tiểu luận lịch sử triết học Các trường phái triết học hy lạp cổ đại, cuộc đời và cái chết của triết gia socrate

20 913 0
tiểu luận lịch sử triết học Các trường phái triết học hy lạp cổ đại, cuộc đời và cái chết của triết gia socrate

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tàiHy Lạp là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại thời cổ đại, là thời kì phát triển rực rỡ của xã hội loài người... Nền triết học Hy Lạp cổ đại là khúc dạo đầu cho một bản nhạc giao hưởng, bản hợp xướng của triết học phương tây. Một giai đoạn lịch sử khởi nguyên tiềm tàng của triết học nhân loại làm tiền đề cho toàn bộ hệ thống triết học phương tây sau này. Triết học thời kì này được đánh giá là rất phát triển, với những cái tên hết sức nổi tiếng: Acsimet, Talet, Hêraclit, Đêmocrit, Platôn, Arixtốt, Xôcrat. Đánh giá vai trò của Hy Lạp cổ đại, Ăng Ghen đã viết: “Không có cái cơ sở do Hy Lạp và La Mã xây nên thì không thể có Châu Âu hiện đại… những hình thức huy hoàng của nó đã dẹp tan những bóng ma của thời kì Trung cổ, ở nước Ý đã xuất hiện một thời kì phồn vinh chưa từng có về nghệ thuật…”

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XUẤT BẢN ******** TIỂU LUẬN Đề tài: Các trường phái triết học Hy Lạp cổ đại, đời chết triết gia Socrate I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hy Lạp nôi văn minh nhân loại thời cổ đại, thời kì phát triển rực rỡ xã hội loài người Nền triết học Hy Lạp cổ đại khúc dạo đầu cho nhạc giao hưởng, hợp xướng triết học phương tây Một giai đoạn lịch sử khởi nguyên tiềm tàng triết học nhân loại làm tiền đề cho toàn hệ thống triết học phương tây sau Triết học thời kì đánh giá phát triển, với tên tiếng: Acsimet, Talet, Hêraclit, Đêmocrit, Platôn, Arixtốt, Xôcrat Đánh giá vai trò Hy Lạp cổ đại, Ăng Ghen viết: “Không có sở Hy Lạp La Mã xây nên có Châu Âu đại… hình thức huy hoàng dẹp tan bóng ma thời kì Trung cổ, nước Ý xuất thời kì phồn vinh chưa có nghệ thuật…” Nền triết học trung cổ khoảng lặng phách nhạc thời gian trải qua hàng ngàn năm, thăng hoa lên nốt thăng cung bậc thời kỳ phục hưng Đây giai đoạn quan trọng bừng dậy sau dấu lặng mà khoảng trắng dài “đêm trường trung cổ” Từ dư âm nốt nhạc thăng trầm mà ta có triết học cận đại Trong nhạc giao hưởng đầy tính bác học triết học phương tây, mà khúc dạo đầu lại rực rỡ sắc huy hoàng trường phái triết học Hy Lạp cổ đại, khỏi nốt nhạc trời đầy màu sắc thần linh để khơi lên đôi tay người phàm tục Những đôi tay vàng phản ánh qua triết gia dệt nên trang bất hủ thời gian, đôi tay đẹp tất đôi tay thời Socrate, triết lý ông mỹ miều chết ông linh hồn giao hưởng khỏi phím đàn hòa quyện, biến tấu vào không gian bất tận Ta muốn tìm hiểu nét bậc khúc dạo đầu đầy quyến rũ không khác nghiên cứu khái quát Các Trường Phái Triết Học Hy Lạp cổ đại – Chủ nghĩa Duy vật triết học Hi Lạp cổ đại; đời chết triết gia Socrate 2 Phạm vi phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn giai đoạn triết học Hy lạp cổ đại Với phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử đối chiếu Bài nghiên cứu quy mô thu hoạch nên vấn đề đề cập mang tính khái quát II NỘI DUNG 1- Hoàn cảnh đời triết học Hy Lạp cổ đại 1.1 Về tự nhiên Hy Lạp cổ đại quốc gia rộng lớn có khí hậu ôn hòa Bao gồm miền Nam bán đảo Ban Căng, miền ven biển phía Tây Tiểu Á nhiều đảo miền Egee Hy Lạp chia làm ba khu vực Bắc , Nam Trung Trung có nhiều dãy núi ngang dọc đồng trù phú, có thành phố lớn Athen Nam bán đảo Pelopongnedơ với nhiều đồng rộng lớn phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng trọt Vùng bờ biển phía Đông bán đảo Ban Căng khúc khuỷu nhiều vịnh, hải cảng thuận lợi cho ngành hàng hải phát triển Các đảo biển Êgiê nơi trung chuyển cho việc lại, buôn bán Hy Lạp với nước Tiểu Á Bắc Phi Vùng ven biển Tiểu Á đầu mối giao thương Hy Lạp nước phương Đông Sự thuận lợi thiên nhiên, địa lý tạo điều kiện cho Hy Lạp nhanh chóng phát triển tất lĩnh vực, mở rộng bang giao, tiếp nhận nhiều giá trị văn hoá Vì vậy, nơi hội tụ đầy đủ điều kiện để tư người có dịp bay bổng, để thoả sức sáng tạo giá trị triết học có ý nghĩa vô quan trọng lịch sử tư tưởng nhân loại Xứng đáng nôi văn minh châu Âu nhân loại Sự hình thành triết học Hy Lạp không diễn cách ngẫu nhiên mà kết tất yếu việc kế thừa di sản tinh tuý truyền thống sáng tác dân gian, thần thoại, mầm mống tri thức khoa học (khoa học tự nhiên) Những tinh hoa toán học, thiên văn học, địa lý, hệ thống đo lường, lịch pháp…đã xuất nhu cầu buôn bán, vượt biển đến nước phương Đông Vì vậy, nhà triết học Hy Lạp người nhiều lần đến phương Đông nhiều vùng đất khác Như vậy, thấy đời triết học Hy Lạp cổ đại tất yếuđó kết nội sinh dân tộc, thời đại C.Mác viết: “Các nhà triết học nấm mọc đất Họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mà tinh lực tinh tế nhất, quý giá khó nhìn thấy suy tư khái niệm triết học” Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển qua thời kỳ sau: - Triết học thời kỳ tiền Xôcrat (thời kỳ sơ khai) - Triết học thời kỳ Xôcrat (thời kỳ cực thịnh) - Triết học thời kỳ Hy Lạp hoá 1.2 Về trị - xã hội – kinh tế Chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp đời từ kỷ VI tr.CN suy tàn vào kỷ V Sự phát triển mở rộng phân công xã hội, tách lao động trí óc khỏi lao động chân tay, tạo điều kiện cho tầng lớp trí thức chủ nô nghiên cứu triết học, khoa học sáng tạo văn học nghệ thuật Hơn nữa, qua chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư, văn hoá Hy Lạp - La Mã kế thừa nhiều thành tựu văn hoá phương Đông Về văn học, sớm Ome (Homère) Về sử học, tiếng nhà chép sử Hêrôđốt (Hérodote) Về toán học thiên văn học, có Talét (Thalès), Pitago (Pythagore), Ơclít (Euclide) Về vật lý học, có Acsimét (Archimède) Về y - sinh học, có Híppôcrát (Hippocrate) Về điêu khắc, có đền Páctênôn (Parthénon) nhà điêu khắc Phiđiát (Phiđias) Về kiến trúc, có tượng thần Vệ nữ (Venus) Praxiten Về hội hoạ, có Maratông chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư v.v Về văn học, người Hy Lạp để lại kho tàng văn học thần thoại phong phú, tập thơ chứa chan tình cảm, kịch hấp dẫn, phản ánh sống sôi động, lao động bền bỉ, đấu tranh kiên cường chống lại lực lượng tự nhiên, xã hội người Hy Lạp cổ đại Về luật pháp, sớm xây dựng pháp luật thực nghiêm thành bang Athen Về khoa học tự nhiên, thành tựu toán học, thiên văn, vật lý… nhà khoa học tên tuổi Thalés, Pythago, Heraclite sớm phát Và đặc biệt, người Hy Lạp cổ lại di sản triết học vô đồ sộ sâu sắc Tất tiền đề kinh tế, xã hội, khoa học, văn học, nghệ thuật nói điều kiện cho phát triển rực rỡ triết học cổ Hy Lạp Như Ăng Ghen nói, chế độ nô lệ, nhà nước Hy Lạp, khoa học nghệ thuật Hy Lạp Từ điều kiện kinh tế dẫn đến hình thành trị - xã hội, xã hội phân hóa làm hai giai cấp xung đột chủ nô nô lệ Lao động bị phân hóa thành lao động chân tay lao động trí óc Đất nước bị chia phân thành nhiều nước nhỏ Mỗi nước lấy thành phố làm trung tâm Trong đó, Sparte Athen hai thành phố cổ hùng mạnh nhất, nòng cốt cho lịch sử Hy Lạp cổ đại Thành bang Athen nằm vùng đồng thuộc Trung Hy Lạp, có điều kiện địa lý thuận lợi nên trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa Hy Lạp cổ đại, nôi triết học Châu Âu Tương ứng với phát triển kinh tế, văn hóa thiết chế nhà nước chủ nô dân chủ Athen Thành Sparte nằm vùng bình nguyên, đất đai thích hợp với phát triển nông nghiệp Chủ nô quý tộc thực theo lối cha truyền nối Chính Sparte xây dựng thiết chế nhà nước quân chủ, thực áp tàn khốc nô lệ Do tranh giành quyền bá chủ Hy Lạp, nên hai thành phố tiến hành chiến tranh khốc liệt kéo dài hàng chục năm cuối dẫn đến thất bại thành Athen Cuộc chiến tàn khốc lưu lại suy yếu nghiêm trọng kinh tế, trị quân đất nước Hy Lạp Chiến tranh, nghèo đói nảy sinh nỗi dậy tầng lớp nô lệ Nhưng lại thất bại họ xuất phát từ nhiều lạc khác nhau, ngôn ngữ chung, quyền hạn, không tham gia vào hoạt động xã hội, trị Chớp lấy thời cơ, Vua Philíp phía Bắc Hy Lạp đem quân xâm chiếm toàn bán đảo Hy Lạp kỷ thứ II BC, Hy Lạp lần bị rơi vào tay đế quốc La Mã Tuy đế quốc La Mã chinh phục Hy Lạp, lại bị Hy Lạp chinh phục văn hóa Ăng Ghen nhận xét “không có sở văn minh Hy Lạp đế quốc La Mã Châu Âu đại được” Vì điều kiện kinh tế, nhu cầu buôn bán, trao đổi hàng hóa mà chuyến vượt biển đến với nước phương Đông trở nên thường xuyên Chính tầm nhìn họ mở rộng, thành tựu văn hóa Ai Cập, Babilon làm cho người Hy Lạp ngạc nhiên Tất lĩnh vực, yếu tố nước bạn người Hy Lạp đón nhận, “Những người Hy Lạp mãi đứa trẻ không hiểu biết Ai Cập” Trong thời đại Hy Lạp xây dựng văn minh vô xán lạn với thành tựu rực rỡ thuộc lĩnh vực khác Chúng sở hình thành nên văn minh phương Tây đại Đặc điểm triết học cổ Hy Lạp Đặc điểm thứ nhất, triết học Hy Lạp cổ đại kết tinh tinh tuý nhận thức nhân loại từ PTSX thứ đến PTSX thứ hai phương Tây dung chứa hầu hết vấn đề giới quan hệ thống tập hợp tri thức tự nhiên, người, chưa thoát khỏi trạng thái phôi thai mộc mạc vô phong phú, muôn hình muôn vẻ… Ăng Ghen nhận xét sau: “Chính hình thức muôn vẻ triết học Hi Lạp có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau này” Đặc điểm thứ hai, triết học Hy Lạp đặc biệt quan tâm đến vấn đề người, khẳng định người vốn quý, trung tâm hoạt động giới Mặc dù vậy, người người cá thể, giá trị thẩm định chủ yếu khía cạnh đạo đức, giao tiếp nhận thức Đặc điểm thứ ba, triết học Hy Lạp cổ đại mang tính chất vật tự phát biện chứng sơ khai, cố gắng giải thích vật tượng khối thường xuyên vận động biến đổi không ngừng Với ý nghĩa đó, tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại làm thành hình thức phép biện chứng Các trường phái triết học Hy Lạp cổ đại 3.1 Chủ nghĩa vật Chủ nghĩa vật hình thành từ trường phái Milet - trường phái Heraclite, trường phái Đa nguyên đạt đỉnh cao trường phái Nguyên tử luận 3.1.1 Trường phái Milet Trường phái triết học Milet trường phái nhà triết học xứ Lonie, vùng đất tiếng Hy Lạp Nằm chạy dài miền duyên hải Tiểu Á, nằm giữ huyết mạch giao thông, cửa mở phương Đông, trung tâm kinh tế, văn hóa thời kỳ chiếm hữu nô lệ Nơi xem quê hương nhiều trường phái triết học triết gia tiếng Trường phái ba nhà triết học lập nên như: Thales, Anaximène Anaximandes Đóng góp quan trọng trường phái đặc móng hình thành khái niệm triết học để triết gia sau tiếp tục bổ xung làm phong phú thêm khái niệm khái niệm chất, không gian, đấu tranh mặt đối lập v.v… Một điều đáng quý triết gia xuất phát từ giới để giải thích giới, khẳng định giới xuất phát từ thời nguyên vật chất 3.1.2 Trường phái Héraclite Do nhà ẩn dật Héraclite sáng lập Ông sinh lớn lên gia đình quý tộc chủ nô thành phố Ephetdơ Ông sớm trở thành nhà triết học vật thể rõ tư tưởng biện chứng chất phát từ thời cổ Hy Lạp Ông coi nguyên giới lửa Vũ trụ Thượng Đế hay lực lượng siêu nhiên tạo ra, mà “đã” “đang” mãi lửa vĩnh không ngừng bùng cháy lụi tàn Tàn lụi bùng cháy theo logos tức “quy luật, trật tự” nội Ông xem giới “vừa tồn vừa không tồn tại”, “không tắm hai lần dòng sông” Thế giới vật chất “vừa đa dạng vừa thống nhất, vừa mang tính hài hòa vừa xung đột” Như vậy, Héraclite nhà triết học nêu lên đoán thiên tài quy luật thống đấu tranh mặt đối lập, mà sau Marx đề cập sâu Phép biện chứng vật chất phát đóng góp triết học Héraclite vào kho tàng tư tưởng nhân loại “Thế giới lửa bập bùng cháy suốt ngày đêm” 3.1.3 Trường phái đa nguyên Để giải thích tính đa dạng vạn vật giới theo tinh thần vật Empedocles Anaxagoras cố vượt qua quan niệm đơn nguyên khai minh trường phái Milet - trường phái Héraclite xây dựng quan niệm đa nguyên chất giới vật chất đa dạng Empedocles thừa nhận khởi nguyên giới bốn yếu tố : đất, nước, lửa không khí Anaxagorax cho sở tất vật “những hạt giống” Anaxagorax xem “ trộn lẫn cái” Tuy nhiên, quan điểm họ mang tính sơ khai, nghĩa hạn chế Những hạn chế thuyết phục thuyết nguyên tử luận Nhưng thuyết sơ khai nhận định cảm tính 3.1.4 Trường phái nguyên tử luận Trường phái đỉnh cao triết học vật Hy Lạp cổ đại thể trường phái nguyên tử luận kỷ V – III (TCN) Leucippe người sáng lập Démocrite người kế thừa phát triển Leucippe cho rằng, vật cấu thành từ nguyên tử Đó hạt vật chất tuyệt đối phân chia được, vô hạn số lượng vô hạn hình thức, vô nhỏ bé, thẩm thấu Tư tưởng ông không hiểu cách đầy đủ, ông để lại qua trang viết học trò ông tổng hợp Đêmôcrít học trò Leucippe kế thừa phát triển thuyết nguyên tử luận phương diện Theo ông vũ trụ cấu thành hai thực thể nguyên tử chân không Hai thực thể nguyên vật tượng 3.2 Chủ nghĩa tâm Giai đoạn Hy Lap cổ đại, chủ nghĩa tâm hình thành trường phái triết học Pythagore, trải qua trường phái lý Elee đạt đỉnh cao trường phái tâm khách quan Platon, tức giới ý niệm 3.2.1 Trường phái Pitago Pytagore (Pythagore, 571 – 497 TCN) nhà triết học, toán học uyên bác Sinh lớn lên vùng Tiểu Á Do ảnh hưởng toán học ông cho “con số” nguyên giới, chất vạn vật Một vật tương ứng với số định, số có trước vạn vật Và tư tưởng Pitago thừa nhận luân hồi linh hồn Ông bàn đến mặt đối lập vốn có vật tượng, ông quy mười cặp đối lập hữu hạn vô hạn, chẵn lẻ, đơn đa, phải trái, nam nữ, động tĩnh, thẳng công, sáng tối, tốt xấu, tứ giác đa diện Mười cặp đối lập chia làm bốn lĩnh vực là: toán học, vật lý, sinh học đạo đức Đó mặt đối lập tự nhiên xã hội Chính trường phái Pitago đặt móng ban đầu cho trào lưu tâm thời cổ đại triết học Hy Lạp 3.2.2 Trường phái Êlê Trường phái Êlê Xê nô phan thành lập theo chủ nghĩa vật, sau Pac mơ nít phát triển theo chủ nghĩa tâm De nông nhiệt thành bảo vệ phát huy Xê nô phan bạn Thales nên chịu ảnh hưởng nhà triết học Ông cho từ đất mà ra, cuối trở đất Đất sở vạn vật Cùng với nước, đất tạo nên sống muôn loài Parménide (500 – 449 BC) xuất thân gia đình trí thức giàu có Êlê Ông cho rằng, “tồn tại” chất chung thể tính thống vạn vật giới “Tồn tại” phạm trù triết học mang tính khái quát cao, nhận 10 thức tư duy, lý tính Quan niệm “tồn tại”đánh dấu giai đoạn phát triển triết học Hy Lạp cổ đại De nông người bảo vệ nhiệt thành trường phái Êlê Ông đưa Aporic nghĩa tình trạng lối thoát hay nghịch lý Thông qua chúng, ông chứng minh rằng, “tồn đồng nhất, bất biến” Còn tính phức tạp, đa dạng vận động giới không thực 3.2.3 Trường phái tâm khách quan Thể lập trường trị tầng lớp chủ nô bảo thủ chống lại dân chủ Athen hệ thống triết học vật trường phái nguyên tử luận Được xây dựng Socrate Platon Socrate khác với nhiều nhà bác học khác không nghiên cứu giới tự nhiên, ông dành phần lớn nghiên cứu gười, đạo đức “Con người nhận thức mình” Bàn người khía cạnh đạo đức Platôn xuất thân gia đình chủ nô quý tộc Athen Ông trở thành kiệt xuất thời cổ đại Hy Lạp quan niệm triết học tâm khách quan Ông xây dựng chủ nghĩa tâm khách quan với nội dung “thuyết ý niệm”, với giá trị bên phép biện chứng khái niệm nhiều tư tưởng sâu sắc khác đạo đức, trị, xã hội 3.3 Chủ nghĩa nhị nguyên Triết học Aristote : Aristote (384 – 322 TCN) Ông sinh miền Bắc Hy Lạp, học trò xuất sắc Platon Nhưng đặc biệt ông phê phán học thuyết “ý niệm” Platon Vì ý niệm thuộc giới bên lợi cho người Theo Platon, ông cho thuộc tính quan trọng giới “vận động” Triết học Platon thể quan điểm giới tự nhiên Tự nhiên toàn vật có thể vật chất mãi vận động biến đổi Thông qua vận động mà giới tự nhiên thể Vận động không tách rời vật thể tự nhiên Vận động giới tự nhiên có nhiều hình thức, tăng giảm, đời tiêu diệt, thay đổi không gian, thay đổi chất … Tuy nhiên, triết học ông hạn chế, dao động chủ nghĩa vật 11 chủ nghĩa tâm, ông mở chân trời cho khoa học Phương Tây phát triển Triết gia Socrate 4.1 Tiểu sử Socrate Socrate xuất thân gia đình giả Athen Cha làm nghề điêu khắc, mẹ nữ hộ sinh Ông hướng thể chủ nô quý tộc chống lại chủ nô dân chủ Ông bị chủ nô dân chủ kết án tử hình tội “coi thường luật pháp, chống lại chế độ bầu cử dân chủ” Đối với ông có văn nói sống động, văn viết bị khô cứng Vì đời ông không để lại tác phẩm Chỉ biết ông qua đệ tử ông 4.2 Quan điểm triết học Socrate Triết học ông khác với nhà triết học trước Các nhà triết học trước nghiên cứu giới tự nhiên Nhưng ông dành phần lớn vào việc nghiên cứu người, đạo đức, nhân sinh quan Triết học không khác nhận thức người mình, “con người nhận thức mình” Bắt đầu từ ông, đề tài người trở thành chủ đề tâm triết học phương Tây Vì vậy, quan điểm triết học ông bàn đến vấn đề người đời sống xã hội mà trước hết hành vi đạo đức Xuất phát từ “đạo đức học lý”, ông cho rằng, “Hiểu biết sở điều thiện, ngu dốt cội nguồn ác, có thiện phổ biến sở đạo đức, sở đức hạnh Ai tuân theo thiện phổ biến người có đạo đức Và muốn theo thiện phổ biến phải hiểu nó, muốn hiểu phải thông qua tranh luận, tọa đàm, luận chiến tìm chân lý theo cách thức mà sau gọi “phương pháp Socrates” Trở nên thấp thân mìnhkhông phải khác ngu dốt, trở nên cao thân khác thông thái” Phương pháp triết học ông gồm bốn bước : Một “mỉa mai”, tức nêu câu hỏi mẹo, mang tính châm biếm, mỉa mai nhằm làm cho đối 12 phương sa vào mâu thuẫn Hai “đỡ đẻ tinh thần”, giúp cho đối phương thấy đường để tự khám phá chân lý Ba “qui nạp”, tức xuất phát từ riêng lẻ khái quát thành phổ biến, từ hành vi đạo đức riêng lẻ tìm thiện phổ biến hành vi đạo đức Và phương pháp cuối “định nghĩa”, hành vi đạo đức, quan hệ mực Phương pháp ông có người có tri thức giai cấp quý tộc triết gia người có đạo đức Bốn bước quan hệ chặt chẽ với bước đường tìm kiếm tri thức chân thật, chất giúp người sống với tư cách phận sự, đời sống xã hội Sự đóng góp ông thay đổi từ nguyên lý vũ trụ sang nguyên lý nhân minh làm nên bước chuyển triết học Cho nên, triết học Hy Lạp lấy ông làm tiêu chí để phân kỳ, thẩm định giá trị tư tưởng Socrates phát triển lịch sử Ông nhà tư tưởng tiếng thời cổ đại, ông không để lại cho đời tác phẩm nào, ông thường xuyên đàm luận mà không viết Ngày biết được Socrates học trò ông tư tưởng khác Năm 399 trước Công nguyên ông bị kết án tử hình tội hoạt động chống chế độ dân chủ, chủ trương thay tôn giáo đương thời tôn giáo làm giảm hiệu lực nước nha, hư hỏng niên Ông từ chối việc cứu ông nước uống thuốc độc tự tử tù 4.3 Tư tưởng triết học Socrate Socrates khác với nhà triết học khác, ông không hướng nghiên cứu tự nhiên Ông dành phần lớn công sức nghiên cứu triết học nhân bản, người Đạo Đức, ông nói với học trò không nên đặt vấn đề nghiên cứu tự nhiên, giới tự nhiên thần thánh an rồi, cố công phá khám phá giới tự nhiên xúc phạm đến thần thánh, thần thánh khắp nơi, có sức mạnh kỳ diệu, sáng tạo giới, nhìn thấy tất cả, không thích người phát 13 Do Socrates cho triết học khác nhận thức người thân “ người nhận thức mình”, từ người trở thành chủ đề trọng tâm nghiên cứu triết học Socrates tìm cách khám phá chân lý chung cho người đàm thoại, theo ông để có đàm thoại được, người tham gia đàm thoại phải có “ngôn ngữ chung” định, ngôn ngữ mang tính khách quan, nhờ người khám phá chân lý cách đích thực mà phải thừa nhận Theo ông ý thức người đàm thoại, yếu tố chủ quan, có nội dung khách quan, có tri thức phổ biến mang tính tổng quát Đó tri thức chung mà người có nỗ lực Socrates cho tri thức chung chân lý khách quan thu đàm thoại mà phải thừa nhận Nên ý kiến chủ quan người tiêu chuẩn chân lý Theo ông khám phá chân lý đích thực chất vật tức phải hiểu có khái niệm Nếu khái niem xem tri thức Một vấn đề lý luận rõ ràng, có lô gíc dễ thuyết phục 4.4 Nhận thức luận Socrate Nhận thức luận ông chủ yếu thể qua đạo đức người Đạo đức học ông mang tính chất lý, ông thừa nhận Đạo Đức Tri Thức thống “ Mỗi điều thiện tri thức điều ác dốt nát”, hành vi vô đạo đức kết dốt nát Ông cho cai thiện phổ biến sở đạo đức, tiêu chuẩn đức hạnh, muốn tuân thủ theo thiện phải nắm bắt nó, hiểu nó, để phát phổ biến, phải có phương pháp tìm chân lý thông qua tranh luận Theo Socrates có phương pháp: Một “mĩa mai” thủ pháp phản biện cách nêu lên câu hỏi cho người đối thoại tự thấy mâu thuẫn với ý kiến mình, từ thừa nhận sai lầm ý kiến đưa ra, thấy thiếu xót ngu dốt 14 Hai “ đỡ đẻ “ thủ pháp liền với thủ pháp thứ nhất, thực sau tiến hành thủ pháp “ mỉa mai”, sau làm cho đối phương tranh luận thấy sai cần phải giúp đỡ họ tìm lối thoát cách đạt tới tri thức trừ bỏ quan điểm sai Ba “ quy nạp” mục đích yếu tố từ riêng lẻ khái quát lên thành chung, có ý nghĩa phổ biến, nghĩa từ hành vi đạo đức cụ thể, riêng lẻ phải phân tích, so sánh để tìm thiện phổ biến hành vi đạo đức Bốn “xác định “, chủ yếu hành vi Đạo Đức thuộc loại nào, chúng có phụ thuộc quan hệ với Socrates đưa nhieu ví dụ để chứng minh: không hiểu chung phổ biến, người ta phân biệt nghĩa phi nghĩa, thiện ác, tốt xấu … Socrates nói rằng; “Ánh sáng nội người ví ánh sáng mặt trời, toả khắp nơi Không thứ bên người tiền tài danh vọng, nhà cao cửa rộng lại tỏa rạng nó.” Chính quan điểm mà Socrates trọn đời lang thang truyền dạy, mà Socrates sẵn lòng hy sinh mạng sống 4.5 Cái chết Socrate Ông nhà triết học cổ đại Hy Lạp đề cập đến người, ông quan niệm “Hãy tìm hiểu mình”, chuẩn mực đạo đức Nền tảng đạo đức ông Đạo đức học lý , có ba đặc tính bản: Tri thức, kết hợp lí luận với thực tiễn, hạnh phúc làm điều thiện Chính tính hiền triết đạo đức ông giá trị thiện tiềm ẩn mà đời ông theo đuổi Socrate ủng hộ chủ nô quí tộc thời bây giờ, lúc chủ nô dân chủ lật đổ chủ nô quí tộc lúc cánh cửa đời ông khép lại Socrate bị chủ nô dân chủ cáo buộc ông “đầu độc làm bại hoại đạo đức lớp trẻ” Ông bị kết án tử hình độc dược 15 Môn đệ ông lo lót cho cai ngục để cướp ngục, đưa ông khỏi nhà tù ông từ chối điều Có người cho lúc ông 70 tuổi, già nên không thiết tha sống, ông thấy đủ Nhưng họ đâu hiểu sinh tồn cõi đời nhau, người già họ lại sợ phải chết quỉ thời gian họ không nên họ cố mà sống Ông nói với môn đệ: “Hãy vui đi, chôn thể phách thầy” Ông an nhiên đón nhận chết không chút run sợ Ở thấy Socrate sống thật đời ông, tâm ông thấu triệt chất sống, quy luật tất yếu đời “Sống chết lối về, hiệp tan trò dâu bể” Nên ông sẵn sàng đón nhận qui luật tất yếu mà Cái hay nhà hiền triết chỗ ông ngộ nhập ông nói ông nói suông Vì đời không kẻ cho tự sống chết trước lúc chết họ lại hoảng loạn, lo lắng, thất vọng Có thể nói chết Socrate bình thường bao người bị tội xử hành huyết Nhưng riêng ông thái độ đón nhận chết ông làm cho ông trở nên phi thường tưởng chừng bình thường Sự vĩ đại ông chết đến bụng mà ông thảng nhiên nhờ đồ đệ trả hộ gà Lúc chết mà ông nghĩ người khác Chính sống đời thường sinh lão bệnh tử, Socrate phá khỏi bình thường làm cho ông trở nên phi thường, đáng người đời ghi nhận Vài ưu điểm hạn chế triết học Hy Lạp cổ đại 5.1 Ưu điểm: - Triết học cổ hy lạp hồi chuông tỉnh thức giấc mộng thần thánh muôn đời người dân Hy Lạp Tách ly vai trò thần thánh khỏi ý thức hệ người - Vai trò tự nhiên người đề cập cách khách quan Nhằm đến tìm hiểu người tự nhiên từ đâu mà có đâu 16 - Đạo đức lần lịch sử nhân loại đề cập - Là tảng cho trường phái triết học sau - Khoa học Duy nghiệm Duy lý manh nha hình thành - Trả lời phần câu hỏi: Con người có khả nhận thức giới không? 5.2 Hạn chế - Triết học cổ Hy Lạp nằm tư trừu tượng chủ yếu - Các vấn đề triết học chưa rõ ràng, rời rạc chưa hệ thống hóa - Tuy có đặt vai trò người, chưa hoàn toàn tách khỏi yếu tố thần linh 17 III KẾT LUẬN Triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại tiếng chuông ngân với âm trẻo tươi tắn, nhịp cầu vững chắc, nối bến bờ triết học sau Đến mà triết học Hy Lạp cổ đại mang đến cho nhân loại nguyên giá trị Triết học Hy Lạp cổ đại chia làm ba thời kỳ Thời ky tiền Socrate, thời kỳ Socrate thời kỳ cực thịnh, thời kỳ hậu Socrate Trong giai đoạn có nhiều triết gia bậc như: Thales, Anaximandre, Heraclite, Pythagore, Xenophane, Parmenide, Zenon, Anaxagore, Empedocle, Democrite, Socrate, Platon, Aristote…Triết lý Hy Lạp cổ đại viên gạch xây nên toàn nhà văn minh châu Âu ngày Ta thấy bề mặt bề trái Châu Âu ngày qua triết học Hy Lạp cổ đại Điều làm cho sáng rực rỡ vũ đài triết học nhân loại trở nên bất hủ Marx nói: “Dại dột cho không thấy giá trị Hy Lạp cổ đại” Những triết gia đóng góp vào kho tàng triết học bậc ngời sáng Socrate, triết gia sống chết cho riêng mình, làm nên đẹp bật nghệ thuật triết học Hi Lạp cổ đại Nếu triết học phương tây nhạc giao hưởng vu vươn đầy màu sắc, âm hưởng tuyệt vời triết học cổ Hy Lạp khúc dạo đầu sâu lắng Người nghệ sĩ tài ba đánh lên nốt nhạc dạo đầu nghệ sĩ Socracte, làm say mê lòng người với giai điệu quyến rũ, thơ mộng Bản giao hưởng triết học phương tây có lúc trầm lúc bổng, có lúc lắng đọng, khoảng lặng đến tê lòng người Khúc dạo đầu giao hưởng trầm hùng từ Thales bay bổng âm điệu tuyệt vời Socrate, vu vươn Platon, Aristote v.vv đến khoảng lặng nghẹt thở thời kỳ trung cổ, lại thăng hoa lên vào thời phục hưng; huy hoàng tráng lệ thời cận đại đại Schopanhaure, Hegel, Karl Marx… 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1Nguyễn Hữu Trọng, Các Vấn Đề Triết Học, Viện ĐH Huế, 1962 Bộ GD – ĐT, Triết Học, nxb, CTQG, 1999 Hà Thiên Sơn, Lịch Sử Triết Học, nxb, Trẻ, 2004 Trần Thái Định, Triết Học Descartes, nxb VH, 2005 Platon Biện minh cho Socrate, Tuyển tập, t.1 M.1982 William S.Sahakan, MabelL, Sahakan, Lâm Thiện Thanh, Lâm Duy Châu biên dịch, Triết Gia Vĩ Đại, nxb Tp HCM 19 MỤC LỤC 20 [...]... đài triết học nhân loại và trở nên bất hủ Marx nói: “Dại dột cho ai không thấy giá trị Hy Lạp cổ đại” Những triết gia đã đóng góp vào kho tàng triết học ấy nổi bậc và ngời sáng là Socrate, triết gia đã sống và chết không phải cho riêng mình, làm nên cái đẹp nổi bật của nghệ thuật triết học Hi Lạp cổ đại Nếu nền triết học phương tây là bản nhạc giao hưởng vu vươn đầy màu sắc, âm hưởng tuyệt vời thì triết. .. Socrate đã bức phá ra khỏi cái bình thường đó làm cho ông trở nên phi thường, đáng được người đời ghi nhận 5 Vài ưu điểm và hạn chế của triết học Hy Lạp cổ đại 5.1 Ưu điểm: - Triết học cổ hy lạp như hồi chuông tỉnh thức giấc mộng thần thánh muôn đời của người dân Hy Lạp Tách ly vai trò của thần thánh ra khỏi ý thức hệ của con người - Vai trò của tự nhiên và con người được đề cập một cách khách quan Nhằm... trò của con người, nhưng chưa hoàn toàn tách khỏi yếu tố thần linh 17 III KẾT LUẬN Triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại là tiếng chuông ngân với những thanh âm trong trẻo tươi tắn, là nhịp cầu vững chắc, nối những bến bờ triết học sau này Đến nay những gì mà triết học Hy Lạp cổ đại mang đến cho nhân loại vẫn còn nguyên giá trị đó Triết học Hy Lạp cổ đại chia làm ba thời kỳ Thời ky tiền Socrate, thời kỳ Socrate. .. sống động, và văn viết đã bị khô cứng Vì vậy cuộc đời ông không để lại một tác phẩm nào Chỉ biết được ông qua đệ tử của ông 4.2 Quan điểm triết học của Socrate Triết học của ông khác với các nhà triết học trước đó Các nhà triết học trước nghiên cứu về giới tự nhiên Nhưng ông dành phần lớn vào việc nghiên cứu về con người, về đạo đức, về nhân sinh quan Triết học không gì khác hơn là sự nhận thức của con... nhiên Vận động của thế giới tự nhiên có nhiều hình thức, sự tăng và giảm, sự ra đời và tiêu diệt, sự thay đổi trong không gian, sự thay đổi về chất … Tuy nhiên, triết học của ông còn hạn chế, dao động giữa chủ nghĩa duy vật 11 và chủ nghĩa duy tâm, nhưng ông đã mở ra một chân trời mới cho khoa học Phương Tây phát triển 4 Triết gia Socrate 4.1 Tiểu sử của Socrate Socrate xuất thân trong một gia đình khá... hiểu con người và tự nhiên từ đâu mà có và đi về đâu 16 - Đạo đức lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại được đề cập - Là nền tảng cho các trường phái triết học sau này - Khoa học Duy nghiệm và Duy lý manh nha hình thành - Trả lời phần nào câu hỏi: Con người có khả năng nhận thức thế giới không? 5.2 Hạn chế - Triết học cổ Hy Lạp còn nằm trên tư duy trừu tượng là chủ yếu - Các vấn đề triết học còn chưa... quan điểm đó mà Socrates đã trọn đời đi lang thang truyền dạy, và cũng chính vì nó mà Socrates sẵn lòng hy sinh mạng sống của mình 4.5 Cái chết của Socrate Ông là nhà triết học cổ đại Hy Lạp đầu tiên đề cập đến con người, ông quan niệm “Hãy tìm hiểu chính mình”, đó là chuẩn mực về đạo đức Nền tảng đạo đức của ông là Đạo đức học duy lý , nó có ba đặc tính cơ bản: Tri thức, kết hợp lí luận với thực tiễn,... tâm của triết học phương Tây Vì vậy, quan điểm triết học của ông bàn đến vấn đề con người trong đời sống xã hội mà trước hết là hành vi đạo đức Xuất phát từ “đạo đức học duy lý”, ông cho rằng, “Hiểu biết là cơ sở của điều thiện, ngu dốt là cội nguồn của cái ác, và chỉ có cái thiện phổ biến mới là cơ sở của đạo đức, mới là cơ sở của đức hạnh Ai tuân theo cái thiện phổ biến thì người đó mới có đạo đức Và. .. thời kỳ hậu Socrate Trong giai đoạn này có rất nhiều triết gia nổi bậc như: Thales, Anaximandre, Heraclite, Pythagore, Xenophane, Parmenide, Zenon, Anaxagore, Empedocle, Democrite, Socrate, Platon, Aristote Triết lý Hy Lạp cổ đại là những viên gạch đầu tiên xây nên toàn bộ ngôi nhà văn minh của châu Âu ngày nay Ta có thể thấy cả bề mặt và bề trái của Châu Âu ngày nay qua nền triết học Hy Lạp cổ đại Điều... nói cái chết của Socrate cũng bình thường như bao người bị tội và xử hành huyết Nhưng riêng ông thái độ đón nhận cái chết của ông làm cho ông trở nên phi thường trong cái tưởng chừng như bình thường đó Sự vĩ đại của ông là cái chết đã đến bụng rồi mà ông còn thảng nhiên nhờ đồ đệ trả hộ con gà Lúc chết như thế mà ông còn nghĩ về người khác Chính trong cuộc sống đời thường của sinh lão bệnh tử, Socrate ... Các Trường Phái Triết Học Hy Lạp cổ đại – Chủ nghĩa Duy vật triết học Hi Lạp cổ đại; đời chết triết gia Socrate 2 Phạm vi phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn giai đoạn triết. .. chứng triết học Hy Lạp cổ đại làm thành hình thức phép biện chứng Các trường phái triết học Hy Lạp cổ đại 3.1 Chủ nghĩa vật Chủ nghĩa vật hình thành từ trường phái Milet - trường phái Heraclite, trường. .. niệm triết học Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển qua thời kỳ sau: - Triết học thời kỳ tiền Xôcrat (thời kỳ sơ khai) - Triết học thời kỳ Xôcrat (thời kỳ cực thịnh) - Triết học thời kỳ Hy Lạp

Ngày đăng: 30/03/2016, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan