bao cao kien tap trường chính trị hoàng đình giong

38 758 0
bao cao kien tap trường chính trị hoàng đình giong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường chính trị Hoàng Đình Giong nằm trên địa bàn tỉnh Cao Bằng dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng về mặt tổ chức và Học viện chính trị hành chính quốc gia về mặt chuyên môn với nhiều kinh nghiệm trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đã góp phần nâng cao chất lượng hệ thống chính trị của tỉnh, nhất là cán bộ cơ sở trong thời kỳ đổi mới đất nước.

A MỞ ĐẦU Nằm phía bắc Tổ quốc, Cao Bằng – quê hương em tỉnh có vị trí chiến lược công dựng nước giữ nước, quê hương cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn làm địa nước Mặc dù tỉnh nghèo gặp nhiều khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhân dân Cao Bằng luôn phát huy truyền thống quê hương cách mạng Với tinh thần đoàn kết, phấn đấu xây dựng Cao Bằng phát triển mặt với cần cù, sáng tạo không ngừng nhân dân dân tộc thiểu số, Cao Bằng vươn lên đổi ngày hòa vào phát triển chung đất nước Trường trị Hoàng Đình Giong nằm địa bàn tỉnh Cao Bằng lãnh đạo trực tiếp Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng mặt tổ chức Học viện trị - hành quốc gia mặt chuyên môn với nhiều kinh nghiệm việc đào tạo, bồi dưỡng cán góp phần nâng cao chất lượng hệ thống trị tỉnh, cán sở thời kỳ đổi đất nước Bản thân em là sinh viên năm thứ ba của khoa Lịch sử Đảng - Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền Căn vào Quyết định số 830 – QĐ/HVBCTT ngày 11/04/2012 Kế hoạch kiến tập số 832 – KH/HVBCTT Giám đốc Học Viện việc cử đoàn sinh viên kiến tập từ ngày 23/04/2012 đến ngày 18/05/2012, em đã chọn kiến tập tại trường Chính trị tỉnh nhà trường Chính trị Hoàng Đình Giong Trong thời gian kiến tập, em tham dự giảng, tìm hiểu nắm bắt tình hình thực tế địa phương, cấu tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ trường trị Hoàng Đình Giong tiếp thu phương pháp, kỹ sư phạm rút nhiều kinh nghiệm cho đợt thực tập năm sau Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 Với giúp đỡ, bảo tận tình thầy cô Ban đạo kiến tập, đoàn kết, học hỏi lẫn thành viên đoàn kiến tập nỗ lực, tinh thần trách nhiệm thân, em thu nhiều kết đáng kể sau ba tuần kiến tập trường tổng kết lại báo cáo kiến tập Nội dung báo cáo gồm phần chính:     Khái quát tỉnh Cao Bằng Khái quát trường trị Hoàng Đình Giong Nội dung kiến tập Một số kiến nghị, đề xuất Em xin gửi lời cảm ơn đến Học viện Báo chí Tuyên truyền, Ban đạo kiến tập thầy cô trường Chính trị Hoàng Đình Giong – tỉnh Cao Bằng giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành tốt đợt kiến tập vừa qua Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 NỘI DUNG I Khái quát tỉnh Cao Bằng Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên Cao Bằng tỉnh nằm phía Đông Bắc Việt Nam Hai mặt Bắc Đông Bắc giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), với đường biên giới dài 322 km Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang Hà Giang Phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn Lạng Sơn Theo chiều Bắc- Nam 80 km, từ 23 07'12" - 22021'21" vĩ bắc (tính từ xã Trọng Con huyện Thạch An đến xã Đức Hạnh, huyện Bảo Lâm) Theo chiều đông - tây 170 km, từ 105 016'15" - 106050'25" kinh đông (tính từ xã Quảng Lâm, huyện Bảo Lâm đến xã Lý Quốc, huyện Hạ Lang) Tỉnh Cao Bằng có diện tích đất tự nhiên 6.690,72 km 2, cao nguyên đá vôi xen lẫn núi đất, có độ cao trung bình 200m, vùng sát biên có độ cao từ 600 - 1.300m so với mặt nước biển Núi non trùng điệp.Rừng núi chiếm 90% diện tích toàn tỉnh Từ hình thành nên vùng rõ rệt: Miền đông có nhiều núi đá, miền tây núi đất xen núi đá, miền tây nam phần lớn núi đất có nhiều rừng rậm Dân số toàn tỉnh 507.183 người (theo điều tra dân số ngày 01/10/2009) Dân số trung bình năm 2009 510.884 người Cao Bằng gồm 26 dân tộc chung sống với chủ yếu Tày (chiếm 41,0 % dân số), Nùng (31,1%), H’Mông (10,1%), Dao (10,1%), Kinh (5,8%), Sán Chỉ (1,4%), Lô Lô, Hoa Có 11 dân tộc có dân số 50 người Tỉnh Cao Bằng bao gồm thị xã 12 huyện: Thị xã Cao Bằng, Huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm, Hạ Lang, Hà Quảng, Hòa An, Nguyên Bình, Phục Hòa, Quảng Uyên, Thạch An, Thông Nông, Trà Lĩnh, Trùng Khánh Cao Bằng có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng như: Thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao, Hồ Thang Hen…là điểm đến du lịch nhiều du khách Cao Bằng nôi, quê hương cách mạng nên có nhiều di tích Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 lịch sử tiếng như: Khu di tích lịch sử Pác Bó (nơi Bác Hồ đặt bước chân nước sau gần 30 năm bôn ba nước ngoài), khu rừng Trần Hưng Đạo - Nguyên Bình (nơi thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 22/12/1944), khu di tích lịch sử vùng núi Lam Sơn thuộc xã Hồng Việt ( Hòa An) Tỉnh Cao Bằng còn có nhiều khoáng sản quặng, sắt, thiếc…đặc biệt Cao Bằng là một tỉnh có nhiều huyện tiếp giáp với Trung Quốc (Phục Hòa, Trà Lĩnh, Hạ Lang, Trùng Khánh, Hà Quảng) với nhiều cửa khẩu được công nhận là cửa khẩu quốc tế Vị trí hết sức quan trọng vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho Cao Bằng ngày càng phát triển mạnh về kinh tế giao lưu văn hóa, xã hội với Trung Quốc tỉnh lân cận Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng Trong năm vừa qua, tình hình kinh tế giới diễn biến phức tạp, số chế, sách Trung ương thay đổi với bất lợi điều kiện tự nhiên, điểm xuất phát thấp nên có tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt Cao Bằng tỉnh nghèo so với nước Tuy nhiên, với nỗ lực phấn đấu hệ thống trị, ngành, cấp, doanh nghiệp toàn thể nhân dân dân tộc giúp kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh có chuyển biến tích cực năm 2011, đặc biệt, kinh tế tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng so với kỳ năm 2010 Cụ thể lĩnh vực sau: 2.1 Về kinh tế - Nông – lâm nghiệp Giá trị sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp đạt 971,78/995,26 tỷ đồng (đạt 97,64% kế hoạch, tăng 1,7% so với năm 2010 Tổng diện tích gieo trồng trồng 83 207,7 (đạt 99,9% kế hoạch) Tổng sản lượng lương thực 240 000 (đạt 102,6% kế hoạch) 99,5% so với kỳ Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 Do ảnh hưởng rét đậm, rét hại kéo dài dịch bệnh bùng phát đầu năm làm chết 32 317 gia súc, trâu 15 137 con, bò 10 800 con, ngựa 336 dê 6044 con, thiệt hại 770 lúa vụ Đông – Xuân Kết trồng rừng đạt thấp.Trồng rừng tập trung 484/3400 Trong năm xảy 19 vụ chặt phá với 20,4 rừng bị phá hoại, thiệt hại khoảng 265,8 triệu đồng Trong năm xảy 198 vụ vi phạm pháp luật khai thác bảo vệ rừng, tổng số tiền nộp phạt bán lâm sản bị tịch thu tỷ đồng Các dịch vụ cung ứng vật tư, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y đảm bảo đầy đủ, kịp thời; công tác chuyển giao khoa học – kỹ thuật thực thường xuyên; quan tâm đầu tư phát triển vùng sản xuất hàng hóa như: sản xuất lạc giống, thuốc lá, mía xuất ; cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn trọng thực - Công – thương nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2011 đạt 484,435 tỷ đồng (đạt 69,2% kế hoạch) tăng 2% so với kỳ năm 2010 Trong đó, kinh tế Nhà nước đạt 67,7 tỷ đồng (đạt 84,4% kế hoạch), kinh tế Nhà nước đạt 416,7 tỷ đồng (đạt 67,2% kế hoạch) tăng 2,3% so với kỳ năm 2010 Lưu thông hàng hóa địa bàn thuận lợi, thị trường ổn định; tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ địa bàn đạt 4757 tỷ đồng (đạt 119,2% kế hoạch) tăng 20,5% so với kỳ; mặt hàng sách cung ứng kịp thời, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân Hoạt động xuất nhập địa bàn có chuyển biến tích cực Tổng giá trị kim ngạch xuất nhập qua địa bàn tỉnh đạt 348,771 triệu USD (đạt 208,8% kế hoạch) tăng 73,5% so với năm 2010 Công tác quản lý thị trường, phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại trì thường xuyên, số vụ vi phậm giảm nhiều so với năm trước - Dịch vụ Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 Doanh thu du lịch năm ước đạt 50 tỷ đồng, tăng 30% so với năm ngoái, đẩy mạnh hợp tác du lịch với huyện biên giới Trung Quốc; xây dựng chương trình hợp tác du lịch tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn Cao Bằng, phối hợp với viện văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội viện khoa học phát triển nhân lực kinh tế văn hóa tổ chức hội thảo "Tiềm du lịch Cao Bằng" Dịch vụ Thông tin truyền thông tiếp tục phát triển sở vật chất phạm vi hoạt động; đồng thời đa dạng hóa, nâng cao chất lượng giảm chi phí dịch vụ Dịch vụ vận tải tiếp tục phát triển.Các tuyến giao thông đường thông suốt an toàn cho phương tiện hoạt động Dịch vụ vận tải đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa lại nhân dân Phong trào xã hội hoá làm đường giao thông nông thôn tiếp tục đẩy mạnh - Tài – ngân hàng Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn đạt 702,672 tỷ đồng, đạt 129,29% kế hoạch, tăng 17,43% so với năm 2010 Trong đó: thu nội địa đạt 490,937 tỷ đồng, đạt 121,2% kế hoạch, tăng 29,9% so với năm 2010; thu xuất nhập 181,961 tỷ đồng, đạt 223,3% kế hoạch, 82,6% so với kỳ năm 2010 GDP bình quân đầu người đạt 668 USD Thực tốt việc kiểm soát chi theo luật ngân sách nhà nước Nghị số 11- NQ/CP Tổng chi ngân sách địa phương đạt 3.171,964 tỷ đồng, 86,6% kế hoạch, tăng 7,7% so với năm 2010 Triển khai thực sách tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng, kịp thời điều chỉnh mức lãi suất, tạo điều kiện cho tổ chức kinh tế, doanh nghiệp vay phát triển sản xuất Đến 31/12/2011, tổng nguồn vốn quản lý huy động đạt 5.682 tỷ đồng, tăng 28%; tổng doanh số cho vay đạt 4.143 tỷ đồng, tăng 22% so với kỳ; doanh số thu nợ đạt 3.320 tỷ đồng, tăng 46%; tổng dư nợ đạt 4.665 tỷ đồng, tăng 21%, nợ xấu chiếm 1% / tổng dư nợ Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 - Đầu tư – xây dựng Tỉnh tập trung nguồn lực đầu tư phát triển, năm 2011 tổng vốn đầu tư toàn xã hội địa bàn đạt 700 tỷ đồng (đạt 100% kế hoạch); ban hành nhiều văn nhằm đẩy mạnh công tác giải phóng mặt giải ngân vốn đầu tư xây dựng bản, năm 2011 giải ngân 1462,739 tỷ đồng (đạt 83,7% kế hoạch), vốn ngân sách Nhà nước 246,3 tỷ đồng (đạt 90,8% kế hoạch), vốn Trung ương hỗ trợ đầu tư theo mục tiêu 482 tỷ đồng (đạt 85,9% kế hoạch); vốn vay tín dụng 46,9 tỷ đồng (đạt 93,7% kế hoạch); vốn trái phiếu phủ 268,1 tỷ đồng (đạt 91,7% kế hoạch); nguồn vốn ODA 80 tỷ đồng (đạt 100% kế hoạch); nguồn chương trình mục tiêu quốc gia 138,3 tỷ đồng (đạt 44,8% kế hoạch) nguồn kết dư vượt thu ngân sách Trung ương năm 2010 91,3 tỷ đồng (đạt 76,1% kế hoạch) Trong năm hoàn thành đưa vào sử dụng 145 dự án, 78 dự án thuộc nguồn ngân sách tập trung Trung ương hỗ trợ, 51 dự án thuộc nguồn vốn trái phiếu phủ, đề án giáo dục, 16 dự án thuộc nguồn vốn tín dụng nguồn khác Thực Nghị 11/NQ-CP, tỉnh đạo rà soát cắt giảm vốn đầu tư đối dự án khởi công mới, dự án khả hoàn thành năm 2011 gồm 26 dự án với số vốn cắt giảm 49,6 tỷ đồng; thực tiết kiệm 10% chi thường xuyên dự toán ngân sách năm 2011 với tổng số tiền 21.216 triệu đồng, cấp tỉnh 11.194 triệu đồng, cấp huyện 10.023 triệu đồng - Tài nguyên – môi trường Công tác quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường tăng cường Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách pháp luật đất đai, khoáng sản, bảo vệ môi trường quan tâm thực Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đăng ký đất đai, quản lý tài nguyên khoáng sản bảo vệ môi trường triển khai thực thường xuyên Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 Chỉ đạo thực tốt công tác đo đạc đồ theo trình tự, quy định; ban hành Quy định cấp phép hoạt động đo đạc đồ địa bàn tỉnh; tiêu chí quản lý hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh, quy định quản lý xử lý loại phương tiện vi phạm khai thác khoáng sản trái phép; sửa đổi, bổ sung định bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất; quy định trình tự thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất chuyển mục đích sử dụng đất địa bàn tỉnh Thường xuyên tổ chức kiểm tra, tra hoạt động khoáng sản địa bàn theo kế hoạch định kỳ đột xuất, xử lý, xử phạt hoạt động khai thác trái quy định - Khoa học – công nghệ Các hoạt động quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ đẩy mạnh; thực tốt công tác phổ biến, thông tin tuyên truyền chế, sách quy định sách hỗ trợ đầu tư đổi công nghệ, nâng cao suất chất lượng sản phẩm xác lập quyền sở hữu công nghiệp cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh - Phát triển doanh nghiệp kinh tế tập thể Thực tốt việc xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước triển khai thực luật Hợp tác xã Năm 2011, toàn tỉnh thành lập 110 doanh nghiệp 32 hợp tác xã, 06 hợp tác xã 36 doanh nghiệp dừng hoạt động Trên địa bàn tỉnh có 853 doanh nghiệp 350 hợp tác xã Các doanh nghiệp hợp tác xã giải việc làm cho nhiều lao động, góp phần tăng thu ngân sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh 2.2 Về văn hóa – xã hội - Giáo dục – đào tạo Chỉ đạo hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2010-2011; tỷ lệ tốt nghiệp THCS đạt 98,76%, tốt nghiệp THPT đạt 93,73%, tốt nghiệp giáo dục thường xuyên THPT đạt 94,18% Toàn tỉnh có 609 trường học (tăng Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 53 trường so với năm học 2010 - 2011), năm 2011 tăng 09 trường chuẩn quốc gia, nâng tổng số trường chuẩn quốc gia toàn tỉnh lên 25 trường; huy động trẻ mẫu giáo đạt 83%, mẫu giáo tuổi đạt 96,26%, trẻ tuổi vào lớp đạt 98% Duy trì củng cố kết phổ cập giáo dục THCS, phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi; phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi đạt 6/13 huyện, thị Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực Đề án kiên cố hoá trường lớp học nhà công vụ giáo viên; đến hoàn thành 161 công trình, 390 phòng học, 410 phòng công vụ cho giáo viên Công tác xã hội hoá giáo dục đẩy mạnh, năm 2011 xây dựng 147 phòng ký túc xá cho học sinh vùng sâu, vùng xa từ nguồn vốn tài trợ Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Tiếp tục đẩy mạnh thực việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" - Y tế - dân số, kế hoạch hóa gia đình Công tác khám chữa bệnh, giám sát phòng chống dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm thực tốt Quản lý cung ứng kịp thời thuốc phục vụ cho công tác khám chữa bệnh, phòng bệnh Thực tốt công tác phân tuyến kỹ thuật tuyến sở Thực có hiệu chương trình mục tiêu Quốc gia y tế Năm 2011 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đạt 1,03%, mức giảm tỷ suất sinh 0,2‰; 15 xã đạt chuẩn quốc gia y tế xã, trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia Tình hình dịch bệnh HIV/AIDS diễn biến phức tạp, năm, phát 89 người nhiễm HIV; bệnh nhân chuyển sang AIDS 51 người, tử vong AIDS 16 người; tổng số người nhiễm HIV lũy tích 2.958 người, lũy tích AIDS 1.503 852 trường hợp tử vong AIDS Tình trạng ngộ độc thực phẩm xảy ra, 24 vụ ngộ độc thực phẩm với 115 người mắc, tử vong 20 người (giảm vụ, số người mắc tăng 79 người, tử vong tăng 04 người so với kỳ năm 2010) Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 - Lao động - Thương binh Xã hội Chỉ đạo thực có hiệu sách, dự án Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo năm 2011, toàn tỉnh giảm 5.515 hộ nghèo với tỷ lệ giảm nghèo 5,08%, đưa tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh từ 38,06% năm 2010 xuống 32,98% năm 2011; mua thẻ bảo hiểm y tế cho 360.388 người nghèo, hỗ trợ tiền điện cho 114.515 lượt hộ nghèo, trợ cấp khó khăn cho 44.093 hộ nghèo Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 28%, 100% kế hoạch; đó, đào tạo nghề 21/21%; giảm tỷ lệ thất nghiệp thị xã, thị trấn 5,2/5,2%, (đạt 100% kế hoạch); tư vấn việc làm cho 15 110 lượt người, giải việc làm cho 638 lao động Công tác phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ, chăm sóc trẻ em chế độ ưu đãi người có công, gia đình sách quan tâm thực hiện; giải việc làm cho 166 lao động (đạt 86,85% kế hoạch) Thực Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ, tỉnh triển khai xây dựng 89/141 công trình sở hạ tầng, tuyển chọn 44 tri thức trẻ có trình độ đại học tăng cường làm Phó chủ tịch UBND xã thuộc 05 huyện nghèo thu hút 137 trí thức trẻ công tác xã; cấp học bổng cho 6.099 học sinh dân tộc thiểu số trường Dân tộc nội trú - Văn hoá, Thể thao Du lịch Công tác quản lý nhà nước văn hóa tăng cường; hoạt động văn hóa nghệ thuật, thông tin, tuyên truyền đẩy mạnh; phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” cấp ngành tập trung đạo: Năm 2011, toàn tỉnh có 88% quan, đơn vị đạt tiêu chuẩn văn hoá; 77% gia đình đạt tiêu chuẩn văn hoá; 47% xóm, tổ dân phố đạt tiêu chuẩn văn hoá; 56,1% số đơn vị sở có nhà văn hoá Phong trào thể dục thể thao tiếp tục phát triển, chất lượng giải thi đấu thể thao quần chúng tỉnh bước nâng lên; tổ chức 09 giải thể thao cấp tỉnh; tham gia thi đấu 10 giải thể thao khu vực toàn quốc, đạt 06 huy chương loại; 04 vận động viên đạt đẳng cấp quốc gia Quan hệ giao lưu hợp tác Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 10 phố trực thuộc Trung ương; đến quý II/2011 máy tổ chức nhà trường hoàn thiện bao gồm đủ 04 khoa 03 phòng quy định Đến (quý II/2012) biên chế nhà trường có 42 người, giảng dạy có 29 người hành phục vụ có 13 người (Phòng Tổ chức – Hành – Quản trị có 11 cán bộ, nhân viên; Phòng Khoa học – Thông tin – Tư liệu có 02 nhân viên) Về trình độ: thạc sỹ có 09 người, đại học có 24 người bố trí sau: - Ban giám hiệu: 03 người, Hiệu trưởng 02 Phó Hiệu trưởng phụ trách mảng công việc giảng dạy – đào tạo, hành nghiên cứu khoa học - Các phòng: 03 phòng, cụ thể: + Phòng Đào tạo: 04, Trưởng phòng o3 giảng viên, 01 giảng viên học cao học nước theo chương trình 165 Ban Tổ chức Trung ương + Phòng Khoa học – Thông tin – Tư liệu: 03 người, Trưởng phòng 02 cán + Phòng Tổ chức – Hành – Quản trị: 11 người, có Trưởng phòng, Phó trưởng phòng 09 cán bộ, nhân viên - Các khoa: 04 khoa, cụ thể sau: + Khoa Lý luận Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh: 09 người, Trưởng khoa, Phó trưởng khoa 07 giảng viên, 01 giảng viên học nghiên cứu sinh nước theo Chương trình 165 Ban Tổ chức Trung ương + Khoa Xây dựng Đảng: 03 người, Trưởng khoa 02 giảng viên, 01 giảng viên học cao học Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh + Khoa Dân vận: 02 người, Phó trưởng khoa 01 giảng viên + Khoa Nhà nước Pháp luật: 06 người, Phó trưởng khoa 05 giảng viên Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 24 Ngoài trường thành lập hội đồng nhà trường : hoạt động mang tính chất tư vấn cho hiệu trưởng thường xuyên thời Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 25 SƠ ĐỒ CƠ CẦU TỔ CHỨC Trường Chính trị Hoàng Đình Giong - tỉnh Cao Bằng Cơ sở vật chất – phương tiện Về sở vật chất: Thực Quyết định số 2833/QĐ – UBND, ngày 08/11/2005 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình; nâng cấp, mở rộng trường trị Hoàng Đình Giong; đến hạng mục công trình nghiệm thu đưa vào sử dụng, bao gồm: nhà hiệu bộ, phòng học, thư viện, ký túc xá, nhà ăn Cụ thể: - Hội trường bố trí 150 chỗ ngồi, có 07 phòng học; phòng học lớn bố trí 100 chỗ ngồi; 02 phòng học kích cỡ vừa bố trí 60 chỗ ngồi 04 phòng học bé bố trí 50 chỗ ngồi Với quy mô lớp tỉnh giao thời điểm nay, phòng học đáp ứng nhu cầu thiết yếu công tác mở lớp Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 26 - Ký túc xá, nhà tầng, có sức chứa 120 người sử dụng từ đầu năm 2000 Đến nay, sau 10 năm sử dụng, chưa tu sửa lần nên nhiều thiết bị hư hỏng xuống cấp chí có phòng không sử dụng van nước hỏng, ống nước rò rỉ; bồn rửa mặt vỡ, cống vệ sinh bị tắc, nhiều ổ cắm điện hư hỏng gây nguy hiểm sử dụng Ký túc xá tầng có 16 phòng, bố trí 50 chỗ nghỉ Tuy nhiên, đến trang thiết bị nội thất chưa xong nên chưa bố trí cho học viện nghỉ - Nhà ăn tầng, với lượng bàn ghế trang thiết bị đáp ứng 100 xuất ăn/bữa Về phương tiện: - Trường có 22 máy tính, 03 máy chiếu đa năng, 06 máy in, 01 máy ảnh kỹ thuật số - Trường có 02 ôtô: 01 xe 04 chỗ 01 xe 15 chỗ - Thư viện trường chứa 1.138 đầu sách, 29 loại báo, tạp chí… Ngoài thư viện trường có nối mạng Internet phục vụ cho việc học tập giảng dạy Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Thực đạo chuyên môn 02 học viện (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Hành Quốc gia – Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) văn đạo Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức cán cấp sở hàng năm; thực Chương trình số 15 – Ctr/TU, ngày 09/06/2006 Tỉnh ủy Cao Bằng việc nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn giai đoạn 2006 – 2010, sở vật chất nhà trường nhiều khó khăn, xuống cấp, không đáp ứng nhu cầu việc mở lớp, Ban giám hiệu nhà trường định mở lớp trường kết hợp với Trung tâm bồi dưỡng trị để mở lớp huyện Với cách làm đó, kế hoạch mở lớp tỉnh giao đảm bảo, quy mô lớp số lượng học viên thường năm sau cao năm trước Cụ thể, từ năm 1992 đến hết năm 2011, nhà trường mở 374 lớp với 21 103 học viên, đó: Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 27 Hệ đào tạo: có 95 lớp, 6.002 học viên, bao gồm: Trung học trị, Trung học Hành chính, Trung cấp lý luận trị, Trung cấp lý luận trị hệ ngắn hạn, Trung cấp lý luận trị - hành chính, Trung cấp Phụ vận (phối hợp với Trường cán Phụ nữ Trung ương), Cao cấp lý luận trị, Cao cấp lý luận trị - hành (phối hợp với Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Mính)… Hệ bồi dưỡng: có 279 lớp, 15.101 học viên, bao gồm: Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên, Bồi dưỡng cấp ủy sở, Bồi dưỡng quyền sở, Bồi dưỡng nghiệp vụ chức danh chuyên môn (Văn phòng thống kê, Tài kế toán, Tư pháp hộ tịch, Địa xây dựng…), Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác cho cán đoàn thể sở (Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh), Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho đối tượng II (phối hợp với Quân khu I Trường Quân tỉnh), Bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên (phối hợp với Học viện Hành chính), Bồi dưỡng nghiệp vụ tra (phối hợp với Trường Thanh tra Chính phủ)… Ngoài ra, giảng viên nhà trường tham gia giảng dạy số loại hình đào tạo, bồi dưỡng sở đào tạo cán bộ, sở, ngành tỉnh như: Trung cấp Công an (Công an tỉnh), Chỉ huy trưởng quân sự, Trung cấp chuyên nghiệp ngành quân sở, Đào tạo nguồn cán xã vùng sâu, vùng xa (Trường quân tỉnh), Trung cấp Lao động – Thương binh Xã hội, Trung cấp Luật (Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh), Sơ cấp lý luận trị (Trung tâm bồi dưỡng trị thị xã Cao Bằng, huyện Trà Lĩnh), Bồi dưỡng tri thức trẻ 30 a (huyện Hạ lang), Bồi dưỡng Phó chủ tịch ủy ban nhân dân tăng cường xã vùng khó khăn, thuộc Dự án 600 (Sở Nội vụ), Bồi dưỡng cán Biên phòng tăng cường xã biên giới, Bồi dưỡng kỹ cho cán chức danh chuyên môn sở (Sở Kế hoạch Đầu tư, Liên minh hợp tác xã tỉnh)… Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 28 Qua khảo sát cho thấy tuyệt đại đa số học viên qua học lớp trường, kết thúc khóa học phát huy tốt sở, phẩm chất đạo đức lĩnh trị nâng cao rõ rệt, quần chúng tín nhiệm bầu vào chức danh chủ chốt; trưởng, phó tổ chức đoàn thể trị - xã hội góp phần quan trọng việc lãnh đạo, tổ chức thực có hiệu chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Công tác nghiên cứu khoa học Trường hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học thực tiễn cấp tỉnh: - Thực trạng lực phong cách làm việc Uỷ Ban Nhân Dân cấp xã, đề xuất phương thức nâng cao chất lượng đào tạo Cao Bằng - Tìm hiểu người Mông, người Dao Cao Bằng nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa đẩt nước Tìm hiểu người Tày, người Nùng Cao Bằng nghiệpCông nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngoài trường có số đề tài nghiên cứu cấp trường… Thành tích Trải qua 50 năm thành lập phát triển trường trị Hoàng Đình Giong có nhiều thành tích đáng kể: - Năm 2001: Trường vinh dự Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng ba - Năm 1999-2003: Trường Uỷ ban Nhân dân tỉnh tặng cờ thi đua xuất sắc - Năm 2002: Trường Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Hành Chính Quốc gia tặng khen - Năm 2000-2003: Đảng trường nhiều năm đạt Đảng vững mạnh - Từ năm 2000 nay: Nhiều cá nhân trường công nhận chiến sỹ thi đua III Nội dung kiến tập Nội dung kiến tập a Dự giảng Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 29 Trong đợt kiến tập vừa qua trường trị Hoàng Đình Giong, kế hoạch đào tạo nhà trường từ 23/04/2012 đến 18/05/2012 lớp dạy môn chuyên ngành Kinh tế trị Mác – Lênin phân công nhà trường, em tham gia dự môn chương trình thực tế sau:  Buổi (Sáng ngày 25/04/2012) Dự giảng môn Hành công nghệ hành chính, bài: “Công vụ - công chức” Giảng viên: Cô Hoa Lớp: Chuyên viên K45 Nội dung: I Quan niệm chung công vụ công vụ Công vụ Nền công vụ Đặc trưng II Nguyên tắc định hướng hoạt động công vụ Một số nguyên tắc hoạt động công vụ Một số quy định mang tính định hướng cho hoạt động công vụ III.Công chức phân loại công chức Những người làm việc Nhà nước lợi ích công Công chức Cách phân loại công chức  Buổi (Sáng ngày 26/04/2012) Dự giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, bài: “Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Giảng viên: Thầy Dũng Lớp: Trung cấp lý luận trị - hành khu vực Nội dung: I II Khái niệm dân chủ chất giai cấp dân chủ Khái niệm Bản chất dân chủ Dân chủ xã hội chủ nghĩa, chất khác biệt với dân chủ tư sản Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa Sự khác biệt dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ tư sản Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 30  Buổi (Sáng ngày 27/04/2012) Dự giảng môn Hành công nghệ hành chính, bài: “Thủ tục hành chính” Giảng viên: Thầy Thăng Lớp: Chuyên viên khóa 45 Nội dung: I  Khái niệm ý nghĩa thủ tục hành Quan niệm chung thủ tục hành Đặc điểm thủ tục hành Ý nghĩa thủ tục hành Buổi (Chiều ngày 03/05/2012) Nghe thời sự: “Những vấn đề phòng chống tham nhũng” Nội dung: I Tham nhũng chất tham nhũng II Những quan điểm Đảng công tác phòng chống tham nhũng III.Giải pháp  Buổi (Chiều 04/05/2012) Nghe thời sự: “Tình hình trị - xã hội nước giới” Nội dung: I Tình hình kinh tế - trị - xã hội nước nói chung Cao Bằng nói riêng 2012 Tình hình kinh tế - trị - xã hội Việt Nam 2012 Tình hình kinh tế - trị - xã hội Cao Bằng 2012 II Tình hình kinh tế - trị - xã hội giới 2012  Buổi 6(Sáng ngày 08/05/2012) Dự giảng môn Quản lý Nhà nước, bài: “Quản lý Nhà nước lĩnh vực hành tư pháp” Giảng viên: Thầy Dân Lớp: Chuyên viên khóa 44 Nội dung: Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 31 I Quan niệm chung quản lý hành tư pháp Hoạt động tư pháp Quản lý hành tư pháp II Hệ thống quan quản lý hành tư pháp III.Nội dung Công tác thi hành án a Quản lý công tác thi hành án dân b Quản lý hành Nhà nước với công tác thi hành án phạt tù trại giam  Buổi (Sáng 09/05/2012) Dự giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, bài: “Nguồn gốc trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh” Giảng viên: Thầy Bình Lớp: Trung cấp lý luận trị Nội dung: I Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Bối cảnh xuất tư tưởng Hồ Chí Minh Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh II Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Tinh hoa văn hóa phương Đông, phương Tây Chủ nghĩa Mác – Lênin Trí tuệ hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh III.Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Từ 1890 – 1911: Tiếp nhận chủ nghĩa yêu nước hình thành tư tưởng yêu nước Từ 1911 – 1920: tìm đường cứu nước Từ 1920 – 1930: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành phong trào quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc bắt đầu tổ chức truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin Từ 1930 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh thực phát triển Việt Nam a Từ 1930 – 1940: tư tưởng Hồ Chí Minh gặp khó khan, thử thách b Từ 1941 – 1969: tư tưởng Hồ Chí Minh thực đắn Việt Nam Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 32  Buổi (Chiều ngày 09/05/2012) Dự giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, bài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” Giảng viên: thầy Bình Lớp: Trung cấp lý luận trị Nội dung: I Tính tất yếu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội cách mạng Việt Nam Đòi hỏi khách quan cách mạng Việt Nam Kinh nghiệm cách mạng giới Chủ nghĩa Mác – Lênin soi đường cho cách mạng Việt Nam II Mối quan hệ độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh Cách mạng Việt Nam có nhiều giai đoạn Mối quan hệ độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội mối quan hệ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội  Buổi (ngày 11/05/2012) Đi thực tế khu di tích lịch sử Pác Bó (Hà Quảng – Cao Bằng) Nội dung: Tìm hiểu đời sống nhân dân địa phương, thăm quan khu di tích, tìm hiểu đời sống hoạt động Bác thời gian sống b.Tham gia quản lý lớp, tổ chức học tập với học viên Các sinh viên đoàn kiến tập tham gia tổ chức, quản lý lớp với giáo viên chủ nhiệm tham gia hoạt động khác nhà trường Đoàn kiến tập nghe giảng đầy đủ số buổi theo kế hoạch Học viện Báo chí Tuyên truyền Qua thời gian kiến tập đó, em nhận thấy: Về phương pháp giảng dạy: giảng viên trường trị Hoàng Đình Giong – tỉnh Cao Bằng có phương pháp giảng riêng không nhằm mục đích nhiệm vụ truyền thụ kiến thức cho học viên phương pháp, cách thức nhanh đạt hiệu tối ưu nhất, dễ hiểu, dễ tiếp thu + Phương pháp chung là: thuyết trình, nêu giải thích vấn đề + Phương pháp khác: cho học viên làm việc theo nhóm, thảo luận, đểtrao đổi ý kiến, vấn đề học, tạo điều kiện cho Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 33 học viên tham gia đóng góp cho giảng; nhiệt tình, sôi có tránh nhiệm làm việc tập thể Về hình thức giảng dạy:Do điều kiện sở vật chất, kỹ thuật nhà trường thiếu thốn, chưa trang bị đầy đủ nên giảng viên thường chọn hình thức giảng diễn giảng lời, kết hợp với bảng phấn Việc giảng kết hợp với máy chiếu, giáo án điện tử hạn chế Về đối tượng học viên: Các học viên theo học lớp (Trung cấp lý luận trị, Chuyên viên, ) có trình độ văn hóa phổ thông đội tuổi (22- 40) tuổi Vì vậy, học viên dễ dàng tiếp thu nội dung học, có khả nắm bắt tri thức lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin cách tốt vận dụng tri thức học để giải vấn đề thực tiễn sau Mặt khác, học viên học tập, rèn luyện môi trường thực tiễn nên có thái độ nghiêm túc học sôi thảo luận, trình bày vấn đề Những thu hoạch thân đợt kiến tập: Qua đợt kiến tập sư phạm tìm hiểu thực trạng tình hình kinh tế xã hội địa phương, em thu nhiều kết cho mình: Trong thời gian kiến tập, em cố gắng hoàn thành nhiệm vụ mà trường trị tỉnh trường Học viện Báo chí Tuyên truyền đề ra: dự giảng giờ, đầy đủ, thực tế tìm hiểu địa phương, tham gia vào hoạt động tập thể trường, đoàn kiến tập… Ban lãnh đạo nhà trường khoa chủ quản đánh giá tốt Trong buổi dự giảng, em cố gắng học tập, tìm hiểu cách giảng dạy thầy cô Và quan tâm, giúp đỡ bảo nhiệt tình thầy cô giáo, thân em thu nhiều kết sâu sắc phương pháp, kinh nghiệm giảng dạy, là: giảng phải biết tạo bầu không khí sôi nổi, vui vẻ lớp học để thu hút, lôi kéo học viên phía mình; giảng phải gắn liền với thực tiễn địa phương để học viên dễ hình dung tiếp thu học; soạn giảng cần phải sử dụng câu chốt để giảng giải… Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 34 Sau buổi tìm hiểu thực tiễn, đời sống nhân dân địa phương huyện tỉnh, em mở rộng tầm nhìn tình hình phát triển sản xuất tỉnh; có thêm hiểu biết sống nghèo nàn, lạc hậu người dân địa phương mình… qua thúc đẩy thân em cần phải học tập nữa, để sau đóng góp phần công sức nhỏ bé vào nghiệp phát triển, lên tỉnh nhà IV.Một số kiến nghị, đề xuất Đối với trường trị Hoàng Đình Giong Qua thời gian học tập sinh hoạt trường trị Hoàng Đình Giong – tỉnh Cao Bằng, với tư cách sinh viên phân công kiến tập với giúp đỡ nhiệt tình thầy cô Ban đạo kiến tập, em hoàn thành tốt kỳ kiến tập trường Em nhận thấy trường trị Hoàng Đình Giong trường có sở vật chất có trang thiết bị trường tương đối đầy đủ, phục vụ tốt cho việc giảng dạy Đội ngũ giáo viên có trình độ nâng cao có chất lượng giảng dạy tốt Em hy vọng nhà trường phát huy mặt tích cực trên, đồng thời tổ chức nhiều buổi thảo luận nhóm tham quan thực tế cho sinh viên kiến tập phát huy tốt vai trò mình, để đào tạo nên cán ưu tú cho xã, huyện thị tỉnh, góp phần đưa tỉnh Cao Bằng phát triển ngày giàu mạnh Thời gian kiến tập không nhiều, thầy cô trường trị tạo nhiều điều kiện giúp đỡ đoàn kiến tập hoàn thành tốt nhiệm vụ mình.Các thầy cô không ngần ngại chia sẻ kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy cho sinh viên, mong cho sinh viên kiến tập quan sát, tích lũy kiến thức phục vụ cho nghề giáo sau Tuy nhiên, lãnh đạo nhà trường cần phải:  Quan tâm nhiều đến việc trang bị tốt điều kiện làm việc cán viên chức học viên, đạo phận chức sớm hoàn tất trang thiết bị nội thất khu ký túc để sớm đưa vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu chỗ nghỉ cho học viên lớp, cán Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 35 sở tu sửa, thay trang thiết bị khu ký túc cũ, tận dụng tối đa sở vật chất có phục vụ lớp  Quan tâm sâu sát đến công tác chuyên môn cán viên chức  Nâng cao tinh thần trách nhiệm việc tham mưu đề xuất, tổ chức thực công việc theo thẩm quyền  Cán viên chức cần nêu cao tinh thần trách nhiệm công tác, chuẩn bị chu đáo giảng, thường xuyên cập nhật, bổ sung vấn đề mang tính thời làm phong phú giảng, tăng cường phương pháp giảng dạy kết hợp với máy chiếu thuyết trình, tạo hứng thú cho người học  Giảng viên phân công làm chủ nhiệm lớp cần nâng cao tinh thần trách nhiệm việc quản lý, nắm sỹ số học viên hàng ngày, nắm tình hình mặt, phản ánh lãnh đạo phòng Đào tạo Ban giám hiệu kịp thời giải vấn đề vướng mắc, nảy sinh có liên quan đến lớp  Mặt khác, trường Chính trị cần tạo điều kiện để sinh viên thực tế nhiều địa phương tỉnh, để sinh viên xâm nhập vào thực tế, có thêm nhiều hiểu biết tình hình kinh tế - xã hội - trị - văn hóa địa phương Đồng thời qua đó, sinh viên tích lũy thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm, học rút từ thực tiễn để phục vụ cho công việc học tập làm khóa luận cho năm sau Đối với Học viện Báo chí Tuyên truyền Là sinh viên lớp Lịch sử Đảng K29, em chưa có kinh nghiệm giảng dạy, đứng lớp kỹ ứng dụng phương pháp giảng dạy.Vì vậy, kiến tập sư phạm hoạt động bổ ích cho sinh viên, giúp sinh viên làm quen với môi trường sư phạm Tuy nhiên, để đợt kiến tập đạt kết cao hơn, em xin đề xuất số ý kiến sau:  Trong thời gian sinh viên kiến tập, Học viện cần theo dõi sâu sát nữa, kiểm tra, đôn đốc sinh viên hoạt động trường trị tỉnh để nắm hoạt động sinh viên nơi kiến tập  Học viện cần tạo điều kiện kéo dài thời gian kiến tập để sinh viên làm quen với công tác giảng dạy sở tốt hơn, nhằm Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 36 kết hợp sáng tạo lý luận thực tiễn để nâng cao chất lượng học tập sinh viên trường  Tiếp tục đẩy mạnh hình thức đào tạo, liên kết đào tạo trường Chính trị nói chung trường Chính trị Cao Bằng nói riêng như: đào tạo chức, cao cấp lý luận trị,  Nếu có điều kiện, nhà trường hỗ trợ phần kinh phí lại cho sinh viên sinh viên kiến tập tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa Trong điều kiện vật giá tăng cao nay, việc hỗ trợ nguồn động viên tinh thần lớn cho sinh viên chúng em trình kiến tập  Việc giảng dạy trường Chính trị khó đối tượng học viên cán cấp sở Họ có thực tiễn công tác đòi hỏi người giảng viên vừa phải có lý luẫn vừa phải có thực tiễn Vì vậy, việc đào tạo giảng viên giảng dạy tốt vấn đề đặt công tác đào tạo Học viện Báo chí Tuyên truyền B KẾT LUẬN Kiến tập sư phạm dịp để sinh viên thuộc khối lý luận làm quen với phương pháp giảng dạy trường Chính trị, bước đầu từ lý luận đến với thực tiễn có hình dung công tác giảng dạy mà đảm nhiệm sau trường Đợt kiến tập làm cho sinh viên tiếp cận với thực tế giảng dạy lớp giảng viên trường trị tỉnh, tìm hiểu hoạt động khoa, nhà trường để hiểu biết nhiệm vụ, công tác giảng viên nhằm nâng cao ý thức rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp chuyên ngành đào tạo Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 37 Qua đợt kiến tập, sinh viên tự rút cho kinh nghiệm, học quý báu, tạo tảng cho trình thực tập sau tốt hơn.Đồng thời, kiến tập sư phạm dịp để sinh viên có điều kiện tìm hiểu thực tế tình hình kinh tế - trị - xã hội địa phương nơi kiến tập, nhờ trau dồi, bổ sung kiến thức, tăng thêm lòng nghề, yêu quê hương đất nước Hơn ba tuần kiến tập trường Chính trị Hoàng Đình Giong – tỉnh Cao Bằng khoảng thời gian đủ dài để nắm bắt, tìm hiểu hết thông tin em phần tiếp thu cho tri thức kinh nghiệm quý báu từ phía thầy cô, làm sở cho việc học tập trường tốt Bên cạnh đó, em thấy thuận lợi khó khăn tỉnh nhà – tỉnh nghèo so với nước trình phát triển kinh tế - xã hội Qua đó, em nhận thức trách nhiệm cần phải cố gắng việc học tập, rèn luyện trường để sau góp phần công sức nhỏ bé vào xây dựng quê hương Cao Bằng nói riêng Tổ quốc nói chung ngày giàu đẹp Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 38 [...]... tạo: có 95 lớp, 6.002 học viên, bao gồm: Trung học chính trị, Trung học Hành chính, Trung cấp lý luận chính trị, Trung cấp lý luận chính trị hệ ngắn hạn, Trung cấp lý luận chính trị - hành chính, Trung cấp Phụ vận (phối hợp với Trường cán bộ Phụ nữ Trung ương), Cao cấp lý luận chính trị, Cao cấp lý luận chính trị - hành chính (phối hợp với Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Mính)… Hệ bồi... nghị, đề xuất 1 Đối với trường chính trị Hoàng Đình Giong Qua thời gian học tập và sinh hoạt tại trường chính trị Hoàng Đình Giong – tỉnh Cao Bằng, với tư cách là một sinh viên được phân công về đây kiến tập và với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong Ban chỉ đạo kiến tập, em đã hoàn thành tốt kỳ kiến tập tại trường Em nhận thấy trường chính trị Hoàng Đình Giong là một ngôi trường có cơ sở vật chất... nhiệm vụ Vị trí: Trường Chính Trị Hoàng Đình Giong tỉnh Cao Bằng là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tỉnh uỷ, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên của Ban thường vụ tỉnh uỷ Cổng chính Trường chính trị Hoàng Đình Giong – tỉnh Cao Bằng Chức năng: Tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở, cán bộ công chức ở địa phương về lý luận chính trị- hành chính, đường... tỉnh Cao Bằng được thành lập từ những năm 50 của thế kỷ XX với tên gọi ban đầu là Trường Đảng tỉnh Đến tháng 08/09/1992, thực hiện Nghị quyết số 232/NQ – NS – TU của Ban thường vụ Tỉnh ủy Cao Bằng về việc sáp nhập ba trường: Trường Đảng Hoàng Đình Giong, Trường Hành chính tỉnh, Trung tâm giáo dục chính trị thuộc Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, trường đã được thống nhất lấy tên là: " Trường Chính trị Hoàng Đình. .. ĐỒ CƠ CẦU TỔ CHỨC Trường Chính trị Hoàng Đình Giong - tỉnh Cao Bằng 4 Cơ sở vật chất – phương tiện Về cơ sở vật chất: Thực hiện Quyết định số 2833/QĐ – UBND, ngày 08/11/2005 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình; nâng cấp, mở rộng trường chính trị Hoàng Đình Giong; đến nay các hạng mục công trình đã được nghiệm thu và đưa vào sử dụng, bao gồm: nhà hiệu... đất nước Ngoài ra trường còn có một số đề tài nghiên cứu cấp trường 7 Thành tích Trải qua hơn 50 năm thành lập và phát triển trường chính trị Hoàng Đình Giong đã có nhiều thành tích đáng kể: - Năm 2001: Trường vinh dự được Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng ba - Năm 1999-2003: Trường được Uỷ ban Nhân dân tỉnh tặng cờ thi đua xuất sắc - Năm 2002: Trường được Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí... dựng chính quyền Nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động hội viên, đoàn viên và các tầng lớp nhân dân thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, phấn đấu thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 II Khái quát về trường chính trị Hoàng Đình Giong Trường chính trị. .. III.Giải pháp  Buổi 5 (Chiều 04/05/2012) Nghe thời sự: “Tình hình chính trị - xã hội trong nước và thế giới” Nội dung: I Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội trong nước nói chung và Cao Bằng nói riêng 2012 1 Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội Việt Nam 2012 2 Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội Cao Bằng 2012 II Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội trên thế giới 2012  Buổi 6(Sáng ngày 08/05/2012)... Tuyên giáo Tỉnh ủy, trường đã được thống nhất lấy tên là: " Trường Chính trị Hoàng Đình Giong" 1 Về tên trường Trường được vinh dự mang tên đồng chí Hoàng Đình Giong, một trong những người Cộng sản đầu tiên của tỉnh Cao Bằng Đồng chí Hoàng Đình Giong sinh ngày 01/06/1904, tại xã Đề Thám, huyện Hoà An, nay thuộc thị xã Cao Bằng; là người dân tộc Tày Với lòng yêu nước nồng nàn, đồng chí đã sớm tham gia cách... viện Hành Chính Quốc gia tặng bằng khen - Năm 2000-2003: Đảng bộ trường nhiều năm đạt Đảng bộ trong sạch vững mạnh - Từ năm 2000 cho tới nay: Nhiều cá nhân trong trường được công nhận là chiến sỹ thi đua III Nội dung kiến tập 1 Nội dung kiến tập a Dự giờ giảng Trương Quốc Đạt - Lịch sử Đảng K29 29 Trong đợt kiến tập vừa qua tại trường chính trị Hoàng Đình Giong, do kế hoạch đào tạo của nhà trường từ ... ba trường: Trường Đảng Hoàng Đình Giong, Trường Hành tỉnh, Trung tâm giáo dục trị thuộc Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, trường thống lấy tên là: " Trường Chính trị Hoàng Đình Giong" Về tên trường Trường... trí: Trường Chính Trị Hoàng Đình Giong tỉnh Cao Bằng đơn vị nghiệp trực thuộc Tỉnh uỷ, đặt lãnh đạo trực tiếp thường xuyên Ban thường vụ tỉnh uỷ Cổng Trường trị Hoàng Đình Giong – tỉnh Cao Bằng... lên tỉnh nhà IV.Một số kiến nghị, đề xuất Đối với trường trị Hoàng Đình Giong Qua thời gian học tập sinh hoạt trường trị Hoàng Đình Giong – tỉnh Cao Bằng, với tư cách sinh viên phân công kiến tập

Ngày đăng: 28/03/2016, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan