NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI Ở TRẺ EM VIỆT NAM

81 522 0
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI Ở TRẺ EM VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NHÁNH ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC 2011 - 2014 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI Ở TRẺ EM VIỆT NAM Đề tài nhánh: Hiệu truyền thông giáo dục dinh dưỡng lên kiến thức, thực hành người chăm sóc trẻ góp phần giảm suy dinh dưỡng thấp cịi huyện Tam nơng, Phú Thọ Hà Nội, năm 2014 Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Thị Thuý Hoà Thư ký đề tài: TS Huỳnh Nam Phương Đơn vị chủ trì: Viện Dinh dưỡng Quốc gia Đơn vị chủ quản: Bộ Khoa học Công nghệ Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Các chữ viết tắt ABS Ăn bổ sung BCC Truyền thông thay đổi hành vi (Behaviour Change Communication) BM Bú mẹ BMHT Bú mẹ hoàn toàn CB Cán CSHQ Chỉ số hiệu ĐV Động vật G Glucid GDSK Giáo dục sức khỏe L Lipid MICS Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ (Multiple Indicator Cluster Survey) NCBSM Nuôi sữa mẹ NCBSMHT Nuôi sữa mẹ hoàn toàn P Protein SD Độ lêch chuẩn (Standard Deviation) SDD Suy dinh dưỡng TB Trung bình TV Thực vật UNICEF Quĩ Nhi đồng liên hiệp quốc (United Nation Children’s Fund) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) I ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em tồn giới có khả đạt mức tăng trưởng tối đa theo tiềm nuôi dưỡng môi trường lành mạnh hưởng thực hành y tế, dinh dưỡng chăm sóc theo khuyến cáo Suy dinh dưỡng thấp cịi tác động đến 1/3 số trẻ em tuổi nước có thu nhập thấp trung bình, tương đương với tổng số 178 triệu trẻ em ( i) Suy dinh dưỡng thấp còi vừa nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiều cao người trưởng thành thấp giảm các chức phận thể tuổi trưởng thành vừa dấu hiệu đánh dấu trình quan trọng năm đầu đời dẫn đến tăng trưởng hậu xấu khác Suy dinh dưỡng thấp còi yếu tố nguy làm tăng tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh, suy giảm sức khỏe lúc nhỏ trưởng thành, giảm khả học tập suất lao động Để có hiệu tốt nhất, can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi cần tiến hành sớm, tốt giai đoạn “cửa sổ hội”: từ bào thai trẻ tuổi Can thiệp hiệu với suy dinh dưỡng thấp cịi phải có tính dự phịng tồn diện, cải thiện thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ (bao gồm nuôi sữa mẹ ăn bổ sung) coi can thiệp cần ưu tiên Cần tập trung vào thời điểm can thiệp hiệu can thiệp chứng minh có tác động đến tăng trưởng chiều cao Các can thiệp thời kì mang thai năm đầu đời trẻ nhằm ngăn chặn tình trạng thấp cịi có hiệu can thiệp tác động trẻ bị suy dinh dưỡng Đây thời điểm trẻ nhận nhiều lợi ích từ can thiệp dinh dưỡng Khuyến khích cho bú sớm, bú mẹ hồn tồn tháng đầu bú kéo dài đến 24 tháng; cải thiện thực hành ăn bổ sung thông qua tư vấn dinh dưỡng nơi có an ninh thực phẩm cao tư vấn kết hợp cung cấp thực phẩm sản phẩm bổ sung vi chất nơi có an ninh thực phẩm thấp góp phần giảm tình trạng suy dinh dưỡng thấp cịi Các can thiệp nuôi dưỡng trẻ nhỏ cần phải xây dựng cho phù hợp với hồn cảnh, cần có đánh giá tỉ mỉ tập quán nuôi dưỡng thực phẩm sẵn có địa phương Ở Việt Nam, chương trình phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em có họat động giáo dục truyền thơng lồng ghép nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi hoạt động dừng mức độ cung cấp kiến thức người chăm sóc trẻ quan tâm đến sức khỏe trẻ chưa có hỗ trợ cho bước thay đổi hành vi (dựa bước Thay đổi hành vi ( ii)) giúp người chăm sóc trẻ làm thử, giúp họ đánh giá giúp họ định nên người mẹ chưa đưa vào thực hành Các can thiệp truyền thơng thường xây dựng cán làm chương trình mà thử nghiệm đối tượng trước đưa vào áp dụng rộng rãi, chưa đảm bảo tính hiệu bền vững can thiệp Các hoạt động cịn mang tính chất chung chung, không cụ thể, chưa triệt để thiếu theo dõi, đánh giá đầy đủ nên kiến thức người mẹ chưa nâng cao, thực hành người mẹ chưa uốn nắn kịp thời dẫn tới hiệu hoạt động chưa trọn vẹn Trong khuôn khổ đề tài nhà nước Nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm giảm suy dinh dưỡng thấp cịi trẻ em Việt Nam, chúng tơi thực đề tài nhánh “Hiệu truyền thông giáo dục dinh dưỡng lên kiến thực, thực hành người chăm sóc trẻ góp phần giảm suy dinh dưỡng thấp cịi huyện Tam Nơng, Phú Thọ”, với mục tiêu • Mô tả thực trạng kiến thức thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ bà mẹ xã nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi • Đánh giá hiệu truyền thông giáo dục dinh dưỡng đến kiến thức, thực hành người chăm sóc trẻ xã can thiệp tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi II TỔNG QUAN TÀI LIỆU II.1 Nuôi dưỡng trẻ nhỏ Theo báo cáo UNICEF 2009, mức độ trẻ bà mẹ bị thiếu dinh dưỡng tiếp tục trì giới, 90% trẻ bị thấp cịi sống nước Châu Á Châu Phi Những thiệt hại thường khơng nhìn thấy mức độ suy dinh dưỡng trầm trọng, phá hủy sống còn, phát triển lớn lên trẻ người mẹ mang thai, từ kéo theo thiệt hại xã hội ( iii) Những nguyên nhân phối hợp thiếu chất lượng thực phẩm, công liên tục bệnh nhiễm trùng thiếu chăm sóc, thiếu dinh dưỡng tiếp tục trải rộng tỷ lệ nước phát triển nước công nghiệp với hình thái mức độ khác Dinh dưỡng thiếu đặc biệt nguy hại người phụ nữ mang thai trẻ em năm đầu đời Giai đoạn định sống còn, phát triển sau trẻ ảnh hưởng nhiều tới khả học tập làm việc trưởng thành Dinh dưỡng thời thơ ấu có tác động cuối lên sức khỏe có ích lớn lên (iv), (v) Theo WHO/PAHO (vi), có 15 thực hành lý tưởng nuôi dưỡng trẻ nhỏ sau: Trẻ sinh bắt đầu cho bú mẹ vòng đầu sau sinh Trẻ sinh không cho ăn/uống trước cho bú mẹ Trẻ sinh bú sữa non Trẻ sinh trẻ nhỏ cho bú mẹ theo nhu cầu suốt ngày lẫn đêm Trẻ sinh bú mẹ hoàn toàn tháng đầu Khơng có trẻ bị cai sữa trước thời điểm 24 tháng tuổi Không cho trẻ ăn bình với núm vú giả Trẻ nhỏ bắt đầu cho ăn bổ sung từ tròn tháng (180 ngày) Trẻ nhỏ cho ăn đủ số bữa ngày theo khuyến nghị 10 Trẻ nhỏ đáp ứng yêu cầu lượng hàng ngày theo khuyến nghị 11 Cho trẻ ăn thực phẩm giàu lượng dinh dưỡng 12 Cho trẻ ăn thực phẩm đa dạng (với loại thực phẩm bữa ăn) 13 Cho trẻ ăn thực phẩm giàu sắt hàng ngày 14 Cho trẻ ăn thịt, cá thịt gia cầm hàng ngày 15 Hỗ trợ chăm cho trẻ ăn no bữa ăn Để cải thiện tình trạng dinh dưỡng, đặc biệt giảm tỷ lệ thấp còi trẻ tuổi, nhiều nghiên cứu can thiệp tới thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ chăm sóc từ ban đầu sinh cho bú vòng đầu sau sinh, nuôi sữa mẹ tháng đầu tiếp tục cho bú kéo dài tới tuổi kết hợp với cho ăn bổ sung an toàn hợp lý từ lúc tháng tuổi trở Các nghiên cứu cho thấy 40% trẻ nước phát triển bú mẹ đầu, 37% trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng 60% trẻ ăn bổ sung với chất lượng bữa ăn bổ sung trẻ thường không đủ, đặc biệt thiếu protein, chất béo hay vi chất dinh dưỡng tăng cường phát triển trẻ (3) Những giải pháp lồng ghép họat động chăm sóc dinh dưỡng cộng đồng nhiều nước áp dụng có số hiệu đáng ý tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn nhiều nước tăng lên Campuchia tăng từ 12% năm 2000 lên 60% năm 2005, Srilanca tăng từ 53% năm 2000 lên 76% năm 2005 (vii, viii, ix, x) Việc kết hợp hoạt động triển khai nhằm dự phòng suy dinh dưỡng nhiều nước quan tâm bao gồm cân trẻ, chăm sóc sức khỏe điều kiện vệ sinh, khuyến khích an ninh thực phẩm Ở Việt Nam, tình trạng dinh dưỡng có nhiều cải thiện, tỷ lệ thấp cân giảm đáng kể, năm giảm trung bình 1.5 đến 2% Chương trình phịng chống suy dinh dưỡng có hoạt động cộng đồng đáng ghi nhận cân trẻ thường xuyên, tổ chức giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ qua buổi trình diễn bữa ăn chăm sóc phụ nữ mang thai qua bổ sung viên đa vi chất số nơi có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao cấp số thực phẩm bổ sung cho bà mẹ khơng tăng cân có thai…đã góp phần làm cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ Tuy nhiên, theo kết điều tra Viện Dinh dưỡng tỷ lệ thấp còi trẻ tuổi cịn cao (29.3%) cao vùng cao, đặc biệt tỉnh vùng núi phía bắc 33.7% Tây nguyên 35.1% Nguyên nhân thiếu kiến thức thực hành chưa nuôi dưỡng trẻ nhỏ cịn phổ biến, ni sữa mẹ ăn bổ sung hợp lý vùng có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao (xi, xii, xiii , xiv, xv, xvi) Nuôi sữa mẹ thực hành phổ biến Việt Nam với tỷ lệ 98% trẻ bú mẹ ( xvii) Tỷ lệ thay đổi theo vùng sinh thái, dân tộc, trình độ học vấn bà mẹ nơi sinh Mặc dù tỷ lệ nuôi sữa mẹ cao vấn đề tồn cho trẻ bú sớm, thời gian cho trẻ bú mẹ hoàn toàn bú kéo dài chưa đạt khuyến cáo Tổ chức Y tế giới nuôi sữa mẹ (7) Theo số liệu Điều tra giám sát năm 2010 (Viện Dinh dưỡng), tỷ lệ ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu có 19,6%; tỷ lệ cho trẻ bú sớm 1h đầu 61,7%; tỷ lệ trẻ bú đến tuổi 77% đến tuổi 22.1% Như vậy, trẻ em bắt đầu ăn bổ sung thường sớm so với khuyến cáo, tỷ lệ trẻ tuổi nuôi dưỡng hợp lý chiếm 54,8%; ăn đủ nhóm thực phẩm tối thiểu 71,6%; ăn đủ bữa tối thiểu 85,6%; nuôi đú 51,7% (Điều tra giám sát 2010) Ở nhiều vùng nơng thơn, khó khăn, việc đảm bảo chế độ ăn bổ sung đủ số lượng bữa số bữa ngày, chất lượng cách chế biến gặp nhiều cản trở thiếu nhận thức, kỹ khả tiếp cận thực phẩm người chăm sóc trẻ Vì vậy, việc tìm giải pháp nhằm thay đổi hành vi chưa người mẹ nuôi dưỡng trẻ nhỏ tuổi cần thiết II.2 Suy dinh dưỡng thấp còi can thiệp để cải thiện tình trạng thấp cịi trẻ nhỏ Suy dinh dưỡng thấp còi vừa nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiều cao người trưởng thành thấp giảm các chức phận thể tuổi trưởng thành vừa dấu hiệu đánh dấu q trình quan trọng năm đầu đời dẫn đến tăng trưởng hậu xấu khác Suy dinh dưỡng thấp còi yếu tố nguy làm tăng tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh, suy giảm sức khỏe lúc nhỏ trưởng thành, giảm khả học tập suất lao động Để có hiệu tốt nhất, can thiệp phịng chống suy dinh dưỡng thấp còi cần tiến hành sớm, tốt giai đoạn “cửa sổ hội”: từ bào thai trẻ tuổi Trẻ em tồn giới có khả đạt chiều cao tối đa theo tiềm nuôi dưỡng môi trường lành mạnh hưởng thực hành y tế, dinh dưỡng chăm sóc theo khuyến cáo Trẻ em tồn giới có khả đạt mức tăng trưởng tối đa theo tiềm nuôi dưỡng môi trường lành mạnh hưởng thực hành y tế, dinh dưỡng chăm sóc theo khuyến cáo Suy dinh dưỡng thấp cịi thể tình trạng không đạt chiều cao tối đa theo di truyền ( xviii) Tình trạng thấp cịi thường hậu tích lũy dinh dưỡng nghèo nàn thiếu hụt khác kéo dài qua nhiều hệ Suy dinh dưỡng thấp còi tác động đến 1/3 số trẻ em tuổi nước có thu nhập thấp trung bình, tương đương với tổng số 178 triệu trẻ em ( xix) Các gia đình sống cộng đồng dân cư có tầm vóc thấp thường khơng ý tới tình trạng thấp cịi điều bình thường họ Thậm chí cán y tế thường khơng quan tâm nhiều tới suy dinh dưỡng thấp còi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân hay suy dinh dưỡng thể gày còm (cân nặng thấp so với chiều cao); chương trình sức khỏe cộng đồng khơng tiến hành đo chiều cao định kì cho trẻ Nhiều gia đình, cán y tế nhà hoạch định sách khơng ý thức hậu suy dinh dưỡng thể thấp cịi Chính vậy, khơng xem vấn đề y tế cộng đồng Châu Phi khu vực có tỉ lệ thấp còi cao (40%) châu Á nơi có số trẻ bị thấp cịi nhiều giới (112 triệu trẻ), hầu hết tập trung khu vực Trung Nam Á 90% suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tập trung 36 nước giới Suy dinh dưỡng thấp cịi xảy nhiều tầng lớp xã hội khác Ở nước phát triển, suy dinh dưỡng thể thấp còi phổ biến suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (cân nặng thấp so với tuổi, 20%) suy dinh dưỡng thể gày còm (cân nặng thấp so với chiều cao, 10%) Nguyên nhân tượng chất lượng bữa ăn ảnh hưởng đến việc tăng trưởng chiều cao nhiều so với ảnh hưởng đến việc tăng cân Trong suốt thời kì bào thai năm đầu đời, nhu cầu dinh dưỡng trẻ cao nhằm đáp ứng trình tăng trưởng phát triển nhanh thể Ở số vùng, trẻ sinh có Z-score trung bình chiều cao/tuổi thấp mức chuẩn (dưới 0) giá trị giảm mạnh hai năm đầu đời, cịn sau khơng thấy giảm thêm khơng có cải thiện ( xx) Mẹ bị thiếu máu, hút thuốc nhiễm khơng khí nhà làm hạn chế phát triển bào thai dẫn đến cân nặng sơ sinh thấp Khẩu phần ăn nghèo dinh dưỡng thời kì bào thai, sơ sinh năm đầu đời làm cho trẻ khơng nhận đủ chất dinh dưỡng Ngồi ra, thường xuyên mắc bệnh nhiễm khuẩn năm đầu đời góp phần làm tăng nguy bị thấp còi trẻ giai đoạn (xxi) Hình : Các nguyên nhân tiềm tàng dẫn đến hậu lâu dài suy dinh dưỡng thấp còi ( ) xxii 10 Mã: chưa học = 00; Không học theo trường lớp = 66; Trung cấp trở lên = 22; Không biết/không nhớ = 77; Không áp dụng = 88 Nghề nghiệp anh/ chị 5.1 Vợ Khác 5.2 Chồng Khác Mã: Nông lâm nghiệp/ thủy sản = 1; Làm thuê = 2;Công nhân viên nhà nước, kể hưu = 3;Sản xuất kinh doanh cá thể = 4; Buôn bán/ dịch vụ = 5; Nội trợ/ khơng có việc làm = 6; Khác, ghi rõ = ; Không áp dụng = Nghề phụ anh/ chị 6.1 Vợ Khác 6.2 Chồng Khác Mã: Khơng có nghề phụ = 0; Nơng lâm nghiệp/ thủy sản = 1; Làm thuê = 2;Công nhân viên nhà nước, kể hưu = 3; Sản xuất kinh doanh cá thể = 4; Buôn bán/ dịch vụ = 5; Nội trợ/ khơng có việc làm = 6; Khác, ghi rõ = 7; Khơng áp dụng = THƠNG TIN VỀ NI DƯỠNG TRẺ 0-23 tháng (Nếu hộ gia đình có trẻ độ tuổi điều tra, hỏi cho trẻ nhỏ hơn) Họ tên trẻ: Ngày sinh (dương lịch): / / Giới tính trẻ: Mã: Trai =1;Gái =2 10 Khi có thai cháu, chị tăng cân? Mã: Sút cân= 1; Không tăng cân= 2; Tăng 6kg =3; Tăng từ đến 9kg = 4; Tăng từ 10 đến 12 kg = 5; Tăng 13kg = 6; Không nhớ/ không biết/ không trả 67 lời = 11 Cân nặng sơ sinh trẻ gam Không nhớ/ không biết/ không trả lời = 12 Trẻ có ni sữa mẹ hay khơng? Mã: Có= 1; Khơng= 2; Khơng nhớ/ không biết/ không trả lời = Nếu câu trả lời 8, chuyển câu 19 13 Hơm qua cháu có ni sữa mẹ khơng? Mã: Có= 1; Khơng= 2; Khơng nhớ/ khơng biết/ không trả lời = 14 Trẻ tháng: Ngày hơm qua trẻ có bú mẹ/uống sữa mẹ hồn tồn khơng: Mã: Có= 1; Khơng= 2; Khơng nhớ/ khơng biết/ không trả lời = 15 Sau sinh cháu chị cho cháu bú? Mã: Cho bú vòng 1h = 1; sau = 2; Không nhớ/ không biết/ không trả lời = - Nếu 2, lý bú sau giờ: …………………………………………………………………………………… 16 Trước cho cháu bú lần đầu chị có cho cháu ăn/uống loại thức ăn khơng? Mã: khơng = 1; nước cam thảo = 2; mật ong = 3; nước chanh/quấ = 4; Nước cơm/cháo = 5; Cơm = 6; uống sữa bò = 7; bú sữa bình =8; Khác(ghi rõ) = 17 Hơm qua trẻ ăn thức ăn gì: Sữa mẹ hoàn toàn = 1; Sữa mẹ + nước trắng = 2; Sữa mẹ + nước khác = 3; Sữa mẹ + sữa = 4; Sữa mẹ + ăn bổ sung = 5; Không bú mẹ = 6; Không nhớ/ không biết/ không trả lời = 18 Hiện nay, cháu có cịn bú mẹ khơng? Mã: Có= 1; Không= 2; Không nhớ/ không biết/ không trả lời = 68 19 Nếu không, Chị cho cháu bú tháng? Số tháng 20 Trẻ bắt đầu ăn bổ sung từ tháng? Mã: Ghi số tháng ; Không nhớ/ không biết/ không trả lời = 21 Theo chị, thời điểm ăn bổ sung sớm hay muộn? Mã: Sớm = 1; Đúng = 2; Muộn = ; Không nhớ/ không biết/ không trả lời = 22 Tại chị cho ăn vào thời điểm đó? (có thể có hay nhiều nguyên nhân) 22.1 Đúng thời điểm cho ăn bổ sung 22.2 Trẻ khóc/ đói/ sữa mẹ khơng đủ 22.3 Trẻ không chịu ăn bổ sung 22.4 Theo lời khuyên cán y tế 22.5 Theo lời khuyên họ hàng 22.6 Theo lời khuyên bạn bè/ hàng xóm 22.7 Thói quen địa phương 22.8 Mẹ phải làm 22.9 Khác 22.10 Không biết/ không trả lời 23 Ngày hôm qua, chị cho cháu ăn bữa Mã: Ghi số bữa ; Khơng nhớ/ khơng biết/ không trả lời = 24 Ngày hôm qua , chị cho cháu ăn bữa phụ (ăn vặt) Mã: Ghi số bữa ; Không nhớ/ không biết/ không trả lời = 25 Ngày hơm qua, chị có cho cháu ăn thức ăn không? 25.1 Ngũ cốc, khoai củ 25.2 Đậu đỗ, loại hạt 25.3 Sữa Chế phẩm sữa 25.4 Thịt, cá, gia cầm gan hay phủ tạng 69 25.5 Trứng 25.6 Rau giàu Vitamin A 25.7 Các loại rau khác 25.8 sữa mẹ 26 Tần suất sử dụng số thực phẩm giàu sắt ngày hôm qua Tên thực phẩm Có sử dụng Thịt loại Cá loại Trứng loại Tôm cua tép loại Rau xanh đậm Quả chín Lạc vừng Dầu/ mỡ đậu đỗ 10 Sữa loại 27 Trong gia đình, chăm sóc cháu chính? 27.1 Người dành nhiều thời gian với cháu (trông trẻ) Mã: Mẹ = 1;Bố = 2; Bà = ; Anh chị = 4;Khác = 5; Không áp dụng =8 27.2 Người cho cháu ăn Mã: Mẹ = 1;Bố = 2; Bà = ; Anh chị = 4;Khác = 5; Không áp dụng =8 28 Hai tuần vừa qua trẻ có bị tiêu chảy khơng? Mã: Có= 1; Không= 2; Không nhớ/ không biết/ không trả lời = 29 Hai tuần vừa qua trẻ có bị ho sốt khơng? Mã: Có= 1; Khơng= 2; Khơng nhớ/ không biết/ không trả lời = 30 Theo chị tự đánh giá, chế độ ăn trẻ 70 Mã: Rất tốt= 1; Tốt = 2; Đạt yêu cầu=3; Chưa tốt = 4; Kém = 5; Không biết/ không trả lời = 31 Nếu chưa tốt kém, theo chị nguyên nhân nào? 31.1 Thiếu tiền 31.2 Thiếu thời gian 31.3 Thiếu nhân lực 31.4 Thiếu hỗ trợ 31.5 Chất lượng thực phẩm địa phương 31.6 Nguyên nhân mẹ (người chăm sóc) Ghi rõ: PHỤ LỤC Phiếu hỏi ghi phần 24 h qua (Ghi hàng thành phần ăn) Trẻ bú mẹ:………… lần Giờ Bữa ăn Tên Thành Tổng Qui lượng Mã (chính (chính ăn phần lượng trẻ ăn thực xác) hay phụ) ăn ăn sống phẩm (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 71 Giờ Bữa ăn Tên Thành Tổng Qui lượng Mã (chính (chính ăn phần lượng trẻ ăn thực xác) hay phụ) ăn ăn sống phẩm 72 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM VỀ THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ Đối tượng: bà mẹ nuôi tuổi xã nghiên cứu Nội dung chính: Ni sữa mẹ, Cho trẻ ăn bổ sung nuôi dưỡng trẻ bị bệnh I Nuôi sữa mẹ: gồm nội dung sau - Việc cho trẻ bú sau sinh - Việc cho trẻ ăn thức ăn trước bú mẹ lần đầu - Việc cho trẻ uống nước sau bú - Việc cho trẻ bú mẹ hòan tòan: tháng, - sao: lưu ý khía cạnh: thời gian mẹ chăm sóc con, kỹ thuật cho bú, khó khăn liên quan đến vú mẹ nứt cổ gà, cương tức vú, áp xe…, - bú hịan tịan đến tháng khắc phục khó khăn gợi ý cách khắc phục II Cho trẻ ăn bổ sung - Tháng bắt đầu cho ăn bổ sung - Lý chọn thời điểm - Thành phần cho ăn bổ sung - Lý cho ăn thành phần - Số lần cho ăn bổ sung - Đậm độ lượng bát ăn bổ sung - Cách cho trẻ ăn bổ sung: liên quan đến chăm sóc trẻ cho trẻ ăn: người chăm sóc, thái độ chăm sóc… 73 - Kỹ thuật chế biến thức ăn bổ sung - Những thực phẩm tốt cho phát triển trẻ, sao? - Những thực phẩm sẵn có địa phương giúp trẻ phát triển tốt III Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ trẻ bị bệnh - Trẻ thường mắc bệnh nhiễm khuẩn - Chế độ ăn uống trẻ mắc bệnh - Những điểm cần khắc phục có sai lầm IV Những chương trình hỗ trợ ni dưỡng trẻ nhỏ triển khai địa phương V Những điểm đề xuất nhằm khắc phục khó khăn ni dưỡng trẻ nhỏ địa phương (mang tính khả thi) 74 75 iTÀI LIỆU THAM KHẢO Black RE, et al., Maternal and child undernutrition: global and regional exposures and health consequences Lancet, 2008 371(9608): p 243-60 iiProchaska JO and Velicer WF, The transtheoretical model of health behavior change Am J Health Promot 1997 12(1): p 38-48 iiiNguyễn Thành Quân, Kiến thức, thực hành bà mẹ ni dưỡng trẻ tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Tiên lữ tỉnh Hưng n huyện n Thủy tỉnh Hịa bình năm 2011, in Luận văn thạc sỹ Y học 2011 ivDewey KG, Cohen RJ, and Rollins NC, Feeding of non-breastfed children 6-24 months of age in developing countries Food and Nutrition Bulletin, 2004 25: p 377-402 vUNICEF, Tracking progress on child and marternal nutrition - A survival and development priority 2009 viPan America Health Organization, ProPAN: Process for the Promotion of Child Feeding 2004, Washington, D.C: PAHO viiWHO, The optimal duration of exclusive breastfeeding Report of an Expert Consultation 2001, World Health Organization,: Geneva viiiWHO, Resolution WHA54.2 Infant and young child nutrition, World Health Organization: Geneva ixWHO, Guiding principles for feeding non-breastfed 6-24 months of age 2003, World Health Organization: Geneva xWHO/PAHO, Guiding principles for complementary feeding of the breastfed child 2003, Pan American Health Organization: Washington, DC xiVũ Phương Hà, Tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi yếu tố liên quan huyện Hướng Hoá Dakrong tỉnh Quảng Trị năm 2010, in Luận án thạc sĩ Y học Dự phòng 2010 xiiLê Thị Hương, Kiến thức thực hành dinh dưỡng bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 2008 tháng 9/2008: p 40-48 xiiiLê Thị Hương, Kiến thức thực hành dinh dưỡng bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ huyện miền núi tỉnh Thanh Hố Tạp chí Y học Thực hành, 2009 669: p 2-6 xivLê Thị Hương Đỗ Hữu Hanh, Kiến thức thực hành dinh dưỡng bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái Tạp chí Y học Thực hành, 2008 643: p 21-27 xvLê Thị Hương Phạm Thị Thúy Hịa, Thực hành ni dưỡng trẻ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Kim động - tỉnh Hưng yên Tạp chí y học dự phòng, 2010 tập XX, số (113): p 64-69 xviHà Huy Khôi Từ Giấy, Các bệnh thiếu dinh dưỡng sức khoẻ cộng đồng Việt Nam 1994: Nhà xuất Y học xviiCommittee for Population Family and Children and ORC Macro, Chapter 9: Infant feeding, in Vietnam Demographic and Health Survey 2003: Calverton, Maryland, USA xviiiGolden MH Proposed recommended nutrient densities for moderately malnourished children Food Nutr Bull 2009 Sep;30(3 Suppl):S267-342 xixBlack RE, Allen LH, Bhutta ZA, Caulfield LE, de Onis M, Ezzati M, et al Maternal and child undernutrition: global and regional exposures and health consequences Lancet 2008 Jan 19;371(9608):243-60 xxVictora CG, de Onis M, Hallal PC, Blössner M, Shrimpton R Worldwide timing of growth faltering: revisiting implications for interventions using the World Health Organization growth standards Pediatrics 2010 March; 125(3):e473-480 xxi.Frongillo EA, Jr Symposium: Causes and Etiology of Stunting Introduction J Nutr 1999 Feb;129(2S Suppl):529S-30S xxiiGrantham-McGregor S, Cheung YB, Cueto S, Glewwe P, Richter L, Strupp B Developmental potential in the first years for children in developing countries Lancet 2007 Jan 6;369(9555):6070 xxiiiWorld Bank Repositioning nutrition as central to development: a strategy for large scale action Washington DC: The International Bank for Reconstruction and Development/The World Bank; 2006 xxivDewey KG, Adu-Afarwuah S Systematic review of the efficacy and effectiveness of complementary feeding interventions in developing countries Maternal and Child Nutrition 2008;4(suppl 1):24–85 xxvMartorell R Overview of long-term nutrition intervention studies in Guatemala, 1968-1989 Food Nutr Bull 1992;14(3):270-7 xxvi Jennifer Bryce, Denice Coitinho, Ian Darnton-Hill, David Pelletier, Per Pinstrup-Andersen (2008) “Maternal and child undernutrition: effective action at national level” The Lancet 1, pp-6570 xxvii Zulfigar A Bhutta, Tahmeed, Robert E Black (2008) “What works? Intervention for maternal and child under nutrition and survival” The Lancet Pp41-59 xxviii Laura E Caufield, Mercedes de Onis, Juan Rivera (2008) “Maternal and child under nutrition: global and regional disease burder from under nutrition” The Lancet Pp.12-18 xxix Viện Dinh dưỡng/ Bộ Y tế (2011) Chiến lược dinh dưỡng quốc gia 2011 - 2020 Nhà xuất Y học, Hà Nội xxxFrench J (1990) "Boundaries and horizons, the role of health education within health promotion." J Health Educ 49(1): 7-10 xxxiDeshler JD and Kiely E (1995) Facilitating adult learning source book: Unit II Traditions of practice in adult education Ithaca, NY, Instructional materials service, Department of Education xxxiiHornik R (1985) Nutrition education: a Start-of-the-Art Review Nutrition policy discussion paper No.1 Rome, ACC/SCN xxxiiiHornik R (1988) Development Communication: Information, Agriculture and Nutrition in the Third World White Plains, Longman Inc xxxivGraeff JA, Elder JP, et al (1993) Communication for Health and Behaviour Changes: A Developing Country Perspective San Francisco, Jossey-Bass Publishers xxxvFlanagan D (1996) "Communication to Change Behavior: A Coordinated Approach to HIV/AIDS Prevention"." AIDSCaption 111(2) xxxviGraeff JA, Elder JP, et al (1993) Communication for Health and Behaviour Changes: A Developing Country Perspective San Francisco, Jossey-Bass Publishers xxxviiStetson V and Davis R (1999) Health education in primary health care projects: a critical review of various approaches, Core Group xxxviiiProchaska JO and Velicer WF (1997) "The transtheoretical model of health behavior change." Am J Health Promot 12(1): 38-48 xxxixFlanagan D (1996) "Communication to Change Behavior: A Coordinated Approach to HIV/AIDS Prevention"." AIDSCaption 111(2) xlHassard T.H (1991), What sample size will I need? Understanding biostatistics, Printed by Mosby-Year book,USA pp.167-180 xli Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất Y học, tr.108 xliiHà Huy Khơi (1997) Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng Hà Nội, Nhà xuất Y học xliiiHà Huy Khôi (1997) Điều tra phần Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng Hà Nội Nhà xuất Y học xlivBarbour RS and Kitzinger J (1999) Introduction: the challenge and promise of focus group Developing Focus Group Research Barbour RS and Kitzinger J London, Sage Publications xlv Hà Huy Khôi, Lê Thị Hợp (2012) Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng Trong: Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng Nhà xuất Y học Tr.180 xlvi WHO (1991) Indicators for assessing breastfeeding practices Geneva, World Health Organization, 1991 (WHO/CDD/SER/91.14) xlvii WHO/UNICEF/AED (2007) Indicators for assessing infant and young child feeding practices., Part definitions xlviii WHO/UNICEF (1998) Energy required from complementary foods and factors afecting their intake In: Complementary Feeding of Young Children in Developing Countries: A Review Of Current Scientific Knowledge.WHO Geneva xlix Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2012) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam Nhà xuất Y học l Huỳnh Nam Phương (2013) Nghiên cứu ứng dụng phương pháp thử nghiệm cải thiện thực hành (TIP) nuôi dưỡng trẻ nhỏ xã nơng thơn miền Bắc Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm Số 4, 2013 liTổng cục Thống kê (GSO), Việt Nam Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2011, Báo cáo kết quả, 2011, Hà Nội, Việt Nam lii Viện Dinh dưỡng, UNICEF, Alive & Thrive Thông tin Giám sát Dinh dưỡng 2013 Hà Nội, Việt Nam, 2014 liii Alive & Thrive Baseline Survey Report:11- Province Summary.Ha Noi, Viet Nam: Alive & Thrive, 2012 ... cao, thực hành người mẹ chưa uốn nắn kịp thời dẫn tới hiệu hoạt động chưa trọn vẹn Trong khuôn khổ đề tài nhà nước Nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm giảm suy dinh dưỡng thấp cịi trẻ em Việt Nam, ... thiết II.2 Suy dinh dưỡng thấp còi can thiệp để cải thiện tình trạng thấp cịi trẻ nhỏ Suy dinh dưỡng thấp còi vừa nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiều cao người trưởng thành thấp giảm các chức phận... lược giảm suy dinh dưỡng thể thấp còi bao gồm: − Giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng bào thai cách cải thiện dinh dưỡng giảm thiếu máu cho mẹ, giảm hút thuốc nhiễm khơng khí nhà − Hỗ trợ bà mẹ cho trẻ bú

Ngày đăng: 26/03/2016, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ Y TẾ

  • VIỆN DINH DƯỠNG

  • BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NHÁNH

  • ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC 2011 - 2014

    • NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM

    • SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI Ở TRẺ EM VIỆT NAM

    • Đề tài nhánh: Hiệu quả của truyền thông giáo dục dinh dưỡng lên kiến thức, thực hành của người chăm sóc trẻ góp phần giảm suy dinh dưỡng thấp còi ở huyện Tam nông, Phú Thọ

    • Hà Nội, năm 2014

    • Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Thị Thuý Hoà

    • Thư ký đề tài: TS Huỳnh Nam Phương

    • Đơn vị chủ trì: Viện Dinh dưỡng Quốc gia

    • Đơn vị chủ quản: Bộ Khoa học và Công nghệ

    • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • IV. KẾT QUẢ

    • 4.1.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ

    • 4.1.2. Thực hành nuôi dưỡng trẻ

    • 4.1.3. Khẩu phần ăn của trẻ 6-23 tháng

    • 4.2.1. Hiệu quả của can thiệp đến thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ

    • 4.2.2. Hiệu quả của can thiệp đến khẩu phần ăn của trẻ 6-23 tháng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan