Khoá luận tốt nghiệp Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường đại học thuộc khối khoa học xã hội và nhân văn hiện nay

107 285 0
Khoá luận tốt nghiệp Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường đại học thuộc khối khoa học xã hội và nhân văn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tàiSinh viên là lực lượng đặc thù của xã hội, có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đất nước. Họ là những người dồi dào về thể chất và trí tuệ, năng động và sáng tạo trong học tập và lao động. Nhưng họ còn thiếu kinh nghiệm sống nên rất cần sự quan tâm của xã hội. Nhận thức được điều đó trong Đảng và nhà nước ta luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục trí thức, giáo dục đạo đức cho sinh viên để họ trưởng thành về mọi mặt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Chính vì vậy mà nhiệm vụ bồi dưỡng thế hệ trẻ là việc làm rất quan trọng và cần thiết nó có ý nghĩa chiến lược lâu dài đối với sự phát triển của xã hội.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh viên lực lượng đặc thù xã hội, có vai trị quan trọng q trình phát triển đất nước Họ người dồi thể chất trí tuệ, động sáng tạo học tập lao động Nhưng họ thiếu kinh nghiệm sống nên cần quan tâm xã hội Nhận thức điều Đảng nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục trí thức, giáo dục đạo đức cho sinh viên để họ trưởng thành mặt đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Chính mà nhiệm vụ bồi dưỡng hệ trẻ việc làm quan trọng cần thiết có ý nghĩa chiến lược lâu dài phát triển xã hội Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội cần có người xã hội chủ nghĩa” Con người xã hội chủ nghĩa theo Người phải hội tụ đủ hai yếu tố “đức” “tài” Vì vậy, Người trọng tới việc bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau tài đức, “có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Xác định đạo đức gốc việc, giáo dục đạo đức trở thành nhiệm vụ trung tâm giáo dục nước ta Kế thừa vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta khẳng định: Thanh niên, sinh viên chủ nhân tương lai đất nước, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố định thành bại nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Giáo dục đại học khơng có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, giỏi chun mơn nghiệp vụ, giáo dục đại học cịn mang trọng trách giáo dục nên lớp niên sinh viên sống có hồi bão, có lý tưởng, vừa “hồng”, vừa “chuyên” Điều Luật giáo dục số 38/2005/QH11 nêu rõ giáo dục đại học có mục tiêu: “đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, trí thức, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi sưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [58,tr5] Giáo dục đạo đức trường đại học trở thành yêu cầu khách quan trình xây dựng nguồn nhân lực cho nghiệp cách mạng đất nước ta Quá trình giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức cho niên, sinh viên nói riêng khơng tách rời q trình xã hội Một mặt, giáo dục đạo đức cho sinh viên góp phần làm nên thành cơng lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hố, trị xã hội Mặt khác, q trình xã hội lại tác động đến việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Những thành tựu đạt lĩnh vực tác động tích cực đến sinh viên, tạo điều kiện cho đội ngũ tiến trình xây dựng, phát triển giá trị đạo đức q trình rèn luyện đạo đức Nhiều sinh viên có lối sống sạch, lành mạnh, biết vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ, sống có hồi bão, lý tưởng Họ ý thức trách nhiệm môi trường học đường xã hội Nhiều sinh viên biết đấu tranh bảo vệ đúng, lẽ phải, lên án xấu, ác, lãng phí Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường q trình hội nhập khiến cho khơng sinh viên chạy theo lối sống thực dụng, sa ngã, hư hỏng, xa rời thang giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, xa lạ với định hướng giá trị đạo đức cách mạng Điều nguy hiểm xuất phận niên tôn thờ chủ nghĩa cá nhân, sống ích kỷ, chạy theo lợi ích vật chất, coi đồng tiền hết Hiện tượng sinh viên phạm vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng Một nguyên nhân biểu yếu chưa thật quan tâm giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ trước biến đổi to lớn đất nước Nội dung giáo dục đạo đức, lối sống thiếu chiều sâu, chưa thiết thực Hình thức giáo dục đạo đức, lối sống cịn sơ sài, chưa có sức hấp dẫn, lôi niên Sự phối kết hợp quan chức năng, nhà trường, gia đình, xã hội nhiều hạn chế Việc tăng cường, đẩy mạnh nghiệp giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức cho sinh viên vừa yêu cầu công đổi kinh tế - xã hội, vừa đòi hỏi cấp thiết nghiệp phát triển người xây dựng môi trường đạo đức lành mạnh xã hội Các trường đại học thuộc khối Khoa học Xã hội Nhân văn trung tâm đào tạo cán công tác tư tưởng, công tác truyền thơng, văn hóa, cán nghiên cứu lý luận trị, giảng viên ngành lý luận trị Sinh viên sau trường thường đảm nhiệm cơng việc lĩnh vực cơng tác có tính nhạy cảm trị cao Họ khơng thực nhiệm vụ kiến thức, kỹ nghiệp vụ nghề nghiệp mà cịn nhiệt huyết, tình cảm, đạo đức cách mạng Do u cầu khách quan cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trở thành yêu cầu chất lượng giáo dục đạo đức khối ngành Mặc dù có thành cơng đáng kể, công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường thuộc khối ngành Khoa học Xã hội Nhân văn chưa đạt hiệu tương xứng với yêu cầu xã hội Trong điều kiện đất nước đẩy mạnh hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, việc giáo dục đạo đức cho sinh viên cần đổi toàn diện sở kết nghiên cứu nghiêm túc, cơng phu Xuất phát từ u cầu đó, tơi lựa chọn đề tài "Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học thuộc khối Khoa học Xã hội Nhân văn nay"( Qua thực tế số trường đại học Hà Nội) làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đạo đức vấn đề giáo dục đạo đức nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đạo đức lãnh tụ, nhà nghiên cứu khoa học ngồi nước như: Ở nước ngồi: Có sách “Đạo đức học” G.Bandzeladze; “Nguyên lý đạo đức mác xít” A.F Shishkin; “Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường” (Từ góc nhìn nhà khoa học Trung Quốc) thông tin khoa học xã hội - chuyên đề HN, 1998; “Tu dưỡng đạo đức tư tưởng” (Chủ biên GS La Quốc Kiệt, người dịch Nguyễn Công Quỳ Nxb CTQG HN.2003) Ở nước: - “Giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình đổi mới”, tác giả Phạm Đình Nghiệp, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2000 - Đề tài khoa học “Thực trạng công tác giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cho sinh viên trường Đại học khoa học xã hội nhân văn ” PGS.TS Lê Khanh làm chủ nhiệm đề tài thực từ 2000-2002 - “Sự biến đổi tháng giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta ” PGS, PTS Nguyễn Chí Mỳ, Nxb CTQG, H.1999 - “Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường”, Thái Duy Tuyên, Hà Nội, 1994 - “Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị ”, Nguyễn Quang Uẩn, Hà Nội, 1995 - “Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên”, Mạc Văn Can làm chủ nhiệm đề tài - “Giáo dục niên kế thừa nhân cách Hồ Chí Minh để trưởng thành phát triển”, TS Dương Tự Đam (2008) - “Giáo dục ý thức đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay” TS Võ Minh Tuấn (2003), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới”, Nxb Thanh niên, Hà Nội 2000 - “Giáo dục đạo đức với hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay” luận án tiến sĩ triết học Trần Sĩ Phán, 1999 -“Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay” Luận văn thạc sĩ triết học Hoàng Anh, 2001 - “Vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho học viên đào tạo sĩ quan quân đội”, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thái Sinh (2003) - “Đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam-thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Triết học Vũ Thanh Hương, 2004 -“Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ Dỗn Thị Chín (2004) - “Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam nay” Luận văn thạc sĩ Triết học Trần Thị Phương Thảo, 2009 Một số tác giả có viết mối quan hệ kinh tế đạo đức đồng thời khẳng định giá trị đạo đức chịu tác động hai mặt từ mơi trường kinh tế Qua tác giả phức tạp vấn đề đạo đức xã hội; đạo đức vừa phải đấu tranh với hệ thống đạo đức khác, vừa phải đấu tranh tự đổi điều kiện kinh tế thị trường Trong cơng trình này, tác giả đưa chuẩn mực đạo đức, nguyên tắc yêu cầu đạo đức Các tác giả thống luận giải việc giáo dục đạo đức phải sở môi trường kinh tế, văn hố xã hội định Từ đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức cho đối tượng cụ thể Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị trường vấn đề giáo dục đạo đức sinh viên biến động phức tạp, yêu cầu nâng cao giáo dục đạo đức cho đối tượng sinh viên trở nên cần thiết Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề để nghiên cứu thêm nhằm có nhìn xác thực vấn đề giáo dục đạo đức sinh viên trường khối Khoa học Xã hội Nhân văn có giải pháp thích hợp đắn cho đội ngũ sinh viên Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích Phân tích tầm quan trọng, yêu cầu, thực trạng việc giáo dục đạo đức cho sinh viên khối Khoa học Xã hội Nhân văn, sở đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực nước ta * Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Làm rõ tầm quan trọng, nội dung, yêu cầu giáo dục đạo đức cho sinh viên khối trường Khoa học Xã hội Nhân văn Phân tích thực trạng giáo dục đạo đức sinh viên, nguyên nhân thực trạng Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên khối trường Khoa học Xã hội Nhân văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: Vấn đề giáo dục đạo đức sinh viên điều kiện Phạm vi nghiên cứu: Các trường đại học thuộc khối Khoa học Xã hội Nhân văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở hệ thống quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề đạo đức, đạo đức sinh viên; nói viết đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đạo đức xây dựng đạo đức - Phương pháp luận Chủ yếu sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với phương pháp lơgíc - lịch sử phân tích - tổng hợp xã hội học Ý nghĩa đề tài - Góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn công tác giáo dục đạo đức giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên khối trường Khoa học Xã hội Nhân văn - Có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ học tập, nghiên cứu việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Những giải pháp có ý nghĩa thiết thực để nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức trường đại học cao đẳng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương 1: TẦM QUAN TRỌNG VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN KHỐI TRƯỜNG KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN 1.1 Đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên 1.1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức tượng xã hội, hình thái ý thức xã hội đặc biệt, giá trị tinh thần quan trọng người, phát triển, tiến xã hội Vì vậy, suốt trình phát triển lịch sử nhân loại, vấn đề đạo đức xã hội quan tâm, đặc biệt nhà triết học Đạo đức xem khái niệm luân thường đạo lý người, thuộc vấn đề tốt xấu, xem đúng-sai Cho đến bàn đạo đức có nhiều hệ thống lý thuyết tiêu biểu, tiếp cận đạo đức theo khuynh hướng khác Theo nhà chủ nghĩa tâm khách quan nhà thần học: Platon Hêghen lấy “ý niệm” “ý niệm tuyệt đối” để giải thích nguồn gốc chất đạo đức với nhà thần học cho đạo đức có nguồn gốc từ thần thánh Cịn theo nhà chủ nghĩa tâm chủ quan coi đạo đức lực “tiên thiên”của lý trí người, ý chí hay “thiện ý” theo cách gọi Cantơ lực có tính thành, bất biến có kinh nghiệm, nghĩa có trước độc lập với hoạt động mang tính xã hội người Khuynh hướng tiếp cận đạo đức nhà chủ nghĩa vật trước Mác: họ nhìn thấy đạo đức mối quan hệ người người thực thể trừu tượng, bất biến Con người bên lịch sử, giai cấp, dân tộc nhân loại Với quan niệm đắn đạo đức chủ nghĩa Mác-Lênin đạo đức hình thành phát triển trình người hoạt động, lao 10 động sản xuất, từ quan hệ người với người trình hoạt động Sự hình thành phẩm chất đạo đức người gắn với tình cảm gia đình, với ý thức cộng đồng, giai cấp, dân tộc nhân loại Trong Chống Đuyrinh, Ănghen viết “Xét cùng, học thuyết đạo đức có từ trước đến đề sản phẩm tình hình kinh tế xã hội lúc giờ” [9,tr137] Tiếp tục phát triển quan niệm đạo đức chủ nghĩa Mác Lênin, G.Bandzeladze cho “đạo đức hệ thống chuẩn mực biểu quan tâm tự nguyện, tự giác người xã hội với quan hệ với xã hội nói chung Bản chất đạo đức quan tâm tự giác người đến lợi ích nhau, đến lợi ích xã hội” [32,tr104]; Theo từ điển Tiếng Việt thì: “Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ người xã hội”[66, tr101] Các khái niệm đạo đức phản ánh mối quan hệ tương hỗ người cách trực tiếp hay gián tiếp nhằm mang lại lợi ích cho người khác, cho xã hội sở chuẩn mực, quy tắc định hướng điều chỉnh hành vi người hướng tới mục tiêu thống mục tiêu đạo đức Vì thế, hiểu khái niệm đạo đức cách khái quát sau: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh tự đánh giá cách ứng xử người với quan hệ với xã hội, chúng thực với niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội”.[42,tr8] Với tư cách phương thức để điều chỉnh hành vi người mối quan hệ đạo đức có chức là: nhận thức, giáo dục chức điều chỉnh hành vi Các chức có vai trị, vị trí định có quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn Trong chức giáo dục điều chỉnh hành vi có vai trị quan trọng sở nhận thức 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.F.Shishkin, (1961), Nguyên lý đạo đức cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Tư tưởng -Văn hóa Trung ương, (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo Giáo dục thời đại: Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên:Thực trạng giải pháp Báo Hà Nội (01.2002), Đạo đức học sinh-sinh viên có đáng lo ngại Bộ giáo dục đào tạo (1998): Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH-HĐH, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2007): Quy định cơng tác giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Bộ giáo dục đào tạo: Báo cáo tình hình giáo dục Việt Nam 2010 C.Mác Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội C.Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 10 C.Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 11 C.Mác Ăngghen (1999), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 12 Dân trí (3.2011): Sinh viên thủ đoạn biến chất 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2004) Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, HN 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, HN 94 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2007) Hội nghị Trung ương năm Ban chấp hành trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, HN 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2008) Hội nghị Trung ương bảy Ban chấp hành trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, HN 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, HN 18 Đảng cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 102 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội Đảng lần thứ V 20 Đỗ Kim Thanh (2003), Giáo dục truyền thống dân tộc cho sinh viên trường đại học nay- thực trạng giải pháp, đề tài cấp bộ, trường Đại học Mỏ-Địa chất 21 Đỗ Mười (1995): Tri thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đỗ Mười (1997), Tập trung cố gắng, dành ưu tiên cao cho phát triển giáo dục, đào tạo", Tạp chí Cộng sản 23 Đỗ Văn Chừng: Tăng cường giáo dục lĩnh trị cho sinh viên trường đại học, Kỷ yếu hội thảo Hà Nội 1994 24 Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, (2007), Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn nay, Báo cáo khoa học chuyên đề Hà Nội 25 Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, (2008), Đổi nội dung phương thức giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên thời kỳ hội nhập, kỷ yếu khoa học Hà Nội 26 Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Báo cáo tổng kết cơng tác Hội phong trào sinh viên Hà Nội năm học 2010 - 2011, Hà Nội 27 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Chương trình cơng tác Hội phong trào sinh viên năm học 2011-2012, HSVVN 95 28 Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh:Báo cáo sơ kết công tác Hội phong trào sinh viên nhiệm kỳ ĐH VIII 29 Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh:Báo cáo tổng kết cơng tác Hội phong trào sinh viên Hà Nội năm học 2009 - 2010, Hà Nội 30 Dỗn Thị Chín, (2004), Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 31 Đồng Xuân Trường: Giáo dục đạo đức cách mạng cho niên giai đoạn nay, Tạp chí Tuyên giáo 8.2011 32 Gbandzeladze, (1985), Đạo đức học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Hà Nhật Thăng (1998): Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb Bộ GD ĐT, HN 34 Hà Nhật Thăng (2002): Thực trạng đạo đức, tư tưởng trị, lối sống niên sinh viên, Tạp chí giáo dục 35 Hà Nội Mới (2011): Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên 36 Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 40 Hồng Trung (2000), Vì Hồ Chí Minh lại đặc biệt trọng đến vấn đề đạo đức? Tạp chí Triết học 41 Hồng Trung: Tình cảm đạo đức giáo dục tình cảm điều kiện nay,Tạp chí Triết học, 6.2000 42 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh-Khoa Triết học (2000) Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hội thảo: Làm để người học tìm đến với nhóm ngành khoa học xã hội? Trường đại học Văn Hiến, TPHCM 96 44 Huỳnh Thái Vinh, 2001: Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Lê Thị Tuyết Ba (2003), Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta Tạp chí Triết học 46 Mạc Văn Trang (1995), Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sông cho sinh viên, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ giáo dục Đào tạo 47 Mạc Văn Tranh (2008), Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sông cho sinh viên, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ giáo dục Đào tạo 48 Mai Quang Chiến (2007), Đề cương giảng giáo dục học đại cương, Học viện Báo chí tun truyền 49 Nguyễn Đình Đức (1996): Những yếu tố khách quan chủ quan tác động đến tư tưởng trị sinh viên, thực trạng giải pháp, Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Đình Quế, (2003), Quan hệ kinh tế đạo đức với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Đình Vĩ: Thực trạng đạo đức sinh viên-kiến nghị, giải pháp, Kỷ yếu hội thảo Hà Nội 1996 52 Nguyễn Huy Bằng: Mối quan hệ giáo dục pháp luật đạo đức việc hình thành nhân cách sinh viên, Tạp chí Đại học GDCN, số 12.2000 53 Nguyễn Quang Uốn (1993): Xây dựng lối sống đạo đức cho sinh viên đại học sư phạm phục vụ CNH-HĐH đất nước Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học 97 54 Nguyễn Thị Giáng Hương: Giáo dục đạo đức cho sinh viên nhằm phát huy nguồn lực người Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng 55 Nguyễn Trọng Chuẩn (2001): Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta biến động lĩnh vực đạo đức, Tạp chí Triết học 56 Phạm Văn Đồng(1999): Một số vấn đề cần quan tâm giáo dục đại học nước ta nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Phạm Viết Vương (1996) Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia 58 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005) Luật giáo dục 59 Trần Minh Ngọc (Chủ biên): Giáo dục đạo đức cho sinh viên Học Viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn nay-Thực trạng giải pháp Đề tài khoa học 2010 Học viện Báo chí Tuyên truyền 60 Trần Quang Nhiếp (2003): V.Lênin với niên-cơ sở tư tưởng đổi công tác giáo dục niên, Tạp chí cộng sản 61 Trần Sĩ Phán (1998), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Viẹt Nam giai đoạn nay, Luận án Thạc sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 62 Trần Sĩ Phán: Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ, 1999, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 63 Trần Xuân Vinh (1994), Sự biến đổi số giá trị niên nay, Tạp chí lý luận trị, số 64 Trương Tấn Sang: Cần coi trọng giáo dục lịch sử, đạo đức, thư gửi ngành giáo dục lễ khai giảng năm học 2011-2012 65 Từ điển bách khoa tồn thư Xơ Viết (Thế Hùng dịch) 66 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1992):Từ điển Tiếng Việt 98 67 Vũ Khiêu (2005): Đạo đức mới, Nxb Khoa học Xã hội nhân văn, Hà Nội 99 Phiếu trng cầu ý kiến Phiếu điều tra có tính chất tham khảo, nhằm làm sáng tỏ cho mục đích nghiên cứu luận văn Những thông tin mà bạn đa đảm bảo đợc giữ bí mËt Sù tham gia ®ãng gãp ý kiÕn tÝch cùc bạn có ý nghĩa quan trọng chơng trình nghiên cứu Xin bạn vui lòng đọc kỹ trớc lựa chọn phơng án trả lời (Nếu đồng ý, bạn đánh dấu x, không đồng ý bỏ trống) Câu 1: Xin bạn vui lòng cho biết ý kiến trớc giá trị định hớng giá trị sau sinh viên: TT Giá trị xà hội Sống hòa bình Sống tù Sèng cã søc kháe Sèng cã việc làm phù hợp Có học vấn cao Gia đình hạnh phúc An ninh đợc đảm bảo NiỊm tin vµo cc sèng Sèng cã mơc ®Ých lý tëng 10 Sèng cã t×nh nghÜa 11 Sèng có lòng tự trọng 12 Tinh thần tự lập 13 Cái đẹp thiện 14 Cuộc sống giàu sang 15 Có tinh thần sáng tạo 16 Có tình bạn tốt Rất quan trọng Quan trọng Tơng đối quan trọng Không quan trọng Hoàn toàn không QT Câu 2: Theo bạn biểu tiêu cực sau có xảy sinh viên không? TT Những biểu Đi học muộn không lý bỏ học Nghiện hót Cã Kh«ng 100 Cờ bạc, rợu chè, cắm quán Đua xe máy trái phép Có thái độ gian lận học hành, thi cử Văng tục, có hành vi thiếu văn hóa Thiếu tôn trọng thầy cô Vi phạm pháp luật Câu 3: Bạn đánh giá nh vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên nhà trờng (Chọn phơng án trả lời) TT Tiêu chí Nhà trờng quan tâm Nhà trờng quan tâm Nhà trờng quan tâm Nhà trờng hầu nh không quan tâm Không rõ Câu 4: Xin bạn cho biết ý kiến vai trò đoàn thể, tổ chức việc giáo dục đạo đức cho sinh viên TT Các tiêu chí Gia đình Nhà trờng Xà hội Tập thể lớp học Đảng, Nhà nớc Đoàn, Hội sinh viên Rất quan trọng Quan trọng Tơng đối quan trọng Không quan trọng Hoàn toàn không quan trọng Câu 5: Bạn đánh giá nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên nay: (qua hình thức: tuyên truyền, hiệu, panô áp phích, Bài dự thi tìm hiểu Lịch sử dân tộc, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chủ tịch, Các Mác, Hội đàm, phong trào niên, sinh viên tình nguyện ) TT Tiêu chí Rất phù hợp Khá phù hợp Cha phù hợp Nội dung Hình thức Khó đánh giá Câu 6: Bạn hÃy đánh giá mức độ thể hành vi đạo đức dới sinh viên trờng mình: TT Các hành vi đạo đức Hầu hết SV Biên độ thể hiƯn % Trªn Díi 50% 50% RÊt Ýt 101 Lên lớp hàng ngày Nghỉ học có báo cáo xin phép Chấp hành giấc nghiêm tóc Kh«ng coi cãp thi cư ChÊp hành tốt tự học Quan tâm giúp đỡ bạn bè Tôn trọng lời khuyên thầy cô Giữ gìn vệ sinh môi trờng ký túc xá Tham gia hoạt động tập thể 10 Kính nhờng dới 11 Giao tiếp ứng xử có văn hoá 13 Không nói tục chửi bậy 14 Không nói chun riªng giê häc 15 TÝch cùc lªn th viện đọc sách 16 Tham gia hoạt động trị Câu 7: ý kiến bạn cần thiết công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên (Chọn phơng án trả lời): Mức độ cần thiết việc giáo dục đạo đức Rất cần thiết Cần thiết Có đợc, không đợc Không cần thiết Câu 8: Bạn hÃy cho biết ý kiến phẩm chất đạo đức cần đ ợc giáo dục cho sinh viên đợc liệt kê dới đây? TT Phẩm chất đạo đức Lập trờng trị ý thức độc lập dân tộc CNXH Động học tập đắn Tích tự häc häc tËp ý thøc tæ chøc kû luËt học tập Tinh thần tự giác thực nội quy quy chế tập thể Tinh thần đoàn kết sẵn sàng giúp đỡ bạn bè học tập ý thức bảo vệ công Có Không 102 10 11 12 13 Lơng tâm nghề nghiệp Tính siêng năng, cần cù, chăm Tính trung thực học tập sinh hoạt ý thức tiết kiệm thời gian Tính khiêm tốn, khả kiềm chế Câu 9: Bạn cho biết ý kiến biểu hành vi dới thân? STT C¸c biĨu hiƯn NghØ häc, bá tiÕt tù Ýt chó ý rÌn lun toµn diện Học chuyên cần, làm đầy đủ Tham gia hoạt động tập thể Tham gia phong trào sinh viên tình nguyện Tham gia phong trào x· héi ý thøc häc tËp kÐm, lêi häc Lêi th viện, không đọc tài liệu Quan hệ bạn bè sáng, lành mạnh, trung thực Có thái độ sai thi cư ¡n ë vƯ sinh, chÊp hµnh tốt qui định ký túc xá 10 11 Thờng xuyên Mức độ Không Câu 10: Trong hoạt động dới đây, bạn đà tham gia với tinh thần thái độ nào? TT Một số hoạt động Nghe nói chuyện chủ trơng, đờng lối sách Đảnh Nghe nói chuyện hoạt động Đoàn Nghe nói chuyện chuyên đề thời chống ma tuý, dân số Tham gia lao động công ích trờng Nghe phụ đạo phục vụ thi môn học Dự mít tinh ngày lƠ lín BiĨu hiƯn tinh thần Theo Miễn cTự giác phong trào ỡng Câu 11: Bạn có mong muốn đợc vào Đảng không?(Chọn phơng án trả lời) Mong muốn vào Đảng Rất tha thiết vào Đảng Có mong muốn Không mong muốn Không quan tâm 103 Câu 12: Theo bạn nguyên nhân dới có ảnh hớng đến đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên? Stt Nguyên nhân Có Do nhận thức cha đầy đủ tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức Sự phối hợp cha đồng Công tác khen thởng, kỷ luật cha thực kịp thời, nghiêm minh Tác động mặt trái chế thị trờng Sự quan tâm đoàn thể xà hội tới giáo dục đạo đức Hớng dẫn đánh giá xếp loại đạo đức cho sinh viên cha cụ thể Sự biến đổi tâm lý sinh viên ảnh hởng bạn bè Phản ảnh sách báo Không Câu 13: Xin bạn vui lòng cho biết số thông tin liên quan đến cá nhân: Giới tính: Nam Độ tuổi: Dới 20 Nữ Trên 20 Sinh viên năm thứ: Trờng: ĐHVH ĐHSPHN Xin cảm ơn đóng góp ý kiến bạn ! ĐHKHXH&NV HVBC&TT 104 Phiếu trng cầu ý kiến Phiếu điều tra có tính chất tham khảo, nhằm làm sáng tỏ cho mục đích nghiên cứu luận văn Những thông tin mà thầy (cô) đa đảm bảo đợc giữ bí mËt Sù tham gia ®ãng gãp ý kiÕn tÝch cùc thầy (cô) có ý nghĩa quan trọng chơng trình nghiên cứu (Nếu đồng ý, thầy (cô) đánh dấu x, không đồng ý bỏ trống) Câu 1: Xin thầy (cô) cho biết nguyên nhân dới ảnh hởng đến đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên? Stt Nguyên nhân Do nhận thức cha đầy đủ tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức Sự phối hợp cha đồng Công tác khen thởng, kỷ luật cha thực kịp thời, nghiêm minh Tác động mặt trái chế thị trờng Sự quan tâm đoàn thể xà hội tới giáo dục đạo đức Hớng dẫn đánh giá xếp loại đạo đức cho sinh viên cha cụ thể Sự biến đổi tâm lý sinh viên ảnh hởng bạn bè Phản ảnh sách báo Có Không Câu 2: Xin Thầy (Cô) cho đánh giá mức độ thực hành vi đạo đức sinh viên trờng mình? TT 10 Các hành vi đạo đức Lên lớp ngày Nghỉ học có báo cáo xin phép Chấp hành giấc nghiêm túc Không coi cãp thi cư ChÊp hµnh tèt giê tù häc Qua làm giúp đỡ bạn bè Tôn trọng lời khuyên thầy cô Giữ gìn vệ sinh môi trờng KTX Tham gia hoạt động tập thể Kính nhờng dới Biên độ thể % Hầu hết Trên Dới 50% SV 50% RÊt Ýt 105 11 13 14 15 16 Giao tiếp, ứng xử có văn hoá Không nói tục, chửi bậy Không nói chuyện riêng học Tích cực lên th viện đọc sách Tham gia học tập trị Câu 3: Xin thầy (cô) cho biết trờng thờng sử dụng biện pháp d- ới để giáo dục đạo đức cho sinh viên trêng ta? TT BiƯn ph¸p Båi dìng, ý thøc tr¸ch nhiƯm cđa CB-GV vỊ gi¸o dục đạo đức cho sinh viên Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên Phối hợp lực lợng giáo dục đạo đức cho sinh viên Thực tốt công tác thi đua, khen thởng, kỷ luật Đa dạng hoá hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp để giáo dục đạo đức cho sinh viên Thứ tự Câu 4: Thầy (cô) cho đánh giá tầm quan trọng biện pháp tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên? TT Biện pháp giáo dục Rất quan träng Båi dìng ý thøc tr¸ch nhiƯm cđa CB-GV vỊ viƯc gi¸o dơc đạo đức cho sinh viên Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên Phối hợp lực lợng giáo dục đạo đức cho sinh viên Thực tốt công tác thi đua, khen thởng, kỷ luật Đa dạng hoá hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp để giáo dục đạo đức cho sinh viên Xây dựng tập thể sinh viên tự giác tốt Mức độ Quan trọng Không quan träng 106 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn có sở rõ ràng trung thực Tác giả Lê Trung Thu 107 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Biện pháp trường thường sử dụng để thực công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Bảng 2.2: Thực trạng đạo đức sinh viên thông qua ý kiến cán bộ, giảng viên trường Bảng 2.3: Ý kiến sinh viên cần thiết công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Bảng 2.4: Thực trạng kết nhận thức sinh viên phẩm chất đạo đức Bảng 2.5: Ý kiến đánh giá sinh viên biểu hành vi đạo đức Bảng 2.6: Tinh thần, thái độ hoạt động phấn đấu vào Đảng sinh viên Bảng 2.7: Số sinh viên kết nạp vào Đảng năm gần Bảng 2.8: Số sinh viên vi phạm quy chế Bảng 2.9: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên ... thù sinh viên tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho sinh viên khối trường Khoa học Xã hội Nhân văn 1.2.1 Nét đặc thù sinh viên khối trường Khoa học Xã hội Nhân văn Sinh viên tầng lớp xã hội. .. viên Khối trường Khoa học Xã hội Nhân văn năm gần 41 Chương 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN KHỐI TRƯỜNG KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN – THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN (Qua thực tế số trường đại học. .. học Xã hội Nhân văn Tác giả vào nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên khối trường 2.1 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên khối trường đại học Khoa học Xã hội

Ngày đăng: 25/03/2016, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan