dạy học theo chủ đề tích hợp

14 279 0
dạy học theo chủ đề tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN Tên hồ sơ dạy học Chủ đề dạy học tích hợp liên môn: “Không khí, nước vấn đề môi trường” Mục tiêu dạy học 2.1 Kiến thức 2.1.1 Đối với môn Hóa học *Tích hợp số nội dung thuộc học sau: Bài 29 – Hóa 10: OXI – OZON Bài - Hóa 11: NITƠ Bài - Hóa 11: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT Mục C-Chu trình nitơ tự nhiên Bài 16-Hóa 11: HỢP CHẤT CỦA CACBON Mục B – Cacbonđioxit Bài 45-Hóa 12: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG *Mục tiêu: -Nêu thành phần không khí tính chất thành phần -Nêu cấu tạo, tính chất nước, vai trò nước sống trình sản xuất -Hiểu trình chuyển hóa nguyên tố N tự nhiên -Nhận thức vai trò quan trọng hóa học cải thiện tình hình ô nhiễm môi trường việc lạm dụng hóa chất gây hại cho môi trường 2.1.2 Đối với môn Sinh học: *Tích hợp số nội dung thuộc học sau: Bài –Sinh học 10: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC Bài – Sinh học 11: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT Mục III: Nguồn cung cấp Nitơ tự nhiên cho Mục IV.1: Quá trình chuyển hóa nitơ đất Bài – Sinh học 11: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT Mục I : Khái quát quang hợp thực vật *Mục tiêu: -Biết tầm quan trọng nước, không khí nguyên tố hóa học khác đến sống phát triển người sinh vật -Biết Nitơ dinh dưỡng quan trọng cho thực vật trình chuyển hóa dinh dưỡng Nitơ -Biết khái niệm vai trò quang hợp 2.1.3 Đối với môn Địa lí *Tích hợp số nội dung thuộc học sau: Bài 13 – Địa lí 10: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN MƯA Mục I: Ngưng đọng nước khí Bài 15-Địa lí 12: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI *Mục tiêu: -Biết nguyên nhân gây mưa -Biết thực trạng ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến Việt Nam nói chung Hà Tĩnh nói riêng Các chiến lược quốc gia phòng chống thiên tai bảo vệ môi trường 2.1.4 Đối với môn Vật lí *Tích hợp số nội dung thuộc học sau: Bài 39 - Vật lí 10: ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ *Mục tiêu: -Biết khái niệm độ ẩm không khí ảnh hưởng độ ẩm không khí đến sống 2.2 Kỹ 2.2.1 Các kĩ chung - Biết cách thu thập, xử lý thông tin, tư liệu - Biết tổ chức làm việc nhóm hiệu - Viết, trình bày báo cáo - Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu, lực vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn - Rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ phản biện trả lời phản biện 2.2.2 Các kĩ môn *Môn Hóa học: - Giải tập liên quan đến chất khí; tính chất hóa học O 2, CO2, N2 - Dựa vào chế hoạt động hóa học, nhận hành động có lợi lợi vấn đề bảo vệ môi trường nước không khí * Môn Sinh học: - Tạo môi trường sống phù hợp cho sinh vật dựa vào nhu cầu nước, không khí dinh dưỡng khác - Biết cách bảo vệ nguồn dinh dưỡng cho từ đất * Môn Địa lí: - Các hành động nhỏ để góp phần bảo vệ môi trường, hạn chế thiên tai - Các kĩ bảo vệ thân, gia đình, tài sản thiên tai đến * Môn Vật lí: - Giải thích nguyên nhân xử lí tình gây độ ẩm không khí *Vận dụng kiến thức liên môn giải số vấn đề thực tiễn sau: - Giải thích số tượng khí hậu thực tế: mưa, mưa đá, tuyết rơi, băng tan, lũ lụt, bão… - Giải thích nguyên nhân số tượng thực tế cách khắc phục: + Nền nhà ẩm ướt trời nắng lên sau nhiều ngày mưa (gây hư hỏng đồ dùng nhà) + Lên núi cao thường lạnh hơn, “luộc trứng không chín” + “Gió Lào” thường khô nóng + Để cốc nước đá không khí, lúc sau thấy xung quanh cốc có nhiều giọt nước bám vào + Giải thích số thí nghiệm liên quan đến không khí, “đá khô”… - Nêu hành động cụ thể mà học sinh người dân nông thôn nói chung làm để chung tay bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai 2.3 Thái độ - Nhận thức tầm quan trọng môi trường đến sống trái đất Biết lo lắng, quan tâm trước biến đổi khí hậu Việt Nam giới Thực quan tâm đến hoạt động cộng đồng nhằm mục đích tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường: hưởng ứng vận động, tham gia thi, tuyên truyền; tìm hiểu văn bản, hiệp ước quốc tế vấn đề môi trường… - Có ý thức bảo vệ môi trường: bảo vệ nguồn nước không khí (trồng xanh, không xả rác bữa bãi, sử dụng lượng tiết kiệm…) -Yêu thích khoa học, tích cực nghiên cứu để vận dụng nhiều kiến thức lúc nhằm giải vấn đề liên quan 2.4 Định hướng lực - Năng lực điều khiển hoạt động nhóm, làm việc theo tổ chức, phối hợp có hiệu với đồng nghiệp - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin chọn lọc thông tin từ tài liệu - Năng lực tư logic - Năng lực báo cáo kết công việc - Năng lực sử dụng ngôn ngữ trình bày - Năng lực vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Đối tượng dạy học - Học sinh lớp 11 (Dạy sau kết thúc chương môn Hóa lớp 11) - Dạy thử nghiệm lớp (11A1, 11A4), tổng số 82 học sinh Ý nghĩa học Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế nói chung, môi trường sống phải gánh chịu nhiều hậu Tình trạng ô nhiễm môi trường xảy khắp nơi, đất, nước, không khí bị ô nhiễm Chính thế, thiên tai, dịch bệnh ngày nhiều Thời tiết ngày khắc nghiệt; Việt Nam, mùa đông lạnh hơn, mùa hè nóng hơn, lũ lụt, mưa bão thất thường gây nhiều hậu nghiêm trọng Muốn hạn chế vấn đề cần có chung tay cộng đồng, quốc gia giới Đương nhiên việc giáo dục cho học sinh hiểu đặc điểm yếu tố môi trường, tầm quan trọng cách bảo vệ cần thiết Mặt khác, chương trình phổ thông nay, môn học có tích hợp nội dung bảo vệ môi trường Để học sinh có nhìn tổng quan hài hòa vấn đề môi trường xin mạnh dạn soạn thảo chủ đề dạy học để giảng dạy cho học sinh lớp 11 Chủ đề dạy sau kết thức chương I môn hóa học lớp 11 Tôi mong muốn sau thực xong chủ đề, học sinh nhận thức rõ thực trạng môi trường nay, tính cấp bách cần phải hành động, sẵn sàng chung tay với cộng đồng để bảo vệ môi trường Đồng thời, em trở thành tuyên truyền viên cho gia đình người xung quanh hành động cụ thể để bảo vệ môi trường Thiết bị dạy học, tư liệu, học liệu: 5.1 Đối với giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên môn hóa lớp 10,11,12; sách giáo khoa môn sinh lớp 10,11, môn vật lí lớp 10, môn địa lí lớp 10,12 - Máy tính có internet, máy ảnh, máy chiếu - Các hóa chất, dụng cụ thí nghiệm liên quan -Video thí nghiệm liên quan… 5.2 Đối với học sinh: -Sách giáo khoa môn hóa lớp 10,11,12; sách giáo khoa môn sinh lớp 10,11, môn vật lí lớp 10, môn địa lí lớp 10,12 -Mỗi nhóm có máy tính có internet máy ảnh điện thoại chụp ảnh -Bảng phụ -Các đồ dùng học tập, ghi chép Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: tiết 6.1 Kế hoạch dạy học: Thời gian Tiến trình dạy học Hoạt động khởi động: Tiết Giới thiệu đề, chuyển nhiệm vụ tập, phát vấn đề chủ giao học biểu Hoạt động hình thành kiến thức: Trang bị Tiết 2,3 kiến thức cần thiết để giải vấn đề đặt Tiết Hoạt động luyện tập: Vận dụng kiến thức trang bị để giải Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên Kết dự kiến -HS xem hình ảnh, nhận nhiệm vụ -Thành lập nhóm, phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm -Lên kế hoạch cho tiết -Cho HS xem hình ảnh; giới thiệu chủ đề mục tiêu -Cung cấp tài liệu nguồn tài liệu -Hướng dẫn làm rõ nhiệm vụ học tập -Hướng dẫn HS thành lập nhóm lập kế hoạch nhóm -Thành lập nhóm phân công nhiệm vụ cụ thể nhóm -Nghiên cứu tài liệu Làm việc cá nhân, sau làm việc nhóm để thực nhiệm vụ học tập -Giao nhiệm vụ phiếu học tập -Thực nhiệm vụ luyện tập: vận dụng kiến thức biết để giải -Giao nhiệm vụ -Báo cáo kết phiếu thực học tập (ở lớp nhiệm vụ nhà) tham gia phản biện, trả lời -Kiểm tra, đánh giá báo cáo ý kiến phản biện, trả lời phản biện -Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập nhóm phản biện, trả lời phản biện Thời gian Tiến trình dạy học Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên Kết dự kiến số vấn đề liên quan -Kiểm tra, đánh giá báo cáo ý kiến phản biện, trả lời phản biện phản biện số vấn đề -Hoạt động vận Hoạt dụng, sáng tạo: động vận dụng tri thức giải lớp học tình thực tiễn -Các nhóm thực nhiệm vụ nhà -Trình bày sản phẩm nhóm -Hướng dẫn đánh giá sản phẩm nhóm Sản phẩm nhóm 6.2 Tiến trình tổ chức hoạt động học tập Tiết 1: Khởi động cho chủ đề: Chuyển giao nhiệm vụ học tập, phát biểu vấn đề Hoạt động 1: Khởi động a Nội dung hoạt động: GV cho HS xem hình ảnh video: -Nhóm hình ảnh 1: + Diêm cháy không khí + Để cốc nước đá không khí, có nước bám bên cốc + Nước vôi để không khí có lớp váng bề mặt + Video thí nghiệm xác định thành phần thể tích không khí Câu hỏi: Không khí chứa thành phần nào? Cho biết thành phần thể tích chúng? -Nhóm hình ảnh 2: + Hệ thống quạt đánh sóng cho hồ nuôi thủy sản + Một người Trung Quốc sử dụng không khí đóng chai Câu hỏi: Vì cần có quạt đánh sóng cho hồ nuôi thủy sản? Vì người giàu có Trung Quốc có nhu cầu sử dụng không khí đóng chai? -Nhóm hình ảnh 3: + Ô nhiễm không khí giao thông +Ô nhiễm không khí đốt rơm rạ Câu hỏi: Không khí ô nhiễm thường có thêm thành phần nào? -Nhóm hình ảnh 4: + Nước cứng + Nước nhiễm phèn + Nước ao hồ bị ô nhiễm rác thải Câu hỏi: Hãy cho biết tượng ghi lại hình ảnh trên? GV đặt câu hỏi: Nước không khí có vai trò sống chúng ta? Hậu xảy nước không khí ngày ô nhiễm nghiêm trọng? Là học sinh em nên làm để hạn chế ô nhiễm môi trường? b Tình có vấn đề: Không khí thường có thành phần nào? Vai trò không khí người sinh vật? Không khí ô nhiễm có chứa chất - biện pháp để hạn chế chúng? Tầm quan trọng nước sống? Nguồn nước sử dụng có đảm bảo không? Thế giới làm để bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu? Mỗi cá nhân nên làm gì? Hoạt động 2: Chuyển giao nhiệm vụ học tập – lập kế hoạch học tập a.Nội dung hoạt động: HS thành lập nhóm nghiên cứu (6 nhóm) HS thảo luận bầu nhóm trưởng, thư ký GV phát phiếu hướng dẫn học tập cho HS (phụ lục I) HS nghiên cứu phiếu hướng dẫn học tập, thảo luận nhóm, phân công nhiệm vụ cá nhân lập kế hoạch hoạt động nhóm b.Sản phẩm hoạt động: -Có nhóm với nhiệm vụ cụ thể Báo cáo nhóm định hướng giải vấn đề đặt hoạt động -Các nhóm lên kế hoạch rõ ràng cho tiết Tiết 2: Hình thành kiến thức I.Thành phần không khí: Hoạt động 1: GV phát phiếu học tập số lớp PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.Hãy nêu thành phần không khí? Cho biết tỉ lệ thể tích chúng? 2.Các thành phần không khí có vai trò người sinh vật? HS thảo luận theo nhóm phút Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận tổ chức phản biện (kết báo cáo: phụ lục II) GV kết luận vấn đề 1.Không khí chứa N2 (khoảng 78%); O2 (khoảng 21%); 1% lại CO2 , nước khí khác 2.O2 quan trọng, đáp ứng nhu cầu hô hấp người sinh vật, cần cho cháy cung cấp lượng, cần cho nhiều trình oxi hóa quan trọng khác… N2 không khí góp phần quan trọng việc cung cấp dinh dưỡng cho trồng, nhờ chuyển hóa loại vi khuẩn số phản ứng hóa học Như gián tiếp cung cấp dinh dưỡng cho động vật người CO2 thành phần quan trọng đáp ứng nhu cầu quang hợp thực vật, giúp phát triển, tạo tinh bột…; CO2 với lượng nhỏ, gây hiệu ứng nhà kính giúp trái đất ấm lên Tuy nhiên, nồng độ CO2 tăng cao nhiều nguyên nhân, khiến trái đất nóng lên nhiều, gây biến đổi khí hậu, ảnh hưởng tiêu cực đến sống trái đất Vì cần có biện pháp để giảm thiểu nồng độ CO2 Hơi nước không khí phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động người Độ ẩm thấp gây khô da, nứt nẻ, thiếu nước số trường hợp… Độ ẩm cao gây nóng bức, khó chịu hư hỏng đồ đạc… Hoạt động 2: GV yêu cầu HS báo cáo kết thực nhiệm vụ giao nhà phiếu học tập số 2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy tìm hiểu chi tiết thành phần không khí theo nội dung cho sẵn: 1.Oxi a.Tính chất vật lí: b.Tính chất hóa học: -PTHH minh họa: c.Ứng dụng: d.Phương pháp sản xuất: Nitơ a.Tính chất vật lí: b.Tính chất hóa học: -PTHH minh họa c.Ứng dụng: d.Phương pháp sản xuất: e Vai trò Nitơ người sinh vật; chu trình Nitơ tự nhiên: 3.Cacbonđioxit (CO2) a.Tính chất vật lí: b.Tính chất hóa học: -PTHH minh họa c.Cách hạn chế CO2: 4.Hơi nước: a.Độ ẩm không khí gì? b.Mây mưa hình thành nào? GV cử nhóm báo cáo nội dung, nhóm lại bổ sung, phản biện (Sản phẩm báo cáo nhóm: phụ lục III) GV kết luận nội dung 1.Oxi a.Tính chất vật lí: không màu, không mùi, không vị, nặng không khí, tan nước; trì cháy hô hấp b.Tính chất hóa học: -Có tính oxi hóa mạnh: oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim hợp chất -Tuy nhiên oxi có phân tử liên kết đôi bền, nên phản ứng cần đun nóng c.Ứng dụng: Dùng luyện thép, y khoa, hàn cắt kim loại, công nghiệp hóa chất… d.Phương pháp sản xuất: -Trong PTN, nhiệt phân hợp chất giàu oxi: KMnO4; KClO3 … -Trong công nghiệp: điện phân nước chưng cất phân đoạn không khí lỏng Nitơ a.Tính chất vật lí: không màu, không mùi, không vị, nhẹ không khí, tan nước; không trì cháy b.Tính chất hóa học: Ở nhiệt độ thường N trơ có liên kết ba phân tử Ở nhiệt độ cao N2 có tính oxi hóa chủ yếu, có tính khử N2 tác dụng số kim loại phim kim: Na, Mg, Ca, H2, O2… c.Phương pháp sản xuất: -Trong PTN: Nhiệt phân NH4NO2 hỗn hợp muối amoni nitrit -Trong CN: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng d Vai trò Nitơ người sinh vật; chu trình Nitơ tự nhiên: Nitơ chất cần thiết cho nhiều trình; chất chủ yếu dạng sống Trái Đất Nó thành phần tất amino axit, liên kết với protein,và có mặt chất cấu thành nên axit nucleic, ADN RNA Trong thực vật, hầu hết nitơ dùng phân tử chlorophyll, chất cần thiết cho trình quang hợp phát triển sau chúng N2 không khí nhiều động, thực vật người hấp thu trực tiếp được, cần có trình chuyển hóa Hình vẽ bên cho biết chu trình Nitơ tự nhiên Khi thiếu N, người sinh vật cung cấp N từ loại thực phẩm bổ sung chất đạm 3.Cacbonđioxit (CO2) a.Tính chất vật lí: Khí không màu, không mùi, tan nước, nặng không khí, không trì cháy Nén CO2 áp suất cao, CO2 hóa rắn gọi nước đá khô b.Tính chất hóa học: CO2 oxit axit, tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối: muối axit muối trung hòa c.Cách hạn chế CO2: -Hạn chế việc xả rác; không xả rác bừa bãi -Hạn chế tối đa việc đốt rác rơm rạ thủ công (cần có lò đốt rác xử lí khói) -Sử dụng lượng thân thiện với môi trường: lượng mặt trời, điện năng, lượng dòng nước, lượng gió… -Trồng nhiều xanh 4.Hơi nước: a.Độ ẩm không khí gì? -Độ ẩm tuyệt đối số g nước có 1m3 không khí -Độ ẩm tỉ đối tỉ lệ độ ẩm tuyệt đối/độ ẩm tuyệt đối cực đại không khí nhiệt độ, tính % Trong tin dự báo thời tiết thường dùng độ ẩm tỉ đối (tương đối) 10 b.Mây mưa hình thành nào? -Càng lên cao lạnh, nước không khí ngưng tụ tạo thành mây -Khi “hạt nước” tích tụ đủ lớn rơi xuống tạo mưa Hoạt động 3: GV đánh giá hiệu làm việc nhóm giao nhiệm vụ nhà: Tiếp tục nghiên cứu tài liệu thực nội dung chuẩn bị tiết (phụ lục I) Tiết 3: Hình thành kiến thức II.Nước: Hoạt động 1: GV phát phiếu học tập số lớp: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.Cấu tạo phân tử nước? Tại nước lại dung môi nhiều chất? 2.Vai trò dung môi nước? 3.Khái niệm số loại nước tự nhiên: nước cứng, nước nhiễm phèn? HS thảo luận phút Các nhóm báo cáo kết phản biện GV chốt lại vấn đề: 1.Phân tử nước (H2O) có cấu tạo góc, nên phân tử phân cực mạnh Chính nước có khả hiđrat hóa hòa tan nhiều chất, đặc biệt chất phân cực 2.Nước dung môi nhiều chất, nên có ý nghĩa quan trọng Hầu hết trình hấp thu dinh dưỡng, sinh trưởng, phát triển hoạt động sống cần đến dung môi nước Có thể nói dung môi thay nước 3.Nước cứng nước có chứa ion Ca2+, Mg2+…; nước cứng xuất nhiều nơi, đặc biệt vùng núi đá vôi Nước cứng làm giảm mùi vị thức ăn, làm quần áo nhanh hỏng… Có thể nhận nước cứng đun sôi nước để nguội thấy có cặn rắn màu trắng 11 Nước nhiễm phèn nước có chứa phèn sắt phèn nhôm – muối kép, ví dụ [K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O hay KFe(SO4)2.12H2O]; [KAl(SO4)2.12H2O hay K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O]; [(NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O)]… Dễ dàng nhận nước nhiễm phèn thấy nước thường có vị chua, ố vàng, có mùi (do có chứa ion sắt) Hoạt động 2: III.Không khí nước quanh ta: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ nhà (phiếu học tập số 4): PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.Thực trạng ô nhiễm không khí nước Hà Tĩnh, Việt Nam, giới? Hậu ô nhiễm môi trường? 3.Hãy kể tên văn bản, chương trình hành động môi trường Việt Nam giới? 4.Bản thân bạn làm để chung tay bảo vệ môi trường? GV tổ chức cho nhóm thảo luận chất vấn, phản biện lẫn GV bổ sung giới thiệu số viết tham khảo: -Ô nhiễm môi trường nước ta nay- Thực trạng giải pháp: http://bienphongvietnam.vn/cong-tac-bien-phong/54-tai-nguyen-moitrng-/1036-dd.html -Những thành phố ô nhiễm nhất: http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/moitruong/nhung-thanh-pho-o-nhiem-nang-ne-nhat-3323196.html -Các tổ chức bảo vệ môi trường: + Tổ chức hành động môi trường Việt Nam: AFEO + Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam + Tổng cục môi trường + Quỹ môi trường toàn cầu + Tổ chức hòa bình xanh + Chương trình môi trường liên hợp quốc… GV cho HS xem video: Hậu ô nhiễm môi trường: https://www.youtube.com/watch?v=hiKE0NR4oQY GV giao nhiệm vụ nhà: Hãy viết khoảng 500 từ cảm xúc em sau xem video trên? Tiết 4: Hoạt động luyện tập Hoạt động 1: Mỗi cá nhân HS thực nhiệm vụ sau: 12 Đốt cháy Al, Fe, S, C, C4H10 , C2H5OH không khí? Hãy viết PTHH? Tại thí nghiệm chất không phản ứng với N2? GV kiểm tra làm 10 thành viên lớp kết luận t 4Al + 3O2  2Al2O3 → t 3Fe + 2O2  Fe3O4 → t S + O2 SO2  → t C + O2 CO2  → t 2C4H10 + 13O2 8CO2 + 10H2O  → t C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O  → Hoạt động GV phát phiếu học tập số 5: HS thảo luận nhóm thực nhiệm vụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Giải thích tượng sau: a, Nền nhà “đổ mồ hôi mùa nồm” b, Tại gió phơn Tây – Nam (gió Lào) thường khô nóng? c, Tại sau mưa rào, không khí trở nên lành hơn? d, Tại dùng CO2 để dập tắt đám cháy? e, Tại không nên để xanh phòng vào ban đêm? f, Nguyên nhân gây nên mưa axit tác hại nó? g, Hiệu ứng nhà kính gì? Nguyên nhân? Các nhóm báo cáo kết GV tổ chức cho nhóm bổ sung, phản biện GV hoàn thiện câu trả lời Hoạt động GV tổ chức trò chơi Cả lớp chia làm đội, đội gồm nhóm Mỗi nhóm có mảnh ghép nội dung khác Nhóm 1: hoạt động người Nhóm 2: tác nhân tạo hoạt động Nhóm 3: biện pháp xử lí hạn chế Nhiệm vụ đội: nhóm đội cần phải gắn mảnh ghép lên bảng tương ứng cho phù hợp Mỗi mảnh ghép nhóm có 1,2,3…mảnh ghép nhóm khác Trò chơi kết thúc sau phút! 0 0 0 13 GV phát cho đội mảnh ghép với nội dung sau (đã cắt rời): Xử lí chất thải: ủ làm phân bón, biogas… Chăn nuôi Chất thải chăn nuôi Trồng trọt Thuốc bảo vệ thực Hạn chế sử dụng thuốc BVTV vật Phân bón hóa học dư thừa Sinh hoạt nói chung Các nhà máy, hoạt động đun nấu,đốt cháy Nhà máy, xí nghiệp Sử dụng phân bón hóa học hợp lí Sử dụng nước tiết kiệm Rác thải nước Gom rác xử lí theo quy định thải sinh hoạt Sử dụng sản phẩm thân thiện với MT, hạn chế sử dụng túi nilon, tái sử dụng Sử dụng nguồn lượng thân thiện với Khí thải: CO2, SO2, môi trường CO, NO2 Trồng xanh Xử lí tốt khí thải CN, khí đốt rác Xử lí nước thải quy trình có kiểm định Nước thải nhà máy Sau kết thúc trò chơi, GV chiếu đáp án đánh giá phần chơi đội GV giao nhiệm vụ nhà: (hoạt động vận dụng sáng tạo) Nhóm 1,3,5: Tìm hiểu thực trạng thiết kế hệ thống xử lí khí đốt rác Nhóm 2,4,6: Tìm hiểu thiết kế công trình xử lí chất thải chăn nuôi gia đình Các nhóm thực báo cáo kết vào đầu tiết sau Kiểm tra đánh giá kết học tập 7.1 Tự đánh giá học sinh - Giao phiếu cho nhóm tự đánh giá trình học - Giao phiếu đánh giá cho học sinh đánh giá lẫn 7.2 Đánh giá giáo viên a Cách thức đánh giá: - Xử lí kết tự đánh giá: -Tổng hợp kết đánh giá -Công bố kết đánh giá Sản phẩm học sinh: Các phụ lục: 14 [...]... kết quả vào đầu giờ tiết sau 7 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập 7.1 Tự đánh giá của học sinh - Giao phiếu cho nhóm tự đánh giá quá trình học - Giao phiếu đánh giá cho các học sinh đánh giá lẫn nhau 7.2 Đánh giá của giáo viên a Cách thức đánh giá: - Xử lí kết quả tự đánh giá: -Tổng hợp kết quả đánh giá -Công bố kết quả đánh giá 8 Sản phẩm của học sinh: 9 Các phụ lục: 14 ... bảo vệ thực Hạn chế sử dụng thuốc BVTV vật Phân bón hóa học dư thừa Sinh hoạt nói chung Các nhà máy, hoạt động đun nấu,đốt cháy Nhà máy, xí nghiệp Sử dụng phân bón hóa học hợp lí Sử dụng nước tiết kiệm Rác thải và nước Gom rác và xử lí theo quy định thải sinh hoạt Sử dụng sản phẩm thân thiện với MT, hạn chế sử dụng túi nilon, tái sử dụng khi có thể Sử dụng các nguồn năng lượng thân thiện với Khí thải:... trong không khí ngưng tụ tạo thành mây -Khi các “hạt nước” tích tụ đủ lớn sẽ rơi xuống tạo ra mưa Hoạt động 3: GV đánh giá hiệu quả làm việc của các nhóm và giao nhiệm vụ về nhà: Tiếp tục nghiên cứu tài liệu và thực hiện nội dung chuẩn bị tiết 3 (phụ lục I) Tiết 3: Hình thành kiến thức II.Nước: Hoạt động 1: GV phát phiếu học tập số 3 ở lớp: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1.Cấu tạo phân tử nước? Tại sao nước lại là... 4Al + 3O2  2Al2O3 → t 3Fe + 2O2  Fe3O4 → t S + O2 SO2  → t C + O2 CO2  → t 2C4H10 + 13O2 8CO2 + 10H2O  → t C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O  → Hoạt động 2 GV phát phiếu học tập số 5: HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Giải thích các hiện tượng sau: a, Nền nhà “đổ mồ hôi về mùa nồm” b, Tại sao gió phơn Tây – Nam (gió Lào) thường khô và nóng? c, Tại sao sau mưa rào, không khí... mảnh ghép lên bảng tương ứng cho phù hợp Mỗi mảnh ghép của nhóm 1 có thể có 1,2,3…mảnh ghép ở các nhóm khác Trò chơi kết thúc sau 5 phút! 0 0 0 0 0 0 13 GV phát cho các đội các mảnh ghép với các nội dung sau (đã được cắt rời): Xử lí chất thải: ủ làm phân bón, biogas… Chăn nuôi Chất thải chăn nuôi Trồng trọt Thuốc bảo vệ thực Hạn chế sử dụng thuốc BVTV vật Phân bón hóa học dư thừa Sinh hoạt nói chung Các... kết quả và phản biện GV chốt lại vấn đề: 1.Phân tử nước (H2O) có cấu tạo góc, nên phân tử phân cực khá mạnh Chính vì vậy nước có khả năng hiđrat hóa và hòa tan nhiều chất, đặc biệt là các chất phân cực 2.Nước là dung môi của nhiều chất, nên nó có ý nghĩa rất quan trọng Hầu hết các quá trình hấp thu dinh dưỡng, sinh trưởng, phát triển cũng như mọi hoạt động sống đều cần đến dung môi nước Có thể nói... ra nước nhiễm phèn khi thấy nước thường có vị chua, ố vàng, có mùi tanh (do có chứa ion sắt) Hoạt động 2: III.Không khí và nước quanh ta: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ về nhà (phiếu học tập số 4): PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 1.Thực trạng ô nhiễm không khí và nước ở Hà Tĩnh, Việt Nam, và thế giới? 2 Hậu quả của ô nhiễm môi trường? 3.Hãy kể tên các văn bản, các chương trình hành động vì môi trường của... môi trường: + Tổ chức hành động vì môi trường của Việt Nam: AFEO + Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam + Tổng cục môi trường + Quỹ môi trường toàn cầu + Tổ chức hòa bình xanh + Chương trình môi trường liên hợp quốc… GV cho HS xem video: Hậu quả của ô nhiễm môi trường: https://www.youtube.com/watch?v=hiKE0NR4oQY GV giao nhiệm vụ về nhà: Hãy viết một bài khoảng 500 từ về cảm xúc của em sau khi xem video trên? ... bảo vệ môi trường Thi t bị dạy học, tư liệu, học liệu: 5.1 Đối với giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên môn hóa lớp 10,11,12; sách giáo khoa môn sinh lớp 10,11, môn vật lí lớp 10, môn địa... bảo vệ môi trường: + Tổ chức hành động môi trường Việt Nam: AFEO + Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam + Tổng cục môi trường + Quỹ môi trường toàn cầu + Tổ chức hòa bình xanh + Chương trình môi trường... yếu tố môi trường, tầm quan trọng cách bảo vệ cần thi t Mặt khác, chương trình phổ thông nay, môn học có tích hợp nội dung bảo vệ môi trường Để học sinh có nhìn tổng quan hài hòa vấn đề môi trường

Ngày đăng: 31/03/2016, 20:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan