Kiến thức bản địa và kỹ thuật gây trồng một số loài cây thuốc có giá trị tại rừng tự nhiên suối giăng i xã quy hướng mộc châu sơn la

55 272 0
Kiến thức bản địa và kỹ thuật gây trồng một số loài cây thuốc có giá trị tại rừng tự nhiên suối giăng i   xã quy hướng   mộc châu   sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết sau năm học tập Trƣờng Cao đẳng Sơn La, đồng thời giúp sinh viên làm quen với nghiên cứu khoa học, gắn đào tạo, nghiên cứu với thực tiễn sản xuất Đƣợc cho phép khoa Nông Lâm, môn Lâm sinh tiến hành thực đề tài: “Kiến thức địa kỹ thuật gây trồng số loài thuốc có giá trị rừng tự nhiên Suối Giăng I – xã Quy Hướng – mộc Châu – Sơn La” Trong trình thực đề tài tốt nghiệp, nỗ lực thân, nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình Thầy Nguyễn Văn Chuyên giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy cô môn Lâm sinh, Ban quản lí rừng Suối Giăng I, cán nhân dân xã Quy Hƣớng, huyện Mộc Châu – Sơn La bạn bè đồng nghiệp Đến hoàn thành đề tài Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Thầy NguSyễn Văn Chuyên, thầy cô môn Lâm sinh, Ban quản lí rừng tự nhiên Suối Giăng I, hạt Kiểm Lâm huyện Mộc Châu, cán nhân dân xã Quy Hƣớng – Mộc Châu – Sơn La Mặc dù có nhiều cố gắng song hạn chế thời gian, điều kiện nghiên cứu trình độ thân có hạn nên khoá luận tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đƣợc lƣợng thứ xin tiếp thu ý kiến đóng góp thầy, cô giáo toàn thể bạn đồng nghiệp Sơn La, tháng năm 2013 Sinh viên thực ĐINH THỊ DUYÊN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu kiến thức địa 2.2 Các công trình nghiên cứu nƣớc CHƢƠNG III 12 MỤC TIÊU- ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP 12 NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 12 3.3 Phạm vi nghiên cứu 12 3.4 Nội dung nghiên cứu 12 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.5.1 Phương pháp kế thừa 13 3.5.2 Phương pháp PRA 13 CHƢƠNG IV 16 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 4.1 Điều kiện tự nhiên 16 4.1.1 Vị trí địa lý 16 4.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 16 4.1.3 Địa hình 17 4.1.4 Đá mẹ, thổ nhưỡng 17 4.1.5 Sinh vật 17 4.1.6 Tác động người 17 4.2 Dân sinh, kinh tế xã hội 17 4.2.1 Dân số, dân tộc lao động 17 4.2.2 Tình hình chung kinh tế xã hội 18 4.2.3 Giao thông 20 4.2.4 Nước sinh hoạt 20 4.2.5 Văn hoá 20 4.2.6 Giáo dục 20 4.2.7 Y tế 20 CHƢƠNG V 21 DỰ KIẾN KẾT QỦẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 5.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển 21 nghề thuốc công tác gây trồng thuốc nam Suối Giăng I Xã Quy Hƣớng - Mộc Châu 21 5.1.1 Điểm mạnh: 21 5.1.2 Điểm yếu 21 5.1.3 Cơ hội 22 5.1.4 Thách thức 22 5.2 Danh lục trạng gây trồng số loài thuốc nam Suối Giăng I – Quy Hƣớng – Mộc Châu 23 5.2.1 Danh lục loài thuốc người Mường sử dụng 23 5.2.2 Tình hình sinh trưởng loài thuốc gây trồng 26 5.3 Một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài có giá trị cao 33 5.3.1 Sa nhân 33 5.3.2 Trinh nữ hoàng cung 34 5.3.3 Củ dòm 34 5.3.4 Thiên niên kiện 35 5.3.5 Vang 36 5.3.6 Đậu chiều 36 5.3.7 Hoa tiên 37 5.3.8 Bảy hoa: 38 5.4 Kiến thức địa việc thu hái, chế biến sử dụng số loài thuốc có giá trị 39 5.4.1 Kiến thức địa người Mường xã Quy Hướng việc thu hái thuốc 39 5.4.2 Kiến thức địa người Mường việc chế biến thuốc 41 5.4.3 Kiến thức địa người Mường việc sử dụng thuốc 41 5.5 Kỹ thuật gây trồng số thuốc có giá trị 45 CHƢƠNG VI 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 51 6.1 Kết luận 51 6.1.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển nghề thuốc công tác gây trồng thuốc nam Suối Găng I 51 6.1.2 Danh lục trạng gây trồng số thuốc nam 51 6.1.3 Một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài có giá trị cao 51 6.1.4 Kiến thức địa người Mường việc thu hái, chế biến sử dụng số loài thuốc có giá trị 52 6.1.5 Kỹ thuật gây trồng số loài thuốc có giá trị 52 6.1.6 Một số đề xuất 52 6.2 Tồn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, thời tiết nóng, ẩm quanh năm Chính lẽ mà Việt Nam có hệ thực vật phong phú đa dạng Theo số liệu thống kê chƣa đầy đủ, nƣớc ta có khoảng 14000 loài thực vật bậc cao có mạch, nhiên số khác xa so với thực tế Ngoài mục đích sử dụng thực vật làm nguồn lƣơng thực, thực phẩm, làm thức ăn gia súc, đồ dùng gia đình, lấy gỗ làm nguyên liệu giấy, dùng xây dựng… ngƣời sử dụng thực vật để làm thuốc chữa bệnh Theo “Từ điển thuốc Việt Nam” Võ Văn Chi (1997) thống kê đƣợc 3200 thuốc Ngoài nhiều tài liệu khác chƣa đƣợc tổng hợp thống kê đầy đủ Điều chứng tỏ tiềm thuốc nƣớc ta lớn Việc sử dụng thực vật làm thuốc gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống văn hóa địa phƣơng, dân tộc Trong năm gần đây, phát triển kinh tế thị trƣờng, ngƣời thƣờng thích sử dụng “thuốc Tây” “thuốc Nam” Nhiều ngƣời coi nhẹ việc sử dụng thuốc để chữa bệnh, đặc biệt hệ trẻ Hơn nữa, nhiều lý khác mà ông Lang, bà Mế chƣa coi trọng việc truyền thụ tri thức địa cho hệ sau Điều dẫn đến thất truyền tri thức, kinh nghiệm y học dân tộc quý giá đƣợc coi tri thức riêng dân tộc Trong thời gian qua, số chƣơng trình, dự án nhà nƣớc chƣa tính toán đầy đủ đến phong tục, tập quán kiến thức cộng đồng nên bị thất bại Do nhiều ngƣời quan tâm đến việc quay lại sử dụng kiến thức địa Ở Mộc Châu, có dân tộc sinh sống ngƣời Thái, ngƣời Mông, ngƣời Mƣờng, ngƣời Dao ngƣời Kinh Ngƣời Dân tộc chiếm số lƣợng cao có nghề truyền thống nghề thuốc nam Nghề đem lại nguồn thu nhập cho hộ gia đình mà góp phần chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng Vì việc phát huy mạnh nghề thuốc việc làm cần thiết Tuy nhiên Ba Vì phải đứng trƣớc thực trạng khó khăn cạn kiệt nhanh chóng nguồn nguyên liệu, số loài thuốc trƣớc phổ biến trở lên khan Điều làm cho hoạt động tìm kiếm, khai thác thuốc ngƣời dân ngày tốn nhiều thời gian công sức Trƣớc thực trạng đó, việc gây trồng bảo tồn loài thuốc đƣợc ngƣời dân nơi tiến hành, nhiên việc gặp nhiều khó khăn, đặc biệt công tác gây trồng số loài thích nghi với điều kiện địa phƣơng Để góp phần vào công tác nghiên cứu, nhằm bảo tồn phát triển nghề thuốc nam địa phƣơng, thực đề tài: “Kiến thức địa kỹ thuật gây trồng số loài thuốc có giá trị khu vực rừng tự nhiên Suối giăng I– Quy hướng – Mộc Châu – Sơn La.” CHƢƠNG II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu kiến thức địa Những dân tộc địa khắp giới chiếm giữ vùng nông nghiệp sinh thái khác nhau, trình đấu tranh sinh tồn họ tạo kiến thức phục vụ quản lý môi trƣờng sống Những kiến thức đƣợc biết đến dƣới tên nhƣ: “Kiến thức địa”, “Kiến thức truyền thống” (Howes Chamber, 1980), “Kiến thức kỹ thuật địa”, (D.M Warren, 1995), “Kiến thức địa phƣơng”, “Kiến thức văn hoá truyền thống”, “Kiến thức sinh thái truyền thống” “Kiến thức môi trƣờng” (Jonhson, 1992) Theo D.M Warren, thuật ngữ kiến thức địa đƣợc Robert Chambert dùng lần ấn phẩm phát hành năm 1979 Tiếp theo thuật ngữ đƣợc Brokensha D.M Warren sử dụng vào năm 1980 tiếp tục phát triển ngày Đây ngƣời có nhiều đóng góp cho linh vực nghiên cứu kiến thức địa nƣớc phát triển Châu Á Châu Phi Theo G Louise, 1996 kiến thức địa hệ thống kiến thức dân tộc địa, số cộng đồng khu vực cụ thể đó, tồn phát triển hoàn cảnh định với đóng góp thành viên cộng đồng bao gồm ngƣời lớn tuổi, phụ nữ, nam giới trẻ nhỏ vùng địa lý xác định Kiến thức dân tộc địa bao hàm nhiều lĩnh vực liên quan đến nhân chủng học, địa lý, nông nghiệp, bệnh cây, côn trùng, khoa học đất, xã hội học nông thôn, khuyến nông, y học, giáo dục, lâm nghiệp, nông lâm kết hợp, sinh thái nông nghiệp, ngôn ngữ học, thực vật, thuốc, nghề cá, quản lý tài nguyên quản lý cộng đồng (D.M Warren,1995) Kiến thức địa đƣợc tích luỹ, kiểm nghiệm thừa kế từ hệ sang hệ khác Đây thực kho tàng tri thức khổng lồ, nguồn tài nguyên quan trọng cho trình phát triển (Mare P Lammerink Ivan Wolffers,1996) Việc vận dụng tổng hợp kiến thức ngƣời nghiên cứu với kiến thức địa kim nam cho công đổi nông thôn Nghiên cứu quan điểm, nhận thức, kiến thức địa ngƣời dân sở quan trọng cho đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên sở cộng đồng Do nhận thức đƣợc vai trò quan trọng kiến thức địa mà năm 80 trở lại nhiều nhà khoa học sâu vào nghiên cứu kiến thức địa Nhiều chứng nƣớc phát triển Châu Á Châu Phi thập kỷ qua cho thấy rằng: Công nghệ cách mạng xanh nhiều khu vực dẫn tới suy thoái môi trƣờng kinh tế Cách tiếp cận khoa học công nghệ Phƣơng Tây không đủ để đáp ứng quan niệm phức tạp đa dạng nông dân nhƣ thử thách xã hội, kinh tế, trị môi trƣờng mà ngày phải đƣơng đầu (G Louise,1996) Mặt khác, việc lập kế hoạch tầm vĩ mô cấp quốc gia thƣờng bị thất bại trình thực thi quản lý cấp địa phƣơng, phát triển theo kế hoạch áp đặt ngƣời dân tham gia tạo nên áp lực chƣa thấy tài nguyên đất, nƣớc, rừng tài nguyên khác hành tinh Tình trạng làm tăng nạn nghèo đói suy thoái môi trƣờng Bên cạnh giải pháp kỹ thuật đƣợc xây dựng từ nƣớc ngoài, đặc biệt nƣớc phát triển thƣờng tính khả thi kinh tế khó chấp nhận văn hoá dễ bị ngƣời dân từ chối (Weed, 1987) Ngƣợc lại, nhiều kỹ thuật truyền thống mang lại hiệu cao, đƣợc thử thách qua hàng kỷ có sẵn địa phƣơng, rẻ tiền phù hợp mặt văn hoá, xã hội Kiến thức địa có giá trị ảnh hƣởng lớn đến hệ thống quản lý tài nguyên thiên nhiên đặc biệt tài nguyên rừng với cộng đồng dân tộc miền núi, coi nhƣ sở nguồn tiềm quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên địa phƣơng (Boonto,1992) Hiệu giải pháp sử dụng kiến thức địa thƣờng phụ thuộc vào nhận thức, kiến thức ngƣời dân địa phƣơng bất biến, chúng thay đổi không ngừng tiến xã hội Vì vậy, việc sử dụng kiến thức địa phải hƣớng tới thay đổi chúng theo hƣớng có lợi cho hoạt động phát triển kinh tế bảo vệ tài nguyên rừng (Deep Narayan,1998) Ở Việt Nam kiến thức địa vốn quý báu cộng đồng dân tộc, yếu tố cấu thành sắc văn hóa dân tộc Trong nông nghiệp quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung, kiến thức địa góp phần quan trọng việc phát triển kỹ thuật phù hợp với điều kịên cụ thể kinh tế, văn hoá, xã hội, phong tục tập quán địa phƣơng (Nguyễn Văn Trƣơng, 2000) Khi nghiên cứu kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên nhiều tác giả khẳng định tầm quan trọng kiến thức địa (Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc,1999) Chính cộng đồng địa phƣơng ngƣời hiểu biết sâu sắc tài nguyên thiên nhiên nơi họ sinh sống, cách thức giải loài trồng, vật nuôi cho hiệu cao bền vững hoàn cảnh sinh thái địa phƣơng Mặc dù kiến thức địa có vai trò quan trọng cộng đồng nhƣng bộc lộ mặt hạn chế cản trở phát triển cộng đồng Điều kiện môi trƣờng thay đổi, số kiến thức địa tộc ngƣời không hoàn toàn có giá trị đời sống sản xuất họ, trái lại sức cản đƣờng hoà nhập vào kinh tế đại, nhƣng lại sai lầm chắt lọc giá trị đích thực kiến thức địa nâng cao giá trị môi trƣờng (Nguyễn Văn Huân, 2000) Bên cạnh đó, trình độ văn hoá thấp, sức ì tập quán lạc hậu yếu tố làm giảm nhịp độ hoà nhập cƣ dân địa trƣớc kinh tế thị trƣờng biến đổi ngày Tuy nhiên, nhiều kiến thức cộng đồng địa phƣơng có ƣu vƣợt trội đƣợc hƣớng dẫn vận dụng theo bƣớc cụ thể (Nguyễn Văn Huân, 2000) Nhìn chung phần lớn công trình nghiên cứu giới khẳng định tầm quan trọng kiến thức địa việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững phát triển kinh tế nông thôn miền núi Trên thực tế có không mô hình quản lý tài nguyên thiên nhiên sở phát huy vốn kiến thức địa cộng đồng Lào, Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc… Việc nghiên cứu áp dụng kiến thức địa chƣơng trình phát triển nông thôn miền núi nƣớc ta bắt đầu năm gần Do thời gian dài kiến thức cƣ dân địa không đƣợc coi trọng, bị coi lạc hậu bị xãi mòn dần Mặc dù nhiều hạn chế song kiến thức địa cộng đồng dân tộc có giá trị lớn trình phát triển đất nƣớc Kiến thức địa tài nguyên quốc gia quan trọng giúp ích nhiều cho trình phát triển bền vững Tóm lại, chƣơng trình nghiên cứu kiến thức địa Việt Nam chƣa nhiều nhƣng hầu kiến đồng tình tích cực kiến thức địa phát triển kinh tế nông thôn miền núi, bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn văn hoá dân tộc 2.2 Các công trình nghiên cứu nƣớc Để phục vụ cho nhu cầu phát triển lâm sản gỗ nói chung, dƣợc liệu nói riêng giới Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến số công trình nghiên cứu đƣợc công bố nhƣ: Jessup Peluco (1986), “Lâm sản phụ: Tài nguyên tài sản cộng đồng miền Đông Kalimanta” sâu phân tích vấn đề sở hữu công cộng, quyền dân làng khai hoang đất rừng thu hoạch lâm sản Bộ Cả phận Thân Lá Rễ Vỏ Hoa Quả Hạt Nhựa 64 70 49 27 11 23 12 thu hái Số 38 Tỷ lệ % so với 16.89 28.44 31.11 21.78 12.00 4.89 10.22 5.33 2.22 tổng số 70 70 64 60 49 Số 50 40 38 30 27 23 20 12 11 10 Cả Thân Lá Rễ Vỏ Hoa Quả Hạt Nhựa Bộ phận sử dụng Nhìn vào bảng số liệu biểu đồ 03 ta thấy, ngƣời Mƣờng thƣờng sử dụng lá, thân, rễ làm thuốc việc sử dụng hoa, quả, nhựa, hạt, vỏ Điều chứng tỏ họ phần ý đến công tác bảo tồn nguồn thuốc địa phƣơng 40 5.4.2 Kiến thức địa người Mường việc chế biến thuốc Quy trình chế biến thuốc gồm bƣớc nhƣ sau a Làm Dƣợc liệu rễ, củ đƣợc rửa sạch, dƣợc liệu thân, rễ đƣợc cạo vỏ trƣớc thái lát (hoặc băm) Công việc đƣợc thực sau thu hái b Thái lát (hoặc băm) Sau làm sạch, dƣợc liệu đƣợc phân loại băm hay thái lát Dụng cụ thái đơn giản dao thớt Dƣợc liệu đƣợc thái nhỏ thành đoạn dài 1-2 cm Dƣợc liệu cành, thân, rễ, củ đƣợc băm nghiêng góc 450 600 thành miếng mỏng có chiều dày từ 2-3mm Công việc thƣờng đƣợc thực vào buổi sáng ngày trời có nắng để phơi nhanh khô hạn chế nấm mốc c Phơi hay sấy khô Dƣợc liệu sau thái lát (hoặc băm) đƣợc phơi dƣới nắng mặt trời thành đám nia, mẹt hay sân bê tông Công việc đƣợc thực hay nhiều ngày dƣợc liệu khô, bẻ ngang lát cắt thấy giòn đƣợc Đối với lâu khô, dễ bị nấm mốc hay ngày nắng cần sấy khô dƣợc liệu d Bảo quản Dƣợc liệu sau đƣợc phơi hay sấy khô đƣợc bảo quản túi nilon hay bao tải đƣợc để nơi cao ráo, thoáng mát Thỉnh thoảng phải kiểm tra xem dƣợc liệu có bị nấm mốc không để mang phơi lại 5.4.3 Kiến thức địa người Mường việc sử dụng thuốc Cách sử dụng thuốc ngƣời dân Suối Giăng I phong phú Họ sử dụng thuốc nhiều cách khác nhau: ngậm, ăn sống nấu chín; nhai, vò, giã, đắp, xoa, bôi; nấu nƣớc để tắm, xông, gội đầu; uống tƣơi, uống thuốc sắc, uống thuốc ngâm rƣợu, nấu cao lên ngâm rƣợu uống Không phải loài thuốc kết hợp với để tạo thành 41 thuốc Đôi kết hợp mang lại hiệu chữa bệnh mà đem lại hậu lƣờng trƣớc đƣợc Đó bí cách sử dụng thuốc ngƣời Mƣờng Suối Giăng I Sau biểu đồ thể cách cách sử dụng thuốc ngƣời Mƣờng Suối Giăng I Biểu 04 : Cách sử dụng thuốc ngƣời Mƣờng Suối Giăng I 180 160 162 140 120 100 80 60 36 40 26 27 20 Khô sắc Tƣơi sắc Giã Ngâm rƣợu Khác Nhìn vào biểu đồ ta thấy, ngƣời Mƣờng Suối găng I chủ yếu dùng thuốc cách phơi khô lên sắc uống Các cách sử dụng khác họ dùng hơn, tùy loại dƣợc liệu khác chữa bệnh khác nhƣng việc sắc khô kết hợp đƣợc với nhiều vị thuốc khác để chữa đƣợc nhiều bệnh Dƣới kiến thức địa ngƣời Mƣờng việc thu hái, chế biến sử dụng số thuốc có giá trị Sa nhân: Thu hoạch vào tháng dƣơng lịch khoảng 15 ngày Khi vỏ vàng thẫm, kẽ gai thƣa, bóc thấy róc vỏ, bóp thấy cứng, lúc bóc hạt có màu vàng, hạt có chấm 42 đen hay màu hung, nhấm thấy chua có chất cay nồng sa nhân tuổi thu hái đƣợc Chú ý để 5-7 ngày hái, bóc mềm, nhấm thấy tinh dầu lại ít, giá trị, khó bảo quản dễ ẩm mốc Nếu hái non, bóc hạt non trắng hay vàng, nhấm thấy cay nhƣng không chua nên giá trị Sa nhân hái phải phơi khô ngay, không gặp nắng phải dùng củi sấy kịp thời, tốt ngày phơi, đêm sấy khoảng 4-5 ngày khô Mùa thu hái hay trùng với mùa mƣa nên cần chuẩn bị củi để sấy cho khỏi hỏng Khi sa nhân khô kiệt bóc vỏ trƣớc phơi sấy tinh dầu bốc mất, dễ vỡ vụn giá trị Muốn bóc vỏ, dùng dao hay dùi nhỏ chọc mũi vào vỏ sa nhân cho đỡ đau tay Sa nhân đƣợc bảo quản túi nilon để nơi thoáng mát Ngƣời Mƣờng dùng sa nhân ngậm để chữa đau nhức Sa nhân sắc uống vị thuốc mộc hƣơng, thực, bậch truật để chữa đau bụng, đầy bụng, ăn không tiêu, tả lị Trinh nữ hoàng cung: thu hái quanh năm, tốt cần dùng tƣơi, dùng lá, cán hoa, thân hành thái nhỏ phơi khô dùng dần Cây trinh nữ hoàng cung chữa đƣợc bệnh u xơ, ung thƣ tử cung nữ, u xơ, ung thƣ tiền liệt tuyến nam với cáh dùng nhƣ sau: uống nƣớc sắc trinh nữ hoàng cung hái tƣơi, thái nhỏ, ngắn 1-2cm, khô màu vàng, uống ngày, nghỉ ngày sau lại uống tiếp ngày nữa, lại nghỉ ngày uống tiếp ngày Tổng cộng đợt uống 63 ngày Xen kẽ hai đợt nghỉ uống, đợt ngày Củ dòm: thu hái quanh năm Củ dòm đƣợc dùng làm thuốc chữa đau đầu, sốt ret, phù thũng, đau lƣng, chân tay nhức mỏi, đau bụng, đau dày, kiết lỵ, đại tiện máu Cách chế biến sử dụng củ dòm: đào củ về, rửa sạch, thái mỏng, phơi khô Dƣợc liệu có màu nâu, vị chát, đắng tê, tính ấm, 43 không độc Liều dùng ngày: 4-8g sắc với 200ml nƣớc 50ml, uống làm lần ngày Có thể ngâm rƣợu uống với tỷ lệ 1/10 Dùng ngoài, củ dòm để tƣơi, giã với muối gừng, đắp có tác dụng tiêu viêm, tán ứ chữa nhọt độc, bắp chuối, áp-xe tiêm Nông dân địa phƣơng cho trâu bò uống nƣớc sắc củ dòm chúng chán ăn, chê cỏ Thiên niên kiện: thu hái quanh năm Đào củ lên, rửa loại bỏ hết rễ sau thái thành miếng mỏng đem phơi khô, bảo quản nơi cao ráo, thoáng mát Thiên niên kiện sử dụng cách ngâm rƣợu hay sắc uống, dùng niên kiện thƣờng đƣợc dùng chữa thấp khớp, đau nhức khớp, đau dày, làm thuốc kích thích tiêu hoá, chữa đau bụng kinh Thiên niên kiện thƣờng dùng phối hợp với Cỏ xƣớc, Thổ phục linh, Ðộc lực để trị tê thấp, nhức mỏi Cũng dùng tƣơi giã ngâm rƣợu xoa bóp chỗ đau nhức, tê bại phong thấp Ðể trị đau bụng kinh, thƣờng phối hợp với rễ Bƣởi bung, rễ Bƣớm bạc, gỗ Vang, rễ Sim rừng sắc uống Lá tƣơi giã với muối đắp chữa nhọt độc Chú ý: Ngƣời âm hƣ nội nhiệt, táo bón, nhức đầu không nên dùng Vang: Ngƣời Mƣờng lấy thân cành vang quanh năm Họ mang nhà cạo vỏ băm nghiêng góc từ 40-600 thành lát mỏng, có độ dày từ 2-3mm Công việc thƣờng đƣợc thực vào buổi sáng Họ phơi lát vang băm sân bê tông hay nia Khi mà bẻ ngang lát vang thấy dòn đƣợc Họ bảo quản túi nilon để nơi thoáng mát Vang đƣợc nấu với nƣớc uống thay chè hay sắc lên chữa kinh nguyệt không đều, đẻ xong đau bụng cơn, huyết nhiều Đậu chiều: Thu hái quanh năm Có thể dùng thân, để tắm cho trẻ khỏi ngứa dị ứng Hạt đậu chiều đƣợc dùng làm thực phẩm có nguồn protit thực vật dồi Rễ đậu chiều đƣợc đào lên, rửa sạch, thái mỏng phơi hay 44 sấy khô, bảo quản túi nilon nơi cao ráo, thoáng mát Hạt rễ đậu chiều đƣợc dùng làm thuốc chữa sốt, giải độc, hay đái đêm cách sắc uống Hoa tiên: Có thể thu hái quanh năm, dùng đƣợc thân, rễ, nhƣng tốt dùng hoa Thân hoa tiên nhiều nƣớc nên cần phơi dƣới trời nắng to, sấy lên cho khô hẳn đem bảo quản túi nilon Cây dễ bị mốc lên cần phơi thật khô, cần phải tháo túi nilon để kiểm tra xem thấy mốc phải phơi lại Lá hoa tiên dùng để chữa ăn uống tiêu, đau bụng, dùng dƣới dạng thuốc sắc Hoa rễ hoa tiên đƣợc ngâm rƣợu để làm thuốc bổ, tăng cƣờng thể lực Bảy hoa: Thu hái thân rễ quanh năm nhƣng tốt vào mùa đông, đào rửa sạch, phơi khô, bảo quản túi nilon kín, để nơi cao ráo, thoáng mát Cây bảy hoa giã đắp lên nơi bị sƣng đau, sắc uống để nhiệt, giải độc, chữa mụn nhọt, viêm tuyến vú, sốt rét, ho lao, hen suyễn 5.5 Kỹ thuật gây trồng số thuốc có giá trị STT Tên Cách chọn giống Chọn củ mập, Trồng quanh năm, lấp đất lên Sa nhân Kỹ thuật gây trồng nhiều rễ, có mầm hay cắt củ, để hở đọan thân, trồng bớt nơi nhiều sáng sống Trinh Chọn củ nữ đƣờng kính từ 1-2cm, vào mùa xuân, phủ lớp đất hoàng cắt bỏ bớt dày khoảng 3cm lên phía củ cung có Chọn nơi đất mát, ẩm, trồng Củ dòm Chọn củ dài 2- Có thể trồng quanh năm nhƣng 5cm, không bị dập nát, tốt trồng vào mùa xuân, sâu bệnh (vì củ dòm nơi đất mát, gần tảng đá, dễ bị thối) gần to làm giàn cho leo bám 45 Thiên Chọn có Đào đất phủ kín củ, trồng niên non, có đủ rễ, củ, quanh năm, nơi đất mát, ẩm, kiện không bị sâu bệnh, sứt trồng dƣới tán kh \ác, gần mẻ nguồn nƣớc Chọn hạt già, Gieo hạt vào mùa xuân, nơi Vang màu nâu sẫm, to, chắc, đất ẩm, nhiều sáng Hạt gieo mẩy xuống đƣợc phủ lớp đất dày 5cm, đƣợc tƣới nƣớc thƣờng xuyên Đậu Chọn hạt to, Gieo hạt vào mùa xuân từ tháng chiều già 2-4 mùa thu từ tháng 8-9, mẹ 2-5 tuổi, nơi đất ẩm sinh trƣởng tốt Hoa tiên Đào cao khoảng Trồng quanh năm, nơi đất ẩm, 10cm, tránh làm đứt rễ men tảng đá hay khe đá cây, vừng đất bao quanh tốt Bảy Chọn tất hạt Gieo hạt nơi đất ẩm vào tháng hoa thu hái 10,11 sau phủ lên lớp đất trộn tro bếp mỏng 5.6 Một số đề xuất STT Vấn cần đề Khó khăn Giải pháp giải Bảo tồn tính đa dạng thuốc Khó khăn Ƣu tiên loài có giá trị, có nguy việc xác tuyệt chủng định tiêu chí bảo tồn 46 Thiếu Chính quyền địa phƣơng cần bổ sung sách, chế vào kế hoạch quản lý tài nguyên rừng vận hành nội dung bảo tồn tài nguyên việc bảo thuốc đƣợc cộng đồng sử dụng nhằm tồn thuốc góp phần điều hòa hoạt động thu hái, buôn bán thuốc ngƣời dân Nhận thức Tuyên truyền giáo dục cộng đồng ngƣời dân thông qua hình ảnh thuốc, xây dựng giá trị vƣờn thuốc địa phƣơng thuốc hạn khu trạm xá, trƣờng học, nhà văn hóa để chế ngƣời dân dễ tiếp cận học hỏi Ngƣời dân Cần xây dựng hƣơng ƣớc cộng đồng vào rừng việc bảo vệ, khai thác sử dụng khai thác tự thuốc Thiếu kỹ Cần chuyển giao khoa học kỹ thuật tiên thuật, đặc biệt tiến cho ngƣời dân, đồng thời kết hợp khâu kiến thức với kiến thức bán gây trồng, địa ngƣời dân chăm sóc Không nắm Nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm sinh thái bắt đƣợc đặc loài có triển vọng nhằm xác điểm sinh học định đặc điểm đối tƣợng cần tác loài động, từ lựa chọn địa điểm gây trồng Trồng thuốc thuốc phù hợp vƣờn Thiếu gia đình nhƣ biện pháp kỹ thuật cho giống Cán y tế kết hợp với Hợp tác xã thuốc thuốc nam phổ biến kỹ thuật gây trồng phƣơng pháp giâm hom; loài khó gây trồng cần gây trồng thử nghiệm để đúc rút kinh nghiệm, phổ biến cho cộng đồng 47 Thiếu kỹ thuật Hƣớng dẫn cho cộng đồng kỹ thuật trồng, chăm trồng có bầu hay rễ trần, kích thƣớc hố, cách phối trí, cách bón phân, sóc phòng trừ sâu bệnh cho hiệu Tham quan, học hỏi mô hình vƣờn thuốc có hiệu địa phƣơng khác Đất xấu Cải tạo đất việc tăng cƣờng sử dụng phân hữu cơ, trồng họ đậu Thiếu đất Nghiên cứu trồng thuốc dƣới tán ăn quả, lấy gỗ để tận dụng diện tích đất, lợi dụng hoàn cảnh tầng cao tạo Có quy hoạch cụ thể việc xây dựng vƣờn thuốc Thiếu quan Tuyên truyền, giáo dục cho hệ trẻ tâm hệ giá trị loài thuốc, vận động trẻ họ quan tâm tới giá trị truyền thống ông cha Việc chăm Trồng thuốc khu sóc, bảo vệ vực rừng gần nơi để tiện cho việc không lợi Trồng thuốc rừng thuận chăm sóc, bảo vệ Đặt biển cấm chăn thá trau bò nơi trồng thuốc Thiếu vốn để Tranh thủ nguồn vốn cho vay xãa đói tạo giống giảm nghèo để mở rộng sản xuất nhƣ Tận dụng khả tái sinh tự nhiên trang bị cần loài thuốc có rừng thiết khác khoanh nuôi phục hồi kết hợp trồng bổ sung Thu hái Có nhiều loài Khai thác phần nhỏ bền vững sử dụng đƣợc sống 48 nhiều phận làm thuốc nên dễ bị chết Những loài Vận động ngƣời dân nên khai thác có giá trị, trƣởng thành, để lại con, khó kiếm hoa, để đảm bảo tái sinh ngƣời dân tìm thấy thƣờng họ khai thác triệt để Thị Những loài có Cần có kiểm soát quyền, trƣờng giá tiêu thụ kiếm trị, khó cộng đồng địa phƣơng hƣơng ƣớc đối với ngƣời thu mua dƣợc liệu đƣợc ngƣời Vận động ngƣời thu mua thuốc không thu mua trả nâng giá loài khó tìm giá cao để khu vực, hủy bỏ không mua khuyến khích loài có nguy tuyệt chủng ngƣời dân vào vùng rừng khai thác Không truyền Vận đọng ngƣời nắm giữ bá cho ngƣời thuốc gia truyền nên truyền lại cho gia đình nhiều ngƣời gia đình biết sớm Không ghi Vận động họ nên ghi chép lại chép thành tài thuốc, thuốc để lƣu truyền cho hệ Bảo tồn liệu sau kiến thức Hội thuốc nam nên tổ chức điều tra, thu địa thập thuốc thông dụng, vận động gia đình làm thuốc đóng góp thuốc hay để ghi chép lại làm tài sản chung thôn Thế hệ trẻ Giáo dục hệ trẻ hiểu biết giá trị quan tâm tới truyỳen thống địa phƣong mình, xây 49 nghề thuốc dựng vƣờn thuốc để thuận tiện cho việc học tập, giảng dạy Cây thuốc Cần giới thiệu thuốc, Quảng bá chữa bệnh chủ thuốc quý địa phƣơng cho ngƣời kiến thức yếu đƣợc lƣu Quảng bá mô hình trồng thuốc địa truyền địa thành công để ngƣời dân đến tham quan, phƣơng học hỏi kinh nghiệm 50 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 6.1.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển nghề thuốc công tác gây trồng thuốc nam Suối Găng I Nghề thuốc thôn có thuận lợi khó khăn định Trƣớc tình hình thực tế đặt cho nghề thuốc công tác gây trồng thuốc nam thôn, cán nhân dân Suối Găng I cần bƣớc khắc phục khó khăn đặt đồng thời phát huy mạnh có để bảo tồn phát triển nguồn thuốc có giá trị nghề thuốc nam thôn 6.1.2 Danh lục trạng gây trồng số thuốc nam Hiện ngƣời Mƣờng Suối Găng I sủ dụng 225 loài thuốc với dạng nhƣ: gỗ 64 (chiếm 28.44%), bụi 48 (chiếm 21.33%), thảo 60 (chiếm 26.67%), dây leo 51 (chiếm 22.67%), phụ sinh (chiếm 0.89%) Môi trƣờng sống chúng đa dạng Có nhiều sống đƣợc nhiều nơi nhƣng có sống đƣợc môi trƣờng định Số sống vƣờn lớn với 109 ( chiếm 48%), sau sống núi 95 ( chiếm 42.22%), số đồi 65 (chiếm 28.89%), số sống gần nƣớc 27 (chiếm 12%) Ngƣời Mông trồng đƣợc 102 theo cách trồng: trồng hạt 29 cây(chiếm 28.43%), trồng 46 (chiếm 45.1%), trồng hom 16 (chiếm 15.69%) Nhìn chung tình hình gây trồng thuốc thôn tƣơng đối tốt Các loài đƣợc gây trồng củ, hạt sinh trƣởng tốt đạt chất lƣợng gần nhƣ rừng Các đƣợc gây trồng giâm hom sinh trƣởng chƣa đƣợc tốt Sở dĩ có kết nhƣ đƣợc gây trồng hạt củ dễ thích nghi với điều kiện gây trồng đƣợc gây trồng hom 6.1.3 Một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài có giá trị cao Ngƣời Mƣờng biết đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài có giá trị họ vào để gây trồng chăm sóc cho hiệu 51 6.1.4 Kiến thức địa người Mường việc thu hái, chế biến sử dụng số loài thuốc có giá trị Ngƣời Mƣờng có nhiều cách thu hái thuốc khác Tùy loài mà họ thu hái cách nhƣ: chặt đoạn thân, cành, bóc vỏ, hái lá, đào rễ hay nhổ Việc chế biến thuốc không đơn giản Các công đoạn nhƣ làm sạch, thái lát, phơi hay sấy khô bảo quản tùy thuộc vào loài cây, vị thuốc khác Cách sử dụng thuốc ngƣời dân Suối Găng I phong phú Họ sử dụng thuốc nhiều cách khác nhau: ngậm, ăn sống nấu chín; nhai, vò, giã, đắp, xoa, bôi; nấu nƣớc để tắm, xông, gội đầu; uống tƣơi, uống thuốc sắc, uống thuốc ngâm rƣợu, nấu cao lên ngâm rƣợu uống Đó vấn đề thú vị Không phải loài thuốc kết hợp với để tạo thành vị thuốc Đôi kết hợp mang lại hiệu chữa bệnh mà đem lại hậu lƣờng trƣớc đƣợc 6.1.5 Kỹ thuật gây trồng số loài thuốc có giá trị Đối với loài này, ngƣời dân gây trồng có hiệu tốt, đạt chất lƣợng gần nhƣ nơi phân bố chúng 6.1.6 Một số đề xuất Để góp phần vào công tác bảo tồn phát triển nghề thuốc thôn, ngƣời dân cần quan sát tỉ mỉ đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài để chủ động việc gây trồng Cán quyền thôn cần đƣa hƣơng ƣớc để bảo tồn phát triển nguồn thuốc nghề thuốc địa phƣơng, giáo dục hệ trẻ quan tâm tới truyền thống địa phƣơng Đồng thời cần học hỏi, giao lƣu với khu vực gây trồng thuốc nơi khác để tích lũy kinh nghiệm Cải tạo quy hoach đất trồng thuốc cho hợp lý Ngoài ngƣời dân cần áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để gieo trồng chăm sóc thuốc cho hiệu quả, phục vụ công tác bảo tồn phát triển nguồn thuốc, thuốc quý thôn 52 6.2 Tồn Trong trình thực đề tài, thời gian, trình độ kinh nghiệm thân có hạn nên khóa luận có hạn chế sau: Chƣa sâu vào nghiên cứu yếu tố sinh thái, tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến việc gây trồng thuốc Chƣa nghiên cứu đến giá trị kinh tế mang lại từ thuốc Chƣa đề cập đến giá trị kinh tế, mức độ mức độ sử dụng thuốc 6.3 Kiến nghị Cần có kế hoạch điều tra thuốc quy mô rộng thời gian dài để biết đƣợc mức độ mức độ sử dụng loài Cần giao lƣu học hỏi kỹ thuật gây trồng chăm sóc thuốc địa phƣơng khác Tuyên truyền, khuyến khích ngƣời dân tham gia vào công tác gây trồng, chăm sóc, bảo vệ nguồn tài nguyên thuốc, tìm phƣơng pháp gây trồng có hiệu Xây dựng hƣơng ƣớc cộng đồng bảo vệ tài nguyên thuốc tạo điều kiện thuận lợi để hƣơng ƣớc vào sống Phổ biến rộng rãi kiến thức đặc điểm, công dụng cách dùng loài thuốc để ngƣời dân nhận biết sử dụng Giáo dục hệ trẻ quan tâm nhiều đến thuốc nam để bảo tồn phát triển thuốc, thuốc quý Nhà nƣớc cần phối hợp với quyền địa phƣơng, hỗ trợ ngƣời dân vốn, kỹ thuật để họ phát triển kinh tế, bảo tồn phát triển thuốc nam 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Khắc Bảo (1994), “Phát triển dược liệu Lào Cai Hà Giang” Võ Văn Chi (1997), “Từ điển thuốc Việt Nam”, Nhà xuất Y học Nguyễn Thị Ngọc Diệp (1998), “Góp phần điều tra thuốc cuả người Dao Vườn Quốc Gia Ba Vì” Ngô Mạnh Đạt (2005), “Kiến thức sinh thái địa gây trồng số loài thuốc nam người Dao thôn Yên Sơn - xã Ba Vì - huyện Ba Vìtỉnh Hà Tây”, Luận văn tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Ngọc Hà (2000), “Nghiên cứu kiến thức địa đồng bào Dao gây trồng số loài thuốc nam thôn Hợp Nhất xã Ba Vì huyện Ba Vì-tỉnh Hà Tây”, Luận văn tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm nghiệp Phạm Hoàng Hộ (1999), “Cây cỏ Việt Nam”, tập I, II, III, Nhà xuất trẻ Thành phố Hồ Chí Minh” Trần Hùng (2000), “Danh mục thuốc người Dao Vườn Quốc Gia Ba Vì” Đỗ Tất Lợi (2006), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, Nhà xuất Y học, In lần thứ 14 Lê Thiên Lý (2003), “Tìm hiểu thành phần, dạng sống kinh nghiệm sử dụng thuốc bà dân tộc xã Tân Phú – Thanh Sơn – Phú Thọ”, Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 10 Trần Văn Ơn (2002), “Góp phần nghiên cứu bảo tồn thuốc Vườn Quốc Gia Ba Vì”, Luận án tiến sĩ Dƣợc học 11 Nguyễn Thị Tảo (1999), “Nghiên cứu đặc tính sinh thái học, sinh vật học số loài dược liệu địa quý làm sở cho việc bảo tồn chúng Vườn quốc gia Ba Vì, Hà Tây” 12 Nguyễn Nghĩa Thìn cộng sự, “Điều tra thành phần thuốc thuốc đồng bào Dao huyện Ba Vì, Hà Tây” 13 “Tên rừng Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp, (2000) 54 [...]... TIấU- I TNG - NI DUNG - PHNG PHP NGHIấN CU 3.1 Mc tiờu nghiờn cu Tỡm hiu c im sinh vt hc, sinh th i hc, kin thc bn a v k thut gõy trng v phỏt trin mt s loi cõy thuc cú giỏ tr ti khu vc nghiờn cu 3.2 i tng nghiờn cu Mt s loi cõy thuc cú giỏ tr kinh t c ngi dõn v Vn quc gia gõy trng v su tp 3.3 Phm vi nghiờn cu Chuyờn ch nghiờn cu nhng cõy thuc khu vc rng t nhiờn c ngi Mng bn Sui Ging I s dng 3.4 Ni dung... sinh vt hc ca mt s loi cõy dc liu bn a quý him lm c s cho vic bo tn chỳng Vn quc gia Ba Vỡ, H Ni iu tra v c im sinh vt hc ca mt s loi cõy thuc bn a quý him (13 loi) nh hỡnh th i, t i sinh, sinh trng Th nghim gieo m bng ht v bng hom ti cao 100 v 400m Trng th nghim 5ha cõy thuc trờn cỏc dng sinh cnh khỏc nhau iu ú gúp phn vo cụng tỏc bo tn v phỏt trin cõy thuc ti khu vc nghiờn cu 11 CHNG III MC TIấU-... thai c quan tõm, tiờm vỏc xin phũng chng lao, bi lit, viờm gan, viờm lóo, bch hu t 100% CHNG V D KIN KT Q NGHIấN CU V THO LUN 5.1 Phõn tớch im mnh, im yu, c hi, thỏch thc ca s phỏt trin ngh thuc v cụng tỏc gõy trng cõy thuc nam ti bn Sui Ging I Xó Quy Hng - Mc Chõu 5.1.1 im mnh: Hu ht cỏc phng phỏp gõy trng ca ngi dõn bn sui Ging I da trờn nhng hiu bit ca chớnh ngi dõn H ó c tha k nhng kinh nghim truyn... ti bn Sui Ging I Quy Hng Mc Chõu 5.2.1 Danh lc cỏc loi cõy thuc c ngi Mng s dng S loi cõy thuc T nhng mu phng vn ngi dõn, vic so sỏnh hỡnh th i ca cỏc mu ó thu h i vi cỏc mu tiờu bn, ti liu cú sn, t i ó xỏc nh c danh lc cỏc loi cõy thuc c ngi Mng s dng Danh lc ny c th hin : Ph biu 5.2: Danh lc cỏc loi cõy thuc dc ngi Mng s dng Cỏc cõy thuc c ngi Mng xó Quy Hng s dng c th hin biu sau: Hỡnh1: Biu... dng 3.4 Ni dung nghiờn cu 2.4.1 Phõn tớch im mnh, im yu, c hi v thỏch thc ca s phỏt trin ngh thuc v cụng tỏc gõy trng cõy thuc nam ti bn Sui ging I Quy Hng Mc Chõu - Sn La ` 2.4.2 Hin trng gõy trng cõy thuc nam ti bn Sui Ging I 2.4.3 Kin thc bn a ca ngi Mng trong vic gõy trng mt s cõy thuc cú giỏ tr 2.4.4 Kin thc bn a ca ngi Mng trong vic thu h i, ch bin v s dng mt s cõy thuc cú giỏ tr cao 2.4.5 K... vn ti cng ng nhng cõy thuc m ngi Dao ti thụn Yờn Sn ang thu h i, s dng Cỏch chn ngi c phng vn cung cp thụng tin (CCTT): ngi c phng vn l nhng ngi ang thu h i, ch bin v bỏn thuc S ngi cung cp thụng tin l nhng ngi cú kinh nghim trong vic thu h i, s dng, ch bin v cụng dng ca cõy thuc xỏc nh cn c vo ng cong loi Khi tng s ngi cung cp thụng tin lờn m s loi khụng tng thỡ S loi cõy thuc kt thỳc phng vn S ngi... theo mu: Loi cõy Ch tiờu ỏnh giỏ Giỏ tr kinh Giỏ t tr s Ngun dng ging Kh nng Tng im gõy trng Vỡ tờn cõy thuc trong danh mc n i trờn c ghi chộp bng ting Dao, ting Vit nhng nhiu cõy h khụng bit tờn ting ph thụng nh th no nờn phi thu thp mu cõy v chp nh mu xỏc nh tờn Latinh ca chỳng Vic lm ny cú tỏc dng r soỏt li v phỏt hin thờm nhng tờn ng ngha, trỏnh nhm ln gia cõy ny vi cõy khỏc, gúp phn phỏt hin v b... khỏ rừ mt s yu t sinh th i cng nh c im phõn b ca tng loi nờn h ó vn dng nhng kin thc ú trong cụng tỏc gõy trng cú hiu qu Quỏ trỡnh tỡm kim v thu h i cõy thuc ch bin ó gp nhiu khú khn nhng vic tỡm kim v la chn ging cũn khú khn hn rt nhiu Vi nhng loi cõy cú r chựm h thng o nhng on gc cú kớch thc nh m bo cho cõy khi gõy trng cú kh nng t i sinh chi tt v gim lung 30 nc bc hi Vi nhng loi cõy cú r cc n sõu,... m T nh h ó tip xỳc vi cỏc loi cõy thuc, h d dng nhn bit cõy thuc, cỏch thu h i, s dng v bo qun chỳng Qua hat ng nng ry v tỡm kim cõy thuc ó giỳp h cú nhng hiu bit v c im phõn b v sinh th i ca tng loi cõy Do vy, khi gõy trng vn nh h ó bit cỏch chn t v nhng hon cnh thun li cõy thuc phỏt trin tt H nm bt c nhng quy lut sinh trng, phỏt trin ca tng loi cõy ó giỳp h ch ng c ngun ging cng nh thi v gõy trng... ch iu ú nh hng khụng nh ti cụng tỏc gõy trng cõy thuc Tõm lý ngi dõn cng cn tr ti cụng tỏc gõy trng Ngi dõn thng ớt trng cõy thuc l cõy g vỡ thi gian thu hoch ca nú rt di cho nờn h thng trng nhng cõy dõy leo, cõy bi sinh trng nhanh, a sỏng Quan im v s tham gia ca gii i vi ngh thuc cũn sai lm H coi ngh thuc l ngh ca ph n - nhng ngi tham gia ni tr v chm súc sc khe cho cỏc thnh viờn trong gia ỡnh Vic ... phỏt trin ngh thuc nam ti a phng, t i thc hin ti: Kin thc bn a v k thut gõy trng mt s loi cõy thuc cú giỏ tr ti khu vc rng t nhiờn Sui ging I Quy hng Mc Chõu Sn La. CHNG II TNG QUAN VN NGHIấN... cng ng iu kin m i trng thay i, mt s kin thc bn a ca cỏc tc ngi ó khụng hon ton cú giỏ tr i vi i sng sn xut ca h, tr i li l sc cn trờn ng ho nhp vo nn kinh t hin i, nhng li sai lm khụng bit cht... loi cõy dc liu bn a quý him lm c s cho vic bo tn chỳng Vn quc gia Ba Vỡ, H Ni iu tra v c im sinh vt hc ca mt s loi cõy thuc bn a quý him (13 loi) nh hỡnh th i, t i sinh, sinh trng Th nghim gieo

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan