Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA tại pha II dự án phát triển nông thôn tổng hợp các tỉnh miền Trung

109 316 0
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA tại pha II dự án phát triển nông thôn tổng hợp các  tỉnh miền Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam là một nước nông nghiệp đang phát triển với gần 70% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp và trên 80% dân số đang sinh sống trong khu vực nông thôn. Đất đai, khí hậu và điều kiện tự nhiên rất phù hợp với sự phát triển nông nghiệp. Trong đó cơ sở hạ tầng nông thôn đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và xoá đói giảm nghèo, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, cải thiện khả năng tiếp cận tới các dịch vụ xã hội cơ bản như y tế, giáo dục, trao đổi thương mại, cơ hội việc làm và tăng thu nhập từ hoạt động kinh tế phi nông nghiệp. Thực tế cho thấy những nơi có hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kém là những nơi có tỷ lệ nghèo cao.

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp phát triển với gần 70% lực lượng lao động làm việc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp 80% dân số sinh sống khu vực nông thôn Đất đai, khí hậu điều kiện tự nhiên phù hợp với phát triển nơng nghiệp Trong sở hạ tầng nơng thơn đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội xố đói giảm nghèo, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, cải thiện khả tiếp cận tới dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, trao đổi thương mại, hội việc làm tăng thu nhập từ hoạt động kinh tế phi nông nghiệp Thực tế cho thấy nơi có hệ thống sở hạ tầng yếu nơi có tỷ lệ nghèo cao Hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn lực từ bên ngồi có ưu điểm trội, phù hợp để hỗ trợ nước phát triển, đặc biệt nước nông nghiệp nghèo Việt Nam.Việc tranh thủ thu hút sử dụng nguồn vốn ODA góp phần tích cực phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Sự đóng góp quan trọng sở hạ tầng nông thôn phát triển kinh tế xã hội xố đói giảm nghèo minh chứng qua thành “Dự án Phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung” thuộc Ban Quản lý dự án Nông nghiệp mà Bộ NN PTNT quan chủ quản Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) đồng tài trợ thực 13 tỉnh miền Trung giai đoạn 2008-2014 Tiếp nối thành công dự án trước, nhà tài trợ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) định đầu tư “Pha II dự án Phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung” thực tỉnh: Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận Phú Yên để phát triển sở hạ tầng nâng thôn Bên cạnh kết đạt hiệu sử dụng vốn ODA Dự án Phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung thời gian qua cịn số hạn chế như: cơng tác chuẩn bị dự án chưa tốt, tiến độ thực dự án cịn chậm … Để góp phần nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn, từ đưa giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường hiệu sử dụng vốn ODA Dự án Phát triển nông thông tổng hợp tỉnh miền Trung thuộc Ban quản lý dự án Nông nghiệp thời gian tới, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA pha II Dự án Phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận, đặc điểm,các tiêu thức đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam; - Phân tích, đánh giá tình hình sử dụng nguồn vốn ODA Dự án Phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung thời gian qua; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA pha II Dự án Phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng nguồn vốn ODA Dự án Phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung thực 13 tỉnh: Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, KonTum, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận Bình Thuận giai đoạn I tỉnh: Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận Phú Yên giai đoạn II ; - Phạm vi nghiên cứu: Nguồn vốn ODA Dự án Phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung từ năm 2008 đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, với việc kết hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… Các phương pháp sử dụng kết hợp riêng rẽ q trình nghiên cứu - Ngồi ra, đề tài sử dụng kết quả/đánh giá thực tế chuyên gia/nhà tài trợ từ Dự án Phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung sử dụng nguồn vốn ODA để làm rõ kết luận rút từ trình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Hệ thống hoá lý luận vốn ODA khẳng định vai trò nguồn vốn ODA phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam - Trên sở phân tích thực trạng, kết học kinh nghiệm việc sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực phát triển sở hạ tầng nơng thơn gian qua, từ đề xuất định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA “Pha II dự án Phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung” thời gian tới; Tên kết cấu luận văn - Tên luận văn: "Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA cho pha II Dự án Phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung" - Kết cấu: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương:  Chương 1: Tổng quan nguồn vốn ODA hiệu sử dụng vốn ODA  Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn ODA dự án Phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung thuộc Ban quản lý dự án Nông nghiệp  Chương 3:Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA cho Pha II Dự án Phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung thời gian tới NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ODA VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA 1.1 VỐN ODA 1.1.1 Khái niệm hình thức vốn ODA 1.1.1.1 Khái niệm ODA (Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển thức) có lịch sử phát triển lâu đời Có nhiều khái niệm khái niệm ODA, sau số khái niệm bản: Theo Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC - Development Assistance Committee): ''Viện trợ thức (ODA) nguồn vốn hỗ trợ thức từ bên ngồi bao gồm khoản viện trợ cho vay với điều kiện ưu đãi; ODA hiểu nguồn vốn dành cho nước phát triển quan thức phủ trung ương địa phương quan thừa hành phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ tài trợ Vốn ODA phát triển từ nhu cầu cần thiết quốc gia, địa phương, ngành tổ chức quốc tế hay nước bạn xem xét cam kết tài trợ, thông qua hiệp định quốc tế đại diện có thẩm quyền hai bên nhận hỗ trợ vốn ký kết'' Theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD – Organnization of Economic Cooperation and Development): '' ODA nguồn tài phủ tổ chức liên phủ liên quốc gia viện trợ cho quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi quốc gia đó'' Theo Nghị định 17/CP ngày 4/5/2001 Chính phủ Việt Nam: '' ODA hoạt động hợp tác phát triển nhà nước phủ quốc gia với nhà tài trợ, bao gồm phủ nước ngồi tổ chức liên phủ liên quốc gia hình thức viện trợ khơng hồn lại vốn vay ưu đãi có yếu tố cho khơng đạt 25%'' Như chất ODA hiểu theo cách chung ODA nguồn hỗ trợ phát triển ( tiền, công nghệ, vật chất, tư vấn…) nước phát triển, tổ chức tài quốc tế, tổ chức liên phủ liên quốc gia giành cho nước phát triển nhằm giỳp cỏc nước tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Theo cách tiếp cận khoản ODA bao gồm ODA song phương ODA đa phương cung cấp nhiều hình thức: ODA khơng hồn lại ODA cho vay ưu đãi Việc cung cấp ODA thực thơng qua hình thức khác như: tài trợ ngoại tệ, hỗ trợ cán cân toán, hỗ trợ để thực chương trình, dự án hình thức khác hợp tác kỹ thụõt, chuyển giao cơng nghệ, chương trình đào tạo, khố học dài hạn ngắn hạn ODA đời sau chiến tranh giới thứ hai với kế hoạch Marshall để giúp nước Châu Âu phục hồi ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá Để tiếp nhận viện trợ kế hoạch này, nước Châu Âu thành lập tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD Ngày tổ chức bao gồm 30 nước nước Châu Âu tham gia tổ chức mà cịn có số nước Mỹ, Nhật bản, Hàn quốc, Úc v.v Trong khuôn khổ hợp tác phát triển nước OECD lập uỷ ban chun mơn có uỷ ban viện trợ phát triển DAC nhằm giúp nước phát triển Ngày nguồn vốn ODA không nước DAC nước chiếm đại phận khoảng 80%, ngồi nguồn vón cịn từ Nga nước Đơng Âu chiếm 10%, nước Ả rập có dầu mỏ chiếm 5% ODA thực sở song phương đa phương, viện trợ đa phương thông qua tổ chức quốc tế tổ chức Liên hợp quốc, Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) viện trợ đa phương thường chiếm 20% tổng số vốn ODA Vốn ODA - hay gọi vốn viện trợ phát triển thức khoản viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiện ưu đãi (về lãi suất, thời gian ân hạn trả nợ) Chính phủ, tổ chức Liên hợp quốc, tổ chức phi phủ (NGO), tổ chức tài quốc tế (như WB, ADB, IMF ) dành cho phủ nhân dân nước viện trợ, quan tổ chức hỗ trợ phát triển nêu gọi chung đối tác viện trợ nước Các dịng vốn bên ngồi chủ yếu chảy vào nước chậm phát triển, gồm có: ODA, tín dụng thương mại từ ngân hàng (Commercial Credit by Bank), đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Invesment-FDI), viện trợ cho khơng tổ chức phi chín phủ (Nơngvernmental Organisation-NGO), tín dụng tư nhân Các dịng vốn quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu nước phát triển không nhận vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện sở hạ tầng kinh tế xã hội khó thu hót nguồn vốn FDI cịng nh vay vốn tín dụng khác để mở rộng kinh doanh Nhưng tìm kiếm nguồn vốn ODA mà khơng tìm cách thu hót nguồn vốn FDI nguồn tín dụng khác khơng có điều kiện tăng trưởng nhanh sản xuất, dịch vụ, khơng thể có đủ thu nhập để trả nợ loại vốn ODA • Một số khái niệm có liên quan - Chương trình, dự án ODA: chương trình, dự án có sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) - Điều ước quốc tế ODA: thỏa thuận văn ký kết đại diện Nhà nước Chính phủ Việt Nam với đại diện Nhà tài trợ vấn đề có liên quan tới ODA, bao gồm Hiệp định, Nghị định, thư, văn kiện chương trình, dự án văn trao đổi bên có giá trị tương đương - Điều ước quốc tế khung ODA: điều ước quốc tế ODA thể cam kết nội dung chương trình, dự án cụ thể tài trợ (mục tiêu, hoạt động, kết phải đạt được, kế hoạch thực hiện, điều kiện tài trợ, vốn cấu vố, nghĩa vụ, quyền hạn trách nhiệm bên, nguyên tắc, chuẩn mực cần tuân thủ quản lý, thực chương trình, dự án điều kiện giải ngân, điều kiện trả nợ khoản vay cho chương trình, dự án) - Vốn đối ứng: giá trị nguồn lực (tiền mặt, vật…) huy động nước để chuẩn bị thực chương trình dự án ODA theo yêu cầu chương trình, dự án - Vốn cam kết: tổng số vốn phía nhà tài trợ cam kết tài trợ cho bên tiếp nhận thông qua Hiệp định ký kết đa phương, song phương - Vốn ký kết: số tiền nhà tài trợ tài trợ cho chương trình, dự án cụ thể thông qua Hiệp định vay vốn ký kết bên tiếp nhận nhà tài trợ - Giải ngân: toàn số tiền toán + Giải ngân vốn đối ứng: khoản tiền quan kiểm sốt chi thơng báo toán + Giải ngân vốn ODA: khoản tiền rót khỏi tài khoản nhà tài trợ 1.1.1.2 Các hình thức vốn ODA Để thuận lợi cho việc quản lý sử dụng, ODA phân chia thành nhiều loại theo tiêu chí khác Có thể phân chia ODA theo tiêu chí nh sau: • Theo tính chất  Viện trợ khơng hồn lại: viện trợ dành cho nước phát triển mà không yêu cầu nước nhận viện trợ phải hoàn lại nguồn vốn viện trợ Mục tiêu viện trợ khơng hồn lại nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu người, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng sở hạ tầng  Viện trợ có hồn lại: Các phủ, tổ chức phi phủ tổ chức tài quốc tế cho nước phát triển vay để phát triển kinh tế-xã hội với lãi suất thấp  Viện trợ hỗn hợp: : khoản viện trợ bao gồm phần cho khơng, phần cịn lại thực theo hình thức tín dụng (có thể tín dụng ưu đãi tín tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức hợp tác kinh tế phát triển-OECD) Loại ODA hỗn hợp thường sử dụng cho chương trình, dự án xây dựng cải tạo hạ tầng kinh tế xã hội, có khả hồn vốn chậm • Theo mục đích  Hỗ trợ bản: Hỗ trợ thường chủ yếu xây dựng đường sá, cầu cống, đê đập, trường học, bệnh viện, hệ thống viễn thơng, Thơng thường dự án có kèm theo phận hệ thống kỹ thuật dạng chuyên gia tư vấn, thiết kế, soạn thảo - Hỗ tr k thut Đây khoản ODA hỗ trợ phát triển thể chế, tăng cờng lực quan Nhà nớc, chuyển giao công nghệ, thộng qua cung cấp chuyên gia, cung cấp trang thiết bị nhằm đào tạo đội ngũ cán nớc nhận vốn hỗ trợ nớc ngoài, hỗ trợ nghiên cứu điều tra (lập quy hoạch nghiên cứu khả thi) Một dự án hỗ trợ kỹ thuật bao gồm tất nội dung • Theo điều kiện - ODA không ràng buộc: Bên nhận ODA sử dụng mà không bị ràng buộc nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng - ODA có ràng buộc: Mét đặc điểm lớn ODA nguồn vốn thường kèm theo điều kiện ràng buộc nước viện trợ vào nước chậm phát triển Có hai cách ràng buộc: + Ràng buộc nguồn sử dụng: tức việc mua sắm hàng hoá, trang thiết bị hay dịch vụ nguồn vốn ODA giới hạn cho số công ty nước tài trợ sở hữu kiểm sốt (với viện trợ song phương) cơng ty nước thành viên (với viện trợ đa phương) Ví dơ nh Bỉ, Đức, Đan Mạch viện trợ yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hố dịch vụ nước Những nước coi nước có yêu cầu ràng buộc cao + Bởi mục đích sử dụng: nước nhận viện trợ sử dụng ODA vào số lĩnh vực, dự án cụ thể theo yêu cầu nước viện trợ Ví dơ nh Nhật Bản, quan hệ hợp tác phát triển với Việt Nam, ưu tiên viện trợ cho Việt Nam vào năm lĩnh vực:  Phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế  Hỗ trợ cải tạo xây dựng cơng trình điện giao thơng  Hỗ trợ phát triển nông nghiệp (phát triển sở hạ tầng chuyển giao công nghệ mới)  Hỗ trợ phát triển giáo dục y tế  Hỗ trợ bảo vệ môi trường Hiện nay, Nhật Bản nhà tài trợ song phương lớn cho giao thông vận tải Việt Nam Theo ước tính Ngân hàng giới (WB), tổng số viện trợ ODA cho lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam, ODA Nhật Bản chiếm tỷ lệ cao nhất, đặc biệt lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Trong năm gần đây, thông qua Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), Nhật Bản viện trợ khối lượng lớn ODA cho cải tạo xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam thay cho lĩnh vực điện lực vài năm trước Việt Nam tận dụng khai thác khoản viện trợ Nhật Bản cho kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam-lĩnh vực cần khối lượng vốn lớn để đầu tư phát triển - ODA hỗn hợp: Một phần có ràng buộc, phần khơng có ràng buộc • Theo đối tượng sử dụng Hỗ trợ dự án: hình thức chủ yếu hỗ trợ phát triển thức Nó liên quan đến hỗ trợ hỗ trợ kỹ thuật, thực tế thường phải có hai yếu tố khoản ODA dành cho dự án cụ thể Khoản viện trợ hỗ trợ hỗ trợ kỹ thuật, cho khơng cho vay ưu đãi Trong lĩnh vực đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thơng vận tải nói chung kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam, hình thức hỗ trợ theo dự án phổ biến Hầu hết khoản viện trợ nhà tài trợ lĩnh vực theo dự án Ví dụ Hàn Quốc cung cấp khoản viện trợ 18 triệu USD cho dù án cải tạo, nâng cấp quốc lé 18; hay Nhật thông qua JICA viện trợ 28.407 USD cho dù án xây dựng 38 cầu giao thông nông thôn miền Nam, thông qua JBIC hàng loạt dự án khác cho vay ưu đãi dự án xây dựng cảng Cái Lân, xây dựng đường đèo Hải Vân, nâng cấp Cảng Đà Nẵng - Hỗ trợ phi dự án: viện trợ đạt hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp khối lượng ODA cho mục đích tổng quát với thời hạn định, mà xác định cách phải sử dụng - Thứ nhất: Hỗ trợ cán cân tốn: hỗ trợ tài trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hỗ trợ hàng hoá, hỗ trợ nhập Ngoại tệ, hàng hố chuyển vào nước để hỗ trợ ngân sách - Thứ hai: Hỗ trợ trả nợ: Các nước phát triển thường có số nợ lớn, mà khả trả nợ Khoản giỳp cỏc nước trả bớt phân nợ nần để tiếp tục vay thêm, giảm gánh nặng nợ nần, giảm sức ép kinh tế - Viện trợ chương trình: khoản ODA dành cho mục đích tổng quát với thời gian định mà khơng phải xác định xác sử dụng Ví dụ ODA viện trợ cho chương trình 135 Việt Nam hình thức viện trợ chương trình 1.1.2 Đặc điểm vốn ODA Là vốn hỗ trợ phát triển, ODA có nhiều đặc điểm khác biệt so với nguồn vốn đầu tư phát triển khác Có thể thấy số đặc điểm ODA sau: 1.1.2.1 ODA nguồn vốn mang tính ưu đãi ODA sử dụng nhằm giúp nước phát triển phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu tư Với mục đích sử dơng nh nên ODA nguồn vốn mang tính ưu đãi cần thiết cho nước chậm phát triển Tính ưu đãi nguồn vốn thể ở: 10 Tỉnh/TDA Thứ tự Tính Dự tốn ưu tiên hợp lệ (Tỷ đồng) Nhận xét Trà hồ Thọ Sơn thuộc dự án ADB (hiện Trạm bơm Thanh Không Lam - Phú Đa hợp lệ 45,0 thi công) Đề xuất phức tạp bao gồm nhiều hạng mục nhỏ, có tính liên kết phục vụ diện tích nhỏ TDA có chi phí thấp nên có nhiều Đường đê An – Không Sơn – Bổn hợp lệ 45,0 rủi ro chất lượng Trong số hạng mục quan trọng số hạng mục khác khơng đáp ứng nhu cầu cấp thiết người dân vùng hưởng lợi TDA có chi phí thấp nên có nhiều Đê sơng Lại Giang Hợp lệ 98,0 rủi ro chất lượng TDA có ưu điểm lớn, phần thiết kế lại đơn giản khu vực hưởng lợi số người hưởng lợi lớn Nên cân nhắc đưa TDA vào diện ưu tiên cao 95 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA CHO PHA II DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỔNG HỢP CÁC TỈNH MIỀN TRUNG 3.2.1 Giải pháp vĩ mơ 3.2.1.1 Về phía Chính Phủ Tính bền vững phát triển hạ tầng Việt Nam từ lâu nhận biết hạn chế Với chuyển giao trách nhiệm bảo dưỡng cơng trình cho tuyến tỉnh nơi mà hội tăng ngân sách tỉnh hạn chế, nguồn lực khan nguồn vốn có chuyển sang xây dựng sở hạ tầng thay dành cho bảo dưỡng Hiện nay, Chính phủ xem xét lại sách liên quan tới vận hành bảo dưỡng cơng trình Gần đây, có xu hướng thiết kế vượt mức (so với dự tốn cơng trình) biết kinh phí cho công tác tu bảo dưỡng tương lai hạn chế Cần thay đổi thái độ nhận thức tu bảo dưỡng sở hạ tầng phân bổ ngân sách từ trung ương tới tỉnh cho mục đích Chính sách cần xây dựng cho công tác vận hành bảo dưỡng sở hạ tầng nhiều dự án đề cập vấn đề từ nhiều khía cạnh khác Mục tiêu dự án hỗ trợ kỹ thuật cung cấp nguồn vốn để thu hút đánh giá cần thiết giới chuyên môn nhằm đưa đề nghị cho Chính Phủ Dự án HTKT xây dựng thêm nguồn nhân lực cho lĩnh vực kỹ thuật khác cung cấp chuyên gia kỹ thuật để phát triển tài liệu kỹ thuật cần thiết nguồn vốn cho sở đào tạo địa phương Bên cạnh đó, gần tầm quan trọng sách an tồn mở rộng (môi trường, tái định cư vấn đề xã hội) thực đầu tư sở hạ tầng phủ nhà tài trợ khác Dự án sở hạ tầng nông thôn (RISP) nỗ lực vấn đề có số bất cập cán ban quản lý dự án địa phương không hiểu hết lợi ích từ việc quan tâm vào vấn đề sách an tồn Dự án HTKT cung cấp nguồn lực để tuyển chuyên gia khởi động dự án biết rõ sách an 96 tồn luật pháp nghị định hành việc chuyển giao trách nhiệm phát triển nông thôn cho địa phương phân công trách nhiệm thực hành sách an tồn số vấn đề thu hồi đất tái định cư, đánh giá tác động môi trường vận động cộng đồng tham gia định Chính sách ADB sách an toàn yêu cầu phải trở nên nghiêm ngặt yêu cầu quản lý tài Tất trách nhiệm phát sinh cần giải tỉnh Ban quản lý dự án TW (CPMU) trình chuẩn bị thực tiểu dự án sách chủ yếu khu vực, cần thiết để Tỉnh phân bổ vốn cho việc tu bảo dưỡng khí dự án hồn thiện Đề nghị Bộ Tài tạo điều kiện thuận lợi thủ tục nâng mức trần tài khoản tạm ứng vốn AFD lên triệu EURO, đồng thời đẩy nhanh thủ tục xử lý đơn rút vốn AFD 800.000 EURO; Đề nghị Văn phòng CP, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng nhà nước tạo điều kiện thuận lợi xem xét phê duyệt khoản vay bổ sung để mở rộng dự án vào năm 2013 theo kế hoạch Đẩy nhanh tốc độ giải ngân dự án, đơn giản hố hài hịa thủ tục tiếp nhận sử dụng viện trợ, đặc biệt khâu xây dựng phê duyệt dự án, đấu thầu mua sắm Mặc dù phủ Việt Nam liên tục điều chỉnh quy định liên quan đến quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn viện trợ phát triển, nhiên có nhiều nhà tài trợ với nhiều loại thủ tục viện trợ khác Những khác biệt gây số chậm trễ việc giải ngân dự án sử dụng viện trợ phát triển * Đẩy nhanh cơng tác giải phóng mặt với hợp tác Bộ, ngành địa phương Hoàn tất cơng tác giải phóng mặt trước phê duyệt hồ sơ mời thầu, kết đấu thầu nội dung hợp đồng gõy khó khăn cơng tác triển khai dự án, đặc biệt dự án tronng lĩnh vực giao thông 97 Để đạt mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp, Việt Nam phải đẩy mạnh công tác công nghiệp hố ngành nghề lĩnh vực cơng nghiệp cụ thể Nước ta nước nơng nghiệp có dân số làm nông nghiệp chiếm khoảng 70%, sử dụng đất cho nông nghiệp cho dự án phát triển sử dụng nguồn viện trợ phát triển phải đảm bảo đạt mục tiêu lợi ích cho nơng dân đạt lợi ích cho phát triển cơng nghiệp Thực tế diễn ra, việc lấy cho dự án không diễn suôn sẻ Tuy sở hữu Nhà nước công tác giải toả không diễn sn sẻ sách đền bù chưa thoả đáng lợi ích cho người dân lẫn nhà đầu tư, sử dụng khơng mục đích, khơng đưa vào kịp thời dẫn đến ách tắc Vì cần có sách cụ thể, kịp thời cho việc lấy đất sử dụng cho dự án phát triển sử dụng nguồn viện trợ Phải có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có hiệu kinh tế cao, hợp lịng dân Tránh tình trạng dự án giấy gây nhiều bất đồng nhân dân công tác giải phóng mặt - Có khung giá đến bù thích đáng, phù hợp theo thời điểm theo giá thị trường - Các dự án phải triển khai thời gian giao đất Nếu không triển khai thời gian quy định, không doanh nghiệp hay người đầu tư phải trả lại đất mà không nhận mức hồn phí đất giao - Quy hoạch sử dụng đất để phát triển công nghiệp rõ ràng, đồng thời tuyên truyền để người dân hiểu mục đích sử dụng đất bị lấy - Tổ chức tốt công tác tái định cư cho nhân dân sau thu hồi đất thổ cư, tổ chức dạy nghề hay đào tạo nhân lực tốt sau lấy đất nơng nghiệp - Có sách ưu đãi nhà nước , địa phương thuế đất cho phát triển công nghiệp thu hút đầu tư cho dự án - Xử lý nghiêm cỏc trường hợp vi phạm sử dụng đất đai 3.2.1.2 Về phía Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn 98 Sớm xem xét phê duyệt Kế hoạch tổng thể điều chỉnh thay Quyết định 1977/QĐ-BNN-KH sau ADB thông qua danh mục điều chỉnh thiết kế hồn thiện qui mơ TDA; Phối hợp Bộ Tài đẩy nhanh thủ tục nâng mức trần tài khoản tạm ứng vốn AFD lên triệu EURO; Đề nghị nhà tài trợ ADB sớm bổ sung 70 triệu USD cho Dự án, đồng thời có cơng thư thức đề nghị nhà tài trợ AFD bổ sung vốn cho Dự án ADB Tiếp tục phân cấp triệt để cho Ban quản lý dự án Nông nghiệp phê duyệt đề cương, dự toán lớp đào tạo, tập huấn nước 3.2.2 Giải pháp vi mô Dự án sở hạ tầng nơng thơn hồn thành với thành cơng ngồi mức mong đợi Tuy nhiên, phõn tích mặt cũn tồn công tác quản lý sử dụng vốn Ban QLDA TW trên, xin đưa số giải pháp để nhằm giúp cho việc quản lý sử dụng vốn pha II tốt 3.2.2.1 Về việc huy động nguồn vốn từ người hưởng lợi Nên đề biện pháp để huy động nguồn vốn từ người hưởng lợi nên giao cho dõn tổ chức thực Biện pháp tuỳ thuộc vào hồn cảnh hộ gia đình mà có hình thức đóng góp khác tức đóng góp ngày cơng làm việc đóng góp vật chất nhằm huy động tối đa từ nguồn Nên tăng cường hiểu biết cho người dõn ý nghĩa sở hạ tầng đời sống mà họ người trực tiếp hưởng lợi cần tổ chức chương trình vận động tuyên truyền cho người dõn tham gia dự án cơng trình nước sinh hoạt nông thôn 3.2.2.2 Về công tác giải ngân vốn Giải ngân dự án năm đầu dự án bị chậm chủ yêu cán Ban quản lý dự án tỉnh cán tỉnh thiếu kinh nghiệm giải 99 yêu cầu giải ngõn ODA Vì giải pháp đưa là: đào tạo thường xuyên cho cán dự án trình thực dự án để cải thiện hiểu biết thực dự án Để công tác giải ngõn tiến hành nhanh chóng góp phần đẩy nhanh tiến độ dự án cần: - Cần có cơng tác hướng dẫn kiểm tra, cập nhật hàng ngày để tránh giải ngõn nhầm ghi thiếu thông tin phiếu giá - Ban QLDA TW cần đôn đốc Ban QLDA tỉnh lập chuẩn bị kê chi tiêu gửi lên Ban QLDA TW cần có hướng dẫn để việc chuẩn bị tránh thiếu sót Để tránh tượng lập Báo cáo kê chi tiêu SOE chưa (Báo cáo kê chi tiêu (SOE) lập sở số tiền phiếu giá toán quan kiểm soát chi(Cục đầu tư Phát triển Tỉnh) xác nhận, số tiền thực chi từ Tài khoản tạm ứng) pha I lần rút vốn bổ sung tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh thường vượt mức quy định cần có điều chỉnh hạn mức tài khoản tạm ứng cấp tỉnh cao so với PhaI để thực phù hợp với thức tế nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân dự án góp phần đẩy nhanh tiến độ thực dự án 3.2.2.3: Về tỷ lệ toán nguồn vốn Để đảm bao tỷ lệ toán nguồn vốn tốn theo hiệp định cần: - Ban hành bảng tỷ lệ toán theo nguồn vốn chớnh thức từ đầu năm bắt đầu thực dự án để tránh tượng chênh lệch toán cho tiểu dự án thực sớm nhằm tuõn thủ qui định Hiệp định vay - Tại Pha I nguồn vốn đối ứng thường xuyên phải nợ chưa xin dự tốn, tỉnh dựng vốn nước ngồi để tốn, Vì để tránh tượng cần thực biện pháp đề xuất việc huy 100 động nguồn vốn người hưởng lợi để đảm bảo đủ nguồn toán theo quy định để rút vốn 3.2.2.4 Về việc bổ sung tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh Việc bổ sung tài khoản tạm ứng cấp tỉnh quan trọng việc bổ sung thực nhanh hay chậm có ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công tiểu dự án Tại pha I dự án bổ sung chưa hợp lý có tượng số dư tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh số tỉnh cao so với quy định số dư tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh số tỉnh lại thấp mức quy định dẫn đến tượng nơi vốn bị ứ đọng nơi thiếu vốn để chi trả cho hoạt động Để khắc phục tượng cho pha II cần thực : - Cần tớnh tốn khối lượng thực tế hoàn thành để xác định hạn mức Tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh cho phù hợp - Về phớa tỉnh thực dự án cần có cơng tác chuẩn bị để có khối lượng cơng việc hồn thành có đủ hồ sơ gửi Kho Bạc xác nhận làm sở gửi cho Ban quản lý dự án TW xin rút vốn giảm thiểu tối đa thời gian ứ đọng thủ tục tránh tượng để dồn phiếu giá đến cuối năm xin toán pha I xảy năm 2001 làm cho số dư tài khoản tạm ứng cấp tỉnh số tỉnh cao đột biến - Về phớa Ban quản lý dự án TW cần có theo dõi sát khối lượng cơng việc hồn thành đơn đốc tỉnh gửi kê chi tiêu kip thời thực tế Ngoài để đảm bảo cán tỉnh có khả lập kê chi tiêu phiếu gia đúng, Ban quản lý dự án TW cần có lớp học hướng dẫn cho cán tỉnh Biện pháp là: + Các lớp học mở học phải đôi với hành tức cần cho cán trực tiếp làm tỉnh thực hành làm chỗ theo nhóm để biêt khó khăn q trình làm họ bổ sung, trao đổi kinh nghiệm với + Để thuận tiện cho việc trao đổi dự án vào hoạt động thiết nghĩ cần xõy dựng nên trang WEB dự án để đõy ban quản lý dự án tỉnh 101 tiện trao đổi học hỏi lẫn việc truyền thông tin Ban quản lý dự án tỉnh Ban quản lý dự án TW với tỉnh nhanh KIẾN NGHỊ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ TÀI TRỢ ADB Thông qua danh mục điều chỉnh thiết kế hoàn thiện qui mơ TDA BAN QLDA tỉnh trình thời gian sớm để có sở thực điều chỉnh kế hoạch tổng thể toàn Dự án; Xem xét chế đơn giản hóa thủ tục trình duyệt SIR báo cáo CSAT TDA cần cập nhật SIR; Hướng dẫn Ban QLDA TW Ban QLDA tỉnh nâng cao lực lập kế hoạch tính tốn trượt giá áp dụng cơng thức ADB cho tiểu dự án; Xem xét phê duyệt khoản vay bổ sung 70 triệu USD để mở rộng dự án vào năm 2013 dự kiến KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ TÀI TRỢ AFD Sớm hoàn thiện thủ tục nâng mức trần tài khoản tạm ứng vốn vay AFD lên triệu EURO; Xem xét bổ sung vốn cho Dự án nhà tài trợ ADB vào năm 2013 KIẾN NGHỊ VỚI BỘ NN&PTNT Sớm xem xét phê duyệt Kế hoạch tổng thể điều chỉnh thay Quyết định 1977/QĐ-BNN-KH sau ADB thông qua danh mục điều chỉnh thiết kế hồn thiện qui mơ TDA; Phối hợp Bộ Tài đẩy nhanh thủ tục nâng mức trần tài khoản tạm ứng vốn AFD lên triệu EURO; Đề nghị nhà tài trợ ADB sớm bổ sung 70 triệu USD cho Dự án, đồng thời có cơng thư thức đề nghị nhà tài trợ AFD bổ sung vốn cho Dự án ADB Tiếp tục phân cấp triệt để cho Ban quản lý dự án Nông nghiệp phê duyệt đề cương, dự toán lớp đào tạo, tập huấn nước 102 KIẾN NGHỊ CÁC BỘ NGÀNH TRUNG ƯƠNG Đề nghị Bộ Tài tạo điều kiện thuận lợi thủ tục nâng mức trần tài khoản tạm ứng vốn AFD lên triệu EURO, đồng thời đẩy nhanh thủ tục xử lý đơn rút vốn AFD 800.000 EURO; Đề nghị Văn phòng CP, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng nhà nước tạo điều kiện thuận lợi xem xét phê duyệt khoản vay bổ sung để mở rộng dự án vào năm 2013 theo kế hoạch KIẾN NGHỊ UBND CÁC TỈNH DỰ ÁN Chỉ đạo đơn đốc Ban QLDA tỉnh khẩn trương hồn thiện thiết kế dự tốn cho TDA có điều chỉnh thiết kế hồn thiện qui mơ TDA; Chỉ đạo đôn đốc Ban QLDA tỉnh đẩy nhanh tiến độ thi công tăng cường công tác giám sát chất lượng cơng trình theo kế hoạch cam kết với nhà tài trợ; Chỉ đạo đôn đốc UBND huyện, xã có TDA phối hợp Ban QLDA tỉnh đẩy nhanh cơng tác đền bù, giải phóng mặt theo qui định Chính phủ nhà tài trợ ADB; Bố trí đầy đủ kịp thời vốn đối ứng cho hoạt động Dự án địa phương KẾT LUẬN Những năm qua, lãnh đạo cấp uỷ, Đảng, nỗ lực phấn đấu cán bộ, nhân dân tỉnh, quan tâm giúp đỡ Chính phủ, bộ, ngành trung ương huy động nguồn lực lớn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Cùng với nguồn lực nước nhờ thực tốt công tác đối ngoại, ngành, địa phương tỉnh thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào tỉnh với đa dạng lĩnh vực đối tượng thụ hưởng Tuy trình thực Chương trình, Dự án cịn gặp nhiều khó khăn, chí có tiểu dự án hiệu nhìn chung góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà cách toàn diện lĩnh vực, vùng, miền, bổ sung nhiều sở 103 kinh tế theo hướng sản xuất hàng hố, xố đói giảm nghèo, giải việc làm, tăng thu ngân sách nâng cao mức sống, mức thụ hưởng vùng, tầng lớp dân cư, tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hoá, xã hội, đảm bảo quốc phịng an ninh, góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố đại hố tỉnh nhà, đặc biệt lĩnh vực xây dựng phát triển nông nghiệp nông thôn Để tạo đà cho công đổi thành công tốt đẹp chúng ta, nhà quản lý cần có nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng nguồn vốn ODA, ý nghĩa thiết thực nguồn vốn ODA giai đoạn Đồng thời phải nhận ưu nhược điểm phát triển kinh tế từ cần có phương pháp quản lý đắn để sử dụng nguồn vốn ODA có ích cho xã hội Để quản lý q trình sử dụng vốn ODA có hiệu phục vụ đắc lực cho thời gian tới, điều cần thiết nhà quản lý (các cấp quyền từ tỉnh đến huyện, xã) phải hiểu rõ quyền hạn trách nhiệm mình, tổ chức ln phải phát huy vai trị quan trọng hồn cảnh Q trình quản lý phải thực từ khâu cấu tổ chức tới q trình thực Có tạo nên chỉnh thống nhất, thể thống vận hành có hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Gtr:Khoa học Quản lý, tập I, II, chủ biên: TS Đoàn Thị Thu Hà – TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà nội, năm 2002 Gtr: Quản lý Kinh tế, tập I, II, chủ biên: GS TS Đỗ Hoàng Toàn – PGS TS Mai Văn Bưu, NXB, Khoa Học Kỹ Thuật, Hà nội, năm 2000 Gtr Quản lý xã hội, chủ biên: GS TS Đỗ Hoàng Toàn – Phan Kim Chiến, NXB.Khoa Học Kỹ Thuật, Hà nội, năm 2000 Tạp chí kinh tế dự báo, số 1/2006, “ nội dung công tác chủ yếu kế hoạch đầu tư năm 2006” 104 Tạp chí kinh tế dự báo, số 11/2005 “ phát triển bền vững nông nghiệp nụng thụn”, Gs – TS Trần An Phong, phát biểu hội nghị toàn quốc phát triển bền vững Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 324, tháng 5/2005,”đa dạng hoá chế cho văn tiếp nhận ODA” , Đặng Văn Đồng Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa IX đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn thời kỳ 20012010 Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông thôn, nông dân 10 Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 11 Quyết định số 800/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 04/6/2010 phê duyệt chương trình, mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 12 Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn hướng dẫn thi hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thôn 13 “Tài liệu tham khảo dùng cho chuyên viên, cán nhà nước, tìm hiểu nguồn vồn hỗ trợ phát triển thức”, 2000, tài 14 Giáo trình Đầu tư nước ngồi chuyển giao công nghệ - TS Nguyễn Hồng Minh 15 Lập phân tích dự án đầu tư - TS Nguyễn Hồng Minh 16 Giáo trình Lập dự án đầu tư - PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt 17 Tuyên bố chung Paris hiệu viện trợ, 2005 18 QĐ 290 TTG- Định hướng thu hút sử dụng ODA 2006- 2010 19 Phan Trung Chính, Đặc điểm nguồn vốn ODA thực trạng quản lý nguồn vốn nước ta, Tạp chí Ngân hàng số tháng 4/2008, Trang 18-25 20 Tình hình vận động sử dụng ODA thời kỳ 2001- 2006 học rút ra, http://thanh tra.gov.vn 21 Website Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam: http://www.mpi.gov.vn 22 Website Bộ Xây dựng Việt Nam : http://www.moc.gov.vn 23 Website Tổng cục thống kê Việt Nam http://www.gso.gov.vn 105 LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 34 QUI TRÌNH GIẢI NGÂN VỐN VAY 54 KIẾN NGHỊ .102 KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ TÀI TRỢ ADB 102 KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ TÀI TRỢ AFD 102 KIẾN NGHỊ VỚI BỘ NN&PTNT .102 KIẾN NGHỊ CÁC BỘ NGÀNH TRUNG ƯƠNG .103 KIẾN NGHỊ UBND CÁC TỈNH DỰ ÁN 103 106 ... nguồn vốn ODA Dự án Phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung thời gian qua; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA pha II Dự án Phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung. .. QUẢN LÝ DỰ ÁN 34 2.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA PHA I DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỔNG HỢP CÁC TỈNH MIỀN TRUNG TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP 2.2.1 Giới thiệu pha dự án phát triển nông. .. sử dụng vốn ODA  Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn ODA dự án Phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung thuộc Ban quản lý dự án Nông nghiệp  Chương 3 :Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng

Ngày đăng: 29/03/2016, 22:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

  • QUI TRÌNH GIẢI NGÂN VỐN VAY

    • Nhiều BLQDA tỉnh bày tỏ mối lo ngại về việc mất rất nhiều thời gian chờ đợi BQLDATW phản hồi đối với cả vốn ADB và vốn AFD, vì tài khoản tạm ứng của dự án thường xuyên trong tình trạng trống rỗng. Một số yêu cầu thanh toán được trình nộp từ tháng 9 năm 2012 nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết. Hiện tại, tổng số vốn ADB và AFD vẫn còn tồn đọng ở BLQDATW lần lượt là 44,686 tỷ đồng (tương đương 2,148 triệu USD) và 74,998 tỷ đồng (tương đương 2,851 triệu Euro). Phương pháp thanh toán trực tiếp không thể thực hiện được do giá trị của mỗi khoản thanh toán nhỏ, cần nâng mức trần của tài khoản tạm ứng lên trong một khoảng thời gian ngắn để đáp ứng những yêu cầu cấp bách.

    • Tổng lũy kế giải ngân các nguồn vốn của dự án, bao gồm vốn ADB, AFD, và vốn đối ứng là 2.754.575 triệu đồng, tương đương 76,6% tổng số vốn 3.362.245 triệu đồng, không bao gồm vốn cho Vận hành và Bảo trì vì các công trình được người dùng quản lý chứ không phải là BLQDA tỉnh. Nếu tính cả số vốn đang tồn đọng ở BLQDATW thì tổng tỷ lệ giải ngân của dự án hiện nay là 80,1%;

    • Xét về tỷ lệ giải ngân, các tỉnh thực hiện tốt nhất là Thừa Thiên Huế, Bình Định, Bình Thuận, Phú Yên (>90%). BLQDATW và tỉnh Kon Tum có tiến độ chậm nhất (<75%);

    • Bảng 1

    • KIẾN NGHỊ

      • KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ TÀI TRỢ ADB

      • KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ TÀI TRỢ AFD

      • KIẾN NGHỊ VỚI BỘ NN&PTNT

      • KIẾN NGHỊ CÁC BỘ NGÀNH TRUNG ƯƠNG

      • KIẾN NGHỊ UBND CÁC TỈNH DỰ ÁN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan