Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của loài bạch đàn trắng (eucalyptus camaldulensis) tại phường chiềng sinh thành phố sơn la

32 499 1
Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của loài bạch đàn trắng (eucalyptus camaldulensis) tại phường chiềng sinh   thành phố sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo cao đẳng trường Cao đẳng Sơn La, gắn liền việc đào tạo với thực tiễn Được đồng ý khoa Nông lâm, trường Cao đẳng Sơn La, đặc biệt thầy Nguyễn Lương Thiện giúp thực chuyên đề tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển loài Bạch đàn trắng(Eucalyptus camaldulensis) Phường Chiềng SinhThành Phố Sơn La” Trong trình thực hoàn thành chuyên đề xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Cao đẳng Sơn La, Khoa Nông lâm, thầy cô giáo, đặc biệt thầy Nguyễn Lương Thiện, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập trình hoàn thành chuyên đề Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn tới Phường Chiềng Sinh, thành viên tổ đội tuần tra bảo vệ rừng Phường Chiềng Sinh bạn bè xa gần giúp đỡ thời gian, vật chất tinh thần để hoàn thành chuyên đề Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, trình độ thời gian hạn chế nên chuyên đề tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2013 Sinh viên thực Lò Văn Huân ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý giá trái đất, rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái học quan trọng, rừng tham gia vào trình điều hòa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxi nguyên tố hành tinh, trì ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán ngăn chặt sói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức ô nhiễm không khí, nhiên có số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng ngày thu hẹp Bảo vệ môi trường trở thành yêu cầu cấp bách toàn thể nhân loại Trong yếu tố môi trường rừng yếu tố quan trọng hàng đầu, mà rừng gắn liền với vùng nông thôn rộng lớn quốc gia Do nhận thức chưa đủ vai trò rừng cộng với sức ép gia tăng dân số, nhu cầu phát triển công nghiệp người lợi dụng rừng vượt giới hạn cho phép, ảnh hưởng sâu sắc tới môi trường sống trái đất Vấn đề quản lý tài nguyên rừng nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển tổ chức quốc tế quan tâm, giải thong qua nhiều giải pháp đồng Nguyên nhân dẫn đến làm giảm sút diện tích rừng công tác quản lí rừng từ trước tới nhiều bất cập lỏng lẻo, chương trình thời kì mang tính phong trào, việc quy hoạch,lập kế hoạch,xác định giải pháp quản lý, sử dụng chức tài nguyên rừng xem xét đến tiềm khả đáp ứng tài nguyên rừng nhu cầu kinh tế xã hội đảm bảo an ninh môi trường Xuất phát từ góc độ thân thiện với môi trường góp phần vào công tác quản lý rừng bạch đàn trắng phường Chiềng sinh Thành Phố Sơn La tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển loài Bạch đàn trắng(Eucalyptus camaldulensis) Phường Chiềng SinhThành Phố Sơn La” CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1: Trên Thế Giới Các chuyên gia sinh thái học khẳng định rừng hệ sinh thái hoàn chỉnh Thực vật rừng có biến động số lượng chất lượng yếu tố ngoại cảnh thay đổi, rừng người có mối quan hệ mật thiết với Chính lý rừng người quan sát, xem xét, nghiên cứu từ xa xưa khía cạnh người vào tìm hiểu, nghiên cứu phục hồi lại rừng Bạch Đàn Trắng qua tái sinh rừng Trên giới việc nghiên cứu tái sinh rừng trải qua hàng trăm năm, riêng rừng nhiệt đới vấn đề đề cập đến từ khoảng năm 1930 trở lại Rất nhiều cụng trình nghiên cứu phân tích ảnh hưởng nhân tố đến tái sinh rừng Trong nhân tố đề cập nhiều ánh sáng (Thông qua độ tàn che rừng), độ ẩm đất, bụi, dây leo thảm tươi nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình tái sinh rừng Trong rừng nhiệt đới, thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển con, nẩy mầm phát triển mầm non thường không rõ (Baur, 1962) Khi nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên, tác giả nhận định thảm cỏ bụi ảnh hưởng tới tái sinh loài thân gỗ Những lâm phần khép tán, thảm cỏ phát triển cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng chúng ảnh hưởng đến tái sinh Những lâm phần qua khai thác, thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh nhân tố ảnh hưởng xấu đến tái sinh rừng Ghent A W (1969) đề nghị, thảm mục, chế độ thuỷ nhiệt, tầng đất mặt với tái sinh rừng cần làm rõ Các công trình nghiên cứu trích dẫn đây, phần làm sáng tỏ đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên rừng nhiệt đới, sở để xây dựng phương thức tái sinh Trong nghiên cứu, việc điều tra đánh giá tái sinh cần lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng nghiên cứu 1.2: Ở Việt Nam Một số tác giả khác có cụng trình nghiên cứu tái sinh tự nhiên mà đối tượng nhóm loài loài cụ thể Công trình nghiên cứu Đinh Quang Diệp (1993) nghiên cứu tiến trình tái sinh ảnh hưởng số nhân tố đến giai đoạn tái sinh nhóm loài họ Dầu, từ tác giả đề nghị số nguyên tắc khai thác, xúc tiến, bảo vệ, nuôi dưỡng tái sinh cho đối tượng rừng khộp vùng EaSúp ĐăkLăk Nguyễn Minh Đức (1998) nghiên cứu đặc điểm số nhân tố sinh thái tán rừng ảnh hưởng chúng đến tái sinh loài Lim xanh Vườn quốc gia Bến En - Thanh Hoá Trần Ngũ Phương (1999) nghiên cứu quy luật phát triển rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam, nhấn mạnh trình diễn thứ sinh rừng tự nhiên Theo tài liệu Viện điều tra quy hoạch rừng (1993) khu vực lâm trường Sông Đà - Hoà bình xuất số loài có giá trị như: Sến, Dẻ, Gie, Táu Nhưng trình khai thác không hợp lý, đốt nương làm rẫy đồng bào dân tộc, loài dần bị mà thay vào loài ưa sáng, mọc nhanh, giá trị kinh tế Bùi Văn Chúc (1996) nghiên cứu đăc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn lâm trường Sông Đà trạng thái rừng IIA, IIIA1 rừng trồng, tác giả đề cập đến tái sinh xác định tổ thành, mật độ Những nghiên cứu đề tài góp phần vào việc xác định sở lý luận cho tác động lâm sinh, từ đưa đề xuất cụ thể nhằm xúc tiến tái sinh tự nhiên, nuôi dưỡng rừng, đáp ứng mục tiêu kinh doanh, nâng cao lực chất lượng phòng hộ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái khu vực vùng lân cận CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1: Đối Tƣợng Nghiên Cứu - Đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển bạch đàn trắng phường Chiềng Sinh, Thành Phố Sơn La 2.2: Địa Điểm Nghiên Cứu Bản Hay Phiêng Phường Chiềng sinh Thành Phố Sơn la 2.3: Mục Tiêu Nghiên Cứu 2.3.1 Mục tiêu chung Góp phần quản lý phát triển rừng bạch đàn trắng 2.3.2: Mục Tiêu Cụ Thể - Xác định đặc điểm bạch đàn trắng - Điều tra phát triển loài bạch đàn trắng phường Chiềng Sinh Thành phố Sơn la 2.4: Nội Dung Nghiên Cứu - Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ,căn vào đặc điểm đối tượng nghiên cứu, phạm vi giới hạn nghiên cứu ,đề tài xác định nội dung sau: 2.4.1 Điều tra sinh trưởng bạch đàn trắng đo tiêu 2.4.2 Xác định mật độ cây/ha Phân bố theo kích cỡ chiều cao 2.4.3 Đưa giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng trồng bạch đàn trắng 2.5: Phƣơng pháp Nghiên Cứu 2.5.1 Quan điểm phương pháp luận Sinh trưởng rừng tăng kích thước, đường kính, chiều cao,thể tích thân cây…Hay nói cách khác thực thể sinh học Nó chịu tác động tổng hợp nhân tố môi trường nhân tố nội thân cá thể quần thể Vì vậy, nghiên cứu sinh trưởng tách rời ảnh hưởng tổng hợp nhân tố Sinh trưởng cá thể quần thể hai vấn đề khác có quan hệ chặt chẽ với Sinh trưởng lâm phần gồm toàn tăng khối lượng vật chất tích lũy cá thể vật chất bị từ phận hay cá thể bị đào thải,chiều cao vút (Hvn), thể tích thân cây…luôn phụ thuộc vào tuổi tuân theo quy định định Nghiên cứu sinh trưởng rừng đình lượng tác động đặc tính nội yếu tố môi trường tự nhiên, biện pháp kỹ thuật tác động tới suất lâm phần Hiện để khả phát triển loài trồng rừng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố tự nhiên yếu tố khí hậu, đất đai, địa hình…phải thích hợp cho loài để phát triển được, mặt khác thân loài lựa chọn trồng rừng phải đạt yêu cầu giống tốt, có khả cải tạo môi trường đạt suất cao Qúa trình nghiên cứu đề tài tuân thủ nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, trung thực tổng hợp thu thập xử lý số liệu 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.5.2.1 Kế thừa số liệu Để phục vụ cho kết nghiên cứu đạt được,chuyên đề hế thừa số liệu có sẵn sau: -Điều kiện tự nhiên, nhân sinh kinh tế khu vực nghiên cứu -Biểu cấp đất rừng trồng Bạch đàn -Biểu sản phẩm tạm thời rừng trồng Bạch đàn -Định mức chi phí rừng trồng Bạch đàn 2.5.2.2 Thu thập số liệu thực địa Đơn vị điều tra nghiên cứu ÔTC tạm thời chọn lập đại diện cho tình hình sinh trưởng loài bạch đàn trắng độ tuổi từ 4-8 năm, với diện tích ô tiêu chuẩn 500m2, số lượng điều tra OTC độ tuổi cấp đất khác khu vực Trên OTC thu thập số liệu sau: *Điều tra tiêu sinh trưởng: Được đo đếm toàn diện ô tiêu chuẩn sau: - Đường kính (D1.3) đo thước kẹp kính thước đo vanh có độ xác đến 0.1cm - Đo chiều cao vút (Hvn) chiều cao cành (Hdc) dùng thước Blume leiss có độ xác 0,1m kết hợp với sào đo cao tuổi - Đường kính tán (Dt )dùng thước dây có độ xác 0.1dm, đo theo chiều Đông-Tây, Nam-Bắc Mẫu biểu điều tra 01 OTC số:……………… Vị trí: ………………… Loại rừng:…………… Độ tán che:…………… Đối tượng:………………Loại mẹ:………… Tên đất:…………………Ngày điều tra:………… Người điều tra: ……… STT Tên D1.3 Dt Hvn Hdc Sinh trưởng Tốt TB Xấu *Điều tra chất lượng lâm phần - Đánh giá chất lượng rừng phương pháp phân loại ÔTC theo cấp : - Cây tốt(A): thân có D1.3,Hvn đạt đường kính chiều cao trung bình trở lên, hình thân thẳng, tán đề, bị chèn ép, tỉa cành tự nhiên tốt, không gãy , không bị sâu bệnh - Cây trung bình(B):là có D1.3,Hvn gần đạt đường kính chiều cao trung bình trở lên,tán lệch bị chèn ép phần,tán nằm tầng tán rừng, thân cong không bị gãy bị sâu bệnh - Cây xấu(C):là bị chèn ép, tán nằm tầng tán rừng,có D1.3,Hvndưới trung bình cong queo, sâu bệnh, tỉa cành tự nhiên kém, thân bị cong bị tổn thương *Điều tra sâu bệnh hại - Trong OTC ta tiến hành điều ta tình hình sâu bệnh bạch đàn trắng việc xác định loài sâu bệnh hại mức độ bị hại.Mức độ bị hại xác định theo phương pháp ước lượng đơn phân cấp hại - Đối với sâu bệnh hại lá: +Cấp hại có% diện tích bị hại +Cấp hại nhẹ có %diện tích bị hai nhỏ 25% +Cấp hại vừa có % diện tích bị hại từ 25-50% +Cấp hại nặng có %diên tích bị hại từ 51-75% +Cấp hại nặng có %diện tích bị hại lớn 75% Mẫu biểu điều tra 02: Điều tra sâu bệnh hại OTC số:……………… Vị trí:……………………Loại rừng:…………… Độ tán che:…………… Đối tượng:…………… Loại mẹ:…………… Tên đất:…………………Ngày điều tra:………… Người điều tra: ……… STT Cấp hại Tên Cấp hại Cấp hại Cấp hại Cấp hại Cấp hại nhẹ vừa nặng nặng Ghi - Đối với sâu bệnh hại thân cành: Đối với điều tra sâu bệnh hại điều tra tổng số bị hại so với tổng số điều tra Đánh giá mức độ bị hại dựa vào tiêu chuẩn sau: +Cấp (không bị hại )có tỷ lệ bị hại +Cấp I (hại nhẹ ) có tỷ lệ bị hại 10% +Cấp II (hại vừa) có tỷ lệ bị hại từ 10-25% +Cấp III (hại nặng ) có tỷ lệ hại từ 26-50% +Cấp IV (hại nặng ) có tỷ lệ hại lớn 50% Mẫu biểu điều tra 03: Điều tra sâu hại thân cành OTC số:……………… Vị trí: ……… Loại rừng:……………… Độ tán che:…………… Đối tượng: …………… Loại mẹ:…………… Tên đất: ……………… Ngày điều tra:………… Người điều tra:………… Cấp hại STT Tên Cấp Cấp I Cấp II Cấp Cấp III IV Ghi 2.5.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu - Số liệu nghiên cứu xử lý hai phần mềm Excel 2.5.3.1 Kiểm tra tính ÔTC địa điểm nghiên cứu - Tiến hành kiểm tra tính ô tiêu chuẩn độ tuổi cấp đất đường kính chiều cao để đánh giá sinh trưởng lâm phần địa hình khác có với hay không 2.5.3.2.Tính toán đặc trưng thống kê - Các tiêu sinh trưởng đường kính (D1.3), chiều cao (Hvn): + Bình quân cộng tính theo công thức chia tổ ghép nhóm X n  fi.xi n i 1 = xi trị số tổ fi tần số tương ứng với xi + Độ lệch chuẩn theo công thức: n S=   (x i 1 i  x) n 1 xi trị số cỡ x só bình quân cộng + Hệ số biến động theo công thức: S%= S 100 X S độ lệch chuẩn tính theo công thức X bình quân cộng - Tính hệ số biến động đường kính: Tính số biến động đường kính Rd  D Dmin ; Rd max  dmax D D Xác định mật độ lâm phần N/ha = 104 N S Tính tổng tiết diện……… G/ha = 104 104 G   ni gi S S Thể tích lâm phần 104 V/ha =  vi ni S Trừ lượng lâm phần M/ha = 104  ni Vi S Công tác qản lý, khai thác chế biến lâm sản năm qua có nhiều chuyển biến tích cực, diện tích đất lâm nghiệp giao khoán cho hộ gia đình cá nhân, tổ chức, cộng đồng khoanh nuôi bao vệ tình trạng đốt phá rừng làm nương khai thác gỗ củi đốt bừa bãi khống chế Trên địa bàn có số xưởng chế biến đồ gỗ gia dụng phục vụ nhu cầu đồ gỗ gia dụng cho nhân dân phường Tuy nhiên xưởng chế biến gỗ chủ yếu quy mô sản xuất nhỏ, sử dụng đến lao động Hệ động vật rừng cạn kiệt chặt phá rừng làm nương, khai thác gỗ củi, săn bắn thú rừng từ lâu, nơi gần trung tâm đô thị nên it động vật hoang dã nhỏ như: cầy cáo chồn sóc -Tập đoàn trồng vật nuôi phong phú Cây lương thực có: lúa, ngô, săn, Cây công nghiệp có: cà phê, mía, dâu tằm ăn như: nhãn, xoài, chuối, Rau thực phẩm nhiều loại phong phú: loại đậu, rau họ cải, cà chua, bầu bí Động vật chăn nuôi gia đình: Trâu bò lơn dê gia cầm Như phường Chiềng Sinh có khí hậu đặc trưng mùa hè nóng đến sớm mưa nhiều, mùa đông tương đối lạnh khô, thích hợp với nhiều chủng loại trồng, tạo điều kiện phát triển sản xuất nông lâm nghiệp đa dạng bền vững Tuy nhiên có yếu tố đề phòng bất lợi ảnh hưởng điều kiện khí hậu mang lại gió nóng, sương muối, mưa đá, khô hạn, lũ lụt cách chủ động kịp thời xác định cấu nghành hợp lý nhằm nâng cao hiệu sản xuất đời sống nhân dân 17 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHÊN CỨU Qua hai tháng thưc tập em tìm hiểu tình hình sinh trưởng phát triển Bạch đàn trắng Bản Hay Phiêng Phường Chiềng Sinh thành phồ Sơn La Đề tài em không đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển mà đánh giá phẩm chất rừng trồng loài 4.1 Đánh giá tình sinh trƣởng rừng trồng bạch đàn trắng Bản Hay Phiêng Phƣờng Chiềng Sinh Sinh trưởng tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng rừng trồng, mặt khác phản ánh thích nghi loài 4.1.1 So sánh sinh trưởng đường kính ngang ngực D1.3 vị trí địa hình Đường kính nhân tố nói lên sức tăng trưởng sinh khối rừng kết nghiên cứu đường kính ngang ngực D1.3 rừng chồng bạch đàn trắn loài tai Phường Chiềng Sinh[r độ tuổi sau Biểu 4.1 Bảng so sánh sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực D1.3 vị trí địa hình Vị trí OTC n X tb(cm) S S% Chân đồi 57 12,5 1,44 9,28 Sườn đồi 62 14,7 3,4 0,23 Đỉnh đồi 71 14,1 3,27 23,19 Từ bảng số liệu tính toán ta thấy sinh trưởng D1.3 trung bình rừng trồng Bạch đàn trắng vị trí chân đồi 12,5cm vị trí sườn đồi 14,7cm, vị trí đỉnh đồi 14,1cm Hệ số biến động (S%) vị trí chân đồi 9,28%, sườn đồi 14,7%tại đỉnh đồi 23,19% Để kiểm tra sinh trưởng Bạch đàn dạng địa hình có hay không sử dụng phương pháp kiểm tra theo tiêu chuẩn U Kết quả|U1,2|=15,5>1,96 sinh trưởng đường kính D1,3 rừng chồng Bạch Đàn Trắng vị trí chân sườn đồi không 18 |U2,3|=14,7 > 1,96 sinh trưởng đường kính D1.3 rừng trồng Bạch Đàn Trắng vị trí sườn đỉnh đồi không |U1,3| = 15,7 > 1,96 sinh trưởng đường kính D1.3 rừng trồng Bạch Đàn Trắng vị trí chân đỉnh đồi không 4.1.2 so sánh sinh trƣởng đƣờng kính tán Đường kính tán tiêu cho viết yêu cầu không gian dinh dướng rừng, mức độ che phủ khả bảo vệ mặt đất tán rừng độ tàn che rừng thông qua Dt điều tiết độ rừng cách hợp lý Sinh trưởng Dt rừng trồng bạch đàn trắng loài điều tuổi thống kê vào bảng sau Vị trí Biểu 4.2 So sánh đƣờng kính tán vị trí OTC n Xtb(m) S S% Chân đồi 57 1,9 0,63 33,15 Sườn đồi 62 1,8 0,57 31,7 Đỉnh đồi 71 2,0 0,7 35 Từ bảng số liệu so sánh Dt cho thấy sinh trưởng đường kính tán Bạch Đàn Trắng vị trí chân đồi 1,9m vị trí sườn đồi 1,8m, vị trí đỉnh đồi 2,0m Hệ số biến động đường kính tán vị trí chân đồi 33,15%, vị trí sườn đồi 31,7% vị trí đỉnh đồi 35% Tuy rừng trồng điều tuổi trồng vị trí đỉnh đồi phát triển đường kính trung bình cao hai vị trí lại Để kiểm tra sinh trưởng bạch đàn dạng địa hình có hay không sử dụng phương pháp điều tra theo tiêu chuẩn U Kết |U1,2| = 1,85 < 1,96 sinh trưởng đường kính tán rừng trồng Bạch Đàn Trắng vị trí chân sườn đồi |U2,3| = 1,74 1,96 sinh trưởng chiều caovuts vị trí chân sườn đồi không |U2,3| = 9,5 >1,96 sinh trưởng chiều cao vút vị trí sườn đỉnh đồi không |U1,3| = 1,28 >1,96 sinh trưởng chiều cao vút vị trí chân đỉnh đồi không 4.1.4 So sánh sinh trưởng chiều cao cành Hdc Chiều cao cành tiêu phần ánh sáng sinh trưởng chiều cao đường kính rừng Kết tình chiều cao cành rừng trồng Bạch đàn trắng vị trí địa hình thống kê vào bảng sau: 20 Biểu 4.4 so sánh sinh trƣởng Hdc vị trí địa hình Vị trí OTC n Xttb(m) S S% Chân đồi 57 6,3 4,24 70,7 Sườn đồi 62 5,12 8,8 74,2 Đỉnh đồi 71 5,3 4,17 78,7 Từ bảng số liệu tính toán ta thấy sinh trưởng Hdc trung bình Bạch đàn trắng Bản Hay Phiêng Phường Chiềng Sinh vị trí chân đồi 6,3m, vị trí sườn đồi 5,12m, vị trí đỉnh đồi 5,3m Hệ số biến động (S%) vị trí chân đồi 70,7%, vị trí sườn đồi 74,2%, vị trí đỉnh đồi 78,7% Để kiểm tra sinh trưởng Bạch Đàn hai dạng địa hình có hay không sử dụng phương pháp kiểm tra theo ô tiêu chuẩn U Kết |U1,2| = 6,21 >1,96 sinh trưởng chiều cao cành vị chí chân sườn đồi không |U2,3) = 5,34 >1,96 sinh trưởng chiều cao cành vị trí sườn đỉnh đồi không |U2,3| = 6,22 >1,96 sinh trưởng chiều cao cành vị trí chân đỉnh đồi không 4.2 Đánh giá câu trúc lâm phần 4.2.1 Phân bố số theo đường kính (N/D1.3) vị trí địa hình * Phân bố số theo đƣờng kính Phân bố số theo đường kính (N-D) phân bố quan trọng nghên cứu quy luật phân bố đại lượng điều tra lâm phần Dấy phân bố N-D sơ xác định đại lượng điều tra lâm phần Phân bố số theo đường kính gọi phân bố đường kính thường kí hiệu N-D Khi biểu thị phân bố số theo đường kính lâm phần loài tuổi cho biết khả sinh trưởng phát triển cá thể lâm phần hay ô tiêu chuẩn (OTC) Kết tính thống kê vào bảng sau: 21 Biểu 4.5 phân bố số theo đƣờng kính Chân đồi D1.3 9,25 10,75 12,25 14,75 15,25 17,75 18,25 19,75 21,25 22,25 fi 7 10 6 10 3 Sƣờn đồi D1.3 8,3 9,9 11,5 13,1 14,7 16,3 17,5 19,5 21,1 21,95 fi 7 13 11 Đỉnh đồi D1.3 9,5 10 11,5 13 14,5 16 17 19 20 21,1 Fi 14 10 10 Qua bảng phân bố theo đường kính ta thấy phân bố số theo đường kính vị trí sau: Tại chân đồi số tập trung tập trung nhiều cỡ đường kính từ 9,5 đến 20 cm, sườn đồi số tập trung chủ yếu cỡ đường kính từ 9,5 đến 19 em, vị trí đỉnh đồi số tập chung chủ yếu cỡ đường kính từ 10 đến 14,5 em Vậy cho thấy vị trí khác rừng có sinh trưởng phát triển khác Ở vị trí thi trồng vị trí chân đồi đỉnh đồi sinh trưởng phát triển nhanh trồng vị trí sườn đồi 4.2.2 Phân bố số theo chiều cao vút (N/Hvn) vị trí địa hình Biểu 4.6 phân bố số theo chiều cao vút Chân đồi Hvn 7,5 8,5 9,5 10 11 12 13 fi 1 10 14 10 13 Sƣờn đồi Hvn 9,25 9,75 10,25 10,7 11,25 11,75 12,25 22 fi 12 10 Đỉnh đồi Hvn 8,6 9,2 9,8 10,4 11 11,6 Fi 19 14 15 12,75 13,25 12 12,2 12,8 13,4 10 11 Qua bảng phân bố theo chiều cao vút ta thấy phân bố theo cỡ chiều cao vị trí có khác cụ thể sau: Tại chân đồi số tập chung nhiều cỡ chiều cao từ 10 đến 13m, sườn đồi số tập chung chủ yếu cỡ chiều cao từ 10 đến 12m, vị trí đỉnh đồi số tập chung chủ yếu cỡ chiều cao từ 10,4 đến 13,4m, cho ta thấy vị trí địa hình khác rừng có sinh trưởng phát triển khác 4.2.3 Phân bố theo chiều cao cành (Hdc) vị trí địa hình Biểu 4.7 phân bố số theo chiều cao dƣới cành Chân đồi Sƣờn đồi Đỉnh đồi Hdc fi Hdc fi Hdc Fi 4,25 3,35 4,75 4,05 4,5 5,25 4,75 11 5,75 11 5,45 5,5 14 6,25 6,15 16 6,75 11 6,85 6,5 7,25 7,55 7,75 8,25 10 7,5 8,25 8,8 8,75 8,5 Qua bảng phân bố số theo chiều cao cành ta thấy phân bố số theo chiều cao cành vị trí có khác sau: Tại chân đồi số tập chung chủ yếu cỡ chiều cao cành từ đến 6,5m, sườn đồi số tập chung chủ yếu cỡ chiều cao cành 4,4 đến 77,9m, đỉnh đồi số tập chung chủ yếu cỡ chiều cao cành từ 5,5 đến 8,5m 23 4.2.4 Phân bố số theo đƣờng kính tán (Dt) vị trí địa hình Biểu 4.8 phân bố số theo đƣờng kính tán Chân đồi Dt 1,5 2,5 3,5 Sƣờn đồi fi 39 13 Dt 1,5 2,5 3,5 Đỉnh đồi fi 47 11 Dt 1,5 2,5 3,5 Fi 43 19 Qua bảng phân bố theo đường kính tán ta thấy số phân bố số theo đường kính tán vị trí khác nhau, vị trí tập chung cỡ đường kính từ 1,5 đến 2,5m 4.3 Đánh giá chất lƣợng Chất lượng rừng trồng tiêu đánh giá tình hình sinh trưởng rừng trồng Từ chất lượng ta viết chất lượng lâm phần (khu rừng) Quá trình điều tra tình hình sinh trưởng rừng trồng bạch đàn trắng loài Bản Hay Phiêng Phường Chiềng Sinh ta đẫ thu kết thống kê vào bảng sau: Biểu 4.9 đánh giá chất lƣợng tai vị trí Chất lƣợng vị trí Tốt Trung bình Xấu Tổng Chân đồi 16 29 12 57 Sườn đồi 14 30 18 62 Đỉnh đồi 16 32 23 71 Tổng 46 91 53 190 Tỷ lệ phần %: Cây tốt: (46*100%)/190 = 24,21% Cây trung bình: (91*100%)/190 = 47,89% Cây xấu: (53*100%)/190 = 27,98% Qua bảng thống kê tỷ lệ % ta thấy chất lượng trồng với tỷ lệ tốt chiếm 24,21%, trung bình chiếm tỷ lệ 47,89%, xấu chiếm 27,98% Kết cho ta thấy vị trí địa hình phát chưa tốt Cần phải nâng cao 24 trình chăm sóc nuôi dưỡng để tăng chất lượng tốt giảm tỷ lệ xấu đến mức thấp 4.4 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại bạch đàn trắng khu vực nghiên cứu Qua trình điều tra sinh trưởng phát triển rừng trồng bạch đàn trắng vị trí địa hình ta thấy tình hình sâu bệch hại Bạch đàn trắng vị trí sâu bệnh hại cúng khác chủ sâu lục thân vị trí đỉnh đồi sâu bệnh hại nhiều so với vị trí chân đồi sườn đồi 4.5 Phân tích ảnh hƣởng phƣơng thức kinh doanh rừng Bạch đàn đến phát triển rừng trồng Bạch đàn 4.5.1 Nguấn giống quy trình sản xuất Nguần giống công tác rừng trồng Bạch đàn trắng phát triển công tác chuẩn bị hạt giống phải thỏa mãn nhu cầu số lượng chất lượng Góp phần nâng cao sản chất lượng hạt giống bạch đàn trắng Cúng cấp nguần giống cho sản xuất rừng trồng Bạch đàn Đáp ứng nhu cầu kinh doanh sản xuất Nâng cao suất rừng trồng Bạch đàn trắng 4.5.2 Biện pháp trồng chăm sóc rừng Bạch đàn - Biện pháp trồng: Bố trí trồng phải phù hợp đặt vị trí điểm trồng Bạch đàn hợp lý phạm vi không gian định Bố chí theo hàng, theo hình tam giác theo nhóm Xác định mật độ trồng Bạch đàn phải phù hợp với mục đích kinh doanh - Chăm sóc: Rừng trồng Bạch đàn phải chăm sóc chu đáo Phát dọn cỏ, tỉa thưa nhằm loại trừ cạnh tranh trồng để sinh trưởng phát triển theo hướng xác định 25 4.5.3 Khai thác chế biến Khai thác chế biến ảnh hưởng đến phương thức kinh doanh rừng Bạch đàn đến phát triển rừng trồng Bạch đàn, khai thác ảnh hưởng đến phương thức kinh doanh rừng trồng Bạch đàn Chế biến ảnh hưởng đến phương thức kinh doanh rùng trồng nhà máy chế biến gỗ làm vật liệu cho sản xuất ảnh hưởng đến phát triển rừng trồng Bạch đàn 4.6 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng Bạch Đàn trắng 4.6.1 Biện pháp kỹ thuật Từ kết phân tích biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rừng trồng Bạch đàn trắng loài cho ta thấy biện pháp kỹ thuật yếu tố góp phần làm tăng khả sinh trưởng hiệu kinh tế Với mục tiêu nâng cao sản lượng xuất rừng trồng Bạch đàn trắng khu vực nghên cứu em xin đề xuất số biện pháp kỹ thuật sau: Cần tiếp tục cải thiện giống Bạch đàn trắng để nâng cao tính chống chịu loài với môi trường sống, chọn dòng có khả thích ứng với điều kiện tự nhiên khu vực Cần giám sát chặt chẽ việc thực quy trình kỹ thuật chăm sóc rừng trồng, quan tâm đến việc phòng trừ sâu bệnh hại Cần trồng mật độ ban đầu với số lượng nhiều để tăng khả chống chịu giai đoạn non Thực biện pháp nuôi dưỡng để loại bỏ sâu bệnh hại, cần tăng diện tích dinh dưỡng cho sinh trưởng phát triển tốt 4.6.2 Giải pháp sách Tăng cường hoàn thiện công tác khoán đất trồng cho hộ gia đình, giúp người dân yên tâm với mục tiêu kinh doanh rừng Thực công bằng, dân chủ công tác giao khoán đất trồng rừng, giao rừng tự quản lý bảo vệ Khuyến khích người dân trồng kết hợp hoa màu ngăn ngày năm đầu trồng rừng, giúp người dân có thêm thu nhập từ rừng trồng bạch đàn trắng 26 4.6.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ Thị trường nơi tiêu thụ, đầu sản phẩm Thị trường đóng vai trò điều kiện để kinh doanh công Qua phân tích thi trường Bạch đàn trắng khu vực nghiên cứu, cần có giải pháp thị trường Cần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Cần tạo thuận lợi cho người tiêu thụ sản phẩm Thực giải pháp thị trường nhân tố giúp cho loài Bạch đàn trắng co thị trường ổn định, thúc đẩy trình phát triển bền vững rừng trồng Bạch đàn trắng địa phương 27 Kết luận KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Đánh giá sinh trưởng phát triển rừng trồng Bạch đàn nói chung rừng trồng Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis) nói riêng vấn đề nay, từ biểu tính trữ lượng gỗ tiêu sinh trưởng đường kính chiều cao Cho ta thấy tình hình sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn trắng vị trí có khác rõ rệt Vị trí mà sinh trưởng phát triển tốt đỉnh đồi, vị trí mật độ nhiều nên trữ lượng gỗ cua OTC vị trí đỉnh đồi có khác biết với hai OTC lại, vị trí số chân đồi không mật độ trồng thưa mà nhiều nguyên như: Sâu bệnh, chế độ chăm sóc chưa tốt khâu bảo vệ chưa chặt chẽ Tồn Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis) loài gỗ, có tuổi thọ cao chuyên đề dừng lại độ tuổi từ đến Số lượng ô tiêu chuẩn lập chưa nhiều (3 ô tiêu chuẩn) số lượng điều tra ít, mang tính đại diện cho ca khu rừng Cơ sở vật chất phục vụ cho việc điều tra thiếu nên số liệu thu thập thiếu xót Kiến nghị Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis) mang lại hiếu kinh tế cao với chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn, nhanh khai thác, hệ số rủi dô thấp, Bạch đàn có vùng sinh thái rộng nên mở rộng diện tích trồng bạch đàn trắng nhứng nơi có điều kiện tương tự Hay Phiêng Phường Chiềng Sinh Năng suất, hiệu kinh tế rừng trồng bạch đàn vị trí khác có chênh lệch cấp đất có khác nhau, cần tiến hành phân hạng cho đất trồng Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis) để đảm bảo cho đầu tư có hiệu cao từ rừng trồng bạch đàn trắng 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Mộng Chân- Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông Nghiệp Trần Hợp, Cây gỗ rừng Việt Nam 3.Vũ Tiến Hinh- Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Giáo trình trường Đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp Chủ biên: PGS TS Triệu Văn Hùng (2007), Dự án Hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam- Phần II Nguyễn Văn Huy- Trần Ngọc Hải- Vương Duy Hưng (2004), Bảo tồn thực vật, Giáo trình trường Đại học Lâm Nghiệp Bùi Mạnh Hưng, Phần mềm SPSS Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp Luận chứng kinh tế - Kỹ thuật Khu di tích lịch sử Đền Hùng Quyết định Lâm nghiệp số 2198/CNR ngày 26-11-1977 việc phân nhóm loài gỗ sử dụng nước 10 Quyết định việc ban hành Tiêu chuẩn ngành lĩnh vực công nghiệp rừng số 10/2004/QĐ- BNN-KHCN 11 Quyết định việc quy định danh mục loài mục đích, đối tượng rừng tiêu chí áp dụng để cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt địa bàn tỉnh Quảng Bình Tài liệu tiếng anh - FAO (1996) Guideline for land use planning, Rom - UNDP (1191) Cities people and poverty urban deverlopmen 29 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Đỉnh đồi Chân đồi 30 31 [...]... sản xuất và đời sống nhân dân 17 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHÊN CỨU Qua hai tháng thưc tập em đã tìm hiểu được tình hình sinh trưởng và phát triển của cây Bạch đàn trắng tại Bản Hay Phiêng Phường Chiềng Sinh thành phồ Sơn La Đề tài của em không chỉ đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển mà còn đánh giá phẩm chất rừng trồng thuần loài 4.1 Đánh giá tình sinh trƣởng của rừng trồng bạch đàn trắng tại Bản Hay... cho loài Bạch đàn trắng co một thị trường ổn định, thúc đẩy quá trình phát triển bền vững rừng trồng Bạch đàn trắng tại địa phương 27 1 Kết luận KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Đánh giá sự sinh trưởng và phát triển của rừng trồng Bạch đàn nói chung và rừng trồng Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis) nói riêng là một trong những vấn đề hiện nay, từ những biểu tính trữ lượng gỗ và các chỉ tiêu sinh trưởng. .. pháp nhằm phát triển rừng trồng Bạch Đàn trắng 4.6.1 Biện pháp kỹ thuật Từ kết quả phân tích các biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của rừng trồng Bạch đàn trắng thuần loài cho ta thấy các biện pháp kỹ thuật là một yếu tố góp phần làm tăng khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế Với mục tiêu nâng cao sản lượng và năng xuất rừng trồng Bạch đàn trắng tại khu vực nghên cứu em xin... = 1,85 < 1,96 vậy sinh trưởng đường kính tán của rừng trồng Bạch Đàn Trắng ở vị trí chân và sườn đồi là thuần nhất |U2,3| = 1,74 1,96 vậy sinh trưởng đường kính D1,3 của rừng chồng Bạch Đàn Trắng ở vị trí chân và sườn đồi là không thuần nhất 18 |U2,3|=14,7 > 1,96 vậy sinh trưởng đường kính D1.3 của rừng trồng Bạch Đàn Trắng ở vị... Do đặc điểm tự nhiên của tỉnh miền núi vùng tây bắc khí hậu của phường hàng năm phải đối mặt với các điều kiện khí hậu cực đoan như gió Lào khô và nóng vào mùa hè, sương muối vào mùa đông, mưa đá đây là những trở ngại và gây ra những khó khăn lớn đến hoạt động quản lý bảo vệ và khôi phục và phát triển vốn rừng của địa phương 3.2 Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu Phường chiềng sinh. .. tác rừng trồng Bạch đàn trắng càng phát triển thì trong công tác chuẩn bị hạt giống phải thỏa mãn nhu cầu về số lượng và chất lượng Góp phần nâng cao sản và chất lượng hạt giống bạch đàn trắng Cúng cấp nguần giống cho sản xuất rừng trồng Bạch đàn Đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong sản xuất cây con Nâng cao năng suất của rừng trồng Bạch đàn trắng 4.5.2 Biện pháp trồng và chăm sóc rừng Bạch đàn - Biện pháp ... Thể - Xác định đặc điểm bạch đàn trắng - Điều tra phát triển loài bạch đàn trắng phường Chiềng Sinh Thành phố Sơn la 2.4: Nội Dung Nghiên Cứu - Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ,căn vào đặc điểm. .. Chiềng Sinh, Thành Phố Sơn La 2.2: Địa Điểm Nghiên Cứu Bản Hay Phiêng Phường Chiềng sinh Thành Phố Sơn la 2.3: Mục Tiêu Nghiên Cứu 2.3.1 Mục tiêu chung Góp phần quản lý phát triển rừng bạch đàn trắng. .. Xuất phát từ góc độ thân thiện với môi trường góp phần vào công tác quản lý rừng bạch đàn trắng phường Chiềng sinh Thành Phố Sơn La tiến hành nghiên cứu chuyên đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan