Khoá luận tốt nghiệp ngành báo chí chuyên ngành truyền hình “tìm hiểu về dự án kênh invest TV và xu hướng xã hội hóa truyền hình ở việt nam dưới góc nhìn phương pháp swot”

107 2K 1
Khoá luận tốt nghiệp ngành báo chí  chuyên ngành truyền hình “tìm hiểu về dự án kênh invest TV và xu hướng xã hội hóa truyền hình ở việt nam dưới góc nhìn phương pháp swot”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài “Trong thời đại ngày nay, báo chí đã trở thành một hiện tượng đặc biệt phổ biến, tác động từng ngày từng giờ vào xã hội, quan hệ tới từng địa phương, từng tổ chức, từng thành viên của xã hội.”4, tr.11 Báo chí hiện đại ra đời cách đây chưa đầy năm thế kỉ. Tuy nhiên, với sức mạnh của mình báo chí đã ngay lập tức và không ngừng phát huy vai trò của mình trong mọi lĩnh vực của đời sống. Dưới sự tác động của khoa học công nghệ, đời sống vật chất và tinh thần của con người không ngừng được nâng lên, báo chí cũng vì thế mà không ngừng phát triển. Quy mô, phạm vi và hình thức hoạt động của báo chí ngày càng được mở rộng. Lịch sử xã hội loài người đã chứng minh rằng, xã hội càng phát triển ở trình độ cao thì nhu cầu thông tin giao tiếp cũng vì đó mà tăng lên. Đó là một điều kiện thuận lợi để các loại hình báo chí thể hiện vai trò của mình tham gia tích cực vào đời sống chính trị xã hội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TÌM HIỂU VỀ DỰ ÁN KÊNH INVEST TV VÀ XU HƯỚNG XÃ HỘI HÓA TRUYỀN HÌNH Ở VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌN PHƯƠNG PHÁP SWOT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: BÁO CHÍ MÃ SỐ: 1.01.01 CHUYÊN NGÀNH: TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI, THÁNG 5-2012 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Trong thời đại ngày nay, báo chí trở thành tượng đặc biệt phổ biến, tác động ngày vào xã hội, quan hệ tới địa phương, tổ chức, thành viên xã hội.”[4, tr.11] Báo chí đại đời cách chưa đầy năm kỉ Tuy nhiên, với sức mạnh báo chí không ngừng phát huy vai trò lĩnh vực đời sống Dưới tác động khoa học công nghệ, đời sống vật chất tinh thần người không ngừng nâng lên, báo chí mà không ngừng phát triển Quy mô, phạm vi hình thức hoạt động báo chí ngày mở rộng Lịch sử xã hội loài người chứng minh rằng, xã hội phát triển trình độ cao nhu cầu thông tin giao tiếp mà tăng lên Đó điều kiện thuận lợi để loại hình báo chí thể vai trò tham gia tích cực vào đời sống trị xã hội Truyền hình đời muộn so với loại hình báo chí khác báo in, phát xuất thể ưu vượt trội Bằng hình ảnh âm thanh, truyền hình mang đến cho khán giả nhiều thông tin hữu ích, chân thực sống động hết Đó lí khiến truyền hình nhanh chóng đón nhận chiếm ưu định Hoạt động truyền hình ngày trở nên sôi động hơn, kênh truyền hình liên tục đời, chương trình liên tục đưa lên sóng Trong thời kì bao cấp trước đây, truyền loại hình báo chí khác công cụ tuyên truyền Đảng nhà nước, phục vụ cho mục đích tuyên truyền Nguồn kinh phí hoạt động nhà nước chu cấp Và lẽ đương nhiên, đài phát người dân xem Hiện nay, nhu cầu thông tin giải trí người dân cao Họ không thụ động tiếp nhận thông tin mà chủ động tìm kiếm, yêu cầu thông tin mà cần Để bắt kịp nhu cầu khán giả, đài truyền hình phải đa dạng hóa nội dung chương trình Đó thay đổi tất yếu để phù hợp với xu hướng tiếp nhận công chúng đại Bên cạnh đó, kinh tế thị trường đòi hỏi đơn vị báo chí phải động tạo nguồn thu để trì phát triển hoạt động Sự thay đổi nhu cầu khán kinh tế kéo theo biến đổi tất yếu lĩnh vực truyền hình Việc tham gia sản xuất chương trình truyền hình không bó hẹp phạm vi đài truyền hình Xã hội hóa truyền hình trở thành xu hướng tất yếu Các đơn vị tư nhân tham gia vào sản xuất chương trình truyền hình Thậm chí thân khán giả xem truyền hình trở thành người làm báo Khi xã hội hóa truyền hình đồng nghĩa với việc khán giả có nhiều lựa chọn hơn, có chương trình hấp dẫn để xem Từ trước đến nay, hoạt động truyền hình thường nhìn nhận đánh giá góc độ chuyên môn Tức xem xét, phân tích thông tin truyền hình người ta thường trọng đến nội dung mang tính báo chí Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị trường nay, thực xã hội hóa truyền hình thông tin báo chí không đơn sản phẩm tinh thần mà trở thành “hàng hóa” Bởi thông tin hoàn toàn đem lại giá trị kinh tế to lớn Trong Nghiệp vụ báo chí – lý luận thực tiễn, tác giả người Nga V.V.Vorôsilốp đưa quan điểm tính chất hai mặt thông tin báo chí Tác giả khẳng định: Một mặt, sản phẩm tinh thần, tạo nên để tác động đến ý thức người, thúc họ hoạt động, thay đổi quan niệm họ giới họ định hướng tốt tình sống Nhưng mặt khác thông tin xuất thị trường trở thành hàng hóa Như hàng hóa khác thông tin có giá trị sử dụng đơn giản có giá trị Giá trị sử dụng khả thỏa mãn nhu cầu thông tin khách hàng Giá trị đơn giản giá thông tin báo chí – giá chi phí lao động để làm mặt hàng Giá trị sử dụng giá trị ảnh hưởng đến hiệu kinh tế phương tiện thông tin đại chúng lợi nhuận nó.[6, tr.346] Nói để thấy hoạt động báo chí không hoạt động tinh thần mà có mối liên hệ mật thiết với kinh tế Một quan báo chí muốn tồn phát triển cần có kinh phí để trả lương cho phóng viên, trang bị máy móc, phương tiện kỹ thuật, mở rộng sản xuất chương trình… Ngoài nguồn kinh phí nhà nước chu cấp quan báo chí, đài truyền hình phải tự chủ tài Trong xu xã hội hóa truyền hình, nguồn cung thông tin ngày đa dạng phong phú Để khán giả đón xem chương trình đơn vị sản xuất chương trình truyền hình phải cạnh tranh với để nâng cao chất lượng nội dung chương trình Để thu lợi nhuận từ hoạt động đài truyền hình cần phải giải toán bán thông tin mà công chúng muốn mua toán kinh doanh thực Quá trình xã hội hóa truyền hình Việt Nam có điểm tích cực đáng kể có hạn chế định Bên cạnh đơn vị tư nhân kinh doanh lành mạnh, hài hòa lợi ích chất lượng chương trình phục vụ khán giả có nhiều đợn vị sản xuất cẩu thả chạy theo lợi nhuận Vậy để giải toán lợi ích mà đảm bảo chất lượng chương trình truyền hình? Muốn có câu trả lời cho vấn đề trước tiên cần phải có nhìn toàn diện với hoạt động xã hội hóa truyền hình Một cách nhìn hai khía cạnh báo chí kinh tế Để đánh giá đầy đủ toàn hoạt động xã hội hóa truyền hình Việt Nam cần nhiều thời gian quan sát tổng kết thực tiễn Trong phạm vi khóa luận người thực lựa chọn một dự án xã hội hóa truyền hình cụ thể mô hình kênh Invest TV, thông qua để tham chiếu, tiếp tục tìm hiểu, phân tích kênh xã hội hóa khác Việt Nam Kênh Invest TV lên sóng vào tháng 6/2009 - thời điểm mà xu hướng xã hội hóa truyền hình Việt Nam bắt đầu có phát triển sôi động Mô hình dự án phản ánh rõ đặc điểm kênh xã hội hóa, thể tương đối rõ thành công thất bại, ưu điểm nhược điểm cần điều chỉnh khắc phục Những thông tin khai thác từ hội tốt để người làm khóa luận chọn InvestTV để tìm hiểu, phân tích , Như nói trên, cần có nhìn toàn diện với hoạt động xã hội hóa truyền hình hai góc độ báo chí kinh tế Nên phương pháp sử dụng để đánh giá Invest TV không đơn mang tính nghiệp vụ báo chí mà có hướng tư phân tích mang tính thực tiễn cao, phải kể đến phương pháp phân tích Swot Swot đánh giá dự án dựa bốn tiêu chí : điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Phương pháp phát huy hiệu cao doanh nghiệp dùng để đánh giá, xây dựng kế hoạch kinh doanh Việc áp dụng Swot vào phân tích dự án truyền hình xã hội hóa Invest TV góc nhìn giúp người làm khóa luận tìm điểm mạnh, hạn chế hội, thách thức để nâng cao hiệu hoạt động Invest TV nói riêng hoạt động xã hội hóa truyền hình nói chung Những mong muốn thúc đẩy người làm khóa luận nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu dự án kênh Invest TV xu hướng xã hội hóa truyền hình Việt Nam góc nhìn phương pháp Swot” Tình hình nghiên cứu Xã hội hóa truyền hình hoạt động không mẻ Việt Nam Tuy nhiên xã hội hóa truyền hình thực quan tâm bàn tới nhiều năm gần Tại Liên hoan truyền hình toàn quốc lần thứ 25, tổ chức Nha Trang từ ngày – 8/1/ 2006, đại biểu bàn vấn đề xã hội hóa truyền hình Cũng liên hoan truyền hình Tiến sĩ Trần Đăng Tuấn (tại thời điểm với vai trò PTGĐ VTV) có phát biểu thức xã hội hóa truyền hình Phát biểu tiên phong cho trao đổi sau xã hội hóa truyền hình Tại liên hoan truyền hình toàn quốc lần thứ 26, tổ chức TP HCM từ ngày – 13/1/2007 lần có riêng hội thảo chuyên sâu, bàn xã hội hóa truyền hình Đây thực chủ đề tương đối mẻ, thiết thực, nhà nghiên cứu cá nhân tổ chức quan tâm Về góc độ nghiên cứu báo chí, xã hội hóa truyền hình đề tài số luận văn, luận án như: - Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Bước đầu nghiên cứu vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam” Nguyễn Thị Tuyết Nhung, sinh viên Truyền hình K23, Học viện Báo chí Tuyên truyền - Bài viết “Xu hướng xã hội hóa truyền hình Việt Nam nay” Ths Đinh Thị Xuân Hòa đăng trang Sóng trẻ - trang báo Chi hội nhà báo khoa Phát – Truyền hình, Học viện Báo chí Tuyên truyền – ngày 21/9/2008 - Luận án tiến sĩ với đề tài “Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình Đài THVN” (Khảo sát kênh VTV1 VTV3 từ 1/2007 đến 6/2008) Lê Thị Thu Hòa - Luận văn thạc sỹ với đề tài “Hiệu kinh tế xã hội hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình” Nguyễn Thị Tuyết Nhung Một số công trình nghiên cứu khác đề cập đến xu hướng xã hội hóa truyền hình như: - Luận án “ Nghiên cứu xu hướng phát triển truyền hình từ góc độ kinh tế học truyền thông” TS Bùi Chí Trung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Khóa luận thực nhằm mục đích cụ thể sau đây: - Tìm hiểu thực trạng hoạt động Invest TV từ góc nhìn quản trị doanh nghiệp truyền thông, thông qua công cụ nghiên cứu Swot - Đưa tìm hiểu, phân tích hoạt động xã hội hóa truyền hình Việt Nam Nhìn nhận rõ ưu điểm hạn chế thực xã hội hóa truyền hình Việt Nam - Đánh giá hiểu hoạt động kênh xã hội hóa, hai bình diện nội dung hiệu kinh tế - Nêu hội thách thức mà truyền hình xã hội hóa gặp tương lai - Đề xuất giải pháp thiết thực giúp thực xã hội hóa truyền hình có hiệu cao - Ngoài khóa luận tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác học tập sinh viên chuyên ngành truyền hình 3.2 Nhiệm vụ Với mục đích người thực luận văn cần thực nhiệm vụ cụ thể: - Thu thập tài liệu liên quan trực tiếp tới hoạt động xã hội hóa truyền hình Việt Nam, có kênh Invest TV - Phân tích tài liệu thu được, tổng hợp để đưa nhận định khái quát hoạt động xã hội hóa truyền hình Việt Nam - Phỏng vấn nhà báo, chuyên gia truyền hình, đơn vị tư nhân tham gia trực tiếp vào sản xuất chương trình truyền hình xã hội hóa - Sử dụng phương pháp Swot để phân tích hoạt động xã hội hóa truyền hình mà cụ thể dự án Invest TV điểm chính: mạnh, hạn chế, hội, thách thức - Đưa kiến nghị để nâng cao chất lượng kênh truyền hình xã hội hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động xã hội hóa truyền hình Việt Nam Hoạt động kênh truyền hình Invest TV sử dụng ví dụ cụ thể nhằm tham chiếu tới hoạt động xã hội hóa truyền hình Việt Nam nói chung 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu kênh truyền hình xã hội hóa Việt Nam giai đoạn 2010 – 2012, tiêu biểu kênh truyền hình đầu tư Invest TV Phương pháp nghiên cứu 5.1Phương pháp luận - Phương pháp luận chung: Các phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, hệ thống đường lối chủ trương Đảng nhà nước - Phương pháp luận chuyên biệt: Các sở lý luận chung báo chí truyền thông 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu luận văn, sách, báo viết xã hội hóa truyền hình - Phương pháp phân tích Swot - Phỏng vấn sâu: lấy ý kiến nhà báo, chuyên gia lĩnh vực truyền hình, kinh tế truyền thông - Điều tra xã hội học, phân tích, tổng hợp, so sánh: xử lý ý kiến số liệu có nhằm đưa nhận định xác đặc biệt tác giả luận văn áp dụng thử nghiệm phương pháp điều tra xã hội học thông qua hạ tầng công nghệ internet google Đây mô hình điều tra áp dụng hoạt động nghiên cứu sinh viên, có khả thao tác đơn giản thu kết cao Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Về mặt lý luận Luận văn nghiên cứu vấn đề xã hội hóa truyền hình, đóng góp vào nghiên chung lý luận báo chí truyền hình Ngoài luận văn phục vụ cho công tác nghiên cứu học tập sinh viên chuyên ngành truyền hình 6.2 Về mặt thực tiễn Những giải pháp, kiến nghị luận văn hy vọng đóng góp tích cực vào hoạt động truyền hình nói chung xã hội hóa truyền hình nói riêng Kết cấu khóa luận Khóa luận chia làm phần cụ thể: Phần (Mở đầu) nêu lên lý lựa chọn đề tài, tình hình nghiên cứu, mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa đề tài Phần hai (Nội dung) gồm có chương Chương Truyền hình Việt Nam xu phát triền xã hội hóa Chương Tìm hiểu kênh Invest TV góc nhìn phương pháp Swot Chương Đánh giá hoạt động xã hội hóa truyền hình Việt Nam thông qua góc nhìn swot Chương 4: Một số kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động kênh truyền hình xã hội hóa dựa phương pháp phân tích Swot Phần ba (Kết luận): Tổng kết kết nghiên cứu đạt qua khóa luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục NỘI DUNG Chương Truyền hình Việt Nam xu phát triển xã hội hóa 1.1 Hệ thống khái niệm liên quan đến xã hội hóa truyền hình 1.1 Khái niệm xã hội hóa Từ sớm Mác Lenin đưa quan điểm xã hội hóa, song ông tập trung nghiên cứu xã hội hóa tư liệu sản xuất chế độ xã hội chủ nghĩa Theo quan điểm Mác xã hội hóa hiểu “quá trình xã hội hóa lao động…thành khai thác xã hội, đó, tư liệu sản xuất chung”[2, tr.9] Theo cách hiểu hình dung từ “xã hội hóa” mặt biểu lao động tập thể, đo đếm được, phân phối trả lương bình diện toàn xã hội Tiến trình xã hội hóa lao động biến đổi từ lao động đơn sang lao động với tư cách tư liệu sản xuất chung, tập thể Trong quan điểm Đảng ta xã hội hóa có nghĩa “xã hội hóa sở hữu” doanh nghiệp cổ phần có nhiều người góp vốn làm cổ phần viên, bầu theo số cổ phiểu Trong trang 3, mục IV.4 Dự thảo BCCT Đại hội X, ĐCSVN có nêu “Doanh nghiệp cổ phần ngày phát triển, trở thành hình thức tổ chức kinh tế phổ biến, thúc đẩy xã hội hóa sản xuất kinh doanh sở hữu.”[2, tr.10] Từ góc nhìn nhân loại học xã hội học Khái niệm xã hội hóa dùng để trình tương tác xã hội kéo dài suốt đời qua cá nhân phát triển khả người học hỏi, tiếp thu khuôn mẫu văn hóa để có suy nghĩ ứng xử hợp với đặc trưng xã hội Trong Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê biên soạn xã hội hóa có nghĩa làm cho trở thành sở hữu chung toàn xã hội.[2, tr11] Tuy nhiên khái niệm nêu khái niệm xã hội hóa thường nhắc đến Việt Nam thời gian gần xã hội hóa giáo dục, xã hội hóa y tế xã hội hóa truyền hình 10 để liên kết kinh doanh, chọn phương thức hợp tác kiểm soát nội dung tiếp nhận chương trình để phát sóng Trong tất khâu này, phía nhà đài phải chủ động để có thêm nguồn chương trình đa dạng, phong phú đảm bảo nội dung, chất lượng chương trình Một yếu tố mà đơn vị đài quan tâm phương thức hợp tác họ đài truyền hình Bởi phương thức hợp tác định trách nhiệm quyền lợi họ Và đài truyền hình cần tạo phương thức hợp tác hiệu cho đôi bên để khuyến khích đơn vị tư nhân tham gia xã hội hóa truyền hình 4.2.2 Đưa phương thức hợp tác có hiệu để khuyến khích đơn vị tư nhân tích cực tham gia xã hội hóa truyền hình Trong Thông tư 19/2009/TT-BTTTT có quy định hình thức hợp tác xã hội hóa truyền hình điều sau: - Trao đổi quyền hoàn chỉnh - Trao đổi quyền định dạng chương trình - Tổ chức sản xuất chương trình phần chương trình - Tổ chức sản xuất toàn kênh chương trình Các đài truyền hình đơn vị tham gia hợp tác chọn nhiều hình thức hợp tác để liên kết Invest TV ví dụ cụ thể cho hình thức liên kết tổ chức sản xuất toàn kênh chương trình Kênh Invest TV công ty ITV kết hợp với đài truyền hình Việt Nam thực Chương trình phát sóng VCTC 15 toàn nội dung chương trình đội ngũ nhân viên công ty ITV thực hiện, đài thực việc kiểm duyệt phát sóng Việc lựa chọn hình thức đài truyền hình đơn vị tư nhân thỏa thuận với Tùy theo lực mà đơn vị tư nhân đề xuất hình thức liên kết Nếu lực chưa đủ mạnh họ tham gia sản xuất chương trình phần chương trình sản 93 xuất toàn kênh chương trình Phương thức liên kết phải đảm bảo chất lượng nội dung chương trình mà đài tiếp nhận để phát sóng lợi ích kinh tế mà đơn vị tư nhân thu Chương trình phát sóng vào khung nào, lợi nhuân quảng cáo mà đơn vị tư nhân thu thực tế sao, quan trọng Bởi lẽ họ vừa phải trả tiền cho nhân viên công ty vừa trả tiền cho đài phát sóng chương trình, không thu lợi nhuận từ quảng cáo số tiền họ đầu tư vào sản xuất chương trình hoàn toàn vô nghĩa Những vấn đề trục trặc giấy phép, trả lại kênh, sóng… xảy lúc thiệt hại thuộc nhà đầu tư Nếu phương thức hợp tác hiệu quả, hợp lý chắn đơn vị tư nhân dần chán nản không dám làm truyền hình 4.2.3 Kiểm soát mặt nội dung để đảm bảo chương trình phù hợp với tiêu chí kênh truyền hình Xã hội hóa truyền hình làm đa dạng hóa kênh truyền hình Số lượng lớn kênh, chương trình truyền hình làm phóng phú thêm lựa chọn khán giả Điều phủ nhân Tuy nhiên, điều tính hai mặt Bên cạnh tăng số lượng không đồng nghĩa với chất lượng chương trình tăng lên Đài truyền hình đơn vị nghiệp nhà nước Hoạt động mục đích trị xã hội mà có chu cấp định từ ngân sách Còn đơn vị tư nhân định tham gia vào lĩnh vực truyền hình họ phải tính toán đến lợi ích kinh tế thật họ chi trả cho kinh phía trình sản xuất chương trình Để thu hồi vốn nhanh, thu lợi nhuận nhiều đơn vị tư nhân không tuân thủ hợp đồng Nội dung chương trình chưa đảm bảo phát sóng, mua phim phát để lấp sóng, phát lại nhiều chương trình cũ, phát quảng cáo thời lượng, lạm dụng để đưa nhiều dịch vụ giá trị gia tăng lên sóng… Ví dụ cụ thể HTV2 theo đăng ký kênh thể thao lại chiếu phim chương trình gameshow, SCTV phải dừng 29 kênh 94 phát sóng chưa có giấy phép… Để hạn chế sai lệch nội dung phát sóng đài truyền hình cần phải người kiểm soát mặt nội dung Cho dù liên kết theo hình thức chương trình phát sóng phải kiểm duyệt nội dung trước đưa lên sóng Xã hội hóa truyền hình bán sóng Đài truyền hình khoán trắng, mặc kệ đơn vị tư nhân thao túng sóng Nếu đài truyền hình kiên với chương trình chất lượng, quy định chặt chẽ điều khoản nội dung chương trình hợp đồng đơn vị tư nhân khó vi phạm cố tình vi phạm 4.3 Về phía đơn vị xã hội hóa truyền hình 4.3.1.Nâng cao nhận thức điều chỉnh hành động hoạt động xã hội hóa truyền hình Yêu cầu khán giả ngày cao, khả đài truyền hình không đáp ứng hết được, xã hội hóa truyền hình trở thành nhu cầu tất yếu Các đơn vị tư nhân nhanh nhạy linh hoạt nắm bắt xu hướng Không thụ động ngồi đợi chủ trương mà họ tự liên hệ với đài truyền hình để đề nghị liên kết sản xuất chương trình truyền hình Việc đơn vị tư nhân tích cực với xã hội hóa truyền hình tín hiệu tốt cho hoạt động xã hội hóa truyền hình Việt Nam Song, làm để nhiệt tình, động đơn vị tư nhân giúp ích cho đài truyền hình đem lại lợi ích cho khán giả cần phải có quản lý chặt chẽ từ nhà nước Đơn vị tư nhân tham gia xã hội hóa truyền hình phải tính toán đến lợi ích kinh tế trước tiên Nếu đầu tư lãi đương nhiên họ không làm Bởi lẽ họ phải chịu chi phí hai đầu Chi trả lương cho nhân viên trả tiền thuê kênh, sóng cho đài truyền hình Nếu hiệu chương trình không cao họ khó có nguồn kinh phí để trì kênh Ai hiểu lợi ích kinh tế với đơn vị tư nhân quan trọng hàng đầu 95 nghĩa mà họ không tuân thủ quy định nhà nước cố tình lách luật làm ngơ Không có lợi nhuận doanh nghiệp tư nhân làm truyền hình tồn Nhưng thân đơn vị tư nhân tham gia xã hội hóa truyền hình cần ý thức rõ ràng không tuân thủ luật họ tồn Không phủ nhận lợi ích kinh tế hết mục đích Đẻ giữ quyền phát sóng, hợp tác lâu dài với đài, tin tưởng khán giả họ cần phải qua mục đích lợi nhuận Bởi lợi nhuận lâu dài xuất phát từ chất lượng chương trình, tín nhiệm khán giả đơn lời trước mắt Các doanh nghiệp cần tuân thủ quy định pháp luật hình thức, nguyên tắc hợp tác Lập hợp đồng liên kết tuân thủ đầy đủ điều kiện nội dung, chất lượng, thời gian, thời lượng phát sóng chương trình Việc tuân thủ đầy đủ quy đinh pháp luật thể tính chuyên nghiệp đơn vị Chính điều định họ có trụ lại lâu dài sân chơi xã hội hóa truyền hình 4.3.2 Điều chỉnh hài hòa lợi ích chất lượng nội dung Bên cạnh vấn đề tuân thủ quy định nhà nước xã hội hóa truyền hình, tuân thủ hợp đồng liên kết với đài đơn vị tư nhân cần tôn trọng lợi ích khán giả Nội dung chương trình biểu rõ quy cách làm ăn đơn vị tư nhân tham gia xã hội hóa truyền hình Vì lợi nhuận nhiều đơn vị sản xuất cầm chừng, không đảm bảo chất lượng chương trình Vì lợi nhuận nhiều đợn vị mua phim phát lấp sóng, chưa kể vấn đề quyền Những hành động biện pháp tình để thu lợi Xét lâu dài cách làm giúp trì kênh Khán giả truyền hình người định bật, tắt hay chuyển kênh Giữa hàng loạt kênh nội dung chương trình hời hợt, kênh xã hội hóa khó giữ chân khán giả 96 Không trọng vào làm tốt nội dung chương trình phát sóng mà nhà đầu tư truyền hình nên nghĩ đến hướng chuyên biệt hóa Khi kênh truyền hình nhiều đến mức khó để thống kê hết đơn vị tư nhân làm truyền hình cần phải nghĩ đến hướng riêng cho kênh Những kênh tổng hợp với loại nội dung từ kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học… khó chiếm ưu Khi có VTV1, VTV2, VTV3 thứ na ná tồn Quan sát xu hướng thực tế thấy nhu cầu khán giả đa dạng chia nhỏ đến kinh khủng Từng nhóm theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp… lại có nhu cầu xem chương trình truyền hình khác Chính mà chương trình chung chung khó có khán giả Chuyên biệt hóa nội dung chương trình, hướng vào phục vụ nhóm đối tượng khán giả định, làm thật tốt nội dung chương trình tạo ưu so sánh kênh truyền hình với tất kênh khác Không thể tham vọng làm chương trình dành cho tất đối tượng khán giả Các kênh truyền hình xã hội hóa nắm bắt xu hướng chuyên biệt hóa Có thể thấy kênh chọn cho lĩnh vực riêng để khai thác: O2 TV kênh chuyên biệt sức khỏe, Info TV, Invest TV kênh chuyên biệt kinh tế, HTV chia cụ thể kênh HTV phim, HTV Phụ nữ, Yeal TV chuyên giải trí… Theo nguồn thông tin không thức số chục kênh xã hội hóa Truyền hình Cáp Việt Nam có hai kênh thực thu thành công, tức có lãi Đó O2TV vàInfo TV Hai kênh hai kênh chọn hướng chuyên biệt O2TV chuyên sức khỏe Info TV lại chuyên sâu đầu tư, tài chính, chứng khoán… Đây nhũng lĩnh vực quan trọng, thiết thực với khán giả Hơn kênh O2TV có hậu thuẫn mạnh mẽ mặt nội dung đầu tư ngân sách Bộ Y tế Ngân hàng Liên Việt Bank Info TV lại có đội ngũ tham gia sản xuất chương trình 97 từ công ty Ocean Media với tư nhạy bén làm việc nhiệt tình Với phương châm cung cấp thông tin nhiều nhất, cm hình có thông tin hữu ích Những minh chứng cụ thể khẳng định tính đắn hướng chuyên biệt hóa Đầu tư vào truyền hình khoản đầu tư không nhỏ nhà đầu tư đương nhiên cần thu lại lợi ích kinh tế Tuy nhiên lợi nhuận mà quy định pháp luật, hợp đồng liên kết hay lợi ích khán giả bị xem thường Các đơn vị cần phải tuân thủ quy định, đầu tư tốt cho chất lượng chương trình Đó thực cách giữ khán giả lại với chương trình cách để giữ lợi nhuận lâu dài 4.3.3 Phát triển nguồn lực, thúc đẩy hoạt động xã hội hóa truyền hình dài hạn Xã hội hóa truyền hình nhiều doanh nghiệp xem miếng bánh ngon Hàng loạt kênh mới, chương trình lên sóng dễ dẫn đến nhầm tưởng tham gia xã hội hóa truyền hình thu lại lợi nhuận Liệu thực tế dàng đơn giản không? Nhiều người thừa nhận để tham gia liên kết sản xuất chương trình đơn vị tư nhân cần có chuẩn bị kỹ lưỡng Nguồn kinh phí, nhân lực, thiết bị kỹ thuật phải đủ mạnh để trì đứng vững tham gia vào hoạt động xã hội hóa chương trình Đầu tư vào truyền hình để thu lợi nhuận câu hỏi mà doanh nghiệp tư nhân cần trả lời trước gia nhập vào hoạt động xã hội hóa truyền hình Ngày có nhiều đơn vị gia nhập vào xu hướng xã hội hóa truyền hình điều đồng nghĩa tính cạnh tranh tăng lên cao Việc trì sóng lâu dài với chất lượng chương trình ổn định toán dễ dàng Các đơn vị thực cần phải đủ tiềm lực để thực chương trình dài chiếm khán giả Thậm chí chuyện chấp nhận lỗ trước mắt để có khán giả câu chuyện 98 thực tế doanh nghiệp hoạt động truyền hình nghiêm túc Tham gia xã hội hóa truyền hình “ăn xổi” Bà Lê Thị Phương Thủy – Tổng GĐ Công ty Cổ phần Truyền thông Trí Việt – đơn vị tham gia xã hội hóa kênh HTV3 chia sẻ rằng: “Đối với kênh truyền hình mới, muốn đạt điểm hòa vốn, thời gian tối thiểu 3-5 năm, điều kiện tốt ổn định doanh số.” [23] Điều hoàn toàn thực tế để chương trình vận hành tốt cần khoảng thời gian năm Trong khoảng thời gian làm quen để khán giả biết đến chương trình công ty phải trả tiền quyền, tiền đầu tư sản xuất chương trình, đào tạo nhân lực… Và doanh nghiệp cần xác định đầu tư dài hạn tốn không thời gian công sức Phải chuẩn bị thật đầy đủ yếu tố từ nguồn nhân lực, trang thiết bị kỹ thuật nguồn kinh phí lớn để tham gia xã hội hóa truyền hình 99 KÊT LUẬN Hiện nay, xã hội hóa truyền hình không hoạt động mẻ Việt Nam Cách hai mươi, ba mươi năm xu hướng chung truyền hình giới Ở Việt Nam, 10 năm trở lại đây, xu hướng bắt đầu xuất Vào thời điểm đó, nhu cầu thông tin công chúng bắt đầu cao hơn, công chúng chủ động tìm kiếm tiếp nhận thông tin Nền kinh tế chuyển dịch sang chế thị trường, cạnh tranh lĩnh vực kể báo chí truyền thông Nhà đài có nhu cầu phối hợp với đơn vị bên để tăng nhân lực kinh phí sản xuất chương trình đáp ứng nhu cầu khán giả… Kết hợp xu hướng chung giới yêu cầu thực tiễn Việt Nam, xã hội hóa truyền hình đời xu hướng tất yếu Chỉ vòng 10 năm, hoạt động xã hội hóa truyền hình Việt Nam thể nhiều ưu điểm Trước tiên phải kể đến số lượng kênh, chương trình truyền hình tăng lên đáng kể Khán giả đương nhiên có thêm nhiều lựa chọn Khán giả tìm thấy chương trình yêu thích Bởi lẽ, đơn vị tư nhân tham gia xã hội hóa truyền hình nhanh nhạy với mong muốn họ Các chương trình, kênh chuyên biệt hóa tạo để đáp ứng nhu cầu nhóm đối tượng khán giả riêng Cạnh tranh điều tránh khỏi xã hội hóa truyền hình Cạnh tranh đơn vị tư nhân Cạnh trạnh đơn vị tư nhân với đài truyền hình Chính cạnh tranh thúc đẩy đơn vị sản xuất chương trình cách nghiêm túc Chỉ có chương trình có nội dung hay, hình thức thể hấp dẫn giữ khán giả trước hình Chỉ có đơn vị sản xuất nghiêm túc trụ lại lâu dài xu xã hội hóa truyền hình 100 Một hợp tác nghiêm túc đài truyền hình đơn vị tư nhân giúp xã hội hóa truyền hình phát huy tối đa mạnh Khán giả phục vụ tốt Đài truyền hình tận dụng nguồn kinh phí nhân lực đài vào sản xuất chương trình Các đơn vị tư nhân thu lợi ích lâu dài kinh tế Ngược lại, xã hội hóa truyền hình theo phong trào, mang tính hình thức dẫn đến nhiều bất cập Đơn vị tư nhân tham gia xã hội hóa truyền hình mà không tính toán đến điều kiện kinh phí, nhân lực, lực dễ dẫn đến thất bại Các chương trình tăng nhiều số lượng không đảm bảo chất lượng Nhiều biện pháp tình nghĩ để lấp sóng phát phim, phát quảng cáo… Những cách làm mang tính tạm thời không làm giảm chất lượng chương trình, khiến khán giả rời bỏ kênh xã hội hóa mà kéo theo nhiều vấn đề quyền Trong tương lai, truyền hình liệu có phát triển mạnh mẽ nữa? Nó có trở thành ưu tiên lựa chọn hàng đầu công chúng muốn tìm kiếm thông tin giải trí? Để điều trở thành thực, truyền hình phải độc đáo, đa dạng nội dung hấp dẫn cách thể Xã hội hóa truyền hình giúp truyền hình phát triển tốt hơn, mạnh mẽ Nhưng để hoạt động xã hội hóa truyền hình thuận lợi cần có phối hợp từ phía nhà nước, đài truyền hình đơn vị tư nhân làm truyền hình Nhà nước có vai trò lớn giúp hoạt động hợp tác lĩnh vực truyền hình nghiêm túc hiệu Ban hành văn pháp lý rõ ràng, cụ thể với quy định chặt chẽ phương thức, nguyên tắc hợp tác cách để nhà nước khuyến khích xã hội hóa truyền hình phát triển hướng Nhà nước quản lý tầm vĩ mô để xã hội hóa truyền hình mang lại hiệu thực sự, hạn chế bất cập xảy Ở Việt Nam báo chí không phương tiện truyền thông mà tiếng nói Đảng, Nhà nước, 101 diễn đàn nhân dân Nếu làm kinh tế mà quên phục vụ tư tưởng văn hóa dẫn đến sai lệch Còn làm tư tưởng văn hóa mà không tạo ổn định kinh tế tồn điều kiện Sự quản lý từ phía nhà nước giúp điều hòa hai yếu tố sản xuất chương trình phục vụ mục đích trị xã hội lợi nhuận Các đơn vị tư nhân đài truyền hình người trực tiếp tham gia vào hoạt động xã hội hóa truyền hình cần phải chủ động tạo phương thức hợp tác hiệu Đài truyền hình đơn vị sản xuất chương trình chuyên nghiệp Chính mà họ phải đóng vai trò đầu tàu, chủ động để hợp tác với đối tác bên Xã hội hóa truyền hình giúp tăng số lượng chương trình để chất lượng tăng tỉ lệ thuận theo số lượng đài truyền hình phải quan đứng kiểm duyệt tất nội dung đưa lên sóng Không thể khoán trắng kênh sóng cho tư nhân Bản thân doanh nghiệp tư nhân cần phải tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật Trước đầu tư vào lĩnh vực truyền hình cần cân nhắc tới điều kiện vốn, nhân lực, trang thiết bị… Tham gia xã hội hóa truyền hình dạo chơi mà cần có kế hoạch chiến lược lâu dài Đơn vị muốn thu lợi nhuận có cách đầu tư sản xuất nghiêm túc Mục đích cuối xã hội hóa truyền hình để khán giả phục vụ tốt Xã hội hóa truyền hình thành công khán giả xem nhiều chương trình với chất lượng tốt phù hợp với nhu cầu thông tin giải trí riêng Hơn nữa, xã hội hóa truyền hình xu toàn cầu hóa giúp nâng cao dân trí, đưa khán giả Việt Nam tiếp cận gần với phát triển giới Xã hội hóa truyền hình xu hướng tất yếu Xu hướng giúp hoạt động truyền hình phát triến mạnh mẽ tương lai Sự 102 phối hợp nhà nước, đài truyền hình, đơn vị tư nhân khán giả xem truyền hình chắn giúp loại hình báo chí ngày hấp dẫn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách tham khảo X.A.Mikhailôp (2004), Báo chí đại nước quy tắc nghịch lý, NXB Thông tấn, Hà Nội Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2007), Khóa luận Bước đầu nghiên cứu vấn đề xã hội hóa truyền hình Việt Nam, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Dương Xuân Sơn (2000), Báo chí phương Tây, NXB ĐHQG TP.HCM PGS.TS Tạ Ngọc Tấn (1999), Cơ sở lý luận báo chí, NXB VH- TT, Hà Nội TS Bùi Chí Trung (2012), Luận án tiến sĩ Xu hướng phát triển truyền hình Việt Nam nhìn từ góc độ kinh tế học truyền thông (khảo sát Đài truyền hình Việt Nam VTV, Đài truyền hình kỹ thuật số VTC, Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 – 2010), Hà Nội TS Bùi Chí Trung (2012), Phụ lục 1, Luận án tiến sĩ Xu hướng phát triển truyền hình Việt Nam nhìn từ góc độ kinh tế học truyền thông (khảo sát Đài truyền hình Việt Nam VTV, Đài truyền hình kỹ thuật số VTC, Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 – 2010), Hà Nội V.V.Vôrôsilôp (2004), Nghiệp vụ báo chí- Lý luận thực tiễn, NXB Thông tấn, Hà Nội * Bài viết tạp chí Ths Đinh Thị Xuân Hòa, “Xu hướng xã hội hóa truyền hình Việt Nam nay”, Songtre.tv – trang báo Chi hội nhà báo Khoa Phát Thanh – Truyền hình, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 103 * Văn pháp luật Nghị số 90/1997/NQ-CP ban hành ngày 21/8/1997 phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa 10 Nghị định số 51/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí 11 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP Về sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường 12 Thông tư số 135/2008/TT-BTC Hướng dẫn Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường 13 Thông tư số 19/2009/ TT- BTTT quy định việc liên kết hoạt động sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình 14 Quyết định số 20/2011/QĐ-TTg ban hành quy chế quản lý hoạt động truyền hình trả tiền * Tài liệu mạng 15 Lan Anh (2007), “Xã hội hóa truyền hình chưa mong đợi”, TuanVietnam.net http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/xa-hoi-hoa-truyenhinh-chua-duoc-nhu-mong-doi 16 Hoàng Tuấn Anh (2010), “Xã hội hóa hoạt động văn hóa – Những thành tựu giải pháp”, Tạp chí cộng sản online, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tieu-diem/2010/1997/Xa-hoihoa-hoat-dong-van-hoa-Nhung-thanh-tuu-va.aspx 17 Như Hoa (2009), Phản hồi sau viết “Nhiều kênh truyền hình: xã hội hóa hay tư nhân hóa” – Bất cập lớn, Báo Sài Gòn giải phóng online, http://www.google.com.vn/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&ved=0CCQQFjAA&url=http %3A%2F%2Fwww.sggp.org.vn%2Fvanhoavannghe 104 %2F2009%2F10%2F204704%2F&ei=g2K_T5uqEeyWiQeM0vWICg&usg= AFQjCNGNSYn5QGPT0UR9ZjDb00EgsnFuxQ&sig2=fFDNnyDA_MZhoD j3A3LHmw 18 Như Hoa- Khánh Duy (2009), Nhiều kênh truyền hình: Xã hội hóa hay tư nhân hóa?, Báo Sài Gòn giải phóng Online, http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2009/9/203926/ 19 Huyền Nga, Doanh Nhân (2010), Sở hữu kênh truyền hình xã hội hóa: Liệu có miếng bánh ngon ăn?, Báo Giáo dục online TP.HCM, http://giaoduc.edu.vn/news/doanh-nghiep-712/so-huu-kenh-truyen-hinh-xahoi-hoa-lieu-co-la-mieng-banh-ngon-an-147956.aspx 20 Kim Thoa, (2011), “Xã hội hóa giáo dục: Đúng trúng”, Báo Hà Nội Online, http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Phong-su-Ky- su/429505/ba%CC%80i-3-xa%CC%83-ho%CC%A3i-ho%CC%81a-gia%CC %81o-du%CC%A3c-%C4%91u%CC%81ng-va%CC%80-tru%CC %81ng.htm 21 Kim Ửng (2007), “Xã hội hóa truyền hình – Không phải phân lô, bán sóng”, Báo Sài Gòn giải phóng Online, http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2007/1/81414/ 22 Tường Vy (2011), “Xã hội hóa xuất bản: phát triển âu lo”, Báo Sài Gòn giải phóng online, http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2011/6/260429/ 23 Kinh doanh truyền hình Việt Nam: Từ tỷ phú thành…con nợ, Báo CAND Online, http://www.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=154268 24 Xã hội hóa truyền hình đến lúc chin muồi, trang thông tin liên hoan truyền hình toàn quốc, lhthtq.vtv.vn 25 Xã hội hóa truyền hình: Tìm định nghĩa cho vai trò khán giả, Xaluan.com, http://www.xaluan.com/modules.php? name=News&file=article&sid=91439 105 26 Xã hội hóa truyền hình: nên đưa vào Luật báo chí, Thời báo kinh tế Sài Gòn Online, http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/phapluat/38995 27 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia vi.wikipedia.org/ 106 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 Chương Truyền hình Việt Nam xu phát triển xã hội hóa 10 1.1 Hệ thống khái niệm liên quan đến xã hội hóa truyền hình 10 1.2 Vai trò trình xã hội hóa với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 12 1.3 Tiến trình xã hội hóa truyền hình Việt Nam năm gần 16 Chương Tìm hiểu kênh Invest TV góc nhìn phương pháp Swot 30 2.1 Phương pháp phân tích Swot hiệu đánh giá dự án .30 2.2 Áp dụng phương pháp Swot vào việc phân tích dự án xã hội hóa truyền hình 36 2.3 Áp dụng Swot đánh giá dự án phát triển kênh Invest TV 42 Chương Đánh giá hoạt động xã hội hóa truyền hình Việt Nam thông qua góc nhìn swot 64 3.1 Thực trạng hoạt động truyền hình xã hội hóa Việt Nam 64 3.2 Đánh giá điểm mạnh xã hội hóa truyền hình .66 3.3 Đánh giá điểm yếu xã hội hóa truyền hình 71 3.4 Thách thức xã hội hóa truyền hình .80 3.5 Đánh giá hội xã hội hóa truyền hình 83 Chương Một số kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động kênh truyền hình xã hội hóa dựa phương pháp phân tích Swot 85 4.1 Về quản lý nhà nước 85 4.2 Hệ thống đài đài truyền hình .91 4.3 Về phía đơn vị xã hội hóa truyền hình 95 MỤC LỤC 107 PHỤ LỤC 107 [...]... lĩnh vực truyền hình thì sao? Liệu rằng xã hội hóa truyền hình có phải là một xu hướng tất yếu? Và những hiệu quả cụ thể của hoạt động xã hội hóa truyền hình đạt được như thế nào? 1.3 Tiến trình xã hội hóa truyền hình ở Việt Nam trong những năm gần đây 1.3.1 Sự phát triển xã hội hóa truyền hình ở Việt Nam 1.3.1. 1Xu hướng xã hội hóa truyền hình trên thế giới Các nước phương Tây phát triển truyền hình trước... Việt Nam là một xu hướng tất yếu Có nhiều nguyên nhân khiến xã hội hóa truyền hình trở thành xu hướng tất yếu ở Việt Nam Trong đó có cả những nguyên nhân khách quan và chủ quan Nguyên nhân khách quan hình thành xã hội hóa truyền hình ở Việt Nam là: xu hướng toàn cầu hóa và xã hội hóa truyền hình trên thế giới Việt Nam gia nhập WTO năm 2006, trước và sau thời điểm đó Việt Nam cũng trở thành thành viên... song truyền hình nhà nước và truyền hình tư nhân hoạt động do các giấy phép của Bộ Bưu chính viễn thông cấp [2, tr.15] Điều này cho thấy rằng xã hội hóa truyền hình là một xu hướng chung của truyền hình thế giới Và xu hướng này đã diễn ra trên thế giới so với chúng ta trước chục năm 1.3.1.2 Xã hội hóa truyền hình ở Việt Nam là xu hướng tất yếu Cần phải khẳng định rằng xã hội hóa truyền hình ở Việt Nam. .. và thậm chí cả truyền hình từ nước ngoài Tóm lại, qua những điểm đã phân tích và dẫn ra trên đây, có thể khẳng định rằng xã hội hóa truyền hình ở Việt Nam là một xu hướng tất yếu Xã hội hóa truyền hình ở Việt Nam phù hợp với xu thế phát triển chung của báo chí và truyền thông trên thế giới, cũng như nhu cầu thực tiễn của khán giả và 23 ngành truyền hình Việt Nam Qua phân tích thực tiễn, gắn chính sách... tranh sáng” của truyền hình Việt Nam Những quy định rõ ràng về trách nhiệm và quyền lợi khi hợp tác sẽ giúp nhà Đài bớt đi những e ngại còn các đơn vị tư nhân sẽ đầu tư lâu dài và tích cực hơn vào truyền hình Việt Nam 29 Chương 2 Tìm hiểu về kênh Invest TV dưới góc nhìn phương pháp Swot 2.1 Phương pháp phân tích Swot và hiệu quả trong đánh giá dự án 2.1.1 Giới thiệu về phương pháp Swot Phương pháp Swot... và France 3 là của nhà nước và là kênh truyền hình công cộng, còn lại các kênh khác đều là truyền hình tư nhân và trả tiền.[3, tr.165] Quá trình xã hội hóa truyền hình ở các nước phương Tây được hiểu khác hơn so với Việt Nam Ở Pháp và nhiều nước châu Âu khác quá trình xã hội hóa được hiểu gần như là tư nhân hóa và thương mại hóa truyền hình Do đặc điểm của các nước tư bản chủ nghĩa mà bản chất xã hội. .. làm khóa luận này dùng phương pháp Swot để đánh giá hiệu quả hoạt động xã hội hóa truyền hình Có mối liên hệ nào giữa hoạt động báo chí và một phương pháp xây dựng chiến lược kinh tế Mối liên hệ giữa phương pháp Swot với hoạt động xã hội hóa truyền hình sẽ được trình bày trong phần tiếp theo của khóa luận 35 2.2 Áp dụng phương pháp Swot vào việc phân tích dự án xã hội hóa truyền hình 2.2.1 Mối liên hệ... biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập Là một đơn vị sự nghiệp có thu, đối với Đài truyền hình Việt Nam nói chung và các đài truyền hình trong hệ thống của cả nước đây là cơ sở pháp lý quan trọng choc việc phát triển xu hướng và các hoạt động xã hội hóa truyền hình Tuy nhiên, truyền hình là một loại hình báo chí chính vì thế mà hoạt động của nó bị chi phối bởi Luật Báo chí cũng như Nghị... những người làm truyền hình phải sáng tạo hơn, chấp nhận cạnh trạnh và đón nhận xu hướng mới phù hợp với quy luật phát triển đó là xã hội hóa truyền hình Một trong những nguyên nhân khách quan khác cũng không kém phần quan trọng tác động tới xướng xã hội hóa truyền hình Việt Nam chính là nhu cầu tham gia vào chương trình truyền hình của công chúng Nhu cầu tham gia vào các chương trình truyền hình của công... sống trong không khí làm truyền hình, được sáng tạo nên những điều mình muốn và cuối cùng là nhìn thấy đứa con tinh thần mình sáng tạo ra xu t hiện trên sóng truyền hình Việc này giúp truyền hình và các chương trình truyền hình ngày càng gần gũi hơn với công chúng TS Nguyễn Anh Tuấn – TBT Báo Đầu tư cũng đưa ra nhận định xu hướng xã hội hóa báo chí là rất lớn…khán giả truyền hình có thể vừa là người ... tài “Tìm hiểu dự án kênh Invest TV xu hướng xã hội hóa truyền hình Việt Nam góc nhìn phương pháp Swot” Tình hình nghiên cứu Xã hội hóa truyền hình hoạt động không mẻ Việt Nam Tuy nhiên xã hội hóa. .. chương Chương Truyền hình Việt Nam xu phát triền xã hội hóa Chương Tìm hiểu kênh Invest TV góc nhìn phương pháp Swot Chương Đánh giá hoạt động xã hội hóa truyền hình Việt Nam thông qua góc nhìn swot... kênh truyền hình xã hội hóa Việt Nam giai đoạn 2010 – 2012, tiêu biểu kênh truyền hình đầu tư Invest TV Phương pháp nghiên cứu 5. 1Phương pháp luận - Phương pháp luận chung: Các phương pháp luận

Ngày đăng: 02/04/2016, 01:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • Chương 1. Truyền hình Việt Nam trong xu thế phát triển xã hội hóa

  • 1.1 Hệ thống các khái niệm liên quan đến xã hội hóa truyền hình

    • 1. 1.1 Khái niệm xã hội hóa

    • 1.1.2. Khái niệm xã hội hóa truyền hình

    • 1.2. Vai trò của quá trình xã hội hóa với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

    • 1.3. Tiến trình xã hội hóa truyền hình ở Việt Nam trong những năm gần đây

      • 1.3.1. Sự phát triển xã hội hóa truyền hình ở Việt Nam

      • 1.3.2. Các đơn vị tham gia xã hội hóa truyền hình

      • 1.3.3. Các hình thức xã hội hóa kênh truyền hình hiện nay

      • Chương 2. Tìm hiểu về kênh Invest TV dưới góc nhìn phương pháp Swot

      • 2.1. Phương pháp phân tích Swot và hiệu quả trong đánh giá dự án

        • 2.1.1 Giới thiệu về phương pháp Swot

        • 2.1.2 Nguồn gốc phương pháp Swot

        • 2.1.3. Ý nghĩa của các thành phần S, W, O, T

        • 2.1.4 Triển khai phương pháp SWOT như thế nào

        • 2.1.5. Hiệu quả của phương pháp Swot trong phân tích dự án

        • 2.2. Áp dụng phương pháp Swot vào việc phân tích dự án xã hội hóa truyền hình

          • 2.2.1 Mối liên hệ giữa hoạt động kinh tế và báo chí

          • 2.2.2 Áp dụng phương pháp Swot để phân tích các dự án xã hội hóa truyền hình

          • 2.3. Áp dụng Swot trong đánh giá dự án phát triển kênh Invest TV

            • 2.3.1. Khái quát về mô hình và định hướng hoạt động của Invest TV trong quá trình xã hội hóa

            • 2.3.2. Phân tích dự án Invest bằng phương pháp Swot

            • Chương 3. Đánh giá về hoạt động xã hội hóa truyền hình ở Việt Nam thông qua góc nhìn swot

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan