Đánh giá tình hình sinh trưởng của cây lát hoa (chukrasia tabularis) tại vườn ươm trường cao đẳng sơn la

44 698 0
Đánh giá tình hình sinh trưởng của cây lát hoa (chukrasia tabularis) tại vườn ươm trường cao đẳng sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu nƣớc 2.2 Nghiên cứu Việt Nam CHƢƠNG III 11 MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 3.3 Nội dung nghiên cứu 11 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 3.4.1 Quan điểm phương pháp luận 11 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu chung 12 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 12 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 13 CHƢƠNG IV 15 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 4.1 Vị trí địa lý 15 4.2 Khí hậu 16 4.3 Cây/ chủ lực 16 3.5 Giao thông 17 3.6 Dân số - lao động 18 CHƢƠNG V 21 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 5.1.1 Kỹ thuật tạo 21 5.1.2 Kỹ thuật thu hái 22 5.1.3 Tạo bầu 23 5.1.4 Tạo luống, xếp bầu kỹ thuật đảo bầu 24 5.1.5 Xử lí hạt giống 24 5.1.6 Thời vụ gieo 25 5.1.7 Gieo hạt cấy 25 5.1.8 Chăm sóc phòng trừ sâu bệnh 26 5.1.9 Tiêu chuẩn xuất vườn 27 5.2 Tìm hiểu đất khu vực nghiên cứu 27 5.3 Sinh trƣởng Lát Hoa giai đoạn vƣờn ƣơm trƣờng Cao đẳng Sơn La 28 5.3.1 Sinh trưởng đường kính D00(mm) 28 5.3.2 Đánh giá chất lượng vườn ươm 30 5.3.3 Tình hình sâu bệnh 31 5.4 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển vƣờn ƣơm khu vƣc nghiên cứu 31 5.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm kinh doanh vƣờn ƣơm lâu dài, liên tục 32 CHƢƠNG VI 33 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 33 6.1 Kết luận 33 6.2 Tồn 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CÂY LÁT HOA TẠI VƢỜN ƢƠM 36 PHỤ BIỂU 38 LỜI NÓI ĐẦU Lâm nghiệp ngành kinh tế có tác dụng nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội môi trường sinh thái quốc gia Rừng gắn liền với đời sống kinh tế người hàng vạn sinh vật sống trái đất Với mong muốn vận dụng kiến thức tiếp thu vào thực tiễn sản xuất, góp phần nâng cao kiến thức chuyên môn dánh giá trình học tập, rèn luyện sinh viên trường Được trí Khoa Nông lâm Trường Cao đẳng Sơn La em thực chuyên đề tốt nghiệp “Đánh giá tình hình sinh trưởng Lát Hoa vườn ươm trường Cao đẳng Sơn La” Để củng cố kiến thức hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp em nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô khoa Nông lâm Ngoài giúp đỡ Thầy cô, trình thực chuyên đề em nhận đóng góp ý kiến bạn bè nỗ lực thân Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô bạn bè Với thời gian có hạn thân em thiếu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học với khó khăn khách quan nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu xót Qua em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để chuyên đề em hoàn thiện Sơn La, ngày….tháng….năm 2013 Sinh viên thực Lò Thị Hoảng MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI STT Số thứ tự D1,3 Đường kính thân vị trí 1,3m (cm) Dt Đường kính tán (m) Hvn Chiều cao vút (m) Hdc Chiều cao cành (m) N/ha Mật độ (cây/ha) N% Tỷ lệ % số N/D1,3 Phân bố số theo đường kính N/Hvn Phân bố số theo chiều cao vút Hvn /D1,3 Tương quan chiều cao vút đường kính ngang ngực OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng ĐT Đông tây NB Nam Bắc TB Trung bình Xn2 Tiêu chuẩn bình phương Nopt Mật độ tối ưu % Tỷ lệ phần trăm m Số tổ k Cự ly tổ n Dung lượng mẫu fi Tần số trị quan sát CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá nhân loại giới nói chung Việt Nam nói riêng Rừng có vai trò quan trọng đời sống người tất sinh vật khác, rừng cung cấp lâm sản, nguyên vật liệu, ô xy, giữ đất, giữ nước, chống xói mòn, rửa trôi, chống ô nhiễm môi trường Sơn La tỉnh có diện tích rừng đất rừng tương đối lớn, nhiên việc quản lý bảo vệ phát triển rừng chưa thực hiệu cao Việc phát triển trồng rừng sản xuất chủ yếu rừng nguyên liệu công nghiệp đạt suất cao diện tích đất lâm nghiệp, có điều kiện lập địa thích hợp gần thị trường tiêu thụ nguyên liệu, gần đường giao thông để tăng khả sản xuất gỗ bền vừng, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường hộ gia đình địa phương cần thiết Nhưng bên cạnh đó, độ che phủ rừng giảm, diện tích rừng tự nhiên chủ yếu rừng phục hồi sau nương rẫy, khả tái sinh rừng kém, nên vấn đề đặt cần phải chọn loại trồng vừa có khả sinh trưởng cao lại vừa có đặc tính thương phẩm gỗ tốt Một loài ưu tiên trồng loài Lát Hoa Lát Hoa thuộc họ Chi (Chukrasia) loài ưu sáng, mọc chậm, sống lâu, ưa bóng thường mọc nhiều núi đá vôi, thung lũng đá núi đất Thích hợp trồng đất Feralit loại đất phổ biến khu vực tỉnh Sơn La Kỹ thuật trồng lát hoa đươn giản Lát Hoa để cải tạo phục hồi rừng trồng rừng phân tán lát hoa loài có giá trị kinh tế cao,d dặc biệt giá trị gỗ Gỗ Lát Hoa có vân thớ đẹp, xếp nhóm I, Lát Hoa đặc hữu, có số nước thé giới, nên gỗ hoa mặt hàng xuất có giá trị Đối với đất Sơn La nhu cầu trồng Lát Hoa lớn nguồn giống thấp Hơn nữa, quy trình sản xuất Lát Hoa điều kiện cụ thể chưa nghiên cứu nhiều, nhiều nhà phân loại thực vật đặt tên, nghiên cứu mô tả đặc điểm hình thái phân bố loài Lát Hoa Một số công trình nghiên cứu loài thực trồng rừng Nguyên liệu tập trung cho côn nghiệp chế biến thực tế lại chưa đạt kết mong muốn, hiệu kinh tế Do em thực đề tài : “Đánh giá tình hình sinh trưởng Lát Hoa (Chukrasia Tabularis) vườn ươm trường Cao đẳng Sơn La” CHƢƠNG II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu nƣớc Cây lát hoa thuộc Chi Chukrasia nhiều nhà phân loại thực vật đặt tên Juss (1830) đặt tên Chukrasia Tabularis mô tả đặc điểm hình thái Nghiên cứu họ xoan (Meliaceae) W.P.Hiern (1875) điểm lại gọi lát hoa nhiều tác giả như: C Velutina, C.Trilocularis, Swietenia Chikrasia, Cedelaodota Trong chọn tên Chukrasia Tabularis tác giả A Juss (1830) đặt tên cho lát hoa - Về hình thái W.P.Hiern (1875) mô tả lát hoa gỗ lớn, kép lông chim lần, hoa có màu vàng đỏ, mô tả tác giả ngắn gọn nên khó nhận biết thực tế - Phân bố Lát hoa phân bố nhiều nước địa phận Đông Nam Á, Trung hoa - Các nghiên cứu khác: N.A Bajdalina (1964) giới thiệu phương pháp nghiên cứu sinh lý thực vật, nghiên cứu nhu cầu ánh sáng lát hoa đề cập sơ lược tới yếu tố tỷ lệ mô dậu mô khuyến tuổi nhỏ Tác giả xép lát hoa vào nhóm ưa sáng nên kết luận bị coi rộng khó áp dụng vào sản xuất A.K.Banerijee (1977) nghiên cứu tần xuất độ phong phú loài rừng mưa nhiệt đới tây nam Arunchal Pradest cho C.Tabularis có tần số xuất 10 – 15.8% số lượng ô tiêu chuẩn chiếm từ 1-1.5% độ phong phú loài tham gia nghiên cứu, phân bố độ cao 600 – 1000m so với mặt nước biển K.K.Purusho Thaman (1989) nghiên cứu dược lý hóa học số loài thuộc họ Meliaceae cho thấy lát hoa có mang hoạt chất chữa bệnh, tác giả đề nghị nghiên cứu lát hoa để sử dụng nhiều mặt Những nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh Delwaulle (1979) giới thiệu kết chọn loài trồng cho vùng khô nhiệt đới Châu phi lát hoa số loài trồng đưa vào thử nghiệm đưa thí nghiệm rộng rãi Whitesell (1979) trồng đánh giá khả thích nghi lát hoa có tài liệu nghiên cứu phân tán, chưa tiến hành cách hệ thống có sở khoa học cho công trình nghiên cứu lát hoa giới không nhiều lĩnh vực đề cập như: Phân bố, hình thái, kỹ thuật tạo cay con, trồng thử nghiệm 2.2 Nghiên cứu Việt Nam Cây lát hoa nhà nghiên cứu nước tập chung chủ yếu lĩnh vực đặc tính sinh vật học kỹ thuật gieo trồng - Định tên mô tả Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) dùng tên Chukra Siatabularis để gọi tên lát hoa tiến hành mô tả xác kích thước hoa, lát hoa Trần Hợp (1968) xác nhận tên mô tả lát hoa loại gỗ lớn, kép lông chim tên Chukrasia Tabularis mô tả hình thái tương đối chi tiết Về phân bố: F.Pellegrin (1911, 1948) phát lát hoa có mạt Đồng Nai, Hòa Bình, Nghệ An, Trần Đình Đại (1987) phát lát hoa Cúc Phương (Ninh Bình), Mộc Châu (Sơn La) Cục điều tra quy hoạch rừng (1980) phát lát hoa Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Lạng Sơn Sở Lâm nghiệp Sơn La (1985) ghi nhận lát hoa Thuận Châu, Mai Sơn, Mường La, Sông Mã, Yên Châu Mộc Châu Về vật hoa: Vấn đề vật hậu nhiều tác giả ghi nhận nhiều biến động xuất xứ Thứ loại khí quan trắc nên có sai khác Lê Mộng Chân (1967) ghi nhận hoa nở vào khoảng tháng 6-7 mùa chín vào tháng 9,10 cục điều tra quy hoạch (1980) lại cho mua hoa vào tháng - Đặc điểm tái sinh Lê Đình Tường (1964) mô tả lát hoa phân tán rải rác khu rừng nguyên sinh Lê Mộng Chân (1967) lại cho “Cây mọc đất sét pha cát hay đá vôi, ưa đất sâu ẩm” nhận định coi tổng quát Thái Văn Rừng (1970) nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam tác giả mô tả có mặt lát hoa khu rừng kín nửa rụng Cục điều tra quy hoạch (1980) ghi nhận lát hoa thường mọc núi đá vôi hỗn giao với loài như: Trai, Nghiến, Bứa, gội Tác giả cho rằng: Lát hoa loài ưa sáng, mọc chậm, sống lâu, nhỏ ưa bóng tái sinh hạt tốt Triệu Văn Hùng (1993) nghiên cứu tổ thành rừng số địa phương thấy lát hoa chiếm tỉ lệ đo đếm Quỳnh Nhai (Sơn La) Ở Hữu Lũng (Lạng Sơn) tỷ lệ có (6.11% số ô) Những thí nghiệm thăm dò kỹ thuật trồng Theo Lê Đình Tường lát hoa trồng từ năm 1962 Tuyên Quang, Thanh Hóa, Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Hòa Bình, nhiên kết thăm dò chưa đánh giá, có số vấn đề xoay quanh như: Kỹ thuật trồng, đất trồng, phương thức trồng, phương thức tỉa thưa Đất trồng Sở Lâm nghiệp Sơn La (1985) lưu ý trồng lát hoa đất Feralit vàng phát triển đá vôi, đá chất, phiến thạch có độ pH trung bình Phương thức trồng, phương pháp trồng Sở Lâm nghiệp Sơn La (1985) đề xuất việc trồng có bầu Về phương thức trồng Lê Đình Tường sở lâm nghiệp Sơn La đê xuất trồng loài xử lý toàn diện - Mật độ trồng: Sở Lâm nghiệp Sơn La (1984) đề xuất việc trồng với mật độ 2500 cây/ha - Thông qua công tác điều tra sản xuất, Lê Đình Tường đề xuất trồng 1600 cây/ha người sơ kết đề xuất kỹ thuật trồng lát hoa Vấn đề sâu hại: Sở Lâm nghiệp Sơn La thấy tượng sâu lá, nấm lở cổ rễ đề xuất xử lý Boocodo 1% tần xuất lần/ tuần Khi có sâu diệt DDT 666 Nhìn chung, chủ đề nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm lát hoa chưa nhiều Do đó, đề tài mong muốn đóng góp ý kiến gieo ươm lát hoa địa phương 10 5.3.2 Đánh giá chất lượng vườn ươm Bảng 5.3 Chất lƣợng vƣờn ƣơm ODB1 Số Chất lƣợng Tốt % TB % Xấu % 45 12 26.66 29 64.44 8.88 45 10 22.22 32 71.11 6.66 45 10 22.22 34 75.55 2.22 45 15.55 37 82.22 2.22 45 16.55 37 82.22 2.22 45 11 24.44 34 75.55 0 TB 45 21.27 75.18 3.70 90 80 70 % 60 TB 50 Tốt 40 Xấu 30 20 10 ODB Biểu đồ 5.1 Thể tỷ lệ % phẩm chất Thông qua số liệu bảng 5.3 biểu đồ 5.1 cho ta thấy : Trong ODB tổng số tốt 57 cây, dao động 18.515% số TB 203 cây, dao động 75.181% ; số xấu 10 dao động 3.7% Qua cho thấy lát hoa 30 gieo ươm vườn trường cao đẳng Sơn La đà phát triển tốt hứa hẹn cho tỷ lệ xuất vườn đạt tiêu chuẩn tối đa Điều chứng tỏ việc kinh doanh lát hoa vườn ươm trường đạt hiệu cao 5.3.3 Tình hình sâu bệnh Qua trình điều tra ô phát ô thứ có số mắc bênh phấn trắng không đáng kể không làm ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng phát triển Nguyên nhân số mắc bệnh thời tiết chuyển mùa nên ảnh hưởng phần nhỏ tới sinh trưởng giai đoạn vườn ươm 5.4 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển vƣờn ƣơm khu vƣc nghiên cứu Trên sở quy định Nhà nước bảo vệ phát triển hệ thống vườn ươm nước, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt để bảo vệ vườn ươm cho tốt cần quản lý tốt hoạt động : Chăn thả loài gia súc, gia cầm khu vực vườn ươm, cấm gây ô nhiễm môi trường xung quanh, cấm đốt lửa gần vườn ươm, số tác nhân khác tác động đến vườn ươm * Giải pháp sách Sử dụng có hiệu ngân sách Nhà nước việc gieo vườn ươm giống - Khuyến khích người nông dân giỏi góp phần tham gia gieo ươm bảo vệ vườn ươm cho tốt * Giải pháp kĩ thuật - Hiện trường : Đóng giàn che phủ làm tốt công tác quản lý, bảo vệ vườn ươm, có kế hoạch trước cho việc phòng trừ sâu bệnh hại - Khoa học kỹ thuật : Ứng dụng tiến khoa học vào việc quản lý bảo vệ vườn ươm - Về mặt tổ chức : nâng cao trình độ nhận thức cho người gieo ươm giống cán trực tiếp đạo gieo ươm hạt giống * Giải pháp tuyên truyền giáo dục 31 - Tuyên truyền giáo dục nhận thức tầm quan trọng vườn ươm tới người xung quanh vườn ươm Thông qua vận động, tuyên truyền sâu rộng đến đội tuyên truyền 5.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm kinh doanh vƣờn ƣơm lâu dài, liên tục - Việc kinh doanh lợi dụng vườn ươm vấn đề quan trọng, nghề gieo ươm muốn kinh doanh lợi dụng vườn ươm cách lâu dài, liên tục mục đích kinh tế, bỏ qua vai trò quan trọng mà vườn ươm đảm nhiệm Vì vậy, phải xuất phát từ thực tiễn vườn ươm Chăm sóc cho chặt tỉa thưa, làm đất bón phân cho cây, theo dõi tình hình sinh trưởng giai đoạn vườn ươm 32 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Trong trình nghiên cứu điều tra thu kết phân tích kết em rút kết luận : Giống lát hoa gieo ươm trường Cao đẳng Sơn La phù hợp thể tiêu sinh trưởng D00 Hvn đo đếm ODB Với lát hoa gieo ươm tháng mà Hvn đạt từ 23,16 đến 24,75cm D00 đạt từ 2,55 đến 3,21mm Phẩm chất đạt tỷ lệ tốt trung bình ô đạt 21,27% TB 75,18% xấu 3,7% cho thấy chất lượng đồng Tình hình sâu bệnh vườn ươm tới giai đoạn tương đối tốt chăm sóc theo quy trình cụ thể phòng tránh loại bệnh thường gặp lát hoa bên cạnh có số mắc bệnh phấn trắng không đáng kể không ảnh hưởng lớn tới phát triển giai đoạn 6.2 Tồn Bên cạnh kết đạt chuyên đề số tồn : - Thời gian nghiên cứu ngắn nên hạn chế nội dung điều tra, ô mẫu điều tra chưa điển hình - Chưa có mẫu đối chứng để biết nơi ươm lát hoa tốt hay không - Nội dung nghiên cứu hạn chế, chưa nghiên cứu sâu để đáp ứng thực tiễn sản xuất kinh doanh - Kỹ thuật điều tra hạn chế phần kinh nghiệm thân phần dụng cụ điều tra chưa đồng xác cao 6.3 Khuyến nghị Với kết điều tra đạt em xin có số khuyến nghị : 33 - Cần phải đầu tư phát triển vườn ươm trang thiết bị lẫn thành phần loài phong phú - Cần có nghiên cứu sâu loài lát hoa giai đoạn - Cần tiếp tục nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới vườn ươm - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để đảm bảo độ tin cậy 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997) Điều Tra Rừng – Trường Đại Học Lâm Nghiệp – NXB Nông Nghiệp Hà Nội Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005) Sinh Thái Rừng – Trường Đại Học Lâm Nghiệp – NXB Nông Nghiệp Hà Nội Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997) Trồng Rừng – Trường Đại Học Lâm Nghiệp – NXB Nông Nghiệp Hà Nội Vũ Đình Huề 1975, Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện điều tra quy hoạch rừng Thái Văn Trừng 1978, Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Trần Ngũ Phương 2000, Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phượng Ngọc Lan 1984, Đảm bảo tái sinh khai thác rừng, Tạp trí lâm nghiệp Hoàng Kim Ngũ 1984, Nguyễn Du Chuyên 1985, Nguyễn Nguyễn Ngọc Lung 1985, Ảnh hưởng biện pháp lâm sinh tới tái sinh tự nhiên quần xã thực vật Nguyễn Văn Trương 1983, Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, NXB KHKT Hà Nội 35 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CÂY LÁT HOA TẠI VƢỜN ƢƠM 36 37 PHỤ BIỂU 38 Ô số 01 tiêu D00 STT n Xi 1,66 1,97 2,29 2,59 2,9 3,22 3,53 3,85 22,01 Xtb Qx S S% sai so tuyet doi fi fi*xi 4,98 22 43,34 0 0 11 31,9 0 0 34,65 45 114,87 Tính đặc trƣng mẫu 2,552666667 26,33428 0,77363193 30,30681367 fi*xi^2 8,2668 85,38 0 92,51 0 133,4 319,56 0,256990463 sai so tuong doi 1,167607739 Ô số 01 tiêu Hvn STT n Xi 13,06 27,6 17,3 19,5 21,6 23,7 25,9 28 176,66 Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi fi fi*xi 13,06 0 34,6 78 172,8 17 402,9 11 284,9 56 45 1042,3 Tính đặc trƣng mẫu 23,16133333 378,13232 1,805480927 7,795237439 0,392596358 0,22223274 39 fi*xi^2 170,56 598,58 1521 3732,5 9548,7 7378,9 1568 24518 Ô số 02 tiêu D00 STT n Xi 1,66 1,97 2,29 2,59 2,9 3,22 3,53 3,85 22,01 Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi Ô số 02 tiêu Hvn STT n Xi 12,95 14,9 33,5 18,7 26,6 22,5 24,4 26,3 179,85 Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi fi fi*xi 4,98 18 35,46 0 0 14 40,6 0 0 10 38,5 45 119,54 Tính đặc trƣng mẫu 2,656444444 26,53663111 0,776598514 29,23450991 0,257482722 1,169844263 fi fi*xi 64,75 0 0 0 159,6 13 292,5 13 317,2 210,4 45 1044,5 Tính đặc trƣng mẫu 23,21 696,638 3,979030261 17,14360302 0,582825353 0,324061914 40 fi*xi^2 8,2668 69,856 0 117,74 0 148,23 344,09 fi*xi^2 838,51 0 4245,4 6581,3 7739,7 5533,5 24938 Ô số 03 tiêu D00 STT n Xi 2,6 2,8 2,99 3,17 3,35 3,53 3,71 3,9 26,05 Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi Ô số 03 tiêu Hvn STT n Xi 20,45 21,35 22,25 22,8 24,05 25 25,9 27,8 189,6 Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi fi fi*xi 15 39 0 16 47,84 0 0 0 0 14 54,6 45 141,44 Tính đặc trƣng mẫu 3,143111111 12,81996444 0,539780352 17,17344163 0,214663571 0,82404442 fi 18 fi*xi 81,8 21,35 66,75 182,4 48,1 450 250,2 45 1100,6 Tính đặc trƣng mẫu 24,45777778 216,6747778 2,219104947 9,073207581 0,435249955 0,229562213 41 fi*xi^2 101,4 143,04 0 0 212,94 457,38 fi*xi^2 1672,8 455,82 1485,2 4158,7 1156,8 11250 6955,6 27135 Ô số 04 tiêu D00 STT n Xi 2,7 2,79 2,98 3,17 3,36 3,55 3,74 3,93 26,22 Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi Ô số 04 tiêu Hvn STT n Xi 20,45 21,35 22,25 22,8 24,05 25 25,9 27,8 189,6 Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi fi fi*xi 13 35,1 0 17 50,66 0 0 0 0 15 58,95 45 144,71 Tính đặc trƣng mẫu 3,215777778 12,05509778 0,523430506 16,27694892 0,211387513 0,806207144 fi*xi^2 94,77 150,97 0 0 231,67 477,41 fi fi*xi 102,25 0 0 10 228 24,05 19 475 0 10 278 45 1107,3 Tính đặc trƣng mẫu 24,60666667 224,253 2,257578147 9,174660582 0,439006763 0,231543651 fi*xi^2 2091 0 5198,4 578,4 11875 7728,4 27471 42 Ô số 05 tiêu D00 STT n Xi 2,6 2,8 2,99 3,17 3,35 3,53 3,71 3,9 26,05 Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi Ô số 05 tiêu Hvn STT n Xi 20,45 21,35 22,5 22,8 24,05 25 25,9 27,8 189,85 Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi fi fi*xi 14 36,4 0 18 53,82 0 0 0 0 13 50,7 45 140,92 Tính đặc trƣng mẫu 3,131555556 11,99299111 0,522080434 16,67160058 0,211114724 0,810421204 fi fi*xi 102,25 0 0 11 250,8 48,1 18 450 0 250,2 45 1101,4 Tính đặc trƣng mẫu 24,47444444 216,6881111 2,219173224 9,067307857 0,435256651 0,229263445 43 fi*xi^2 94,64 160,92 0 0 197,73 453,29 fi*xi^2 2091 0 5718,2 1156,8 11250 6955,6 27172 Ô số 06 tiêu D00 STT n Xi 2,6 2,8 2,99 3,17 3,35 3,53 3,71 3,9 26,05 Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi Ô số 06 tiêu Hvn STT n Xi 20,45 21,35 22,25 22,8 24,05 25 25,9 27,8 189,6 Xtb Qx S S% sai so tuyet doi sai so tuong doi fi fi*xi 15 39 0 21 62,79 0 0 0 0 35,1 45 136,89 Tính đặc trƣng mẫu 3,042 9,61272 0,467408717 15,36517809 0,199755257 0,766814808 fi*xi^2 101,4 187,74 0 0 136,89 426,03 fi fi*xi 81,8 0 0 159,6 0 26 650 0 222,4 45 1113,8 Tính đặc trƣng mẫu 24,75111111 176,6224444 2,003533495 8,094721428 0,413569134 0,21812718 fi*xi^2 1672,8 0 3638,9 16250 6182,7 27744 44 [...]... nghiên cứu Đánh giá khả năng sinh trưởng của cây lát hoa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cây lát hoa Giới hạn nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu trong vườn ươm tại Trường Cao đẳng Sơn La Địa điểm nghiên cứu: Vườn ươm trường Cao đẳng Sơn La 3.3 Nội dung nghiên cứu Căn cứ vào mục tiêu và giới hạn của đề tài tôi tiến hành nghiên cứu một số nội dung sau: - Tìm hiểu kỹ thuật gieo ươm cây lát hoa - Điều... tra điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu đất ở khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu sinh trưởng cây lát hoa thông qua các chỉ tiêu D00, H - Đánh giá tình hình sâu bệnh hại cây lát hoa - Đánh giá chất lượng cây - Đề xuất một số biện pháp phát triển cây Lát hoa trong giai đoạn vườn ươm 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Quan điểm phương pháp luận Sinh trưởng của rừng là sinh trưởng về kích thước,... với chiều cao như thế thì cây chưa đủ điều kiện xuất vườn cần tiếp tục chăm sóc thúc đẩy cây sinh trưởng Để kiểm tra sự thuần nhất của 6 ô dạng bản trên tôi sử dụng tiêu chuẩn U để kiểm tra Kết quả thu được: U Qua điều tra nghiên cứu cây lát hoa trong vườn ươm tại trường Cao Đẳng Sơn La đã gieo ươm được 3 tháng, cho thấy cây đang trong... chất cây Thông qua số liệu bảng 5.3 và biểu đồ 5.1 cho ta thấy : Trong ODB tổng số cây tốt là 57 cây, dao động 18.515% số cây TB là 203 cây, dao động 75.181% ; số cây xấu là 10 cây dao động 3.7% Qua đây cho thấy lát hoa được 30 gieo ươm tại vườn trường cao đẳng Sơn La đang trên đà phát triển tốt và hứa hẹn sẽ cho tỷ lệ xuất vườn đạt tiêu chuẩn tối đa Điều này chứng tỏ việc kinh doanh lát hoa tại vườn ươm. .. Giống lát hoa được gieo ươm tại trường Cao đẳng Sơn La là rất phù hợp thể hiện ở các chỉ tiêu sinh trưởng D00 và Hvn đo đếm được trong 6 ODB Với cây lát hoa gieo ươm trong 3 tháng mà Hvn đạt từ 23,16 đến 24,75cm và D00 đạt từ 2,55 đến 3,21mm Phẩm chất cây đạt tỷ lệ cây tốt trung bình của 6 ô đạt 21,27% và TB 75,18% và xấu 3,7% như vậy cho thấy chất lượng cây đồng đều Tình hình sâu bệnh ở vườn ươm tới... quan trọng, nghề gieo ươm muốn kinh doanh lợi dụng vườn ươm một cách lâu dài, liên tục ngoài mục đích kinh tế, chúng ta không thể bỏ qua vai trò quan trọng mà vườn ươm đang đảm nhiệm Vì vậy, chúng ta phải xuất phát từ thực tiễn vườn ươm Chăm sóc cho cây chặt tỉa thưa, làm đất bón phân cho cây, theo dõi tình hình sinh trưởng của cây trong giai đoạn vườn ươm 32 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 6.1... 5.1 Đặc điểm giá trị kinh tế của cây Lát hoa Lát hoa là cây gỗ lớn cao tới 25 - 30m, đường kính ngang ngực tới 120 130cm Thân thẳng, hệ rễ và tán lá phát triển Cây ưa sáng, sống lâu, lúc nhỏ sinh trưởng nhanh, Từ 10 tuổi trở đi sinh trưởng chậm hơn Lát hoa có vùng phân bố tương đối rộng, từ vùng đồi thấp, đất sâu, ẩm ven khe đến vùng núi cao, có đá vôi, trong rừng ẩm thứ sinh lá rộng nhiệt đới thường... doanh lát hoa tại vườn ươm của trường đạt hiệu quả cao 5.3.3 Tình hình sâu bệnh Qua quá trình điều tra 6 ô chỉ phát hiện được ô thứ 6 có một số cây mắc bênh phấn trắng nhưng không đáng kể không làm ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng phát triển của cây Nguyên nhân một số cây mắc bệnh là do thời tiết đang chuyển mùa nên ảnh hưởng một phần nhỏ tới sinh trưởng của cây trong giai đoạn vườn ươm 5.4 Đề xuất một số... đất của khu vực nghiên cứu Phân tầng Độ sâu (cm) A 2,5 B 100 Màu sắc TP cơ giới Nâu đen Vàng đỏ Thịt nhẹ Thịt TB Kết cấu Độ chặt Viên Xốp Hạt Hơi chặt Tỷ lệ Độ ẩm đá lẫn (%) Hơi ẩm Hơi ẩm Tỷ lệ rễ cây (%) 0,2 40 0,5 5 5.3 Sinh trƣởng của cây Lát Hoa trong giai đoạn vƣờn ƣơm trƣờng Cao đẳng Sơn La 5.3.1 Sinh trưởng về đường kính D00(mm) Đường kính là một chỉ tiêu quan trọng nói lên chất lượng của cây, ... thước, đường kính, chiều cao thể tích thân cây Hay nói cách khác đó là thực thể sinh học nó chịu sự tác động tổng hợp của các yếu tố môi trường và nhân tố nội tại trong bản thân cá thể và quần thể Vì vậy nghiên cứu sinh trưởng không thể tách rời ảnh hưởng tổ hợp của các nhân tố đó Sinh trưởng của cá thể và quần thể là vấn đề khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau sinh trưởng của lâm phần bao gồm ... thực đề tài : Đánh giá tình hình sinh trưởng Lát Hoa (Chukrasia Tabularis) vườn ươm trường Cao đẳng Sơn La CHƢƠNG II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu nƣớc Cây lát hoa thuộc Chi Chukrasia... viên trường Được trí Khoa Nông lâm Trường Cao đẳng Sơn La em thực chuyên đề tốt nghiệp Đánh giá tình hình sinh trưởng Lát Hoa vườn ươm trường Cao đẳng Sơn La Để củng cố kiến thức hoàn thành... khả sinh trưởng lát hoa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cây lát hoa Giới hạn nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu vườn ươm Trường Cao đẳng Sơn La Địa điểm nghiên cứu: Vườn ươm trường Cao đẳng

Ngày đăng: 01/04/2016, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan