Đề tài Trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ cảm xúc, thái độ trong sáng tác của Nguyễn Quang Sáng

117 10.3K 18
Đề tài Trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ cảm xúc, thái độ trong sáng tác của Nguyễn Quang Sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ cảm xúc, thái độ trong sáng tác của Nguyễn Quang Sáng Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Trường từ vựng – ngữ nghĩa thuộc nhóm từ định danh chỉ cảm xúc trong sáng tác Nguyễn Quang Sáng Chương 3: Trường từ vựng – ngữ nghĩa thuộc nhóm từ phi định danh chỉ cảm xúc trong sáng tác của Nguyễn Quang Sáng Đề tài Trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ cảm xúc, thái độ trong sáng tác của Nguyễn Quang Sáng Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số quan niệm về từ Từ là khái niệm quan trọng đã được bàn luận nhiều trong suốt quá trình lịch sử của ngôn ngữ học. Cho đến nay, có hàng trăm định nghĩa về từ, song chưa có định nghĩa nào thoả mãn các nhà nghiên cứu. Bởi lẽ trong khoảng trên 5000 ngôn ngữ đang được sử dụng trên thế giới, từ được biểu hiện dưới những hình thái rất đa dạng. Viện sĩ L.V.Sherba đã viết: Trong thực tế, từ là gì? Thiết nghĩ rằng trong các ngôn ngữ khác nhau, từ sẽ khác nhau. Do đó, tất sẽ không có khái niệm từ nói chung. F.de.Saussure nhận xét: “Ngôn ngữ có tính chất kỳ lạ và đáng kinh ngạc là không có những thực thể mà thoạt nhìn có thể thấy ngay được, thế nhưng người ta vẫn biết chắc là nó tồn tại và chính sự giáo lưu giữa những thực thể đó mà làm thành ngôn ngữ”. [23, tr.133]. Đó chính là từ. Từ có vai trò quan trọng đối với đời sống ngôn ngữ và đời sống con người. Sự biểu hiện của từ là biểu hiện sự tồn tại của ngôn ngữ. Ngôn ngữ càng có nhiều từ thì khả năng diễn đạt của ngôn ngữ đó càng đa dạng, càng dễ dàng trong việc biểu hiện nhận thức và tình cảm của con người. Với vai trò quan trọng trên, từ được các nhà nghiên cứu quan tâm từ rất sớm. Đề tài Trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ cảm xúc, thái độ trong sáng tác của Nguyễn Quang Sáng Từ là đơn vị tồn tại hiển nhiên, sẵn có của ngôn ngữ, đơn vị trung tâm của toàn bộ cơ cấu ngôn ngữ, là chất liệu cơ bản dùng để tạo ra các thông điệp. Trong hệ thống ngôn ngữ, các đơn vị từ vựng không tách biệt rời nhau mà luôn có những mối quan hệ nhất định về hình thức và cả về ý nghĩa. Trong lịch sử phát triển, nhiều nhà Ngôn ngữ học đã có những quan niệm khác nhau về từ tiếng Việt. Họ đều khẳng định sự tồn tại hiển nhiên của từ, đều thừa nhận tính chất trung tâm cơ bản của từ trong ngôn ngữ. Thế Đề tài Trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ cảm xúc, thái độ trong sáng tác của Nguyễn Quang Sáng nhưng để đi đến một định nghĩa thoả đáng về từ thì đa số các nhà nghiên cứu vẫn cảm thấy khó khăn. Có nhiều lý do dẫn đến việc khó có thể tìm một định nghĩa về từ có tính chất phổ quát cho tất cả các ngôn ngữ. Trước hết là tính chất thoạt nhìn không thể thầy ngay được của từ đã khiến cho việc nhận diện từ thật sự gặp rất nhiều khó khăn. Việc nhận diện từ khó khăn kéo theo việc định nghĩa về từ cũng không thể đi đến thống nhất. Lý do thứ hai, từ vựng là một hệ thống lớn và phức tạp. Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới bắt buộc phải có tên gọi ngắn gọn, cố định, mang tính quy ước chung của cộng đồng. Chúng đã trở thành đơn vị tinh thần được nhận thức và được sử dụng trong giao tiếp và tư duy. Bên cạnh đó, từ trong mỗi ngôn ngữ sẽ khác nhau về loại hình, nguồn gốc, đặc trưng nên việc đưa ra một định nghĩa sẽ không dễ dàng. Theo Nguyễn Thiện Giáp, hiện nay có trên 300 định nghĩa về từ nhưng không có định nghĩa nào phản ánh bao quát hết được bản chất của từ trong mỗi ngôn ngữ. Từ điển do Asher chủ biên đã định nghĩa: “Từ là một trong hai đơn vị cơ bản của ngữ pháp kết hợp với nhau để tạo nên các cụm từ, mệnh đề hay tiểu câu và câu, đôi khi từ được phân biệt như là câu nhỏ nhất có thể có”. Đề tài Trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ cảm xúc, thái độ trong sáng tác của Nguyễn Quang Sáng Còn từ điển do W.Bright chủ biên đã cho rằng: “Từ là một đơn vị để tạo nên các biểu thức trong ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết…Ở một bậc (level) trừu tượng hơn thì từ là một đơn vị ngữ pháp do các hình vị tạo thành (có thể tối thiểu là một hình vị) và hành chức (functioning) để tạo nên các cụm từ, tiểu câu và câu”. Nguyễn Kim Thản đưa ra một định nghĩa về từ như sau: “Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, có thể tách ra khỏi các đơn vị khác của lời nói để vận dụng một cách độc lập và là một khối hoàn chỉnh về ngữ âm, về nghĩa (từ vựng hoặc ngữ pháp) và chức năng ngữ pháp”. 8 Nguyễn Thiện Giáp cho rằng: “Từ tiếng Việt là một chỉnh thể nhỏ nhất, có ý nghĩa, dùng để tạo nên câu nói, nó có hình thức của một âm tiết, một chữ viết rời”. [11, tr 69] Trước tình hình có nhiều quan niệm khác nhau về từ như vậy thì việc đưa ra một định nghĩa về từ cho chính xác và thống nhất là rất khó. Mặt khác các quan niệm khác nhau về từ trên đây xét ở góc độ nào đó đều đúng bởi thật sự là chúng đều xuất phát từ những sự kiện quan sát được trong nhiều ngôn ngữ thuộc về các loại hình khác nhau. Ở đây chúng tôi không tranh luận đến vấn đề định nghĩa nào về từ là chính xác và phù hợp nhất. Để phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu trong luận văn này, chúng tôi dựa vào định nghĩa về từ của Đỗ Hữu Châu như sau: Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định, bất biến về hình thức ngữ âm theo các quan hệ hình thái học (như quan hệ về số và giống…) và cú pháp trong câu, mang những đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo nhất định, tất cả ứng với một kiểu ý nghĩa nhất định, sẵn có đối với mỗi thành viên của xã hội Việt Nam, lớn nhất trong hệ thống tiếng Việt và nhỏ nhất để tạo câu. 1.2 Nghĩa của từ Nghĩa của từ thuộc về bình diện tinh thần nên là một khái niệm khó có được định nghĩa chính xác. Xung quanh vấn đề nghĩa của từ, có nhiều khái niệm được các nhà nghiên cứu ngôn ngữ nước ngoài và trong nước đưa ra. A.I.Smirniski quan niệm: Nghĩa của từ là sự phản ánh hiển nhiên của sự vật, hiện tượng hay quan hệ trong ý thức (hay là sự cấu tạo tâm lý tương tự về tính chất hình thành trên sự phản ánh những yếu tố riêng lẻ của thực tế) nằm trong cấu trúc của từ với tư cách là mặt bên trong của từ. Trong ngôn ngữ học hiện đại, quan điểm coi nghĩa của từ là chính cái sự vật, hiện tượng… mà từ biểu thị đã bị phản bác. P.H. Nowell – Smith đã chỉ 9 ra: “Nói rằng từ có ý nghĩa không phải chính là nói từ biểu thị một cái gì đó, còn nói ý nghĩa là gì thì không phải là nói nó biểu thị cái gì”. Còn L. Wittgenstein khẳng định: “Gọi vật tương ứng với từ là ý nghĩa thì cách dùng này của từ ý nghĩa mâu thuẫn với các quy tắc ngôn ngữ. Điều này có nghĩa là lẫn lộn ý nghĩa của tên gọi với cái mang tên gọi; khi nói ngài NN chết thì người ta có ý nói người mang tên này đã chết chứ không phải ý nghĩa của tên gọi đã chết. Mặt khác, trong vốn từ của một ngôn ngữ có nhiều kiểu loại từ khác nhau và nghĩa của chúng cũng khác nhau. Cách định nghĩa về nghĩa của từ như nêu trên chỉ mới có thể có vẻ phù hợp với các thực từ (chủ yếu gồm danh từ, động từ và tính từ…) có nghĩa cụ thể. Còn những từ loại khác như: đại từ (này, kia, ấy, nọ, sao…), cảm từ (ôi, ối, á…), hư từ (nếu, thì, tuy, nhưng, với…) thì nghĩa của chúng không lọt vào các định nghĩa như thế”. Quan niệm nghĩa của từ như một quá trình nhận thức thực tại được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước tán thành. Tuy nhiên, bên cạnh các yếu tố liên quan đến nhận thức, các nhà khoa học còn bổ sung các yếu tố liên quan đến quá trình tâm lý. Hoàng Văn Hoành cho rằng: “Nghĩa của từ không phải chỉ là hệ quả của quá trình nhận thức mà còn là hệ quả của các quá trình có tính chất tâm lý xã hội, có tính chất lịch sử nữa”. Trên thực tế, trong lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ có khá nhiều các định nghĩa về nghĩa của từ. Khó có thể điểm lại một cách đầy đủ và toàn diện về nghĩa của từ. Ở luận văn này, chúng tôi tiếp thu định nghĩa: “Nghĩa của từ là toàn bộ nội dung tinh thần xuất hiện trong suy nghĩ của một người bản ngữ khi người đó tiếp xúc (tạo lập hoặc lĩnh hội) với một hình thức âm thanh ngôn ngữ nhất định”.. Nội dung tinh thần rất đa dạng và có nhiều thành phần khác nhau. Trong nội dung đó có những thành phần chung cho cộng đồng và có những thành phần mang tính cá nhân, phụ thuộc vào kinh nghiệm sống, kinh nghiệm tiếp xúc với các sự vật, sự việc, hiện tượng liên quan tới vỏ âm thanh của từ. 10 Chẳng hạn từ lũ, ngoài định nghĩa trong Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên): Nước lũ dâng cao ở vùng nguồn, dồn vào dòng sông trong một thời gian tương đối ngắn, do mưa hoặc tuyết tan gây ra thì khi nhắc đến lũ, thường gợi ra những ý nghĩa như: phá huỷ, thiệt hại, chết chóc… Nếu chỉ công nhận nghĩa của từ thuộc về phần nội dung định nghĩa trong từ điển thì chúng tôi nghĩa rằng quan niệm như vậy là hẹp và chỉ mới tập trung vào nghĩa của từ trong hệ thống, tức còn ở trạng thái tĩnh, chưa đi vào sử dụng. Như vậy, bên cạnh những nội dung ổn định chung cho cả cộng đồng, gắn với nghĩa trong từ điển thì ta cũng cần chú ý đến những yếu tố nội dung khác liên quan đến kinh nghiệm của cá nhân hoặc hoàn cảnh lịch sử - xã hội. Trong hoạt động, mỗi khi chúng ta phát ra từ hoặc lĩnh hội từ trong lời nói của người khác thì từ luôn mang lại những ý nghĩa khác, không ổn định. Các nhà nghiên cứu đi trước gọi trường hợp này là nghĩa liên hội của từ. Từ những phân tích trên, chúng tôi quan niệm nghĩa của từ không chỉ ở phần nội dung ổn định, chung cho cộng đồng (gọi là nghĩa hạt nhân) mà còn cả những phần nội dung xuất hiện trong suy nghĩ của người sử dụng hoặc người tiếp nhận (phần nghĩa liên hội). Theo quan niệm này, tồn tại từ điển giải thích nghĩa của từ chung cho cả cộng đồng giải thích phần nghĩa hạt nhân của từ, nhưng cũng tồn tại những từ điển của cá nhân mỗi người sử dụng, liên quan đến nghĩa liên hội của từ. Việc nắm được và phân tích được ý nghĩa liên hội của từ giúp ta tìm ra những quan niệm, nhận thức của cộng đồng, của thời đại và của chủ thể sáng tác. Chẳng hạn hình ảnh trầu cau trong tư duy người Việt tượng trưng cho sự hoà quyện, gắn bó và đi vào văn hoá Việt với ý nghĩa tình duyên. Chính vì

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH MỸ GIANG TRƯỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA CHỈ CẢM XÚC, THÁI ĐỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH MỸ GIANG TRƯỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA CHỈ CẢM XÚC, THÁI ĐỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG Chuyên ngành: LÍ LUẬN NGÔN NGỮ Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Việt Hùng HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vì vậy, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến: - Thầy Đỗ Việt Hùng, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực hoàn thành luận văn - Các thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm nói chung thầy cô môn Ngôn ngữ nói riêng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình thực đóng góp ý kiến thiết thực để luận văn hoàn chỉnh Với nghiêm túc, đam mê, tìm tòi, học hỏi, mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy cô Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Học viên thực Nguyễn Đình Mỹ Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Ý nghĩa đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số quan niệm từ 1.2 Nghĩa từ 1.3 Sự kết hợp từ 12 1.4 Nét nghĩa 16 1.5 Trường nghĩa 18 1.5.1 Một số quan niệm trường nghĩa 18 1.5.2 Phân loại trường nghĩa 21 1.5.2.1 Trường nghĩa ngang 22 1.5.2.2 Trường nghĩa biểu vật 22 1.5.2.3 Trường nghĩa biểu niệm 24 1.5.2.4 Trường nghĩa liên tưởng 25 1.6 Phân bổ từ ngữ trường nghĩa hoạt động chúng 26 1.6.1 Phân bổ từ ngữ trường nghĩa 26 1.6.2 Hoạt động từ ngữ theo quan hệ trường nghĩa 27 1.7 Đặc điểm nhóm từ tình cảm, cảm xúc tiếng Việt 27 1.7.1 Khái niệm 27 1.7.2 Đặc điểm ngữ pháp 29 1.7.3 Đặc điểm ngữ nghĩa 31 1.8 Vài nét tác giả Nguyễn Quang Sáng 33 1.8.1 Cuộc đời 33 1.8.2 Sự nghiệp sáng tác 34 Chƣơng 2: TRƢỜNG TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA THUỘC NHÓM TỪ ĐỊNH DANH CHỈ CẢM XÚC TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG 36 2.1 Hệ thống từ ngữ cảm xúc, thái độ sáng tác Nguyễn Quang Sáng 36 2.2 Phân loại theo từ loại 57 2.2.1 Danh từ - ngữ danh từ 58 2.2.2 Động từ - ngữ động từ 63 2.3 Phân loại theo ngữ nghĩa 65 2.3.1 Từ ngữ tình cảm, thái độ tích cực 66 2.3.2 Từ ngữ tình cảm, thái độ tiêu cực 67 2.3.3 Từ ngữ tình cảm, thái độ trung hoà 70 2.4 Từ ngữ trung tâm trường nghĩa thái độ, tình cảm sáng tác Nguyễn Quang Sáng 71 2.5 Hiện tượng chuyển trường nghĩa sáng tác Nguyễn Quang Sáng 72 2.5.1 Từ diễn tả cảm xúc người dùng cho đối tượng vật 72 2.5.2 Từ diễn tả cảm xúc người dùng để giọng nói 73 2.5.3 Từ cảm xúc người dùng đối tượng mặt 74 2.5.4 Từ ngữ cảm xúc dùng đôi mắt 75 2.5.5 Từ ngữ trọng lượng dùng để cảm xúc người 76 2.6 Màu sắc văn hoá thể qua cảm xúc nhân vật tác phẩm Nguyễn Quang Sáng 77 2.7 Cảm xúc, tâm lí người biểu thông qua phản ứng mặt sinh học 83 2.8 Gía trị biểu đạt từ ngữ định danh cảm xúc, thái độ sáng tác Nguyễn Quang Sáng 85 2.9 Tiểu kết 93 CHƢƠNG 3: TRƢỜNG TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA THUỘC NHÓM TỪ PHI ĐỊNH DANH CHỈ CẢM XÚC, THÁI ĐỘ TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG 95 3.1 Thán từ 95 3.1.1 Khái niệm 95 3.1.2 Phân loại 95 3.1.2.1 Thán từ gần nguyên dạng 95 3.1.2.2 Thán từ không nguyên dạng 95 3.1.2.3 Từ gọi – đáp 96 3.1.3 Vị trí 96 3.2 Gía trị biểu đạt trường từ vựng – ngữ nghĩa thuộc nhóm từ phi định danh truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 97 3.3 Đặc điểm phong cách ngôn ngữ Nguyễn Quang Sáng 102 3.4 Tiểu kết 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi ngôn ngữ giới có khối lượng từ vựng riêng Dựa vào hệ thống từ vựng đó, người tham gia hoạt động giao tiếp số hoạt động khác đời sống, có trình sáng tác văn chương Một mối quan hệ nhà nghiên cứu quan tâm quan hệ nghĩa đơn vị từ vựng Việc xác lập phân tích trường từ vựng giữ vai trò quan trọng trình giao tiếp số loại hình nghệ thuật khác Đặc biệt, việc xác lập trường nghĩa tác phẩm văn học có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu đề tài, nội dung nói đến tác phẩm Trường từ vựng – ngữ nghĩa vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà Ngôn ngữ học giới nước F.Saussare, M Pokrovxkij, J Trier, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Bùi Minh Toán…Song, chưa có công trình sâu vào nghiên cứu trường từ vựng ngữ nghĩa sáng tác văn chương để làm rõ tư tưởng chủ đạo mà tác giả muốn hướng đến người đọc Nguyễn Quang Sáng tác giả Nam Bộ đặt nhiều tâm huyết vào sáng tác diễn tả sống người với tâm trạng, cảm xúc đời thường Vì vậy, việc nghiên cứu trường từ vựng ngữ nghĩa cảm xúc sáng tác ông giúp ta hiểu nội dung, tư tưởng, tình cảm mà ông gửi gắm qua nhân vật Từ ta thấy tâm hồn, cốt cách, tâm lý người Việt Nam Ngoài ra, đề tài tư liệu tham khảo phục vụ cho trình giảng dạy, học tập giáo viên, học sinh Bên cạnh đó, đề tài sở để nhà nghiên cứu vận dụng vào số công trình liên quan Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Trường từ vựng ngữ nghĩa cảm xúc sáng tác Nguyễn Quang Sáng làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lý thuyết trường từ vựng - ngữ nghĩa đưa hai nhà Ngôn ngữ người Đức J.Trier L.Weisgerber Trước có lý thuyết khẳng định quan hệ từ ngôn ngữ Ở Việt Nam, giáo sư Đỗ Hữu Châu người nghiên cứu sớm có nhiều công trình lý thuyết trường Định nghĩa trường ông nhiều người chấp nhận sử dụng phổ biến: Trường từ vựng tập hợp đơn vị từ vựng vào nét đồng ngữ nghĩa - Năm 1973, ông có công trình Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa - Năm 1975, Giáo sư Đỗ Hữu Châu tiếp tục trình bày cụ thể trường việc nghiên cứu từ vựng Các công trình nghiên cứu Đỗ Hữu Châu cung cấp hệ thống lý thuyết trường từ vựng - ngữ nghĩa Theo quan niệm Đỗ Hữu Châu số nhà nghiên cứu Việt Nam, trường từ vựng ngữ nghĩa chia làm bốn loại vào loại ý nghĩa từ bao gồm: Trường nghĩa biểu vật, trường nghĩa biểu niệm, trường nghĩa tuyến tính trường nghĩa liên tưởng Các nhà nghiên cứu áp dụng lý thuyết để nghiên cứu tiếng Việt Đặc biệt, trường nghĩa liên tưởng áp dụng nhiều nghiên cứu tác phẩm văn học Ví dụ số công trình tiêu biểu như: - Năm 1988, Nguyễn Đức Tồn có luận án Trường từ vựng phận thể người - Năm 1974, Đỗ Hữu Châu có viết "Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ tác phẩm hệ thống" - Năm 2002, Nguyễn Đức Tồn xuất công trình Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt Ở chương thứ đặc điểm ngữ nghĩa trường gọi thực vật - Năm 2007, GS TS Đỗ Thị Kim Liên có báo Trường ngữ nghĩa biểu quan niệm nữ giới tục ngữ Việt (Đăng Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số (140) - 2007) - Năm 2007, Phan Thị Thúy Hằng bảo vệ luận văn Thạc sĩ Trường từ vựng tên gọi loại ca dao người Việt - Năm 2008, Lê Thị Thanh Nga bảo vệ luận văn Thạc sĩ Đặc điểm lớp từ ngữ thuộc trường nghĩa vật dụng - biểu tượng tình yêu ca dao tình yêu lứa đôi - Năm 2009, TS Hoàng Anh, Nguyễn Thị Yến có báo Trường nghĩa ẩm thực báo viết bóng đá (Đăng tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số (165) - 2009) - Năm 2010, Trần Thị Mai có báo Trường từ vựng không gian tập thơ Lửa thiêng Huy Cận (Đăng tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 1+2 (171+172) - 2010) … Ở công trình lý thuyết trường vận dụng vào nghiên cứu với vai trò sở tập hợp từ để phục vụ cho mục đích nghiên cứu khác Các công trình tác giả Nguyễn Đức Tồn, Nguyễn Thúy Khanh, Phan Thị Thúy Hằng, Đỗ Thị Kim Liên tập hợp trường từ để nghiên cứu đặc trưng văn hóa Tác giả Đinh Thị Oanh nghiên cứu theo hướng ngôn ngữ mặt ngữ nghĩa giới hạn phạm vi vị từ Tác giả Lê Thị Thanh Nga nghiên cứu mặt đặc điểm từ ngữ Tiến sĩ Hoàng Anh Lê Thị Yến nghiên cứu trường nghĩa ẩm thực viết bóng đá để sinh động cách sử dụng từ ngữ Bài viết tác giả Trần Thị Mai áp dụng lý thuyết trường từ vựng ngữ nghĩa để nghiên cứu ngôn ngữ thơ Có thể nhận thấy việc áp dụng lý thuyết trường từ vựng - ngữ nghĩa vào việc nghiên cứu tác phẩm tác giả cụ thể xuất năm gần với số lượng không nhiều Với lịch sử nghiên cứu vấn đề trên, khẳng định luận văn công trình áp dụng lý thuyết trường từ vựng - ngữ nghĩa vào sáng tác nhà văn Nguyễn Quang Sáng Vậy nên công trình nghiên cứu hoàn toàn mới, không trùng lặp chép với công trình nghiên cứu ngôn ngữ học khác Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Việc nghiên cứu đề tài nhằm xác lập trường từ vựng cảm xúc sáng tác Nguyễn Quang Sáng, từ đặc điểm hoạt động nhóm từ tham gia vào giao tiếp Đồng thời thấy nét đặc sắc cách sử dụng từ ngữ tình cảm, cảm xúc Nguyễn Quang Sáng 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích đề ra, đặt nhiệm vụ sau: - Sưu tầm, nghiên cứu, tổng hợp công trình nghiên cứu, đề tài, viết nhà nghiên cứu trước để xây dựng phần sở lý thuyết cho đề tài - Tổng hợp sáng tác Nguyễn Quang Sáng, thống kê đơn vị từ vựng thuộc trường nghĩa cảm xúc sáng tác - Phân tích, miêu tả để thấy tần số xuất đơn vị từ vựng, cảm xúc chủ đạo tác phẩm 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các từ ngữ cảm xúc, tình cảm, tâm trạng sử dụng sáng tác Nguyễn Quang Sáng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trường từ vựng cảm xúc sáng tác Nguyễn Quang Sáng, giá trị chúng mặt ngữ nghĩa biểu Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa lí luận Đề tài tài liệu tham khảo phục vụ cho trình nghiên cứu nhà Ngôn ngữ học người quan tâm đến vấn đề trường từ vựng – ngữ nghĩa 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết nghiên cứu sử dụng phục vụ cho giáo viên việc giảng dạy tác phẩm văn học Đồng thời, học sinh dựa vào đề tài để có kiến thức việc xác lập trường từ vựng phục vụ cho trình giao tiếp, làm văn lĩnh hội tác phẩm văn học Từ đó, hiểu cảm xúc chủ đạo, tư tưởng, tình cảm tác giả gửi gắm qua sáng tác Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp miêu tả đồng đại số thủ pháp như: Thống kê, phân loại, phân tích ngữ nghĩa… Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm phần sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Trường từ vựng – ngữ nghĩa thuộc nhóm từ định danh cảm xúc sáng tác Nguyễn Quang Sáng Chương 3: Trường từ vựng – ngữ nghĩa thuộc nhóm từ phi định danh cảm xúc sáng tác Nguyễn Quang Sáng thán từ Xuất phát từ đặc điểm thán từ cảm xúc chủ thể phát ngôn, nhận thấy thán từ xuất nhiều lời thoại nhân vật Rất trường hợp thán từ phát ngôn người dẫn chuyện Qua thống kê truyện ngắn tiểu thuyết nằm tuyển tập Nguyễn Quang Sáng, tìm 391 lượt thán từ xuất Trong có 44 lượt thán từ gần nguyên dạng, 31 lượt thán từ không nguyên dạng 316 lượt thán từ gọi – đáp Như thán từ từ gọi – đáp chiếm số lượng chủ yếu tác phẩm khảo sát Đặc biệt tiểu thuyết: “Đất lửa”, “Dòng sông thơ ấu” “Cái áo thằng hình rơm” Kết dễ dàng giải thích lẽ truyện ngắn, số lời thoại nhân vật không nhiều tiểu thuyết Hệ thống nhân vật tiểu thuyết có số lượng lớn họ khai thác qua lời thoại nhiều Thán từ sử dụng sáng tác Nguyễn Quang Sáng phân loại theo ba dạng sau: Dạng 1: thán từ gần nguyên dạng Loại gồm số từ như: ôi, ối, a, á, hả, hừ, hừm, ô, ồ, ừm, hử, chà, Chúng nhận thấy thán từ loại giống tiếng kêu phản xạ có điều kiện người Đó bất ngờ, ngạc nhiên trước việc, đối tượng Do không mang tính chủ ý mà mang tính tức thời Dạng 2: thán từ không nguyên dạng Loại gồm từ: trời, trời ơi, khổ thiệt, tội nghiệp, khoan Những từ sử dụng thói quen, mang tính chất quán ngữ Dạng 3: từ để gọi – đáp Gồm từ như: ơi, à, nè, này, kia, thưa, ê Các từ cho thấy số thông tin nhân vật giao tiếp như: tuổi tác, vị thế, quan hệ Đồng thời, chúng chứa đựng sắc thái tình cảm khác 98 Qua việc dùng thán từ đặt vào câu nói nhân vật, Nguyễn Quang Sáng lại lần làm rõ cảm xúc, tâm lí nhân vật Cảm xúc có ngạc nhiên: - Trời! Thằng Trọng! Cháu đâu tháng trời hả? (Ông Năm Hạng, tr 27) Đó bất ngờ, ngạc nhiên đến sửng sốt ông Năm Hạng gặp lại Trọng sau thời gian Trọng không xuất Tác giả không cần diễn tả nhiều từ ngữ định danh mà cần đặt thán từ không nguyên dạng đầu câu, người đọc thấy tâm lí bất ngờ nhân vật Trong truyện ngắn Chị xã đội trưởng, nhân vật Dung nhìn thấy cờ sau buổi hội nghị, cảm xúc cô ngạc nhiên pha lẫn vui sướng: - Trời ơi, cờ! Đẹp quá! (Chị xã đội trưởng, tr 63) Cũng có trường hợp thán từ trời không dùng để diễn tả cảm xúc bất ngờ mà lại dùng để diễn tả nỗi lo sợ, nỗi đau nhân vật: - Trời! Chết hết rồi! (Người đàn bà Tháp Mười, tr 81) Ở ngữ cảnh này, người mẹ đứng từ xa nhìn phía nhà mình, nơi có đứa nhỏ bị bom đạn dội xuống Cảm xúc lúc nhân vật qua thán từ trời trộn lẫn lo lắng, sợ hãi, đau đớn đứa bị bom đạn đe doạ Đến với truyện ngắn “Bông cẩm thạch”, Nguyễn Quang Sáng đặt thán từ trời vào lời thoại nhân vật lại nhằm mục đích diễn tả cảm xúc tức giận, thù hận cô Mì: - Trời ơi! Vì sau bà lấy thằng chồng Việt gian (Bông cẩm thạch, tr 100) 99 Trong tiểu thuyết Đất lửa, lần thán từ trời xuất Nguyễn Quang Sáng tập trung thể mâu thuẫn, giằng xé nhân vật lão Trịnh: - Trời! (Đất lửa, tr 523) Khác với trường hợp trên, ngữ cảnh này, thán từ đứng tạo thành câu Do đó, để hiểu cảm xúc mà biểu hiện, người đọc cần có liên hệ, liên kết với câu trước để thấy cảm xúc chủ đạo nhân vật Một số trường hợp tác giả sử dụng thán từ gần nguyên dạng nhằm diễn tả cảm xúc nhiều cung bậc nhân vật: - A! A! Cây súng má! Cây súng má hả? (Người đàn bà Tháp Mười, tr 82) Thán từ gần tiếng kêu cảm xúc vỡ oà Đó ngạc nhiên xen lẫn vui sướng, tỏ thú vị đứa bé nhìn thấy súng mẹ Nguyễn Quang Sáng tài tình nắm bắt tâm lí trẻ thơ gán cho chúng tình cảm phù hợp với lứa tuổi, ngữ cảnh Sự tò mò đứa trẻ bộc lộ qua thán từ “A” hoàn toàn hợp lí Cũng thán từ “A” trường hợp sau tác giả lại sử dụng với mục đích diễn tả cảm xúc khác : - A! mày muốn theo bọn hả? (Đất lửa, tr 474) Khi nhân vật Hiếu – lão Trịnh tỏ bất bình trước việc cha giết Sáu Sỏi, anh nói lời trách móc cha Thấy phản đối Hiếu, lão Trịnh đáp lại Thán từ “A” lúc tác dụng diễn tả bất ngờ, ngạc nhiên mà chuyển sang để diễn tả tức giận có pha đe doạ với tư cách người cha với đứa Trong truyện ngắn “Chị xã đội trưởng” có đoạn tác giả tái lại cảnh nhân vật Khương định rút súng bắn lính Tây có tiếng hét lớn: 100 - Khoan! đừng bắn (Chị xã đội trưởng, tr 64) Thán từ khoan trường hợp giữ vai trò quan trọng Nó thể thái độ dứt khoát, không đồng tình nhân vật Ngoài ra, thán từ cho ta thấy hành động tạm thời bị ngừng lại không thực Bên cạnh thán từ gần nguyên dạng không nguyên dạng, tác giả sử dụng số lượng lớn từ gọi – đáp để làm sinh động tăng thêm sức hấp dẫn cho tác phẩm Nếu câu chuyện tái lời người dẫn chuyện nội dung đơn điệu Hơn nữa, đặt vào nhân vật từ gọi – đáp, tác giả cho người đọc thấy mối quan hệ nhân vật, sắc thái tình cảm thông qua đối thoại chứa từ cảm thán: - Nè chú! đem rừng mới, chưa gáy đâu Có chuyện hấp rượu Mình sợ lộ bí mật nữa! Cháu thả cho tự nghe chú? (Con gà trống, tr 124) Nếu thán từ “nè” câu nói nhân vật đơn yêu cầu Song, đặt vào câu nói thán từ “nè”, cho ta thấy mối quan hệ thân tình, gần gũi hai nhân vật Đồng thời cho thấy dường lời thỉnh cầu thay yêu cầu Có trường hợp người nói sử dụng từ để gọi không hẳn yêu cầu đáp lại Đó trương hợp sau: - Hỡi bà bổn đạo! (Đất lửa, tr 547) Không giống từ dùng để gọi đứng cuối câu “ơi”, thán từ “hỡi” dùng để gọi không người nghe phải trả lời Nó phương tiện để nhấn mạnh, thu hút ý Đồng thời tác giả sử dụng từ ấy, 101 người đọc nhận mức độ quan trọng việc nói Nó mang không khí trang nghiêm thể uy quyền người phát ngôn Có lời thoại cho ta thấy cách giao tiếp suồng sã người dân Nam Bộ: - Ê nhỏ! Ngồi xích lại tao kể cho nghe (Dòng sông thơ ấu, tr 670) Thán từ “Ê” có mà không làm thay đổi nội dung câu Song, có sắc thái tình cảm nhân vật rõ ràng Cụ thể trường hợp này, người đọc thấy mối quan hệ hai nhân vật quan hệ gần gũi, không khách sáo vai vế người nói cao người nghe Nhìn chung, tác phẩm khảo sát, Nguyễn Quang Sáng tận dụng triệt để thán từ Thán từ mà nhà văn sử dụng vừa mang đặc điểm chung, vừa mang nét riêng Nét riêng đặc trưng vùng, miền Chẳng hạn có số ngữ cảnh tác giả dùng từ đáp “dà” thay cho “dạ” Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa nghĩa việc nghĩa tình thái Nghĩa tình thái cho thấy tình cảm, thái độ, đánh giá, nhận xét chủ thể phát ngôn với việc nói đến với người nghe Thán từ sáng tác Nguyễn Quang Sáng thực phát huy vai trò mình, thể cảm xúc, thái độ nhân vật với việc nhân vật với nhân vật Qua đó, tác giả làm bật tư tưởng gửi gắm qua tác phẩm 3.3 Đặc điểm phong cách ngôn ngữ Nguyễn Quang Sáng Trong Từ điển tu từ - phong cách- thi pháp học, Nguyễn Thái Hòa định nghĩa: Phong cách ngôn ngữ đặc trưng hoạt động lời nói lặp lặp lại người đó, môi trường ngôn ngữ hay cộng đồng đó, có khả khu biệt với kiểu ngôn ngữ khác; nói cách khác, tổng số dấu hiệu khu biệt kiện lời nói giao 102 tiếp, phản ánh cấu trúc bên chế hoạt động ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ tổng hợp thủ pháp sử dụng, lựa chọn kết hợp phương tiện thông báo lời Theo Hoàng Phê, phong cách hiểu hình thể đặc biệt nét ngôn ngữ coi đặc trưng cho văn toàn thể văn Phong cách hiểu hình thể đặc biệt nét ngôn ngữ coi co phẩm chất mĩ học, đặc trưng cho toàn thể văn bản…Phong cách bắt nguồn từ lựa chọn khác người nói trước nhiều cách diễn đạt mà ngôn ngữ cung cấp Phong cách ngôn ngữ nhà văn dấu ấn cá nhân nhà văn thể việc lựa chọn sử dụng ngôn từ để sáng tạo văn học Mỗi tác giả có sở trường riêng, sở thích riêng khả sử dụng ngôn từ…làm nên phong cách ngôn ngữ văn chương riêng họ, không lẫn với Một tác giả lớn phải người tạo cho phong cách ngôn ngữ riêng đặc sắc Nguyễn Quang Sáng tập trung khai thác đề tài kháng chiến có số tác phẩm nói nhiều đấu tranh tôn giáo, đặc biệt tiểu thuyết Đất lửa – tác phẩm chứa đựng nhiều mâu thuẫn, nhiều đấu tranh nội tâm hồn người Song, có điều thiếu tác phẩm, tình yêu Tình yêu sáng tác Nguyễn Quang Sáng muôn màu muôn vẻ, đơn giản có, phức tạp có Nhìn chung văn Nguyễn Quang Sáng loại văn óng mượt hay trau chuốt, trừ số đoạn nhà văn triết lí người sống Chúng lấy ví dụ sau: Tạo hoá sanh người, tạo hoá muốn ác với người ác phải Nếu tạo hoá muốn cho người phải câm, câm, khổ lắm! Để cho người câm đỡ khổ, tạo hoá cho người câm điếc 103 Đã câm phải điếc, không nói mà phairnghe, nghe mà không nói ức chết (Quán rượu người câm, tr 86) Hoặc: Đừng thấy dòng sông lặng lẽ mà bảo dòng sông sóng Sóng lên từ đáy, người ta gọi sóng ngầm (Quán rượu người câm, tr 90, 91) Văn Nguyễn Quang Sáng bình dị mà sáng Nhiều người nhận xét: Nguyễn Quang Sáng có biệt tài kể chuyện Bằng lối văn mộc mạc, anh thủ thỉ kể hết tình đến tình khác người nông dân Nam Bộ kể chuyện đời xưa Ấy mà với trang viết mộc mạc, bình dị ấy, Nguyễn Quang Sáng chạm tới rung động vi nhiệm tình yêu Qua khảo sát số tác phẩm Nguyễn Quang Sáng, thấy viết tình yêu, nhà văn sâu khai thác tận ngõ ngách tâm tư, tình cảm nhân vật, cho dù cung bậc sâu thẳm tâm hồn Những tình tác phẩm ông thứ lửa thử vàng Tình yêu thử thách qua xung đột gay gắt, huyền tôn giáo qua thiên nan vạn khổ bão táp chiến tranh Nguyễn Quang Sáng đặt nhân vật giằng xé, mâu thuẫn chung riêng, hi sinh đấu tranh Chẳng hạn truyện ngắn “Tên đứa con”, nhân vật cô Bảy có giây phút đấu tranh với thân việc nên chịu tiếng oan để thực nhiệm vụ bí mật hay nên nói rõ việc Phong (chồng cô) chưa chết để rửa hiểu lầm người xung quanh Đặc biệt, nhân vật Hằng tiểu thuyết “Đất lửa” ngày sống giằng xé, lo sợ, tự hỏi nên hay không nên đến với Phát, bỏ đạo hay bỏ tình yêu Qua ngòi bút miêu tả nội tâm đầy sắc sảo chân thực 104 Nguyễn Quang Sáng, người đọc thực nắm bắt tư tưởng, tình cảm nhân vật, đồng thời tư tưởng mà tác giả gửi gắm Một đặc điểm phong cách Nguyễn Quang Sáng, thông qua câu chuyện chiến tranh, tình yêu, ông ca gợi làm bật phẩm chất hào hùng nhân dân Nam Bộ suốt ba mươi năm đấu tranh giữ nước Nhiều người cầm bút, có nhà văn Tô Hoài nhận xét: Các tác phẩm anh Nam Bộ Đúng, dù xa hay gần, hồn Nam Bộ ẩn tàng tâm thức anh Tiếng rì rào dòng sông Cửu Long, tiếng xào xạc mùa gió chướng, tiếng vó ngựa đường làng âm vang tâm trí anh Về ngôn ngữ, nhận thấy Nguyễn Quang Sáng sử dụng từ địa phương mà chủ yếu sử dụng từ toàn dân Song, từ toàn dân không cầu kì, hoa mĩ mà gần gũi, bình dị Nó chứa đựng lời an tiếng nói nhân dân Từ ngữ cảm xúc, thái độ mà nhà văn sử dụng tác phẩm có kế thừa đồng thời có sáng tạo Nguyễn Quang Sáng mang lại nhìn mang tính dân tộc thông qua hệ thống thành ngữ như: nóng lửa, giận lộn ruột gan, thương đứt ruột gan, mặt xanh tàu chuối, buồn thúi ruột, nóng lửa đốt, đỏ mặt tía tai, bán tín bán nghi, ruột thắt gan bào, đỏ ngầu mắt cá chày, nặng đá, hồn vía, ngượng chín người, sống để bụng, chết mang theo, Những thành ngữ mang tính khái quát biểu trưng cao, tạo cho trang văn Nguyễn Quang Sáng giàu hình ảnh, giàu sức gợi, tinh tế ấn tượng Cách dùng từ khó bắt gặp văn học nước khác Bởi lẽ kế thừa quan niệm, nhận thức, tư văn hoá người Việt bao đời Văn Nguyễn Quang Sáng thường tạo bất ngờ thú vị cho người đọc 105 Tác phẩm ông giàu kịch tính Có câu chuyện người đọc phải ngỡ ngàng trước tình tiết làm thay đổi diễn biến truyện Chẳng hạn truyện ngắn “Chiếc lược ngà” với thay đổi thái độ nhân vật Thu, với gặp gỡ tình cờ mà định mệnh Thu Ba; mối quan hệ Linh Đa Lợi truyện ngắn “Linh Đa”; giả vờ câm ông chủ quán rượu “Quán rượu người câm”; hi sinh người mẹ “Bông cẩm thạch”; bí mật đứa “Tên đứa con” Với cách viết lôi cuốn, hấp dẫn, Nguyễn Quang Sáng mang đến cho người đọc bất ngờ đầy thú vị Đối với thể loại tiểu thuyết, Nguyễn Quang Sáng không theo trật tự tuyến tính thời gian Ông khai thác theo dòng cảm xúc nhân vật, có đan xen giưa khứ, tương lai Đó phong cách viết đại Nó mở cho người đọc suy ngẫm, liên tưởng mà người đọc hoà mình, trải lòng với tâm tư nhân vật Bên cạnh từ ngữ từ cảm xúc, Nguyễn Quang Sáng phát huy hết giá trị từ cách tạo cho chúng phạm vi sử dụng rộng lớn Đó trường hợp sau: “Lão thấy người rụng dần” (Đất lửa, tr 472) “Hằng thấy chới với mắt tối sầm lại” (Đất lửa, tr 491) Ngoài số từ như: tấy, rợn, sôi, trơ, xon xót, Đó từ chuyển trường nhằm tạo cách nói độc đáo, lạ hình tượng Một điều đặc biệt mà nhận sau khảo sát sáng tác Nguyễn Quang Sáng ông thường xuyên có đoạn miêu tả dòng sông Cửu Long Và cách miêu tả ông dành cho đối tượng đậm chất nhân 106 hoá Dòng sông ẩn chứa, chứa đựng cảm xúc người Đôi dòng sông dội hay bình yên lại dự báo cho điều xảy Nhìn chung, đến với sáng tác Nguyễn Quang Sáng, nhận thấy dù viết đề tài chiến tranh hay chuyện đời thường ông có cách viết bình dị sâu sắc Sức hấp dẫn tác phẩm ông nhiều yếu tố: chủ đề, bố cục, nhân vật, tình tiết Và đặc biệt ông có trang văn diễn tả cảm xúc, tâm lí nhân vật cách tinh tế chân thực 3.4 Tiểu kết Ở chương 3, khảo sát từ phi định danh dùng để diễn tả cảm xúc, thái độ người Để có nhìn toàn diện nhóm từ này, tìm hiểu thán từ, cụ thể gồm: khái niệm, vị trí đặc điểm thán từ Chức thán từ phản ánh trạng thái tâm – sinh lí người Mặc dù dù có hay thán từ phát ngôn truyền tải đầy đủ nội dung đến người lĩnh hội xét góc độ tình thái thán từ giữ vị trí quan trọng việc thể cảm xúc chủ thể phát ngôn với việc nói đến với người nghe, người đọc Vị trí thán từ linh động Nó đứng đầu cuối câu, trường hợp thán từ đứng câu Bản thân thán từ làm thành câu độc lập, cụ thể thán từ không nguyên dạng Thán từ gần nguyên dạng không nguyên dạng thường đứng đầu câu Ngược lại, thán từ gọi – đáp thường đứng cuối câu Vận dụng thán từ vào sáng tác mình, Nguyễn Quang Sáng diễn tả đời sống nội tâm nhân vật phong phú chân thực Tác giả sử dụng 391 lượt thán từ Trong đó, thán từ gần nguyên dạng 44, thán từ không nguyên dạng 31 từ để gọi – đáp 316 Như vậy, từ để gọi – đáp chiếm đa số sáng tác mà khảo sát 107 Qua số ngữ liệu tiêu biểu, nhận thấy thán từ mà Nguyễn Quang Sáng sủ dụng lúc đồng sắc thái Có nghĩa thán từ ngữ cảnh khác nhau, người đọc lại thấy tác dụng khác câu Điều chứng tỏ dù không mang nghĩa thán từ tiếng Việt góp phần không nhỏ vào việc cung cấp thông tin tình thái Ngoài ra, thán từ mang lại phong phú đa dạng cho trang văn diễn tả cảm xúc nhân vật mà Nguyễn Quang Sáng khai thác KẾT LUẬN Victor Hugô khẳng định: “Có cảnh tượng lớn biển, trời; có cảnh tượng lớn trời, giới bên tâm hồn người” Đời sống nội tâm người dành quan tâm ý nhà nghiên cứu, có văn chương Cảm xúc, tâm trạng, thái độ vấn đề nhà văn, nhà thơ khai thác thông qua tác phẩm Tình cảm thuộc phương diện đời sống tinh thần Và văn chương đáp ứng nhu cầu phản ánh tư tưởng, tình cảm với nhiều cung bậc cảm xúc khác Qua đó, tác giả bộc lộ quan niệm suy nghĩ người, sống thời đại Để làm điều đó, người viết phải có khả diễn tả tâm lí nhân vật cách phong phú chân thực Trường từ vựng – ngữ nghĩa có vai trò quan trọng việc huy động vốn từ phục vụ cho hoạt động giao tiếp hình thức nghệ thuật khác Nhờ mà ta lựa chọn từ ngữ thích hợp đáp ứng mục đích yêu cầu nội dung cần chuyển tải Sử dụng trường từ vựng – ngữ nghĩa chuẩn yếu tố định hiệu giao tiếp 108 Với việc sử dụng cách có hiệu trường từ vựng – ngữ nghĩa cảm xúc, Nguyễn Quang Sáng đem đến cho người đọc trang văn diễn tả khéo léo, tài tình thái độ, tình cảm nhân vật Ngoài ra, tác giả tạo nên tác phẩm vừa đậm đà sắc văn hoá dân tộc, vừa thể cá tính, phong cách sáng tác riêng Nhà văn thư kí trung thành thời đại , với việc diễn tả cảm xúc nhân vật, Nguyễn Quang Sáng thực cho người đọc thấy nhân vật văn học người lạ mặt mà quen biết Nhân vật mà nhà văn khai thác vừa mang cảm xúc cá nhân, vừa thể tiếng nói chung dân tộc thời đại Đó thành công mà Nguyễn Quang Sáng đạt đường sáng tác Những sáng tác Nguyễn Quang Sáng viết ngòi bút chân thực, giản dị Tác phẩm ông vào lòng người đề tài hấp dẫn mà cách viết không cầu kì, phức tạp Bên cạnh khả diễn tả tâm lí, cảm xúc nhân vật tài tình, làm cho người đọc hoá thân vào nhân vật để cảm nhận trải nghiệm Tất yếu tố mang đến cho tác phẩm Nguyễn Quang Sáng sức sống trường tồn mẻ mắt độc giả 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương Ngôn ngữ học, Tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, Tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1973), " Khái niệm trường việc nghiên cứu hệ thống từ vựng" , Tạp chí Ngôn ngữ ( số 2) Đỗ Hữu Châu (1974), " Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ tác phẩm nghệ thuật", Tạp chí Ngôn ngữ (số 3) Lê Đông (1991), " Ngữ nghĩa – ngữ dụng hư từ tiếng Việt : ý nghĩa đánh giá hư từ", Ngôn ngữ (số 2) 110 Đinh Văn Đức (1992), " Về cách hiểu ý nghĩa từ loại tiếng Việt", Ngôn ngữ ( số 2) 10 Nguyễn Thiện Giáp (1973), Những khái niệm Ngôn ngữ học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, in lần 2, Đại học Tổng hợp Hồ Chí Minh (1978) 11 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội 15 Hà Quang Năng (1998), Đặc trưng ngữ nghĩa tượng chuyển loại đơn vị từ vựng tiếng Việt, Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Hà Nội 17 Lí Toàn Thắng (1983), " Vấn đề ngôn ngữ tư duy", Ngôn ngữ (số 2) 18 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hoá – dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội 20 Nguyễn Ngọc Trâm (1975), " Tìm hiểu nghĩa nhóm từ biểu thị phản ứng tâm lí tình cảm", Tạp chí Ngôn ngữ (số 3) 21 Nguyễn Ngọc Trâm (1991), Đặc trưng ngữ nghĩa – ngữ pháp nhóm từ biểu thị tâm lí – tình cảm tiếng Việt, Luận án Phó Tiến sĩ, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Trâm (2002), Nhóm từ tâm lí – tình cảm tiếng Việt số vấn đề từ vựng – ngữ nghĩa 111 23 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Ngôn ngữ học (nhiều tác giả) (1998), Từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 24 Saussure F de (1973), Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội 112 [...]... các từ ngữ trong trƣờng nghĩa và hoạt động của chúng 1.6.1 Phân bổ các từ ngữ trong trường nghĩa Theo Đỗ Việt Hùng, trong mỗi trường nghĩa, các từ ngữ được phân bổ thành các từ ngữ trung tâm (hướng tâm) và các từ ngữ ngoại vi (hướng biên) Các từ ngữ trung tâm của trường nghĩa là các từ biểu thị các sự vật, hoạt động, tính chất, quan hệ…đặc trưng cho trường nghĩa đó Các từ ngữ ngoại vi là các từ ngữ. .. Và trong khi nghiên cứu người ta không quan tâm định nghĩa Theo khái niệm trường nghĩa đã nêu trên, ta có thể tạm hiểu từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ là tập hợp những từ ngữ mà trong cấu trúc ngữ nghĩa có những nét nghĩa chỉ những hiện tượng thuộc về tâm lý, tình cảm, thái độ của con người Từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ là một tiểu hệ thống có chủ đề ý nghĩa chung là biểu thị tâm lý – tình cảm, thái độ của. .. tức có từ đi trước, có từ đi sau Đối với ngôn ngữ viết, các từ sẽ được tách biệt bằng các khoảng trống không gian Đối với ngôn ngữ nói, từ sẽ được tách biệt bởi thời gian Ngoài ra, hư từ và ngữ điệu cũng là các phương tiện để biểu hiện sự kết hợp của từ Trong từ có hai loại ý nghĩa lớn là ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp Ý nghĩa từ vựng là ý nghĩa của riêng từng từ, ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa mang... chuyển trường nghĩa của các từ ngữ có giá trị diễn đạt rất lớn Một mặt, các từ ngữ được chuyển trường thích ứng với giá trị biểu đạt của các từ ngữ thuộc trường nghĩa mới, đồng thời, chúng mang theo những sắc thái biểu đạt của các từ ngữ chuyển trường nghĩa có sức mạnh lớn hơn so với các từ ngữ được dùng đúng với trường nghĩa của chúng [12, tr 201] 1.7 Đặc điểm của nhóm từ chỉ tình cảm, cảm xúc trong. .. cho nhiều từ Ý nghĩa ngữ pháp liên quan đến khả năng kết hợp của từ với những từ khác, cũng như khả năng đảm nhiệm các chức năng ngữ pháp trong câu Tuy có sự phân biệt ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp của từ nhưng chúng có mối quan hệ rất chặt chẽ Chỉ có thể biết được khả năng hoạt động ngữ pháp của từ khi biết được ý nghĩa từ vựng của từ và ngược lại, nhờ vào 12 hoạt động ngữ pháp của từ trong câu... động, tính chất, quan hệ…không chỉ thuộc về trường nghĩa đó mà còn có thể thuộc về trường nghĩa khác Chẳng hạn: Từ ngữ trung tâm của trường nghĩa NGƯỜI là suy nghĩ, tư duy 26 Từ ngữ trung tâm của trường nghĩa CHÓ là sủa, lu Ngoài những từ ngữ trung tâm của riêng từng trường nghĩa đó, ta sẽ tìm được những từ ngữ có thể thuộc về cả hai trường nghĩa Đó là những từ như: ăn, uống, ngủ… 1.6.2 Hoạt động của. .. loại của nhóm từ chỉ cảm xúc Theo Diệp Quang Ban trong cuốn Ngữ pháp Việt Nam”, từ có thể được xét trong Từ vựng học và Ngữ pháp học Trong ngữ pháp, từ được nghiên cứu ở hai phương diện: cấu tạo từ và từ loại Từ loại được hiểu là phạm trù từ vựng – ngữ pháp của từ Từ loại là sản phẩm của cách phân chia vốn từ vựng dựa trên tập hợp các tiêu chí như: thuộc tính cú pháp, hình thái ngữ nghĩa và các chức... hệ của trạng thái tình cảm Nhưng ông cũng thừa nhận có thể coi chúng là những động từ chỉ cảm xúc [10, tr 20] Hoàng Tuệ lại xem nhóm từ chỉ tình cảm là trạng từ, tức là một từ loại trung gian giữa động từ và tính từ Các nhà nghiên cứu như Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Kim Thản thì quan niệm đại đa số từ chỉ tâm lý tình cảm tiếng Việt là động từ vì nó chỉ hoạt động, trạng thái tâm lý tình cảm. .. (1988), Nguyễn Ngọc Trâm đã tìm thấy 115 đơn vị đa loại, chiếm 38,3% [ 22 , tr 80] 30 Vì sự phức tạp ấy, trong quá trình thống kê, phân loại các từ chỉ cảm xúc trong sáng tác của Nguyễn Quang Sáng, chúng tôi sẽ căn cứ vào ngữ cảnh để xác lập từ loại 1.7.3 Đặc điểm ngữ nghĩa Ở đặc điểm ngữ nghĩa, chúng tôi không đề cập đến các vai nghĩa của nhóm từ tình cảm trong tiếng Việt mà chỉ đề cập tới cấu trúc ngữ nghĩa, ... cú pháp của từ trong ngữ đoạn và câu Những từ cùng loại thì có cùng bản chất ngữ pháp, được phân chia theo ý nghĩa, theo khả năng kết hợp với các từ ngữ khác trong chuỗi ngữ lưu và thực hiện những chức năng ngữ pháp nhất định trong câu Do đó, từ loại chính là bản chất ngữ pháp của từ Sự phức tạp của vấn đề từ loại tiếng Việt được biểu hiện rõ nét trong nhóm từ chỉ tình cảm, thái độ Đây là một trong những ... TRƢỜNG TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA THUỘC NHÓM TỪ ĐỊNH DANH CHỈ CẢM XÚC TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG 36 2.1 Hệ thống từ ngữ cảm xúc, thái độ sáng tác Nguyễn Quang Sáng 36 2.2 Phân loại theo từ. .. Các từ ngữ cảm xúc, tình cảm, tâm trạng sử dụng sáng tác Nguyễn Quang Sáng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trường từ vựng cảm xúc sáng tác Nguyễn Quang Sáng, giá trị chúng mặt ngữ nghĩa biểu Ý nghĩa đề tài. .. trên, chọn đề tài Trường từ vựng ngữ nghĩa cảm xúc sáng tác Nguyễn Quang Sáng làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lý thuyết trường từ vựng - ngữ nghĩa đưa hai nhà Ngôn ngữ người Đức J.Trier

Ngày đăng: 29/03/2016, 02:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYỄN ĐÌNH MỸ GIANG

    • TRƯỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA

    • CHỈ CẢM XÚC, THÁI ĐỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG

    • HÀ NỘI, NĂM 2014

    • NGUYỄN ĐÌNH MỸ GIANG

      • TRƯỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA

      • CHỈ CẢM XÚC, THÁI ĐỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG

      • HÀ NỘI, NĂM 2014

      • LỜI CẢM ƠN

      • Hà Nội, tháng 10 năm 2014

      • Học viên thực hiện

      • Nguyễn Đình Mỹ Giang

      • MỤC LỤC

      • MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2 Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Ý nghĩa của đề tài

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan