ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở CÁC ĐÔ THỊ LỚN

14 489 2
ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở CÁC ĐÔ THỊ LỚN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làm sao biết được nước sạch đạt tiêu chuẩn gì, như thế nào trong khi con người rất cần thiết có được nguồn nước sạch cho sinh hoạt hằng ngày.Hiện người dân Việt Nam đang sử dụng nước sinh hoạt từ 5 nguồn: nước máy do nhà máy nước, trạm cấp nước cung cấp; nước giếng đã qua xử lý do Sở NNPTNTquản lý; nước giếng do người dân tự đào, khoan; nước mưa và nước sông (tập trung chủ yếu ở các khu dân cư nghèo ven sông). Tại đô thị, đối tượng được thụ hưởng nguồn nước sạch chủ yếu là người dân đô thị (chiếm 70% lượng nước), còn lại là sản xuất công nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp, dịch vụ, y tế, tưới đường.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở CÁC ĐÔ THỊ LỚN MỤC LỤC Mục lục…………………………………………………………………………………………… Danh mục bảng biểu…………………………………………………………………… ………2 Danh mục viết tắt…………………………………….………………………………… ……… Lời tựa…………………………………………………………………………………….……… Tóm tắt nghiên cứu……………………………………………………………………….……….6 Bối cảnh nghiên cứu : Tình hình cấp nước đô thị lớn…………………………………………………… ………8 Hiện trạng cấp thoát nước xử lý chất thải………………………………………….……….12 Phương pháp nghiên cứu:………………………………………………… ……… 14 3.Kết nghiên cứu : Nguồn nước sạch, vệ sinh môi truòng gây ảnh hưởng đến khía cạnh khác đời sống đô thị……………………………………………………………………………………………… … 14 Khai thác nguồn nước hệ lụy cho môi trường đô thị………………………………16 Khuyến nghị……………………………………………………………………….…… 18 Tài liệu tham khảo………………… …………………………………………………………… 21 DANH MỤC BẢNG BIỂU: Bảng : Tỷ lệ người dân đô thị dùng nước người dân nông thôn dùng nước hợp vệ sinh từ 2005 – 2010……………………………………………………… .4 Bảng 2: Mục tiêu phát triển cấp nước đô thị………………………… …… Bảng 3: Mục tiêu phát triển thoát nước chất thải đô thị………….… 12 Bảng 4: Các tiêu sức khỏe liên quan đến nước vệ sinh Việt Nam………………………… …………………………………………… …… 15 DANH MỤC VIẾT TẮT: ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á CEETIA : Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị Khu Công nghiệp NN&PTNT : Nông nghiệp & phát triển nông thôn NS&VSMT: Nước & vệ sinh môi trường TNMT & PTBV: Tài nguyên môi trường & phát triển bền vững WASH : Water, Sanitation and Hygiene LỜI TỰA: Hiện người dân Việt Nam sử dụng nước sinh hoạt từ nguồn: nước máy nhà máy nước, trạm cấp nước cung cấp; nước giếng qua xử lý Sở NN&PTNTquản lý; nước giếng người dân tự đào, khoan; nước mưa nước sông (tập trung chủ yếu khu dân cư nghèo ven sông) Tại đô thị, đối tượng thụ hưởng nguồn nước chủ yếu người dân đô thị (chiếm 70% lượng nước), lại sản xuất công nghiệp, đơn vị hành nghiệp, dịch vụ, y tế, tưới đường Việc người dân sử dụng nước sinh hoạt không đủ số lượng, không bảo đảm chất lượng không tồn nông thôn mà đô thị lớn Theo kế hoạch đến năm 2010, tỷ lệ dân số đô thị cung cấp nước 95%, thực tế tiêu đạt 84% vào năm 2009 88% vào năm 2010 Tuy nhiên, chưa đến 60% số họ có đường ống nước đầu nối nhà; số lại phải lấy nước từ đường ống chung dùng nước giếng Các huyện lị thường có dịch vụ nước Tiêu chuẩn dịch vụ thấp, khối lượng, chất lượng, chưa nói đến tỷ lệ thất thoát nước cao Bảng 1: Tỷ lệ người dân đô thị dùng nước người dân nông thôn dùng nước hợp vệ sinh từ 2005-2010 Chỉ tiêu TNMT & PTBV Thực Mục tiêu KH 200 200 200 Ước thực Dự kiến Thực 2001-2005 2006-2010 2009 2010 2006-2010 Tỷ lệ dân số nông thôn cung cấp nước hợp 62,0 vệ sinh 75 66,0 70,0 75,0 79,0 83,0 83,0 Tỷ lệ dân số đô thị cung cấp nước 95 76,2 75,0 80,0 82,0 84,0 84,0 Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư, Báo cáo thực kế hoạch phát triển KT-XH năm 2006-2010 Các thành phố lớn cho cung cấp đủ điều kiện vệ sinh cho hầu hết người dân Tại thị xã, 75% số hộ dân không đấu nối với hệ thống tiêu thoát nước nào, dù hệ thống tập trung hay phân tán; thay vào đó, họ phải sử dụng bể tự hoại Tỷ lệ xử lý nước thải đạt chưa đến 10% khối lượng nước thải thu gom hàng ngày (ADB) Ở nơi có hệ thống tiêu thoát nước đô thị, hầu hết hệ thống lại kết hợp tiêu nước mưa với thải nước sinh hoạt không qua xử lý Hơn nữa, khái niệm nước cần phải xem xét lại với nhà máy nước đô thị lớn Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Việc kiểm tra, giám sát chất lượng nước quan chuyên môn nơi cấp nơi nhận vấn đề chưa thống Tính bền vững Bên cạnh số trạng tiếp cận nước vệ sinh môi trường người dân thông qua dự án cấp nước cần phải nhắc đến tính hiệu quả, bền vững dự án Có thể nói tính bền vững thành đạt cấp nước chưa cao Số lượng chất lượng nước cung cấp nhiều nơi bị giảm sút, việc giám sát kiểm tra chất lượng nước chưa quy định, đặc biệt công trình cấp nước nhỏ lẻ Việc quản lý, khai thác hiệu bền vững công trình cấp nước tập trung yếu, hầu hết không đủ kinh phí quản lý vận hành, tu, bảo dưỡng sửa chữa dẫn đến công trình bị xuống cấp, chí ngừng hoạt động Có nhiều công trình bị hư hỏng vài năm hoạt động chất lượng kém, thiết kế không phù hợp Cá biệt có công trình sau xây dựng không đáp ứng yêu cầu để đưa vào sử dụng Từ hạn chế nói trên, viết nhằm đánh giá khách quan lần kết từ việc thực sách nhà nước đề nhằm đem lại tối ưu nguồn nước đến cho người dân đồng thời xem xét tình trạng môi trường nước tình trạng cách khách quan dựa số liệu đáng tin cậy từ báo cáo chuyên môn báo cáo khoa học, theo đề khuyến nghị nhằm cải thiện tình trạng ô nhiễm thiếu hụt nguồn nước đô thị lớn TÓM TẮT NGHIÊN CỨU: Việt Nam quốc gia không giàu có tài nguyên nước Vấn đề nguồn nước cạn kiệt, giảm chất lượng, ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, hạn hán, nước biển xâm nhập đồng bằng, ngày trở thành nguy lớn đe dọa nguồn nước sinh hoạt nước sản xuất nhiều địa phương Việc khai thác, sử dụng quản lý nguồn nước Việt Nam quản lý thống nhất, phối hợp chặt chẽ bộ, ngành quyền; chưa tách bạch rõ chức khai thác chức điều tiết, quản lý quan có trách nhiệm dẫn đến việc tài nguyên nước bị khai thác ạt, cạnh tranh lợi ích Mâu thuẫn, tranh chấp việc sử dụng nguồn nước chủ thể kinh tế khác làm ảnh hưởng sâu sắc đến quyền người dân nước Trong đó, nhiều dự án nước không hiệu quả, thiếu tính bền vững, gây lãng phí nước, chi phí cao, thói quen, nhận thức người dân Điều cản trở phát triển người dân từ góc độ tổn hại sức khỏe thiệt hại kinh tế phải mua nước giá cao nhiều thời gian để lấy nước Tình trạng thiếu quyền nguồn lực Tỷ lệ người dân sử dụng nước thấp khó khăn tiếp cận nguồn thức tài nguyên nước lỗ hổng thể chế, gây khó khăn không nhỏ việc quản lý phân bổ nguồn nước bền vững theo cách tiếp cận quyền Mặc dù Luật tài nguyên nước tạo khung pháp lý cho vấn đề này, chưa có giới hạn lượng nước khai thác quyền nước chưa xác định Hiện nay, hệ thống quyền nước gồm quyền cảm nhận, thay quy định rõ, chưa có nguyên tắc chung Những quan tổ chức thành lập để cung cấp dịch vụ nước chưa có khả tự hoạch toán Việc tham gia xây dựng quản lý công trình, tu bảo dưỡng trông chờ vào đầu tư, hỗ trợ nhà nước, nguồn vốn từ dự án tài trợ điều bền vững lâu dài Các cấp quyền địa phương phân cấp việc quản lý sử dụng tài nguyên nước địa phận, chưa có đủ lực để thực hiệu vai trò công tác quản lý tài nguyên nước cung cấp dịch vụ thiết yếu Mặc dù có thành công to lớn xét đến áp lực từ trình đô thị hóa công nghiệp hóa, khó khăn từ biến đổi khí hậu cho thấy Việt Nam phải gắng để đảm bảo điều kiện cấp nước cho sản xuất, cấp nước vệ sinh cho người dân Để khắc phục tình hình trên, cần nhìn thẳng đối diện vào thật, có nhìn đắn trung thực, công nhận nổ lực để mang lại nguồn nước đến cho người dân né tránh bất cập tồn thời gian dài Bài viết đề cập đến hoạt động cấp nước phục vụ ăn uống sinh hoạt cho dân cư khu vực đô thị lớn như: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ… Tình hình quản lý chất thải hộ gia đình khu dân cư khu vực đô thị , bao gồm chất thải rắn chất thải lỏng phát sinh từ hoạt động sinh hoạt chất thải vật nuôi từ trang trại Các hoạt động đặt bối cảnh trị kinh tế xã hội; đặc điểm địa lý chính, địa hình học, khí hậu; lượng mưa trung bình hàng năm; dân số đô thị ; nguồn tài nguyên nước liên quan tới NS&VSMT BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU: Tình hình cấp nước đô thị lớn : Tính đến cuối năm 2011, Việt Nam có 756 đô thị phân loại sau: - đô thị đặc biệt Hà Nội TP Hồ Chí Minh -3 thành phố trực thuộc trung ương loại I, gồm: Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ; thành phố trực thuộc tỉnh đô thị loại I, gồm: Huế, Vinh, Đà Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn, Buôn Ma Thuột, Thái Nguyên Nam Định - 11 thành phố trực thuộc tỉnh đô thị loại II gồm: Biên Hòa; Hạ Long; Vũng Tàu; Việt Trì; Hải Dương; Thanh Hóa; Mỹ Tho; Long Xuyên; Pleiku; Phan Thiết; Cà Mau - 35 đô thị loại III Bảng 2: Mục tiêu phát triển cấp nước đô thị Chỉ số Loại đô thị Diện phủ dịch vụ ( % ) Năm 2015 Loại III cao 90 Năm 2020 Năm 2025 100 90 Loại IV 70 Loại V 50 Nhu cầu cấp nước đơn vị Loại III cao ( lit/người/ngày) 120 Loại IV 100 Loại V -Thất thu nước %) Loại III cao 25 Loại IV Loại V 30 Mức độ ổn định dịch vụ (giờ hoạt Loại III cao động ) 24 Loại IV -Loại V 70 120 120 100 18 15 25 24 24 Nguồn : Quyết định số 1929/QD-TTg ngày 20/11/2009 đề cập định hướng phát triển ngành cấp nước Việt Nam khu vực đô thị khu vực công nghiệp tới năm 2025 tầm nhìn 2050 Hệ thống cấp nước: - Công suất hệ thống cấp nước hạn chế đầu tư không đầy đủ nhà máy xử lý nước, mạng lưới đường ống truyền dẫn phân phối nước - Do mạng lưới truyền dẫn phân phối nước có không cải tạo nâng cấp đồng với nhà máy xử lý, đó, tỷ lệ rò rỉ thất thoát nước 35%, đặc biệt có số thành phố tỷ lệ cao 49% Hà Nội, 38% TP Hồ Chí Minh 40% Nam Định - Mặc dù công suất cấp nước tăng lên gấp gấp lần so với năm1975 1990, nhiên so trình đô thị hóa diễn nhanh chóng, nhiều khu công nghiệp, khu đô thị hình thành dân số đô thị tăng nhanh chóng, nên hệ thống cấp nước chưa đáp ứng hết nhu cầu dân cư thành thị Do đó, hai phần ba thị tứ hệ thống cấp nước; nhiều nhà máy nước mạng ưới phân phối, nhà máy nước phải hoạt động công suất thiết kế Bên cạnh đó, nhiều hệ thống cấp nước nâng cấp nâng cao công suất, khó khăn vốn đầu tư lực công ty cấp nước lý để hệ thống không hoạt động hết công suất Theo số liệu Bench-marking Hội Cấp Thoát nước Việt Nam (VWSA), có 35 số 67 thành phố khảo sát (chiếm 60%) đảm bảo cấp nước liên tục 24 giờ/ngày Hầu hết thành phố lại hoạt động 14-20 giờ/ngày có 3-4 thành phố hoạt động 8-10 giờ/ngày Do việc giảm nhanh áp lực hệ thống phân phối, nước chảy vào bể chứa nước đất hộ gia đình mà tự chảy lên bể cao Hơn nữa, chất lượng nước cấp đến hộ gia đình không hoàn toàn đảm bảo theo tiêu chuẩn vệ sinh, chất lượng nước xử lý máy nước đạt tiêu nước cấp Nguyên nhân do, nước phân phối đường ống có áp lực thấp hay áp lực hay chí có áp suất âm, đấu nối bị hỏng, nguyên nhân khiến cho nước dễ dàng bị thấm vận chuyển đường ống nước Khi áp lực nước bên ống tăng cao đến mức đủ cho nước tự chảy (lớn 0.6m/s), cặn bẩn lâu ngày hệ thống ống chảy lẫn ốn làm giảm chất lượng nước nước cấp đến hộ gia đình Theo kết khảo sát, có khoảng 50% mạng lưới phân phối đạt tiêu chuẩn nước Khu vực đô thị thành phố Hà Nội chủ yếu phục vụ nước ngầm Phần lớn lượng nước ngầm khai thác khu vực trung tâm thành phố bao gồm quận khu vực ngoại ô phía tây nam sông Hồng Kể từ thập niên 90, mối đe dọa nguồn nước ngầm báo cáo mực nước ngầm hạ thấp giếng, lượng nước ngầm khai thác giảm, ô nhiễm nước ngầm sụt lún đất Vì thành phố cấm khai thác nước ngầm khu vực nội thành thành phố đề nguyên tắc việc khai thác sử dụng nước ngầm khu vực nội thành giảm dần phát triển cấpnước thời gian tới chủ yếu dựa vào nguồn nước mặt lấy từ sông Đà, sông Hồng sông Đuống Năm sông chính: sông Bạch Đằng, sông Cấm, sông Lạch Tray, sông Văn Úc sông Thái Bình chảy qua thành phố Hải Phòng đổ thẳng vào vịnh Bắc Bộ Vì sông bị ảnh hưởng triều cường, nguồn cấp nước thành phố Hải Phòng chi lưu cấp 2, bảo vệ khỏi ảnh hưởng triều (xâm nhập mặn) Trong đó, số liệu giám sát chất lượng nước Sở TNMT thành phố Hải Phòng lập lại cho thấy nguồn nước mặn có dấu hiệu ô nhiễm nước thải xâm nhập từ hoạt động sinh hoạt người Vì vậy, thành phố tính đến việc bảo vệ nguồn nước tương lai Ở tỉnh Thừa Thiên - Huế thành phố Đà Nẵng, biện pháp đối phó tình trạng nhập mặn thực cống lấy nước thô Vì sông tỉnh có đặc trưng sông miền Trung Việt Nam dao động mực nước theo mùa, cần phải xem xét đảm bảo cấp nước quan điểm quản lý tài nguyên nước tương lai Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu – Vũng Tàu, hồ Đá Đen cung cấp 94% nguồn nước cho khu vực đô thị lớn thành phố Vũng Tàu thị xã Bà Rịa Nam 2010, mực nước hồ Đá Đen hạ thấp bất thường mùa khô kéo dài Công ty cấp nước Bà Rịa Vũng Tàu phải lắp đặt máy bơm cống lấy nước hồ Đá Đen Để đối phó với khó khăn tương tự, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu – Vũng Tàu có kế hoạch cấp nước bổ sung từ hồ chứa xây dựng sông Ray sang hồ Đá Đen qua kênh hở quãng đường 30 km Sông Đồng Nai nguồn cấp nước lớn cho thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai Bình Dương Sông phục vụ 74% nguồn nước cho thành phố Hồ Chí Minh, 64% cho Đồng Nai 87% cho Bình Dương Tuy nhiên, số thông số nước thô vượt tiêu chuẩn cho phép loại A QCVN 08:2008/BTNMT Nếu trình xử lý nước bảo đảm tiêu chuẩn nước uống vị trí cống lấy nước thô không bị ảnh hưởng xâm nhập mặn chất lượng nước không ảnh hưởng nghiêm trọng Chất lượng nước bị ảnh hưởng nước thải cộng thê mxâm nhập mặn biến đổi khí hậu Tại cống lấy nước thô sông Sài Gòn, ô nhiễm nước đến mức nghiêm trọng cần phải làm nước Thành phố Hồ Chí Minh xem xét chuyển cống lấy nước thô sông Sài Gòn xa thượng lưu hồ Dầu Tiếng thuộc tỉnh Tây Ninh Nhìn chung, vấn đề bảo vệ nguồn nước tối quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp cấp nước chất lượng số lượng nước cung cấp tới người sử dụng Do biến động lớn số lượng chất lượng nước theo mùa, chồng chéo khoảng trống quản lý nguồn nước, nguồn cung cấp nước sinh hoạt phần lớn trường hợp phải chia sẻ với hoạt động sử dụng nước, xả nước thải diễn lưu vực, nên ngành nước phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến vấn đề bảo vệ nguồn nước Hiện trạng cấp thoát nước xử lý chất thải : Năm 2009, phủ cập nhật Định hướng phát triển thoát nước nước thải đô thị, ban hành Quyết định số 1930/QD-TTg ngày 20/11/2009, mô tả định hướng phát triển ngành thoát nước (thoát nước nước thải đô thị) đô thị Việt Nam khu công nghiệp tới 2025 tầm nhìn tới năm 2050 Bảng 3: Mục tiêu phát triển thoát nước chất thải đô thị Hạng mục Năm 2015 Năm 2020 Năm 2025 Ngập Sẽ khắc Sẽ khắc phục đô Sẽ khắc phục phục đô thị lọa II thị loại IV cao tát Thoát cao đô thị nươc 90- 95% mưa Diện phủ dịch vụ 70 – 80 % > 80 % 100% đô thị loại IV cao 40 – 50% đô thị 60% đô thị loại III 70- 80% đô loại III cao cao thị loại IV cao Diện phủ dich 40% đô thị loại IV 50% đô thị vụ hệ thống loại V, làng nghề loại V thu gom làng nghề xử lý Nhà máy xử lý Thoát nước thải phân nước cấp làng thải nghề Toàn nước thải Nước thải xử lý công nghiệp Tất khu bệnh viện công nghiệp có hệ thống thoát nước riêng Toilets công cộng Được ống cống kênh 20 30% nước Các hạng lắp đặt cai tạo để tránh thải xử lý mục khác đô thị loại IV khu dân cư tập trung tái sử cao không bị ô nhiễm dụng Nguồn : Quyết định số 1930/QD-TTg ngày 20/11/2009 phê duyệt định hướng nganhf thoát nước Việt Nam khu vực đô thị khu vực công nghiệp tới năm 2025 tầm nhìn 2050 Theo Báo cáo Đánh giá ngành nước Việt Nam (ADB, 2009), có 76 công ty cung cấp dịch vụ thoát nước nước thải đô thị, có 49 công ty thành phố trực thuộc trung ương tỉnh, 23 đô thị loại IV thuộc tỉnh, thị trấn, huyện trực thuộc thành phố tỉnh Trong số này, có công ty thuộc thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng Bà Rịa - Vũng Tàu chuyên dịch vụ thoát nước xử lý nước thải Phí thoát nước (được tính 10% giá nước) nhìn chung đủ đáp ứng 10 – 20% chi phí vận hành, bảo dưỡng mạng lưới thu gom nước thải, chưa kể đến chi phí vận hành trạm xử lý nước thải (nếu có) chi phí đầu tư quy đổi năm (khấu hao) Duy có Thành phố Hải Phòng thu mức phí thoát nước 15% giá nước cấp, dự kiến tăng phí thoát nước theo lộ trình lên đến 45% giá nước cấp vào năm 2015 Thành phố Sóc Trăng nghiên cứu áp dụng khung giá nước thải mới, hướng tới bù đắp đủ chi phí vận hành hệ thống thoát nước xử lý nước thải Trong quan niệm truyền thống quyền đô thị, hệ thống thoát nước đô thị bao gồm tuyến cống rãnh, ao hồ kênh mương mà việc quản lý tương đối đơn giản, không cần nhiều kiến thức kỹ thuật Thế ngày diện tích đô thị ngày lớn, tỷ lệ bao phủ dịch vụ ngày tăng, nhu cầu tiếp cận dịch vụ người nghèo cần đáp ứng, yêu cầu bảo vệ môi trường ngày chặt chẽ, nhiều công nghệ phức tạp áp dụng, yêu cầu chi phí ngân sách cho thoát nước ngày phình to ra, cách quản lý truyền thống theo phương thức quản trị tài sản quyền đô thị lĩnh vực thoát nước không thích hợp nữa, cần đổi chuyển sang phương thức cung ứng dịch vụ thoát nước dựa nguyên tắc thương mại Mô hình đặt hàng – đấu thầu thực dịch vụ công ích: vận hành, tu, bảo dưỡng hệ thống thu gom xử lý nước thải hướng thích hợp giai đoạn cho mảng thoát nước đô thị, khối tư nhân chưa tìm thấy hấp dẫn đầu tư hoạt động thu không bủ bù đắp chi phí PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu thực dựa việc nghiên cứu tư liệu có sẵn, từ tổng hợp, phân tích đưa kết luận Hệ thống hóa tiêu cần thống kê, tiến hành điều tra thống kê, tổng hợp thống kê, phân tích dự đoán.Thời gian thực tháng tháng 10, năm 2015 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : Nguồn nước sạch, vệ sinh môi truòng gây ảnh hưởng đến khía cạnh khác đời sống đô thị : Theo kết thống kê năm 2010, có nhiều tiến so với năm trước, hết 2010 có 62% người dân đô thị tiếp cận vớ i nước Chỉ có 35 số 67 thành phố khảo sát (chiếm 60%) đảm bảo cấp nước liên tục 24 giờ/ngày Hầu hết thành phố lại hoạt động 14 -20 giờ/ngày có 3-4 thành phố hoạt động 8-10 giờ/ngày.Tỷ lệ clo dư nước nhàmáy nước từ 0,3mg/l – 0,5mg/l đạt 90% Tuy nhiên có khoảng 50% mạng lưới phân phối đạt tiêu chuẩn nước Theo thống kê Bộ Y tế năm 2008 bệnh liên quan đến nước: tiêu chảy, hội chứng lỵ, lỵ trực khuẩn số 10 bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất, tiêu chảy bệnh đứng thứ bệnh có tỷ lệ tử vong lớn (0,009/100 000 dân) Năm 2009 tình hình chưa cải thiên, tỷ lệ mắc/100 000 dân với bệnh tiêu chảy 1081,66 ; tả 0,56 ; lỵ trực khuẩn 30,55 ; lỵ amip 10,97 ; thương hàn 1,77 Tỷ lệ mắc bệnh đứng thứ sau số bệnh đường hô hấp.Số mắc thương hàn trẻ em năm 2008 1316 trẻ, bệnh tả 1049 trẻ Năm 2009 tỷ lệ có giảm (thương hàn 823 trẻ tả 474 trẻ), tỷ lệ chết không thay đổi Bảng 4: Các tiêu sức khỏe liên quan đến nước vệ sinh Việt Nam Tỷ lệ trẻ em tử vong trước tuổi/ 1000 trẻ em sinh 24 DALYs bệnh liên quan đến nước vệ sinh (năm) 765 738 Tỷ lệ % DALYs bệnh liên quan đến nước tổng DALYs 6% Số tử vong bệnh liên quan đến nước vệ sinh/năm 14 531 Tỷ lệ chết bệnh liên quan đến nước vệ sinh 3% (Nguồn: Đánh giá Sector Brief, 2011) WASH: Vietnam Water, Sanitation and Hygiene Các chương trình quốc gia nước vệ sinh môi trường,đặc biệt giai đoạn 2011-2015 tăng tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình góp phần làm giảm tỷ lệ trẻ mắc bệnh tiêu chảy, bệnh đường tiêu hóa khác, bệnh giun sán , góp phần giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng Cải thiện cấp nước vệ sinh môi trường hạn chế tình trạng bệnh tật dân cư, đặc biệt bệnh có liên quan đến nước vệ sinh thương hàn, tiêu chảy, lỵ, sốt rét, tả, mắt hột…một số bệnh thường gặp trẻ em, chị em phụ nữ, giảm chi phí khám chữa bệnh cho gia đình xã hội, tăng cường sức khoẻ nhân dân Việc sử dụng nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh, thực thói quen vệ sinh an toàn giữ gìn môi trường xanh-sạch-đẹp góp phần đảm bảo sức khoẻ cho cộng đồng dân cư, nâng cao chất lượng sống người dân nông thôn Nhân dân thêm tin tưởng vào đường lối đổi Đảng Nhà nước Khai thác nguồn nước hệ lụy cho môi trường đô thị: Vệ sinh môi trường không tốt, đặc biệt nước thải rác thải, ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn nước, đặc biệt nước mặt Theo số liệu nghiên cứu từ Sở Tài nguyên - Môi trường Nhà đất (TNMTNĐ) Hà Nội, lượng nước thải TP ngày tăng lưu lượng nồng độ chất ô nhiễm Hầu hết lượng nước thải chưa xử lý đổ thẳng sông, hồ năm 2010 khoảng 510.000m3/ngày.Qua số liệu quan trắc, môi trường nước sông số hồ Hà Nội bị ô nhiễm tới mức báo động, ô nhiễm chất hữu cơ, nước sông bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm không khí xung quanh cách trầm trọng Nước thải thành phố Hà Nội đổ vào hệ thống cống ngầm, sau chảy vào sông hệ thống sông Tô Lich: sông Kim ngưu, sông Sét, sông Lừ sông Tô Lịch, sau đổ vào sông Nhuệ sông Hồng Một phần Hà Nội chưa có hệ thống cồng ngần thu gom nước thải thải trực tiếp vào kênh sông kể (CEETIA, 2005) Tại Hà Nội tổng cộng có khoảng 458 000 m3nước thải/ ngày đêm, có 57% nước thải công nghiệp, 41% nước thải sinh hoạt 10 khoảng 2% nước thải bệnh viện Chỉ khoảng 4% nước thải công nghiệp 21% nước thải bệnh viện xử lý Theo báo cáo Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên -Môi trường), nguồn nước đất Việt Nam phong phú nhờ mưa nhiều Hiện tổng trữ lượng khai thác nước đất toàn quốc đạt gần 20 triệu m , tổng công suất 300 nhà máy khai thác nguồn nước vào khoảng 1,47 triệu m 3/ngày Nhưng thực tế nhà máy khai thác 60 – 70% so với công suất thiết kế Vấn đề đáng báo động nguồn nước đất Việt Nam đối mặt với dấu hiệu ô nhiễm coliform vượt quy chuẩn cho phép từ hàng trăm đến hàng nghìn lần Tình trạng ô nhiễm phốt phát (P-PO4 ) có xu hướng tăng theo thời gian.Thành phố Cần Thơ năm đô thị lớn nước với kinh tế phát triển trình công nghiệp hóa, đại hóa quận huyện ngày gia tăng, việc phát triển mạnh kinh tế đồng nghĩa với việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ….mọc lên ngày nhiều, làm tăng nhanh số lượng nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu đến môi trường đất, nước, không khí Nguồn nước ngầm không nằm tác động Điển hình chất lượng nước ngầm gần khu công nghiệp ngày bị ô nhiễm, việc sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân chủ yếu nước ngầm KHUYẾN NGHỊ : Thứ nhất, hệ thống thể chế đảm bảo quyền người nguồn nước - Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách tài nguyên nước Các quy định pháp lý, sách chiến lược có cần xem xét lại để đảm bảo chúng phù hợp với nghĩa vụ quyền lợi phát sinh từ quyền sử dụng nước cấp độ quốc gia cấp độ người dân - Củng cố khung quản lý tổng hợp tài nguyên nước cấp quốc gia, bao gồm sách quy định luật pháp liên quan đến bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, chiến lược quốc gia kế hoạch thực hiện, khung quy định quyền nước, quy hoạch lưu vực sông để đưa nguyên tắc phân bổ nước, xác định rõ quyền người sử dụng nước thông qua hệ thống cấp phép - Xây dựng khung pháp lý xử phạt hành vi xâm hại tài nguyên nước, sách quốc gia cấp vốn cho ngành nước, tạo môi trường pháp lý khuyến khích tham gia khu vực tư nhân cộng đồng vào việc khai thác bảo vệ tài nguyên nước Thứ hai, việc tăng cường phối hợp, phân cấp, nâng cao lực quan quản lý đảm bảo tính hiệu sử dụng tài nguyên nước - Củng cố vai trò Hội đồng quốc gia tài nguyên nước, thiết lập mô hình thể chế phù hợp cho việc quản lý lưu vực sông - Phối hợp chặt việc quản lý tài nguyên nước quan trung ương địa phương, nâng cao lực quyền địa phương quản lý tài nguyên nước, quản trị nhà nước cần tách khỏi công tác khai thác sử dụng, từ vai trò thực trực tiếp chuyển sang vai trò “quản lý, điều tiết, giám sát thị trường cấp quốc gia”, hoạt động quyền địa phương phải đóng vai trò trung tâm để đạt hiệu quản lý tài nguyên nước tổng hợp, quản lý ven biển tổng hợp cung cấp dịch vụ nước, tăng cường lực địa phương cho vận 11 hành, bảo dưỡng tìm cách kêu gọi hỗ trợ thích đáng cho hệ thống cấp nước - Tăng cường trách nhiệm giải trình, mức độ minh bạch để người dân tiếp cận số liệu hiệu hoạt động Thứ ba, việc quản lý, xử lý, giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm nguồn nước - Quản lý chặt chẽ nguồn gây ô nhiễm nước Xây dựng tổ chức thực quy hoạch tài nguyên nước hệ sinh thái thủy sinh, phòng chống ô nhiễm nguồn nước ngầm, bảo đảm dòng chảy tối thiểu sông - Quy hoạch môi trường đô thị khu dân cư, đảm bảo tốt việc xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt - Hạn chế tiến tới cấm sử dụng loại chất độc hại nông nghiệp, thủy sản Quy hoạch khu công nghiệp, không để tình trạng xả chất thải vào hệ thống công trình thủy lợi, đặc biệt hệ thống cung cấp nước hay xả trực tiếp hệ thống ao hồ, môi trường dân sinh - Tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra tra việc thực Luật Bảo vệ môi trường, đảm bảo nguồn thải xử lý phải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường quy định trước lúc thải môi trường Kiên xử lý doanh nghiệp, sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường - Hệ thống đánh giá SEA EIA cần thực thi cách hiệu để xóa bỏ khoảng cách lý thuyết thực tế Tương tự, công cụ tài cần áp dụng triệt để, chặt chẽ để khuyến khích xử lý nước cách hiệu Nếu thực thi cách có hiệu quả, sau thời gian quy định nói tạo chế khuyến khích đầu tư vào công cụ Thứ tư, công tác cải tiến quản lý nguồn nước ngầm, nước mặt, đảm bảo quyền sử dụng nước giảm thiểu xu hướng khai thác nước mức - Quản lý chặt chẽ việc cấp phép khai thác nước giám sát chất lượng nước - Cần có quy hoạch kiểm soát chặt chẽ hoạt động thăm dò, khai thác nước ngầm, kiên ngăn chặn tình trạng khai thác nước bừa bãi Cấp lưu vực cấp tốt để giải vấn đề tiếp cận nguồn nước cho nhu cầu có tính cạnh tranh Quy hoạch lưu vực sông biện pháp tổng hợp hữu ích cho công tác quản lý nước, xóa bỏ ranh giới hành cấp quyền ngành - Cần có sách bảo vệ lưu vực dòng sông, giảm thiểu tượng nhiễm mặn đồng bằng, thiếu nước mùa khô, đặc biệt quan tâm đến hợp tác quốc tế quản lý lưu vực sông Mê Công, sông Hồng Đối với sông miền Bắc miền Trung cần có phối hợp điều hành nước hồ chứa thủy lợi thủy điện - Xây dựng kế hoạch phát triển tầm chiến lược cho ngành cấp nước đô thị, đặt mục tiêu rõ ràng để giảm nước thất thoát cung cấp sở hạ tầng cho ngành - Phí dịch vụ nước cần chỉnh sửa để phản ánh chi phí kinh tế phải bỏ cho việc cấp nước, việc vận hành, tu bảo dưỡng đầu tư sau nhằm nâng cao dịch vụ cấp nước, chất lượng nước đảm bảo tính hiệu quả, bền vững hệ thống - Khuyến khích nhà đầu tư tư nhân có khả cung cấp dịch vụ hiệu tham gia lĩnh vực cấp nước Nhưng dịch vụ có tính chất độc quyền tự nhiên nên cần khu vực nhà nước điều tiết cách thận trọng - Xây dựng sở liệu chung, quy hoạch tổng hợp dựa sở liệu thu nhập 12 - Xây dựng kế hoạch cải cách cung cấp tài dài hạn cho việc khai thác nguồn nước cung cấp dịch vụ nước để giải vấn đề bền vững tài chính; yêu cầu đại hóa định hướng dịch vụ; nâng cao hiệu sử dụng nước; tiêu chất lượng nước môi trường Thứ năm, bảo đảm tính cộng đồng tính công quản lý sử dụng nước - Các bên có lợi ích liên quan tham gia quy hoạch lưu vực sông nông dân tham gia định hệ thống tưới, tiêu - Các chương trình giáo dục nước cần thiết kế để hướng tới thay đổi hành vi cộng đồng Người dân phải giáo dục nâng cao ý thức việc sử dụng bảo quản tài nguyên nước Phát động phong trào quần chúng tham gia bảo vệ tài nguyên nước, tạo chế điều kiện để người dân hỗ trợ giám sát, đấu tranh, ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước Hướng dẫn người dân biện pháp sử dụng nước an toàn, sử dụng nguồn nước thay (nước mưa, nước bề mặt) - Nâng cao nhận thức sức khỏe môi trường nhằm đảm bảo thay đổi hành vi phù hợp với đầu tư nguồn cấp nước 13 * Tài liệu tham khảo : PGS Ts Đặng Kim Chi, (1998 2001), Hóa học môi trường, NXB khoa học kỹ thuật PTS Nguyễn Khắc Cường, (2002), Giáo trình môi trường bảo vệ môi trường, Đại học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ts Nguyễn Văn Bé, (1995) Giáo trình thủy hóa Đại học Cần Thơ Lê Văn Nãi, (2000), Bảo vệ môi trường xây dựng bản, NXB khoa học GS.Ts Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, NXB Giáo dục 6.Trịnh Thị Thanh (2000), Độc học môi trường sức khỏe người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 7.Lê Trình (1992), Quan trắc kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật Th.s Kỹ Quang Vinh (2009), Báo cáo diễn biến chất lượng môi trường thành phố Cần Thơ 10 năm (1999 – 2008) 9.Niên giám thống kê 2012 (8/2013), Cục thống kê thành phố Cần Thơ 10.Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008) 14 [...]... chuẩn môi trường quy định trước lúc thải ra môi trường Kiên quyết xử lý các doanh nghiệp, cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và các hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường - Hệ thống đánh giá SEA và EIA cần được thực thi một cách hiệu quả hơn để xóa bỏ khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế Tương tự, các công cụ tài chính cũng cần được áp dụng triệt để, chặt chẽ để khuyến khích xử lý nước một cách... tiếp cận các số liệu về hiệu quả hoạt động Thứ ba, về việc quản lý, xử lý, giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm nguồn nước - Quản lý chặt chẽ các nguồn gây ô nhiễm nước Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch tài nguyên nước và hệ sinh thái thủy sinh, phòng chống ô nhiễm nguồn nước ngầm, bảo đảm dòng chảy tối thiểu của các sông - Quy hoạch môi trường đô thị và khu dân cư, đảm bảo tốt việc xử lý rác thải, nước. .. Chi, (1998 và 2001), Hóa học môi trường, NXB khoa học và kỹ thuật 2 PTS Nguyễn Khắc Cường, (2002), Giáo trình môi trường và bảo vệ môi trường, Đại học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3 Ts Nguyễn Văn Bé, (1995) Giáo trình thủy hóa Đại học Cần Thơ 4 Lê Văn Nãi, (2000), Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản, NXB khoa học 5 GS.Ts Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và ô nhiễm, NXB Giáo dục 6.Trịnh Thị Thanh... chúng tham gia bảo vệ tài nguyên nước, tạo cơ chế và điều kiện để người dân hỗ trợ giám sát, đấu tranh, ngăn chặn các hành vi gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước Hướng dẫn người dân các biện pháp sử dụng nước an toàn, sử dụng các nguồn nước thay thế (nước mưa, nước bề mặt) - Nâng cao nhận thức về sức khỏe môi trường nhằm đảm bảo sự thay đổi hành vi phù hợp với các đầu tư nguồn cấp nước 13 * Tài liệu... nước điều tiết một cách thận trọng - Xây dựng cơ sở dữ liệu chung, quy hoạch tổng hợp dựa trên cơ sở dữ liệu thu nhập 12 - Xây dựng một kế hoạch cải cách và cung cấp tài chính dài hạn cho việc khai thác nguồn nước và cung cấp dịch vụ nước để giải quyết các vấn đề như bền vững tài chính; các yêu cầu hiện đại hóa và định hướng dịch vụ; nâng cao hiệu quả sử dụng nước; các chỉ tiêu chất lượng nước và môi. .. thực thi một cách có hiệu quả, sau một thời gian các quy định nói trên sẽ tạo ra cơ chế khuyến khích đầu tư vào các công cụ sạch hơn Thứ tư, về công tác cải tiến quản lý nguồn nước ngầm, nước mặt, đảm bảo quyền sử dụng nước và giảm thiểu xu hướng khai thác nước quá mức - Quản lý chặt chẽ việc cấp phép khai thác nước và giám sát chất lượng nước - Cần có quy hoạch và kiểm soát chặt chẽ hơn nữa các hoạt động... gia và cả ở cấp độ người dân - Củng cố khung quản lý tổng hợp tài nguyên nước ở cấp quốc gia, bao gồm các chính sách và quy định luật pháp liên quan đến bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, các chiến lược quốc gia và kế hoạch thực hiện, khung quy định về các quyền đối với nước, và các quy hoạch lưu vực sông để đưa ra những nguyên tắc phân bổ nước, xác định rõ hơn các quyền của người sử dụng nước. .. sử dụng nguồn nước sinh hoạt của người dân chủ yếu là nước ngầm 4 KHUYẾN NGHỊ : Thứ nhất, về hệ thống thể chế đảm bảo quyền con người đối với nguồn nước - Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về tài nguyên nước Các quy định pháp lý, các chính sách và các chiến lược hiện có cần được xem xét lại để đảm bảo rằng chúng phù hợp với các nghĩa vụ và quyền lợi phát sinh từ quyền sử dụng nước cả ở cấp độ... thải sinh hoạt - Hạn chế và tiến tới cấm sử dụng các loại chất độc hại trong nông nghiệp, thủy sản Quy hoạch các khu công nghiệp, không để tình trạng xả chất thải vào các hệ thống công trình thủy lợi, đặc biệt là hệ thống cung cấp nước hay xả trực tiếp ra hệ thống ao hồ, môi trường dân sinh - Tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra thanh tra việc thực hiện Luật Bảo vệ môi trường, đảm bảo các nguồn. .. hiện đại hóa ở các quận huyện ngày càng gia tăng, việc phát triển mạnh về nền kinh tế đồng nghĩa với việc các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ….mọc lên ngày càng nhiều, làm tăng nhanh số lượng các nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu đến môi trường đất, nước, không khí Nguồn nước ngầm cũng không nằm ngoài sự tác động này Điển hình chất lượng nước ngầm ở gần khu ... tình trạng môi trường nước tình trạng cách khách quan dựa số liệu đáng tin cậy từ báo cáo chuyên môn báo cáo khoa học, theo đề khuyến nghị nhằm cải thiện tình trạng ô nhiễm thiếu hụt nguồn nước... thủy hóa Đại học Cần Thơ Lê Văn Nãi, (2000), Bảo vệ môi trường xây dựng bản, NXB khoa học GS.Ts Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, NXB Giáo dục 6.Trịnh Thị Thanh (2000), Độc học môi trường... trường sức khỏe người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 7.Lê Trình (1992), Quan trắc kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật Th.s Kỹ Quang Vinh (2009), Báo cáo diễn biến chất lượng môi

Ngày đăng: 31/03/2016, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan