Nghiên cứu một số mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sắn củ tại xã Hoá Quỳ huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hoá

109 998 5
Nghiên cứu một số mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sắn củ tại xã Hoá Quỳ huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước ta đang từng bước đi lên trở thành một nước công nghiệp, tuy nhiên ngành nông nghiệp vẫn được coi trọng, mục tiêu tới năm 2015 giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế đất nước xuống còn 16 – 17% nhưng vẫn đảm bảo an ninh lương thực trong nước và góp phần vào giá trị xuất khẩu. Hiện nay cần phát triển ngành nông nghiệp theo hướng nông nghiệp hàng hóa, đưa các sản phẩm nông nghiệp ra thị trường từ đó nâng cao vị thế của người nông dân. Để đáp ứng được yêu cầu đó người sản xuất cần đầu tư nhiều hơn cho sản xuất, đặc biệt cần nhận thức rõ vai trò của liên kết kinh tế trong sản xuất, của tiêu thụ nông sản qua hợp đồng…nhằm phát huy điểm mạnh của mình, của đối tác liên kết, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm. Xã Hóa Quỳ huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa là địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho trồng sắn, có nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu Như Xuân đóng trên địa bàn xã tạo điều kiện cho việc đưa cây sắn trở thành loại cây hàng hóa. Trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sắn củ tại xã đã hình thành các mô hình liên kết, tuy nhiên các mô hình này hoạt động chưa hiệu quả. Do đó chúng tôi chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sắn củ tại xã Hoá Quỳ huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hoá”. Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng của các mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sắn củ tại xã, từ đó đưa ra những định hướng nhằm tăng cường các mối liên kết, nâng cao đời sống cho người dân trồng sắn. Đối tượng nghiên cứu là những mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sắn củ trong thời gian 3 năm 2007 – 2009. Để có những thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng những nguồn thông tin thứ cấp và sơ cấp, thông qua điều tra trực tiếp, tham khảo trong các tài liệu đã được công bố. Số liệu thu thập được phân tích qua các phương pháp như thống kê mô tả, thống kê so sánh, phân tích SWOT cùng với hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu phản ánh kết quả, hiệu quả trong sản xuất và tiêu thụ. Quá trình nghiên cứu đã thu được những kết quả như sau: Diện tích trồng sắn tại xã qua 3 năm 2007 2009 có biến động khá lớn chủ yếu do phụ thuộc biến động giá thu mua sắn củ trên thị trường. Tiêu thụ sắn tại xã thông qua 3 kênh tiêu thụ đó là kênh trực tiếp từ người sản xuất tới nhà máy chế biến, kênh cấp 1 và kênh cấp 2 trong đó trung gian là những người thu gom. Trong sản xuất và tiêu thụ sắn đều tồn tại các mô hình liên kết và tác nhân liên kết chính là người sản xuất, người thu gom và nhà máy chế biến. Các mô hình liên kết chủ yếu ở đây là: liên kết giữa người sản xuất với người sản xuất; liên kết giữa người sản xuất với người thu gom; liên kết giữa người sản xuất với nhà máy chế biến; liên kết giữa người thu gom với người thu gom; liên kết giữa người thu gom với nhà máy chế biến. Khi tham gia liên kết người sản xuất chủ yếu nhận được sự hỗ trợ, đầu tư về vốn sản xuất, về vật tư đầu vào, khoa học kỹ thuật phục vụ cho sản xuất, đồng thời có nghĩa vụ phải bán sắn cho đối tác liên kết. Đối với người thu gom khi liên kết họ nhận được những khoản chênh lệch về giá trong việc cung ứng vật tư, vốn cho người sản xuất và chênh lệch giá trong thu mua sản phẩm sắn củ. Đối với nhà máy chế biến, liên kết với mục đích hỗ trợ cho người sản xuất đồng thời tạo được vùng nguyên liệu ổn định. Ngoài những lợi ích trong liên kết các tác nhân phải thực hiện trách nhiệm của mình, tuy nhiên vẫn còn những trường hợp tác nhân không thực hiện đúng như thỏa thuận trong liên kết. Qua đánh giá chung cho thấy tỷ lệ người sản xuất tham gia liên kết thấp, các hộ tham gia liên kết tuy nhận được hỗ trợ từ đầu nhưng hiệu quả sản xuất cao hơn người không liên kết không nhiều, do đầu tư chưa hiệu quả và giá sản phẩm sắn củ không được đảm bảo ổn định nên khi xảy ra bất ổn người sản xuất luôn là người chịu thiệt. Nội dung liên kết còn đơn giản, các mô hình liên kết thiếu tính chặt chẽ, hình thức liên kết chủ yếu là thỏa thuận miệng, tuy đơn giản nhưng không có cơ sở pháp lý để giải quyết có hiệu quả. Nguyên nhân dẫn đến tính phi hiệu quả trong liên kết xuất phát từ người sản xuất: trình độ sản xuất chưa cao, thiếu trách nhiệm trong liên kết; từ phía người thu gom: vì mục tiêu lợi nhuận cao nên ép giá người sản xuất, không chủ động yêu cầu người nông dân phải tham gia liên kết qua hợp đồng; từ phía nhà máy chế biến: đưa ra nội dung liên kết đơn giản và không tham khảo nhu cầu của người sản xuất, bộ máy quản lý hoạt động chưa hiệu quả, để xảy ra tiêu cực trong quá trình thu mua sản phẩm; nguyên nhân khác gồm biến động của nền kinh tế, và sự thiếu quan tâm của chính quyền địa phương trong họat động của nhà máy. Từ những vấn đề tồn tại trong các mô hình liên kết, xác định rõ định hướng phát triển cây sắn tại xã, tăng diện tích và quy tụ vùng nguyên liệu. Từ đó chúng tôi đưa ra những nhóm giải pháp như sau: cải thiện các mô hình liên kết đang có và vai trò của các tác nhân; nâng cao nhận thức của người dân về liên kết; nâng cao vai trò của chính quyền địa phương, hỗ trợ và xây dựng những chính sách phù hợp cho hoạt động liên kết. Từ các kết quả trên có thể đi đến kết luận: trong sản xuất và tiêu thụ sắn củ tại xã đã tồn tại một số mô hình liên kết tuy nhiên số lượng tác nhân tham gia liên kết ít, các mô hình liên kết còn lỏng lẻo chủ yếu thông qua thỏa thuận miệng, nội dung liên kết đơn giản, hiệu quả trong liên kết chưa cao. Chính quyền địa phương chưa quan tâm nhiều đến việc khuyến khích các mô hình liên kết và chưa phát huy được vai trò người giám sát việc thực hiện các nội dung liên kết. Hướng khắc phục chính là nâng cao nhận thức của người dân, các tác nhân tham gia liên kết, chính quyền địa phương trong nhằm củng cố lại những mô hình liên kết đã hình thành, tăng số lượng các tác nhân tham gia vào liên kết, xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, phát huy lợi ích từ những mô hình liên kết đối với các tác nhân.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN CỦ TẠI XÃ HOÁ QUỲ HUYỆN NHƯ XUÂN TỈNH THANH HOÁ Tên sinh viên : Nguyễn Thị Trang Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KT 51A Niên khoá : 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Hữu Nhuần HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2010 Người cam đoan Nguyễn Thị Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nhận nhiều giúp đỡ động viên Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn tất thầy cô giáo: trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, môn phân tích định lượng truyền đạt cho kiến thức bổ ích trình học tập thực khóa luận Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Hữu Nhuần, người nhiệt tình dẫn, định hướng truyền đạt kiến thức suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán Phòng Nông nghiệp huyện Như Xuân, UBND xã Hóa Quỳ, Ban Giám đốc Nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất Như Xuân, người sản xuất, người thu gom sắn tạo điều kiện giúp đỡ trình điều tra thu thập số liệu, thực nghiên cứu đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Trang TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nước ta bước lên trở thành nước công nghiệp, nhiên ngành nông nghiệp coi trọng, mục tiêu tới năm 2015 giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu kinh tế đất nước xuống 16 – 17% đảm bảo an ninh lương thực nước góp phần vào giá trị xuất Hiện cần phát triển ngành nông nghiệp theo hướng nông nghiệp hàng hóa, đưa sản phẩm nông nghiệp thị trường từ nâng cao vị người nông dân Để đáp ứng yêu cầu người sản xuất cần đầu tư nhiều cho sản xuất, đặc biệt cần nhận thức rõ vai trò liên kết kinh tế sản xuất, tiêu thụ nông sản qua hợp đồng…nhằm phát huy điểm mạnh mình, đối tác liên kết, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm Xã Hóa Quỳ huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho trồng sắn, có nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất Như Xuân đóng địa bàn xã tạo điều kiện cho việc đưa sắn trở thành loại hàng hóa Trong trình sản xuất tiêu thụ sắn củ xã hình thành mô hình liên kết, nhiên mô hình hoạt động chưa hiệu Do chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số mô hình liên kết sản xuất tiêu thụ sắn củ xã Hoá Quỳ huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hoá” Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng mô hình liên kết sản xuất tiêu thụ sắn củ xã, từ đưa định hướng nhằm tăng cường mối liên kết, nâng cao đời sống cho người dân trồng sắn Đối tượng nghiên cứu mô hình liên kết sản xuất tiêu thụ sắn củ thời gian năm 2007 – 2009 Để có thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu sử dụng nguồn thông tin thứ cấp sơ cấp, thông qua điều tra trực tiếp, tham khảo tài liệu công bố Số liệu thu thập phân tích qua phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh, phân tích SWOT với hệ thống tiêu nghiên cứu phản ánh kết quả, hiệu sản xuất tiêu thụ Quá trình nghiên cứu thu kết sau: Diện tích trồng sắn xã qua năm 2007 - 2009 có biến động lớn chủ yếu phụ thuộc biến động giá thu mua sắn củ thị trường Tiêu thụ sắn xã thông qua kênh tiêu thụ kênh trực tiếp từ người sản xuất tới nhà máy chế biến, kênh cấp kênh cấp trung gian người thu gom Trong sản xuất tiêu thụ sắn tồn mô hình liên kết tác nhân liên kết người sản xuất, người thu gom nhà máy chế biến Các mô hình liên kết chủ yếu là: liên kết người sản xuất với người sản xuất; liên kết người sản xuất với người thu gom; liên kết người sản xuất với nhà máy chế biến; liên kết người thu gom với người thu gom; liên kết người thu gom với nhà máy chế biến Khi tham gia liên kết người sản xuất chủ yếu nhận hỗ trợ, đầu tư vốn sản xuất, vật tư đầu vào, khoa học kỹ thuật phục vụ cho sản xuất, đồng thời có nghĩa vụ phải bán sắn cho đối tác liên kết Đối với người thu gom liên kết họ nhận khoản chênh lệch giá việc cung ứng vật tư, vốn cho người sản xuất chênh lệch giá thu mua sản phẩm sắn củ Đối với nhà máy chế biến, liên kết với mục đích hỗ trợ cho người sản xuất đồng thời tạo vùng nguyên liệu ổn định Ngoài lợi ích liên kết tác nhân phải thực trách nhiệm mình, nhiên trường hợp tác nhân không thực thỏa thuận liên kết Qua đánh giá chung cho thấy tỷ lệ người sản xuất tham gia liên kết thấp, hộ tham gia liên kết nhận hỗ trợ từ đầu hiệu sản xuất cao người không liên kết không nhiều, đầu tư chưa hiệu giá sản phẩm sắn củ không đảm bảo ổn định nên xảy bất ổn người sản xuất người chịu thiệt Nội dung liên kết đơn giản, mô hình liên kết thiếu tính chặt chẽ, hình thức liên kết chủ yếu thỏa thuận miệng, đơn giản sở pháp lý để giải có hiệu Nguyên nhân dẫn đến tính phi hiệu liên kết xuất phát từ người sản xuất: trình độ sản xuất chưa cao, thiếu trách nhiệm liên kết; từ phía người thu gom: mục tiêu lợi nhuận cao nên ép giá người sản xuất, không chủ động yêu cầu người nông dân phải tham gia liên kết qua hợp đồng; từ phía nhà máy chế biến: đưa nội dung liên kết đơn giản không tham khảo nhu cầu người sản xuất, máy quản lý hoạt động chưa hiệu quả, để xảy tiêu cực trình thu mua sản phẩm; nguyên nhân khác gồm biến động kinh tế, thiếu quan tâm quyền địa phương họat động nhà máy Từ vấn đề tồn mô hình liên kết, xác định rõ định hướng phát triển sắn xã, tăng diện tích quy tụ vùng nguyên liệu Từ đưa nhóm giải pháp sau: cải thiện mô hình liên kết có vai trò tác nhân; nâng cao nhận thức người dân liên kết; nâng cao vai trò quyền địa phương, hỗ trợ xây dựng sách phù hợp cho hoạt động liên kết Từ kết đến kết luận: sản xuất tiêu thụ sắn củ xã tồn số mô hình liên kết nhiên số lượng tác nhân tham gia liên kết ít, mô hình liên kết lỏng lẻo chủ yếu thông qua thỏa thuận miệng, nội dung liên kết đơn giản, hiệu liên kết chưa cao Chính quyền địa phương chưa quan tâm nhiều đến việc khuyến khích mô hình liên kết chưa phát huy vai trò người giám sát việc thực nội dung liên kết Hướng khắc phục nâng cao nhận thức người dân, tác nhân tham gia liên kết, quyền địa phương nhằm củng cố lại mô hình liên kết hình thành, tăng số lượng tác nhân tham gia vào liên kết, xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, phát huy lợi ích từ mô hình liên kết tác nhân MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt khóa luận iii Mục lục vi Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ, biểu đồ ix Danh mục hộp ix Danh mục từ viết tắt x Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .5 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Liên kết sản xuất tiêu thụ sắn 15 2.2 Cơ sở thực tiễn .18 2.2.1 Tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ sắn giới 18 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn Việt Nam 20 Phần III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 23 3.2.1 Phương pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 30 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 31 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .32 3.2.4 Phương pháp phân tích 32 3.2.5 Một số tiêu đánh giá 33 Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ sắn củ xã Hóa Quỳ 35 4.1.1 Thực trạng sản xuất sắn củ xã Hóa Quỳ 35 4.1.2 Tình hình tiêu thụ sắn Hóa Quỳ 36 4.2 Các tác nhân tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ sẳn củ xã .38 4.2.1 Người nông dân trồng sắn .38 4.2.2 Người thu gom sắn củ .40 4.2.3 Nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất Như Xuân .42 4.3 Các mô hình liên kết sản xuất tiêu thụ sắn củ 43 4.3.1 Liên kết người sản xuất 43 4.3.2 Liên kết người sản xuất tác nhân khác 46 4.3.3 Liên kết tác nhân tiêu thụ 56 4.3.4 Đánh giá số điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức mô hình liên kết sản xuất tiêu thụ sắn củ Hóa Quỳ 59 4.4 Định hướng giải pháp tăng cường mô hình liên kết 61 4.4.1 Định hướng 61 4.4.2 Giải pháp 61 Phần V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .64 5.1 Kết luận 64 5.2 Khuyến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Phụ lục 1: Phiếu điều tra hộ nông dân trồng sắn .69 Phụ lục 2: Phiếu điều tra người thu gom 76 Phụ lục 3: Phiếu điều tra nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất Như Xuân 78 Phụ lục 4: Mẫu hợp đồng trồng bán sắn nguyên liệu năm 2010 .81 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất xã Hóa Quỳ 24 Bảng 3.2: Tình hình nhân lao động xã Hóa Quỳ 27 Bảng 3.3: Cơ sở vật chất kỹ thuật xã 29 Bảng 3.4: Cơ cấu điều tra xã Hóa Quỳ 31 Bảng 4.1: Thông tin chung hộ sản xuất sắn 38 Bảng 4.2: Chi phí sản xuất sắn tính năm 2009 39 Bảng 4.3: Thông tin chung người thu gom sắn củ 41 Bảng 4.4: Tình hình hoạt động nhà máy 42 Bảng 4.5: Vùng nguyên liệu nhà máy 43 Bảng 4.6: Số lượng hộ sản xuất tham gia liên kết chia theo nội dung liên kết 45 Bảng 4.7: Tình hình liên kết sản xuất Phụ lục 1: Phiếu điều tra hộ nông dân trồng sắn I Thông tin chung Họ tên chủ hộ: …………….Tuổi: …… Giới tính:…… Trình độ học vấn: Tổng số nhân gia đình: …………người Số nhân độ tuổi lao động: ………người Số lao động tham gia trồng sắn: …………….người Số lao động thuê ngoài: …………………… người Tổng diện tích đất gia đình: …………….m2 Tổng diện tích đất canh tác: ………………….m2 Tổng diện tích đất trồng sắn: ……………… m2 Thu nhập hộ/ năm: ……………………triệu đồng Trong thu nhập từ trồng sắn: ………… triệu đồng II Thông tin tình hình sản xuất Thời gian trồng sắn:……….năm Cây giống a Các giống sắn trồng ……………………………………………………………………………… b Ông (bà) thường xuyên mua giống đâu? Tự để giống từ vụ trước Cửa hàng vật tư giống trồng Khác…………… c Hộ có tư vấn chọn giống sắn không? Có Không d Nguồn cung cấp giống sắn có ổn định không? Có Không Các đầu vào khác a Ông (bà) thường xuyên mua phân bón, thuốc BVTV đâu? ……………………………………………………………………………… b Tại Ông (bà) chọn mua phân bón, thuốc BVTV đó? ……………………………………………………………………………… c Nhu cầu vốn cho sản xuất hàng năm có đáp ứng đủ không? ……………………………………………………………………………… d Nguồn cung cấp? Vốn gia đình tự có Vay anh em, bạn bè Vay ngân hàng Vay quỹ khác Ông (bà) tham gia buổi tập huấn trồng, chăm sóc thu hoạch sắn/năm? ……………………………………………………………………………… Ông (bà) nhận hỗ trợ trình trồng sắn? …………………………………………………………………………… Tổng hợp chi phí sản xuất sắn năm Chi phí sản xuất, tiêu thụ sắn năm 2007 Chỉ tiêu ĐVT I Chi phí vật tư Giống Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Thuôc BVTV Hộp Phân khác Kg II Chi phí lao động Trồng sắn Chăm sóc Thu hoạch III Chi phí vận chuyển tiêu thụ IV Chi phí vốn vay Công Công Công Số lượng Đơn giá Thành tiền V Chi phí khác Chi phí sản xuất, tiêu thụ sắn năm 2008 Chỉ tiêu ĐVT I Chi phí vật tư Giống Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Thuôc BVTV Hộp Phân khác Kg II Chi phí lao động Trồng sắn Công Chăm sóc Công Thu hoạch Công III Chi phí vận chuyển tiêu thụ IV Chi phí vốn vay V Chi phí khác Số lượng Đơn giá Thành tiền Chi phí sản xuất, tiêu thụ sắn năm 2009 Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền I Chi phí vật tư Giống Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Thuôc BVTV Hộp Phân khác Kg II Chi phí lao động Trồng sắn Chăm sóc Thu hoạch III Chi phí vận chuyển tiêu thụ IV Chi phí vốn vay V Chi phí khác Công Công Công Tổng hợp kết sản xuất sắn hàng năm Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Diện tích Sản lượng thu Sản lượng bán Đơn giá Thành tiền Ông (bà) có học hỏi chia sẻ kinh nghiệm sản xuất với người sản xuất khác không? Có Không 10.Ông (bà) có định hướng cho sản xuất tương lai? ……………………………………………………………………………… III Thông tin liên kết sản xuất tiêu thụ Trong trình sản xuất ông (bà) có tham gia liên kết không? Có Không Nếu không, sao? …………………………………………………………………………… Nếu có, đối tượng liên kết là: Nhà máy sản xuất tinh bột sắn Người thu gom Người cung ứng đầu vào Người sản xuất khác (Nêu rõ)……………? Sắn sau thu hoạch ông (bà) bán cho ai? Trực tiếp cho nhà máy Tập hợp hộ khác bán cho nhà máy Bán cho người thu gom Bán cho người sản xuất khác Hình thức liên kết chủ yếu gì? Hợp đồng văn Thoả thuận miệng Không thoả thuận trước Diện tích trồng sắn gia đình ông (bà) có thoả thuận trước không? Có Không Trong thoả thuận giá sản lượng thu mua dựa vào gì? Giá sản lượng năm trước Do nhà máy đối tác thu mua đưa Căn tình hình thị trường thời điểm thu mua Không thoả thuận trước Tình hình thực thực tế so với hợp đồng, thoả thuận nào? Thực hợp đồng, thoả thuận Giá, sản lượng thu mua cao Giá, sản lượng thu mua thấp Đánh giá ông (bà) tình hình thực hợp đồng, thoả thuận Tốt Bình thường Không tốt Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… 10.Những lợi ích tham gia liên kết sản xuất? Đầu đảm bảo Giá bán ổn định Được hỗ trợ trình sản xuất kỹ thuật vật tư Đầu vào ổn định chất lượng tốt Được toán tiền Lợi ích khác:…………………………………………………………… 11.Những khó khăn ông (bà) gặp phải trình sản xuất Mức độ khó khăn Loại khó khăn 12.Khó khăn ông (bà) gặp phải trình tiêu thụ Mức độ khó khăn Loại khó khăn 13.Nếu nhà máy thu mua sắn từ hộ có tham gia ký kết hợp đồng gia đình ông (bà) có bán hết sản phẩm sắn không? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 14 Ông (bà) có mong muốn, đề xuất gì? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN Phụ lục 2: Phiếu điều tra người thu gom I Thông tin chung Họ tên người thu gom:………………… Tuổi: ……………… Giới tính:……………… Số năm hoạt động thu gom:…………………năm Thời gian tiến hành thu gom năm: từ tháng… đến tháng … II Thông tin hoạt động thu gom Khối lượng chi phí thu gom/ngày vụ thu hoạch sắn a Khối lượng sắn thu gom trung bình/ngày:………… kg b Số chuyến vận chuyển/ngày:……………………………chuyến c Chi phí vận chuyển/chuyến:…………………………… nghìn đồng d Chi phí tập kết sắn, thuê lao động bốc dỡ/chuyến: ………nghìn đồng e Chi phí lại, liên lạc/ngày:…………………nghìn đồng Một ngày ông (bà) thu gom người trồng sắn:…….người Phương thức toán với hộ trồng sắn: Trả tiền trước mua sắn Trả tiền chậm Hình thức trả khác Hộ thu mua sắn có theo hợp đồng, thoả thuận trước không? Có Không Nếu có, Hình thức hợp đồng? Hợp đồng văn Hợp đồng miệng Ông (bà) mua với mức nào? Cao giá chung thị trường Bằng mức giá chung thị trường Thấp mức giá chung thị trường Quan hệ với người sản xuất sắn Quan hệ bạn hàng mua bán lâu dài Quan hệ theo mùa vụ Cách thức tìm điểm thu gom Bạn hàng cũ Người mua tự tìm đến Được giới thiệu Sau thu gom ông (bà) bán cho ai? Nhà máy Người thu gom khác 10 Ông (bà) thấy liên kết có lợi ích thu mua tiêu thụ? ………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… 11 Những thuận lợi trình thu gom tiêu thụ sắn ………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… 12 Những khó khăn trình thu gom tiêu thụ sắn ………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… 13 Nếu nhà máy thu mua sắn từ cá nhân, tổ chức có tham gia ký kết hợp đồng ông (bà) làm gì? ………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… 14 Ông (bà) có đề xuất gì? ………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN Phụ lục 3: Phiếu điều tra nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất Như Xuân Tên nhà máy: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất Như Xuân Địa nhà máy: Xã Hóa Quỳ huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa Họ tên người vấn :…………………Tuổi:…… Chức vụ:……………… …………………………………… Thuộc phòng, ban: :…………………………………………… Tình hình nhà máy: - Số lượng lao động nhà máy: Trong đó: Cán quản lý:……….người Công nhân:…………….người - Thị trường đầu nhà máy: Trong nước:……… …Chiếm … % Nước ngoài:………… Chiếm … % Nhà máy liên kết với tác nhân trình hoạt động? Người trồng sắn Người thu gom Các tổ chức tín dụng Khác Tình hình hoạt động nhà máy Chỉ tiêu Nhu cầu sắn nguyên liệu Khối lượng thực tế sắn mua vào - Mua theo hợp đồng - Mua Giá mua dự kiến đầu vụ Giá mua thực tế vụ Khối lượng sản phẩm - Sản phẩm - Sản phẩm phụ Lợi nhuận năm ĐVT Tấn Tấn Tấn Tấn đ/kg đ/kg Tấn Tấn Triệu đ Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 nguyên liệu nhà máy STT Xã, vùng Diện tích (ha) 2007 2008 Sản lượng (tấn) 2009 2007 2008 2009 Tình hình thực liên kết sản xuất thu mua nhà máy Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số HĐ ký kết với người trồng sắn Diện tích trồng sắn ký kêt Sản lượng sắn ký kết Số HĐ ký kết với người thu gom sắn Tại nhà máy không mở rộng hình thức hợp đồng sản xuất tiêu thụ sắn? ………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… 10.Ông (bà) cho biết đánh giá chung tình hình hoạt động nhà máy thời gian qua? ………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… 11.Những mâu thuẫn phát sinh trình thực liên kết nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn? Không thực hợp đồng Chấm dứt quan hệ liên kết Khác (Nêu rõ)………………… 12.Ông (bà) đánh tình hình liên kết thực liên kết (lợi ích bất lợi)? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 13.Ông (bà) cho biết thuận lợi khó khăn trình sản xuất kinh doanh nhà máy? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 14.Ông (bà) cho biết thuận lợi khó khăn thực liên kết theo hợp đồng? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… 15.Nhà máy có định hướng việc thực liên kết sản xuất thu mua sản phẩm? ……… ……………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………… 16 Nhà máy có đề xuất nhằm phát triển sản xuất kinh doanh? ………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN Phụ lục 4: Mẫu hợp đồng trồng bán sắn nguyên liệu năm 2010 [...]... trong sản xuất và tiêu thụ sắn củ • Đánh giá thực trạng một số mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sắn củ tại xã Hóa Quỳ • Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến các mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sắn củ củ tại xã Hóa Quỳ • Đưa ra một số định hướng và giải pháp tăng cường các mối liên kết nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất và tiêu thụ sắn củ của xã 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1 Thực trạng sản. .. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu và phân tích một số mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sắn củ tại xã Hoá Quỳ huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hoá từ đó đưa ra những định hướng nhằm tăng cường các mối liên kết, đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sắn củ nâng cao đời sống cho người dân trồng sắn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề liên kết trong. .. của suy giảm kinh tế làm cho sản phẩm của nhà máy không bán được nên sắn của người dân trồng ra không tiêu thụ được Từ đó cho thấy tính liên kết trong sản xuất và tiêu thụ trong trồng sắn tại xã còn yếu và cần quan tâm Từ những thực tế trên chúng tôi chọn nội dung: Nghiên cứu một số mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sắn củ tại xã Hoá Quỳ huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hoá" làm đề tài nghiên cứu. .. sản xuất sắn củ tại xã Hóa Quỳ? 2 Có những mô hình liên kết nào tồn tại trong sản xuất và tiêu thụ sắn tại xã Hóa Quỳ và các mô hình liên kết này hoạt động như thế nào? 3 Các mô hình liên kết này mang lại những lợi ích gì cho người dân trồng sắn trong xã? 4 Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả của các mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sắn? 5 Giải pháp nào nhằm tăng cường hiệu quả của các... của các mối liên kết? 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sắn tại xã Hóa Quỳ và các tác nhân tham gia các liên kết này 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn các mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sắn tại xã Hoá Quỳ, các yếu tố ảnh hưởng và định hướng... kiến của người sản xuất về lợi ích khi tham gia liên kết 53 Bảng 4.13: Quyết định của hộ về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sắn 54 Bảng 4.14: Đánh giá mức độ khó khăn của người sản xuất 55 Bảng 4.15: Tình hình tham gia liên kết trong tiêu thụ của người thu gom 56 Bảng 4.16: Phân tích SWOT các mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sắn củ tại xã Hóa... thuận lợi và trách nhiệm trong quá trình thực hiện Liên kết kinh tế có thể được thực hiện trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất như liên kết trong cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, liên kết trong sản xuất, liên kết trong tiêu thụ sản phẩm và liên kết dù được thực hiện dưới hình thức nào cũng đều nhằm mục đích hỗ trợ cho nhau cùng đạt kết quả sản xuất kinh doanh tốt hơn 2.1.1.5 Mục tiêu liên kết kinh... Quỳ 60 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Phương thức liên kết 8 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phân phối sản phẩm 14 Sơ đồ 2.3: Các dạng kênh phân phối sản phẩm .15 Sơ đồ 2.4: Mối quan hệ liên kết trong sản xuất sắn .17 Sơ đồ 2.5: Mối quan hệ liên kết trong tiêu thụ sắn củ 18 Biểu đồ 4.1: Sản lượng sắn của xã Hóa Quỳ 36 Sơ đồ 4.1: Kênh tiêu thụ sắn củ tại Hóa Quỳ 37 Sơ đồ 4.2: Liên kết trong. .. xã cây sắn bây giờ đã trở thành một loại cây hàng hóa Trong xã đã tồn tại các mối liên kết giữa nhà máy và người dân trong cung ứng đầu vào cho trồng sắn và thu mua sản phẩm thông qua ký kết hợp đồng, liên kết giữa các hộ nông dân trong quá trình sản xuất điều này giúp cho quá trình sản xuất và tiêu thụ ổn định hơn Tuy nhiên trong thực tế, người dân tại xã vẫn sản xuất tự do, khi giá thu mua sắn cao... B B Liên kết ngang Liên kết dọc Sơ đồ 2.1: Phương thức liên kết Sơ đồ trên thể hiện hai phương thức liên kết theo chiều ngang và theo chiều dọc Ta thấy liên kết theo chiều dọc làm tăng độ dài các mối liên kết và liên kết theo chiều ngang giúp mở rộng mối liên kết 2.1.1.3 Hình thức liên kết Liên kết sản xuất, là hình thức hợp tác giữa các chủ thể nhưng không thay đổi tư cách pháp nhân cũng như hình ... liên kết sản xuất tiêu thụ sắn củ xã Hoá Quỳ huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hoá" làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu phân tích số mô hình liên kết sản xuất tiêu. .. nhiên mô hình hoạt động chưa hiệu Do chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số mô hình liên kết sản xuất tiêu thụ sắn củ xã Hoá Quỳ huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hoá Mục tiêu nghiên cứu nhằm... trạng sản xuất sắn củ xã Hóa Quỳ? Có mô hình liên kết tồn sản xuất tiêu thụ sắn xã Hóa Quỳ mô hình liên kết hoạt động nào? Các mô hình liên kết mang lại lợi ích cho người dân trồng sắn xã? Những

Ngày đăng: 01/04/2016, 08:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

  • Tên sinh viên : Nguyễn Thị Trang Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KT 51A

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HỘP

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • Phần I

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

        • Phần II

          • 2.1 Cơ sở lý luận

            • 2.1.1 Một số khái niệm

            • Sơ đồ 2.1: Phương thức liên kết

            • Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phân phối sản phẩm

            • Sơ đồ 2.3: Các dạng kênh phân phối sản phẩm

              • 2.1.2 Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sắn

              • Sơ đồ 2.4: Mối quan hệ liên kết trong sản xuất sắn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan