ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY hộp giảm tốc bánh răng nón 1 cấp xích + đai ( thuyết minh + bản vẽ )

62 1.3K 11
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY hộp giảm tốc bánh răng nón 1 cấp xích + đai ( thuyết minh + bản vẽ )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY hộp giảm tốc bánh răng nón 1 cấp xích + đai ( thuyết minh + bản vẽ ) Tài liệu bào gồm file thuyết minh (.doc) Bản vẽ hộp giảm tốc, bản vẽ bánh răng và bản vẽ trục

Trang 1 Đồ án thiết kế máy LỜI NÓI ĐẦU Thiết kế và phát triển những hệ thống truyền động là vấn đề cốt lõi trong cơ khí Mặt khác, một nền công nghiệp phát triển không thể thiếu một nền cơ khí hiện đại Vì thế tầm quan trọng của các hệ thống trục dẫn động cơ khí là rất lớn Hiểu biết lý thuyết và vận dụng nó trong thực tiễn là một yêu cầu cần thiết đối với một kỹ sư Để nắm vững lý thuyết và chuẩn bị tốt trong việc trở thành một kỹ sư tương lai Đồ án môn học thiết kế máy trong ngành cơ khí là một môn học giúp sinh viên ngành cơ khí làm quen với những kĩ năng thiết kế, tra cứu và sử dụng tài liệu tốt hơn, vận dụng kiến thức đã học vào việc thiết kế một hệ thống cụ thể Ngoài ra, môn học này còn giúp sinh viên củng cố kiến thức của các môn học liên quan Vận dụng sáng tạo và phát huy khả năng làm việc theo nhóm Trong quá trình thực hiện đồ án môn học này, em luôn được sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn thầy Th.S Nguyễn Hoàng Lĩnh và các thầy bộ môn trong khoa kỹ thuật công nghệ Em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án môn học này Sinh viên thực hiện Chiemsisulath Xaypasong SVTH: Xaypasong Lớp: DCK12 Đồ án thiết kế máy Trang 2 Chương 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG 1.1 HỘP GIẢM TỐC BÁNH RĂNG NÓN MỘT CẤP 1.1.1 Giới thiệu về hộp giảm tốc Hộp giảm tốc là một thiết bị không thể thiếu đối với các máy móc cơ khí, nó có nhiệm vụ biến đổi một vận tốc ban đầu thành một hay nhiều vận tốc ở đầu ra (tuỳ thuộc vào công dụng của máy) tạo thành một tổ hợp biệt lập để giảm số vòng quay và truyền công suất từ động cơ đến máy công tác Có nhiều loại hộp giảm tốc và được phân chia theo từng đặc điểm riêng biệt: - Loại truyền động: hộp giảm tốc bánh răng trụ răng thẳng, hộp giảm tốc bánh răng trụ răng nghiêng, răng nón, hộp giảm tốc bánh răng trụ - trục vít, - Số cấp: hộp giảm tốc một cấp, hai cấp hay nhiều cấp - Vị trí tương đối giữa các trục trong không gian: hộp giảm tốc đặt nằm nghiêng, nằm ngang hay thẳng đứng, - Đặc điểm của sơ đồ động: hộp giảm tốc triển khai, hộp giảm tốc đồng trục, hộp giảm tốc có cấp tách đai => Kết luận: Theo nhiệm vụ đồ án được giao là thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trụ 1 cấp 1.1.2 Đặc điểm của hộp giảm tốc a Ưu điểm: Hộp giảm tốc là một cơ cấu gồm các bộ phận truyền bánh răng, tạo thành một tổ hợp đặc biệt để giảm số vòng quay và truyền công suất từ động cơ sang máy công tác Hiệu suất cao, có khả năng truyền những công suất khác nhau, tuổi thọ lớn hơn, làm việc chắc chắn và sử dụng đơn giản Phạm vi công suất, vận tốc và tỉ số truyền khá rộng b Nhược điểm: Đối với hộp giảm tốc nhiều cấp tải trọng phân bố không đồng đều trên các ổ trục được chọn theo phản lực lớn nhất, vì vậy kích thước và trọng lượng của hộp giảm tốc lớn Khó bôi trơn các bộ phận trong hộp giảm tốc, trọng lượng hộp giảm tốc lớn, bột kim loại và bụi bẩn rơi vào chổ ăn khớp giữa các bánh răng làm chóng mòn răng, trong quá trình làm việc gây ra tiếng ồn 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC BỘ TRUYỀN 1.2.1 Đặc điểm của bộ truyền bánh răng nón răng thẳng a Nguyên lý làm việc SVTH: Xaypasong Lớp: DCK12 Đồ án thiết kế máy Trang 3 Truyền động bánh răng gồm bánh răng dẫn, bánh răng bị dẫn Truyền động bánh răng là phương pháp truyền, chuyển động công suất nhờ sự ăn khớp của các răng trên các bánh răng b Ưu nhược điểm của truyền động bánh răng + Ưu điểm: • Đảm bảo độ chính xác truyền động (v, i) vì không có sự trượt • Tỷ số truyền cố định • Có thể sắp đặt vị trí tương đối giữa các cặp bánh răng ăn khớp theo những góc mong muốn trong không gian (song song, chéo hay vuông góc với nhau) • Hiệu suất cao ƞ= 0,96÷0,98, thậm chí ƞ= 0,99 cho một cặp bánh răng • Kích thước bộ truyền tương đối nhỏ gọn, khả năng tải lớn • Tuổi thọ và độ tin cậy cao • Làm việc trong phạm vi công suất, tốc độ và tỉ số truyền khá rộng + Nhược điểm: • Không thực hiện được truyền động vô cấp • Không có khả năng tự bảo vệ an toàn khi quá tải • Có nhiều tiếng ồn khi vận tốc lớn • Đòi hỏi độ chính xác cao trong chế tạo (chế tạo tương đối phức tạp) và lắp ráp • Chịu va đập kém vì độ cứng của bộ truyền khá cao c Phạm vi sử dụng • Tốc độ có thể đạt tới 140 m/s • Công suất truyền được có thể rất nhỏ (0.1 kW) như trong các dụng cụ đo và cơ cấu điều khiển, đến khá lớn (300 kW) như trong các máy mỏ, máy xây dựng và làm đường, hoặc rất lớn (100.000 kW) như trong các máy phát điện • Tỉ số truyền (của 1 cặp bánh răng) có thể từ 1 đến 10 hoặc cao hơn 1.2.2 Truyền động đai SVTH: Xaypasong Lớp: DCK12 Đồ án thiết kế máy Trang 4 Hình 1.1: Bộ truyền đai a Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ truyền đai Bộ truyền đai làm việc theo nguyên lý ma sát: công suất từ bánh chủ động (1) truyền cho bánh bị động (2) nhờ vào ma sát sinh ra giữa dây đai (3) và bánh đai (1), (2) b Ưu nhược điểm của bộ truyền đai Ưu điểm: • Có thể truyền động giữa các trục cách xa nhau ( Vậy chọn phương pháp ngâm dầu để bôi trơn hộp giảm tốc c Bôi trơn bộ truyền xích SVTH: Xaypasong Lớp: DCK12 Trang 7 Đồ án thiết kế máy Đây là vấn đề có ảnh hưởng rất lớn đến tuổi thọ của xích: khi vận tốc v ≤ 4m/s, sử dụng phương pháp bôi trơn định kỳ; khi vận tốc v ≤ 6m/s, sử dụng phương pháp bôi trơn nhỏ giọt; khi vận tốc v ≥ 6m/s, tốt nhất là bôi trơn liên tục bằng cách ngâm một đĩa trong dầu Chương 2: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN Các số liệu cho trước: P(N) (Lực tác dụng) v (m/s) (Vận tốc băng tải) 13560 0,48 D(mm) t(năm) (Đường kính Thời gian tang) 300 5 ca/ giờ/ ngày ca 2 6 2.1 CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN Để chọn động cơ điện cần tính công suất cần thiết Gọi N là công suất trên băng tải η là hiệu suất chung Nct là công suất cần thiết thì : N ct = N= SVTH: Xaypasong N η P × v 13560 × 0, 48 = = 6,5( kW) 1000 1000 Lớp: DCK12 Trang 8 Đồ án thiết kế máy 2 η =ηd ηbr ηo2 ηx ηkn : là tích hiệu suất của bộ truyền và của các cặp ổ trong thiết bị Trong đó: : Hiệu suất của bộ truyền đai : Hiệu suất của bộ truyền bánh răng nón : Hiệu suất của một cặp ổ lăn : Hiệu suất của bộ truyền xích : Hiệu suất của khớp nối Vậy: = 0,95 0,97 0,992 0,92 1 = 0,83 -Tính công suất cần thiết: N ct = N 6,5 = = 7,83 (kW) η 0.83 Chọn động cơ điện Để hệ thống làm việc được thì ta phải chọn động cơ có công suất thỏa mãn điều kiện: Nđc Nct Tra bảng 2P [ 1] , ta chọn động cơ kiểu A02-52-4 có công suất 322 Nđc = 10 kW, số vòng quay động cơ nđc = 1460 ( v ph ) 2.2 PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN - Xác định tỉ số truyền chung i= nt nđc nt : số vòng quay của tang ( nt = 60.1000.v 60.1000.0, 48 = = 30, 57 vg ph π D 3,14.300 i= nđc 1460 = = 47, 76 nt 30, 57 ) Phân phối tỉ số truyền i =id ix ibr Trong đó: SVTH: Xaypasong id: tỉ số truyền của đai ix: tỉ số truyền của bộ truyền xích ibr: tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng nón Lớp: DCK12 Trang 9 Đồ án thiết kế máy Tra bảng 2− 2 [1] ta chọn: 32 • id = 4 • ix = 3 suy ra: ibr = i 47, 76 = = 3, 98 id ix 4.3 2.3 TÍNH TOÁN TỐC ĐỘ QUAY TRÊN CÁC TRỤC - Trục I: nI = ( nđc 1460 = = 365 vg ph id 4 -Trục II: nII = ( nI 365 = = 91, 71 vg ph ibr 3, 98 -Trục III: nIII = ) ( ) nII 91, 71 = = 30,57 vg ph ix 3 ) 2.4 TÍNH CÔNG SUẤT TRÊN CÁC TRỤC - Công suất danh nghĩa trên trục I: N I = ηkn ηd ηo N ct = 1.0, 95.0, 99.7,83 = 7,364 ( kW ) - Công suất danh nghĩa trên trục II: N II =ηbr ηo ηkn N I = 0, 97.0, 99.1.7, 364 = 7, 07 ( kW ) - Công suất danh nghĩa trên trục III: N III =ηx N II = 0, 92.7, 07 = 6, 5 ( kW ) 2.5 TÍNH MOMEN XOẮN TRÊN CÁC TRỤC - Trục động cơ: M đc = 9, 55.106 N ct 7,83 = 9, 55.106 = 51216,8 ( N mm ) nđc 1460 - Trục I: M I = 9, 55.106 NI 7, 364 = 9, 55.106 =192674, 5 ( N mm ) nI 365 - Trục II: SVTH: Xaypasong Lớp: DCK12 Trang 10 Đồ án thiết kế máy N II 7, 07 = 9, 55.106 = 736217, 4 ( N mm ) nII 91, 71 M II = 9, 55.106 - Trục III: N III 6, 5 = 9, 55.106 = 2030585, 5 ( N mm ) nIII 30, 57 M III = 9, 55.106 Bảng hệ thống các số liệu tính được Trục Trục động cơ Thông số i n (vg/ph) N (kW) M (N.mm) Trục I id = 4 1460 7,83 51216,8 Trục II ibr = 3,98 365 7,364 192674,5 Trục III ix = 2 91,71 7.07 736217,4 30,57 6,5 2030585,5 Chương 3: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 3.1 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI 3.1.1 Chọn loại đai Vì vận tốc của băng tải thấp và số vòng quay của tang nhỏ nên ta chọn bộ truyền đai thang đặt liền với động cơ Sở dĩ chọn đai thang vì kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, có thể làm việc với vận tốc lớn Tra bảng 2P [ 1] Ta chọn động cơ A02-52-4 có công suất 322 Nđc = 10 kW, số vòng quay của động cơ n đc = 1460( v/ph), ta giả thiết vận tốc đai v >5 (m/s) Ta dùng đai loại B bảng 5 − 13 5 −11 [1] [ 1] và bảng 93 92 Loại đai Kích thước tiết diện đai a Diện tích tiết diện F (mm2) h0 ao SVTH: Xaypasong B h (mm) 22 13,5 230 4,8 19 Lớp: DCK12 Trang 48 Đồ án thiết kế máy QB > QA nên tạ chọn ổ cho gối đỡ B, còn ổ của gối đỡ A lấy cùng kích thước ổ của gối đỡ B để tiện việc chế tạo và lắp ghép 8−7 [ 1] 164 Ta có: (365 × 18000)0,3 ≈ 111 C = QB ( n.h ) Tra bảng 0,3 = 802,2 × 111 = 89044,2 18 p [1] 348 Ký hiệu ổ d (mm) Cbang D (mm) B (mm) 7308 40 92000 90 23 4.3.2 Trục II Trục II chịu lực dọc trục nên ta chọn ổ đũa côn đỡ chặn Sơ đồ trục II: RA Fa2 SA RB β SB Dự kiến chọn góc trước β =10o 30’ Cũng dùng công thức 18 − 1 18 − 1 [ 1] và [ 1] như trên ở đây n = 91,71 (vòng/phút) 158 158 RA = 2 2 RAx + RAy = 7734, 7 2 + 4241,32 = 8821, 2( N ) RB = 2 2 RBx + RBy = 150,82 + 1205, 47 2 = 1215( N ) SA = 1,3 × RA × tan β = 1,3 × 8821.2 × tan 10o30 = 2125,4 N SVTH: Xaypasong Lớp: DCK12 Trang 49 Đồ án thiết kế máy SB = 1,3 × RB × tan β = 1,3 × 1215 × tan 10o30 = 292,7N Tổng lực dọc trục:At = Fa2 - SA - SB = 969,9 - 2125,4 - 292,7 = -1449,1N Vì At < 0 vậy ở đây chỉ có ổ A chịu lưc dọc trục Tải trọng tương đương ( ) Q A = k v × R A + m × At × k n × k t =(1 × 8821,2+2 × 1449,1) × 1 × 1 = 11719 N = 1171,9 daN ' ( ) QB = k v × R B + m × At × k n × k t = (1 × 1215 + 2 × 1449,1) × 1 × 1 = 4113 N = 411,3 daN ' QA > QB nên tạ chọn ổ cho gối đỡ A,còn ổ của gối đỡ B lấy cùng kích thước ổ của gối đỡ A để tiện việc chế tạo và lắp ghép Ta có: ( n × h ) 0,3 = 73,3 C = QA × ( n × h ) Tra bảng: 0,3 8−7 [ 1] 164 = 1171,9 × 73,3 = 85900 18 p [1] ta chọn 348 Ký hiệu ổ d (mm) Cbang D (mm) B (mm) 7211 55 90000 100 21 4.3.3 Cố định trục theo phương dọc trục Để cố định trục theo phương dọc trục có thể dùng nắp ổ và điều chỉnh khe hở của ổ bằng các tấm đệm kim loại giữa nắp ổ và thân hộp giảm tốc Nắp ổ lắp với hộp giảm tốc bằng vít, loại nắp này dễ chế tạo và dễ lắp ghép 4.3.4 Bôi trơn ổ lăn Bộ phận bôi trơn bằng mỡ, vì vận tốc truyền của bánh răng thấp, không thể dùng phương pháp bắn tóe để hắt dầu trong hộp vào bôi trơn bộ phận ổ Có thể dùng mỡ SVTH: Xaypasong Lớp: DCK12 Trang 50 Đồ án thiết kế máy loại T ứng với nhiệt độ làm việc từ 60 ÷ 100oC và vận tốc dưới 1500 vg/ph (bảng 17 p [ 1] ) 347 Lượng mỡ chữa 2/3 chổ rỗng của bộ phận ổ Để mỡ không chảy ra ngoài và ngăn không cho dầu rơi vào bộ phạn ổ, nên làm vòng chăn dầu 4.3.5 Bảng thông số Ký hiệu ổ d (mm) Cbang D (mm) B (mm) 7308 40 92000 90 23 7211 55 90000 100 21 4.4 CHỌN KHỚP NỐI Dùng nối trục vòng đàn hồi Tra bảng 9 −1 [1] với loại máy công tác là băng tải ta có: k=(1,2 ÷ 1,5) Chọn k= 1,4 222 Nối trục đàn hồi nhờ có bộ phận đàn hồi nên nên có khả năng giảm va đập và chấn động, đề phòng cộng hưởng do dao động xoắn gây nên và bù lại độ sai lệch của trục Ta có : Mz = 736217,4 (Nmm) ⇒ M = k × Mz = 1,4 × 736217,4 = 1030704 (Nmm) = 1030,7(N.m)< [ M ] = 1100 ( N.m) Tra bảng 9 − 11 [1] ta có 234 Đường kính chốt dc= 18 Số chốt Z = 10 Đường kính vòng tròn qua tâm chốt: D0=170 (mm) Chiều dài đoạn có vòng cao su: lv = 36 (mm) SVTH: Xaypasong Lớp: DCK12 Trang 51 Đồ án thiết kế máy Kiểm nghiệm điều kiện bền của nối trục đàn hồi: Điều kiện sức bền dập: 2× k × M z 2 ×1, 4 × 736217, 4 = = 1,87( N / mm 2 ) < [ σ ] d = ( 2 ÷ 3) ( N / mm 2 ) Z × D0 × lv × d c 10 × 170 × 36 ×18 σd = ⇒ Vòn g đàn hồi đủ bền Điều kiện sức bền uốn của chốt: σu = k × M z × lc 1, 4 × 736217, 4 × 42 = = 43, 6 N / mm 2 < [ σ ] u = (60 ÷ 80) N / mm 2 3 3 0,1× Z × d c × Do 0,1×10 × 18 ×170 Chiều dài chốt: lc = 42 (mm) ⇒ Chốt đủ bền 4.5 THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC Chọn vỏ hộp đúc vật liệu thường dùng GX15-32, mặt ghép giữa nắp và thân vỏ hộp là mặt phẳng đi qua đường làm của các trục để việc lắp ghép được dễ dàng Bảng 10 − 9 [ 1] cho phép ta tính được các kích thước các phần tử cấu tạo vỏ hộp sau 268 đây: 4.5.1 Chiều dày thành thân Thành thân hộp: δ = 0,025 × A + 1mm = 0,025 × 183 + 1 =5,6 mm; Lấy δ = 8mm Bánh răng côn nên A = L = 183 mm Thành nắp: δ1 = 0, 02 × A + 1mm = 0,02 × 183 + 1 =4,66 mm; Lấy δ1 = 8mm 4.5.2 Gân tăng cường Chiều dày gân ở thân hộp: m = (0,85 ÷ 1) × δ = (0,85 ÷ 1) × 8 = 7 mm Chiều dày gân ở nắp hộp: m1 = (0,85 ÷ 1) × δ1 = (0,85 ÷ 1) × 8 = 7 mm Chiều cao gân h = 50; Độ dốc: 2o SVTH: Xaypasong Lớp: DCK12 Đồ án thiết kế máy Trang 52 4.5.3 Đường kính Bu lông nền: dn = 0,036 × A + 12 = 0,036 × 183 +12 = 18,59 >12; Lấy dn= 18 mm Bu lông cạnh ổ: d1 = (0, 7 ÷ 0,8) × d n = (0, 7 ÷ 0,8) ×18 = 14mm Bu lông ghép mặt bích và thân: d 2 = (0,5 ÷ 0, 6)d1 = (0,5 ÷ 0, 6) ×14 = 8mm Vít ghép nắp ổ: d3 = (0, 4 ÷ 0,5) × d n = (0, 4 ÷ 0,5) ×18 = 8mm Vít ghép nắp cửa thăm: d 4 = (0,3 ÷ 0, 4)d n = (0,3 ÷ 0, 4) ×18 = 7 mm 4.5.4 Mặt bích ghép nắp và thân Chiều dày mặt bích dưới của thân hộp: b = 1,5δ = 1,5 × 8 = 12mm Chiều dày mặt bích trên của nắp hộp: b1 = 1,5δ1 = 1,5 × 8 = 12mm Bề rộng mặt bích k = C1+C2 = 22+16 = 38mm 4.5.5 Chiều dày mặt đế - Không có phần lồi: p = 2,35 × δ = 2,35 × 8 ≈ 19 mm - Có phần lồi: p1=1,5 δ = 1,5 × 8 = 12 mm 4.5.6 Khoảng cách C1 Từ mặt ngoài của vỏ đến tâm bulông dn d1 và d2 C1 ≈ 1,2d1 + (5 ÷ 8) = 1,2 × 14+5 = 22 mm 4.5.7 Số lượng bulông nền n= L+B 500 + 350 = = 3, 4 lấy n = 4 200 ÷ 300 250 Trong đó: L: chiều dài hộp, lấy sơ bộ bằng 500 B: chiều rộng hộp, lấy sơ bộ bằng 350 Chiều cao cao sơ bộ h = 400 mm SVTH: Xaypasong Lớp: DCK12 Trang 53 Đồ án thiết kế máy Đường kính bulông vòng chọn theo trọng lượng của hộp giảm tốc, với chiều dài L ta tra bảng 10 − 11a 10 − 11b [ 1] và bảng [ 1] ta chọn bulông M20 275 276 4.5.8 Bảng thông số STT Tên gọi Tên gọi cụ thể Giá trị tính 1 Thành thân hộp δ = 8mm Thành nắp δ Chiều dày m = 7 mm Chiều cao h = 50 mm Độ dốc 2o Bu lông nền: dn= 18 mm Bu lông ghép mặt bích và thân d1= 14 mm Bu lông cạnh ổ d2 = 8 mm Vít ghép nắp ổ: d3 = 8 mm Vít ghép nắp cửa thăm d4 = 7 mm 2 3 4 5 Chiều dày Gân tăng cường Đường kính 1 = 8mm Mặt bích ghép Chiều dày bích thân hộp b = 12 mm nắp và thân Chiều dày bích nắp hộp b = 12 mm Bề rộng bích nắp và thân K = 38 mm Khoảng cách C1 Từ mặt ngoài của vỏ đến tâm bulông C1 ≈ 22mm dn d1 và d2 6 Mặt đế hộp SVTH: Xaypasong Khi không có phần lồi p = 19 mm Khi có phần lồi p1 = 12 mm Lớp: DCK12 Trang 54 Đồ án thiết kế máy 7 Số lượng bulông Số lượng bu lông nền Z=4 nền 4.6 CÁC CHI TIẾT KHÁC 4.6.1 Chốt định vị Sử dụng chốt định vị hình côn, tra bảng 10 − 10c [ 1] ta có d = 8 ; c= 1,2 ; l =30 273 4.6.2 Cửa thăm Theo bảng 10 − 12 [ 1] và hình ta có kích thước của nắp quan sát: 277 Bảng kích thước của nắp quan sát A B A1 B1 C C1 K R VÍT 100 75 150 100 125 - 87 12 M8x20 SVTH: Xaypasong số lượng 4 Lớp: DCK12 Trang 55 B 3 6 Đồ án thiết kế máy B1 K A 0 R1 A1 4.6.3 Nút thông hơi Theo bảng 10 − 16 , ta chọn nút thông hơi có các kích thước sau 279 A B C D E G H I K L M N M27x2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 O 22 6 P Q R S 32 18 36 32 4.6.4 Nút tháo dầu Theo bảng 10 − 15 ta có kích thước của nút tháo dầu: 278 Bảng kích thước của nút tháo dầu d b M16x1,5 12 SVTH: Xaypasong m a f L e q D1 D S l 8 3 23 2 13,8 16 26 17 19,6 3 Lớp: DCK12 Trang 56 Đồ án thiết kế máy 4.6.5 Que thăm dầu Hình dáng và kích thước như hình vẽ: 9 12 18 5 12 6 3 6 30 4.7 BÔI TRƠN VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP 4.7.1 Bôi trơn hộp giảm tốc Bôi trơn ngâm dầu đối với bánh răng nón thì chiều sâu ngâm dầu nên ngập chiều rộng bánh răng nón lớn Dầu bôi trơn hộp giảm tốc : dầu công nghiệp 45 4.7.2 Lắp bánh răng lên trục và điều chỉnh ăn khớp 4.7.2.1 Lắp bánh răng lên trục Để lắp bánh răng lên trục ta dùng mối ghép then và kiểu lắp H7 vì nó chịu tải k6 vừa và va đập nhẹ 4.7.2.2 Điều chỉnh ăn khớp SVTH: Xaypasong Lớp: DCK12 Trang 57 Đồ án thiết kế máy Hiện nay độ chính xác về ăn khớp của bộ truyền bánh răng nón có thể đạt được bằng phương pháp điều chỉnh sau : Dịch chỉnh trục với bánh răng đã kẹp chặt trên nó Sau đó dịch trục, thường dùng các tấm đệm bằng kim loại có chiều dày khác nhau lắp giữa nắp ổ và vỏ hộp Dịch chỉnh các bánh răng trên trục đã cố định và sau đó định vị lần lượt từng bánh răng LẬP BẢNG KÊ CÁC KIỂU LẮP, TRỊ SỐ SAI LỆCH GIỚI HẠN VÀ DUNG SAI LẮP GHÉP Kiểu lắp Bánh răng – trục Bánh đai – trục I Trục I Kiểu lắp Φ35 H7 k6 Φ35 H7 k6 Dung sai (µm) ES = +25 EI = 0 es = +18 ei = +2 ES = +25 EI = 0 es = +18 ei = +2 Trục II Kiểu lắp Φ 60 H7 k6 Đĩa xích – trục II Φ52 Ổ lăn - Trục Ổ lăn– Vỏ hộp Rãnh then trên trục SVTH: Xaypasong Φ 40k 6 Φ90 H 7 10 N9 h9 es = +18 ei = +2 ES = +35 EI = 0 ES = 0 EI = -36 es = 0 ei = -36 H7 k6 Φ55k 6 Φ110 H 7 16 18 N9 h9 N9 h9 Dung sai (µm) ES = +30 EI = 0 es = +21 ei = +2 ES = +30 EI = 0 es = +21 ei = +2 es = +21 ei = +2 ES = +35 EI = 0 ES = 0 EI = -43 es = 0 ei = -43 Lớp: DCK12 Đồ án thiết kế máy Trang 58 KẾT LUẬN  Đồ án thiết kế máy là một việc rất quan trọng giúp cho sinh viên ôn lại những kiến thức lý thuyết và làm quen với việc thiết kế Để làm quen với việc đó em được giao nhiệm vụ thiết kế hệ thống dẫn động băng tải Công việc này giúp cho em có nhiều kỹ năng về tính toán, cách tra bảng, ôn lại kiến thức của các môn như: Thiết kế máy, sức bền vật liệu, dung sai kỹ thuật đo, vẽ kỹ thuật cơ khí… và làm quen với kỹ năng vẽ Autocad để áp dụng thuận tiện cho chuyên ngành Với những kiến thức đã học và sau một thời gian nghiên cứu cùng với sự giúp đỡ tận tình của quý thầy Tuy nhiên, với những kiến thức còn hạn chế cùng với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đồ án của em không tránh khỏi những sai xót Em rất mong được sự chỉ bảo của quý thầy trong bộ môn để đồ án của em được hoàn thiện hơn Quảng Ngãi, tháng 10 năm 2014 Sinh viên thực hiện Chiemsisulath Xaypasong SVTH: Xaypasong Lớp: DCK12 Trang 59 Đồ án thiết kế máy TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn văn Lẫm_Thiết kế chi tiết máy_Nhà xuất bản Giáo Dục 2004 [ 2] Th.S.Nuyễn Hoàng Lĩnh_Bài giảng Thiết kế máy 1_năm 2013 [ 3] Ninh Đức Tốn_Sổ tay dung sai_Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam SVTH: Xaypasong Lớp: DCK12 Trang 60 Đồ án thiết kế máy MỤC LỤC 3.3 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG NÓN .17 SVTH: Xaypasong Lớp: DCK12 ... 944 (mm) - Kiểm tra theo điều kiện ( − 19 [ 1] ) 94 0,55(D1+D 2 )+ h ≤ A ≤ 2(D1+D 2) ⇔ 0,5 5(2 50 +1 0 0 0) +1 3 ,5 ≤ 944 ≤ 2(2 50 +1 0 0 0) 7 01 < 944 < 2500 SVTH: Xaypasong Lớp: DCK12 Trang 13 Đồ án thiết kế máy. .. dài đai L = 4000 (mm) Ta có cơng thức ( 5−2 [ 1] ) 83 2.L −π ( D +D1 ) +  2.L −π .( D2 +D1 ) ] −8 .( D2 −D1 ) A= = 2.4000 − 3 ,14 ( 10 00 + 250 ) + 2.4000 − 3 ,14 . (1 0 00 + 25 0) ] − 8. (1 0 00 − 25 0). .. yếu bánh đai Chiều rộng bánh đai : B= (Z - 1) t+2s Tra bảng ( 10 − [ 1] )ta có: t = 26, h0 = 6, s =17 257 ⇒ B = ( – 1) .26 + 2 .17 = 60 (mm) Đường kính ngồi bánh đai: Bánh dẫn Dn1 = D 1+2 ho= 250 + 2.6

Ngày đăng: 26/03/2016, 23:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.3. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG NÓN.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan