Giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ tại việt nam

38 312 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Công công nghiệp hoá- đại hoá mà toàn Đảng toàn dân ta tiến hành thành công thực tạo cho trình độ sản xuất tiên tiến đại Để có trình độ sản xuất tiên tiến đại, trước tiên phải phát triển khoa học- công nghệ Cùng với giáo dục- đào tạo, KHCN quốc sách hàng đầu trình lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội nói chung công CNH- HĐH nói riêng Mặc dù nước ta nghèo, thời gian qua, với quan tâm Đảng Nhà nước, đặc biệt nỗ lực cố gắng đội ngũ cán KH- CN nước, tiềm lực KH- CN tăng cường, KH- CN có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tếxã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh Tuy nhiên trình độ KH- CN nước ta nhìn chung thấp so với nước giới khu vực, lực sáng tạo công nghệ hạn chế, chưa đáp ứng nghiệp CNH- HĐH đất nước KH- CN nước ta đứng trước nguy tụt hậu ngày xa trước xu phát triển mạnh mẽ KH- CN kinh tế tri thức giới Điều đòi hỏi KHCN phải góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển KT- XH đất nước Để nâng cao trình độ KH- CN nước đòi hỏi phải đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao công nghệ đại tiên tiến vào Việt Nam, ứng dụng nhanh có hiệu kết nghiên cứu nước hay nói cách khác phải nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam Điều có ý nghĩa quan trọng nhằm đại hoá sản xuất quản lý kinh tế-xã hội, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tăng trưởng nhanh phát triển bền vững Đề án vào nghiên cứu lý luận chung công nghệ vag CGCN sở kết hợp phân tích đánh giá thực trạng công nghệ CGCN điều kiện thực tế Việt Nam từ đến xây dựng hệ thống giải pháp nâng cao hiệu hoạt động CGCN Việt Nam Ngoài lời nói đầu kết luận đề án chia làm phần: Phần I: Tổng quan công nghệ chuyển giao công nghệ Phần II: Thực trạng CGCN Việt Nam Phần III: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động CGCN Việt Nam Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Lương Thu Hà, người tận tình hướng dẫn em việc hoàn thành Đề án *** Phần I/ Tổng quan công nghệ chuyển giao công nghệ 1.1.Công nghệ 1.1.1.Khái niệm công nghệ Có nhiều định nghĩa khác công nghệ * CN theo cách hiểu củacác nhà khoa học công nghệ hệ thống giải pháp tạo nên ứng dụng tri thức khoa học để giải vấn đề thực tiễn * Theo nhà quản lý nhà kinh tế học nói cách tổng quát công nghệ hệ thống kiến thức quy trình kỹ thuật chế biến vật chấthoặc chế biến thông tin nhằm biến đổi nguồn lực tự nhiên thành nguồn lực sử dụng * Theo tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc UNIDO (United Nations Industrial Development Orgnization) công nghệ việc áp dụng khoa học vào công nghệ cách sử dụng nghiên cứu xử lý có hệ thống có phương pháp * Theo Uỷ ban Kinh tế Xã hội châu Á – Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia – Pacific - ESCAP) công nghệ bao gồm tất kỹ năng, kiến thức, thiết bị phương pháp sử dụng sản xuất, chế tạo dịch vụ công nghiệp, dịch vụ quản lý, công nghệ luôn gắn liền với trình sản xuất trực tiếp Định nghĩa mở rộng khái niệm ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực quản lý dịch vụ Định nghĩa áp dụng rộng rãi, đánh dấu bước ngoặt lịch sử quan niệm công nghệ Mỗi định nghĩa đề cập đến công nghệ phương diện khác có điểm thống chung, công nghệ tổng hợp phương pháp, công cụ phương tiện dựa sở vận dụng tri thức khoa học vào sản xuất đời sống để tạo sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu vật chất- tinh thần người Như biết, khoa học công nghệ khác chất có quan hệ ngày mật thiết Khoa học nhằm đạt đến tiến nhận thức công nghệ áp dụng nhận thức nhằm tìm cách biến đổi thực Khoa học thường gắn với khám phá, công nghệ gắn với hàng hoá dịch vụ Công nghệ loại hàng hoá vô hình mua bán thị trường thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ Công nghệ gồm thành phần bản, tác động đồng qua lại với để tạo biến đổi mong muốn nào: •Công cụ, máy móc thiết bị, vật liệu •Thông tin, phương pháp, quy trình, bí •Tổ chức, thể thiết kế tổ chức, liên kết, phối hợp, quản lý phận hệ thống •Con người đào tạo chuyên môn, có kinh nghiệm kỹ kỹ xảo nghề nghiệp Bộ phận đầu coi “phần cứng”, ba phận sau gọi “phần mềm” công nghệ 1.1.2.Phân loại công nghệ *Căn vào mức độ tiên tiến công nghệ chia làm loại công nghệ chính: • Công nghệ cao •Công nghệ thường •Công nghệ thấp Những tiêu chí công nghệ cao (CNC) là: → Tiêu hao lượng lớn chi phí (R&D) công nghệ →Áp dụng giải pháp kiến thức khoa học nhất, sử dụng nhiều phát minh sáng chế → Trình độ tự động hoá cao →Vận dụng phức hợp nhiều giải pháp công nghệ →Có tác dụng thúc đẩy phát triển ngành công nghệ khác Tuy nhiên, khái niệm CNC có ý nghĩa tương đối, khái niệm biến đổi theo thời gian, hiểu không giống nước có trình độ công nghệ khác *Căn vào mức độ hàm lượng nguồn lực công nghệ : Chia làm loại công nghệ là: - Công nghệ có hàm lượng lao động cao (Labour intensive): may mặc, dệt, lắp ráp - Công nghệ có hàm lượng vốn cao (Capital intensive): đóng tàu khí, khai khoáng - Công nghệ có hàm lượng tri thức cao (Knowledge intensive): phần mềm, công nghệ sinh học… 1.1.3.Xu hướng phát triển công nghệ giới Hiện nay, giới theo OECD, ngành mũi nhọn CNC phát triển mạnh mẽ nước công nghiệp Mỹ, Nhật, EU đặc biệt nước công nghiệp (NICs) châu Á; ngành công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ gia công xác chế tạo máy, tự động hoá, lượng mới, công nghệ hàng không vũ trụ,… Đây ngành thể xu phát triển chủ yếu cách mạng khoa học công nghệ giới Nhờ thành tựu to lớn KH&CN, đặc biệt công nghệ thông tin - truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, v.v , xã hội loài người trình chuyển từ văn minh công nghiệp sang thời đại thông tin, từ kinh tế dựa vào nguồn lực tự nhiên sang kinh tế dựa vào tri thức, mở hội cho nước phát triển rút ngắn trình CNH-HĐH Cuộc cách mạng KH&CN giới tiếp tục phát triển với nhịp độ ngày nhanh, có khả tạo thành tựu mang tính đột phá, khó dự báo trước có ảnh hưởng to lớn tới mặt đời sống xã hội loài người Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, hàng đầu Sức mạnh quốc gia tuỳ thuộc phần lớn vào lực KH&CN Lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá lao động rẻ ngày trở nên quan trọng Vai trò nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, có lực sáng tạo, ngày có ý nghĩa định bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế Tổ chức hoạt động khoa học tính sáng tạo tảng phát triển thịnh vượng giàu có quốc gia xã hội Thời gian đưa kết nghiên cứu vào áp dụng vòng đời công nghệ ngày rút ngắn Lợi cạnh tranh thuộc doanh nghiệp biết lợi dụng công nghệ để tạo sản phẩm dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng thay đổi khách hàng Với tiềm lực hùng mạnh tài KH&CN, công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia nắm giữ chi phối thị trường công nghệ tiên tiến Để thích ứng với bối cảnh trên, nước phát triển điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành công nghiệp dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao, công nghệ thân môi trường; đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiêu tốn nhiều nguyên liệu, lượng, gây ô nhiễm cho nước phát triển Nhiều nước phát triển dành ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực KH&CN trình độ cao, tăng mức đầu tư cho nghiên cứu đổi công nghệ, số hướng công nghệ cao chọn lọc; tăng cường sở hạ tầng thông tin truyền thông; nhằm tạo lợi cạnh tranh thu hẹp khoảng cách phát triển 1.2.Nội dung hình thức chuyển giao công nghệ 1.2.1.Khái niệm chuyển giao công nghệ (CGCN) CGCN hoạt động nhằm đưa công nghệ tiên tiến, công nghệ đại vào sản xuất thông qua việc áp dụng kết nghiên cứu khoa học vào sản xuất áp dụng công nghệ hoàn thiện từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác Thực chất CGCN mua bán công nghệ trình đào tạo, huấn luyện để sử dụng công nghệ tiếp nhận Theo pháp lệnh Uỷ ban Thường vụ quốc hội ban hành ngày 10/12/1988 hoạt động coi CGCN: •Chuyển giao quyền sở hữu sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích đối tượng sở hữu công nghiệp khác •Chuyển giao bí tiêu thức kỹ thuật, chuyên môn dạng phương án công nghệ •Cung cấp dịch vụ hỗ trợ tư vấn công nghệ, kể đào tạo thông tin sau chuyển giao Trong kinh tế thị trường, công nghệ coi hàng hoá, mà hàng hoá tất yếu có mua bán, trao đổi có thị trường tiêu thụ hàng hoá Việc mua bán gọi chung thuật ngữ CGCN, yếu tố cấu thành CGCN máy móc (machine), thị trường (market), quản lý (management), tiền (money) gọi tắt M CGCN hiểu đơn giản mang kiến thức kỹ thuật vượt qua giới hạn hay nước Thực CGCN việc tiếp nhận công nghệ nước trình vật lý, trí tuệ, trình tìm kiếm với việc huấn luyện toàn diện bên hiểu biết học hỏi bên khác Bên bán là:” bên giao công nghệ” bên gồm hay nhiều tổ chức kinh tế, khoa học, công nghệ tổ chức có tư cách pháp nhân cá nhân nước có công nghệ chuyển giao vào nước khác Do xuất phát từ nhu cầu đổi cải tiến công nghệ nước chủ công nghệ, nước thường xuyên chuyển giao công nghệ thiết bị bắt đầu bão hoà thị trường chuyển giao công nghệ “Bên nhận công nghệ” hay nhiều tổ chức kinh tế, khoa học, công nghệ khác có tư cách pháp nhân hay cá nhân tiếp nhận công nghệ Bên mua công nghệ phải có thông tin, có hiểu biết, có nghiệp vụ kỹ cần thiết, mặt khác cần định hướng, hỗ trợ cấp quản lý phối hợp doanh nghiệp ngành nghề Trong xu thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, công nghệ liên tục cải tiến đổi Do đó, CGCN góp vốn công nghệ thực chất mua bán, xuất nhập hàng hoá đặc biệt, có yếu tố lượng hoá được, có yếu tố lượng hoá được, có ảnh hưởng trực tiếp tương lai Tuy nhiên, theo thông lệ quốc tế, hai bên “mua” “bán” công nghệ bị ràng buộc lẫn hợp đồng CGCN Trong hợp đồng CGCN, việc xác định giá phương thức toán quan trọng Cần xem xét tiếp nhận cách có hệ thống Việc nhận dạng đánh giá phân tích công nghệ phải đặt tổng thể: Phân tích thị trường, phân tích tài kinh tế dự án Chỉ có đánh giá công nghệ cách hợp lý, bảo đảm tính cạnh tranh lợi nhuận cho dự án 1.2.2.Nội dung CGCN trình CGCN CGCN bao gồm nội dung sau: Chuyển giao phần cứng sản xuất: bao hàm toàn kiến thức dùng sản xuất, thông thường gồm vật liệu, sản phẩm hay máy móc thiết bị Chuyển giao phần cứng tổ chức: gồm thiết bị phương tiện dùng hoạt động phi sản xuất xí nghiệp Chuyển giao tài liệu sản xuất: thường gồm loại là: Patent, bí thiết kế, kế hoạch, cẩm nang vận hành, tiêu chuẩn sản xuất Chuyển giao tài liệu tổ chức: tài liệu dùng cho quản lý, bao gồm điều luật để vận hành xí nghiệp, quản lý chất lượng, quản lý nhân sự, kiểm soát tài Chuyển giao kỹ sản xuất: chuyển giao phần mềm sản xuất Phần mềm sản xuất kinh nghiệm kỹ tích luỹ sử dụng quy trình sản xuất Quá trình tổ chức thực CGCN doanh nghiệp tiến hành theo nội dung trình tự chủ yếu sau: Bước 1: Chuẩn bị chuyển giao công nghệ Đây giai đoạn tiến hành công việc để xác hoá cụ thể hoá vấn đề lựa chọn công nghệ dự định chuyển giao Đàm phán, xây dựng ký kết hợp đồng CGCN nội dung quan trọng chuẩn bị CGCN Mặc dù loại hợp đồng có điều khoản quy định chi tiết cụ thể khác nhau, nội dung hợp đồng bao gồm khoản sau: + Tên, địa bên giao bên nhận: tên, chức vụ người đại diện ký hợp đồng + Những khái niệm sử dụng hợp đồng mà bên thoả thuận + Đối tượng chuyển giao công nghệ + Giá cả, điều kiện phương thức toán + Thời gian, tiến độ địa điểm cung ứng công nghệ + Những cam kết bên giao bên nhận công nghệ chất lượng công nghệ, độ tin cậy, thời gian bảo hành, phạm vi bí mật công nghệ + Chương trình đào tạo kỹ thuật quản lý vận hành công nghệ + Thời gian có hiệu lực hợp đồng điều kiện liên quan đến việc bên mong muốn sửa đổi thời hạn kết thúc hợp đồng + Các vấn đề liên quan đến tranh chấp phát sinh hợp đồng Bước 2: Chuẩn y hợp đồng CGCN: hợp đồng CGCN chủ đầu tư cấp có thẩm quyền hệ thống quản lý công nghiệp chuẩn y Bước 3: Thực hợp đồng CGCN Bước 4: Phát triển hoạt động tư vấn, dịch vụ CGCN Đây chất xúc tác, hỗ trợ cho bên mua bên bán tìm đến cách thuận lợi để ký kết hợp đồng.[1] Giáo trình Kinh tế quản lý công nghiệp,nxb Đại học kinh tế Quốc dân, 5/2007 Các công nghệ khuyến khích chuyển giao công nghệ cao, công nghệ tiên tiến (như định nghĩa trên) đáp ứng yêu cầu sau đây: • Tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao • Tạo ngành Công nghiệp, Dịch vụ • Tiết kiệm lượng, nguyên liệu • Sử dụng lượng mới, lượng tái tạo • Bảo vệ sức khoẻ người • Phòng chống thiên tai dịch bệnh • Sản xuất sạch, thân thiện với môi trường • Phát triển ngành nghề truyền thống.[2] Luật Chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 ngày 29/11/2006 1.2.3 Các hình thức CGCN Chuyển giao công nghệ thực hình thức sau: 10 • CGCN có kèm theo hợp đồng licences: Người sở hữu chuyển giao công nghệ cách nhượng lại cho người khác sử dụng quyền sở hữu công nghiệp (sáng chế cấp bằng, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá) • CGCN không kèm theo hợp đồng licences • CGCN có kèm theo đầu tư tư bản: Các nước tư phát triển, nước phát triển chuyển giao công nghệ cho nước phát triển thông qua đầu tư trực tiếp Nó thực thông qua: + Các công ty đa quốc gia đặt chi nhánh nước phát triển + Lập xí nghiệp liên doanh với nước ngoài, xây dựng xí nghiệp vốn nước 100% + Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng (nước chuyển giao công nghệ máy móc thiết bị cho nước sản xuất sản phẩm sử dụng) Đầu tư trực tiếp nước hình thức có hiệu bên bán bên mua (bên nhận) công nghệ Đối với bên bán công nghệ, đầu tư trực tiếp thu khoản lợi nhuận cách tận dụng công nghệ không khả cạnh tranh nước, mở hội thâm nhập vào thị trường có hàng rào bảo hộ Đối với nước mua công nghệ, đầu tư trực tiếp vừa thu hút vốn đầu tư, vừa có công nghệ tiên tiến, vừa dựa vào công ty nước ngoài, đặc biệt công ty xuyên quốc gia, để mở rộng thị trường nhận bảo trợ công ty nước • CGCN qua hình thức: hội thảo khoa học, trao đổi thông tin, hoạt động người Việt Nam định cư nước ngoài… Bên cạnh ta có luồng CGCN: •CGCN từ nước vào Việt Nam: đường ngắn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hoạt động đổi công nghệ chủ yếu DN Việt Nam •CGCN Việt Nam: hoạt động diễn nhiều hạn chế 24 • Thiếu khả quản lý dự án •Thiếu khả đàm phán, soạn thảo hợp đồng CGCN Doanh nghiệp không đủ kỹ để thẩm định thiết bị công nghệ chuyển giao, nên máy móc nhận gặp bệnh, hư hỏng hay không sử dụng chuyện thường ngày Hợp đồng sơ hở lỗi mà nhiều doanh nghiệp mắc phải soạn thảo đàm phán Nhiều doanh nghiệp ký hợp đồng CGCN lại điều khoản quy định rõ ràng đào tạo trợ giúp kỹ thuật nên dễ bị vấp công nghệ gặp trục trặc kỹ thuật Những thiếu khác hỗ trợ từ phía đối tác, chủ động thị trường, nguồn nhân lực có tay nghề đào tạo, có kỹ quản lý,… trở thành yếu tố làm cho doanh nghiệp VN bị hẫng hụt thực hợp đồng CGCN2 Theo cẩm nang CGCN trung tâm CGCN châu Á-Thái Bình Dương ( APCTT) cho thấy, công ty vừa nhỏ thích hợp với việc đổi chuyển giao công nghệ công ty lớn doanh nghiệp Nhà nước, tự cao ổn định Tuy nhiên doanh nghiệp vừa nhỏ lại đối mặt với khó khăn không đủ tiềm lực để định giá công nghệ xác hay lựa chọn công nghệ tốt cho mục tiêu nên lại rơi vào vòng luẩn quẩn: trang bị công nghệ - không sử dụng – thải hồi – trang bị công nghệ Trong VN doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp, toán khó cho nhà hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp này.3 Từ đầu năm 1990, đãtập trung nguồn lực vào phát triển lĩnh vực Công nghệ cao công nghệ thông tin, công nghệ sinh học,công nghệ vật liệu tự động hoá qua nhiều chương trình trọng điểm cấp Nhà nước số chương trình kinh tế kỹ thuật với mục tiêu nghiên cứu ứng dụng, tiếp thu để tiến tới làm chủ công nghệ nhập tiên tiến,sáng tạo công nghệ nước phục vụ ngành kinh tế quốc dân làm chủ số công nghệ cao lĩnh vực điện tử, tin học, viễn thông, thăm dò khai thác dầu khí, công nghệ tạo giống trồng vật nuôi, y tế,… Tuy nhiên, theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục- đào tạo Bành Tiến Long :” Việt Nam chưa sở hữu hay làm chủ công nghệ nguồn nào, công nghệ cốt lõi thuộc lĩnh vực công nghệ cao mà dừng mức độ làm Vietbao.vn, 18/10/2005 Vietbao.vn,18/10/2005 25 chủ vài công đoạn, số trình hay số yếu tố công nghệ cao mang tính chuyên ngành Công nghệ cao vắng bóng hầu hết ngành kinh tế Theo khảo sát Sở KH-CN TP.Hồ Chí Minh, phần lớn doanh nghiệp địa bàn nhập thiết bị lạc hậu , xuất xứ từ Trung Quốc, Đài Loan số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sử dụng thiết bị có trình độ công nghệ mức trung bình Trong việc chuyển giao kết nghiên cứu từ phòng thí nghiệm sang cho thành phần kinh tế chi phí nhiều Thực tế TP.HCM năm 2002 nhà khoa học thiết kế chế tạo 50 thiết bị bán cho doanh nghiệp với giá 10% đến 60% giá nhập công nghệ từ nước ngoài, tiết kiệm 50 tỷ đồng Hiện nước có 60/63 trung tâm ứng dụng tiến KH-CN hoạt động Sau năm hoạt động (2003-2008) với chức làm cầu nối tiếp thu chuyển giao kết quảnghiên cứu kỹ thuật tiến công nghệ vào sản xuất, trung tâm góp phần tích cực vào chuyển đổi cấu kinh tế, trồng, vật nuôi Nhưng đa số trung tâm KH-CN chưa phát huy hết tiềm nguồn vốn đầu tư cho ứng dụng KH-CN nhiều địa phương chưa sử dụng mục đích Theo số liệu tổng hợp từ 52 tỉnh thành, năm 2003-2008 tổng kinh phí cấp thường xuyên cho trung tâm ứng dụng tiến KH-CN 82,1 tỷ đồng, bình quân trung tâm nhận 300 triệu đồng năm để chi cho hoạt động Đặc biệt có địa phương Nghệ An, Hà Tĩnh, Vĩnh Phúc sử dụng 2% ngân sách cho hoạt động theo quy định Luật ngân sách, lại nhiều địa phương nguồn tài đầu tư chiếm khoảng 0,2% Không vậy, nhiều nơi nguồn vốn đầu tư cho ứng dụng phát triển KH-CN không mục đích Bên cạnh số trung tâm phát huy hiệu ứng dụng, chuyển giao tiến kỹ thuật đa số trung tâm lúng túng triển khai hoạt động, nguồn nhân lực thiếu yếu chuyên môn nghiệp vụ.5 Năng lực đổi công nghệ doanh nghiệp VN hạn chế, có 0,1% doanh thu hàng năm dành cho đổi công nghệ thiết bị, 80% doanh nghiệp vừa nhỏ chiến lược đầu tư cho KH-CN Trong châu Âu thường dành 3-4% GDP để đầu tư đổi công nghệ [14] Hội thảo quốc Báo Tia Sáng, KH-CN 2006 Báo Sài Gòn giải phóng, 27/11/2008 26 tế “ thực trạng, giải pháp kinh nghiệm quốc tế phát triển thị trường công nghệ hỗ trợ DN vừa nhỏ VN, 24/04/2009 2.3 Những nguyên nhân cần tháo gỡ: Dẫn đến tình trạng nguyên nhân sau: Phát triển công nghệ cao đòi hỏi chi phí lớn đầu tư cho nghiêncứu phát triển nước ta thấp,các hướng nghiên cứu chưađược định hướng đúng, chưa có mối liên kết chặt chẽ nghiên cứu triển khai Viện trường doanh nghiệp… trước hết nguồn nhân lực công nghệ cao thiếu, yếu lực thực hành Doanh nghiệp không đủ kỹ thẩm định công nghệ chuyển giao cách xác lựa chọn công nghệ tốt cho mục tiêu Các doanh nghiệp thiếu chuyên gia giỏi lĩnh vực thẩm định, đánh giá, định giá công nghệ để làm chỗ dựa tin cậy cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp thiếu hỗ trợ từ phía đối tác, chủ động thị trường, nguồn nhân lực có tay nghề đào tạo,… Điều kiện sở vật chất để tiếp nhận công nghệ chuyển giao hạn chế Nền kinh tế VN vốn kinh tế phát triển phải gánh chịu hậu nặng nề kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ sách cấm vận kéo dài Mỹ làm kinh tế vốn phát triển lại phát triển Điều đương nhiên gây cho VN khó khăn to lớn việc xây dựng sở hạ tầng cho kinh tế nói chung, sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu triển khai CGCN nói riêng Việt Nam chưa đủ điều kiện sở vật chất để thu hút công nghệ tiên tiến giới Các hoạt động hỗ trợ CGCN nghiên cứu triển khai, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhân lực (trong lĩnh vực kỹ thuật quản lý) chưa tạo bước đột phá Sự hạn chế vốn (kể vốn tự có lẫn vốn vay) làm chậm tốc độ, giảm quy mô hiệu CGCN Thông thường doanh nghiệp gặp khó khăn sảnxuất kinh doanh sức ép nhu cầu đổi công nghệ đặt lớn Tuy nhiên doanh nghiệp gặp phải vòng luẩn quẩn: doanh nghiệp thiếu vốn để đổi công nghệ, muốn doanh nghiệp phải vay ngân hàng, nợ phải trả trước doanh nghiệp với ngân hàng lớn, muốn vay 27 mới, doanh nghiệp phải dùng tài sản dùng phương án kinh doanh để chấp, song phương án hạn chế lẽ tài sản dùng chấp không đáng kể, phương án kinh doanh thường có độ rủi ro cao, khó ngân hàng chấp nhận Vì DN phải tính đến phương án liên doanh liên kết nước Vốn nước hạn chế, DN phải tính đến khả vay vốn đối tác liên doanh (phía nước ngoài) để CGCN Trong trường hợp phía nước lợi dụng yếu tố DN Việt Nam cần vốn để gây sức ép công nghệ Bên chuyển giao hoàn toàn nắm quyền chủ động chuyển giao gì, chuyển giao Do việc VN phải chấp nhận công nghệ có trình độ kỹ thuật không cao đối tác chuyển giao giới thiệu với mức giá cao dễ hiểu Các DN thường phải chịu sức ép vấn đề giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động trình CGCN Do việc CGCN không vấn đề kỹ thuật đơn mà liên quan đến việc làm thu nhập người lao động nên thông thường DN dám đổi công nghệ cách triệt để Quy mô biến động thị trường có ảnh hưởng lớn tới CGCN Các DN nước ta không xâm nhập vào thị trường quốc tế, phải trông chờ vào bao tiêu nước ta phải liên doanh với nước để nhập công nghệ Ta phải phụ thuộc hoàn toàn vào họ, không cách khác ta phải nhập thiết bị công nghệ nước bao tiêu, hoàn cảnh khó có công nghệ đại Chưa có quán sách liên quan đến hoạt động CGCN ngành, địa phương, Trung ương địa phương Mặc dù có chiến lược phát triển công nghệ mang tầm quốc gia có tính thời đại, song ngành địa phương chưa có nhận thức CGCN, chưa có sách đồng CGCN Các sách quản lý hoạt động CGCN Nhà nước chưa quán, chưa theo kịp phát triển đa dạng vấn đề CGCN ngày Còn nhiều yếu lực phẩm chất đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực CGCN Các quan quản lý, đối tác VN thiếu kinh nghiệm, kiến thức thông tin nghiệp vụ CGCN, đối tác nước ngoài- bên giao công nghệ - có chục năm kinh nghiệm CGCN quốc tế Do phía nước am hiểu ta lợi cạnh tranh khả sinh lợi công 28 nghệ, có thông tin đầy đủ ta chu kỳ sống công nghệ, cải tiến đổi diễn ra, từ họ giành lợi áp đảo trình CGCN cho phía VN Do yếu phẩm chất mà không cán phụ trách, cán có thẩm quyền việc định mua thiết bị công nghệ ta bị phía nước lợi dụng mua chuộc Điều nhiều nguyên nhân dẫn đến công nghệ chuyển giao lạc hậu, cũ nát, giácao bất thường Phần III/ Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động CGCN Việt Nam 3.1 Có nhận thức đắn tầm quan trọng CGCN Một nhận thức, đánh giá đắnvề tầm quan trọng CGCN yếu tố quan trọng CGCN yếu tố quan trọng định thành công hay thất bại CGCN Từ nhận thức ban đầu chi phối tới sách định hướng, trước thực trước thực chuyển giao, trình khai thác công nghệ chuyển giao Một nhận thức tầm quan trọng CGCN tới kinh tế nước có lệch lạc, thiếu sót từ ban đầu, kéo theo hàng loạt thất bại, mà khắc phục khó khắc phục, thất bại xảy cục diện lớn kinh tế khâu sản xuất, diễn theo phản ứng dây chuyền thời gian lâu dài không xác định Qua nghiên cứu kinh nghiệm số nước lĩnh vực CGCN vào tình hình thực tế VN, cho thấy nhận thức đắn tầm quan trọng CGCN thể khía cạnh sau: CGCN từ nước vào VN hướng quan trọng để đổi nâng cao trình độ công nghệ nước ta, đường ngắn để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với giới KH-CN Tuy nhiên lâu dài việc nâng cao lực công nghệ quốc gia giải pháp quan trọng xuyên suốt trình CNH-HĐH Thành công CGCN chứng tỏ cách làm chủ công nghệ thông qua nỗ lực liên tục tiếp thu công nghệ, thích nghi hoá cuối phải sản sinh công nghệ Sự hoàn toàn phụ thuộc vào công nghệ nước kìm hãm việc đuổi bắt trình độ KH-CN nước phát triển CGCN vào VN thực phát huy vai trò điều kiện sở vật chất, nguồn nhân lực để tiếp nhận khai thác công nghệ chuyển giao 29 thích ứng yêu cầu mà công nghệ yêu cầu Điều có nghĩacông nghệ chuyển giao vào nội địa phải phù hợp với điều kiện thực tế nơi tiếp nhận có công nghệ chuyển giao phát huy tối đa hiệu sở kết hợp tính ưu việt tính khai thác công nghệ với lợi tương đối nguồn lực nước 3.2 Xây dựng sách quán mang tầm chiến lược ưu tiên phát triển công nghệ Trên sở nhận thức đắn vai trò CGCN tới kinh tế, phải đưa hệ thống sách quán, mang tầm chiến lược ưu tiên phát triển công nghệ Hệ thống sách đòi hỏi phải mang tính quán, quán sách gặp nhiều khó khăn trình đổi công nghệ, tình trạng “trên nói không nghe”,“mạnh người làm” Kết CGCN không đem lại đích mà hướng tới, chí phải gánh chịu hậu nặng nề Hệ thống sách ưu tiên phát triển công nghệ CGCN bao gồm: Lĩnh vực ưu tiên CGCN: Bằng khả tranh thủ CGCN tiên tiên giới để thực tắt đón đầu ngành ( viễn thông, điện tử, tin học, sinh học, vật liệu mới) Đặc biệt coi trọng đẩy mạnh CGCN phục vụ CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Chú trọng CGCN nhằm phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản phục vụ xuất công nghiệp hàng tiêu dùng CGCN cách có chọn lọc cho ngành công nghịêp nặng ( lượng, vật liệu xây dựng, khí luyện kim, hoá chất) Về sách hỗ trợ cho phát triển công nghệ CGCN: Về vốn, hỗ trợ hay có ưu đãi biện pháp tài chính, tín dụng cho DN muốn đổi công nghệ hay CGCN song dứt khoát không thực chế độ bao cấp Về sách thuế, làm cho sắc thuế VN có tính thuyết phục, nội dung sắc thuế phải thông suốt rõ ràng thay đổi nhất, sử dụng công cụ thuế để hỗ trợ DN ứng dụng công nghệ đại phù hợp với hướng ưu tiên Nhà nước 3.3 Không ngừng hoàn thiện công tác quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ Ngày đứng trước sức ép cạnh tranh gay gắt, thân DN luôn phải tính đến việc không ngừng cải thiện lực cạnh tranh mình, 30 đổi công nghệ yếu tố then chốt trực tiếp tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Do doanh nghiệp nào, lợi ích trước mắt nỗ lực cách tân công nghệ có khả có thể, chí chạy theo việc phát triển lối mòn khoa học kỹ thuật nước mà không tính đến việc phát triển công nghệ cách bền vững Do thiết đòi hỏi phải có quản lý Nhà nước tới hoạt động CGCN, để ngăn chặn tình trạng du nhập công nghệ cách lan tràn, trùng lặp gây lãng phí nguồn lực đất nước, ngược mục tiêu chung công CNH-HĐH, phương hại lợi ích quốc gia Công tác hoàn thiện sách quản lý hoạt động CGCN nước vào VN thể phương diện sau: Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước hoạch định sách quản lý hoạt động CGCN giám sát việc chấp hành quy chế đổi công nghệ DN Để thực yêu cầu nói cần tăng cương vai trò Bộ KHCN môi trường, Bộ Công nghiệp quan hữu quan tham mưu cho Chính phủ việc hoạch định sách phát triển công nghệ việc hoàn thiện môi trường thể chế hệ thống sách, xây dựng quy chế đánh giá công nghệ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh VN Các quan Nhà nước cần có phối hợp tốt để phát xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ nước VN Cần có biện pháp hữu hiệu, thuận tiện cho việc đăng ký quyền sở hữu công nghiệp VN 3.4 Hoàn thiện hệ thống giám định, thẩm định kiểm toán Trong năm qua, hệ thống giám định, thẩm định kiểm toán nước ta nhiều hạn chế số lượng yếu lực, mà trình du nhập công nghệ nước vào nước gặp phải nhiều thua thiệt xác lai lịch độ tuổi công nghệ; công nghệ có nguy gây ô nhiễm môi trường lớn, giá công nghệ vượt cao so với giá trị thực có Mặt khác công tác giám định, thẩm định, kiểm toán có vai trò đặc biệt quan trọng việc đưa định có chấp nhận đình chí huỷ bỏ CGCN từ nước vào nước Công tác hoàn thiện hệ thống tổ 31 chức hoạt động nâng cao lực hoạt động giám định, thẩm định, kiểm toán VN bao gồm : Xây dựng chế kiểm soát thống nhất, hệ thống tổ chức thích hợp phục vụ công tác giám định thẩm định kiểm toán Vai trò quản lý Nhà nước hoạt động giám định, thẩm định,kiểm toán cần phải luật hoá Dành ưu tiên cho tổ chức giám định kiểm toán VN Đối với công nghệ dự án công trình mà VN chưa đủ trình độ, phương tiện kỹ thuật để tiến hành giám định, thẩm định kiểm toán tổ chức đấu thầu thuê công ty giám định kiểm toán có uy tín nước thông qua hợp đồng thương mại sở luật pháp quốc tế có giám sát quan chức VN Tăng cường hiệu hoạt động công tác tổ chức quản lý tiêu chuẩn, đo lường kiểm tra chất lượng, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ nhân lực hoạt động quan kiểm tra tiêu chuẩn đo lường Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật giới hạn cho phép nội dung liên quan đến CGCN (mức độ tiên tiến dây chuyền thiết bị, tính kỹ thuật, an toàn lao động, an toàn phóng xạ, ô nhiễm môi trường, nhu cầu thị trường, giá công nghệ) Xây dựng hệ thống thông tin công nghệ đảm bảo cập nhật kịp thời để phục vụ cho việc thẩm định kiểm toán, đánh giá công nghệ lựa chọn thiết bị công nghệ 3.5 Đẩy mạnh công tác tư vấn hoạt động CGCN Hoạt động tư vấn đóng vai trò người“dẫn đường lối” cho DN nước trình tìm tòi đổi công nghệ Một hoạt động tư vấn có hiệu giúp phía nhập công nghệ tìm nguồn công nghệ thích hợp, giảm thiểu chi phí không cần thiết, quan trọng hết đầu tư vào du nhập công nghệ nơi chỗ Để hoạt động tư vấn CGCN có hiệu cần thực số giải pháp sau: Thành lập hội đồng tư vấn CGCN bao gồm: đại diện quan chuyên môn, nhà khoa học, nghiên cứu triển khai, đại diện hiệp hội ngành nghề, 32 doanh nghiệp Hội đồng có nhiệm vụ nghiên cứu khảo sát số liệu, tập hợp ý kiến đề bạt doanh nghiệp tổ chức có nhu cầu du nhập công nghệ để tham mưu cho Nhà nước việc đưa sách cụ thể nhằm khuyến khích CGCN tiên tiến, phù hợp, có định hướng Tăng cường việc tìm kiếm xử lý công bố thông tin CGCN giới để giúp DNtrong việc tìm nguồn, lựa chọn công nghệ, đàm phán mua bán công nghệ Việc thực thông qua hợp tác liên kết (song phương đa phương) với tổ chức xúc tiến thương mại, hiệp hội chuyên môn, tổ chức dịch vụ thông tin công nghệ nước 3.6 Kết hợp hài hoà công nghệ nội sinh công nghệ chuyển giao từ nước ngoài, bước nâng cao lực công nghệ nội sinh Kết hợp du nhập công nghệ nước công nghệ nội sinh đường ngắn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế CGCN từ nước vào nước phát triển công nghệ nội sinh có tác động qua lại hữu với Sự phối kết hợp hài hoàhai nguồn công nghệ nâng cao lực công nghệ nội sinh thể qua cách thức sau: Trong ngành sản xuất nào, công nghệ nội sinh phải chiếm tỷ lệ định cho dù nhất, khâu đơn giản Trong ngành sản xuất, mức độ đòi hỏi đổi công nghệ khâu khác nhau, tuỳ thuộc vào yêu cầu đổi khâu sản xuất mà đưa định đổi công nghệ việc du nhập công nghệ ngoại hay tự nâng cao công nghệ nội sinh cho phù hợp Có thể đồng thời kết hợp việc sử dụng công nghệ nội sinh cho khâu sản xuất bên cạnh sử dụng công nghệ ngoại nhập cho khâu sản xuất khác ngành sản xuất Hoặc khâu sản xuất kết hợp đồng thời công nghệ ngoại nhập sở tảng công nghệ nội sinh Trong trình du nhập công nghệ nước vào VN kiên trì phấn đấu thực nguyên tắc MAYA (Most advanced yet acceptable- đại nhưngcó thể tiếp thu được) sở trình khai thác sử dụng công nghệ ngoại nhập tiếp thu làm chủ “Việt Nam hoá” công nghệ ngoại nhập nâng cao lực công nghệ nội sinh 33 3.7 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động CGCN Nhân tố người nhân tố trung tâm, nhân tố quan trọng nhân tố quan trọng, động lực định đến phát triển KH-CN quốc gia Công nghệ chuyển giao người người khai thác điều hành Công nghệ chuyển giao phát huy tác dụng tách rời với yếu tố người Và yếu tố quan trọng CGCN người điều hành công nghệ Như khai thác chất xám nước nâng cao việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực nước công việc tối cần thiết mà quốc gia phải quan tâm hàng đầu, coi quốc sách Công tác phát triển nguồn nhân lực tập trung vào: Gấp rút lập kế hoạch dài hạn phát triển khoa học, công nghệ, môi trường theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Phát huy tác dụng đội ngũ cán khoa học có, sở tiếp tục phát triển lên trình độ cao mặt chất lượng Xây dựng số chương trình với tài trợ ưu đãi đặc biệt để nghiên cứu số hướng công nghệ ưu tiên tầm quốc gia Gấp rút đào tạo đội ngũ cán giỏi công nghệ cho lĩnh vực ưu tiên Phải đào tạo lại, cập nhật hoá kiến thức KH-CN cho đội ngũ cán KH-CN Thay đổi phương thức tổ chức đào tạo, nghiên cứu triển khai theo hướng thể hoá ba khâu cho hoạt động nghiên cứu trường, Viện gắn chặt với nhu cầu đổi công nghệ khu vực sản xuất, sở đổi hoàn thiện chương trình đào tạo theo hướng tăng cường nội dung công nghệ hệ thống giáo dục Phải đảm bảo sỏ vật chất kỹ thuật tối thiểu cho công tác nghiên cứu khoa học, chế độ đãi ngộ xứng đáng cho người hoạt động công tác đào tạo, nghiên cứu KH-CN, ngành công nghệ cao Từng bước nâng cao mặt chung dân trí, với phát triển khoa học, công nghệ giáo dục thực vấn đề quốc sách hàng đầu 3.8 Phát triển nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu triển khai ứng dụng 34 Trong giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất đại, hệ thống nghiên cứu triển khai dịch vụ kỹ thuật yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo trình phát triển tối ưu kinh tế theo kế hoạch định hướng Hệ thống có ảnh hưởng mạnh mẽ tới xu hướng phát triển tất hệ thống phân hệ vận hành kinh tế quốc dân Hệ thống R&D trung tâm nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ ngoại nhập có hiệu nhất, trung tâm đầu ngành đầu mối việc tiếp nhận, tư vấn giúp đỡ DN việc khai thác sử dụng công nghệ nội sinh công nghệ ngoại nhập có hiệu mong muốn Tuy nhiên VN hệ thống nghiên cứu phát triển Viện, trường yếu kém, hoạt động chưa có hiệu quả, chưa có mối gắn kết thực công tác nghiên cứu triển khai R&D Viện với hoạt động sản xuất kinh doanh DN, từ chưa tạo cho DN lực cần thiết để hấp thụ cải tiến làm chủ công nghệ chuyển giao Vì để nâng cao hiệu hoạt động công tác R&D thiết phải phát triển công tác theo hướng sau đây: Đổi quản lývà tiến hành quy hoạch tổ chức quan nghiên cứu triển khai theo hệ thống có cấu hợp lý, theo hướng tập trung thống nhất, liên kết chặt chẽ lĩnh vực khoa học, ngành khoa học ngành kinh tế kỹ thuật để giải vấn đề có tính chiến lược tổng hợp, liiên ngành với kinh tế quốc dân Cần gắn tổ chức hoạt động nghiên cứu triển khai với hệ thống sản xuất vật chất kinh doanh nhằm nhanh chóng nâng cao trình độ KH-CN sản xuất để đạt hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh, hướng cho hoạt động nghiên cứu triển khai có mục đích cụ thể rõ ràng thực tế Nâng cao mức độ tự chủ tài quan nghiên cứu triển khai thông qua hoạt động dịch vụ bán kết nghiên cứu cho doanh nghiệp theo hợp đồng Ngoài Chính phủ cần chuyển việc cấp kinh phí theo chương trình, đề tài sang phương thức khoán gọn, đấu thầu Khuyến khích việc thành lập sở nghiên cứu triển khai DN, đa dạng hình thức tổ chức nghiên cứu triển khai nguyên tắc tự trang trải tài Mọi hoạt động nghiên cứu triển khai luôn phải gắn liền với diễn biến thị trường Hoạt động nghiên cứu triển khai; marketing; sản xuất ba trình 35 không tách rời Nếu không tuân thủ quy luật nghiên cứu triển khai không mang lại hiệu thương mại mong muốn *** KẾT LUẬN Ngày KH-CN dần thực trở thành lực lượng sản xuấtchi phối trực tiếp đến tình hình sản xuất quốc gia doanh nghiệp Việc nắm bắt, làm chủ trình độ công nghệ đại đem lại phát triển lâu dài, bền vững ổn định cho quốc gia lợi cạnh tranh tuyệt đối cho DN Trong điều kiện VN vấn đề đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ nước yếu tố định sống kinh tế yếu tố thiếu để lên xây dựng CNXH mà trước mắt đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Con đường để cách tân công nghệ ngắn phát triển mạnh mẽ hoạt động CGCN Tuy nhiên việc CGCN có đạt hiệu mong muốn hay không lại hoàn toàn phụ thuộc vào phía Đề án vào nghiên cứu lý luận chung công nghệ chuyển giao công nghệ sở kết hợp phân tích đánh giá thực trạng công nghệ CGCN điều kiện thực tế VN từ đưa số giải pháp nhằm lựa chọn công nghệ thích hợp với VN, với đặc điểm tóm tắt sau: - Trình độ phần lớn công nghệ chuyển giao lạc hậu so với trình độ chung giới, mức độ ô nhiễm lớn, chi phí vận hành cao - Các doanh nghiệp chưa ý thức đầy đủ tầm quan trọng công nghệ, mặt khác chưa đủ trình độ vốn để tiếp nhận công nghệ - Trình độ công nghệ lĩnh vực không đồng đều, có lĩnh vực tương đối tiên tiến (viễn thông)nhưng nhiều lạc hậu (cơ khí, thép, ximăng, dệt) chícó lĩnh vực giai đoạn sơ khai chưa có (sinh học, vật liệu mới, vũ trụ,…) - Ngược lại giá công nghệ chuyển giao đắt so với trình độ chúng, chưa có đội ngũ chuyên gia lĩnh vực phần tiêu cực trình ký kết hợp đồng Xuất phát từ thực tếvà điều kiện Việt Nam công nghệ thích hợp công nghệ tạo sản phẩm mà sử dụng nhiều nhân công với trình độ kỹ mức 36 trung bình phù hợp với mức thu nhập, toán người sử dụng(sản phẩm) khai thác (công nghệ); tận dụng nguồn tài nguyên phong phú giá rẻ; phù hợp với quy mô sản xuất nhỏ trung bình Việt Nam; bước nâng cao lực công nghệ nội sinh không tách rời vấn đề bảo vệ môi trường Nắm vững kiến thức liên quan đến hoạt động CGCN để từ vận dụng linh hoạt vào trường hợp CGCN thực tế khác yêu cầu cấp bách Và quan trọng hết, sở nắm vững kiến thức doanh nghiệp không ngừng nâng cao kiến thức kinh nghiệm thực hoạt động CGCN nước vào nước nâng cao hiệu hoạt động đó, từ góp phần đẩy nhanh tiến trình CNH-HĐH Việt Nam *** DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình kinh tế quản lý công nghiệp, nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 5/2007 [2] Luật chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 ngày 29/11/2006 [3] Viêtbáo.vn- 2004 [4] Chinhphu.vn- 2009 [5] Website Bộ Tài Chính, 28/09/2005, Doanh nghiệp với vấn đề đổi công nghệ 37 [6] VOVNEWS.VN ngày 22/07/2009 [7] Báo công nghệ, ngày 24/10/2009 [8] VnExpress, ngày 26/05/2008, Chỉ có khoa học đưa Việt Nam bứt phá [9] Quyết định thủ tướng Chính phủ, số 67/2006/QĐ-TTg [10] Việtbao.vn, 18/10/2005 [11] Viêtbao.vn, 18/10/2005 [12] Báo Tia Sáng, khoa học công nghệ 2006 [13] Báo Sài Gòn giải phóng, 27/11/2008 [14] Hội thảo quốc tế “ thực trạng giải pháp kinh nghiệm quốc tế phát triển thị trường công nghệ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam”, 24/04/2009 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH :Công nghiệp hoá đại hoá KH&CN :Khoa học công nghệ KT-XH :Kinh tế xã hội CGCN: Chuyển giao công nghệ CNC : Công nghệ cao DN: Doanh nghiệp VN: Việt Nam 38 R&D :Nghiên cứu phát triển TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh XHCN: Xã hội chủ nghĩa [...]... như không thể tái chuyển giao Công nghệ chuyển giao cho các công ty Việt Nam chưa thực sự phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, tiêu tốn nhiều nguyên vật liệu, gây ô nhiễm môi trường và tác hại xấu tới sức khỏe người lao động Giá của công nghệ được chuyển giao từ nước ngoài vào Việt Nam thường cao hơn rất nhiều so với giá trị thực có của công nghệ, và đã gây thua thiệt cho phía Việt Nam không nhỏ Trong... kênh (nguồn) chuyển giao công nghệ là: Chuyển giao dọc là hình thức chuyển giao từ nghiên cứu sang sản xuất Hình thức chuyển giao này có thể mang đến cho người sản xuất một công nghệ hoàn toàn mới nhưng độ rủi ro, mạo hiểm cao Chuyển giao ngang là hình thức chuyển giao những công nghệ đã được hoàn thiện từ nước này sang nước khác, từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác Hình thức chuyển giao này tuy... hẹp tách biệt độc lập Công nghệ tiên tiến chủ yếu được chuyển giao vào các doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài hoặc doanh nghiệp liên doanh phía nước ngoài chiếm đa số vốn, điều này chỉ làm tăng các nguồn lực công nghệ trên lãnh thổ VN, chứ không làm tăng năng lực công nghệ của các công ty Việt Nam và các công dân Việt Nam Công nghệ được chuyển giao còn chắp vá, chưa đồng bộ, công nghệ chủ yếu chỉ ở dạng... đẩy và dẫn dắt hỗ trợ phát triển công nghệ nội sinh Công nghệ nội sinh có vai trò làm tăng năng lực hấp thụ công nghệ nước ngoài, sử dụng công nghệ đó đạt hiệu quả cao nhất Tuy nhiên cả 2 nguồn công nghệ ngoại nhập và nội sinh chỉ thực sự đem lại hiệu quả nếu như chúng ta có một sự bố trí kết hợp khai thác 2 nguồn công nghệ này một cách thích hợp Nếu không, 2 nguồn công nghệ này sẽ không thể thúc đẩy... chắn dần dần sẽ khắc phục được “nguy cơ tụt hậu” về công nghệ so với các nước công nghiệp phát triển 15 Phần II/ Thực trạng chuyển giao công nghệ ở Việt Nam 2.1 Thực trạng nền KH-CN ở Việt Nam hiện nay 2.1.1 Thực trạng công nghệ VN hiện nay Theo Tổng cục Thống kê năm 2003, chỉ có 8% số doanh nghiệp ở Việt Nam có công nghệ tiên tiến, 75% có công nghệ trung bình và lạc hậu Còn theo số liệu của Bộ KH-CN... tin công nghệ của các nước 3.6 Kết hợp hài hoà công nghệ nội sinh và công nghệ chuyển giao từ nước ngoài, từng bước nâng cao năng lực công nghệ nội sinh Kết hợp du nhập công nghệ nước ngoài và công nghệ nội sinh là con đường ngắn nhất để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế CGCN từ nước ngoài vào trong nước và phát triển công nghệ nội sinh có tác động qua lại hữu cơ với nhau Sự phối kết hợp hài hoàhai nguồn công. .. 2010 Phát triển thị trường công nghệ, bảo đảm giá trị giao dịch mua bán công nghệ đạt mức tăng trưởng bình quân 10%/năm 5 Có bước chuyển biến mạnh mẽ trong việc ứng dụng và phát triển công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại và công nghệ mới phục vụ trực tiếp cho việc triển khai thực hiện chiến lược ứng dụng và phát triển công nghệ cao và hình thành một số ngành công nghiệp công nghệ cao Đẩy nhanh tiến độ xây... dụng của công nghệ Còn nếu chỉ chú trọng đến thiết bị thôi thì chưa thể coi là đổi mới công nghệ được Thiết bị chỉ đem cho DN từ 40-50% năng lực sản xuất Vì không thấy được các yếu tố phần mềm của công nghệ (thông tin, con người, thiết chế) cho nên các DN rất coi nhẹ chuyển giao công nghệ Hiện tại có tới 95% chuyển giao là do các công ty mẹ ở nước ngoài chuyển cho các công ty con đầu tư ở Việt Nam Các... hành Khu công nghệ cao Hoà Lạc Tăng cường thu hút đầu tư và hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cao, hoàn thành việc xây dựng Khu công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2010 6 Hình thành đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ trình độ cao, đủ sức tổ chức nghiên cứu và giải quyết những nhiệm vụ khoa học và công nghệ trọng điểm quốc gia ở trình độ quốc tế; vận hành có hiệu quả một... cho biết: các DN không muốn mua tri thức công nghệ trong nước do chất lượng không đảm bảo, chi phí chuyển giao cao, công nghệ không ổn định.[5] website bộ tài chính 28/09/2005, DN với vấn đề đổi mới công nghệ Qua số liệu trên đã giúp ta phần nào thấy được thực trạng của công nghệ VN hiện nay Về toàn cảnh công nghệ VN có thể khái quát như sau : Công nghệ Việt Nam ở mức trung bình kém, cố gắng đến 2010 ... lực công nghệ công ty Việt Nam công dân Việt Nam Công nghệ chuyển giao chắp vá, chưa đồng bộ, công nghệ chủ yếu dạng trung bình so với nước khu vực tái chuyển giao Công nghệ chuyển giao cho công. .. “phần mềm” công nghệ 1.1.2.Phân loại công nghệ *Căn vào mức độ tiên tiến công nghệ chia làm loại công nghệ chính: • Công nghệ cao Công nghệ thường Công nghệ thấp Những tiêu chí công nghệ cao (CNC)... Tổng quan công nghệ chuyển giao công nghệ 1.1 .Công nghệ 1.1.1.Khái niệm công nghệ Có nhiều định nghĩa khác công nghệ * CN theo cách hiểu củacác nhà khoa học công nghệ hệ thống giải pháp tạo nên

Ngày đăng: 31/03/2016, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan