Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non dành cho ngành cao đẳng sư phạm mầm non trường cao đẳng sơn la

56 3.3K 3
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non dành cho ngành cao đẳng sư phạm mầm non trường cao đẳng sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài: “ Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non dành cho ngành cao đẳng sư phạm mầm non trường Cao đẳng Sơn La” Mục lục NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: .4 Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: .7 Nhiệm vụ nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu: 7 Phạm vi nghiên cứu: Cấu trúc đề tài: Kế hoạch thời gian: PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm đo lƣờng đánh giá giáo dục .9 1.2 Phân loại mục tiêu dạy học mức độ lĩnh vực nhận thức 1.3 Đánh giá kết học tập sinh viên 12 1.4 Phƣơng pháp trắc nghiệm đánh giá kết học tập sinh viên 13 1.5 Công cụ đo lƣờng kết học tập 14 1.6 Yêu cầu công cụ đo lƣờng đánh giá giáo dục 18 1.7 Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan 18 1.8 Đánh giá trắc nghiệm khách quan 20 1.9 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 21 1.10 Quy trình thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan 21 1.11 Quy trình chuẩn bị triển khai kỳ thi trắc nghiệm khách quan tiêu chuẩn hoá 22 CHƢƠNG II: CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA HIỆN NAY 25 2.1 Thực tế công tác kiểm tra đánh giá trƣờng CĐSL 25 2.2 Những bất cập đo lƣờng đánh giá trƣờng CĐSL 25 2.3 Một số giải pháp cho bất cập 26 2.4 Đổi công tác kiểm tra đánh giá trƣờng CĐSL 26 CHƢƠNG III XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN HỌC PHẦN SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON 29 3.1 Chƣơng trình chuẩn học phần Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non 29 3.2 Thực quy trình thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan 34 3.3 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non 38 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận: 55 Kiến nghị 55 DANH MỤC TÀI LIỆU 56 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CĐSL Cao đẳng Sơn La ĐVĐ Đặt vấn đề GQVĐ Giải vấn đề TLTK Tài liệu tham khảo TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: - Trong năm gần đây, với hội nhập quốc tế (gia nhập tổ chức quốc tế APEC, WTO …) tiến khoa học công nghệ, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, hình thành phát triển kinh tế tri thức, giáo dục giới nói chung giáo dục nước ta nói riêng ln địi hỏi đổi cải cách không ngừng để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội Một trọng tâm sóng cải cách giáo dục hình thành phẩm chất, lực hệ trẻ người lao động ý thức, trách nhiệm tích cực, chủ động, lực sáng tạo, tính thích ứng nhanh, phát huy cá tính lẫn sắc người học - Ở nước ta, cải cách giáo dục vấn đề thu hút quan tâm nhà nước ban nghành Bởi lẽ: chất lượng giáo dục thực tế chưa đáp ứng nhu cầu, nhiều cân đối giáo dục, xuất xu hướng không lành mạnh giáo dục, sở vật chất phục vụ cho giáo dục nghèo nàn lạc hậu so với nhu cầu đào tạo - Ngay hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khố IX, ơng Nguyễn Khoa Điềm nhấn mạnh: “… Chất lượng giáo dục vấn đề day dứt nhất” Quả thực muốn nâng cao chất lượng hiệu giáo dục việc cần làm phải coi trọng khâu đánh giá đánh giá có vai trị quan trọng nội dung Đánh giá thành tố trình dạy học - Thực tế, năm gần giáo dục Việt Nam không ngừng đổi Một mục tiêu quan trọng cải cách giáo dục phổ thông đổi chương trình phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Để thực mục tiêu này, thời gian qua ngành giáo dục có nhiều nỗ lực xây dựng lại chương trình theo hướng cập nhật giảm tải, áp dụng phương pháp giáo dục chủ động với phương châm lấy người học làm trung tâm biên soạn sách giáo khoa tài liệu giảng dạy để đảm bảo chuyển tải nội dung thực phương pháp Những nỗ lực phổ biến phương châm mục tiêu cải cách giáo dục đến hầu hết giáo viên, đem lại thành công bước đầu việc xây dựng đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm sử dụng phương pháp cách thành thạo Tại số trường có điều kiện giảng dạy học tập tốt, ngày có nhiều học sinh chứng tỏ lực, khả tự học, làm việc độc lập tư sáng tạo mức cao Điều cho thấy công cải cách giáo dục thực cần thiết phát triển hướng - Tuy nhiên, thực tế việc giáo dục giảm tải chương trình khơng đáng kể hai điểm nóng bật giáo dục Việt Nam nhiều năm qua sức ép thi cử bệnh thành tích trầm trọng với tác động tiêu cực đến tồn hệ thống chưa có dấu hiệu giảm sút Một điều đáng lưu ý mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục thay đổi trình cải cách việc kiểm tra đánh giá kết học tập lại không thay đổi Những phương pháp kiểm tra truyền thống áp dụng giáo dục Việt Nam - kiểm tra tự luận Mặc dù kiểm tra trắc nghiệm áp dụng số mơn học, kì thi như: thi tốt nghiêp THPT, thi tuyển sinh cao đẳng đại học Song việc áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá chưa phổ biến - Thực tế nay, giáo dục Việt Nam thực chương trình chống tiêu cực thi cử, bệnh thành tích, việc kiểm tra đánh giá nghiêm túc thành học tập học sinh ý hết Kiểm tra trắc nghiệm hình thức áp dụng nhiều nước giới, Việt Nam việc áp dụng kiểm tra trắc nghiệm vào việc kiểm tra đánh giá cịn vấn đề nóng bỏng nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm - Tại trường Cao đẳng Sơn La bắt đầu đào tạo theo học chế tín từ năm học 2011 – 2012 Hình thức đào tạo lấy sinh viên làm trung tâm bắt buộc giáo viên phải thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực thay đổi cách đánh giá sinh viên cách khách quan xác - Hiện dạy học học phần Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non ngành Cao đẳng sư phạm Mầm non trường Cao đẳng Sơn La chưa áp dụng hình thức kiểm tra đánh giá câu hỏi TNKQ Chính tơi định nghiên cứu đề tài “ Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non dành cho ngành cao đẳng sư phạm mầm non trường Cao đẳng Sơn La” Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Khoa học đo lường đánh giá giáo dục bắt đầu cách kỷ bắt đầu châu Âu từ đầu kỷ 20, phát triển mạnh có nhiều thành cơng lĩnh vực đo lường, đánh giá giáo dục Đặc biệt Mỹ, lĩnh vực khoa học đo lường phát triển mạnh vào thời kỳ từ trước sau chiến thứ hai với dấu mốc quan trọng trắc nghiệm trí tuệ StanfordBinet xuất năm 1916, trắc nghiệm thành học tập tổng hợp Stanford Achievement Test đời vào năm 1923 Với việc đưa vào chấm trắc nghiệm máy IBM năm 1935, việc thành lập National Council on Measurement in Education (NCME) vào thập niên 1950 đời Educational Testing Services (ETS) năm 1947, ngành công nghiệp trắc nghiệm hình thành Mỹ Từ đến khoa học đo lường tâm lý giáo dục phát triển liên tục, phê bình, đóng góp khoa học xuất thường xuyên làm cho tự điều chỉnh phát triển mạnh mẽ Hiện Mỹ ước tính năm số lượt trắc nghiệm tiêu chuẩn hoá cỡ 1/4 tỷ trắc nghiệm giảng viên soạn lên đến số tỷ Tương ứng với ngành công nghiệp trắc nghiệm đồ sộ phát triển công nghệ thông tin, lý thuyết đo lường tâm lý giáo dục phát triển nhanh Trên sở IRT cơng nghệ trắc nghiệm thích ứng nhờ máy tính (Computer Adaptive Test – CAT) đời Ngoài ra, sở thành tựu IRT, công nghệ E-RATE chấm tự động tự luận tiếng Anh nhờ máy tính ETS triển khai nhờ mạng Internet nhiều năm qua Đề thi cho kỳ thi tuyển đại học Mỹ, Nhật, Thái Lan sử dụng toàn phương pháp TNKQ, Trung Quốc sử dụng phương pháp TNKQ vào kỳ thi tuyển sinh từ nhiều năm Khoa học đo lường đánh giá giáo dục nước ta tình trạng lạc hậu phát triển chậm số nước phát triển khác Trước năm 1975, Miền Nam nước ta có vài người đào tạo khoa học từ nước phương Tây Vào năm 1974, kỳ thi tú tài lần tổ chức Miền Nam phương pháp TNKQ Vào năm sau 1975, miền Bắc có số cán nghiên cứu khoa học đo lường tâm lý Đến năm 1993, Bộ GD & ĐT mời số chuyên gia nước phổ biến khoa học này, đồng thời cử số cán nước ngồi học tập Từ số trường đại học có tổ chức nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp đo lường giáo dục để thiết kế công cụ đánh giá, soạn thảo phần mềm hỗ trợ, mua máy quét quang học chuyên dụng (OMR) để chấm thi Kỳ thi tuyển đại học thí điểm tổ chức trường đại học Đà Lạt vào tháng năm 1996 phương pháp TNKQ Kỳ thi có 7200 thí sinh dự tuyển, loại đề TNKQ TL sử dụng để thí sinh tự chọn Có khoảng 70% lượt thí sinh chọn đề TNKQ, thi chấm máy Opscan-7, khoảng 60 trường hợp vi phạm kỷ luật thi quay cóp có thí sinh từ nhóm làm đề TNKQ Từ năm 1997 hoạt động đổi phương pháp đo lường đánh giá giáo dục lắng xuống Cho đến mùa thi tuyển đại học năm 2002, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức kỳ thi tuyển đại học theo hình “3 chung” Năm 2002, Bộ GD & ĐT quan tâm tới việc thành lập “Phòng kiểm định chất lượng chất lượng đào tạo” nằm Vụ Đại học Ngày 18/7/2003, Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục thành lập theo Nghị định số 85/2003/NĐ-CP Quyết định thành lập Cục khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục đánh dấu thời kỳ phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam Thực chức nhiệm vụ mình, từ thành lập hoạt động Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục đáp ứng phần nhu cầu đổi công tác kiểm định chất lượng giáo dục nước ta Đồng thời Trung Tâm Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục trường Đại học, Phịng Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục Sở GD-ĐT thành lập, bước đầu thực chức nhiệm vụ Đặc biệt từ năm 2005 đến nay, Đại học Quốc gia Hà Nội liên tiếp mở lớp đào tạo thạc sĩ Đo lường đánh giá giáo dục, nơi để đào tạo cán có kinh nghiệm lĩnh vực Đo lường đánh giá phục vụ giáo dục nước nhà Để cải tiến công tác thi cử đánh giá chất lượng giáo dục, Bộ GD & ĐT định dùng phương pháp TNKQ để làm đề thi số môn kỳ tuyển sinh đại học năm 2005 Đồng thời dần đưa phương pháp TNKQ vào kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên cấp học, ngành học Đến sử dụng đề thi TNKQ kỳ thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học cho mơn thi Ngoại ngữ, Vật lý, Hóa học, Sinh học Riêng mơn Tốn, Bộ GD-ĐT dự định triển khai dùng đề thi TNKQ hai kỳ thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học năm 2008, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, câu hỏi TNKQ không đo lường hết mức độ nhận thức sinh viên, chưa thật chuẩn bị tốt nên việc sử dụng đề thi TNKQ mơn Tốn hai kỳ thi bị dừng lại Trên sở tham khảo tài liệu có liên quan đến hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan Là người tiếp tục nghiên cứu vấn đề tiếp thu nêu vấn đề mình: tiếp tục tìm hiểu hình thức trắc nghiệm khách quan xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm cho học phần Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non Mục đích nghiên cứu: - Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá nhằm hỗ trợ dạy học phương pháp tích cực - Tiến tới xây dựng ngân hàng câu hỏi học phần Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận - Tìm hiểu thực tiễn việc dạy, học, kiểm tra đánh giá học phần Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non cho hệ cao đẳng sư phạm Mầm non - Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ cho nội dung học phần Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non Phƣơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu lí luận kiểm tra, đánh giá, phương pháp kiểm tra đánh giá, sâu vào PP đánh giá TNKQ - Nghiên cứu tài liệu: + Nghiên cứu tài liệu liên quan tới nội dung đề tài Đối tƣợng nghiên cứu: - Chương trình học phần Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non Phạm vi nghiên cứu: - Học phần Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non giảng dạy trường Cao đẳng Sơn La - 120 câu hỏi TNKQ Cấu trúc đề tài: Nội dung đề tài gồm chương - Chương I: Cơ sở lý luận - Chương II: Công tác đánh giá trường CĐSL - Chương III: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non Kế hoạch thời gian: - Thời gian từ 15/8/2011 dến 15/5/2012 PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm đo lƣờng đánh giá giáo dục Đánh giá khâu quan trọng trình giáo dục Quá trình giáo dục mà người tham gia nhằm tạo biến đổi định người Muốn biết biến đổi xảy mức độ phải đánh giá hành vi người tình định Sự đánh giá cho phép xác định mục tiêu giáo dục đặt có phù hợp hay khơng có đạt hay khơng, việc giảng dạy có thành cơng hay khơng, người học có tiến hay khơng? - Đo lƣờng (Measurement) q trình thu thập thơng tin cách định lượng (số đo) đại lượng đặc trưng đào tạo lực (nhận thức, tư duy, kỹ phẩm chất nhân văn) trình giáo dục - Kiểm tra/Lƣợng giá (Assessment) việc đánh giá lực phẩm chất sản phẩm đào tạo trình giáo dục theo hệ thống quy tắc tiêu chuẩn đó, vào thơng tin định tính định lượng (số đo) Lượng giá thực đầu trình giảng dạy để giúp tìm hiểu chẩn đốn (diagnostic) đối tượng giảng dạy, triển khai tiến trình (formative) giảng dạy để tạo thơng tin phản hồi giúp điều chỉnh trình dạy học, thực lúc kết thúc (summative) để tổng kết Trong giảng dạy nhà trường, đo lường tiến trình thường gắn chặt với người dạy, nhiên đo lường kết thúc thường bám sát vào mục tiêu dạy học đề ra, tách khỏi người dạy - Đánh giá (Evaluation) việc vào số đo tiêu chí xác định, đánh giá lực phẩm chất sản phẩm đào tạo để nhận định, phán đoán đề xuất định nhằm nâng cao khơng ngừng chất lượng đào tạo Đánh giá định lượng dựa vào số định tính dựa vào ý kiến giá trị Trong giáo dục, có loại đánh giá chính: 1- Đánh giá mục tiêu đào tạo đáp ứng với yêu cầu kinh tế-xã hội 2- Đánh giá chương trình/nội dung đào tạo 3- Đánh giá sản phẩm đào tạo đáp ứng mục tiêu đào tạo 4- Đánh giá trình đào tạo (bao gồm đánh giá chuẩn đốn, đánh giá hình thành, đánh giá tổng kết) 5- Đánh giá tuyển dụng 6- Đánh giá kiểm định công nhận sở đào tạo 1.2 Phân loại mục tiêu dạy học mức độ lĩnh vực nhận thức 1.2.1 Mục tiêu dạy học Benjamin S Bloom cộng tác viên xây dựng hệ thống phân loại mục tiêu trình giáo dục Ba lĩnh vực hoạt động giáo dục xác định là: + Lĩnh vực nhận thức thể khả suy nghĩ, lập luận, bao gồm việc thu thập kiện, giải thích, lập luận theo kiểu diễn dịch quy nạp đánh giá có phê phán + Lĩnh vực hành động liên quan đến kỹ đòi hỏi khéo léo chân tay, phối hợp bắp từ đơn giản đến phức tạp + Lĩnh vực cảm xúc liên quan đến đáp ứng mặt tình cảm, bao hàm mối quan hệ yêu ghét, thái độ nhiệt tình, thờ ơ, cam kết với nguyên tắc tiếp thu ý tưởng Mục tiêu dạy học sinh viên cần đạt sau học xong môn học, bao gồm: - Hệ thống kiến thức khoa học phương pháp nhận thức chung - Hệ thống kĩ - Khả vận dụng vào thực tế - Thái độ, tình cảm khoa học xã hội 1.2.2 Các mức độ lĩnh vực nhận thức Bloom xây dựng nên cấp độ mục tiêu giáo dục lĩnh vực nhận thức chia thành mức độ hành vi từ đơn giản đến phức tạp sau: - Biết (Knowledge): nhớ lại liệu học trước Điều có nghĩa người nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lý thuyết phức tạp, tái trí nhớ thơng tin cần thiết Đây cấp độ thấp kết học tập lĩnh vực nhận thức - Hiểu (Comprehension): khả nắm ý nghĩa tài liệu Điều thể việc chuyển tài liệu từ dạng sang dạng khác (từ từ sang số liệu), cách giải thích tài liệu (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng) Kết học tập cấp độ cao so với nhớ, mức thấp việc thấu hiểu vật - Vận dụng (Application): khả sử dụng tài liệu học vào hồn cảnh cụ thể Điều bao gồm việc áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lý, định luật lý thuyết Kết học tập lĩnh vực đòi hỏi cấp độ thấu hiểu cao so với cấp độ hiểu - Phân tích (Analysis): khả phân chia tài liệu thành phần cho hiểu cấu trúc tổ chức Điều bao gồm việc phận, phân tích mối quan hệ phận, nhận biết nguyên lý tổ chức bao hàm Kết học tập thể mức độ trí tuệ cao so với mức hiểu áp dụng địi hỏi thấu hiểu nội dung hình thái cấu trúc tài liệu - Tổng hợp (Synthesis): khả xếp phận lại với để hình thành tổng thể Điều bao gồm việc tạo giao tiếp đơn (chủ đề phát biểu), kế hoạch hành động (dự án nghiên cứu), mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ để phân lớp thông tin) 10 A Bảo vệ não trẻ B Giúp trẻ hô hấp C Giúp hộp sọ não phát triển D Cả A, B C 4.4: Khớp xương sau thuộc loại khớp động: A Khới hai xương cẳng tay (xương trụ xương quay) B Khớp xương đốt sống C Khớp xương sườn xương ức D Khớp xương cánh tay xương cẳng tay 5: Khớp xương sau thuộc loại khớp bán động: A Khớp đốt sống cụt B Khớp đốt sống C Khớp đốt sống ngực D Khớp xương cánh chậu với xương 6: Trẻ em đưa ngón chân lên miệng hay uốn dẻo vì: A Xương cịn có phần sụn, khớp xương, bao khớp, dây chằng, gân lỏng lẻo B Xương chứa nhiều nước, chất hữu C Một số xương, chưa dính liền D Xương chứa nhiều Canxi người lớn 7: Để trẻ không bị sai lệch tư cần thực hiện: A Ngoài tháng bế trẻ tư đứng B Ngồi tháng bế cắp nách C Ngồi tháng cho bé tập D Trẻ tập dắt tay cho trẻ nhanh biết 8: Cấu tạo thân xương từ vào gồm: A Xương cứng, màng xương khoang xương B Màng xương, xương cứng khoang xương C Khoang xương, xương cứng màng xương D Màng xương, khoang xương xương cứng 9: Các biện pháp đề phòng sai lệch tư trẻ là: A Cho trẻ ăn uống đủ chất, đủ lượng phù hợp với lứa tuổi B Thường xuyên cho trẻ tập thể dục thể thao, chơi trò chơi vận động C Quan tâm đến tư trẻ lúc, nơi Khi trẻ ngồi học, ngồi ăn, ngủ D Cả A, B C 4.10: Ở tuổi xương phát triển chậm lại? A 16-19 nữ 17-20 nam B 18-20 nữ 20-25 nam C 18-20 nữ 19-22 nam D 19-22 nữ 21-25 nam Câu 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Đáp án B B C D C 42 Câu 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 Đáp án C C B D B 3.3.5 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chƣơng 5: HỆ HÔ HẤP 5.1 Động tác thở bình thường nào? A Cơ liên sườn hoành B Cơ bụng ngực C Cơ hoành bụng D Cơ liên sườn bụng 5.2 Ở phổi , trao đổi khí O2 CO2 diễn ? A O2 từ phế nang vào máu B O2 tử máu phế nang C CO2 từ phế nang vào máu D a c 5.3 Ở mơ, trao đổi khí O2 CO2 diễn ? A O2 từ tế bào vào máu B O2 tử máu phế nang C CO2 từ tế bào vào máu D a c 5.4 Trẻ dễ bị viêm phổi biến chứng nhanh người lớn vì: A Đường hơ hấp ngắn, hẹp, mao mạch lớp niêm mạc nhiều B Các hô hấp yếu, xương sườn mềm, nằm ngang C Số lượng phế quản nhiều người lớn D Cả A, B C 5.5 Lượng khí sau hít vào tận lực thở gắng sức gọi ? A Khí lưu thơng B Khí dự trữ thở C Dung tích sống D Khí dự trữ hít vào 5.6 Loại khí ko có thành phần dung tích sống ? A Khí lưu thơng B Khí dự trữ thở C Khí dự trữ hít vào D Khí cặn 5.7 Khi trẻ có triệu trứng sổ mũi, nghẹt mũi, ho khan, sốt, đau mình, bỏ chơi, bỏ bú, mệt mỏi, ọc sữa, chướng bụng tiêu chảy trẻ mắc bệnh: A Cúm B Viêm phế quản C Viêm phổi D Tiêu chảy 5.8 Kiểu thở trẻ sơ sinh: A Thở ngực B Thở hỗn hợp C Thở bụng 43 D Cả A, B, C sai 5.9 Khối lượng phổi trẻ tháng tuổi A 50 – 60g B 100 – 120g C 200 – 240g D 400 – 480g 5.10 Thể tích hai phổi trẻ sơ sinh A 35 cm3 B 70 cm3 C 140 cm3 D 160 cm3 Câu 5.1 5.2 5.3 5.4 Đáp án A A C A Câu 5.6 5.7 5.8 5.9 Đáp án D C C B 3.3.6 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chƣơng 6: HỆ TUẦN HOÀN 6.1 Cơ tim có đặc điểm ? A Nguyên sinh chất có vân ngang B Giữa sợi có cầu nối C Nhân nằm sợi D Cả ba đặc điểm 6.2.Thành mạch máu có lớp tế bào ? A Động mạch lớn B Tĩnh mạch C Động mạch nhỏ D Mao mạch 6.3.Trong câu sau câu sai? Bình thường , thể , máu chảy theo chiều A Từ tĩnh mạch tâm nhĩ B Từ tâm thất vào động mạch C Từ tâm nhĩ xuống tâm thất D Từ động mạch tâm nhĩ 6.4 Máu chảy động mạch nhờ yếu tố ? A Sức đẩy tim B Sức hút lồng ngực C Tác dụng lực trọng trường D Tác dụng van tổ chim 6.5 Huyết áp lớn đâu? A Cung động mạch B Động mạch vừa C Tĩnh mạch D Mao mạch 44 5.5 C 5.10 B 6.6 Dây thần kinh giao cảm có tác dụng ? A Tăng hưng phấn tim B Tăng co bóp tim C Tăng tốc độ dẫn truyền hưng phấn D Cả ba tác dụng 6.7 Trong câu sau , câu sai? Dây thần kinh đối giao cảm có tác dụng A Giảm hưng phấn tim B Giảm co bóp tim C Tăng tốc độ dẫn truyền hưng phấn D Giảm tần số tim 6.8 Tần số co bóp tim trẻ tuổi A 120 – 140 lần B 100 – 130 lần C 90 – 120 lần D 80 – 110 lần 6.9 Tỷ lệ khối lượng tim khối lượng thể trẻ em là: A 0.3% B 0.5% C 0.7% D 0.9% 6.10 Trong tháng đầu tim trẻ nằm : A Nằm chếch sang trái hướng phía trước B Nằm người lớn C Nằm ngang D Nằm nghiêng Câu 6.1 6.2 6.3 6.4 Đáp án D D D A Câu 6.6 6.7 6.8 6.9 Đáp án D C B D 3.3.7 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chƣơng 7: HỆ TIÊU HÓA 7.1 Số trẻ em: A 32 B 20 C 36 D 24 7.2 Khi ăn trẻ dễ bị trớ do: A Thực quản ngắn, thành mỏng B Dạ dày nằm ngang cao thắt tâm vị yếu C Dai dày trẻ có lớp so với người lớn nên yếu D Cả A, B, C 7.3 Tới tháng thứ trẻ em tiêu hóa tinh bột miệng? 45 6.5 D 6.10 C A Tháng – B Tháng – C Tháng – D Tháng – 7.4 Các tuyến khơng phải tuyến tiêu hóa ? A Tuyến nước bọt B Tuyến tuỵ C Gan D Tuyến giáp trạng 7.5 Enzym sau thủy phân liên kết peptid acid amin có nhân thơm: A Pepsin B Carboxypeptidase C Aminopeptidase D Trysin 7.6 Các enzym tiêu hóa dịch vị là: A Lipase, lactase, sucrase B Pepsin, trypsin, lactase C Presur, pepsin, lipase D Sucrase, pepsin, lipase 7.7 Trong dịch ruột có enzim ? A Enzim tiêu hóa protein B Enzim tiêu hóa gluxit C Enzim tiêu hóa lipit D Cả A B C 7.8 Trong ruột non, thức ăn hập thụ nhờ chế ? A Cơ chế khuếch tán B Cơ chế vận chuyển tích cực C Cơ chế thẩm thấu D Cả a, b c 7.9 Muốn trẻ ăn ngon ta phải: A Tạo hoàn cảnh ăn: phịng ăn, bát đũa, … B Tạo phản xạ có điều kiện cho trẻ vào định C Không khí vui tươi D Cả A B C 7.10 Chất sau thủy phân dày: A Protid lipid B Lipid glucid C Glucid protid D Protid, glucid lipid 7.11 Chất sau hấp thu miệng: A Acid amin B Glucose 46 C Acid béo D Vitamin 7.12 Tác dụng thành phần dịch vị: A Pepsin thủy phân protein thành acid amin B Men sữa thủy phân thành phần sữa C HCl có tác dụng hoạt hóa pesin D Chất nhầy có tac dụng bảo vệ niêm mạc dày Câu 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 7.6 7.7 Đáp án B D B D A C D Câu 7.8 7.9 7.10 7.11 7.12 Đáp án D D D B D 3.3.8 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chƣơng 8: TRAO ĐỔI CHÂT VÀ NĂNG LƢỢNG 8.1 Trong câu sau câu sai ? Các phương pháp nghiên cứu trao đổi chất lượng : A Đo trực tiếp tiêu hao lượng nhiệt lượng kế B Đo trực tiếp qua thơng số tiêu hố C Đo gián tiếp đương lượng nhiệt CO2 D Đo gián tiếp thương số hô hấp 8.2.Trẻ 3-6 tháng cần: A 0.8 – lít nước ngày B 1.1 – 1.3 lít nước ngày C 1.3 – 1.5 lít nước ngày D Cả A, B, C sai 8.3 Muốn trẻ sáng mắt phần bề mặt thể khơng bị khơ thì: A Cung cấp đầy đủ Vitamin A B Cung cấp đầy đủ Vitamin B1 C Cung cấp đầy đủ Vitamin C D Cả A C 8.4 Trong thể protein ko có vai trò nào? A Là thành phần cấu tạo tế bào B Bảo vệ cách nhiệt C Cung cấp lượng D Chuyển hóa thành gluxit 8.5 Vitamin A có tác dụng ? A Chống khơ mắt B Chống thiếu máu C Chống bệnh tê phù D Chống còi xương 8.6 Để phòng chống bệnh còi xương trẻ ta phải: A Cho trẻ tắm nắng B Cung cấp đủ chất cho trẻ 47 C Không để trẻ bị rối loạn tiêu hóa D Cả A, B C 8.7 Trẻ mắc bệnh Pellagơ, biểu hiện: yếu tồn thân, mệt mỏi, trí nhớ, lt mồm, ù tai do: A Thiếu B Thiếu C Thiếu D Thiếu vitamin vitamin vitamin vitamin K E PP D 8.8 Trong câu sau câu sai ? Năng lượng tiêu hao : A Lao động trí óc : 3000 3200kcal B Lao động chân tay 3200 3500 kcal C Lao động nặng 5000 5500kcal D Lao động vất vả 4500 5000kcal 8.9 Trong câu sau câu ? Mức chuyển hóa sở : A Ở người lớn cao trẻ em B Ở nữ cao nam C Khi ngủ cao thức D Khi trời nóng cao trời lạnh 8.10 Trong câu sau câu sai ? Các điều kiện chuẩn để đo chuyển hóa : A Nghỉ ngơi B Nhịn đói C Nhiệt độ 18 20 độ C D Nhiệt độ 37 độ C Câu 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 Đáp án B A D B A Câu 8.6 8.7 8.8 8.9 8.10 Đáp án D D C D D 3.3.9 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chƣơng 9: CÁC TUYẾN NỘI TIẾT 9.1 Những quan có khả tiết hoomon tham gia cân nội môi A, Tụy, gan, thận B, Tụy, vùng đồi, thận C, Tụy, mật, thận D, Vùng đồi, gan, tụy 9.2 Nếu thiếu tiroxin dẫn đến hậu trẻ em: A, Người bé nhỏ khổng lồ B, Chậm lớn ngừng lớn, trí tuệ phát triển C, Các đặc điểm sinh dục phụ nam phát triển D, Các đặc điểm sinh dục phụ nữ phát triển 48 9.3 Sự phối hợp hoocmon có tác dụng kích thích nang trứng gây rụng trứng A, FSH, Progestron, ơstrogen B, FSH, LH, ơstrogen C, FSH, LH, Progestron D, Progestron, LH, ơstrogen 9.4 Nếu tuyến yên sản sinh nhiều hoocmon sinh trưởng vào giai doạn trẻ em dẫn đến hậu gì: A, đặc điểm sinh dục phụ nữ phát triển B, Chậm lớn ngừng lớn, trí tuệ phát triển C, Các đặc điểm sinh dục phụ nam phát triển D, Người bé nhỏ khổng lồ 9.5 LH có vai trị A, Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh tinh trùng B, Kích thích tế bào kẽ sản xuất testosteron C, Kích thích tuyến yên sản sinh FSH D, Ức chế ống sinh tinh sản sinh tinh trùng 9.6 Insulin có vai trị: A Tổng hợp glucose B Phân giải glucose C Tổng hợp Glycogen D Phân giải Glycogen 9.7 Vasopressin tham gia tái hấp thu: A Na+ B K+ C Cl D H2O 9.8 Tuyến giáp trẻ – tuổi: A, Nặng – gam B Nặng gam C Nặng – 10 gam D Nặng 25 gam 9.9 Tuyến có trẻ nhỏ A Tuyến cận giáp B Tuyến Tụy C Tuyến Tùng D Tuyến thượng thận 9.10 Tác động bú trẻ em tín hiệu truyền vùng đồi kích thich tiết hoocmon A Oxytocin B Androgen C LH D LTH 49 Câu 9.1 9.2 9.3 9.4 9.5 Đáp án A B C D B Câu 9.6 9.7 9.8 9.9 9.10 Đáp án B D C C A 3.3.10 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chƣơng 10: DA 10.1 Cấu tạo da A Gồm lớp biểu bì, lớp da thức, lớp da B Gồm lớp biểu bì, lớp da thức, lớp da, lớp mỡ C Gồm lớp biểu bì, lớp da thức, lớp mỡ D Gồm lớp lơng bao phủ ngồi thể, lớp biểu bì, lớp da thức 10.2 Da trẻ em khác người lớn A Da trẻ em mịn, mỏng, lớp sừng dày B Da trẻ em mịn, mỏng, lớp sừng mỏng C Da trẻ em mịn, mỏng, có mạch máu da D Da trẻ em mịn, mỏng, có nhiều mạch máu da, lớp sừng dày 10.3 Các phần phụ da gồm: A Lơng, tóc, móng B Tuyến mồ hôi C Tuyến nhờn D Cả A, B, C 10.4 Da có chức A Là quan cảm giác nhiệt đau đớn B Bảo vệ thể, tiết điều hòa thân nhiệt C Dự trữ chất dinh dưỡng D Cả A, B 10.5 Trẻ bị vàng da sinh lý do: A Tăng bilirubin gián tiếp B Tăng bilirubin trực tiếp C Do nhiễm trùng sinh D Do tắc mật 10 Khi trẻ có triệu trứng mẩn đỏ, sưng, nhiễm trùng do: A Bị hăm B Bị côn trùng đốt C Bị ban đỏ, viêm da D Khô da Câu 10.1 10.2 10.3 10.4 10.5 10.6 Đáp án A B D D A C 3.3.11 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chƣơng 11: HỆ TIẾT NIỆU 11.1 Bộ phận ko thuộc đơn vị thận? A Nang Bowman B Ống thận C Quản cầu Malpighi 50 D Ống dẫn đái 11.2 Yếu tố ko ảnh hưởng đến lọc nước tiểu cầu thận ? A Huyết áp mao mạch quản cầu Malpighi B Áp suất thủy tĩnh nang Bowman C Áp suất keo protein D Áp suất bóng đái 11.3 Những chất ko có nước tiểu? A Glucozo protein B Photphat sunphat C Ure axit Uric D ion K Na 11.4 90% tái hấp thu ống lượn gần là: A Na+ B H2O C ClD Cả A, B, C sai 11.5 Chất tái hấp thu trở lại nhánh xuống quai Henle A Na+ B H2O C Vitamin D K+ 11.6 Nguyên nhân khiến nồng độ Ure dịch tăng lên ống góp là: A Có tái hấp thu Createnin B Có tái hấp thu Axit hippric C Có tái hấp thu H2O D Có tái hấp thu Na+ 11.7 Để trình lọc xẩy cầu thận A Áp suất lọc mmHg B Áp suất lọc lớn mmHg C Áp suất lọc nhỏ mmHg D Áp suất lọc lớn mmHg 11.8 Nếu kích thích vào dây thần kinh phó giao cảm thận: A Lọc nhiều nước tiểu B Lọc nước tiểu C Khơng thay đổi D Cả A, B, C sai 11.9 Đường Glucose tái hấp thu ống lượn gần thông qua chế A Vận chuyển tích cực B Vận chuyển thụ động C Ẩm bào D Thực bào 11.10 Mỗi thận người gồm có A triệu đơn vị thận 51 B triệu đơn vị thận C 1.4 triệu đơn vị thận D 2.4 triệu đơn vị thận Câu 11.1 11.2 11.3 11.4 11.5 Đáp án D D A A B Câu 11.6 11.7 11.8 11.9 11.10 Đáp án C B A A B 3.3.12 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chƣơng 12: HỆ SINH DỤC 12.1 Bộ phận không thuộc quan sinh dục nam ? A Tinh hoàn B Tuyến thận C Túi tinh D tuyến tiền liệt 12.2 Bộ phận ko thuộc quan sinh dục nữ? A Tử cung B Buồng trứng C Ống dẫn trứng D Tuyến tụy 12.3 Một phụ nữ có chu kì kinh nguyệt 30 ngày bắt đàu hành kinh vào ngày mồng tháng Vậy trứng rụng vào ngày tháng ? A Ngày 14 B Ngày 15 C Ngày 16 D Ngày 18 12.4 Quá trình thụ tinh diễn đâu? A Buồng trứng B Tử cung C Ống dẫn trứng D Âm đạo 12.5 Bao cao su tránh thai có tác dụng ? A Khơng cho tinh trùng vào âm đạo B Ngăn cản xâm nhập HIV C Ngăn cản xâm nhập số vi sinh vật gây bệnh D Cả a,b,c 12.6 Nếu trứng ko thụ tinh sau ngày xảy tượng hành kinh ? A 14 ngày B 15 ngày C 16 ngày D 17 ngày 12.7 Qua hai lần phân chia phân bào giảm nhiễm , từ noãn nguyên bào cấp sản sinh trứng ? 52 A trứng B trứng C trứng D trứng 12.8 Qua hai lần phân chia phân bào giảm nhiễn , từ tinh nguyên bào cấp sản sinh tinh trùng? A tinh trùng B tinh trùng C tinh trùng D tinh trùng 12.9 Nhiệt độ thích hợp cho việc sản sinh tinh trùng : A 31 32 độ C B 35 36 độ C C 33 34 độ C D 37 độ C 12.10 Buồng trứng tinh hoàn vừa tuyến nội tiết, vừa tuyến ngoại tiết vì: A Buồng trứng tinh hồn tiết hoocmon sinh dục B Buồng trứng sinh trứng, tinh hoàn sinh tinh trùng C Buồng trứng tinh hoàn tiết hoocmon sinh dục, buồng trứng sinh trứng, tinh hoàn sinh tinh trùng D Cả A, B, C sai 2.11 Các bệnh lây lan qua đường sinh dục: A HIV, viêm gan B, Hecpet B HIV, viêm gan B, lậu C HIV, ung thư cổ tử cung, giang mai D Cả A, B, C 2.12 Đối với vị thành niên người nên sử dụng biện pháp tránh thai A Triệt sản B Uống thuốc tránh thai khẩn cấp C Sử dụng bao cao su D Cả biện pháp 2.13 Người nhiễm HIV trải qua giai đoạn A Giai đoạn cửa sổ, giai đoạn AIDS B Giai đoạn cửa sổ, giai đoạn phát bệnh, giai đoạn AIDS C Giai đoạn cửa sổ, giai đoạn phát bệnh, giai đoạn AIDS, tử vong D Cả A, B, C sai Câu 12.1 12.2 12.3 12.4 12.5 12.6 12.7 Đáp án B D C C D A A Câu 12.8 12.9 12.10 12.11 12.12 12.13 Đáp án C A C B C A 53 3.3.13 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chƣơng 13: THỂ DỤC VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC THẺ CHẤT CHO TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON 13.1 Cho trẻ luyện tập thể dục giáo dục thể chất nhằm: A Giúp trẻ khỏe mạnh, ăn uống tốt B Thành lập phản xạ có điều kiện với trẻ TD GDTC C Hình thành thói quen luyện tập thể dục thể thao với trẻ D Cả A, B, C 13.2 Trẻ – tuổi thực vận động: A Đi chân dang rộng, hai tay đu đưa B Chạy dễ dàng giữ thăng C Nhảy lò cò, làm động tác thể dục D Hoạt động phức tạp vẽ, dùng kéo Câu 13.1 13.2 Đáp án D B 54 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Khi thực đề tài thử nhiệm vụ sau: Nghiên cứu tổng quan phương pháp đánh giá kiểm tra kiến thức sinh viên, sâu nghiên cứu phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan, tình hình sử dụng, ưu nhược điểm chúng Đề tài xây dựng đựơc 120 câu hỏi trắc nghiệm sử dụng để kiểm tra đánh giá tự đánh giá kết học tập học phần Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non Hệ thống câu hỏi tương đối đầy đủ, toàn diện trọng tâm nội dung kiến thức chương trình Kiến nghị Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu theo hướng sau: Tiếp tục đưa hệ thống câu hỏi trắc nghiệm vào thử nghiệm sư phạm dành cho ngành CĐSP mầm non Tiến hành đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chỉnh sửa để hoàn thiện thành ngân hàng câu hỏi TNKQ học phần Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non Xây dựng thêm câu hỏi trắc nghiệm khác xoay quanh kiến thức học phần đặc biệt câu câu hỏi thực tế để ngân hàng câu hỏi đảm bảo cung cấp kiến thức thực tế cho sinh viên mầm non.Nghiên cứu sử dụng phần mềm kiểm tra việc chấm bài, tính điểm Theo hướng tiếp tục nghiên cứu thời gian tới để đề tài hồn thiện có giá trị thực tiễn cao Tác giả 55 DANH MỤC TÀI LIỆU 01 Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan, Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá thành học tập,NXB GD - Hà Nội,1996 02 Dương Thiệu Tống , Trắc nghiệm đo lường thành học tập (phương pháp thực hành) , Trường Đại học Tổng hợp Tp HCM,1995 03 Trịnh Bỉnh Dy, Sinh lý học (tập 1.2), NXB Y học Hà Nội, năm 1999 04 A.N Kabanov - A.P Tsabovskaia,Giải phẫu sinh lý vệ sinh trẻ em trước tuổi đến trường, NXB Giáo dục, năm1983 05 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan, Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXB Giáo dục, 1997 06 W.D Philips, T.J Chilton., Sinh học (tập 1, 2), NXB Giáo dục, 1998 07 Giải phẫu sinh lý vệ sinh trẻ em, Trần Trọng Thủy, NXB Giáo dục, năm 1998 08 Trần Trọng Thủy, Trần Quý, Giải phẫu sinh lý vệ sinh phòng bệnh trẻ em., NXB Giáo dục, 1998 09 , Phan Thị Ngọc Yến, Trần Thu Hòa, Giải phẫu sinh lý trẻ emTrường CĐSP Nhà trẻ Mẫu giáo TW1, 1994 10 Nguyễn Văn Yên, Giải phẫu người, Đại học Quốc gia Hà Nội,1999 11 , Lê Thanh Vân,Sinh lý trẻ em NXB ĐHSP, 2002 12 Thể dục PPGDTC cho trẻ, Bộ GD ĐT, NXB GD, 1999 56 ... cứu đề tài “ Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non dành cho ngành cao đẳng sư phạm mầm non trường Cao đẳng Sơn La? ?? Lịch sử vấn... phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non cho hệ cao đẳng sư phạm Mầm non - Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ cho nội dung học phần Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non Phƣơng pháp nghiên... 3.3 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non 3.3.1 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chƣơng 1: CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỂ CHẤT TRẺ EM – CƠ THỂ

Ngày đăng: 01/04/2016, 12:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan