luận văn thạc sĩ Vai trò của hội liên hiệp phụ nữ tỉnh thanh hóa trong việc thực hiện bình đẳng giới hiện nay

113 2.8K 15
luận văn thạc sĩ Vai trò của hội liên hiệp phụ nữ tỉnh thanh hóa trong việc thực hiện bình đẳng giới hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội loài người tồn tại và phát triển nhờ sự nỗ lực lao động, hợp tác, cống hiến của cả nam và nữ. Trải qua lịch sử đấu tranh lâu dài của con người với tự nhiên và xã hội, phụ nữ đã cùng với nam giới sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, làm cho thế giới ngày càng tiến bộ văn minh. Nhưng hàng ngàn năm nay, vị thế của phụ nữ thường bị đánh giá thấp hơn nam giới, thậm chí họ còn bị coi là nô lệ, bị phụ thuộc, kìm hãm sự phát triển do những tư tưởng, phong tục, tập quán lạc hậu, cổ hủ đã tồn tại lâu đời. Để xây dựng một xã hội tiến bộ, tốt đẹp công bằng, để thực hiện sự nghiệp giải phóng con người không thể không quan tâm đến vấn đề bình đẳng nam nữ (còn gọi là bình đẳng giới), tạo cơ hội, trao quyền lực cho phụ nữ để họ làm tròn chức năng người mẹ, người vợ, người công dân. Đây là vấn đề được các tổ chức quốc tế và nhiều quốc gia quan tâm. Do đó, bình đẳng giới trở thành vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYấN TRUYN Vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ TỉNH Thanh Hóa việc thực bình đẳng giới hiÖn LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN Vai trß Hội Liên hiệp Phụ nữ TỉNH Thanh Hóa việc thực bình đẳng giới Ngnh : Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số : 60.22.03.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Khái niệm nội dung bình đẳng giới 1.2 Những vấn đề lý luận bình đẳng giới 19 Chương HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ THANH HÓA VÀ THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA HỘI TRONG VIỆC THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI 35 2.1 Sơ lược tỉnh Thanh Hóa Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thanh Hóa .35 2.2 Thực trạng vai trị Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Thanh Hóa việc thực bình đẳng giới .41 Chương QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH THANH HĨA TRONG VIỆC THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI 82 3.1 Quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Thanh Hóa phát huy vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ việc thực bình đẳng giới 82 3.2 Các giải pháp chủ yếu để nâng cao vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ Thanh Hóa việc thực bình đẳng giới 85 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH BĐG BTV CLB CNH, HĐH CNTB CNXH HĐND HTX KHHGĐ LHPN PTTH TBCN UBND XHCN Ban Chấp hành Bình đẳng giới Ban Thường vụ Câu lạc Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã hội Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Kế hoạch hóa gia đình Liên hiệp Phụ nữ Phổ thơng trung học Tư chủ nghĩa Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội loài người tồn phát triển nhờ nỗ lực lao động, hợp tác, cống hiến nam nữ Trải qua lịch sử đấu tranh lâu dài người với tự nhiên xã hội, phụ nữ với nam giới sản xuất cải vật chất tinh thần, làm cho giới ngày tiến văn minh Nhưng hàng ngàn năm nay, vị phụ nữ thường bị đánh giá thấp nam giới, chí họ cịn bị coi nơ lệ, bị phụ thuộc, kìm hãm phát triển tư tưởng, phong tục, tập quán lạc hậu, cổ hủ tồn lâu đời Để xây dựng xã hội tiến bộ, tốt đẹp cơng bằng, để thực nghiệp giải phóng người không quan tâm đến vấn đề bình đẳng nam - nữ (cịn gọi bình đẳng giới), tạo hội, trao quyền lực cho phụ nữ để họ làm tròn chức người mẹ, người vợ, người công dân Đây vấn đề tổ chức quốc tế nhiều quốc gia quan tâm Do đó, bình đẳng giới trở thành vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu Ở nước ta vấn đề phụ nữ bình đẳng nam nữ đặt từ sớm Năm 1923 bàn vấn đề phụ nữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: vấn đề phụ nữ thực chất đảm bảo thực quyền bình đẳng kinh tế, trị, xã hội cho phụ nữ Đảng ta suốt tiến trình cách mạng, ln gắn giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp với giải phóng phụ nữ, giải phóng phụ nữ coi mục tiêu cách mạng Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng, Hội LHPN Việt Nam đời trở thành tổ chức trị Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội tích cực động viên, tổ chức lãnh đạo phụ nữ nước tích cực tham gia phong trào cách mạng để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng thân Nhờ đường lối đắn Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam đạt tiến vượt bậc, vai trò phụ nữ xã hội gia đình phát huy Những đóng góp to lớn phụ nữ Việt Nam góp phần với nam giới làm nên thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng CNXH Ngày bối cảnh đổi đất nước, Hội LHPN Việt Nam có hoạt động tích cực nhằm phát huy tối đa vai trò phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ tiến phụ nữ toàn xã hội Trong năm qua, với phụ nữ nước Hội LHPN Thanh Hóa có hoạt động thiết thực, phát huy vai trò Hội đấu tranh chống lại phong tục tập quán lạc hậu, vận động phụ nữ vươn lên lao động sản xuất kinh doanh, cơng tác, học tập để phát huy vai trị gia đình ngồi xã hội để bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ, thực BĐG Nhờ nỗ lực Hội LHPN Thanh Hóa nên nghiệp giải phóng phụ nữ, thực BĐG đạt thành tựu to lớn, nhiên BĐG tồn nhiều nơi, phẩm chất, tài phụ nữ chưa đánh giá mức Vấn đề đặt làm để phát huy vai trị phụ nữ, nâng cao vị trình độ mặt cho phụ nữ, thực BĐG để phụ nữ đóng góp nhiều cho đất nước, thúc đẩy tiến xã hội Điều đòi hỏi có tham gia tích cực tồn xã hội, Hội LHPN Thanh Hóa có vị trí hàng đầu Vì vậy, nghiên cứu vai trị Hội LHPN việc thực BĐG thực trạng bình đẳng giới Thanh Hóa, từ tìm giải pháp để phát huy vai trò Hội LHPN việc thực BĐG vấn đề cấp bách có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Là cán công tác Hội LHPN huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa, tác giả chọn vấn đề “Vai trị Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thanh Hóa việc thực bình đẳng giới nay” làm để tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành CNXH Khoa học Tình hình nghiên cứu đề tài Đây vấn đề thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học xã hội nhà quản lý Việt Nam Đã có nhiều cơng trình tập thể tác cá nhân công bố như: Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng: “Phụ nữ giới phát triển”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 1996 Cơng trình nghiên cứu góp phần nêu số luận khoa học cho việc đổi sách xã hội phụ nữ gia đình, đồng thời phác họa tranh đa dạng vị trí, vai trị phụ nữ nghiệp đổi GS Lê Thi: “Phụ nữ bình đẳng giới đối Việt Nam”, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 1998 Đây cơng trình nghiên cứu rõ thực trạng đời sống lao động nữ giai đoạn đổi đất nước, vấn đề cần quan tâm giải để thực BĐG Trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ, Viện khoa học xã hội nhân văn: “Điều tra gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” (1998-2000) Đề tài biến đổi mối quan hệ gia đình, phân tích, rõ quan hệ giới gia đình khẳng định vị người phụ nữ gia đình, từ đề xuất giải pháp để phát huy vai trò phụ nữ thời kỳ đổi PGS, TS Phan Thanh Khôi, PGS, TS Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên): “Những vấn đề giới: từ lịch sử đến đại”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2007 Cơng trình trang bị kiến thức giới như: vấn đề giới kinh điển Mác xít; vấn đề giới đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Việt Nam; vấn đề giới thông tin đại chúng, vấn đề giới sách giáo khoa giáo dục phổ thông GS, TS Trịnh Quốc Tuấn, PGS, TS Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên): “Khoa học giới vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2008 Cơng trình tập hợp viết tác giả bàn thực trạng vấn đề giới số lĩnh vực đời sống xã hội Đề tài cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn giới cho việc nghiên cứu BĐG Việt Nam Đã có số luận án, luận văn đề cập đến vấn đề như: Luận án tiến sĩ Chu Thị Thoa: “Thực bình đẳng giới gia đình nơng thơn đồng sông Hồng nay” (2002), đề cập đến thực trạng BĐG gia đình nơng thơn đồng sông Hồng, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn việc nghiên cứu BĐG gia đình nơng thơn Luận văn thạc sĩ Trần Thanh Hiển: “Thực bình đẳng giới gia đình nơng dân đồng sơng Cửu Long nay” (2008), Luận văn tập trung nghiên cứu việc thực BĐG gia đình nơng dân chủ yếu số tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Vân: “Bình đẳng giới gia đình niên nông thông tỉnh Bắc Giang nay” (2012); luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hoa “Bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số Thanh Hóa” (2012) Các tác giả làm rõ lý luận BĐG, thực trạng BĐG gia đình, niên nơng thơn Bắc Giang gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Thanh Hóa, từ đề phương hướng giải pháp để thực BĐG gia đình Khóa luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Luyến: “Vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ Nam Định việc thực bình đẳng giới Khóa luận làm rõ vai trị Hội LHPN Nam Định việc thực BĐG Đây tài liệu tham khảo quý để tác giả luận văn kế thừa Nhưng đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu vai trị Hội LHPN Thanh Hóa việc thực BĐG, vậy, tác giả luận văn chọn vấn đề “Vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thanh Hóa việc thực bình đẳng giới nay” nhằm góp tiếng nói khẳng định vai trị Hội LHPN đấu tranh tiến phụ nữ, thực BĐG Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở lý luận BĐG, vai trò Hội LHPN thực BĐG thực trạng vai trò Hội LHPN việc thực BĐG Thanh Hóa, luận văn đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao vai trò Hội LHPN thực BĐG Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn xác định nhiệm vụ chủ yếu là: - Làm rõ lý luận BĐG vai trò Hội LHPN thực BĐG; - Phân tích thực trạng vai trị Hội LHPN việc thực BĐG thực trạng BĐG Thanh Hóa; - Khái quát số quan điểm giải pháp nhằm góp phần nâng cao vai trò Hội LHPN thực BĐG, phát huy vai trò phụ nữ nghiệp đổi đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận BĐG vai trò Hội LHPN việc thực BĐG thực trạng BĐG Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vai trò Hội LHPN Thanh Hóa việc thực BĐG chủ yếu giai đoạn từ 2006 đến năm 2014 Cơ sở lý luận, thực tiễn, phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận thực tiễn - Cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam BĐG, quan điểm LHQ BĐG - Cơ sở thực tiễn thực trạng vai trò Hội LHPN việc thực BĐG qua báo cáo tổng kết Hội LHPN Thanh Hóa kết điều tra xã hội học BĐG tác giả 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng; chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp logic lịch sử, phương pháp thu thập, phân tích tài liệu, phương pháp điều tra xã hội học Đóng góp luận văn - Đánh giá thực trạng vai trò Hội LHPN việc thực bình đẳng giới kết bình đẳng giới đạt Thanh Hóa 94 - Vận động, khuyến khích phụ nữ tích cực học tập hình thức để nâng cao kiến thức, học vấn, trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp lực quản lý Quan tâm tạo điều kiện cho phụ nữ nông thôn, phụ nữ công giáo tham gia học tập, nâng cao trình độ Phối hợp với ngành giáo dục đa dạng hóa chương trình giáo dục đáp ứng nhu cầu đa dạng đối tượng Bên cạnh chương trình giáo dục quy cần đẩy mạnh chương trình giáo dục chức mở lớp chức theo chuyên đề nâng cao Tổ chức lớp tập huấn ngắn vào thời gian hợp lý để chị em có điều kiện tham gia học tập Vận động tổ chức lớp học xóa mù chữ giáo dục sau xóa mùa chữ cho phụ nữ Quan tâm, tạo điều kiện cho trẻ em gái độ tuổi đến trường tiếp cận với hoạt động hỗ trợ giáo dục em trai - Nghiên cứu, biên soạn phổ biến tài liệu giáo dục tới đối tượng cụ thể Phối hợp với quan, ban ngành, tổ chức đoàn thể, xã hội tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm nhằm trao đổi thông tin, kinh nghiệm đội ngũ nữ cán khoa học, nữ trí thức, nữ văn nghệ, nữ công nhân viên chức - lao động tỉnh Sáu là: Tích cực hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, thực quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực lao động việc làm - Tiếp tục đẩy mạnh phong rào “Phụ nữ giúp phát triển kinh tế gia đình” phong trào “Phụ nữ làm kinh tế giỏi” tăng cường hoạt động câu lạc doanh nhân nữ để động viên phụ nữ tích cực xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu đáng - Phát huy nội lực tầng lớp phụ nữ, hỗ trợ giúp nhiều biện pháp kinh tế: tiền, vật, giống sản xuất, kinh nghiệm làm ăn… hộ nghèo, khó khăn Phối hợp với quyền ngành chức khảo sát nắm số hội viên phụ nữ nghèo để có kế hoạch giúp đỡ, hội viên phụ nữ nghèo làm chủ hộ như: tạo điều kiện cho vay vốn, tập huấn hướng dẫn kiến thức, kỹ cần thiết để giảm nghèo, đẩy mạnh hoạt động câu lạc phụ nữ giảm nghèo - Tập trung đào tạo cán hội kiến thức, kỹ cần thiết để phổ biến, hướng dẫn hội viên phát triển kinh tế Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng 95 quản lý doanh nghiệp, kỹ nghề nghiệp, kỹ thuật kỹ ngành nghề, dịch vụ cho hội viên, hội viên dân tộc thiểu số - Tiếp tục thực việc tín chấp nguồn vốn qua kênh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn, Ngân hàng sách, Ngân hàng phục vụ người nghèo… khai thác dự án quốc tế để tăng nguồn vốn vay cho hội viên phụ nữ đầu tư sản xuất, kinh doanh tăng nguồn lực cho công tác đào tạo, đặc biệt trọng đến biện pháp hỗ trợ phụ nữ sử dụng vốn vay mục đích đem lại hiệu kinh tế cao - Phối hợp với sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, sở khoa học công nghệ - mơi trường, ban ngành đồn thể, hội nghề nghiệp đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi nhằm tăng suất lao động, hiệu kinh tế giảm nhẹ sức lao động cho phụ nữ Phát triển mạng lưới tuyên truyền viên Hội công tác khuyến nông sở Tuyên truyền kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường bền vững - Phát triển, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động câu lạc doanh nhân nữ tỉnh Tăng cường hoạt động hỗ trợ nữ chủ doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận với kiến thức, thông tin, vốn thị trường, kỹ kinh doanh hiệu bền vững Tham gia xây dựng luật pháp, sách liên quan đến doanh nghiệp nữ lao động nữ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ - Duy trì phát triển làng nghề truyền thống, mở rộng, phát triển nâng cao chất lượng, đa dạng hóa hoạt động dạy nghề, liên kết dạy nghề tạo việc làm cho phụ nữ với mức thu nhập ổn định Chú trọng dạy nghề ngắn hạn, nghề nông cho phụ nữ nông thôn, ưu tiên phụ nữ khu vực chuyển đổi đất nông nghiệp, phụ nữ nghèo chủ hộ Đẩy mạnh dạy nghề gắn với giới thiệu việc làm Đưa nội dung kỹ khởi doanh nghiệp vào nội dung đào tạo sở Bảy là: Hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Thực bình đẳng giới gia đình - Tuyên truyền, phổ biến, vận động phụ nữ xây dựng gia đình theo bốn chuẩn mực: ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Thực luật pháp, sách gia đình, trọng tâm Luật nhân gia đình, Luật bình đẳng 96 giới định 681/QĐ-UB UBND tỉnh việc sửa đổi bổ sung quy chế, quy ước, tiêu chuẩn nếp sống văn hóa - Phối hợp với ngành chức tăng cường cung cấp cho phụ nữ kiến thức, kỹ làm vợ, làm mẹ, kỹ ứng xử, giao tiếp, kiến thức dinh dưỡng, kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình… vận động, hướng dẫn phụ nữ tổ chức tốt đời sống gia đình, giữ gìn phát huy văn hóa gia đình Vận động phụ nữ tích cực chủ động tham gia phòng chống tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình, phịng chống bn bán phụ nữ, trẻ em, HIV/AIDS Tích cực hưởng ứng vận động xây dựng khu dân cư “5 không” Ủy ban Mặt trận tổ quốc tỉnh phát động với nội dung: khơng có hội đói, khơng có trẻ em bỏ học, khơng có người sinh thứ ba, khơng có tệ nạn xã hội khơng có người khiếu kiện trái pháp luật - Biểu dương khen thưởng nhân điển hình tiên tiến tiêu biểu phụ nữ việc xây dựng gia đình cấp hội tồn tỉnh - Phối hợp với ngành có liên quan đẩy mạnh tổ chức tốt hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, trẻ em tiêm chủng mở rộng, khám điều trị bệnh cho phụ nữ, trẻ em… cải thiện nâng cao chất lượng sống gia đình, vận động thực sách dân số - kế hoạch hóa gia đình, thực chiến dịch tăng cường đưa dịch vụ sức khỏe sinh sản - kế hoạch hóa gia đình đến vùng khó khăn, vùng đơng đồng bào theo đạo Thiên chúa giáo tỉnh, vận động ni dạy tốt, chăm sóc giáo dục bảo vệ trẻ em, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ - Củng cố nhân rộng mơ hình lồng ghép Hội Gắn việc xây dựng gia đình hạnh phúc với đẩy mạnh phong trào “Vì mơi trường xanh - đẹp”, phong trào “Phòng chống tệ nạn xã hội”, phong trào “Bảo vệ an ninh tổ quốc”, vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư” Các câu lạc gia đình hạnh phúc, khơng sinh thứ - Tham mưu, đề xuất với quyền ngành, cấp quan tâm, củng cố nâng cao hệ thống phúc lợi xã hội nhằm chăm lo sức khỏe phát triển phụ nữ, trẻ em như: nhà trẻ, mẫu giáo, phịng sản, khu vui chơi giải trí cho trẻ em sở - Vận động thực bình đẳng giới gia đình Tuyên truyền, vận 97 động nam giới chia sẻ công việc chăm sóc gia đình với người phụ nữ, thực kế hoạch hóa gia đình, xây dựng mối quan hệ vợ - chồng bình đẳng, yêu thương có trách nhiệm, thực quy định ghi tên vợ chồng sổ đỏ gia đình Tám là: Đẩy mạnh công tác khảo sát, nghiên cứu thu thập thông tin phụ nữ giới Tăng cường, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế bình đẳng tiến phát triển phụ nữ - Hội cần chủ động phối hợp với ban, ngành tổ chức điều tra, nghiên cứu thực trạng bình đẳng giới tình hình phụ nữ tỉnh Từ có ý kiến đề xuất để thúc đẩy BĐG nâng cao vai trò người phụ nữ - Củng cố mối quan hệ đối ngoại ngày mở rộng hợp tác có hiệu với tổ chức quốc tế, tổ chức trị phi trị Nâng cao hiệu chương trình hợp tác quốc tế lĩnh vực xóa đói giảm nghèo nhằm cải thiện điều kiện sức khỏe, chất lượng sống nâng cao địa vị người phụ nữ - Tuyên truyền triển khai thực có hiệu Cơng ước quốc tế mà Việt Nam ký kết phụ nữ trẻ em, đặc biệt Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CADEW) - Nghiên cứu số đề tài tổ chức thực dự án liên quan đến phụ nữ, trẻ em nhằm nâng cao lực cán hội, hỗ trợ phụ nữ giảm nghèo bền vững, phòng chống tệ nạn xã hội gia đình cộng đồng Tiểu kết chương Từ thành tựu, hạn chế vấn đề đặt Hội LHPN Thanh Hóa, việc thực bình đẳng giới, luận văn nêu lên quan điểm đạo vấn đề phụ nữ thực bình đẳng giới Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Thanh Hóa, sở để Hội LHPN Thanh Hóa nhận thức sâu sắc vấn đề bình đẳng giới vai trò hội việc thực bình đẳng giới thời gian tới Luận văn đề xuất số giải pháp để phát huy vai trị Hội LHPN phụ nữ Thanh Hóa để thực bình đẳng giới tiến phụ nữ Để thực giải pháp này, đòi hỏi phải có vào hệ thống 98 trị, đặc biệt quan tâm lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý, tạo điều kiện quyền cấp, động viên giám sát kịp thời tổ chức trị để Hội LHPN Thanh Hóa phát huy tốt vai trị hội việc thực bình đẳng giới tiến phụ nữ 99 KẾT LUẬN Cuộc đấu tranh cho quyền bình đẳng người phụ nữ trở thành vấn đề nhân loại xuyên suốt thời đại qua CNTB trả lời cách triệt để vấn đề sống người, có vấn đề quyền bình đẳng người phụ nữ Bóc lột tàn bạo sở tồn CNYB, chế độ người bóc lột người khơng thể giải phóng xã hội, giải phóng người, giải phóng phụ nữ Chủ nghĩa Mác-Lênin tiếp nối tư tưởng giải phóng người, giải phóng phụ nữ nhân loại, trở thành sở lý luận cho đấu tranh giải phóng phụ nữ thực quyền bình đẳng nam - nữ Từ nước Nga Xơ Viết, tư tưởng đến với Chủ tịch Hồ Chí Minh, đến với Việt Nam trở thành kim nam cho đấu tranh quyền bình đẳng tiến phụ nữ Việt Nam suốt gần kỷ qua Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng, Bác, phụ nữ Việt Nam nói chung, phụ nữ Thanh Hóa nói riêng khơng ngừng vươn lên khẳng định vai trị, vị trí xã hội đóng góp vào thắng lợi to lớn trình bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước thời đại phát triển khoa học công nghệ đặt cho người phụ nữ nghiệp giải phóng phụ nữ vận hội lớn, thách thức khơng nhỏ Điều địi hỏi người phụ nữ phải không ngừng cố gắng vươn lên để tự khẳng định vị thế, vai trò mình, giành quyền bình đẳng thực cho mình, đồng thời địi hỏi quan tâm Đảng, Nhà nước toàn thể xã hội nghiệp thực thúc đẩy bình đẳng giới Trong Hội LHPN tổ chức đại diện cho quyền lợi đáng hợp pháp phụ nữ phải tổ chức tiên phong Những năm qua, với nỗ lực cố gắng không ngừng, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thanh Hóa có đóng góp vơ to lớn vào việc thúc đẩy bình đẳng giới, bảo vệ quyền lợi ích tiến chị em phụ nữ tỉnh nhà Đứng trước nhiệm vụ cách mạng tình hình mới, địi hỏi Hội phải 100 khơng ngừng nỗ lực tiếp tục xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, phát huy thành đạt đồng thời dần khắc phục hạn chế tồn để tiếp tục người đầu nghiệp đấu tranh cho quyền bình đẳng, tiến phụ nữ Thanh Hóa Hiện nay, sống giới đổi thay ngày, xu phát triển chung nhân loại: hợp tác, hữu nghị hịa bình phát triển bền vững, tiếp tục phấn đấu thực thúc đẩy bình đẳng giới mục tiêu chung Đấu tranh cho quyền bình đẳng tiến phụ nữ đấu tranh cho quyền người, phát triển phồn vinh cộng đồng Vai trò, vị người phụ nữ khẳng định họ phát huy lực mình, có nhiều đóng góp cho phát triển chung xã hội Với thành đạt được, người phụ nữ Việt Nam nói chung, người phụ nữ Thanh Hóa nói riêng tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng chung sức xây dựng đất nước Việt Nam ngày giàu đẹp, văn minh, mang lại hạnh phúc cho nhân dân, bình đẳng, phát triển phụ nữ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh (2003), "Bình đẳng giới - số vấn đề lý luận", Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 3, tr.8-18 Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Bộ tỉnh Thanh Hoá (2000), 70 năm trưởng thành phát triển (20/10/1930-20/10/2000), Hội LHPN Thanh Hoá Ban Chấp hành Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá (11/2011), Báo cáo BCH Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá khoá XV Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2011-2016 Ban Chấp hành Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá (7/2014), Báo cáo Đánh giá nhiệm Nghị Đại hội đại biểu PNTQ lần thứ XI, Nghị Đại hội Đại biểu Phụ nữ tỉnh lần thứ XVI Ban Chấp hành Đảng Bộ tỉnh Thanh Hóa (2009), Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Thanh Hóa 1975-2005, Nxb Thanh Hóa Ban Thường vụ, Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá (2013), Báo cáo hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế năm 2013 Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá (6/2014), Báo cáo hoạt động cấp hội phong trào phụ nữ tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2014, số 335/BC-BTV Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá (2005), 75 năm trưởng thành phát triển (20/10/1930-20/10/2005) 10 Nguyễn Thị Bình (1995), "Bước tiến phụ nữ Việt Nam từ 19851995", Tạp chí Khoa học phụ nữ, tháng 11 Castellan (2002), Gia đình, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 102 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị 04 Bộ Chính trị đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trần Thị Minh Đức (1995), "Tâm lý trọng nam khinh nữ xã hội nay", Tạp chí Khoa học phụ nữ, tháng 20 Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá (2009), Báo cáo kết công tác vận động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế giảm nghèo giai đoạn 2011-2013, Thanh Hoá 21 Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá (2009), Tài liệu Gặp mặt biểu dương xã, chi hội phụ nữ tiêu biểu khơng có người sinh thứ ba trở lên tồn tỉnh năm 2009, Thanh Hố, tháng 22 Hội LHPN - Ban Dân tộc - BCH Bộ đội Biên phịng tỉnh Thanh Hố (2009), Tài liệu Hội nghị biểu dương phụ nữ dân tộc thiểu số tiêu biểu tồn tỉnh lần thứ 2, Thanh Hố, tháng 23 Nguyễn Thị Hoa (2012), Bình đẳng giới gia đình thiểu số Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ, Học Viện Báo chí Tuyên truyền 24 Trần Thị Quốc Khánh (2006), "Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế, lao động xã hội", Tạp chí Lao động xã hội, (282) 25 Phan Thanh Khôi, Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên) (2007), Những vấn đề Giới: từ lịch sử đến đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 26 Đặng Thị Linh (1996), Vấn đề phụ nữ gia đình Việt Nam nay, thực trạng giải pháp, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, Hà Nội 103 27 Đặng Thị Linh (2010), Tập giảng Lý luận giới bình đẳng giới, Học viện Báo chí Tuyên truyền 28 Trần Thị Luyến (2007), Vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Nam Định việc thực bình đẳng giới, Khố luận tốt nghiệp ĐH, Khoa CNXHKH, Học viện Báo chí Tuyên truyền 29 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 7, Nxb Tiến bộ, Mát-cơ-va 30 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 32, Nxb Tiến Bộ, Mát-cơ-va 31 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến Bộ, Mát-cơ-va 32 V.I Lênin (1979), Bàn nhiệm vụ phong trào nữ cơng nhân nước Cộng hịa Xơ Viết, Tồn tập, tập 39, Nxb Tiến Bộ, Mát-cơ-va 33 V.I Lênin (1979), Chính quyền Xơ viết địa vị người phụ nữ, Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến Bộ, Mát-cơ-va 34 Võ Thị Hồng Loan, Đặng Ánh Tuyết (2005), "Bình đẳng nam - nữ thực quyền bình đẳng nam-nữ nước ta", Tạp chí Cộng sản, số 05, tr.39-42 35 C.Mác, Ph.Ăngghen (1884), Nguồn gốc gia đình, chế độ sở hữu tư nhân Nhà nước, Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 C.Mác, Ph.Ăngghen (1844), Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh, Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 C.Mác, Ph.Ăngghen (1848), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Các Mác, Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Các Mác, Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Lê Thị Nương, Phụ nữ Thanh Hố đồn kết sáng tạo, bình đẳng, phát triển, tự tin bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 41 Nhà xuất Phụ nữ (1977), Hồ Chủ tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ, Hà Nội 104 42 Nhà xuất Phụ nữ (1987), Chủ nghĩa Mác - Lênin với vấn đề nhân gia đình, Hà Nội 43 Nhà xuất Thông (2005), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng phụ nữ, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Minh Phương (1993), "Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam với chăm lo quyền lợi cho phụ nữ trẻ em", Tạp chí Văn hóa - tư tưởng, số 45 Trương Thị Phương, Thông tin pháp luật cho phụ nữ, nhu cầu để tiến phát triển 46 Quốc hội (1995), Hiến pháp Việt Nam (1946,1959, 1980, 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 48 Quốc hội (2006), Luật Thanh niên, Hà Nội 49 Quốc hội (2007), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 50 Quốc hội (2007), Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Hà Nội 51 Lê Thị Quý (2007), Xã hội học giới, Nxb Khoa học xã hội 52 Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình sai lệch giá trị, Nxb Khoa học xã hội 53 Lê Thi (1998), Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 54 Chu Thị Thoa (2002), Thực bình đẳng giới gia đình nông thôn đồng sông Hồng nay, Luận án tiến Sĩ 55 Đỗ Thị Thạch (2003), “Bình đẳng giới tiến phụ nữ Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị 56 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2005), Chỉ thị số 16-CT/TV tăng cường lãnh đạo công tác cán nữ thời kỳ 57 Tỉnh ủy Thanh Hóa, Chỉ thị số 11-CT/TV Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo cơng tác bình đẳng giới giai đoạn 58 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa, tập I (1930-1954) 105 59 Tỉnh ủy Thanh Hóa (1996), Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa, tập II (1954 -1975) 60 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2005), Chỉ thị số 16CT/TU tăng cường lãnh đạo công tác cán nữ thời kỳ 61 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2012), Chỉ thị số 11CT/TU tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bình đẳng giới giai đoạn 2012-2020 62 Trịnh Quốc Tuấn, Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên) (2008), Khoa học Giới nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 63 Trung tâm Nghiên cứu gia đình phụ nữ - Viện Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Điều tra gia đình Việt Nam vai trị phụ nữ gia đình Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 64 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2004), Bình đẳng giới, trạng sách pháp luật bình đẳng giới, Hà Nội 65 Ủy ban Quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam (2006), Chiến lược quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 64 Ủy ban Quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam (2006), Kế hoạch hành động Vì tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Vân (2012), Bình đẳng giới gia đình niên nơng thơn Bắc Giang nay, Luận văn thạc sĩ 106 PHỤ LỤC 107 Phụ lục VAI TRỊ CỦA Hội LHPN THANH HĨA TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ - Hoạt động giúp hộ nghèo phụ nữ làm chủ Tổng số hộ nghèo Trong Số hộ nghèo phụ nữ làm chủ hội giúp đỡ 52.523 Tỷ lệ % 52.523 Số hộ nghèo phụ nữ làm chủ Hội giúp thoát nghèo (tiêu chí cũ) 100 Tỷ lệ % 14.690 28 - Hoạt động giúp phát triển kinh tế Số lượt PN giúp Số phụ nữ giúp Hình thức giúp Tổng giá trị quy đổi tiền (triệu đồng) 319.757 176.240 Vốn, ngày cơng, giống, phân bón 3.853.379 - Hoạt động vay vốn: (Tính đến 30/8/2011) TT Tổng số vốn cho vay (triệu đồng) Nguồn vốn Số hộ Năm 2006 Năm 2011 Tăng/ giảm 3.200 3.740 + 277 Quỹ quốc gia giải việc làm Ngân hàng sách xã hội 378.618 2.324.880 + 185.991 Ngân hàng NN&PTNT 527.365 914.622 + 59.688 Quỹ hỗ trợ PN nghèo tỉnh Thanh Hóa 8.000 28.000 + 10.425 Ngày tiết kiệm PN nghèo 320 320 Tổ chức tài quy mơ nhỏ TNHH thành viên tình thương 12.000 23.700 + 3.949 Các dự án quốc tế 2.400 + 300 Vốn tự vận động (tổ PNTH, tổ TD-TK, tổ hùn vốn 18.315 39.301 + 58.512 57 Nguồn: Báo cáo tổng hợp Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa năm 2013 108 Phụ lục VAI TRỊ CỦA Hội LHPN THANH HĨA TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - Nữ tham gia cấp ủy Đảng Cấp tỉnh Chức danh Cấp huyện Cấp sở Nhiệm kỳ 2005-2010 (%) Nhiệm kỳ 2010-2015 (%) Nhiệm kỳ 2005-2010 (%) Nhiệm kỳ 2010-2015 (%) Nhiệm kỳ 2005-2010 (%) Nhiệm kỳ 2010-2015 (%) Ủy viên BCH 10,1 10,17 10,18 10,89 14,5 15,23 Ủy viên TV 13,3 11,7 10,18 10,89 4,3 14,84 Bí thư 0 3,7 3,7 4,2 6,46 Phó bí thư 0 0 2,7 4,13 - Nữ tham gia cấp quyền Cấp tỉnh Chức danh Cấp huyện Cấp sở Nhiệm kỳ 2005-2010 (%) Nhiệm kỳ 2010-2015 (%) Nhiệm kỳ 2005-2010 (%) Nhiệm kỳ 2010-2015 (%) Nhiệm kỳ 2005-2010 (%) Nhiệm kỳ 2010-2015 (%) Đại biểu HĐND 14,9 13,82 23,73 21,66 19,91 20,29 Chủ tịch HĐND 0 3,7 4,2 0,94 100 100 11,1 7,4 7,7 7,69 3,7 3,7 2,7 1,56 0 7,5 7,2 3,3 3,92 Phó chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó chủ tịch UBND Nguồn: Báo cáo tổng hợp Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa năm 2013 ... nữ thực bình đẳng giới 35 Chương HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ THANH HÓA VÀ THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA HỘI TRONG VIỆC THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI 2.1 Sơ lược tỉnh Thanh Hóa Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thanh Hóa. .. người phụ nữ khẳng định vị gia đình ngồi xã hội, bước thực bình đẳng giới 2.2 Thực trạng vai trò Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Thanh Hóa việc thực bình đẳng giới 2.2.1 Hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ Thanh. .. 35 2.1 Sơ lược tỉnh Thanh Hóa Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thanh Hóa .35 2.2 Thực trạng vai trò Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Thanh Hóa việc thực bình đẳng giới .41 Chương QUAN

Ngày đăng: 25/03/2016, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan