Tác động qua lại giữa văn hóa người thái và du lịch

18 548 0
Tác động qua lại giữa văn hóa người thái và du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I TỔNG QUAN CHUNG Giới thiệu Mai Châu, Hòa Bình Mai Châu- Hòa Bình mộtđiểm du lịch phát triển từ năm 1993 đến Du lịch phát triển mạnh nhấtở số người Thái gần thịtrấn Mai Châu.Mai Châu mộthuyện miền núi thuộccực tây tỉnh Hòa Bình , phía bắc giáp tỉnh Sơn La, phía nam giáp tỉnh Thanh Hóa, phía bắc giáp huyện Đà Bắc, phía đông giáp huyện Tân Lạc Huyện Mai Châu có thị trấn huyện lỵ (Mai Châu) 22 xã: Cun Pheo, Bao La, Piềng Vế, Xăm Khòe, Mai Hịch, Vạn Mai, Mai Hạ, Chiềng Châu, Nà Phòn, Nà Mèo, Tòng Đậu, Đồng Bảng, Phúc Sạn, Tân Sơn, Tân Mai, Ba Khan, Thung Khe, Noong Luông, Pù Bin, Hang Kia, Pà Cò, Tân Dân Diện tích: 564,54 km² Dân số 55.663 người (7/2009).[1] Mai Châu vốn châu phủ Chợ Bờ thành lập tỉnh Mường, tiền thân tỉnh Hoà Bình (năm 1886).Đến năm 1892, Mai Châu châu Hoà Bình Trong kháng chiến chống Pháp, Mai Châu phần phía nam sông Đà huyện Mai Đà, thuộc Liên khu Việt Bắc từ 4/11/1949 đến 9/8/1950 nhập vào Liên khu Ngày 21/9/1957, huyện Mai Đà chia làm huyện Đà Bắc Mai Châu Khi Mai Châu gồm xã: Mai Thượng, Mai Hạ, Tân Mai, Pu Bin, Bao La Huyện Mai châu có 12 di tích, danh thắng, có di tích Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công nhận xếp hạng văn hóa là: Hang Khoài (Xăm khòe), Hang Chiều (thị trấn Mai Châu), Hang Nhật, Hang Láng, Hang Mỏ Luông (Chiềng Châu) Các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Ngoài ra, Mai Châu địa phương lưu giữ kho tàng văn nghệ dân gian phong phú với nét đặc trưng dân tộc Thái, Mông qua hoạt động người xưa lễ hội như: lễ hội “Cầu mưa”, lễ hội “Chá chiêng” dân tộc Thái lễ hội “Gầu tào” dân tộc Mông… Giới thiệu người Thái Mai Châu 2.1 Sơ lược lịch sử người Thái Mai Châu: Tộc thái VN có khoảng 1,3 triệu người, tập trung chủ yếu tỉnh vùng Tây Bắc, Nghệ An, Thanh Hóa Tộc Thái có hai ngành khởi đầu Thái đen Thái trắng Lịch sử người Thái Mai Châu trải qua khoảng kỷ Vào kỷ XIII, phận người Thái huyện Bắc Hà( Lai Châu ngày nay) lang Bôn lãnh đạo di chuyển dọc sông Hồng, rẽ sang sông Đà, lập nghiệp vùng Mộc Châu( Sơn La), Mai Châu (Hòa Bình), Mường Khoòng ( Thanh Hóa) Nền văn hóa người Thái Mai Châu mô hình văn hóa thung lung, lấy lúa nước làm trụ cột, gọi văn hóa lúa nước Văn hóa thung lung hội nhập văn hóa củ, bầu bí- cạn với văn hóa lúa nước Đời sống kinh tế người Thái Mai Châu gắn liền với trồng trọt, săn bắn hái lượm.việc dệt vải, may vá tự cung tự chế trước người Thái Mai Châu trồng lúa nếp chính, cấy vụ năm Ngày họ chuyển sang trồng vụ lúa tẻ/ năm Người Thái Mai Châu chợ búa- việc trao đổi hang hóa bị hạn chế, thường theo phương thức hang đổi hang Ngày nay, theo phát triển lên xã hội, 2.2 2.2.1 người Thái giảm dần tính tự cung tự cấp đời sống kinh tế văn hóa- xã hội Văn hóa truyền thống người Thái Mai Châu: Nhà cửa: Theo quan niệm người Thái Mai Châu, đoàn kết yếu tố quan trọng để tồn tại, có đâu định cư đâu họ làm nhà sát gần để bên điều kiện hoàn cảnh Đó đặc trưng làng Thái Mai Châu Chính họ dựng nhà sát nên làng cổ truyền người Thái Mai Châu vườn tược Nhà cửa đặt vào trung tâm khổ đất, xung quanh dải đất hẹp chừng hai, ba mét có vài trái ăn quả, vài bụi sả, bụi cà gia chủ trông nom Còn vườn người Thái Mai Châu nương xa nhà Cho nên làng Thái cổ truyền Mai Châu thường bờ rào, bờ dậu làng dân tộc khác Thông thường Thái họ bố trí đường lại theo hình xương cá nhà dựng hai bên trục đường trục đường dãy nhà dài, trục đường phụ nhỏ nhà dựng quay mặt đường, trục từ nhà tùy theo trục đường phụ dài hay ngắn đặc biệt nhà cửa làng người Thái Mai Châu không bố trí nhà môt hướng lộn xộn mà thống quay mặt trục đường lại, điều tạo nên làng Thái ngắn nếp nhà Về sinh hoạt, nhà người Thái trắng chia làm ba phần, theo chiều dọc nhà Thang đặt đầu hồi Qua thang lên thẳng phòng tiếp khách, liền phòng khách bên trái nơi dành cho gái, cạnh có bàn ăn, bếp Ngoài sàn để nước, sàn có thang phụ dành cho nữ giới qua lại Hành lang có bếp khách nơi để xa quay sợi khung cửi Hành lang phía trước, đầu hồi có phòng nhỏ dành cho khách ô nhỏ bên đặt bàn thờ tổ tiên, 2.2.2 • tiếp đến nơi dành cho vợ chồng chủ nhà, vợ chồng gái, trai chủ nhà Trang phục: Nam giới: Trong trang phục truyền thống, nam giới mặc quần áo thổ cẩm màu chàm xanh chàm đen, vài chục năm gần nam giới chuyển sang mặc âu phục chủ yếu • Nữ giới: Phụ nữ Thái gắn bó với trang phục truyền thống: áo cỏn màu trắng, xanh đen bó sát thân với hàng khuy bạc trắng, váy dài đen quấn suông thêu viền hoa văn gấu Người phụ nữ Thái Mai Châu thường búi tóc sau gáy, cài trâm bạc trâm xương thú: Khi trẻ chưa lấy chồng, họ thả tóc sau lưng, buộc màu thay cặp tóc, khăn đội đầu màu trắng, để trắng Khi lấy chồng có con, họ nhuộm đen Đối với cụ bà, áo xanh chàm luôn mặc theo người, không mặc bỏ gọn giỏ đựng trầu cau đeo lưng Ngày nay, phụ nữ Thái Mai Châu có thay đổi trang phục, sơ mi nữ vải dệt công nghiệp.Các đồ trang sức xà tích, vòng bạc… dùng Riêng khăn chít đầu vừa vật trang điểm vừa vật giữ đầu tóc trở nh quy tắ c sống hàng ngà y người Thái Mai Châu Do vậy, khỏi nhà, chị em phụ nữ thiết phải có khăn đội đầu, để đầu trần coi vi phạm quy tắc sống 2.2.3 Ẩm thực: Trong mâm cơm người Thái có nhiều ăn, có hương vị đặc trưng, vừa đậm đà, vừa cay cay, vừa ngào chân chất Đặc trưng ăn dân tộc Thái nướng Món thịt nướng, gọi “Lam nhọ”: lam nướng, nhọ nhừ Các loại thịt gia súc, gia cầm, hay thuỷ sản nướng Thịt thái miếng, ướp gia vị, dùng xiên kẹp tre tươi đặt lên than hồng; thịt băm nhỏ, bóp nhuyễn với trứng, gói vào chuối hay dong, kẹp lại, nướng than đỏ vùi tro nóng; chín thịt thơm, ăn không ngán Món cá nướng hấp dẫn hương thơm cá, vị cay ớt, vị nồng nàn mắc khén Món “Pỉnh tộp” gọi cá nướng, thường làm cá to như: chép, trôi, trắm đặc trưng mổ lưng, để nước, xoa lớp muối rang nổ; tẩm ớt tươi nướng, nghiền nát mắc khén, để cá ngấm gia vị, cứng thịt lại đặt lên than hồng Cá chín có vị thơm hấp dẫn, dùng để uống rượu độc đáo Từ cá, người Thái chế biến nhiều ăn khác nhau, đặc trưng ngon: cá hấp, người Thái gọi cá mọ Món cá mọ cắt miếng, tẩm gia vị, gói vào dong, hấp chõ gỗ.Món “pa giảng” cá hong khô Do đặc thù vùng cao, người Thái thường để dành cá sấy bếp hun khói Khi có khách, nhà xa chợ, chưa làm kịp ăn bỏ cá nướng rót rượu mời khách nâng chén rượu nồng nhâm nhi Và chủ nhà tiếp khách, bếp, người nhà tiếp tục chế biến ăn, tiếp lên mâm.Đây cách giữ chân khách hiệu quả, thể lòng hiếu khách đồng bào vùng cao Người Thái có tài chế biến gia vị để ăn với luộc, xôi, hương vị đậm đà khó quên Lên Tây Bắc, du khách thưởng thức gà “đi bộ” - gà đồng bào vùng cao nuôi thả đồi, thịt rắn Gà luộc chấm với gia vị chẩm chéo thơm ngon, không ngấy, uống với rượu Mông Pê Lẩu sơ thú vị Từ thịt loại, gà, cá, người vùng cao có lạp, luộc, canh chua với vị ngon đặc trưng Món cơm nếp, xôi nếp sản phẩm lao động đồng bào ăn truyền thống dân tộc Thái Độc đáo xôi chín hơi, mềm, dẻo không dính tay Xôi đựng vào “ép khẩu”, đồng bào thường mang làm nương, du khách mang thành phố làm quà.Giống xôi, cơm nếp, cơm Lam đặc sản dân tộc Thái thường sử dụng vào dịp lễ, tết hay đãi khách Mùa thứ nấy, người Thái đãi khách sản vật, như: măng đắng, măng ngọt; rau cải ngồng, rau dớn chấm với gia vị “chẩm chéo”, thơm riềng, 2.2.4 • rau thơm loại, đậm đà, vị cay ớt, muối rang “mắc khén” ứng xử: bố mẹ với cái: gia đình thường có nhiều hệ chung sống luôn hòa thuận Bố mẹ coi dâu, rể ruột, không phân biệt đẻ, nuôi, vợ lẽ, vợ cả, chung, riêng - có phân biệt trai với cái, • trưởng với thứ Hôn nhân thường bố mẹ tôn trọng vợ chồng: người Thái Mai Châu có tục rể từ đến năm Quy định phần hạn chế quyền lực chế độ phụ quyền, tạo cho sống vợ chồng bình đẳng • hơn, trách nhiệm Anh em ruột thịt: Khi với cha mẹ, anh em ruột thịt chịu dạy bậc cao niên.Anh em nhà thường tự giác công việc, giúp đỡ nhau, để cha mẹ nhắc nhở • Quan hệ gia đình khách: Người Thái Mai Châu đặc biệt mến khách, khách đến chơi thăm nhờ vả đón tiếp trọng thị, quý khách bên nhà vợ • Quan hệ làng bản: Ngay từ thời xa xưa, người Thái phải chống chọi với thú dữ, giặc cướp, mối quan hệ làng mối quan hệ cộng đồng hình thành phát triển từ xa xưa Người Thái lên án gay gắt người lười biếng,trộm cắp, họ 2.2.5 • không chấp nhận việc loạn luân hay ngoại tình Lễ hội: hội cầu mưa: vào tháng ba, tháng tư, trời hạn hán người Thái Mai Châu tổ chức hội cầu mưa Hội tổ chức theo Tham gia hội đông nam nữ • niên.tầng lớp trung niên nhà sẵn sang đón tiếp đoàn hát cầu mưa hội cầu phúc mường: hội cầu phúc bản, hội cầu phúc mường thường tổ chức vào khoảng tháng tám, thời điểm thời tiết mát mẻ, lúa đồng gái hai năm tổ chức • hội xên năm thứ ba xên mường lễ cơm mới: lễ cơm (khau mờ) người Thái Mai Châu khép lại chu trình sản xuất • năm, mở năm sinh hoạt văn nghệ ngày hội chá chiêng: người dự hội, người đến tạ ơn thày mùn- người chữa bệnh cho có hang tram người khác đến tham dự văn nghệ ngày hội phong phú, chủ yếu múa khan, múa kiếm, • trò diễn,… hát đối đáp( khắp tua) khắp tua giống hát ví, hát trống quân vùng đồng – loại dân ca trữ tình, trao duyên g Tuy nhiên, trình tự thay đổi không thiết hát phải có đủ hát Khái quát du lịch Mai Châu cửa ngõ lên vùng Tây Bắc, huyện miền núi cực tây tỉnh Hòa Bình cách Hà Nội khoảng 140 km Thung lũng Mai Châu từ lâu tiếng với Lác, Văn, Pom Coọng, Mông, núi Xà Lĩnh Đây nơi sinh sống người Thái Mông, với nhiều nét văn hóa địa độc đáo Thời gian đầu làm du lịch, người dân Lác không thu tiền khách Với tính hiếu khách, thân thiện, người dân tiếp đón nhiệt tình chu đáo Dần dần Lác sau Pom Cọong thành điểm dừng chân tham quan khách Năm 1995, Ủy ban Nhân dân huyện Mai Châu ban hành quy chế số 400 số chế độ, nội quy, tài việc cho khách lưu trú địa phương Các thủ tục hành chính, đăng ký kinh doanh hộ làm du lịch dần hoàn thiện Năm 1997 thuế thu nhập áp dụng hộ kinh doanh có giấy phép Hiện nay, hoạt động du lịch cộng đồng phát triển mạnh Lác Pom Cọong Ngoài ra, khác như: Văn, Nà Phòn, Xăm Khòe đưa vào khai thác Trải qua trình hình thành phát triển Mai Châu trở thành điểm du lịch hấp dẫn đạt nhiều kết quả: Về số lượng khách doanh thu từ du lịch: theo thống kê năm 2009 lượng khách đến Mai Châu tăng lần, doanh thu tăng gần 23 lần so với năm 2000 (1) 2000 2002 2004 2006 2009 Năm Chỉ tiêu - Số lượt khách (lượt) 12.93 15.196 8.100 32.209 42.500 + Quốc tế 7.100 6.971 4.200 8.670 10.950 + Nội địa 5.838 8.225 3.900 24.539 31.550 850 1.800 9.300 19.500 - Thu nhập du lịch (triệu đồng) 2.700 Số lượng khách tăng qua năm chứng tỏ hoạt động du lịch cộng đồng có sức hút lớn, đồng thời cho thấy cách làm du lịch cộng đồng tạo uy tín, làm cho Mai Châu trở thành điểm đến hấp dẫn Về dịch vụ du lịch: Mai Châu phát triển phong phú loại hình dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách tham quan như: dịch vụ đón khách lưu trú gia (homestay), phục vụ ăn uống, biểu diễn văn nghệ, trình diễn hoạt động sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ, hướng dẫn khách tham quan tuyến địa bàn huyện II TÁC ĐỘNG CỦA ĐỜI SÔNG VĂN HÓA NGƯỜI THÁI TỚI DU LỊCH Một động thúc đẩy người du lịch khám phá điều mẻ, mở rộng hiểu biết thân Kể từ hình thành du lịch có mối gắn kết chặt chẽ với đời sống văn hóa xã hội văn hóa xã hội vùng miền, dân tộc không giống khơi gợi am tìm tòi, mở mang kiến thức người du lịch Để hiểu mối liên hệ đời sống văn hóa xã hội du lịch phải xét tới hai mặt tác động tiêu cực tích cực Tác động tích cực Trước tiên phải khẳng định giá trị văn hóa xã hội ngành dịch vụ du lịch phát triển Các giá trị văn hóa tồn tại, phát triển quy định yếu tố vị trí địa lý, nhân chủng, trình đấu tranh người với tự nhiên, tộc người với lẽ sinh tồn, giao lưu luồng tư tưởng, giao thoa văn hóa,… Bởi khu vực giới có đặc điểm văn hóa xã hội khác Đời sống văn hóa xã hội tài nguyên nhân văn - điều kiện quan trọng, tiền đề để phát triển đa dạng hóa dịch vụ du lịch Mai Châu Nếu coi điều kiện chung thời gian rảnh rỗi người dân, tình hình trị ổn định… điều kiện đủ để phát triển du lịch tài nguyên nhân văn điều kiện cần để phát triển du lịch.Một vùng có đời sống kinh tế trị vô phát triển song tài nguyên du lịch dịch vụ du lịch bị hạn chế Mai Châu thiên nhiên ưu đãi ban tặng cho vẻ đẹp hoang sơ mà vô lãng mạn, bay bổng, trải qua thời kỳ hình thành phát triển tạo lập nên nét văn hóa vô đặc sắc, riêng có Ở vùng đất từ nhà cửa, trang phục, ẩm thực lễ hội, văn học nghệ thuật đến ứng xử nhân tố làm nên văn hóa Mai Châu Chính Mai châu có điều kiện để phong phú loại hình dịch vụ du lịch dịch vụ khách lưu trú gia, phục vụ ăn uống, biểu diễn văn nghệ trình diễn hoạt động sản xuất thủ công mỹ nghệ, hướng dẫn khách tham quan Những nét văn hóa đặc trưng Mai Châu thu hút khách du lịch ưa khám phá, trải nghiệm mẻ Con người văn hóa khác có nhu cầu tìm hiểu trau dồi mẻ trau dồi tốt, bổ sung thiếu, làm giàu vốn tri thức sau giá trị vật chất thỏa mãn Mai Châu với đời sống văn hóa riêng biệt, thu hút khách du lịch nước tìm tới để đắm không gian văn hóa người Thái Mai Châu phong cảnh đẹp mà nơi ấm áp tình người Đến với làng du khách hoà không gian ấm cúng chủ nhà mời ngồi chiếu hoa, uống rượu cần ăn cơm nếp, thịt nướng, gà gói dong, cá suối hấp đặc sản mà xưa người Thái làm dịp lễ hội Đêm đến du khác lại hoà không gian người Thái với điệu xoè, câu ca ngào đằm thắm ánh mắt 10 nồng nàn trai mường, gái Say men rượu nồng câu hát dịu êm, du khách chìm vào giấc ngủ chăn ấm nệm êm nếp nhà sàn truyền thống Nét hấp dẫn đặc biệt Mai Châu lễ hội văn hóa truyền thống trải dài khắp năm Nào lễ hội cồng chiêng vào tháng giêng hàng năm để chào xuân, cầu phúc, lễ hội cầu mưa vào tháng âm lịch, lễ hội lống tồng để cầu mùa màng bội thu, quốc hái dân an vào tháng âm lịch, lễ hội xên để tạ ơn thổ địa, tổ tiên, lễ hội đón tiếng sấm năm mới… Nhắc đến Mai Châu không không nhắc tới ẩm thực độc đáo.Du khách lại nhà sàn người dân tộc, ăn ăn người địa nấu thưởng thức điệu múa, câu hát sau Là người xa lạ đến thăm vùng đất mới, chủ nhà lại không coi khách, họ tiếp đại người du khách người thân xa thăm Người dân tộc Thái có cơm lam ống nứa, họ nấu cách bỏ gạo nếp nương vào ống nứa đun bếp than củi Khi ăn chấm với vừng vừa thơm mùi gạo nương vừa thơm mùi vừng Hoặc vào ngày rằm, ngày lễ đây, người dân tộc lại nấu cơm màu cơm màu đỏ, tím, vàng Cơm nấu từ gạo nếp mới, ngâm với màu phẩm màu công nghiệp Hương thơm nồng cơm đủ khiến cho người ta ngây ngất, vị ngon trộn từ vị gạo thật hấp dẫn Du khách lại nhà sàn, thăm quan tập quán canh tác lúa nước, làm nương, muốn, trực tiếp tham gia lao động sản xuất với bà con, theo chân cô gái mười bẩy đôi mươi lên đồi kiếm lau dệt chăn, nệm để trải nghiệm cảm nhận cách chân thực đời sống người dân nơi Chính nét văn hóa đặc trưng làm lay dộng trái tim du khách, đến lần quên 11 Tác động tiêu cực Như nói du lịch đời sống văn hóa xã hội có mối quan hệ mật thiết có tương tác với Khi du lịch có ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống văn hóa xã hội đời sống văn háo xã hội tác động ngược trở lại tới du lịch đời sống văn hóa không vẹn nguyên hoang sơ vốn có nên phần lượng khách du lịch không tăng mạnh Du lịch hoạt động kinh tế thương mại.vì Mai Châu phát triển du lịch nhiều bị ảnh hưởng tính thương mại, vẻ đẹp truyền thống vốn có Trước đây, đến với Mai Châu du khách chiêm ngưỡng thổ cẩm dệt kỳ công chí năm liền trải qua nhiều công đoạn trồng dâm, nuôi tằm, dệt vải, nhuộm vải… Nhưng hầu hết thổ cẩm bày bán điểm du lịch nơi không giữ chất túy nó, nguyên liệu pha ni-lông nhập từ xuôi lên Việc trồng dệt vải Mai Châu thấy, lại khó tìm việc bà sử dụng cách nhuộm màu truyền thống Hay nhà sàn không đơn sơ trước mà có nhiều vật dụng, tiện nghi đại bày biện nhà máy lạnh, âm thanh, bình nóng lạnh… chí xen lẫn nhà sàn nàh bê tong hóa Nét đại xâm nhập vào đời sống người dân nơi đây.Những du khách xuôi lên du khách nước ngược vòng trái đất để tới mong hưởng chút không gian mộc mạc, đặc trưng núi rừng.Họ quen thuộc với thứ đại mong muốn tới để tìm tòi khám phá, chìm đắm không gian khác nét văn hóa nơi bị mai dần.Lẽ tất yếu khách du lịch không cảm thấy hứng thú tới 12 Khi du lịch phát triển đồng nghĩa với việc nhiều tai tệ nạn xã hội nảy sinh trộm cắp, cờ bạc, mại dâm… tạo nên hình ảnh không đẹp cho vùng đất núi rừng Đời sống văn hóa xã hội không lành mạnh, đậm chất nhạc, chất thơ Chính điểm hạn chê khách du lịch tới nơi họ có tâm lý cảnh giác, lo sợ thoải mái để khám phá, tìm tòi vẻ đẹp tiềm ẩn nơi đời sống xã hội thấp, trình độ dân trí không cao, du lịch theo kiểu tự phát nên chưa thể cung cấp dịch vụ du lịch cách chuyên nghiệp tới khách Tại Mai Châu phát triển du lịch theo kiểu tự phát, sách quyền chưa hoàn thiện Hơn nguồn nhân lực phục vụ du lịch chủ yếu người dân địa, chưa qua trường lớp đào tạo nên thiếu kỹ nâng cao hiểu biết khách du lịch, trình độ ngoại ngữ, kỹ giao tiếp…Cho đến nay, kinh doanh du lịch phát triển song yếu khâu quảng bá, tuyên truyền Như đời sống văn hóa xã hội tác động lên du lịch với hai mặt tích cực tiêu cực mặt tích cực cần trì phát huy, tác động tiêu cực, người dân địa nên nhận thức cách rõ ràng để khắc phục để bảo tồn, phát triển xa quảng bá nét văn hóa đặc trưng hàng trẳm năm vùng đất Mai Châu 13 III TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH LÊN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI THÁI Tác động tích cực Trước hết, hoạt động du lịch giúp người dân khôi phục lại ngành nghề thủ công truyền thống bị mai một, giải vấn đề việc làm, tăng doanh thu từ việc cung cấp loại hình dịch vụ Hiện nay, số hộ gia đình đăng ký kinh doanh nhà nghỉ.Mỗi nhà nghỉ trung bình chứa 20 - 30 khách, nhà nghỉ lớn có khả chứa 30 - 50 khách/đêm Văn hóa sắc riêng cộng đồng dân cư Hoạt động du lịch Mai Châu góp phần quan trọng vào việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Thái Trong nay, đa số gia đình sống nhà sàn truyền thống rộng rãi, sẽ, bậc cầu thang lên tôn trọng quy tắc số lẻ.Bên có đầy đủ chăn, đệm, gối gấp ngăn nắp, gọn gàng Các ăn đặc trưng cơm lam, rượu cần người Thái chế biến Ngoài ra, tận dụng vật liệu sẵn có địa phương để sản xuất mặt hàng lưu niệm bán cho khách Các giá trị văn hóa tinh thần cưới hỏi, tang ma, văn nghệ, lối sống gia đình, quan hệ xã hội người Thái gìn giữ Các đội văn nghệ thường xuyên tập luyện điệu múa, dân ca truyền thống như: múa xòe; nhảy sạp, hát mo, hát đối đáp giao duyên Hiện nay, Lác có đội văn nghệ thường xuyên biểu diễn phục vụ khách có yêu cầu.Bên cạnh đó, mối quan hệ làng trì ổn định, hộ gia đình ứng xử thân thiện, giúp đỡ việc đón tiếp khách Huyện Mai châu có 12 di tích, danh thắng, có di tích Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công nhận là: Hang Khoài (Xăm khòe), Hang Chiều (thị trấn Mai Châu), Hang Nhật, Hang Láng, Hang Mỏ Luông (Chiềng Châu) Việc khách du lịch văn hóa đến ngày đông tạo điều kiện để người 14 dân Mai Châu tôn tạo bảo dưỡng di tích ngày quan tâm nhiều Cảnh quan môi trường xanh, sạch, thoáng mát, khí hậu lành yếu tố thu hút khách đến Mai Châu Hiện nay, đường bê tông hóa, quét dọn sẽ, thùng chứa rác đặt dọc đường Các gia đình xây dựng hệ thống nhà vệ sinh tự hoại nhà tắm tiện nghi Du lịch lịch làm tăng thêm tầm hiểu biết chung xã hội người dân thong qua người địa phương khác, khách nước ngoài; đồng thời tuyên chuyền quảng cáo cho phong tục tập quán, di tích, danh thắng người Mai Châu Tác động tiêu cực Những nhà sàn truyền thống người Thái Mai Châu bị biến đổi nhiều Trong nhà truyền thống người Thái bếp đun đặt nhà Nhưng nay, để có diện tích sàn phục vụ khách du lịch, bếp lửa chuyển hẳn sang gian nhà khác phía sau Một số gia đình để bếp sàn mô hình, không sử dụng cho sinh hoạt hàng ngày.Đa số hộ gia đình xây phòng nhỏ phía gầm sàn, chuyển hoạt động sinh hoạt xuống để bên làm nơi lưu trú cho khách Do đó, tạo cho nhà sàn có hình dáng hai tầng, bên xây gạch, phía lại mang dáng truyền thống Thậm chí, số gia đình ngăn sàn nhà thành phòng nhỏ có lắp điều hòa Theo kiến trúc nhà truyền thống, phía chân cầu thang phải có mó nước (dụng cụ đựng nước tre, nứa) để khách rửa chân trước lên trên, hay cột gỗ thay bê tông Những thay đổi đáp ứng nhu cầu lưu trú khách làm phá vỡ lối kiến trúc nhà sàn truyền thống cộng đồng Hiện nay, đến Mai Châu tham quan, du khách nhìn thấy cô gái Thái mặc trang phục truyền thống.Thay vào trang phục lạ phổ biến người Kinh Họ mặc trang phục truyền thống vào số ngày 15 lễ năm hay biểu diễn văn nghệ cho khách du lịch Điều vô hình chung làm phần giá trị sắc văn hóa dân tộc Nghiêm trọng dệt thổ cẩm đứng trước nguy thất truyền thay vào dệt lụa.hiện nay, nghề dệt thổ cẩm truyền thống phải đối mặt với hai sức ép: Thứ cạnh tranh giá thành số lượng sản phẩm dệt công nghiệp Thứ hai xu hướng lấn lướt nghề tiểu thủ công nghiệp đơn giản nghề làm chổi chít, mây tre đan, nghề chẻ tăm mành… Nhân lực dệt thủ công lại sang làm nghề thủ công khác Nghề dệt thổ cẩm hoạt động cầm chừng vài xóm xóm Nhót, Vãng, Poong Coọng, Chiềng Châu… Cùng với phát triển du lịch đòi hỏi người dân Mai Châu phải học tiếng phổ thông tiếng nước Việc sử dụng ngày nhiều tiếng phổ thông làm ngôn ngữ (chữ Thái) Du lịch phát triển nhanh, quy hoạch cụ thể dẫn đến phá vỡ cảnh quan, làm cho làng mang dáng dấp khu phố thị Nhiều nhà xây dựng liền kề làm cho không gian sống trở nên chật chội hơn, du khách không cảm nhận vẻ yên tĩnh, đơn sơ, bình dị vốn có Bên cạnh đó, lượng rác thải ngày lớn vấn đề xử lý gặp nhiều khó khăn chưa có quan tâm mức quyền địa phương IV GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Nhóm giải pháp tài chính: *Đào tạo nguồn nhân lực: (Với hình thức đào tạo quy đào tạo chức) +Giáo dục nâng cao hiểu biết khách du lịch,trình độ ngoại ngữ +Đào tạo marketing kinh doanh du lịch +Hướng dẫn người dân phục vụ ăn uống cho du khách.,vệ sinh môi trường 16 +Cách thực thủ tục hành liên quan tới hoạt động lưu trú du khách Xây dựng số bắt buộc ăn mặc số trang phục truyền thống,tổ chức lễ hội,bảo vệ môi trường,1 số hoạt động văn hóa có tính chất bắt buộc Bản người Thái kinh doanh du lịch số lân cận *Xây dựng số sách hỗ trợ tài cho hộ có khả để đầu tư vào chương trình xóa đói giảm nghèo Các chương trình giống ctr xóa đói giảm nghèo nên khả thu hồi vốn mức đọ *Có c/s đầu tư hỗ trợ để khôi phục phát triển bảo tồn sắc văn hóa-xã hội truyền thống riêng người Thái Mai Châu-Hòa Bình +Tổ chức lại lễ hội số trò chơi mang tính chât giải trí mang đậm nét đặc sắc dân tộc(hình thức khuyến khích bắt buộc người dân kinh doanh du lịch bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhà cửa ẩm thực trang phục ) +Tổ chức giới thiệu tuyên truyền quảng bá nét đặc sắc đ/s văn hóa xã hội người Thái Mai Châu-HB Nhóm giải pháp đầu tư: * Các hạng mục đầu tư chủ yếu: +Cơ sở hạ tầng: -Một số dự án then chốt: đường nối Cun Pheo-Hang Kia-quốc lộ 6; Phúc Sạn-3 San-vùng hồ HB;Đồng bảng-suối nước khoáng Chiềng Yên(Mộc Châu),Khu bảo tồn quốc gia Hang Kia,Pà Còn,Tân Sơn,khi du lịch sinh thái hồ Tổng Đậu… -Giúp đỡ địa phương xây dựng số khu vui chơi giải trí,đặc biệt đầu tư xây dựng khu bảo tàng văn hóa-xã hội,giới thiệu bảo tồn nét đặc sắc văn hóa dân tộc huyện -Cải tạo tốt vệ sih môi trường quanh vùng thị trấn MC-HB,trong có Nhót.Tìm hiểu chế,hỗ trợ để tiếp tục trì phát triển làng nghề cảu Nhót 17 -Tìm hiểu để ptr thêm số địa điểm du lịch văn hóa số dân tộc # huyện MC-HB tạo phong phú đa dang liên kết cho quần thể nhỏ du lịch văn hóa +Cơ sở vật chất kĩ thuật: -Tăng cường xd nhà sàn truyên thống loại bỏ dứt điểm nhà bê tông hóa,các kiểu nhà người Kinh -tăng cường tạo sinh cảnh nhà về:cây xanh,cây cảnh,ao cá,vườn cây… -Đầu tư tốt cho sở vật chất kỹ thuật,các dụng cụ,thiết bị phục vụ du khách… -Hình thành khu riêng biệt với đặc trưng gần gũi với đời sống văn hóa=xã hội,biểu tượng nước có du khách đến nhiều -Quanh khu duu lịch Lác,bản Poon Coong chuyển đổi phần diện tích lúa ruộng sang xd vài sở ao hồ có dịch vụ ăn uống giải trí câu cá biểu diễn nghệ thuật làm cho khu du lịch phong phú đa dạng -Xd thêm loại hình vận tải = xe ngựa,xe đpạ thồ để phục vụ du khách quah thung lũng vào cánh rừng di tích gần MC-HB -Đáng lo ngại vấn đề môi trường,tuyên truyền rỗng rãi đưa hình thức xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường Một số yêu cầu khác với người kinh doanh du lịch MC=HB -Vệ sinh an toàn thực phẩm -Nét văn hóa ứng xử bán hàng => Qua số giải pháp góp phần giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc, tăng cường phát triển loại hình sinh thái du lich,thu hút du khách đến thăm quan nơi 18 [...]... mối quan hệ mật thiết và có sự tương tác với nhau Khi du lịch có ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống văn hóa xã hội thì chính đời sống văn háo xã hội cũng tác động ngược trở lại tới du lịch 3 đời sống văn hóa không còn vẹn nguyên hoang sơ như vốn có nên phần nào lượng khách du lịch không còn tăng mạnh Du lịch chính là một hoạt động kinh tế thương mại.vì vậy khi Mai Châu phát triển du lịch ít nhiều bị ảnh... nay, kinh doanh du lịch vẫn khá phát triển song vẫn còn yếu trong các khâu quảng bá, tuyên truyền Như vậy đời sống văn hóa xã hội tác động lên du lịch với cả hai mặt tích cực và tiêu cực những mặt tích cực cần được duy trì và phát huy, còn những tác động tiêu cực, những người dân bản địa nên nhận thức một cách rõ ràng để có thể khắc phục để bảo tồn, phát triển và xa hơn là quảng bá nét văn hóa đặc trưng... gia lao động sản xuất với bà con, còn được theo chân những cô gái mười bẩy đôi mươi lên đồi kiếm bông lau dệt chăn, nệm để trải nghiệm và cảm nhận một cách chân thực đời sống của người dân nơi đây Chính nét văn hóa đặc trưng đã làm lay dộng trái tim của biết bao du khách, đến một lần và không thể nào quên 11 2 Tác động tiêu cực Như đã nói ở trên du lịch và đời sống văn hóa xã hội luôn có mối quan hệ... rõ ràng để có thể khắc phục để bảo tồn, phát triển và xa hơn là quảng bá nét văn hóa đặc trưng hàng trẳm năm của vùng đất Mai Châu 13 III TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH LÊN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI THÁI 1 Tác động tích cực Trước hết, hoạt động du lịch giúp người dân khôi phục lại những ngành nghề thủ công truyền thống đã bị mai một, giải quyết vấn đề việc làm, tăng doanh thu từ việc cung cấp các loại hình dịch... tự hoại và nhà tắm tiện nghi Du lịch lịch làm tăng thêm tầm hiểu biết chung về xã hội của người dân thong qua người ở địa phương khác, khách nước ngoài; đồng thời tuyên chuyền quảng cáo cho phong tục tập quán, di tích, danh thắng và con người Mai Châu 2 Tác động tiêu cực Những ngôi nhà sàn truyền thống của người Thái ở Mai Châu đã bị biến đổi khá nhiều Trong ngôi nhà truyền thống của người Thái bếp... marketing trong kinh doanh du lịch +Hướng dẫn người dân phục vụ ăn uống cho du khách.,vệ sinh môi trường 16 +Cách thực hiện thủ tục hành chính liên quan tới các hoạt động lưu trú của du khách Xây dựng 1 số bắt buộc về ăn mặc 1 số trang phục truyền thống,tổ chức lễ hội,bảo vệ môi trường,1 số hoạt động văn hóa có tính chất bắt buộc đối với các Bản người Thái đang kinh doanh du lịch và 1 số bản lân cận *Xây... tới ẩm thực độc đáo .Du khách sẽ ở lại ngôi nhà sàn của người dân tộc, ăn các món ăn do chính người bản địa nấu và thưởng thức điệu múa, câu hát sau đó Là người xa lạ đến thăm một vùng đất mới, nhưng chủ nhà lại không coi đó là khách, họ sẽ tiếp đại người du khách như người thân ở xa mới về thăm Người dân tộc Thái có cơm lam trong ống nứa, họ nấu bằng cách bỏ gạo nếp nương vào ống nứa và đun trên bếp than... vụ du khách đi quah thung lũng hoặc vào các cánh rừng di tích ở gần MC-HB -Đáng lo ngại đó là vấn đề môi trường,tuyên truyền rỗng rãi và đưa ra hình thức xử phạt đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường 3 Một số yêu cầu khác với người kinh doanh du lịch tại MC=HB -Vệ sinh an toàn thực phẩm -Nét văn hóa trong ứng xử và bán hàng => Qua 1 số giải pháp đó chúng ta sẽ góp phần giữ gìn truyền thống văn hóa. .. đồng Hiện nay, khi đến Mai Châu tham quan, du khách hiếm khi nhìn thấy những cô gái Thái mặc trang phục truyền thống.Thay vào đó là những bộ trang phục mới lạ và phổ biến của người Kinh Họ chỉ mặc trang phục truyền thống vào một số ngày 15 lễ trong năm hay khi biểu diễn văn nghệ cho khách du lịch Điều này vô hình chung đã làm mất đi một phần giá trị bản sắc văn hóa dân tộc Nghiêm trọng hơn nữa là dệt... doanh nhà nghỉ.Mỗi nhà nghỉ trung bình chứa được 20 - 30 khách, nhà nghỉ lớn có khả năng chứa được 30 - 50 khách/đêm Văn hóa là bản sắc riêng của mỗi cộng đồng dân cư Hoạt động du lịch ở Mai Châu đã góp phần quan trọng vào việc gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của người Thái Trong bản hiện nay, đa số các gia đình vẫn sống trong ngôi nhà sàn truyền thống rộng rãi, sạch sẽ, bậc cầu thang ... nét văn hóa đặc trưng hàng trẳm năm vùng đất Mai Châu 13 III TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH LÊN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI THÁI Tác động tích cực Trước hết, hoạt động du lịch giúp người dân khôi phục lại ngành... khách tham quan tuyến địa bàn huyện II TÁC ĐỘNG CỦA ĐỜI SÔNG VĂN HÓA NGƯỜI THÁI TỚI DU LỊCH Một động thúc đẩy người du lịch khám phá điều mẻ, mở rộng hiểu biết thân Kể từ hình thành du lịch có... Khoòng ( Thanh Hóa) Nền văn hóa người Thái Mai Châu mô hình văn hóa thung lung, lấy lúa nước làm trụ cột, gọi văn hóa lúa nước Văn hóa thung lung hội nhập văn hóa củ, bầu bí- cạn với văn hóa lúa nước

Ngày đăng: 24/03/2016, 16:21

Mục lục

  • I. TỔNG QUAN CHUNG

    • 1. Giới thiệu về Mai Châu, Hòa Bình

    • 2. Giới thiệu về người Thái ở Mai Châu

    • 3. Khái quát du lịch

    • II. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỜI SÔNG VĂN HÓA NGƯỜI THÁI TỚI DU LỊCH

      • 1. Tác động tích cực

      • 2. Tác động tiêu cực

      • III. TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH LÊN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI THÁI

        • 1. Tác động tích cực

        • 2. Tác động tiêu cực

        • IV. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan