giáo án chủ đề bé đi đường àn toàn

76 3.7K 12
giáo án chủ đề bé đi đường àn toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ : BÉ ĐI ĐƯỜNG AN TOÀN Thực tuần từ ngày 15/ 2- 11/3/2016 NHÁNH 1: Ô TÔ, XE MÁY Thực tuần từ ngày 15 – 19/2/2016 Ngày soạn: 13/1/2016 Ngày dạy: Thứ hai ngày 15 tháng năm 2016 Hoạt động có mục đích PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐI THAY ĐỔI HƯỚNG DÍCH DẮC THEO HIỆU LỆNH TC: CHÓ SÓI XẤU TÍNH I Mục đích – yêu cầu Kiến thức: - 3,4T trẻ biết thay đổi hướng dích dắc theo hiệu lệnh Khi thân đầu hướng phía trước, phối hợp nhịp nhàng tay chân, nhẹ nhàng đến đích - Trẻ thích thú chơi trò chơi Kỹ năng: - 3,4T trẻ có kỹ nhẹ nhàng thay đổi hướng dích dắc theo hiệu lệnh Thái độ: - Trẻ có ý thức hoạt động - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ biết thực quy định an toàn giao thông đảm bảo cho tính mạng II Chuẩn bị: - Đường dích dắc, sân tập sẽ, phẳng -Trang phục gọn gàng, tâm thể thgỏa mái III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1:Gợi mở - Cô cho trẻ hát Em qua ngã tư đường phố - Các hát hát nói đến điều gì? - Giờ luật an toàn giao thông quan trọng người phải thực tốt quy định ATGT Để thực tốt cần có sức khỏe tốt Hoạt động 2: Khởi động - Bây chùng khởi động nhé; trẻ chạy vòng tròn theo hiệu lệnh cô - Chuyển đội hình hàng ngang Hoạt động 3: Trọng động Hoạt động trẻ - Trẻ hát lần - PTGT -Trẻ ý lắng nghe tập theo hiệu lệnh cô * BTPTC: Bây tập thể dục nhịp điệu - Tay: tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao - Chân : Đứng đưa chân sang ngang - Bụng: Ngửa người sau, kết hợp chân bước sang trái - Bật: Tiến trước * Vận động bản: - Cô làm mẫu lần không phân tích động tác - Cô làm mẫu lần kết hợp với phân tích động tác Khi có hiệu lệnh cô mắt nhìn thẳng phía trước, đầu không cúi, thay đổi đường dích dắc, đến đích cuối hàng đứng - Cô gọi - trẻ lên mẫu * Trẻ thực hiện: - Lần lượt trẻ thực - lần - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ - Nhận xét sau trẻ thực * Trò chơi vận động “ Chó sói xấu tính” - Giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi cô bao quát chung Hoạt động 4: Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng 1, vòng chơi - x nhịp - x nhịp - x nhịp - x nhịp - Quan sát cô làm mẫu -Trẻ hứng thú thực - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ hồi tĩnh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT: XE MÁY TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: LỘN CẦU VỒNG CHƠI TỰ DO: THEO Ý THÍCH I Mục đích yêu cầu: Kiến thức - 4T trẻ biết tên gọi nhận xét số đặc điểm bánh xe máy, biết tác dụng bánh xe máy - 3T trẻ biết số đặc điểm xe máy nhận xe máy Kỹ - 3T Phát triển ngôn ngữ - 4T Kỹ quan sát, ghi nhớ Thái độ - Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật giao thông II Chuẩn bị: - Xe máy - Một số đồ dùng , đồ chơi III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1:Gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ phương tiện giao thông Hoạt động 2: Quan sát bánh xe máy - Cho trẻ hát “Bạn có biết” - Các hát hát nói phương tiện gì? => Có nhiều loại phương tiện giao thông khác Hôm quan sát xe đạp - Cô kiểm tra sức khỏe trang phục cho trẻ - Trẻ xếp hàng sân - Đây xe gì? - Xe máy có đặc điểm gì? - Các quan sát kỹ nhận xét bánh xe đạp - Bánh xe có tác dụng gì? - Xe máy phương tiện giao thông đường gì? - Xe máy dùng để làm gì? - Khi ngồi xe máy phải làm để đảm bảo an toàn giao thông? - Khi ngồi xe máy phải ngồi nào? => Cô chốt lại đặc điểm bánh xe máy => Giáo dục trẻ ngồi sau xe phải cẩn thận, bám vào người đèo, không đứng lên, đội muc bảo hiểm ngồi xe máy Hoạt động 3: Trò chơi: Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên trò chơi - Gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi - Động viên trẻ hứng thú tham gia Hoạt động 4: Chơi tự - Cô giới thiệu chơi: chơi xếp phương tiện giao thông hình, que, sỏi Và phương tiện giao thông - Cô bao quát chơi trẻ - Nhận xét buổi chơi - Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện - Trẻ chỉnh sửa quần áo - Trẻ trả lời - Có hai bánh,vành.( 3- t) - Bánh xe giúp xe tiến phía trước nhờ máy - Đường Chở người, hàng hóa ( 3- t) - Đội mũ bảo hiểm ( 3- t) - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ nhắc lại ( t) - Lựa chọn theo ý thích - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây dựng bến xe Nhóm 2: Góc tạo hình: Vẽ, phương tiện giao thông Nhóm 3: Góc học tập: Xem sách, tranh chủ đề Nhóm 4: Góc phân vai: Khách tàu xe HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hướng dẫn trò chơi mới: Tín hiệu giao thông Nêu gương - Trẻ căm cờ: trẻ - Trẻ không cắm cờ: trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY STT Nội dung đánh giá Sức khỏe Sĩ số Kiến thức Biện pháp Ngày soạn: 13/1/2016 Ngày dạy: Thứ ba ngày 16 tháng năm 2016 Hoạt động có mục đích PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục đích – yêu cầu Kiến thức: - 3T trẻ biết gọi tên số loại phương tiện giao thông đường bộ: Ô tô, xe máy, xe công nông - 4T trẻ biết nhận xét số đặc điểm số phương tiện GT đường bộ, biết tác dụng số loại phương tiện giao thông đường bộ, biết so sánh biết giống khác phương tiện giao thông Kỹ năng: - 3T trẻ có kỹ gọi tên số PTGT đường - 4T trẻ có kỹ nêu đặc điểm, so sánh số loại PTGT đường Thái độ: - Trẻ có ý thức học tập - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ có ý thức chấp hành tốt luật giao thông ngồi phương tiện giao thông tham gia giao thông II Chuẩn bị: - Một số hình ảnh xe ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô máy tính xách tay - Lô tô loại phương tiện giao thông đường III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Gợi mở - Cho trẻ hát “ Bạn có biết” - Các vừa hát ? - Trong hát nói đến điều ? => Khi vận chuyển hàng hóa từ nơi đến nơi khác cần đến phương tiện giao thông Mỗi PTGT có đặc điểm khác Hôm cô cùng tìm hiểu số PTGT đường Hoạt động : Quan sát đàm thoại *Làm quen với xe đạp: - Cô đọc câu đố? Xe bánh Mà chạy bon bon Chuông kêu kính cong Để người tránh - Đố xe ? - Cho đưa hình ảnh xe đạp cho trẻ quan sát - Đây loại xe ? - Ai có nhận xét xe đạp - Xe đạp có ? - Xe đạp có bánh ? - Bánh xe đạp hình ? - Xe đạp dùng để làm ? - Xe đạp phương tiện giao thông đường ? => Củng cố lại ý kiến trẻ *Làm quen với xe máy - Cô bắt chước tiếng còi ( Bim bim) - Đố tiếng còi ? - Cô đưa hình ảnh xe máy cho trẻ quan sát - Đây xe ? - Xe máy có đặc điểm ? - Xe máy chạy ? - Xe máy chạy tốc độ ? - Xe máy có tác dụng ? - Tiếng nổ xe máy ? - Xe máy PTGT đâu ? => Cô củng cố Hoạt động trẻ - Cả lớp hát lần - Bạn có biết ( 3- t) - Ô tô, xe máy ( 3- t) - Xe đạp ( t) - Xe đạp ( t) - Trẻ nêu nhận xét - yên, tay cầm, ( t) - bánh ( t) - Hình tròn ( t) - Chở người, chở hàng ( t) - Đường ( t) - Xe máy ( t) - Xe máy ( t) - Có đầu, bánh, ( 3- t) - Bằng xăng ( t) - Chạy tộc độ nhanh ( t) - Chở hàng hóa ( t) - Bịch bịch ( t) - Trên đường ( 3- t) * So sánh xe máy xe đạp - Giồng : Là PTGT đường Chở hàng, phương tiện lại, chở khách - Khác : Xe may chạy nhanh, chạy xăng, xe đạp dùng sức người chậm, xe máy cồng kênh tiếng còi *Làm quen với xe xích lô - Chơi chốn cô - Cô đưa hình ảnh xe xích lô cho trẻ quan sát - Đây xe ? - Xe xích lô có bánh ? - Xe xích lô muốn lại cầm có ? - Xe xích lô có tác dụng ? - Xe xích lô PTGT đâu ? *So sánh giống khác xe đạp xe xích lô - Xe đạp xe xích lô có điểm giống ? - Xe đạp xe xích lô có điểm khác ? => Cô củng cố lại ý kiến trẻ *Làm quen với ô tô ca, xe máy: - Chơi chốn cô, cô đưa hình ảnh ô tô ca cho trẻ quan sát - Các bước tiến hành tương tự với quan sát đàm thoại xe đạp - Ngoài ô tô ca có loại ô tô Cô đọc câu đố - Xuất tranh xe máy - Đàm thoại câu hỏi tương tự với cách đàm thoại xe đạp, xe ô tô ca *So sánh giống khác xe máy xe ô tô ca - Xe máy xe ô tô ca có điểm giống - Xe máy xe ô tô ca có điểm khác => Cô củng cố lại ý kiến trẻ *Mở rộng: Cô cho trẻ kể tên số PTGT đường mà trẻ biết cô cho trẻ xem tranh số PTGT đường khác như: xe buýt, xe ô tô tải, xe cứu thương, xe ô tô cảnh sát, xe cứu hỏa - Cô giáo dục trẻ: Khi ngồi xe phải bám vào người lớn ngồi trên, phải ý không để chân bị kẹt vào nan hoa xe đạp, xe máy, ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, ngồi ô tô phải thắt dây an toàn - Là PTGT đường bộ,chở hàng hóa - Xe máy chạy nhanh, - Xe xích lô ( – t) - Có bánh ( t) - Có người điều khiển ( t) -Trở hàng hóa ( t) - Trên đường ( t) - Có bánh, trở hàng hóa dùng sức người - Xe xích lô có dùng Xe đạp có gác ba ga - Trẻ trả lời - Chở hàng hóa, PT lại - Ô tô ca có nhiều bánh, xe máy có bánh - Trẻ tự kể tên PTGT trẻ biết Hoạt động : Chơi thi xem chọn nhanh, chọn - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Cho nhóm lên chơi, nhóm có - bạn Nhóm chọn phương tiện giao thông có bánh, nhóm chọn phương tiện giao thông có bánh chở lên - Luật chơi: Mỗi lần lên chơi phải bật nhảy qua vòng thể dục chọn PTGT - Tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát chung, động viên khuyến khích trẻ kịp thời - Kiểm tra kết quả, tuyên bố đội thắng Hoạt động 4: Kết thúc - Nhận xét chung cho chơi - Chú ý nghe cô nói cách chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT: XE ĐẠP TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA CHƠI TỰ DO: THEO Ý THÍCH I Mục đích yêu cầu: Kiến thức - 4T trẻ biết tên gọi nhận xét số đặc điểm bánh xe máy, biết tác dụng bánh xe đạp - 3T trẻ biết số đặc điểm xe đạp nhận xe đạp Kỹ - Phát triển ngôn ngữ - Kỹ quan sát, ghi nhớ Thái độ - Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông Giữ gìn vệ sinh môi trường II.Chuẩn bị - Xe đạp - Một số đồ dùng , đồ chơi III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát “Bạn có biết” - Các hát hát nói phương tiện gì? Hoạt động 2: Quan sát xe đạp => Có nhiều loại phương tiện giao thông khác Hôm quan sát xe đạp - Cô kiểm tra sức khỏe trang phục cho trẻ - Trẻ xếp hàng sân Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ chỉnh sửa quần áo - Đây xe gì? - Xe đạp có nhừng phận gì? - Các quan sát kỹ nhận xét bánh xe đạp - Bánh xe có tác dụng gì? -Xe đạp phương tiện giao thông đường gì? - Xe đạp dùng để làm - Khi đường người điều khiển cần ý điều gì? => Xe đạp phương tiện lại gia đình để chở người chở hàng Nhưng đường, người điều khiển phải chấp hành luật giao thông, ngồi xe phải đảm an toàn, bám tay vào người đèo Hoạt động 3:Trò chơi: Trời nắng, trời mưa - Cô giới thiệu tên trò chơi - Gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi - Động viên trẻ hứng thú tham gia - Hỏi trẻ tên trò chơi Hoạt động 4: Chơi tự do: Ô tô, tàu hỏa… - Cô giới thiệu số đồ chơi - Cô bao quát chơi trẻ - Nhận xét trẻ qua sản phẩm chơi - Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân - Trẻ trả lời - Có hai bánh,vàng, nan hoa - Bánh xe giúp xe tiến phía trước nhờ sức người - Đường ( t) - Chở người ( t) - Một số trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại luật chơi , cách chơi - Trẻ hứng thú tham gia - Trẻ chơi theo ý thích HOẠT ĐỘNG GÓC Nhóm 1: Góc học tập: Xem sách, tranh chủ đề Nhóm 2: Góc phân vai: Khách tàu xe Nhóm 3: Góc xây dựng: Xây dựng bến xe Nhóm 4: Góc tạo hình: Vẽ, phương tiện giao thông HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động tự chọn: Làm quen với mới: Truyện “ Kiến ô tô” Nêu gương - Trẻ căm cờ: trẻ - Trẻ không cắm cờ: trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY STT Nội dung đánh giá Sức khỏe Biện pháp Sĩ số Kiến thức Ngày soạn: 14/1/2016 Ngày dạy: Thứ tư ngày 17 tháng năm 2016 Hoạt động có mục đích PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRUYỆN: KIẾN CON ĐI Ô TÔ I Mục đích – yêu cầu Kiến thức: - 3T trẻ nhớ tên truyện, nhớ tên nhân vật truyện - 4T trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ nhân vật, biết kể truyện diễn cảm cô Kỹ - 3T trẻ có kỹ nhớ tên truyên, tên nhân vật - 4T trẻ có kỹ kể truyện diễn cảm Thái độ: - Trẻ có ý thức học tập - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông II Chuẩn bị: - Tranh minh họa câu truyện - Hình dán xe ô tô, hồ dán, vòng thể dục - Trang phục gọn gàng, tâm thỏa mái III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Gợi mở - Cho trẻ hát " pí po " - Bài hát nói điều gì? - Khi đường ô tô đâu? - Người đi đâu? - Khi đến ngã tư đường phố phải ý điều ? => Có câu truyện kể bạn kiến con, chó con, lợn con, dê rủ vào rừng chơi Và có điều kỳ lạ với kiến con, có Hoạt động trẻ - Cả lớp hát - Nói PTGT ( 3- t) - Giữa lòng đường ( t) - Vỉa hè, sát lề đường( t) - Các tín hiệu đèn - Trẻ lắng nghe muốn biết điều kỳ lạ không nào? lắng nghe cô kể chuyện Hoạt động 2: Cô kể diễn cảm - Cô kể diễn cảm lần thể giọng điệu nhân vật - Kể lần kết hợp với tranh minh họa Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải trích dẫn - Cô vừa kể chuyện gì? - Các bạn rủ đâu? - Đi phương tiện gì? => Trích đoạn: Vào ngày nghỉ bạn rủ vào rừng xanh thăm bà ngoại, hái nấm, chơi trốn tìm vui vẻ xe ô tô trích đoạn; “Kiến lên xe buýt… cất tiếng hát rộn ràng” - Khi xe dừng lại đón khách gặp ai? - Các bạn nói với bà khỉ? - Bà Khỉ nói với bạn ? - Cuối nhường chỗ cho bà Khỉ? =>Khi bà Khỉ lên xe xe chật không chỗ ngồi, thấy bạn muốn nhường chỗ cho bà Khỉ, bà Khỉ cảm động Cuối kiến nhường chỗ cho bà Khỉ Thế bạn có chuyến chơi vui vẻ đầy ý nghĩa thể hiện, =>Trích: “Bim bim xe dừng lại…nghẹo đầu lắng nghe” *Xe buýt : Là loại xe ô tô chuyên đưa đón khách nhiều nơi, xe chậm đón khách điểm xe buýt dọc đường - Qua câu chuyện thấy bạn nào? - Còn tàu xe sao? => Giáo dục trẻ đường ý xe cộ Khi ngồi xe không đùa nghịch thò tay, đầu ngoài, gặp người già em bé biết nhường nhịn… Hoạt động : Dạy trẻ kể chuyện - Cả lớp kể cô 1-2 lần - Cho tổ kể cô đoạn theo yêu cầu cô - Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ Hoạt động : Kết thúc - Cho trẻ chơi - Trẻ lắng - Kiến ô tô ( t) - Đi vào rừng chơi ( t) - Xe ô tô ( t) - Gặp bà Khỉ ( t) - Mời bà ngồi vào chỗ ( t) - Bà cảm ơn ( t) - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Nhường nhịn người già - Cũng - Trẻ lắng nghe - Trẻ kể theo cô - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng năm 2016 Hoạt động có mục đích PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY 8/3 I Mục đích – yêu cầu Kiến thức: - 3T trẻ biết gọi tên hoạt động ngày 8/3 ngày lễ bà, mẹ, cô giáo - 4T trẻ hiểu ý nghĩa ngày 8/3 ngày lễ bà, mẹ, cô giáo ngày dành cho phụ nữ, biết tham gia hoạt động cô bạn lớp chuẩn bị cho ngày lễ 8/3 Kỹ năng: - 3T trẻ có kỹ gọi tên hoạt động ngày 8/3 - 4T trẻ có kỹ quan sát ghi nhớ hoạt động ngày 8/3 3.Thái độ: - Trẻ có ý thức học tập - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ kính trọng bà, mẹ, cô giáo, bạn trai biết yêu thương nhường nhịn bạn gái II Chuẩn bị: - Tranh vẽ bạn tặng hoa cho cô, Bé tặng quà cho mẹ bà, gia đình ngày 8/3 - Trang phục gọn gàng, tâm thỏa mái - Giấy A4, giấy màu, bút màu, hồ dán, kéo III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát vận động theo “Ngày vui 8/3” + Bài hát nói ngày gì? + Ngày 8/3 ngày gì? => Ngày 8/3 ngày giới thể lòng kính trọng, biết ơn người người phụ nữ Để biết gọi ngày 8/3 ngày quốc tế phụ nữ Hôm tìm hiều nhé! Hoạt động 2: Trò chuyện ngày 8/3 *Lịch sử đời ngày 8/3 + Ngày 8/3 ngày dành riêng cho ai? - Ngày 8/3 ngày dành riêng cho phụ nữ ngày hội cô, bà, mẹ, bạn gái, em gái + Vì lại có ngày kỷ nệm 8/3? - Cho trẻ xem đoạn video clip lịch sử đời Hoạt động trẻ - Trẻ hát vận động - Ngày 8/3 ( 3- t) - Quốc tế phụ nữ ( 4t) - Mẹ,cô, bà, bạn gái( 3-4t) - Trẻ trả lời - Trẻ xem nhận xét ngày 8/3 => Năm 1910, Đại hội phụ nữ quốc tế họp Côpen-ha-gen (Thủ đô nước Đan Mạch) định lấy ngày 8-3 làm ngày "Quốc tế phụ nữ", ngày đoàn kết đấu tranh phụ nữ với hiệu: - Ngày làm - Việc làm ngang - Bảo vệ bà mẹ trẻ em - Từ ngày 8/3 trở thành ngày đấu tranh chung phụ nữ lao động toàn giới, biểu dương ý chí đấu tranh phụ nữ khắp nơi giới đấu tranh độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình tiến xã hội, quyền lợi hạnh phúc người phụ nữ nhi đồng + Ở Việt Nam ngày 8/3 diễn nào? - Cho trẻ xem đoạn phóng => Hàng năm, đến ngày 8/3, phụ nữ toàn giới có phụ nữ Việt Nam tổ chức kỷ niệm ngày quốc tế giới mình, tôn trọng bình đẳng nam nữ đời sống xã hội + Ngày có dành riêng cho nam giới không nhỉ? - Chỉ dành riêng cho phụ nữ người hướng ngày dành nhiều tình cảm, người yêu thương kính trọng *Các hoạt động diễn ngày 8/3 - Cho trẻ xem hình ảnh tọa đàm - Ngày 8/3 người thường tổ chức hoạt động gì? + Cô có hình ảnh gì? Mọi người làm gì? => Hàng năm đến ngày 8/3 quan đoàn thể lại long trọng tổ chức mít tinh toạ đàm, ôn lại truyền thống lịch sử ngày 8/3 *Cho trẻ xem tranh + Trong buổi lễ mít tinh bạn nhỏ làm gì? - Các bạn nhỏ tranh làm gì? - Bạn bé mang tặng cô giáo quà nhân ngày gì? + Tranh múa cho mẹ xem - Còn bạn bé làm gì? - Mẹ bạn nào? + Tranh vẽ gia đình chuẩn bị ngày 8/3 - Mọi người gia đình làm gì? - Tùy vào tranh để khai thác - Không khí người ngày 8/3? - Trẻ ý quan sát - Múa cho mẹ xem - Rất vui cảm động - 3-4 trẻ kể - Các chuẩn bị để tặng bà, mẹ, cô giáo…trong ngày 8/3? - Nhân ngày 8-3 hát ca lên hát thật hay để chức mừng bà, mẹ, cô giáo, bạn gái + Trẻ hát “Ngày vui 8/3” + Múa “ Cháu yêu bà” + Bông hoa mừng cô Hoạt động 3: Luyện tập: - Sắp đến ngày 8/3 làm bưu thiếp, làm hoa, vẽ tranh để tặng người thân - Trẻ góc chơi: cô bao quát trẻ Hoạt động 4: Kết thúc - Trẻ hát bài: "Ngày vui 8/3” - Múa hát cho mẹ xem - Bó hoa tươi thắm - Trẻ múa hát biểu diễn - Cá nhân trẻ biểu diễn - Trẻ nhóm chơi - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT: BÁNH XE MÁY TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: ĐÈN ĐỎ ĐÈN XANH CHƠI THEO Ý THÍCH: LÁ CÂY, HỘT HẠT… I Mục đích – yêu cầu Kiến thức: - 3,4T trẻ biết quan sát nêu nhận xét đặc điểm bánh xe máy: Có Vành, có đũa … - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi Kỹ năng: - 3,4T trẻ có kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích - Trẻ có kỹ chơi theo nhóm Thái độ: - Trẻ có ý thức học tập - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông, biết giữ gìn loại PTGT II Chuẩn bị: - Xe máy - Chiếu, sỏi, hột hạt, phấn,… - Ngoài sân III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô kiểm tra sức khoẻ,trang phục, số trẻ - Trẻ chỉnh trang q/áo - Cô bắt chước tiếng còi xe máy ( Bim bim) - Còi xe máy ( t) - Tiếng còi vừa kêu? - Đường ( t) - Hôm trước quan sát xe máy, quan sát hôm quan sát bánh xe máy Hoạt động 2: Quan sát bánh xe máy - Các đứng xung quanh đây? - Cô vào bánh xe hỏi trẻ - Đây xe máy? - Ai có nhận xét bánh xe máy? - Bánh xe có dạng hình ? - Bánh xe gồm có ? - Đũa xe máy to hay nhỏ ? - Ngoài vành có gì? - Lốp xe có tác dụng gì? - Lốp làm làm gì? => Cô củng cố lại câu trả lời trẻ ->Cô giáo dục trẻ biết gữi gìn loại PT, cẩn thận tham gia giao thông Hoạt động 3: Trò chơi: Đèn xanh đèn đỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - lần - Cô bao quát động viên trẻ - Nhận xét sau trẻ chơi Hoạt động 4: Chơi tự do: Sỏi, hột hạt - Hôm cô chuẩn bị nhiều đồ chơi nhóm đấy.( Cô giới thiệu nhóm chơi) - Vậy cô mời thích chơi nhóm chơi nhóm chơi nhé! - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét nhóm chơi, cho trẻ thu dọn đồ chơi - Xe máy ( 3- t) - Trẻ tự nhận xét ( t) - Dạng hình tròn.( t) - Có đũa xe, có vành - Đũa to (4 t) - Có lốp xe ( t) - Lăn đường ( t) - Băng cao su - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc cách chơi luật chơi - Trẻ hứng thú chơi - Trẻ hứng thú chơi HOẠT ĐỘNG GÓC Nhóm 1: Góc phân vai: Cô giáo Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây bến xe khách Nhóm 3: Góc tạo hình: Tô màu Phương tiện giao thông Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động tự chọn: Dạy trẻ cách ứng xử lễ phép, văn minh Nêu gương - Trẻ căm cờ: trẻ - Trẻ không cắm cờ: trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Nội dung đánh giá STT Sức khỏe Sĩ số Kiến thức Biện pháp Ngày soạn:6/3/2016 Ngày dạy: Thứ tư ngày tháng năm 2016 Hoạt động có mục đích PHÁT TRIỂN THẨM MỸ XÉ DÁN HOA TẶNG MẸ I Mục đích – yêu cầu Kiến thức: - 3T trẻ biết xé thành dải, xé vụn biết dán tạo thành hoa - 4T trẻ biết xé hình tròn thành hoa có cánh dài, hình tròn thành hoa cánh tròn, hoa cánh dài Kỹ năng: - 3T trẻ có kỹ xé dài, xé vụn, có kỹ phếp hồ dán - 4T trẻ có kỹ xé thành dải dài, xé hình tròn, có kỹ phếp hồ dán không nhăn Thái độ: - Trẻ có ý thức hoạt động - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị: - Tranh xé mẫu cô, giấy màu cô xé dán - Giấy màu, hồ dán cho trẻ III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trẻ hát màu hoa - Bài hát nói đến điều gì? - Các biết thiên nhiên có loại Hoạt động trẻ - Cả lớp hát lần - Nói đến màu hoa ( 3- t) hoa gì? - Trồng hoa có ích lợi gì? => Cô củng cố… Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại - Chơi trốn cô - Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát - Bức tranh cô có gì? - Bông hoa cô xé nào? - Cánh hoa cô xé nào? - Các có nhận xét màu sắc hoa này? Hoạt động : Cô xé mẫu - Cô có tờ giấy màu đỏ hình tròn, cầm tay trái Cô dùng ngón ngón trỏ tay phải xé đường thẳng từ vào gần với nhị hoa để làm cánh hoa tua Cứ cô xé cánh hoa để tạo thành hoa có cánh Khi xé hoa cô phết hồ vào mặt trái hoa dán + Sau xé hình tròn nhỏ để làm nhị hoa cho đẹp Cô dùng hồ bôi vào hình tròn nhỏ, nhẹ tay cô dán hình nhị hoa vào Hoạt động : Trẻ thực hiện: - Hỏi ý tưởng trẻ: + Con định xé hoa nào? + Con sử dụng màu để xé? - Trẻ thực hiện: + Trước thực đến trẻ bao quát trẻ nhắc trẻ hoàn thành sản phẩm Hoạt động : Nhận xét sản phẩm - Trẻ mang trưng bày sản phẩm - Cô gợi ý cho trẻ chọn sản phẩm trẻ thích - Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét sản phẩm trẻ thích + Bạn xé dán hoa nào? + Bạn xếp bố cục nào? - Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ - Giáo dục yêu thiên nhiên, hoa lá, giữ gìn, chăm sóc cối Hoạt động : Kết thúc - Cho trẻ chơi - Trẻ kể tên hoa ( 3- t) - Trẻ lắng nghe - Tranh xé dán hoa ( t) - Cô xé cánh tròn ( t) - Có màu đỏ, …( t) - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ nêu ý định - Trẻ hứng thú xé - Trẻ chọn nêu nhận xét - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NHẶT LÁ RỤNG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: CHO THỎ ĂN CHƠI TỰ DO: SỎI, BÓNG, BÚP BÊ I Mục đích- yêu cầu Kiến thức - 3,4T trẻ biết nhặt rụng bỏ nơi quy định, biết nhặt rụng bảo vệ môi trường - 3,4T trẻ biết chơi theo nhóm, chơi đoàn kết Kỹ năng: - 3,4T trẻ có kỹ gữi gìn vệ sinh moi lúc nơi, bảo vệ môi trường xanh - - đẹp - Trẻ có kỹ chơi theo nhóm, chơi đoàn kết, chơi liên kết nhóm chơi 3.Thái độ: - Trẻ có ý thức học tập, hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường, II Chuẩn bị: - Trang phục trẻ gọn gàng thỏa mái - Chiếu, sỏi, rụng, bóng, búp bê, vòng, hột hạt III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú - Kiểm tra sức khỏe trang phục trẻ - Cho trẻ hát “ Em qua ngã tư đường phố” sân Hoạt động 2: Nhặt rụng - Cô cho trẻ sân nhặt rụng, làm môi trường - Cho trẻ nhặt bỏ vào thùng rác - Các vừa làm gì? - Vì phải nhặt rụng? - Muốn cho môi trường xanh - - đẹp, thoáng mát phải làm gì? => Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường Hoạt động : Trò chơi: Cho thỏ ăn - Cô giới thiệu trò chơi - Cô trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ - lần - Cô bao quát, khuyến khích động viên trẻ chơi - Nhận xét sau lần chơi Hoạt động : Chơi tự - Hôm cô chuẩn bị nhiều đồ chơi nhóm đấy.( Cô giới thiệu nhóm chơi) - Vậy cô mời bạn thích chơi nhóm chơi nhóm chơi nhé! - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ - Nhận xét nhóm chơi Hoạt động trẻ - Trẻ chỉnh trang Q/áo - Đi nhặt rụng - Để trường lớp - Nhặt lá, nhặt rác bỏ nơi quy định môi trường - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi hứng thú - Trẻ hứng thú chơi HOẠT ĐỘNG GÓC Nhóm 1: Góc phân vai: Cô giáo Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây bến xe khách Nhóm 3: Góc tạo hình: Tô màu Phương tiện giao thông Nhóm 4: Góc học tập: Xem tranh ảnh làm sách chủ đề HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động tự chọn: Ôn thơ học chủ đề Nêu gương - Trẻ căm cờ: trẻ - Trẻ không cắm cờ: trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY STT Nội dung đánh giá Sức khỏe Sĩ số Kiến thức Biện pháp Ngày soạn: 8/3/2016 Ngày dạy: Thứ năm ngày 10 tháng năm 2016 Hoạt động có mục đích PHÁT TRIỂN THẨM MỸ NDTTDVĐ: BÔNG HOA MỪNG CÔ NDKHNH: BÀN TAY MẸ TCAN: ĐOÁN TÊN BẠN HÁT I Mục đích – yêu cầu Kiến thức: - 3T trẻ nhớ tên hát, trẻ biết hát anh chị hát ( Bông hoa mừng cô - 4T trẻ thuộc hát, trẻ biết vận động động tác theoi lời hát ( Bông hoa mừng cô) - Trẻ hứng thú chơi trò chơi âm nhạc hưởng ứng hát cô ( Bàn tay mẹ) Kỹ năng: - 3T trẻ có kỹ vỗ tay theo nhịp hát ( Bông hoa mừng cô) - 4T trẻ có kỹ vận động động theo lời hát - Rèn kỹ phát triển tai nghe cho trẻ Thái độ: - Trẻ có ý thức hoạt động - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ yêu quý quan tâm tới người II Chuẩn bị: - Xắc xô - Trang phục gọn gàng, tâm thể thỏa mái III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Gợi mở, gây hứng thú - Xúm xít, xúm xít - Bây tháng mấy? - Tháng có ngày đặc biệt? - Ngày 8/3 ngày gì? - Ngày 8/3 bạn nhỏ thường làm gì? =>Ngày 8/3 ngày Quốc tế phụ nữ, ngày hội bà, mẹ, cô giáo bạn gái Trong ngày người thường tặng hoa dành lời chúc tốt đẹp cho người phụ nữ yêu quý - Thế ngày 8/3 làm gì? - Ngày 8/3 qua, bạn nhỏ có nhiều quà như: tặng hoa, tặng quà, chúc mừng….Một bạn nhỏ không tặng quà mà vườn chọn hoa tươi đẹp để chúc mừng cô giáo Tình cảm thể qua hát nào? - Cô giới thiệu hát "Bông hoa mừng cô" Nhạc lời Trần Thị Duyên Hoạt động : Dạy VĐ: Bông hoa mừng cô - Cô hát cho lớp nghe lần - Cô hát kết hợp múa VĐ lần - Cả lớp cô hát kết hợp vận động động tác 2- lần - Từng tổ luân phiên hát kết hợp vận động Hoạt động trẻ - Tháng ( 3- t) - Ngày 8/3 ( t) - Ngày hội bà, mẹ ( t) - Có quà tặng ( 3- t) - Tặng hoa, tặng quà cho bà, mẹ, cô giáo - Trẻ lắng nghe - Cả lớp hát - Cả lớp hát múa - Tổ hát múa cô 1- lần - Từng nhóm hát kết hợp vận động cô 1- lần) - Cô bao quát sửa sai, động viên khuyến khích trẻ Hoạt động 3: Nghe hát: Bàn tay mẹ - Nhờ có bàn tay mẹ bế chúng con, bàn tay mẹ chăm con, cơm ăn từ tay mẹ nấu, nước uống từ tay mẹ đun, trời nóng từ tay mẹ ủ ấm nội dung hát( bàn tay mẹ) Nhạc lời Bùi đình Thảo sáng tác Hôm cô hát cho nghe - Cô hát - lần kết hợp điệu minh họa - Lần khuyến khích trẻ hát cô Hoạt động 4: Trò chơi: Đoán tên bạn hát - Cô giới thiệu trò chơi - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - lần - Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét sau trẻ chơi Hoạt động 5: Kết thúc: - Cho trẻ chơi - Cá nhân, nhóm hát múa - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ chơi hứng thú - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: DẠO QUANH SÂN TRƯỜNG TCVĐ: CHI CHI CHÀNH CHÀNH CHƠI TỰ DO: NHẶT LÁ RỤNG, PHẤN, LÁ CÂY I Mục đích – yêu cầu Kiến thức: - 3,4T trẻ biết dạo chơi tắm nắng, hít thở không khí lành làm cho thể khỏe mạnh, có cảm giác thoải mái, biết cảm nhận vẻ thiên nhiên - 3,4T trẻ biết chơi trò chơi chi chi chành chành Kỹ năng: - 3, 4T trẻ biết quan sát dạo chơi - 3, 4T trẻ chơi đoàn kết Thái độ: - Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết - Trẻ có ý thức dạo chơi, không xô đẩy II Chuẩn bị: - Sân tập sẽ, trẻ gọn gàng thoải mái - Trang phục trẻ gọn gàng sẽ, tâm thỏa mái - Chiếu, bóng, nhặt rụng, phấn, đá sỏi III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trẻ trò chuyện ngày 8/3 - Ngày 8/3 làm để tặng bà mẹ? - Các quà lớn mẹ cần ngoan học giỏi, biết lời mẹ, lời bà cô giáo cô mẹ vui lòng - Các ngoan hôm cô dạo quanh sân trường để xem quan sát tượng vật diễn bên Hoạt động 2: Dạo chơi quanh sân trường - Kiểm tra trang phục sức khỏe trẻ - Cô dẫn trẻ vừa vừa quan sát, dạo chơi quanh sân trường - Sân trường có gì? - Muốn môi trường ta phải làm gì? - Hôm cô cho dao chơi ngắm quang cảnh trường - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét khu vực, quang cảnh trường Hoạt động 3: Trò chơi: Chi chi chành chành - Cô giới thiệu trò chơi - Cô trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần - Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét sau chơi Hoạt động 4: Chơi tự - Hôm cô chuẩn bị nhiều đồ chơi nhóm đấy.( Cô giới thiệu nhóm chơi) - Vậy cô mời bạn thích chơi nhóm chơi nhóm chơi nhé! - Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét nhóm - Cho trẻ thu dọn đồ chơi vệ sinh Hoạt động trẻ - Trẻ ý lắng nghe cô - Trẻ chỉnh trang quần áo - Trẻ dao chơi - Trẻ trả lời - Nhặt rác… - Trẻ nhận xét - Trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Trẻ chơi hứng thú - Trẻ chơi đoàn kết - Trẻ vệ sinh HOẠT ĐỘNG GÓC Nhóm 1: Góc phân vai: Cô giáo Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây bến xe khách Nhóm 3: Góc tạo hình: Tô màu Phương tiện giao thông Nhóm 4: Góc học tập: Xem tranh ảnh làm sách chủ đề HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hướng dẫn trò chơi mới: Bé làm đèn tín hiệu giao thông Nêu gương - Trẻ căm cờ: trẻ - Trẻ không cắm cờ: trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY STT Nội dung đánh giá Sức khỏe Sĩ số Kiến thức Biện pháp Ngày soạn: 8/3/2016 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2016 Hoạt động có mục đích PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT LĂN BÓNG VÀ DI CHUYỂN THEO BÓNG TRÒ CHƠI: TÍN HIỆU GIAO THÔNG I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - 3T trẻ biết lăn bóng theo bóng - 4T trẻ lăn bóng di chuyển theo bóng cách khéo léo Kỹ năng: - Hình thành kỹ lăn di chuyển theo bóng tay 3.Thái độ - Giáo dục: trẻ có tính kiên trì, biết tập trung chỳ ý cao luyện tập II Chuẩn bị - Đồ dùng : - Mỗi trẻ bóng - Sơ đồ cho trẻ bật - Địa điểm : sân III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ hát “Tàu lướt” Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ mũi bàn chân, đưa tay lên cao - Cho trẻ thừơng, vỗ tay - Cho trẻ gót chân, tay chống hông - Cho trẻ thừơng, vỗ tay - Cho trẻ má bàn chân, giang tay sang ngang - Cho trẻ thường, vỗ tay - Chạy chậm,chạy nhanh,chạy chậm Về hàng ngang Hoạt động 3: Trọng động a Bài tập phát triển chung - Động tác tay: - Trẻ hát - Trẻ theo hiệu lệnh chuyển đội hình - lần nhịp - Động tác bụng: - lần x nhịp - Động tác chân: - lần x nhịp - Động tác bật: Bật phía trước b Vận động Trẻ đứng thành hàng ngang đối diện cỏch 4m - Cô giới thiệu vận động lăn bóng di chuyển theo bóng * Cô làm mẫu lần - Lần 1: Chọn vẹn - Hỏi trẻ tên vận động - Lần 2: Phân tích động tác TTCB: Đứng trước vạch chuẩn bị, tay cầm bóng có hiệu lệnh đặt bóng xuống đất lăn bóng tay di chuyển theo bóng - trẻ lên làm mẫu: Cô ý sửa sai cho trẻ * Trẻ thực hiện: - Cô bao quát trẻ trẻ thực Bật xa không dậm vào vạch kẻ hết - Cô ý quan sỏt sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ tập c.Trò chơi: Tín hiệu giao thông - lần x 8nhip - Trẻ ý quan sát xem cô làm mẫu - trẻ lên thực - Trẻ thực vận động - Cô giới thiệu tên trò chơi - Gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức chơi: Cô bao quát trẻ chơi - Động viên trẻ hứng thú tham gia Hoạt động 3: Hồi tĩnh -Trẻ nhẹ nhàng 1- lần - Trẻ ý quan sát - Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI GIẢI CÁC CÂU ĐỐ VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: TÍN HIỆU GIAO THÔNG CHƠI TỰ DO: THEO Ý THÍCH I Mục đích - yêu cầu Kiến thức - 3- 4T trẻ biết giải câu đố PTGT luật lệ giao thông - Trẻ chơi hứng thú trò chơi “Tín hiệu giao thông” Kỹ - 3- 4T Luyện kỹ nghe phát triển tư cho trẻ Phát triển ngôn ngữ tư Thái độ - Giaó dục trẻ có ý thức ban đầu PTGT II Chuẩn bị - đèn tín hiệu giao thông III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ phương tiện giao thông - Cho trẻ hát bài: Em qua ngã tư đường phố Hoạt động 2: Giải câu đố - Cô kiểm tra trang phục sức khỏe cho trẻ - Trẻ xếp hàng sân trường - Cô đọc câu đố: + Chẳng phải chim Mà bay trời …….Tới” - Là phương tiện gì? + “Đường tàu chạy sóng xô Mênh mông xa tít không bờ bạn ơi” + Đường mà có nhiều xe Ngược xuôi lại có vỉa hè bạn + “Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng Đèn dừng lại đèn đi”… Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện cô - Trẻ hát - Trẻ đoán máy bay ( 3- t) - Đường biển (3- t) - Đường ( 3- t) - Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh + Xe hai bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu bình bịch ? Hoạt động TCVĐ: Trò chơi: Tín hiệu giao thông - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, Cách chơi Sau cô nhắc lại lần - Cho trẻ chơi - Bao quát động viên trẻ chơi - Hỏi lại tên trò chơi Hoạt động Chơi tự do: Theo ý thích - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn sân trường - Cô bao quát trẻ chơi - Xe máy ( 3- t) - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC Nhóm 1: Góc phân vai: Cô giáo Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây bến xe khách Nhóm 3: Góc tạo hình: Tô màu Phương tiện giao thông Nhóm 4: Góc học tập: Xem tranh ảnh làm sách chủ đề HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động tự chọn: Biểu diễn văn nghệ cuối tuần Nêu gương - Trẻ căm cờ: trẻ - Trẻ không cắm cờ: trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY STT Nội dung đánh giá Sức khỏe Sĩ số Kiến thức Biện pháp [...]... không đi giữa đường, giữa đường dành cho các phương tiện ô tô, xe máy đi lại * Quan sát tranh mọi người tham gia giao thông ở thành phố - Cô đưa bức tranh cho trẻ quan sát - Các con xem tranh vẽ gì? - Đường ở thành phố - Vì sao các con biết đây là tranh vẽ đường thành - Có cột đèn tín hiệu phố? - Ở đường phố người đi bộ đi ở đâu? xe đi ở đâu? - Trẻ trả lời - Người đi bộ đi ở đâu? - Đi sát nề đường, ... Các bạn có đi đúng luật không? Vì sao? - Đi đúng luật ( 4 t) - Khi ra đường các bạn nhỏ phải đi như thế nào? - Đi đúng phần đường Và đi ở đâu? của mình, đi trên vỉa hè - Khi đi học, khi qua đường các con có được đi - Không, xe cộ qua lại một mình không? Vì sao? nhiều và sợ tai nạn - Các con có được đá bóng, chơi các trò chơi - Không trên đường không? vì sao? => Người đi bộ thì đi sát lề đường phía... máy, xe ô tô đi ở đâu? - Đi ở giữa đường - Cho trẻ lên chỉ phần đường dành cho người đi bộ - Vì sao làn đường này lại được đi? làn đường này xe cộ phải dừng lại? - Khi có tín hiệu đèn gì được đi, đèn gì phải dừng lại? - Trẻ trả lời - Cho trẻ đọc bài thơ “Qua đường * Cho trẻ xem một số tranh vẽ biển báo giao thông, một số bạn vi phạm luật giao thông -Vì sao phải chấp hành luật giao thông? => Giáo dục trẻ... Trang phục gọn gàng, tâm thế thỏa mái III Tổ chức các hoạt động Hoạt động của cô 1 Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện về chủ đề 2 Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn Đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, đi thường, chạy châm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường - Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang 3 Hoạt động 2: Trọng động *Bài tập phát triển chung -Tay: Đưa 2 tay đánh xoay tròn... cho trẻ - Trẻ xếp hàng ra sân - Đây là xe gì? - Xe đạp có nhừng bộ phận gì? - Các con quan sát kỹ và nhận xét bánh xe đạp - Bánh xe có tác dụng gì? -Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì? - Xe đạp dùng để làm - Khi đi ra đường người đi u khiển cần chú ý đi u gì? => Xe đạp là phương tiện đi lại trong mỗi gia đình để chở người chở hàng Nhưng khi ra đường, người đi u khiển phải chấp hành đúng luật giao... cho trẻ - Trẻ xếp hàng ra sân - Đây là xe gì? - Xe đạp có nhừng bộ phận gì? - Các con quan sát kỹ và nhận xét bánh xe đạp - Bánh xe có tác dụng gì? -Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì? - Xe đạp dùng để làm - Khi đi ra đường người đi u khiển cần chú ý đi u gì? => Xe đạp là phương tiện đi lại trong mỗi gia đình để chở người chở hàng Nhưng khi ra đường, người đi u khiển phải chấp hành đúng luật giao... chấp hành luật giao thông? => Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật giao thông: đi bộ đi sát lề đường bên phải, không được chơi đùa, nhảy dây dưới lòng đường, ngồi sau xe bám vào xe hoặc bám vào người đèo - Các con ạ để phòng tránh các tai nạn đáng tiếc trên đường thì mỗi chúng ta phải chấp hành tốt luật giao thông Có một bài hát nhắc nhở chúng ta khi đi đường, chúng mình có biết đó là bài hát gì không?... phục cho trẻ - Trẻ xếp hàng ra sân - Đây là xe gì? - Xe máy có đặc đi m gì? - Các con quan sát kỹ và nhận xét bánh xe đạp - Bánh xe có tác dụng gì? - Xe máy là phương tiện giao thông đường gì? - Xe máy dùng để làm gì? - Khi ngồi trên xe máy chúng ta phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông? - Khi ngồi trên xe máy phải ngồi như thế nào? => Cô chốt lại đặc đi m bánh xe máy => Giáo dục trẻ khi ngồi sau... động - Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật an toàn giao thông đường bộ II Chuẩn b: - Tranh minh họa câu truyện - Trang phục gọn gàng, tâm thế thỏa mái III Tổ chức các hoạt động Hoạt động của cô 1 Hoạt động 1: Gợi mở - Trẻ hát bài ''Đèn đỏ - đèn xanh'' Hoạt động của trẻ - Cả lớp hát 1 lần + Bài hát nói về gì? + Khi đi trên đường nếu gặp đèn đỏ thì phải làm gì? + Gặp đèn xanh thì phải thế nào? => Khi đi đường. .. và luôn nhớ lời dặn của chú cảnh sát : “ Đèn đỏ phải dừng lại đền xanh mới được đi, khi đi qua đường phải có người lớn dắt” - Tín hiệu đèn ( 4 t) - Phải dừng lại ( 3 t) - Được đi ( 3 t) - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý - Chuyện qua đường ( 3 t) - Trẻ kể ( 4 t) - Đi ra phố chơi ( 3 t) - Phải đi cẩn thận ( 4 t) - Chạy ào qua đường ( 4 t) - Đoàn xe phanh kít lại ( 4 t) - 2 chị em thỏ sẽ bị tại nạn - Hai ... xem tranh vẽ gì? - Đường thành phố - Vì biết tranh vẽ đường thành - Có cột đèn tín hiệu phố? - Ở đường phố người đi đâu? xe đâu? - Trẻ trả lời - Người đi đâu? - Đi sát nề đường, vỉa hè - Xe máy,... đâu? - Đi đường - Cho trẻ lên phần đường dành cho người - Vì đường lại đi? đường xe cộ phải dừng lại? - Khi có tín hiệu đèn đi, đèn phải dừng lại? - Trẻ trả lời - Cho trẻ đọc thơ “Qua đường ... đường người đi u khiển cần ý đi u gì? => Xe đạp phương tiện lại gia đình để chở người chở hàng Nhưng đường, người đi u khiển phải chấp hành luật giao thông, ngồi xe phải đảm an toàn, bám tay

Ngày đăng: 31/03/2016, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan