đề tài thực tập tình hình quản trị nhân lực tại công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình

64 807 12
đề tài thực tập tình hình quản trị nhân lực tại công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.1.5. Tình hình tài chính của Công ty.2.1.5.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.Bảng 2.8: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. ĐVT: VN đồng.Chỉ tiêuMSNăm Tỷ số%201220131. Doanh thu bán hàng và CCDV01320.087.401.597343.360.789.4067,272. Các khoản giảm trừ doanh thu02003. Doanh thu thuần về bán hàng CCDV (10= 0102)10320.087.401.597343.360.789.4067,274. Giá vốn hàng bán11294.523.742.677297.667.247.8031.075. Lợi nhuận gộp về bán hàng CCDV (20= 1011)2025.563.658.92045.693.541.60378,746. Doanh thu hoạt động tài chính21915.821.672482.292.404(47,34)7. Chi phí tài chính22989.466.1714.824.738.812387,61Trong đó: Chi phí lãi vay23802.115.7494.824.738.812501,58. Chi phí bán hàng24400.460.858379.480.584(5,24)9. Chi phí quản lý doanh nghiệp2516.196.146.43917.590.759.9298,6110. Lợi nhuận thuần từ HĐKD (30 = 20+(2122)(24+25))308.893.407.12423.380.854.682162,9011. Thu nhập khác312.877.735.2743.024.265.9735,0912. Chi phí khác322.621.107.9922.954.618.76412,7213. Lợi nhuận khác (40=3132)40256.627.28269.647.209(72,86)14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40)509.150.034.40623.450.501.891156,2915. Chi phí thuế TNDN hiện hành512.562.009.6346.796.314.278165,2716. Chi phí thuế TNDN hoãn lại520017. Lợi nhuận sau thuế (60=505152)606.588.024.77216.654.187.613152,7918. Lãi cơ bản trên cổ phiếu7000 (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)Qua bảng 2.8, so sánh giá trị 2 năm 2013 và 2012 ta thấy:•Doanh thu năm 2013 tăng 7,27% so với năm 2012. Trong thời gian này giá thành sản phẩm tăng đồng thời Công ty tiến hành mở rộng quy mô do đó doanh thu tăng theo kết cấu•Giá vốn hàng bán năm 2013 tăng 1,07%. Giá thành sản phẩm tăng do giá đầu tư vào tăng nhưng không đáng kể•Chi phí bán hàng năm 2013 giảm 5,24%. Điều này cho thấy công ty quản lý chi phí chưa tốt mặc dù doanh thu tăng.•Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013 tăng 8,61%, Công ty đã chú ý đến cắt giảm chi phí của mình•Lợi nhuận trước thuế năm sau tăng rất mạnh so với năm trước. Năm 2013 tăng 156,29% so với năm 2012 tương ứng với 14.300.467.485 đồng. Trong đó lợi nhuận từ HĐKD tăng mạnh 162,90%•Trong 2 năm 2012 và 2013 không có các khoản giảm trừ doanh thu nên tốc độ tăng doanh thu thuần đúng bằng tốc độ tăng doanh thu là 7,27% tương ứng với 23.273.387.809 đồngVậy Công ty quản lý giá thành tốt, tình hình tiêu thụ sản phẩm có xu hướng tốt hơn. Ta thấy lợi nhuận của năm 2013 tăng đột biến so với năm 2012.Bảng 2.9: Bảng cân đối kế toán ĐVT: VN đồng.Tài sảnMã số3112201231122013A. Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150)10095.892.882.433104.601.192.009I Tiền và các khoản tương đương tiền11053.549.993.64430.059.674.9401. Tiền11153.549.993.64430.059.674.9402. Các khoản tương đương tiền11200II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn120001. Đầu tư ngắn hạn121002. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn12900III Các khoản phải thu ngắn hạn130(5.907.523.846)29.096.303.0881. Phải thu khách hàng131593.786.289718.470.2512. Trả trước cho người bán132496.940.07890.222.4093. Phải thu nội bộ ngắn hạn133(7.389.222.784)26.569.639.5064. Phải thu theo tiến độ kế hoạch134005. Các khoản phải thu khác135390.972.5711.717.970.9226. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi13900IV Hàng tồn kho14046.237.556.18445.142.100.3311. Hàng tồn kho14146.237.556.18445.820.668.4932. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho1490(678.568.162)V Tài sản ngắn hạn khác1502.012.856.451303.113.6501. Chi phí trả trước ngắn hạn151269.628.156195.113.6502. Thuế GTGT được khấu trừ152003. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước1541.638.655.69504. Tài sản ngắn hạn khác158104.572.600108.000.000B. Tài sản dài hạn(200=210+220+240+260)200102.037.017.143112.263.301.898I. Các khoảm phải thu dài hạn210001. Phải thu dài hạn của khách hàng211002. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc212003. Phải thu dài hạn nội bộ213004. Phải thu dài hạn khác218005. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi21900II. Tài sản cố định220101.991.404.643109.740.495.6481. Tài sản cố định hữu hình22197.750.291.94799.902.284.847 Nguyên giá222407.274.202.971409.955.722.373 Giá trị hao mòn lũy kế223(309.523.911.024)(310.053.437.526)2. Tài sản cố định thuê tài chính22400 Nguyên giá22500 Giá trị hao mòn lũy kế226003. Tài sản cố định vô hình22700 Nguyên giá22800 Giá trị hao mòn lũy kế229004. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang2304.241.112.6969.838.210.801III. Bất động sản đầu tư24000 Nguyên giá24100 Giá trị hao mòn lũy kế24200IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn25002.500.000.0001. Đầu tư vào công ty con251002. Đầu tư vào công ty liên kết252003. Đầu tư dài hạn khác25802.500.000.0004. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn25900V. Tài sản dài hạn khác26045.612.50022.806.2501. Chi phí trả trước dài hạn26145.612.50022.806.2502. Tài sản dài hạn khác26800TỔNG CỘNG TÀI SẢN(270=100+200)270197.929.899.576216.864.493.907NGUỒN VỐNMã số3112201231122013A Nợ phải trả(300=310+330)30054.270.819.36882.782.461.721I Nợ ngắn hạn31053.892.617.59081.975.319.6431. Vay và nợ ngắn hạn3115.000.000.00002. Phải trả người bán31214.376.203.0868.496.179.7083. Người mua trả tiền trước313004. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước31470.350.2988.296.819.0725. Phải trả người lao động31512.765.744.79320.120.870.8506. Chi phí phải trả3163.926.335.4177.583.528.7997. Phải trả nội bộ3175.989.230.84115.026.739.1098. Phải trả theo tiến độ kế hoạch318009. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác31911.764.753.15522.451.182.10510. Dự phòng phải trả ngắn hạn32000II Nợ dài hạn330378.201.778807.142.0781. Phải trả dài hạn người bán331002. Phải trả dài hạn nội bộ332003. Phải trả dài hạn khác333004. Vay và nợ dài hạn334005. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả335006. Dự phòng trợ cấp mất việc làm336378.201.778807.142.0787. Dự phòng phải trả dài hạn33700B Vốn chủ sở hữu(400=410+430)400143.659.080.208134.082.032.186I Vốn chủ sở hữu410131.971.099.783133.679.449.4761. Vốn đầu tư của chủ sở hữu411129.731.448.994129.806.202.8732. Thặng dư vốn cổ phần412003. Vốn khác của chủ sở hữu413004. Cổ phiếu quỹ414005. Chênh lệc đánh giá lại tài sản415006. Chênh lệc tỷ giá hối đoái416007. Quỹ đầu tư phát triển417488.622.151488.622.1518. Quỹ dự phòng tài chính4181.751.028.6383.384.624.4529. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu4190010. Lợi nhuận sua thuế chưa phân phối4200011. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản42100II Nguồn kinh phí và quỹ khác43011.687.980.425402.582.7101. Quỹ khen thưởng phúc lợi43111.687.980.425402.582.7102. Nguồn kinh phí432003. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ43300TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440= 300+400)440197.929.899.576216.864.593.907 ( Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)Trong quá trình kinh doanh, quy mô vốn của Công ty là khá lớn. Trong hai năm gần đây tổng tài sản, nguồn vốn của Công ty có xu hướng tăng cụ thể:Năm 2013: Số đầu năm là 197.929.899.576 đồng Số cuối năm là 216. 864.493.907 đồngTổng số vốn của năm 2013 so với đầu năm tăng 18.934.594.331 đồng tương ứng với 9,57%. Như vậy quy mô vốn mà Công ty sử dụng trong năm và khả năng huy động vốn của Công ty là tương đối tốt. Tuy nhiên đã biết rõ nguyên nhân làm tăng tài sản và nguồn vốn ta sẽ đi sâu phân tích các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong BCĐKT.Ta có: Tỷ suất đầu tư =(TSCĐ và đầu tư dài hạn : Tổng tài sản) x 100Năm 2012: Tỷ suất đầu tư=(102.037.017.143 197.929.899.576) x 100 = 51,55%Năm 2013: Tỷ suất đầu tư = (112.263.301.898 216.864.493.907) x 100 = 51,77%Như vậy, các khoản đầu tư vào tài sản cố định cuối năm 2013 tăng 0,22%, trong khi quy mô tổng tài sản tăng lên một lượng nhỏ. Điều này chứng tỏ trong năm 2013 tăng trong đầu tư vào tài sản cố định. Tỷ suấttự tài trợ=( Nguồn vốn chủ sở hữu : Tài sản dài hạn) x 100Năm 2012: Tỷ suất tự tài trợ = (143.659.080.208 102.037.017.143) x 100 = 140,79%Năm 2013: Tỷ suất tự tài trợ = (134.082.032.186 112.263.301.898) x 100 = 119,44%Như vậy toàn bộ Tài sản của Công ty được đầu tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay dài hạn. Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn cuối năm 2013 giảm 21,36% so với đầu năm do nguồn vốn chủ sở hữu giảm 9.577.048.022 đồng( tương ứng giảm 7,14%), trong khi tài sản dài hạn tăng 10.226.284.755 đồng( tương ứng tăng 10,02%). Hệ số tài trợ = ( Nguồn vốn chủ sở hữu : Tổng nguồn vốn) x 100Năm 2012: Hệ số tài trợ = (143.659.080.208 197.929.899.576) x 100 = 72,58%Năm 2013: Hệ số tài trợ = (134.082.032.186 216.864.493.907) x 100 = 61,83%Như vậy, trong năm 2013, hệ số tài trợ cuối năm giảm so với đầu năm là 10,75% nên vốn tài chính của Công ty giảm đi do nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty giảm cả về giá trị và tỷ trọng trong tổng nguồn vốn.2.1.5.2. Phân tích một số tỷ số tài chính của Công ty.Phân tích khả năng thanh toán hiện hành.Hệ số này cho biết khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt trong vòng một năm để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. TSLĐ là tổng các tài sản ngắn hạn . TSLĐ 2012 = 95.892.882.433 đồng TSLĐ 2013 = 104. 601. 192.009 đồng Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản lưu động : Nợ ngắn hạn Tỷ số KNTTHH 2012 = 95.892.882.43353.892.617.590 = 1,78 lần Tỷ số KNTTHH 2013 = 104.601.192.00981.975.319.643 = 1,28 lầnTa thấy khả năng thanh toán hiện hành của Công ty năm 2012 là 1,78 lần và 1,28 lần năm 2013, trong cả 2 năm tỷ số KNTTHH của Công ty đều lớn hơn 1, từ đó cho thấy mức độ an toàn của Công ty trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn là tốt. Cụ thể là 1 đồng ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,78 đồng tài sản lưu động trong năm 2012 và 1,28 đồng tài sản lưu động trong năm 2013.Phân tích khả năng thanh toán nhanh.Tỷ số này cho biết khả năng thanh toán thực sự của Công ty và được tính toán dựa trên các tài sản lưu động có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để đáp ứng nhu cầu khi cần thiết. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh = (TSLĐ Hàng tồn kho): Nợ ngắn hạn Tỷ số KNTTN 2012 = 95.892.882.43346.237.556.18453.892.617.590 = 0,92 lần Tỷ số KNTTN 2013 = 104.601.192.00945.142.100.33181.975.319.643 = 0,73 lầnDựa trên khả năng thanh toán hiện hành phản ánh mức độ đảm bảo tri các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên để đánh giá một cách chặt chẽ hơn khả năng thanh toán các khoản nợ tới hạn và quá hạn chúng ta phải xem xét tới khả năng thanh toán nhanh của Công ty bởi trong tài sản lưu động thì hàng tồn kho là khó chuyển đổi nhanh thành tiền để thanh toán các khoản nợ đó.Qua tính toán ta thấy chỉ số khả năng thanh toán nhanh nhỏ hơn so với chỉ số khả năng thanh toán hiện hành, năm 2012 tỷ số khả năng thanh toán nhanh là 0,92 lần năm 2013 là 0,73 lần. Nguyên nhân dẫn đến tỷ số này thấp là do lượng hàng tồn kho nhiều mà lượng nợ ngắn hạn lại lớn, trong một giai đoạn ngắn lượng hàng tồn kho muốn chuyển đổi ngay thành tiền để thanh toán một phần nợ ngắn hạn là rất khó. Tuy nhiên Công ty phải cố gắng tránh trường hợp không thanh toán được cho các chủ nợ khi đến hạn, làm mất uy tín của Công ty và lòng tin của người tiêu dùng. Trong cả 2 năm 2012 và 2013, hệ số thanh toán nhanh của Công ty đều nhỏ hơn 1 cho thấy Công ty vẫn gặp khó khăn trong thanh toán, Công ty cần phấn đấu để cải thiện tình hình này.Phân tích khả năng thanh toán tức thờiChỉ số này cho biết được khả năng thanh toán ngay tức thì các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số khả năng thanh toán tức thời = Tiền : Nợ ngắn hạn Tỷ số KNTTTT 2012 = 53.549.993.64453.892.617.590 = 0,99 lần Tỷ số KNTTTT 2013 = 30.059.674.94081.975.319.643 = 0,37 lầnKết quả của chỉ số qua tính toán trên cho thấy khả năng thanh toán tức thời của Công ty không cao, do tỷ trọng tiền mặt trong tổng tài sản lưu động của Công ty nhỏ, năm 2012 tiền chiếm tỷ trọng là 27,06% và năm 2013 giảm xuống còn 13,86% trong tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Tỷ trọng tiền thấp là do Công ty dư đọng trong hàng tồn kho. Hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản ngắn hạn nên sẽ gây ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh toán tức thời của Công ty và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty.

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN NINH BÌNH 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình 1.1.1 Giới thiệu chung Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình Tên pháp định Tên quốc tế Tên viết tắt Trụ sở Công ty cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình Ninh Bình Thermal Power Join - stock Company NBTPC 01A - Đường Hoàng Diệu - Thành phố Ninh Bình - Tỉnh Ninh Bình +84-(0)-30-22.10.573 +84-(0)-30-38.73.762 www.nbtpc.com.vn Điện thoại Fax Website Logo Giấy đăng ký kinh Số 09-03-000 161 ngày 31 tháng 12 năm 2007 doanh Tài khoản Mã số thuế Mã chứng khoán 710A-00079 Tại ngân hàng Công thương tỉnh Ninh Bình 2.700.283.389 NBP Ban lãnh đạo nay: Họ tên Phạm Ngọc Hòa Nguyễn Thị Mai Thanh Đỗ Hoành Khôi Lê Văn Doanh Duơng Thủy Đức Nguyễn Thị Tuờng Vi Nguyễn Quang Quyền Nguyễn Hồng Sơn Đỗ Hoành Khôi Tống Đức Chính Dương Thủy Đức Đỗ Hoành Khôi Lương Thị Nguyệt Bùi Mạnh Hùng Chức vụ Chủ tịch hội đồng quản trị Ủy viên Hội đồng quản trị Ủy viên Hội đồng quản trị Ủy viên Hội đồng quản trị Ủy viên Hội đồng quản trị Trưởng Ban Kiểm soát Thành viên Ban Kiểm soát Thành viên Ban Kiểm soát Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Kế toán truởng Đại diện công bố thông tin 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Theo Quyết định số 113 NL/TCCB-LĐ ngày 04/03/1995 Bộ Năng luợng, Nhà máy Điện Ninh Bình đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (nay Tập đoàn Điện lực Việt Nam) kể từ ngày 01 tháng năm 1995 Ngày 30/03/2005, Bộ truởng Bộ Công nghiệp định số 13/2005/QĐ-BCNTCCB chuyển nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình thành Công ty Nhiệt điện Ninh Bình, đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam Ngày 29/12/2006, Bộ Công nghiệp có Quyết định số 3954/QĐ-BCN việc phê duyệt phương án CPH chuyển Công ty Nhiệt điện Ninh Bình thành Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình Ngày 18/04/2007, Công ty Nhiệt điện Ninh Bình tổ chức đấu giá cổ phần lần đầu bên Trung tâm Giao dịch Chứng khoán: Hà Nội ngày 11/12/2007, Đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình tổ chức Hội truờng Công ty Đại hội trí thực đăng kí niêm yết giao dịch cổ phiếu Công ty Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Đại hội ủy quyền cho Hội đồng quản trị đạo thực chủ truơng thời điểm niêm yết Một vài thông tin thị truờng cổ phiếu Công ty vào thời điểm ngày 31/12/2013: - Niêm yết cổ phiếu : Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội - Tên cổ phiếu - Mã chứng khoán - Mệnh giá - Tổng số luợng niêm yết : 12.865.500 cổ phiếu - Tổng giá trị niêm yết : 128.655.000.000 đồng - Tổ chức kiểm toán : Công ty Dịch vụ Kiểm toán tư vấn UHY, địa : Cổ phiếu Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình : 10.000 đồng/cổ phiếu tầng 5-6, số 136 Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy, Tp Hà Nội - Tổ chức tư vấn : Công ty Cổ phần Chứng khoán An Bình, trụ sở 101 Láng Hạ, Quận Đống Đa, Tp Hà Nội Ngày 01/01/2008 Công ty Nhiệt điện Ninh Bình thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0903000161 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Bình cấp Trải qua 30 năm hoạt động, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bìnhđã vinh dự Đảng, Nhà nước, Chính phủ ngành, cấp trao tặng nhiều danh hiệu phần thưởng cao quý: - Huân chương lao động Hạng năm 2003 - Huân chuơng Lao động Hạng hai năm 1978, 1986, 1997 - Huân chương Lao động hạng ba năm 1975, 1982 - Huân chương Chiến công Hạng ba năm 1990 - Cờ thi đua xuất sắc Chính phủ năm 2006 - Cờ thi đua xuất sắc tập đoàn 2007 - Cờ thi đua xuất sắc tỉnh Ninh Bình năm 2006 - Giải giải thưởng Vifotech ứng dụng khoa học công nghệ năm 2003 - Giải thưởng môi truờng Bộ TNMT năm 2005 - Giải thưởng thương hiệu xanh bền vững năm 2008 Cùng nhiều khen, giấy khen, danh hiệu thi đua xuất sắc Đây phần thưởng xứng đáng công nhận nỗ lực cố gắng to lớn toàn thể cán công nhân viên Công ty suốt năm qua Vị công ty: công ty đơn vị sản xuất cung cấp điện lớn cho miền Bắc với sản lượng điện cung cấp cho hệ thống khoảng 700 triệu kWh/năm Năm 2007 với sản luợng gần 729 triệu kWh, Công ty chiếm khoảng 1% tổng sản luợng điện sản xuất năm ngành điện Việt Nam Với nhu cầu điện Việt Nam ngày tăng mạnh, tốc độ bình quân lớn 16% hàng năm với tốc độ tăng truởng kinh tế Việt Nam dự báo trì 7% năm tới tiếp tục tạo đà cho nhu cầu điện ngày tăng cao 1.1.3 Quy mô Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình • Nguồn vốn Công ty Công ty hoạt động với quy mô doanh nghiệp lớn Tập đoàn điện lực Việt Nam, dây chuyền công nghệ Trung Quốc đổi kịp thời tổng số nhân viên Công ty gần 1000 người Vốn nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tồn phát triển doanh nghiệp, vốn doanh nghiệp tiến hành đựoc hoạt động sản xuất kinhdoanh Do doanh nghiệp từ thành lập phải có luợng vốn định Để đáp ứng đuợc yêu cầu đổi kinh tế thị truờng, mục tiêu công ty đề trì hoạt động sản xuất kinh doanh chiều rộng chiều sâu, từ tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh hoạt động tiêu thụhàng hóa công ty góp phần tăng thu cho ngân sách Nhà nứoc thân doanh nghiệp Để thực đựoc mục tiêu này, công ty cần phải có tiềm tài sản nguồn vốn luợng vốn cần phải tương đối lớn đảm bảo nhiệm vụ công ty Vốn điều lệ công ty ( đến 30/9/2008): 128 655 000 000 đồng Trong vốn EVN: 70 454, triệu đồng chiếm %, REE Cụ thể tiềm lực công ty đuợc thể qua bảng sau Bảng 1.1: Bảng thể quy mô công ty giai đoạn 2012-2013 ĐVT: VN đồng Quy mô Tổng cộng tài sản Vốn chủ sở hữu Doanh thu Lợi nhuận trước thuế 1.2 1.2.1 Năm 2012 197.929.899.576 143.659.080.208 320.087.401.597 Năm 2013 216.864.493.907 134.082.032.186 343.360.789.406 9.150.034.406 23.450.501.891 Chức nhiệm vụ Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình Lĩnh vực kinh doanh Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình kinh doanh linh vực sau: • Sản xuất điện • Quản lý, vận hành, bảo duỡng sủă chữa thí nghiệm hiệu chỉnh thiết bị điện: nhiệt, cơ, công trình kiến trúc nhà máy điện • Lắp đặt hệ thống điện ( đuờng dây trạm biến áp) • Sản xuất đất đèn, vật liệu xây dựng, phụ gia xi măng • Kinh doanh ngành nghề khác theo GCN ĐKKD Công ty 1.2.2 Loại hình dịch vụ chủ yếu Sản phẩm Công ty điện, chiếm đa số tổng doanh thu Công ty Các sản phẩm phụ khác đất đèn, xỉ than dịch vụ phí bến cảng chiếm chưa đến 3% tổng doanh thu Bảng 1.2: Sản lượng sản phẩm Công ty năm 2011-2013 STT Khoản mục Sản lượng điện sản xuất Đất đèn 1.3 1.3.1 ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Triệu KWh 554,3 509,08 681,13 Tấn 462,00 582,00 578,94 (Nguồn: Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình) Công nghệ sản xuất điện Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình Trình độ công nghệ Công ty tổ chức theo sản xuất theo chu trình khép kín, trang thiết bị bao gồm tổ lò, máy trạm cao thế, hạ điện hệ thống truyền tải nhiên liệu băng tải đưa than vào lò Kết cấu dây truyền sản xuất vận hành liên tục theo kíp thời gian gián đoạn Sơ đồ 1: Dây truyền sản xuất Công ty Than cám Băng tải Nghiền than Lò Hệ thống sử lí nước Nước sông Bao Hệ thống sấy, Hơi khô Hệ thống nước tuần hoàn Bình ngưng Hê thống kích thích Hệ thống điện tự dùng ( phục vụ cho sản xuất) Tuốc bin (Quay sinh công) Máy phát điện Hệ thống làm mát MF Máy biến áp ( tăng áp) Lưới điện (35KV + 110KV) 1.3.2 Nội dung bước quy trình công nghệ Nhiên liệu nhà máy than cám 4b than cám cám mua Quảng Ninh đưa cảng Công ty vận chuyển vào kho chứa than khô hay đưa thẳng vào lò Trước đưa than vào buồng lửa, than chuyển băng tải để nghiền thành bột nhờ hệ thống nghiền (mỗi lò có hệ thống máy nghiền), than phun vào buồng lửa cháy sinh nhiệt truyền vào đường ống sinh biến thành bão hòa đưa lên bao Qua hệ thống phân ly bao giàn ống nhiệt tạo thành nhiệt cao áp suất 35 - 40kg/ cm2 nhiệt độ 450 độ chuyển qua đường ống sang Tuabin Khi sang tuabin nhiệt có lượng lớn làm quay tuabin với tốc độ 3000 vòng/ phút kéo theo máy phát điện quay tạo điện có điện áp 6300V, qua máy biến áp nâng lên điện áp 110.000V cấp lên hệ thống lưới điện quốc gia điện 35000V cấp điện cho khu vực tỉnh Ninh Bình tỉnh lân cận Hơi nhiệt sau sinh công tuabin ngưng tụ thành nước nhờ bình ngưng tụ sau đưa trở lại lò tiếp tục nhận nhiệt buồng lửa tạo thành nhiệt đưa sang tuabin để sinh công tạo thành chu trình tuần hoàn khép kín 1.3.3 Đặc điểm công nghệ sản xuất Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Binh bao gồm nhà máy nhiệt điện Trung Quốc sản xuất đưa vào vận hành từ năm 1974 Lò lò đốt than phun, thiết bị thiết bị trung áp Nhà máy có tổ lò máy, tổ có công suất lắp đặt 25MW, tổng công suất 100MW Bình ngưng làm hợp kim đồng, hệ thống tuần toàn lấy trực tiếp từ nước sông, hệ thống điều khiển đo lường Anlog Ngoài thực sản xuất kinh doanh Công ty nói trên, Công ty giao nhiệm vụ thay mặt EVN quản lý dự án nhà máy nhiệt điện Thái Bình xây dựng xã Mý Lộc, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình với tổng công suất lắp đặt 600MW gồm tổ máy, tổ máy có công suất 300MW Nhà máy sử dụng công nghệ lò cao áp với trình độ tự động hóa cao 1.4 1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất kết cấu sản xuất Công ty Hình thức tổ chức sản xuất Công ty Hiện Công ty có hệ thống sản xuất hoạt động từ nhiều năm nay, phát huy tốt lực sản xuất hệ thống thiết bị Dây chuyền sản xuất nhập từ Trung Quốc, trình sản xuất liên tục Tổ chức hệ thống sản xuất Công ty chuyên môn hóa rõ ràng theo kiểu Công ty - Phân xưởng Cả Công ty khối sản xuất khép kín bao gồm phòng ban quản lý có chức riêng, phân xưởng sản xuất chuyên môn hóa Các phânj có quan hệ mật thiết hỗ trợ, bổ sung cho từ nguyên vật liệu đầu vào tới sản xuất sản phẩm đầu cuối cùng, sản xuất theo hình thức chuyên môn hóa phận theo dây chuyền sản xuất liên tục, chu trình khép kín 1.4.2 Kết cấu sản xuất Công ty Kết cấu sản xuất đơn giản, có phận sản xuất phụ Các phân xưởng sản xuất phận sản xuất Công ty 1.5 1.5.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình Sơ đồ phân cấp quản lý Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TGĐ PHỤ TRÁCH SẢN XUẤT Phòng KT an toàn PHÓ TGĐ PHỤ TRÁCH DỰ ÁN Văn phòng PX vận hành lò máy Phòng Tổ chức lao động (phòng nhân sự) PX nhiên liệu Phòng TT-BV-PC PX sủa chữa nhiệt Phòng KH vật tư Phòng Điện kiểm nhiệt Phòng tài kế toán PX hóa Xưởng sản xuất phụ Phòng tổng hợp dự án 1.5.2 • Chức nhiệm vụ phòng ban Đại hội đồng cổ đông Là quan có thẩm quyền cao Công ty, bao gồm tất cổ đông có quyền bỏ phiếu người đuợc cổ đông ủy quyền Đại hội đồng cổ đông có quyền sau: - Thông qua sửa đổi bổ sung Điều lệ - Thông qua kế hoạch phát triển Công ty, thông qua báo cáo tài hàng năn, báo cáo ban kiểm soát, hội đồng quản trị kiểm toán viên - Quyết định số lượng thành viên hội đồng quản trị - Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị ban kiểm soát; phê chuẩn việc hội đồng quản trị bổ nhiệm Tổng giám đốc điều hành - Các quyền khác đựoc quy định Luật Doanh nghiệp 2005 Điều lệ • Hội đồng quản trị Số thành viên hội đồng quàn trị Công ty gồm 05 thành viên Hội đồng quản trị quan có đầy đủ quyền hạn để thực tất quyền nhân danh Công ty, trừ thẩm quyền thuộc Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị có quyền sau: - Quyết định cấu tổ chức, máy Công ty - Quyết định chiến lược đầu tư, phát triển Công ty sở mục đích chiến lược Đại hội đồng cổ đông thông qua - Bổ nhiệm miễn nhiệm, cách chức, giám sát, đạo hoạt động Ban Tổng Giám đốc cán quản lý công ty - Kiến nghị sửa đổi bổ sung Điều lệ, báo cáo tình hình kinh doanh hàng năm, báo cáo tài chính, toán năm, phương án phân phối, sử dung lợi nhuận phương hướng phát triển, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanhvaf ngân sách hàng năm Công ty trình Đại hội đồng cổ đông - Triệu tập, đạo chuẩn bị nội dung chương trình cho họp Đại hội đồng cổ đông - Đề xuất việc tái cấu lại giải thể Công ty - Các quyền khác quy định Luật Doanh nghiệp 2005 Điều lệ • Ban kiểm soát Ban kiểm soát Đại hội đồng cổ đông bầu gồm 03 thành viên, thay mặt cổ đông để kiểm soát hoạt động quản trị điều hành sản xuất kinh doanh Công ty • Một số hình thức đào tạo trình độ chuyên môn kỹ thuật cho công nhân Công ty - Do yêu cầu kỹ thuật sản xuất tất công nhân kỹ thuật trực tiếp sản xuất sau tuyển dụng đào tạo Công ty công nghệ sản xuất, vận hành máy móc thiết bị, an toàn lao động thực tế Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại, Hải Phòng… - Phương pháo đào tạo nơi làm việc: Các lao động có tay nghề vững, bậc thợ cao kèm cặp bảo hướng dẫn lao động lao động có trình độ thấp - Hàng năm Công ty tổ chức thi tay nghề: Tất người phải thi, tiến tăng bậc thợ tăng lương • Đào tạo nâng cao lực quản trị Áp dụng với tất cấp quản trị, từ quản trị viên cấp cao đến quản trị viên cấp sở Một số phương pháp áp dụng để nâng cao lực quản trị Công ty: - Cán cao cấp Công ty cử học lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý - Cử kế toán trưởng học lớp kế toán trưởng tham gia khóa học Tập đoàn Điện lực tổ chức để nắm bắt thay đổi luật thuế Nhà nước - Quản đốc phân xưởng - quản trị viên cấp sở cử học lớp bồi dưỡng lực chuyên môn lực quản lý Tập đoàn Điện lực tổ chức 2.2.4 Trả công lao động Lương bổng động lực kích thích nhân viên làm việc tích cực nên công việc nhà lãnh đạo vấn đề quan trọng Vai trò nhân viên thể qua thực công việc giao, qua trách nhiệm bổn phận dựa khả phẩm chất họ Để ấn định mức lương, doanh nghiệp thực đánh giá xác công việc nhân viên thực Biết giá trị công việc, nắm thông tin khung lương cho loại công việc thị trường lao động Chính sách lương dựa điều kiện kỹ đòi hỏi nhân viên phải có loại công việc, giá trị công việc thị trường lao động địa phương Nhằm thúc đẩy kinh doanh, động viên nhân viên, đãi ngộ nhân viên, cấp lãnh đạo kích thích vật chất tinh thần( bao gồm lương bổng tiền thưởng) khuyến khích nhân viên làm việc đạt hiệu cao thông qua hình thức khen thưởng phân chia nhiều cấp độ… 2.2.4.1 Tổng quỹ lương kế hoạch thực tế Tổng quỹ lương kế hoạch công ty năm 2013 Bảng 2.15: Số lao động kế hoạch năm 2013 Danh mục Tổng số CBCNV sản xuất điện: - Công nhân vận hành - Lao động phù trợ phục vụ - Lực lượng gián tiếp ĐVT Người Người Người Người Kế hoạch năm 2013 850 450 288 112 Bảng 2.16: Quỹ tiền lương kế hoạch năm 2013 ĐVT: triệu đồng Tiền lương Số Danh mục người - Lực lượng vận hành - Lực lượng phù trợ - Lực lượng gián tiếp Tổng cộng 450 288 112 850 vận thưởng BHXH hành +BHYT an toàn 28.515,99 17.646,74 7.142,79 53.305,52 3.441,58 2.270,18 977,44 6.689,20 Kinh phí CĐ Cộng 570,32 352,93 142,86 1.006,11 32.527,89 20.269,85 8.263,05 61.060,79 Tiền ăn ca: 850 người x 450.000 x 12 tháng = 4.590.000.000 đồng Chi tiết: Tổng số lao động toàn công ty: 850 người Lương tối thiểu quốc gia: L = 1.150.000 đồng Hệ số lương điều chỉnh công ty đề nghị là: K = 1,34 Hệ số lương tối thiểu công ty là: K=(1+K ) = 2,34 Lương tối thiểu công ty là: L = 1.263.600 đồng Hệ số lương bình quân toàn công ty: Hệ số phụ cấp lương bình quân toàn công ty: = 3,33 = 0,15 • Lực lượng vận hành: - Hệ số lương cấp bậc bình quân: 3,26 - Số lao động vận hành( theo định mức): 450 người a) Tính lương cấp bậc năm: 1.263.600 đồng x 3,26 x 450 người x 12 tháng = 22.244.414.400 đồng b) Phụ cấp ca khuya: 1.263.600 đồng x 3,26/22 x 324448 công x 30% = 1.822.693.834 đồng c) Thưởng vận hành an toàn: 1.263.600 x 3.26 x 450 người x 12 tháng x 20% = 4.448.882.880 đồng  BHXH 15% + BHYT 2% = 17% lương 1.150.000 đồng x 3,26 x 450 người x 12 tháng x 17% = 3.441.582.000 đồng Kinh phí công đoàn = 2% lương thực tế = 2% [(a) + (b) + (c)] 28.515.991.114 x 2% = 570.319.822 đồng • Lực lượng phù trợ phục vụ: - Hệ số lương cấp bậc bình quân: 3,36 - Số lao động phù trợ phục vụ: 288 người a) Lương cấp bậc năm số lao động phù trợ phục vụ: 1.263.600 x 3.36 x 288 người x 12 tháng = 14.673.125.376 đồng b) Phụ cấp trách nhiệm: 1.150.000 đồng x 0,1 x 28 người x 12 tháng = 18.144.000 đồng c) Thưởng vận hành an toàn: 1.263.600 đồng x 3,36 x 267 người x 12 tháng x 20% = 2.720.641.997 đồng d) Phụ cấp ca khuya: 1.263.600 đồng x 3,36/22 x 4.056 công x 30% = 234.825.586 đồng  BHXH 15% + BHYT 2% = 17% lương 1.150.000 đồng x 3,36 x 288 người x12 tháng x 17% = 2.270.177.280 đồng  Kinh phí công đoàn = 2% lương thực tế = 2% [(a) + (b) +(c) + (d)] = 2% x 17.646.736.959 = 352.934.739 đồng • Lực lượng gián tiếp: - Hệ số lương cấp bậc bình quân 3,72 - Số lao động gián tiếp: 112 người a) Tiền lương cấp bậc năm: 1.263.600 đồng x 3,72 x 112 người x 12 tháng = 6.317.595.648 đồng b) Phụ cấp chức vụ: 1.150.000 đồng x 0,4 x 11 người x 12 tháng = 60.720.000 đồng 1.150.000 đồng x 0,3 x 21 người x 12 tháng = 86.940.000 đồng Cộng: = 157.660.000 đồng c) Thưởng vận hành an toàn: 1.263.600 đồng x 3,72 x 67 người x 12 tháng x 20% = 755.855.194 đồng  BHXH 15% + BHYT 2% = 17% lương 1.150.000 đồng x 3,72 x 112 người x 12 tháng x 17% = 977.437.440 đồng  Kinh phí công đoàn = 2% lương thực tế = 2% [ (a) + (b) + (c)] = 2% x 7.142.786.842 = 142.855.737 đồng  Quỹ tiền lương: 53.305.514.915 đồng Trong đó: thu nhập bình quân 5.226.031 đồng/ người/tháng - Tiền lương : 45.380.134.845 đồng - Thưởng vận hành an toàn: 7.925.380.070 đồng  BHXH 15% + BHYT 2%:  Kinh phí công đoàn 2%: 6.689.200.000 đồng 1.066.110.298 đồng Tổng cộng: 61.060.822.653 đồng Tổng quỹ lương thực tế công ty năm 2013 (*): Bảng 2.17: Số lao động năm 2013 Danh mục Tổng số CBCNV sản xuất điện - Công nhân vận hành - Lao động phù trợ phục vụ - Lực lượng gián tiếp ĐVT Người Người Người Người Năm 2013 830 430 288 112 Bảng 2.18: Quỹ tiền lương năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Tiền lương Số Danh mục người - Lực lượng vận hành - Lực lượng phù trợ - Lực lượng gián tiếp Tổng cộng 430 288 112 830 vận thưởng BHXH hành +BHYT an toàn 28.203,14 18.433,03 7.380,24 54.016,41 1.864,49 1.286,96 553,95 3.705,40 Kinh phí CĐ 564,06 368,66 147,60 1.080,33 Cộng 30.631,69 20.088,65 8.081,79 58.802,14 - Thu nhập bình quân: 5.413.334 đồng/người/tháng - Tiền ăn ca: 830 người x 450.000 đồng x 12 tháng = 4.482.000.000 đồng (*) : Công thức tính lương trình bày mục 2.2.4.2 2.2.4.2 Cách thức trả lương Công ty Hiện công ty áp dụng hình thức trả lương kết hợp việc trả lương thời gian lương khoán Việc hạch toán thời gian lao động Công ty thực bảng chấm công tổ, phân xưởng, phòng ban theo dõi tình hình ngày làm việc thực tế công nhân viên, phòng tổ chức xác nhận sau chuyển cho kế toán tiền lương Trên sở bảng chấm công duyệt, kế toán tiền lương làm để tính tiền lương cho công nhân viên Công ty Hạch toán kết lao động Công ty thể bảng nghiệm thu kết hạng mục công trình, bảng chấm công, bảng toán tiền lương Do đặc điểm riêng vốn có ngành điện sản xuất theo dây truyền khép kín nên viêc chi trả lương phân theo chức danh nghề nghiệp công nhân Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả cho đối tượng tính khoản phải trích theo quy định, khoản giảm trừ theo lương như: Điện, nước, BHXH, BHYT, KPCĐ Khi kế toán áp dụng tài khoản sau: TK154 (1541231) : Công nhân vận hành người trực tiếp sản xuất điện TK627 (62711) : Nhân viên phân xưởng TK642 (64211) : Cán quản lý • Cách tính lương: * Hình thức trả lương thời gian: Lương thời gian = (lương x hệ số cấp bậc/22) x số công thực tế Do tính chất công nghệ sản xuất theo dây truyền khép kín nên thời gian ngừng nghỉ Vì bên cạnh tiền lương chính, người lao động Công ty hưởng khoản phụ cấp như: Phụ cấp ca 3, phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm + Phụ cấp ca 3: Phụ cấp ca = (lương x hệ số cấp bậc/22) x số công ca x hệ số công ca Trong đó: Hệ số ca xác định với: Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm điện: 40% Công nhân sửa chữa trực ca đêm: 30% + Phụ cấp trách nhiệm: Công ty chia phụ cấp trách nhiệm thành loại: Trưởng phòng, quản đốc : 0,4% Phó phòng, phó quản đốc : 0,3% Tổ trưởng sản xuất : 0,1% Phụ cấp trách nhiệm = hệ số trách nhiệm x lương + Phụ cấp khu vực: Vì có độc hại bụi, khói thải Công ty trình sản xuất nên cán công nhân viên hưởng mức lương phụ cấp 10% Phụ cấp khu vực = 10% x lương Công ty Vậy: Tổng tiền lương CBCNV = lương thời gian vả nghỉ ngừng việc( ngày lễ, tết) + khoản phụ cấp • Hình thức trả lương khoán (lương theo sản phẩm): Là hình thức trả lương theo khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành quy định đơn giá tiền lương tính theo đơn vị sản phẩm công việc Việc toán theo sản phẩm cho cán công nhân viên xuất phát từ định đại tu (sửa chữa lớn) Công ty giao cho đơn vị phân xưởng, tổ, đội Căn vào bảng toán ngày công phân xưởng, tổ, đội gửi lên, kế toán tiến hành toán trả lương cho công nhân viên, vào số lượng công nhân phục hồi đại tu, khoản phụ cấp công nhân để tính trả lương Căn quan trọng “Bản nghiệm thu thiết bị máy móc sau sửa chữa, đại tu” bảng chấm công số công nhân thực tế đại tu Lương khoán = đơn giá ngày công x số công định mức Trong đó: Đơn giá Tổng công ty điện lực Việt Nam xây dựng sau: Lương ngày = (lương tối thiểu x hệ số lương) :22 Hệ số không ổn định = 10% lương ngày Phụ cấp khu vực = 10% lương tối thiểu : 22 Phụ cấp độc hai = 10% lương tối thiểu : 22 Vậy: Đơn giá nhân công = Tổng tiền lương ngày + Các khoản phụ cấp lương ngày Số công định mức xác định theo sổ tay định mức lao động • Kế toán BHXH, BHYT, Kinh phí công đoàn - Bảo hiểm xã hội (TK3383) trích 15% Công ty tính sau: = Tổng hệ số lương cấp bậcBQ toàn công ty x Số công nhân x Lương tối thiểu x 15% Hàng tháng Công ty tiến hành tạm trích theo công thức Cuối năm lấy tổng số phải nộp sản xuất trừ số tạm trích 11 tháng lại số trích tháng 12 - Báo hiểm y tế (TK3384) trích 2% phân bổ tương tự BHXH - Kinh phí công đoàn (TK3382) trích 2% theo lương thực trả Số trích tháng = tiền lương thực trả (từng đối tượng) x 2% Kế toán phải thu, phải trả kiểm tra số liệu phần phụ trách sổ chi tiết, sổ cái, tổng hợp đối ứng tài khoản 3382, 3383, 3384, “sổ nhật ký chung”, kế toán giá thành tiến hành đối chiếu với số liệu tương ứng tài khoản phụ trách 2.2.5 Chế độ đãi ngộ nhân • Thưởng: Nhằm khuyến khích, động viên CBCNV làm nhiệm vụ sản xuất điện không phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất mà phải đảm bảo vận hành an toàn với tiêu kinh tế kỹ thuật tốt đáp ứng tốt yêu cầu hệ thống, Công ty có đưa quy chế thưởng vận hành an toàn hoàn thành nhiệm vụ cho công nhân viên chức Đối tượng áp dụng: - Công nhân trực tiếp quản lý vận hành thiết bị theo chế độ ca kíp phân xưởng: Nhiên liệu, Vận hành lò máy, Hoá, Điện- kiểm nhiệt, Trưởng ca; - Công nhân sửa chữa, thí nghiệm, gia công khí thuộc phân xưởng: Nhiên liệu, Vận hành lò máy, Hoá, Sửa chữa – nhiệt, Điện – kiểm nhiệt; - Cán lãnh đạo, cán quản lý, cán kỹ thuật nghiệp vụ phục vụ phòng, phân xưởng cán chuyên trách Đảng đoàn thể Mức lương vận hành an toàn tính mức 20% lương cấp bậc chức vụ dựa tổng số điểm tháng quy đổi tổng số điểm khung điểm chuẩn tương ứng với mức % tiền thưởng Ngoài việc thực thưởng vận hành an toàn hoàn thành nhiệm vụ tháng, Công ty thực chế độ thưởng đột xuất, thưởng cuối năm Công ty có lợi nhuận • Bảo hiểm phúc lợi: Việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động Công ty trích nộp theo quy định pháp luật • Trợ cấp: Công ty có Quy định số 116/NBTPC/TCLĐ ngày 28/04/2008 việc hỗ trợ kinh phí từ Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm Công ty Người lao động có đơn tình nguyện nghỉ chế độ trường hợp: - Về hưu trước tuổi - Xin nghỉ hưởng trợ cấp lần - Xin chuyển công tác Công ty Một số chế độ du lịch, hiếu, hỷ, tử tuất, áp dụng nào??? CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 3.1 Đánh giá chung mặt quản trị Công ty 3.1.1 Quản trị Marketing - Tuy hoạt động Marketing Công ty chưa phát triển chưa trọng Tuy nhiên thời gian tới hoạt động Marketing thúc đẩy nằm phần kế hoạch Công ty 3.1.2 Quản trị nguồn nhân lực  Ưu điểm - Thực tốt việc đánh giá thực cá nhân sau quý, năm nhờ áp dụng phương pháp thang điểm lấy ý kiến từ toàn nguồn xung quanh nhân viên - Công tác đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho công nhân viên thực tốt - Công ty tập trung thực sách nhằm đảm bảo tin cậy, ổn định thoải mái cho tất nhân viên, cho họ phát huy khả mình, đảm bảo quyền lợi thực nghĩa vụ BHYT, BHXH quỹ khen thưởng kỷ luật phân minh rõ ràng xứng đáng - Tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân viên yên tâm làm việc - Đội ngũ kỹ thuật giỏi nhiều kinh nghiệm, đuợc chứng minh bởi, lợi nhuận kinh doanh bền vững Công ty - Thực đoàn kết nội bộ, sức mạnh đội ngũ nhân viên Công ty phát huy,cùng hoàn thành nhiệm vụ giao ban lãnh đạo - Đời sống nhân viên Công ty quan tâm , chế độ lương thưởng ngày nâng lên  Hạn chế - Hạn chế công tác tuyển dụng: Công ty tuyển dụng theo mối quan hệ nội Công ty - Trong công tác sử dụng lao động, Công ty thực nhiều biện pháp tạo động lực cho người lao động Tuy nhiên, công tác chưa thực hiệu quả, chưa thực cách triệt để Điều đòi hỏi đội ngũ quản lý nhân lực phải giám sát việc thực công tác cách tốt 3.1.3 Về công tác kế toán Công ty  Ưu điểm - Cùng với phát triển chung công tác quản lý, máy kế toán không ngừng trưởng thành, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý hạch toán kinh tế Công ty Nhận thức vai trò kế toán Công ty xây dựng máy kế toán tương đối hoàn chỉnh với đội ngũ nhân viên kế toán có lực, phân công nhiệm vụ rõ ràng theo phận kế toán, đảm bảo phối hợp hiệu phận - Hình thức áp dụng sổ kế toán Công ty hình thức Nhật ký chung Công tác kế toán nói chung thực tốt cung cấp kịp thời với tình hình biến động tài sản, nguồn vốn từ giúp lãnh đạo Công ty định đắn kịp thời phương án kinh doanh - Việc đưa máy tính vào sử dụng phù hợp với điều kiện Nhà máy nhờ giúp giảm nhẹ khối lượng công việc ghi chép nhân viên kế toán mà cung cấp thông tin kịp thời, xác, đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh Công ty  Hạn chế - Đối với kế toán TSCĐ Công ty, việc ghi chép số liệu vào sổ chi tiết, TSCĐ chưa kịp thời đồng Có thông số ghi, có thông số lại không ghi Việc phân nguồn TSCĐ chưa kịp thời, nhiều lúc tăng TSCĐ chưa xác định sổ theo dõi nguồn mà ghi tăng nguyên giá 3.1.4 Quản trị tài chính  Ưu điểm - Thông qua báo cáo tài đánh giá Công ty có hoạt động tài ổn định bền vững, năm gần Công ty có sách thu chi hợp lý đặc biệt sách vay ngắn hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn làm lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng  Hạn chế - Tuy Công ty cổ phần hóa nhiều hoạt động Công ty điều hành quản lý Nhà nước mà công tác quản lý phân tích tài Công ty chưa ban lãnh đạo quan tâm nhiều Hầu việc phân tích đánh gía tình hình tài để giúp Công ty hoạch định chiến lược kinh doanh cho tương lai chưa thực 3.1.5 Quản lý vật tư, TSCĐ  Tài sản cố định - TSCĐ Công ty hoàn toàn vào hoạt động, điều chứng tỏ Công ty có giải pháp tốt vấn đề lí TSCĐ hết hạn sử dụng, không lại tài sản không dùng vào sản xuất - Về kết cấu TSCĐ Công ty hợp lí, giá trị phận máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn tổng TSCĐ dùng chứng tỏ Công ty tận dụng sức sản xuất máy móc thiết bị  Tài sản lưu động - Về quy mô TSLĐ không ngừng tăng thêm qua năm Các khoản phải thu hàng tồn kho khoản chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn lưu động Điều cho thấy doanh nghiệp chưa làm tốt công tác toán với khách hàng quản lý hàng tồn kho nên chúng chiếm tỷ lớn tổng TSLĐ Doanh nghiệp Hàng tồn kho tăng chủ yếu doanh nghiệp liên tục phải dự trữ nguyên vật liệu để phục vụ cho sản xuất Do thành phẩm tồn kho chiếm tỷ trọng lớn 3.1.6 Nhận dạng vấn đề Bài báo cáo sâu phân tích hết tất khía cạnh , lĩnh vực hoạt Công ty mà chủ yếu tập trung vào công tác quản lý nhân lực Công ty Vì đứng góc độ em nhận thấy công ty có hạn chế việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, ảnh hưởng đến suất hiệu lao động Công ty dẫn đến việc ảnh hưởng đến lợi nhuận Công ty Hơn vấn đề nhân vấn đề quan trọng then chốt quan tâm nhiều nhằm hoạch định chiến lược kinh doanh cho năm sau 3.2 Hướng đề tài tốt nghiệp Trong trình thực tập Công ty, em thấy Công ty gặp nhiều bất cập, khó khăn định hướng phát triển nguồn nhân mình, để góp phần nâng cao kế hoạch phát triển nguồn nhân Công ty hiệu tốt em chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần nhiệt điện Ninh Bình” hay “Nâng cao lực NNL Công ty” – cần suy nghĩ kỹ Công ty Cổ phần nhiệt điện Ninh Bình có ý phát triển đáng kể nguồn lực, NNL quan tâm đầu tư Tuy nhiên, việc đầu tư cho công tác đào tạo phát triển NNL Công ty nhìn chung hạn chế, chậm đổi tồn nhiều bất cập, công tác đào tạo thụ động chưa thực gắn liền với phát triển; NNL chưa tương xứng đáp ứng kịp thời với phát triển đơn vị Vì cần phải có biện pháp nâng cao nguồn nhân lực Công ty Nâng cao số lượng hay chất lượng? Nếu chất lượng nâng cao lực NNL KẾT LUẬN Công ty Cổ phần nhiệt điện Ninh Bình doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam - EVN Quá trình trưởng thành phát triển Nhà máy đạt thành tựu đáng tự hào, đóng góp phần nghiệp phát triển kinh tế lên đất nước Công tác quản trị nhân lực Công ty công tác quan trọng Công ty Công tác quản lý nhân lực cung cấp thông tin máy quản lý, đội ngũ công nhân viên, chế sách lương …giúp nhà quản trị việc định Là sinh viên ngành Quản trị doanh nghiệp ngồi ghế nhà trường cần phải biết vận dụng kiến thức để trang bị cho hành trang đầy đủ sống Và trình thực tập Công ty em học hỏi tìm hiểu thêm công tác quản lý nhân thực tế Trong qua trình làm báo cáo, hạn chế việc hiểu biết nên báo cáo em không tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo tập thể cô phòng nhân Công ty Cổ phần nhiệt điện Ninh Bình để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Hồng Tuấn tập thể cô Phòng Tổ chức lao động Công ty giúp em hoàn thành báo cáo TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NHẬT KÝ THỰC TẬP Họ tên sinh viên: Mã số sinh viên: 1081110142 Ngành: Quản trị doanh nghiệp Lớp: Đ5- QTKD2 Tên đề tài thực tập: Tình hình quản trị nhân lực Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Cơ quan thực tập: Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình Địa quan thực tập: 01A - Đường Hoàng Diệu - Thành phố Ninh Bình - Tỉnh Ninh Bình STT Thời gian Từ 6/01/2014 đến 11/01/2014 Nội dung thực tập - Đến doanh nghiệp gặp lãnh đạo để xếp lịch thực tế - Làm quen với cán bộ, nhân viên doanh nghiệp môi trường làm việc - Tìm hiểu quy định làm việc, tổng quan máy hoạt động doanh nghiệp Bắt đầu tìm hiểu công việc doanh nghiệp Từ 15/01/2014 đến 25/01/2014 Từ 28/01/2014 đến 06/02/2014 - Tìm hiểu công việc có liên quan đến văn thư, lưu trữ, quy trình sản xuất sản phẩm - Làm quen với công việc doanh nghiệp bắt đầu học công việc đơn giản - Thực hành công việc đơn giản với giám sát cán hướng dẫn thực hành số nghiệp vụ văn Từ 08/02/2014 phòng - Tiếp tục công việc giao thưc tập thêm đến 18/02/2014 nghiệp vụ khác soạn thảo văn hành thông thường, nhập dử liệu vào máy tính, xếp hồ sơ, Từ 20/02/2014 in ấn, photo tài liệu… - Tìm kiếm tài liệu, lấy thông tin phục vụ cho báo cáo đến 02/03/2014 Từ 05/03/2014 thực tập bắt đầu viết báo cáo - Thông qua quản lý doanh nghiệp để tiến hành chỉnh đến 16/03/2014 sửa bổ sung thiếu sót viết báo cáo Xác nhận Đơn vị thực tập Xác nhận Giáo viên hướng dẫn [...]... máy quản lý của Công ty được tổ chức rất linh hoạt, mỗi phòng ban, phân xưởng đều có chức năng và nhiệm vụ riêng trong các lĩnh vực sản xuất, phân phối điện của mình, qua đó giúp cho việc sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần nhiệt điện Ninh Bình đạt hiệu quả cao nhất CHUƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN NINH BÌNH 2.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Công ty. .. doanh của Công ty Khả năng thanh toán tức thời của năm 2013 giảm mạnh, dẫn đến khả năng thanh toán tức thời của Công ty trong ngắn hạn kém Vì vậy Công ty cần có biện pháp thu hồi công nợ nhanh để đáp ứng khả năng thanh toán của Công ty  Khả năng quản lý nợ Khả năng quản lý nợ là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá tình hìnhtài chính của Công ty Việc quản lý nợ tốt sẽ giúp Công ty tạo hình ảnh tốt... càng tăng Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay Công ty có rất nhiều đơn vị cạnh tranh là các nhà máy sản xuất ra điện năng phát điện lên lưới như: Nhà máy thủy điện Hòa Bình, Nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng… bán điện cho Công ty mua bán điện Để nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường, giảm chi phí tối thiểu mua nhiên liệu… Công ty đã ký hợp đồng mua nhiên liệu để chạy... và các cán bộ quản lý khác của công ty - Ký kết, thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự theo quy định của pháp luật - Báo cáo Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông vá pháp luật về những sai phạm gây tổn thất cho Công ty - Thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông, hoạch... - Tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, Điều lệ Công ty và tuân thủ pháp luật - Xây dựng và trình Hội đồng quản trị các quy chế quản lý điều hành nội bộ, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn của Công ty - Đề nghị Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm,... Công ty thấp thể hiện sự tự chủ về tài chính của Công ty là cao Như trên đã phân tích, Công ty rất an toàn vì Công ty còn sử dụng một phần VCSH để tài trợ cho TSLĐ Chính chỉ số nợ tăng này đã khiến cho khả năng thanh toán của Công ty giảm đi trong năm 2013, tuy vậy Công ty vẫn còn có biện pháp giải quyết thanh toán lẫn thu hồi nợ Lãi vay là một trong các nghĩa vụ ngắn hạn rất quan trọng của Công ty, ... phát từ nhu cầu của sản xuất và quản lý của Công ty, trong những năm gần đây Công ty đã hết sức chú trọng đến công tác đào tào nguồn nhân lực thông qua các khoá đào tạo về chuyên môn, đào tạo lý luận chính trị, đào tạo nâng cao theo chuyên đề với các tiêu chí và chỉ tiêu được quy định rõ ràng trong Quy chế Tuyển dụng – Đào tạo của Công ty 2.1.3 Tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định 2.1.3.1 Nguyên... thành năm 2013 đều tăng cao hơn so với năm 2012 Với sản lượng điện tiêu thụ và giá thành năm 2013 tương ứng tăng 33,6% và 28,9% so với năm 2012 2.1.1.2 Chính sách Marketing Công ty mới chuyển đổi mô hình từ công ty nhà nước sang công ty cổ phần và Nhà nước là cổ đông lớn nhất nên hoạt động marketing chưa được chú trọng, trong thời gian tới với cơ chế hoạt động linh hoạt của Công ty cổ phần thì hoạt... hội đồng cổ đông và pháp luật về những công việc thực hiện theo quyền và nghĩa vụ của Ban: - Kiểm tra sổ sách kế toán và các báo cáo tài chính của Công ty, kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của các hotaj động sản xuất kinh doanh và tài chính Công ty, kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết, quyết dịnh của Hội đồng quản trị - Trình Đại hội đồng cổ đông báo cáo thẩm tra các báo cáo tài chính của Công ty, đồng... lao động, quản lý môi trường và công nghệ thông tin phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty - Phòng Tài chính - Kế toán: Tham mưu và thực hiện các chức năng quản lý tài chính - vốn, thống kê - kế toán - Phòng Tổng hơp dự án: Là đơn vị tham mưu thực hieenjcoong tác quản lý dự án xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 1 • Khối các đơn vị sản xuất Là các đơn vị sản xuất thực hiện nhiệm vụ quản lý vận ... xuất Công ty 1.5 1.5.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình Sơ đồ phân cấp quản lý Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty ĐẠI... duyệt phương án CPH chuyển Công ty Nhiệt điện Ninh Bình thành Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình Ngày 18/04/2007, Công ty Nhiệt điện Ninh Bình tổ chức đấu giá cổ phần lần đầu bên Trung tâm... 23.450.501.891 Chức nhiệm vụ Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình Lĩnh vực kinh doanh Công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình kinh doanh linh vực sau: • Sản xuất điện • Quản lý, vận hành, bảo duỡng

Ngày đăng: 01/04/2016, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan