Kỹ thuật sản xuất và xử lý sau thu hoạch nhựa buồng hoa dừa nước (Nypa fruticans Wurmb.) tại một số vùng sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long

235 360 3
Kỹ thuật sản xuất và xử lý sau thu hoạch nhựa buồng hoa dừa nước (Nypa fruticans Wurmb.) tại một số vùng sinh thái ở đồng bằng  sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 Tính cấp thiết CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU Cây dừa nước (Nypa fruticans Wurmb.) được phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới, trong khoảng 10o Bắc và Nam bán cầu, trải dài từ Sri-Lanka, qua các nước Đông Nam Á đến miền Bắc nước Úc. Đầu thế kỷ thứ 20 dừa nước được đưa vào các nước Tây Phi. Một số nước có diện tích dừa nước lớn trên thế giới như Indonesia (700.000 ha), Papua New Guinea (500.000 ha) và Philippines (8.000 ha). Ở các nước Đông Nam Á, dừa nước cũng được trồng thay vì mọc tự nhiên như ở một số nơi khác (World Agro Forestry1). Ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mặc dù chưa có số liệu thống kê chính thức diện tích trồng dừa nước nhưng cây dừa nước được trồng ở vùng nước ngọt, nước lợ (ven sông, rạch, dọc theo các cửa sông) và vùng nước mặn (ven biển) thuộc các tỉnh như Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang. Theo Faparusi (1986) thì dừa nước là loại cây có nhiều giá trị sử dụng và có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau: Lá, bẹ lá có thể phục vụ cho xây dựng; quả được dùng làm thực phẩm; nhựa trích từ nhựa buồng hoa có thể dùng để chế biến đường, giấm, rượu và cồn sinh học. Ở các nước như Philippines, Malaysia và Thái Lan nhựa buồng hoa chủ yếu dùng để sản xuất cồn sinh học, trong khi ở châu Mỹ và châu Phi dùng để làm rượu (Dalibard, 1999). Nhựa buồng hoa dừa nước có hàm lượng đường rất cao 16,4% w/ v, trong khi mía chỉ khoảng 12% w/ v. Nếu được quản lý tốt năng suất đường từ cây dừa nước có thể đạt từ 15-20 tấn/ ha so với cây mía chỉ đạt từ 5-15 tấn/ ha/ năm (Van Die, 1974). Thời gian khai thác nhựa buồng hoa của cây họ Cau Dừa thay đổi tùy theo loài, có loài chỉ khai thác nhựa một lần trong khi cây dừa nước có thể khai thác đến 50 năm (Abedin et al., 1987). Trong dự án trồng mới 5 triệu hecta rừng (chương trình 661) của chính phủ thì dừa nước đứng hàng thứ hai trong 10 loại cây được chọn để trồng rừng phòng hộ chắn sóng, bảo vệ môi rừng ngập nước (Nguyễn Ngọc Bình, 2004). Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu, mực nước ở ĐBSCL có thể dâng cao, nguy cơ xâm nhập mặn càng lan rộng thì việc khai thác tiềm năng thực phẩm từ cây dừa nước là cây có thể sinh trưởng tốt trong môi trường nước lợ và môi trường nước không quá mặn Das and Siddiqi (1985, trích dẫn bởi Siddiqi, 1995) là vấn đề rất cần thiết. Tuy nhiên, cho đến nay ở Việt Nam nói 1 http://www.worldagroforestry.org/sea/products/afdbases/af/asp/SpeciesInfo.asp?SpID=18140, ngày truy cập: 9/3/2012 chung và ĐBSCL nói riêng chưa có công trình nào nghiên cứu về kỹ thuật sản xuất nhựa buồng hoa dừa nước phục vụ cho chế biến thực phẩm như đường, giấm, rượu…. Ở ĐBSCL, nông dân ở tỉnh An Giang có nhiều kinh nghiệm khai thác nhựa buồng hoa cây thốt nốt làm đường và nước giải khát. Nghiên cứu sự biến đổi của nhựa buồng hoa thốt nốt sau khi thu hoạch, Nguyễn Minh Thủy và ctv. (2006) nhận thấy nhựa rất mau mất giá trị sau khi thu hoạch nếu không có biện pháp bảo quản thích hợp. Tuy dừa nước và thốt nốt là cây cùng họ Cau Dừa, nhưng thốt nốt là cây trồng cạn và cách tác động cho cây tiết nhựa cũng đơn giản hơn so với dừa nước là cây trồng ở mé sông hay bãi bồi và kỹ thuật sản xuất nhựa đòi hỏi phải tác động nhiều giai đoạn khá phức tạp. Do đó, để có thể thu được nhựa buồng hoa của cây dừa nước làm nguyên liệu trong chế biến thực phẩm đòi hỏi phải nghiên cứu từ đặc điểm sản xuất buồng hoa của dừa nước, kỹ thuật tác động cơ học cho buồng hoa tiết nhựa và kỹ thuật xử lý khi thu hoạch nhằm ngăn cản quá trình lên men của nhựa buồng hoa là một yêu cầu rất cần thiết. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của nghiên cứu là khảo sát đặc điểm sinh học về sự ra hoa của cây dừa nước, kỹ thuật tác động cơ học để kích thích cho buồng hoa tiết nhựa và xác định chất bảo quản nhựa buồng hoa để hạn chế quá trình lên men. 1.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Điều tra về hiện trạng canh tác và hiệu quả kinh tế của cây dừa nước. Nội dung 2: Khảo sát đặc điểm ra hoa, mùa vụ ra hoa và sự phát triển trái dừa nước. Nội dung 3: Xác định kỹ thuật kích thích cơ học cho cây dừa nước sản xuất nhựa buồng hoa. - Xác định độ tuổi buồng hoa thích hợp khi tác động thu nhựa buồng hoa. - Xác định chu kỳ và thời gian tác động thích hợp kích thích cho buồng hoa tiết nhựa đạt năng suất và chất lượng cao. Nội dung 4: Kỹ thuật xử lý khi thu hoạch nhựa buồng hoa dừa nước. - Xác định sự biến đổi về thành phần sinh hóa và vi sinh trong nhựa buồng hoa khi thu hoạch để có biện pháp bảo quản thích hợp không ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nhựa buồng hoa. - Xác định nồng độ CaO và Na2S2O5 có hiệu quả kéo dài thời gian bảo quản nhựa buồng hoa dừa nước khi thu hoạch. 1.4 Ý nghĩa của luận án Xác định được đặc điểm sinh học về sự ra hoa của cây dừa nước và kỹ thuật tác động cơ học để kích thích buồng hoa tiết nhựa ở ba vùng nước ngọt, lợ và mặn. Đồng thời xác định được chất bảo quản nhựa buồng hoa, từ đó mở ra hướng khai thác tiềm năng của cây dừa nước, tạo ra nguồn nguyên liệu mới cho các ngành công nghệ chế biến thực phẩm như đường, rượu, giấm… 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là cây dừa nước, trong đó cây dừa nước được trồng tại ba vùng sinh thái nước ngọt, lợ và mặn. Đây là những vùng nước mà cây dừa nước có thể sinh trưởng và phát triển tốt. Nghiên cứu tập trung vào việc khai thác nhựa buồng hoa của những cây dừa nước được trồng trong khu vực không bị ngập lụt liên tục như rừng phòng hộ chắn sóng (nước mặn), mương của vườn cây ăn trái (nước lợ) và đất vườn tiếp giáp với sông (nước ngọt). Không nghiên cứu khai thác nhựa ở những cây dừa nước có buồng hoa luôn luôn bị ngập trong nước. 1.6 Những điểm mới của luận án Cây dừa nước ra hoa tập trung vào hai đợt: tháng 1 đến tháng 3 và tháng 11 đến tháng 12. Trọng lượng buồng hoa, chu vi buồng hoa (chiều cao và chiều rộng), chiều dài và kích thước cuống buồng hoa ở vùng nước mặn luôn nhỏ hơn vùng nước ngọt và nước lợ. Đề xuất được quy trình tác động cho cây dừa nước tiết nhựa (Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ của Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ cấp cho sáng chế “Quy trình sản xuất mật từ cuống buồng hoa dừa nước”, số: 77672/QĐ- SHTT ngày 23/12/2014) và xác định chất bảo quản nhựa buồng hoa trong quá trình thu hoạch. Một số điểm mới của luận án so với tiêu chuẩn trong nước và thế giới được trình bày qua Bảng1.1. Do đã giới hạn được độ tuổi buồng hoa cần tác động kéo theo đó các bước tiếp theo trở nên thuận lợi: Chu kỳ tác động chỉ cần 3 ngày/ lần và thời gian tác động từ 5 đến 7 tuần từ đó làm ít tốn công lao động và thời gian hơn. Dùng chày gỗ thay cho tay và chân từ đó có thể áp dụng cho mọi đối tượng vì không cần tốn nhiều công cũng như không gây tổn thương về mặt thể lực. Nhựa buồng hoa sẽ bị hỏng và mất giá trị cảm quan về hình thái, mùi vị và màu sắc sau 7 giờ từ khi chảy ra khỏi cuống. Để kéo dài thời gian bảo quản đến 15 giờ thì dùng Na2S2O5 (nồng độ 1,6 hoặc 1,8 g/ L).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÊ THỊ THANH THỦY KỸ THUẬT SẢN XUẤT VÀ XỬ LÝ SAU THU HOẠCH NHỰA BUỒNG HOA DỪA NƢỚC (Nypa fruticans Wurmb.) TẠI MỘT SỐ VÙNG SINH THÁI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ NGÀNH: 62 62 01 10 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÊ THỊ THANH THỦY KỸ THUẬT SẢN XUẤT VÀ XỬ LÝ SAU THU HOẠCH NHỰA BUỒNG HOA DỪA NƢỚC (Nypa fruticans Wurmb.) TẠI MỘT SỐ VÙNG SINH THÁI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ NGÀNH: 62 62 01 10 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS TS Trần Văn Hâu 2016 LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Lời đầu tiên, Con xin kính dâng lên Ba Mẹ suốt đời vất vả để học tập nên người Xin tỏ lòng biết ơn! Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Văn Hâu, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Người thầy dìu dắt truyền đạt kiến thức cho từ bước chân vào ngưỡng cửa đại học Chân thành biết ơn! PGS TS Lý Nguyễn Bình, GS TS Nguyễn Bảo Vệ TS Trần Thị Ngọc Sơn động viên, giúp đỡ cung cấp nhiều thơng tin để tơi hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn! Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Khoa Sau Đại học, Quý thầy, cô anh chị môn Khoa học Cây trồng tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Thầy Bùi Văn Tùng em Hoàng Thị Hồng Trang, Lê Duy Nghĩa, Trần Thị Doãn Xuân, Nguyễn Thị Ngọc Lành, Phạm Mạnh Cường, Nguyễn Lê Khánh Linh, Nguyễn Khôi Thái, Nguyễn Đức Mạnh, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Bùi Thị Hồng Duyên, Triệu Thị Cẩm Giang, Lê Huyền Trang, Lê Hồng Phương Nguyễn Trọng Nhân nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Bộ Giáo dục Đào tạo hỗ trợ phần kinh phí để tơi thực luận án Các bạn Nghiên cứu sinh khóa (năm 2011) giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tất thành viên gia đình tơi ủng hộ cho mặt vật chất lẫn tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi để tơi n tâm học tập công tác Tôi không quên cảm ơn gia đình chị Trần Thị Kim Anh xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng gia đình Nguyễn Văn Khải xã Nhị Long, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh cho cư trú suốt thời gian thực thí nghiệm Lê Thị Thanh Thủy i TÓM TẮT Nghiên cứu thực với mục tiêu khảo sát đặc điểm sinh học hoa dừa nước (Nypa fruticans Wurmb.), kỹ thuật tác động học để kích thích cho buồng hoa tiết nhựa xác định chất bảo quản nhựa buồng hoa Đối tượng nghiên cứu dừa nước năm tuổi huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh; huyện Long Phú huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng từ 10/2010 đến 4/2014 Nội dung luận án bao gồm: (1) Điều tra trạng canh tác hiệu kinh tế dừa nước (2) Khảo sát hoa, mùa vụ hoa phát triển trái vùng nước ngọt, nước lợ nước mặn (3) Kỹ thuật kích thích cho buồng hoa tiết nhựa ba vùng nước trên: (a) xác định thời điểm tác động, (b) xác định chu kỳ thời gian tác động (4) Kỹ thuật xử lý sau thu hoạch nhựa buồng hoa: (a) Khảo sát biến đổi nhựa sau tiết khỏi cuống, (b) xác định nồng độ CaO Na2S2O5 với tác dụng kéo dài thời gian bảo quản nhựa buồng hoa Kết cho thấy: (1) Lá sản phẩm thu hoạch từ dừa nước với hiệu kinh tế thấp 800.000 đồng (lá đứng) 1.800.000 đồng (lá chầm)/ 1.000 m2/ năm (2) Cây dừa nước hoa tập trung vào hai đợt: tháng đến tháng tháng 11 đến tháng 12 Buồng hoa phát triển đạt kích thước tối đa sáu tháng từ hoa nở Trọng lượng buồng hoa, chu vi buồng hoa (chiều cao chiều rộng), chiều dài kích thước cuống buồng hoa vùng nước mặn nhỏ vùng nước nước lợ Tổng số trái/ buồng tỉ lệ trái có cơm khơng có khác biệt ba vùng (3) Có thể tác động cho cuống buồng hoa tiết nhựa cách: làm hết lớp mo bao bên cuống, dùng tay uốn cong cuống theo hướng 12 lần, tiếp tục dùng chày gỗ vỗ nhẹ dọc theo chiều dài cuống hai mặt cuống (32 lần/ mặt) dùng mặt bên chày gỗ để đánh bốn lần vào gốc cuống vị trí với chu kỳ tác động ngày/ lần, thực liên tục tuần vùng nước mặn nước ngọt; tuần tuần vùng nước lợ buồng hoa đạt từ 4,5-6,0 tháng tuổi (70-100 cm, chu vi theo chiều rộng chiều cao) Năng suất nhựa buồng hoa/ buồng/ ngày vùng nước (880ml), nước lợ (1.190 ml) nước mặn (800 ml), tổng thời gian thu nhựa 46 ngày (nước lợ) 57 ngày (nước mặn) Độ Brix, đường sucrose, đường tổng vùng nước mặn lớn vùng nước lợ (4) Nhựa buồng hoa bị hư hỏng giá trị cảm quan hình thái, mùi vị màu sắc thời điểm bảy từ chảy khỏi cuống Để trì chất lượng nhựa buồng hoa chảy khỏi cuống đến chín dùng CaO (nồng độ 1,0 g/ L) đến 15 dùng Na2S2O5 (nồng độ 1,6 1,8 g/ L) Từ khóa: Dừa nước, nhựa buồng hoa, nước lợ, nước mặn nước ii SUMMARY The research was conducted with the aim of surveying the biological characteristics of the Nypa palm’s blossom seasons (Nypa fruticans Wurmb.), stimulation techniques for sap exudation from inflorescence stalk and determining preservatives for sap The research was applied on Nypa palm that over the age of years in Cang Long District, Tra Vinh Province; Long Phu and Tran De District, Soc Trang Province from 10/2010 to 4/2014 The dissertation includes: (1) Investigating the current state of farming and the economic efficiency of Nypa palm (2) Surveying bloom, blossom seasons and fruit development in freshwater, brackish water and seawater (3) Stimulation techniques for sap exudation from inflorescence stalk in three waters above: (a) determining the time of impact, (b) identifying the cycle and period of impact (4) Treatment techniques after harvesting sap: (a) surveying changes of sap after exudation, (b) determining the concentration of CaO and Na2S2O5 with prolonged effects in sap preservation The results showed that: (1) Leaves were the only product harvested from Nypa palm with low economic efficiency 800.000VND “lá đứng” and 1.800.000VND “lá chầm”/ 1.000m2/ year (2) Nypa palm bloomed in two periods of time: January to March and November to December Fruit stalk growed to a maximum size since six months from bloom Fruit stalk weight, fruit stalk perimeter (height and width), length and size of inflorescence stalk in seawater were always smaller than those in freshwater and brackish water The number of fruits in total/ fruit stalk and healthy fruit ratio made no difference in the three waters (3) The impact that may get sap from inflorescence stalk: clearing all outer layers of the stalk, bending the stalk by hand in the same direction 12 times, using a wooden pestle pat lengthwise the stalk on both sides (32 times/ side) and using the smaller side of the pestle hit four times at the stalk root in the same place with the impact cycle days/ time which was taken continuously in weeks in the seawater and freshwater and weeks or weeks in brackish water when inflorescence stalks age 4.5 to 6.0 months (60-100 cm, the perimeter of width and height) The average sap productivity in freshwater, brackish water and seawater were 880 ml; 1,190 ml and 800 ml/ stalk/ day, the time of sap harvesting were 46 days (brackish water) and 57 days (seawater) Brix degree, sucrose, total sugar in seawater were always higher freshwater and brackish water (4) The sap was damaged and lost the sense of form, taste and color after hours since beginning exudation To maintain the quality of sap up to hours after exudation, using CaO (the concentration 1.0 g/ L) or up to 15 hours using Na2S2O5 (the concentration 1.6 or 1.8g/ L) Key words: Brackish water, freshwater, Nypa fruticans Wurmb., sap and seawater CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận án hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận án cấp khác Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2016 Tác giả luận án Lê Thị Thanh Thủy MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Summary iii Cam kết kết iv Mục lục v Danh sách bảng viii Danh sách hình xi Danh mục từ viết tắt xv Chƣơng GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa luận án 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Những điểm luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 2.1 Nguồn gốc, phân bố phân loại họ Cau Dừa giới 2.2 Sự phân bố nhu cầu sinh thái dừa nước 2.2.1 Sự phân bố dừa nước 2.2.2 Nhu cầu sinh thái dừa nước 2.3 Đặc tính sinh học dừa nước 2.3.1 Thông tin di truyền học 2.3.2 Đa dạng di truyền học 2.3.3 Đặc điểm hình thái học 2.4 Vai trị giá trị sử dụng dừa nước 2.4.1 Vai trò dừa nước điều kiện biến đổi khí hậu 2.4.2 Giá trị sử dụng dừa nước 2.5 Tình hình sản xuất, đặc tính lợi việc khai thác nhựa buồng hoa họ Cau dừa giới 11 2.5.1 Tình hình sản xuất nhựa buồng hoa 11 2.5.2 Đặc tính nhựa buồng hoa 11 2.5.3 Lợi nguồn lượng thu khai thác nhựa buồng hoa 12 2.5.4 Lợi thu nhập việc làm từ việc khai thác nhựa buồng hoa 13 2.6 Cấu trúc thân, chế, nguồn gốc phương pháp khai thác nhựa buồng hoa họ Cau Dừa 14 2.6.1 Cấu trúc thân họ Cau Dừa (cây đơn tử diệp) 14 2.6.2 Cơ chế nguồn gốc nhựa buồng hoa họ Cau Dừa 15 2.6.3 Phương pháp khai thác nhựa buồng hoa số họ Cau Dừa 16 2.6.4 Phương pháp khai thác nhựa buồng hoa dừa nước 17 2.6.5 Cơ chế tự làm lành vết thương 18 2.7 Chất lượng thay đổi chất lượng nhựa buồng hoa trình thu hoạch sau thu hoạch 19 2.7.1 Các thuộc tính đặc trưng chất lượng 19 2.7.2 Các nguyên nhân gây hư hỏng 20 2.7.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 22 2.7.4 Một số chất sử dụng để hạn chế trình hư hỏng 23 2.8 Các sản phẩm từ nhựa buồng hoa họ Cau Dừa 25 2.8.1 Tiềm sản xuất đường 25 2.8.2 Tiềm sản xuất rượu (toddy) 27 2.8.3 Tiềm sản xuất ethanol 28 Chƣơng PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 30 3.1 Phương tiện 30 3.2 Phương pháp 33 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 33 3.2.2 Phương pháp phân tích 39 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 44 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Hiện trạng canh tác hiệu kinh tế dừa nước 46 4.1.1 Hiện trạng canh tác tiêu biểu nông hộ 46 4.1.2 Các sản phẩm từ dừa nước 48 4.1.3 Hình thức bán 49 4.1.4 Nhân số lao động nông hộ 49 4.1.5 Hiệu kinh tế từ dừa nước 50 Đặc điểm hoa, mùa vụ hoa phát triển trái dừa nước 52 4.2.1 Biến động độ mặn nước ba điểm khảo sát 52 4.2.2 Mùa vụ hoa 53 4.2.3 Đặc tính buồng hoa 53 4.2.4 TSS thịt trái dừa nước 63 4.2.5 Kích thước cuống buồng hoa 64 4.2.6 Chiều cao 66 4.3 Kỹ thuật kích thích cho dừa nước sản xuất nhựa buồng hoa 68 4.3.1 Ảnh hưởng thời điểm tác động kích thích tiết nhựa đến suất chất lượng nhựa buồng hoa dừa nước 68 4.3.2 Ảnh hưởng chu kỳ thời gian tác động lên suất, chất lượng nhựa buồng hoa 92 4.4 4.4.1 Kỹ thuật xử lý thu hoạch nhựa buồng hoa dừa nước Khảo sát biến đổi nhựa buồng hoa trình thu hoạch 102 102 4.4.2 Ảnh hưởng nồng độ CaO lên thời gian bảo quản nhựa buồng hoa dừa nước thu hoạch 106 4.4.3 Ảnh hưởng nồng độ Na2S2O5 lên thời gian bảo quản nhựa buồng hoa dừa nước thu hoạch 114 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124 5.1 Kết luận 124 5.2 Kiến nghị 124 Các cơng trình công bố kết nghiên cứu luận án Tài liệu tham khảo Ph ụ lụ c 126 127 134 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Một số điểm luận án 2.1 Những loài thuộc họ Cau Dừa khu vực Châu Á dùng để khai thác nhựa từ cụm hoa 2.2 Thành phần dinh dưỡng 100 ml nhựa nốt (cái đực), dừa chà trước nhựa bị lên men 12 2.3 Sự thay đổi thành phần nước nốt tính 100 ml 20 2.4 Các nguồn nguyên liệu sử dụng để sản xuất nhiên liệu sinh học sản lượng ethanol thu 28 3.1 Thang điểm đánh giá cảm quan nhựa buồng hoa dừa nước 44 4.1 Lý trồng dừa nước nông hộ huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh 47 4.2 Khoảng cách trồng dừa nước nông hộ huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh 47 4.3 Các sản phẩm thu hoạch từ dừa nước nông hộ huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh 49 4.4 Số nhân nông hộ số nhân tham gia khai thác dừa nước huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh 50 4.5 Chi phí chăm sóc (đồng/1.000 m2) chầm dừa nước điều tra huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh 50 4.6 Hàm lượng TSS (%) cơm trái dừa nước tuổi buồng hoa khác ba vùng nước mặn (huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng), nước lợ (huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh) nước (huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng) 64 4.7a Đường kính cuống buồng hoa dừa nước trước sau tác động độ tuổi khác thuộc vùng nước mặn huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng 71 4.7b Đường kính cuống buồng hoa dừa nước trước sau tác động độ tuổi khác thuộc vùng nước lợ huyện Càng Long, tỉnh Trà vinh 72 4.7c Đường kính cuống buồng hoa dừa nước trước sau tác động độ tuổi khác thuộc vùng nước huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng 73 4.8a Chu vi (cm) số buồng hoa dừa nước trước sau tác động độ tuổi khác thuộc vùng nước mặn huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng 74 4.8b Chu vi (cm) số buồng hoa dừa nước trước sau tác động độ tuổi khác thuộc vùng nước lợ huyện Càng Long, tỉnh Trà vinh 74 88 Bảng 224: H àm l ượ ng đư ng tổng số nhựa sau 48 bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 24,751 4,950 208,675* Sai số 0,285 12 0,024 Tổng cộng 25,036 17 202 Bảng 225: Sự tha y đ ổ i màu sắc củ a nhựa sau bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 18,500 3,700 32,716* Sai số 4,750 42 0,113 Tổng cộng 23,250 47 Bảng 226: Sự tha y đ ổ i màu sắc củ a nhựa sau bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 76,688 15,338 114,520* Sai số 5,625 42 0,134 Tổng cộng 82,313 47 Bảng 227: Sự tha y đ ổ i màu sắc củ a nhựa sau bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 65,417 13,083 129,294* Sai số 4,250 42 0,101 Tổng cộng 69,667 47 Bảng 228: Sự tha y đ ổ i màu sắc củ a nhựa sau 12 bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 43,604 8,721 68,144* Sai số 5,375 42 0,128 Tổng cộng 48,979 47 Bảng 229: Sự tha y đ ổ i màu sắc củ a nhựa sau 15 bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 37,250 7,450 35,760* Sai số 8,750 42 0,208 Tổng cộng 46,000 47 Bảng 230: Sự tha y đ ổ i màu sắc củ a nhựa sau 18 bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 16,354 3,271 10,881* Sai số 12,625 42 0,301 Tổng cộng 28,979 47 Bảng 231: Sự tha y đ ổ i màu sắc củ a nhựa sau 24 bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 15,667 3,133 10,967* Sai số 12,000 42 0,286 Tổng cộng 27,667 47 203 Bảng 232: Sự tha y đ ổ i màu sắc củ a nhựa sau 36 bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 9,000 1,800 7,376* Sai số 10,250 42 0,244 Tổng cộng 19,250 47 204 Bảng 233: Sự tha y đ ổ i màu sắc củ a nhựa sau 48 bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 1,250 0,250 1,050* Sai số 10,000 42 0,238 Tổng cộng 11,250 47 Bảng 234: Sự tha y đ ổ i mùi vị nhựa sau bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 19,417 3,883 50,185* Sai số 3,250 42 0,077 Tổng cộng 22,667 47 Bảng 235: Sự tha y đ ổ i mùi vị nhựa sau bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 76,167 15,233 111,270* Sai số 5,750 42 0,137 Tổng cộng 81,917 47 Bảng 236: Sự tha y đ ổ i mùi vị nhựa sau bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 73,354 14,671 75,837* Sai số 8,125 42 0,193 Tổng cộng 81,479 47 Bảng 237: Sự tha y đ ổ i mùi vị nhựa sau 12 bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 46,250 9,250 55,500* Sai số 7,000 42 0,167 Tổng cộng 53,250 47 Bảng 238: Sự tha y đ ổ i mùi vị nhựa sau 15 bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 32,854 6,571 41,657* Sai số 6,625 42 0,158 Tổng cộng 39,479 47 Bảng 239: Sự tha y đ ổ i mùi vị nhựa sau 18 bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 28,354 5,671 20,488* Sai số 11,625 42 0,277 205 Tổng cộng 39,979 47 Bảng 240: Sự tha y đ ổ i mùi vị nhựa sau 24 bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 18,854 3,771 17,356* 206 Sai số Tổng cộng 9,125 27,979 42 47 0,217 Bảng 241: Sự tha y đ ổ i mùi vị nhựa sau 36 bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 10,604 2,121 7,501* Sai số 11,875 42 0,283 Tổng cộng 22,479 47 Bảng 242: Sự tha y đ ổ i mùi vị nhựa sau 48 bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 0,917 0,183 0,716* Sai số 10,750 42 0,256 Tổng cộng 11,667 47 Bảng 243: Sự tha y đ ổ i hình thái nhựa sau bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 1,604 0,321 3,080* Sai số 4,375 42 0,104 Tổng cộng 5,979 47 Bảng 244: Sự tha y đ ổ i hình thái nhựa sau bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 80,604 16,121 235,504* Sai số 2,875 42 0,068 Tổng cộng 83,479 47 Bảng 245: Sự tha y đ ổ i hình thái nhựa sau bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 83,688 16,738 77,038* Sai số 9,125 42 0,217 Tổng cộng 92,813 47 Bảng 246: Sự tha y đ ổ i hình thái nhựa sau 12 bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 58,188 11,638 86,893* Sai số 5,625 42 0,134 Tổng cộng 63,813 47 Bảng 247: Sự tha y đ ổ i hình thái nhựa sau 15 bảo quản Na2S2O5 207 Nguồn biến động tính Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phươn g 30,854 9,125 39,979 Độ tự 42 47 208 TB bình phươn g 6,171 0,217 F 28,403* Bảng 248: Sự tha y đ ổ i hình thái nhựa sau 18 bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 35,104 7,021 23,828* Sai số 12,375 42 0,295 Tổng cộng 47,479 47 Bảng 249: Sự tha y đ ổ i hình thái nhựa sau 24 bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 18,104 3,621 10,960* Sai số 13,875 42 0,330 Tổng cộng 31,979 47 Bảng 250: Sự tha y đ ổ i hình thái nhựa sau 36 bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 8,417 1,683 6,148* Sai số 11,500 42 0,274 Tổng cộng 19,917 47 Bảng 251: Sự tha y đ ổ i hình thái nhựa sau 48 bảo quản Na2S2O5 Nguồn biến động Tổng bình phươn g Độ tự TB bình phươn g F tính Nghiệm thức 0,667 0,133 ,423* Sai số 13,250 42 0,315 Tổng cộng 13,917 47 209 PHỤ LỤC C LỢI NHUẬN TỪ VIỆC THU NHỰA BUỒNG HOA ĐỂ SẢN XUẤT ĐƯỜNG Ở VÙNG NƯỚC LỢ Lợi nhuận từ việc thu nhựa buồng hoa để sản xuất đường: Qua kết ước tính hiệu kinh tế thu từ dừa nước (Hình 1) cho thấy, sản xuất nhựa buồng hoa để chế biến đường nơng hộ có diện tích 1.000 m2/ năm với tỉ lệ buồng hoa đạt tiêu chuẩn tác động thu nhựa 50% từ 6,5 L nhựa buồng hoa thu kg đường chảy tác động thu nhựa buồng hoa thu khoảng 15.870.000đ Sau trừ chi phí bao gồm công lao động nguyên liệu nấu đường 7.560.000 đồng người nơng dân trồng dừa nước vùng nước lợ có lợi nhuận khoảng 8.310.000 đồng/ 1.000 m2/ năm - Công tác động 1,25 tháng (2.000.000đ/ tháng): 1,25*2.000.000đ= 2.500.000đ - Công thu nhựa công nấu đường (2,0 tháng): 2*2.000.000đ=4.000.000đ - Nguyên liệu nấu đường (10 kg đường/ bao chấu): 106*10.000đ=1.060.000đ Trong đó, thực tế bán nơng hộ thu từ 806.656 đồng đến 1.823.937 đồng Do đó, áp dụng việc khai thác nhựa buồng hoa dừa nước làm gia tăng thu nhập lớn cho người nơng dân trồng dừa nước 177 Hình 1: Lợi nhuận từ việc thu nhựa buồng hoa để sản xuất đường 178 PHỤ LỤC D PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY DỪA NƯỚC HUYỆN CÀNG LONG -TRÀ VINH A THÔNG TIN CHUNG Người điều tra: Ngày điều tra: / / Tên chủ hộ: Số nhân Số lao động Số lao động tham gia vào trồng chăm sóc dừa nước Địa chỉ: ấp , xã huyện , tỉnh Diện tích vườn: m2, diện tích dừa nước Số bụi B PHẦN CÂU HỎI I Điều ki ện tự n hiên 1/ Loại đất 2/ Thời gian ngập, phèn, mặn Tháng 10 11 12 Ngập Độ sâu Phèn Mặn Độ mặn II Kỹ thuật trồ ng 1/ Vị trí trồng dừa nước A Bãi bồi ven sông, rạch B Mương vườn C Đất lung D Khác 2/ Mùa vụ trồng: 3/ Khoảng cách Kiểu trồng 4/ Cây giống 179 Tuổi trái đem ươm: Thời gian ươm: 5/ Nguồn gốc giống A Giống nhà B Từ hàng xóm 6/ Chăm sóc sau trồng A Có (cố định, che mát,…) Chi phí B Khơng 7/ Trồng dặm A Có (Tỷ lệ chết Chi phí ) B Khơng 8/ Phân bón A Có B Khơng Tuổi Số lần bón/năm Lượng bón 9/ Sâu bệnh gây hại 10/ Phòng trị Loại sâu bệnh Vị trí gây hại Mức độ thiệt hại Loại phân Cách bón A Có A Có Thời điểm gây hại Số tiền/năm (1.000đ) CP mua CP lao động phân B Khơng B Khơng Phịng trị Tên Liều thuốc lượng Số tiền/năm (1.000 đ) CP lao CP mua động thuốc Ghi khác: 11/ Đặc điểm hoa phát triển trái 11.1/ Tuổi bắt đầu hoa: ………………………………………………… 11.2/ Mùa vụ hoa: ……………………Số buồng hoa/bụi/năm…………… 11.3/ Đặc điểm hoa: - Thời gian hoa đến trổ: ………………………………………………… - Thời gian từ hoa đến thu hoạch trái: …………………………………… 11.4/ Số trái buồng: ……………Trọng lượng buồng: ……………… III Thu hoạch tiêu thụ - Số người tham gia thu hoạch: (……… LĐGĐ, ……… Thuê LĐ) - Số ngày thu hoạch: - Đơn giá ngày công thu hoạch: (1.000 đ/người/ngày) 180 1/ Hình thức bán dừa nước A Toàn vườn dừa nước: ………………………………… (1.000 đ) Tại sao? B Bán theo sản phẩm 2/ Thu hoạch Tên sản phẩm Lá già Trái Nhựa hoa Khác Mùa vụ Số lần thu hoạch Số tàu thu hoạch/cây Số tàu lại/cây Sản lượng (lá đứng) buồng 2.1/ Hình thức bán A Xé, sao? .Giá B Chầm, sao? Giá C Lá đứng, sao? Giá 2.2/ Gia đình có chầm A Có B Khơng 2.3/ Ngun liệu chầm A Lá dừa nước gia đình B Lá dừa nước gia đình mua thêm hàng xóm C Mua hàng xóm, số lượng , Giá (1.000 đ) 2.4/ Mỗi năm gia đình bán chầm 2.5/ Giá bán (tấm/ .m) 2.6/ Chầm đặt hay hàng A Lá đặt, sao? Giá chầm (……… LĐGĐ, Thuê LĐ) B Lá hàng, sao? Giá chầm (……… LĐGĐ, Thuê LĐ) 2.7/ Giá xé , chi phí xé 3/ Sau thu hoạch ông (bà) có tiến hành dọn bập dừa? A Có, .lần dọn bập .năm, chi phí B Khơng 4/ Ông (bà) thường bán cho ai? 181 A Vựa B Thương lái C Bán trực tiếp cho người dân có nhu cầu 5/ Giá bán A Theo giá thị trường, sao? B Giá cố định quanh năm, sao? 6/ Hom để chầm là? A Tự làm, công làm? (……….LĐGĐ, ………….Mướn), Giá B Mua, .Giá 7/ Lạt dùng để chầm là? A Tự làm, giá Tại sao? B Mua, giá Tại sao? 8/ Thời điểm giá bán cao thấp năm: Cao Thấp IV Thông tin khác 1/ Cây dừa nước trồng A Chủ lực gia đình B Cây trồng phụ 2/ Ơng (bà) có ý định mở rộng vườn dừa nước ? A Có, B Không, 3/ Ơng (bà) có ý định loại bỏ vườn dừa nước ? A Có, B Không, 4/ Ngoài dừa nước ơng (bà) có trồng thêm khác? 4.1/ Thu nhập từ trồng bao nhiêu? (1.000 đ/năm) 5/ Những nguyên nhân, lý ơng (bà) chọn trồng dừa nước? (có nhiều lựa chọn)  Đất đai thích hợp  Kinh nghiệm có sẵn 182  Làm theo hàng xóm  Truyền thống gia đình  Lợi nhuận cao trồng khác  Dễ bán sản phẩm  Vốn đầu tư thấp  Tự có  Khơng thể trồng trồng khác  Chống sạt lở 6/ Mục tiêu sản xuất dừa nước ơng (bà) gì? 7/ Ơng (bà) có thuận lợi khó khăn q trình sản xuất dừa nước Thuận lợi/Khó khăn (+/-) Vốn sản xuất Kinh nghiệm Điều kiện tự nhiên Dịch bệnh, sâu hại Giá bán Lao động Giống Kỹ thuật trồng chăm sóc Thị trường tiêu thụ Đánh giá XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA GIA ĐÌNH ƠNG (BÀ) ! 183 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÊ THỊ THANH THỦY KỸ THU? ??T SẢN XUẤT VÀ XỬ LÝ SAU THU HOẠCH NHỰA BUỒNG HOA DỪA NƢỚC (Nypa fruticans Wurmb.) TẠI MỘT SỐ VÙNG SINH THÁI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. .. tiết nhựa đến suất chất lượng nhựa buồng hoa dừa nước 68 4.3.2 Ảnh hưởng chu kỳ thời gian tác động lên suất, chất lượng nhựa buồng hoa 92 4.4 4.4.1 Kỹ thu? ??t xử lý thu hoạch nhựa buồng hoa dừa nước. .. phải nghiên cứu từ đặc điểm sản xuất buồng hoa dừa nước, kỹ thu? ??t tác động học cho buồng hoa tiết nhựa kỹ thu? ??t xử lý thu hoạch nhằm ngăn cản trình lên men nhựa buồng hoa yêu cầu cần thiết 1.2

Ngày đăng: 26/03/2016, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan