Phân tích vai trò của du lịch đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia và trên toàn thế giới liên hệ với việt nam

95 1K 2
Phân tích vai trò của du lịch đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia và trên toàn thế giới  liên hệ với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu :Phân tích vai trị Du lịch kinh tế quốc gia toàn giới Liên hệ với Việt Nam? Phân tích vai trị DL với kinh tế quốc gia TG Du lịch có vai trị then chốt phát triển kinh tế xã hội đất nước Đối với nhiều đất nước hay quốc đảo du lịch đóng vai trị chủ chốt sức hút mạnh mẽ đồng tiền hàng hóa, dịch vụ hội việc làm ngành cơng nghiệp dịch vụ có liên quan đến du lịch, ngành mang tính chất liên ngành Các ngành cơng nghiệp dịch vụ kể đến dịch vụ giao thơng vận tải tàu thuyền, taxi, nơi ăn chốn nhà nghỉ, khách sạn, nơi vui chơi giải trí ngành cơng nghiệp dịch vụ thể tính hiếu khách khác khu nghỉ mát cao cấp.Du lịch coi ngành ưu tiên hàng đầu kinh tế quốc gia : - Du lịch cực đại hóa hiệu người, tự nhiên, văn hóa nguồn tài nguyên kĩ thuật đất nước - Nó ngành cơng nghiệp địi hỏi nhiều nhân cơng, cung cấp việc làm chất lượng cao đóng góp vào để nâng cao chất lượng sống - Ngành khả tập trung trước hết vào khu vực nông thôn với chương trình với vốn đầu tư thấp hợp lí - Nó mở rộng theo chiều xuôi ngược liên kết kinh tế mà gây dựng nên tổng thu nhập, việc làm (đặc biệt cho phụ nữ, niên, người tàn tật mang lại công xã hội), đầu tư tăng lợi nhuận quyền trung ương, nhà nước địa phương - Ngành du lịch giúp lưu thông mức độ định loại tiền tệ mạnh ngành công nghiệp xuất - Nó thúc đẩy hịa bình, nâng cao hiểu biết lẫn đóng góp xây dựng nên quốc gia thống bền vững mang tính lãnh thổ Đóng góp cho tồn du lịch giới, WTTC có dự báo sau: • Nhu cầu du lịch: Thống kê toàn tiêu dùng, đầu tư, hỗ trợ từ phủ xuất khẩu, WTTC hy vọng số tăng trưởng lữ hành du lịch năm 2005 tăng 5.4%, đạt tổng cộng 6.2 nghìn tỷ la Cịn giai đoạn 10 năm (2006 2015), hội đồng hy vọng tốc độ tăng trưởng đạt 4.6% năm, chứng minh cho tương lai du lịch quãng thời gian dài • Xuất du lịch: Sự lớn mạnh đồng bảng Anh đồng Euro so với đồng đô la Mỹ hy vọng đẩy việc xuất du lịch đạt gần 820 tỷ đô la, tăng trưởng 7.3% năm 2005 • GDP: Sự đóng góp lữ hành du lịch vào kinh tế giới chứng minh số 3.8% tổng GDP tất đóng góp trực tiếp gián tiếp lữ hành du lịch hy vọng chiếm tổng cộng 10.6% GDP năm 2005 • Lao động: Cơng nghiệp du lịch lữ hành tồn cầu mang đến thêm 2.1 triệu công ăn việc làm năm 2005, vượt qua số năm 2004, tổng cộng tạo 74.2 triệu công việc, chiếm 2.8% lao động toàn giới Trong viễn cảnh rộng lớn hơn, hy vọng kinh tế du lịch lữ hành (cả lao động trực tiếp gián tiếp) tạo thêm 6.5 triệu công việc cho kinh tế giới, tổng cộng 221.6 triệu cơng ăn việc làm, chiếm 8.3% lao động tồn cầu Báo cáo Tổ chức Lao động giới (ILO) cho biết công nghiệp lữ hành du lịch đóng góp tới 9% GDP cho kinh tế giới tạo 235 triệu việc làm năm 2010, chiếm 8% việc làm giới Liên hệ VN Dù đời từ năm 1960 du lịch Việt Nam thực phát triển, đặc biệt khoảng 20 năm lại Từ chỗ đón khoảng 250.000 lượt khách quốc tế vào năm 1990, đến năm 2009, nước đón 3,8 triệu lượt khách quốc tế, 25 triệu lượt khách nội địa với thu nhập từ du lịch đạt khoảng 70 nghìn tỷ đồng, thu hút khoảng 8,8 tỷ USD, chiếm 41% tổng số vốn đăng ký FDI vào Việt Nam.Hiện du lịch đóng góp khoảng 5% GDP quốc gia Từ năm 1991 đến năm 2009, lao động trực tiếp lĩnh vực du lịch tăng gần 20 lần, từ 21.000 người lên 370.000 người lao động gián tiếp khoảng 700.000 người… Việt Nam đứng thứ 12/181 quốc gia tăng trưởng du lịch dài hạn Theo đó, đóng góp trực tiếp du lịch Việt Nam năm 2010 vào GDP 73.800 tỷ đồng (tương đương gần tỷ USD), chiếm 3,9% GDP; lao động trực tiếp tham gia vào lĩnh vực du lịch 1.397.000 người, khoảng 3% tổng số lao động toàn quốc Tuy nhiên, số gián tiếp (khá xác tính theo tài khoản vệ tinh) cao nhiều Ngành du lịch đóng góp gián tiếp tới 231.200 tỷ đồng vào GDP (tương đương 12,5 tỷ USD), khoảng 12,4% GDP; có 4.539.000 người hoạt động gián tiếp lĩnh vực du lịch, chiếm 9,9% tổng lao động tồn quốc Năm 2020, dự kiến đóng góp gián tiếp ngành Du lịch 738.600 tỷ đồng (tương đương 32,658 tỷ USD), khoảng 13,1% GDP; có 5.651.000 công ăn việc làm gián tiếp du lịch, chiếm 10,4% tổng số việc làm Giá trị tăng trưởng du lịch 3,4% năm 2010 tăng lên 7,3%/năm 10 năm tới Thu nhập du lịch nhờ xuất chỗ từ khách quốc tế hàng hóa du lịch dự kiến tạo 84.700 tỷ đồng (tương đương 4,58 tỷ USD), chiếm 6,7% tổng xuất nước năm 2010 Năm 2020 đạt 285.300 tỷ đồng (tương đương 12,6 tỷ USD), chiếm 7,3% tổng xuất nước Câu 2.Tại “Du lịch có trách nhiệm” trở thành xu hướng phạm vi tồn cầu? Du lịch có trách nhiệm “những hoạt động trình du lịch trực tiếp gián tiếp giảm thiểu tác động tiêu cực kinh tế, xã hội, mơi trường; mang lại lợi ích kinh tế nhiều cho cư dân địa phương nâng cao phồn thịnh cho cộng đồng điểm đến du lịch” Du lịch có trách nhiệm giải vấn đề vướng mắc phát triển bảo tồn; phương thức phát triển bền vững với tính nhân văn sâu sắc, phát triển người đảm bảo cân đối yếu tố: bên (cư dân địa phương), bên (du khách), trung gian (doanh nghiệp) Đây thành phần trọng tâm tham gia hưởng lợi thực trình du lịch có trách nhiệm Khái niệm du lịch có trách nhiệm thân thiện với môi trường, xã hội để phát triển bền vững nhà làm du lịch quyền quan tâm, giới xu hướng du lịch có trách nhiệm nhiều doanh nghiệp khách sạn, lữ hành hướng đến Trước đây, xu hướng xuất nhiều tour du lịch nước, hấp dẫn du khách lẫn cộng đồng cư dân địa phương nhiều người chưa gọi tên “du lịch trách nhiệm” Với du lịch trách nhiệm vấn đề mơi trường, bảo tồn bền vững coi trọng đặt lên hàng đầu, vốn vấn đề nan giải toàn giới nay, mà toàn cầu đứng trước bờ vực ô nhiễm môi trường, đại hoá làm mai giá trị văn hoá ngàn đời, đồng thời giá trị nhân văn, văn hiến Do du lịch có trahcs nhiệm đời phương thuốc hữu hiệu cho bệnh nan giải này, đồng thời tạo nên tiếng chuông cảnh tỉnh cho nguy mà toàn giới mắc phải, đương nhiên du lịch trách nhiệm đc hưởng ứng ngày trở nên phổ biến rộng rãi tồn cầu Câu 3: Trình bày đặc điểm loại hình du lịch có trách nhiệm? Lấy ví dụ minh hoạ? đặc điểm du lịch có trách nhiệm là: • Giảm thiểu tác động tiêu cực • Xây dựng nâng cao nhận thức môi trường văn hóa • Tạo trải nghiệm tích cực cho khách du lịch doanh nghiệp • Trực tiếp mang lại lợi ích cho việc bảo tồn văn hóa mơi trường • Đem lại hội tối đa hóa sản xuất, thu nhập việc làm cho người dân địa phương Ví dụ : Về phía người dân, nhờ có du lịch mà họ có thêm thu nhập, ý thức việc giữ gìn làng nghề truyền thống thực việc trồng rau để đảm bảo thương hiệu danh tiếng làng nghề HoiAn Travel- doanh nghiệp lữ hành xây dựng chương trình tour hỗ trợ thực trách nhiệm cách chia sẻ lợi nhuận địa phương, hỗ trợ làng rau quảng bá thương hiệu, xây dựng sản phẩm 50% tiền bán vé nộp ngân sách UBND xã Cẩm Hà (nơi có làng rau) Ngay sau bão số tàn khốc năm vừa qua, du khách đến với làng rau xắn tay cư dân làng rau dọn dẹp mảnh vườn đổ nát, vun xới lại luống rau sạch, xanh Cịn doanh nghiệp hỗ trợ giống, vốn để người dân vực lại sản xuất Hay đầu năm 2010, Le Nguyen Travel đón du khách Canada đến phố cổ Hội An lưu trú gần tháng trời nhà cư dân địa phương tham gia sinh hoạt ngày với gia đình, tham gia hoạt động phụ giúp nấu ăn, lau nhà cửa cho người già, tàn tật , trẻ em Trung tâm xã hội Quảng Nam Trung tâm trẻ mồ côi Hội An Họ học tiếng Việt, học nấu ăn, phụ giảng trẻ em học tiếng Anh, học làm gốm làng gốm Thanh Hà, làm nông làng rau Trà Quế với người dân Và quan trọng hơn, suốt thời gian lưu trú, du khách không sử dụng máy điều hòa để tiết kiệm điện lưu trú thời gian dài địa điểm để hạn chế sử dụng phương tiện lại ảnh hưởng đến mơi trường Câu :Anh (chị) phân tích mối quan hệ tác động qua lại DLST, đa dạng sinh học ( ĐDSH) tác động mơi trường tồn cầu(TĐMTTC)? Hiện sống giới có nhiều biến đổi lớn: khí hậu biến đổi, nhiệt độ đất nóng lên, mực nước biển dâng lên, dân số tăng nhanh, xâm nhập loài ngoại lai ngày nhiều, sinh cảnh bị co hẹp lại phân cách nhau, tốc độ mát loài ngày gia tăng, sức ép cơng nghiệp hố thương mại tồn cầu ngày lớn, trao đổi thông tin ngày rộng rãi, nhanh chóng, thuận lợi Tất thay đổi ảnh hưởng lớn đến cơng phát triển tất nước giới nước ta, có việc làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường Tài nguyên thiên nhiên có nguồn tài nguyên sinh học hay nói cách tổng thể đa dạng sinh học sở sống phát triển dân tộc, dù thời đại hay địa phương giới Biến đổi tồn cầu có xu hướng ảnh hưởng xấu đến dạng tài nguyên thiên nhiên, giảm sút chất lượng môi trường ngày rõ ràng khắp nơi Để phát triển bền vững, có lẽ cần phải lưu ý đến vấn đề biến đổi tồn cầu, biến đổi khí hậu toàn cầu, phải xem tác động biến đổi toàn cầu nhân tố quan trọng phát triển để có biện pháp kịp thời làm giảm bớt tổn thất gây tác nhân mà nhiều nhà khoa học tin hậu biến đổi tồn cầu mà khơng thể ngăn chặn Sự biến đổi toàn cầu ảnh hưởng đến dạng tài nguyên thiên nhiên là: Thay đổi lý sinh học: Con người làm thay đổi cách Trái đất hoạt động mình: - Làm cho hệ sinh thái sinh cảnh bị biến đổi phân mảnh - Thay đổi chu trình thuỷ văn Các hoạt động người làm giảm sút cách đáng kể số lượng chất lượng nguồn nước giới Các hoạt động thiếu quy hoạch hợp lý ngăn sông, đắp đập, chuyển đổi đất ngập nước, rừng, gây ô nhiễm, đồng thời nhu cầu ngày tăng nhanh nhiều người nguồn nước làm thay đổi dòng nước tự nhiên, thay đổi trình lắng đọng làm giảm chất lượng nước Tất điều tác động tiêu cực lên phát triển, làm suy giảm đa dạng sinh học, lên chức hệ thống thuỷ vực giới - Sự xâm nhập loài ngoại lai tăng lên với tốc độ đáng lo ngại tăng nhanh hoạt động bn bán hàng hố lồi sinh vật cách rộng rãi giới Sự xâm nhập loài ngoại lai (như ốc bươu vàng hay mai dương nước ta) mối đe dọa lớn lên tính ổn định đa dạng hệ sinh thái, sau nguy sinh cảnh Các đảo nhỏ hệ sinh thái thuỷ vực nước nơi bị tác động nhiều - Mất đa dạng sinh học ngày diễn cách nhanh chóng chưa có, kể từ thời kỳ lồi khủng long bị tiêu diệt cách khoảng 65 triệu năm tốc độ biến lồi ước tính gấp khoảng 100 lần so với tốc độ loài lịch sử Trái đất, thập kỷ tới mức độ biến loài gấp 1.000 -10.000 lần (MA 2005) Có khoảng 10% loài biết giới cần phải có biện pháp bảo vệ, có khoảng 16.000 lồi xem có nguy bị tiêu diệt Trong số loài thuộc nhóm động vật có xương sống nghiên cứu kỹ, có 30% lồi ếch nhái, 23% loài thú 12% loài chim (IUCN 2005), thực tế số loài nguy cấp lớn nhiều Mối quan hệ môi trường phát triển du lịch 2.1 Ảnh hưởng môi trường đến hoạt động phát triển du lịch Sự phát triển ngành kinh tế gắn liền với vấn đề môi trường Điều đặc biệt có ý nghĩa phát triển ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hố cao du lịch Mơi trường xem yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, tính hấp dẫn sản phẩm du lịch, qua ảnh hưởng đến khả thu hút khách, đến tồn hoạt động du lịch Những ảnh hưởng chủ yếu môi trường đến hoạt động phát triển du lịch thể Sơ đồ … Như thấy trạng thái môi trường (chất lượng, điều kiện, cố-tai biến) mức độ khía cạnh khác có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động phát triển du lịch 2.2 Tác động hoạt động phát triển du lịch đến môi trường Hoạt động phát triển du lịch đồng nghĩa với việc gia tăng lượng khách du lịch, tăng cường phát triển sở hạ tầng, dịch vụ gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên…, từ dẫn đến gia tăng áp lực du lịch đến môi trường Trong nhiều trường hợp, tốc độ phát triển nhanh hoạt động du lịch vượt nhận thức lực quản lý nên tạo sức ép lớn đến khả đáp ứng tài nguyên môi trường, gây ô nhiễm cục nguy suy thoái lâu dài Các tác động chủ yếu từ hoạt động phát triển du lịch đến môi trường bao gồm : - Trong giai đoạn xây dựng phát triển du lịch : Trong giai đoạn xây dựng khu du lịch, hoạt động chủ yếu bao gồm san lấp chuẩn bị mặt bằng; khai thác vật liệu để xây dựng cơng trình hạ tầng dịch vụ du lịch;xây dựng sở hạ tầng (đường giao thông, hệ thống cung cấp nước lượng, hệ thống thu gom xử lý chất thải…); xây dựng cơng trình dịch vụ du lịch; hoạt động vận chuyển; v.v Các hoạt động tác động làm ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan, môi trường sống (nơi cư trú) nhiều loài sinh vật, làm tăng nguy cân phát triển hệ sinh thái,… Tác động thường nhận thấy rõ phát triển xây dựng khu du lịch khu vực có môi trường nhạy cảm rừng ngập mặn ven biển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên - Trong trình hoạt động du lịch: - Tăng áp lực ô nhiễm môi trường lượng chất thải (rác nước thải) từ hoạt động khách du lịch trình tham quan du lịch từ sở dịch vụ du lịch - Tăng khả ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất hệ sinh thái từ phương tiện dịch vụ vận chuyển, vui chơi giải trí, sở lưu trú… - Tăng khả phát sinh dịch bệnh khách mắc phải từ nơi khác Tăng nguy suy giảm đa dạng sinh học có nhu cầu thực phẩm (đặc biệt đặc sản), hàng lưu niệm (được làm từ loài sinh vật quý hiếm) du khách; tập trung lượng lớn du khách mùa giao phối; v.v - Tăng nguy xói mòn vùng cát ven biển phát triển khu du lịch biển - Tăng nguy ùn tắc giao thông, tăng áp lực hệ thống hạ tầng xã hội, đặc biệt mùa du lịch, thời gian lễ hội, ngày nghỉ cuối tuần Câu 5: Anh (chị) nêu tác động vấn đề nhiệt độ toàn cầu tăng lên DLST? Các ảnh hưởng nghiêm trọng vấn đề nhiệt độ toàn cầu tăng lên băng tan khiến mực nước biển dâng lên, phá huỷ hệ sinh thái rừng ngập mặn, giảm diện tích rừng đất trồng, thay đổi nghiêm trọng mơi trường sống lồi sinh vật cụ thể Các dải đá ngầm hình thành từ san hơ loài sinh vật biển châu Á, Australia nơi khác bị đe doạ nghiêm trọng Tại châu Mỹ, cánh rừng miền Đông Amazon khu rừng nhiệt đới miền Trung Nam Mexico biến thành hoang mạc, gia tăng nguy tiêu huỷ hoàn toàn nhiều hệ sinh thái với khoảng 30% chủng loại sinh vật giới có nguy tuyệt chủng Các đợt nóng chết người, bão hạn hán xuất thường xuyên hơn, bãi trượt tuyến dãy núi Alpe biến khơng cịn tuyết…việc biến đổi khí hậu làm hạn chế đa dạng sinh học đất liền Sự phân bổ địa lý loài sinh vật thay đổi, kéo theo biến đổi chu kỳ sinh học nở hoa, thụ phấn, quan hệ động vật săn mồi mồi, sinh vật ký sinh sinh vật chủ… Các dải san hô đại dương dần màu sắc đa dạng vốn có chết dần q trình a-xít hố nhiệt độ nưcớ biển tăng lên, kéo theo huỷ diệt hàng trăm nghìn lồi cá… Có thể thấy nóng lên tồn cầu ảnh hưởng trực tiếp vơ nghiêm trọng tới hệ sinh thái trái đất, phá huỷ thay đổi chúng Điều khiến cho đa dạng sinh thái bị đi, khiến du lịch sinh thái ngày trở nên khó khăn bị thu hẹp dần không gian Không nguồn cung bị ảnh hưởng nghiêm trọng, mà vấn đề người bị đe doạ tác động tượng nóng lên tồn cầu Chỉ cần nhiệt độ Trái đất tăng thêm 2oC so với thời kỳ tiền cơng nghiệp hố, giới rơi vào tình trạng khốn hỗn loạn ngồi sức tưởng tượng khoảng tỷ người giới lâm vào tình trạng thiếu nước năm 2050, có tới 90% người dân châu Á bị tác hại tác động khí hậu tồn cầu ấm lên Hàng trăm triệu người châu Phi bị thiếu lương thực nước uống nghiêm trọng Các vùng châu thổ sông Nile , sông Nigie vùng châu thổ lớn đông dân Trung Quốc, Việt Nam , Bangladesh nhiều nơi khác châu Á bị ngập lụt nghiêm trọng nước biển dâng cao Với tình trạng khủng hoảng lương thực, thiên tai thế, câu hỏi lớn đặt cho người du lịch người làm du lịch Với tương lai đói nghèo đó, cầu du lịch nói chung cầu du lịch sinh thái nói riêng giảm nghiêm trọng, khiến cho du lịch sinh thái đứng trước nguy to lớn Câu : Nguyên nhân tăn g lên mực nước biển nguy tác động tới dlst a Nguyên nhân tăng lên mực nước biển : Nước biển dâng dâng mực nước đại dương toàn cầu, khơng bao gồm triều, nước dâng bão… Nước biển dâng vị trí cao thấp so với trung bình tồn cầu có khác nhiệt độ đại dương yếu tố khác Mực nước biển đo thông qua hệ thống thiết bị đo triều ký đặt trạm hải văn máy đo độ cao vệ tinh Theo Báo cáo đánh giá lần thứ tư Ban liên phủ BĐKH (IPCC), nóng lên hệ thống khí hậu rõ ràng minh chứng thông qua số liệu quan trắc ghi nhận Loại 4: Là nơi “thiên nhiên” xem trọng hàng đầu để nghỉ ngơi giáo dục với nỗ lực tăng cường trực tiếp ý thức bảo tồn gìn giữ mơi trường Các chuyến thám hiểm ngày, trung tâm tham quan tour có hướng dẫn viên địa phương chìa khóa Các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, vườn thực vật bảo tàng xếp vào loại Loại 5: Dành cho du khách “thám hiểm” đến vùng thiên nhiên xa xơi cịn hoang sơ Các chương trình du lịch thiết kế nhằm hướng tới việc nâng cao nhận thức, tính nhạy cảm bảo tồn môi trường tự nhiên văn hóa Nghiên cứu từ phía “cầu”, khách du lịch thiên nhiên bao gồm loại sau: Loại A: Là khách du lịch thiên nhiên tình cờ, ngẫu nhiên phần chuyến du lịch lớn có liên quan đến thiên nhiên.( Tương ứng với cung loại 1&2) Loại B: Là nhóm khách du lịch thiên nhiên chiếm số đông Họ người muốn tham gia vào chuyến du lịch khác lạ đến với thiên nhiên (cung loại 3) Loại C: Là nhóm khách du lịch có lịng say mê với thiên nhiên Họ ln muốn có chuyến đến nơi đặc trưng vườn quốc gia, khu bảo tồn để tham quan tìm hiểu tự nhiên, lịch sử văn hóa địa (Tương ứng với cung loại 4) Loại D: Là khách du lịch thiên nhiên thực thụ Họ nhà khoa học, thành viên tour du lịch giáo dục thành viên dự án bảo tồn (Tương ứng với cung loại 5) Câu 48: cơng thức tính sức chứa, ví dụ minh họa Mơ hình dựa ngun tắc sức chứa (Carrying capacity): Ý tưởng trung tâm mơ hình : nhân tố môi trường đặt mức giới hạn dân số mà khu vực chịu đựng Khi giới hạn bị phá vỡ, chất lượng môi trường bị ảnh hưởng cuối khả để hỗ trợ cho khu vực dân cư Sức chứa Du lịch (Tourism Carrying Capacity) Theo tổ chức du lịch giới UNWTO, Sức chứa số lượng người tối đa đến thăm điểm đến du lịch thời điểm mà không gây thiệt hại tới môi trường sống, mơi trường kinh tế mơi trường văn hố-xã hội; đồng thời không làm giảm thoả mãn du khách tham quan Bốn nhân tố cần quan tâm :  Sức chứa sinh học liên quan tới môi trường tự nhiên Được hiểu giới hạn lượng khách điểm đến du lịch vượt khả tiếp nhận môi trường sinh thái làm xuất tác động sinh thái hoạt động du khách tiện nghi mà họ sử dụng gây  Sức chứa văn hoá - xã hội: liên quan tới tác động tới dân cư văn hố dân cư đó.Được hiểu giới hạn mà lượng khách đến bắt đầu xuất tác động xấu du lịch đến đời sống văn hoá, kinh tế phát sinh vấn đề xã hội nơi đến du lịch  Sức chứa vật lý : liên quan tới hoạt động du lịch diễn du khách Được hiểu khả chịu đựng không gian thời gian gắn với tài nguyên, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật số lượng khách du lịch định Cơng thức chung để tính sức chứa vật lý điểm du lịch sau: CPI = AR / a CPI sức chứa thường xuyên (Instantaneous Carrying Capacity) AR diện tích khơng gian du lịch (Size of Area) a diện tích chuẩn cho khách (tiêu chuẩn khơng gian) Cơng thức tính sức chứa hàng ngày : CPD = CPI * TR CPD sức chứa hàng ngày (Daily Capacity) CPI sức chứa thường xuyên TR công suất sử dụng ngày (Turnover Rate of Users per Day  Sức chứa tâm lý liên quan đến tâm trạng buồn chán, bất an, ngao ngán du khách Giới hạn lượng khách điểm đến du lịch vượt khả chịu đựng người không gian, thời gian hoạt động làm cho khách cảm nhận điểm du lịch thấp so với kỳ vọng họ điểm du lịch Từ kỳ vọng chuyển sang thất vọng Ví dụ: Câu 49: So sánh ưu nhược điểm mơ hình quản lý DLST Mơ hình LAC có ưu điểm sau: - LAC chọn số quan tâm đối quản lý địa điểm thuộc vùng Các số phải có liên quan trực tiếp với hoạt động du khách mà kiểm sốt tình trạng xói mịn đất, mở rộng địa điểm, rác thải biển nơi đỗ thuyền bè, áp lực lên loài động thực vật - Các số xã hội tải lượng người đo số lần chạm trán nhóm người tham quan ngày điểm, số lần xảy cố an toàn với khách, số người tham gia đóng góp bảo tồn môi trường Các số phản ánh công việc cần làm phương diện quản lý - LAC thiết lập tiêu chuẩn cho số có quy định giới hạn cho thay đổi chấp nhận Mặc dù số tác động xảy khơng thể phục hồi nhà quản lý nên nhận thức trước vấn đề cách đưa giới hạn thay đổi chấp nhận quản lý - LAC yêu cầu việc giám sát trạng, vượt giới hạn chịu đựng, cần thay đổi quản lý để đưa tài nguyên tự nhiên giá trị xã hội giới hạn cho phép Thường có biến đổi bất thường theo hướng tiêu cực cần nhận diện giám sát từ đầu Mơ hình LAC giúp nhà quản lý có khả thích ứng nhanh, trả lời câu hỏi nhạy cảm liên quan đến số lượng khách tham quan, việc phát triển khu tiên phong DLST Mơ hình quản lý sức chứa: Nó định hướng tới việc đảm bảo giá trị bền vững cho điểm đến lại khó đo lường đâu giới hạn tối ưu cho điểm đến lẽ cơng cụ tính tốn thống kê cần phải có số liệu chuẩn xác, mặt khác cộng đồng địa phương nhiều điểm đến có ý thức DLST chưa cao, thường chạy theo lợi nhuận mà quên giá trị bền vững, phần cơng tác quản lý cịn chồng chéo, yếu Mơ hình quản lý tác động du khách: ưu điểm thực hiệu bảo vệ giá trị bền vững tài nguyên điểm đến, mà nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên du khách, nâng nao giá trị DLST Tuy nhiên địi hỏi phải có cơng tác kết hợp ngày từ quy hoạch, quản lý, xây dựng điểm đến DLST Mặt khác đối tượng khách khác nhau, tách động du khách thời điểm, địa bàn cụ thể tạo kết khác nên khó đo lường áp dụng quy chuẩn chung tất điểm đến DLST Mơ hình quản lý tối ưu hố du lịch: mơ hình phát triển từ mơ hình LAC tập trung vào phát triển bền vững tối ưu tối đa hóa khả sức chứa; có ưu điểm sau: - Chỉ yêu cầu có tính chiến lược (chính sách vấn đề lên) ; - Chỉ giá trị văn hóa thuộc cộng đồng dân cư địa phương, tính chất đặc trưng sản phẩm DLST, mơ hình tăng trưởng bền vững, chiều hướng thị trường, hội, định vị sản phẩm, viễn cảnh đặt cho du lịch vùng Câu 50: Trình bày bước thực mơ hình quản lý tác động du khách hoạt động DLST? Mơ hình quản lý tác động du khách mơ hình kết hượp công cụ luật pháp với đánh giá khoa học đầy đủ khía cạnh (tự nhiên, văn hóa, xã hội) Nguyên tắc tập trung vào khách du lịch, nghiên cứu thái độ hành vi du lịch để xem tác động tới khu vực tham quan Mơ hình bao gồm bước quan Thứ nhất: nghiên cứu tác động du khách tới khu vực tham quan • Chỉ thay đổi mơi trường tự nhiên, văn hóa xã hội du khách mang lại • Chỉ vấn đề du khách tác động cách so sánh điều kiện chấp nhận nhân tố tác động lại thời điểm địa bàn cụ thể Thứ hai: lên chiến lược để quản lý tác động du khách phạm vi chấp nhận Quản lý tác động du khách phải thực số nguyên tắc sau • Trước hết phải xây dựng mục tiêu quản lý để thấy cần đạt điều kiện bảo vệ nguồn lực loại hình hoạt động du lịch phù hợp • Việc quản lý tác động du khách phải đồng kèm sở lên kế hoạch quản lỳ, thiết kế khu sinh thái; • Công tác quản lý tác động du khách pahir dựa nghiên cứu khoa học tình cụ thể • Áp dụng kĩ thuật đa dạng nhằm quản lý tác động du khách Câu 51 : Nêu mục đích cách thức thực mơ hình quản lý thay đổi chấp nhận (LAC) • Mục đích LAC Mơ hình LAC giúp nhà quản lý có khả thích ứng nhanh trả lời câu hỏi nhạy cảm liên quan đến số lượng khách tham quan hoăc phát triển khu tiên phong DLST Việc xác định xác số lượng du khách đến tham quan khu vưc khơng phải xác, khơng thể đo lường tác động mặt xã hội Khơng có mối quan hệ trực tiếp số lượng khách tham quan với tác dộng tiêu cực ảnh hưởng tới đất đai, thực vật động vật, mức độ tác động phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sở hạ tầng (trong có bê tơng hóa nơi hạ cánh sân bay, làm đường mòn, điểm ngắm từ cao, hành vi động khách du lịch, vai trò hướng dẫn viên, yếu tố môi trường thời vụ du lịch Mơ hình LAC quan tâm tới số tác động tới địa điểm du lịch thuộc vùng, thiết lập tiêu chuẩn cho số yêu cầu giám sát trạng, vượt giới hạn chịu đựng, cần thay đổi quản lý để đưa tài nguyên tự nhiên giá trị xã hội giới hạn cho phép Khái niệm sức chứa đưa nước phát triển trở thành công cụ để đo lường tác độngt ới nguồn lực tài nguyên tự nhiên trải nghiệm du khách Khái niệm sức chứa dùng để đinh số lượng người/du khách tham quan mà nguồn lợi trì, LAC cố gắng xác định mức độ thay đổi chấp nhận từ kết tham gia lam để xác định LAC hỗ trợ việc làm rõ phạm vi, độ nghiêm trọng nguyên nhân vấn đề trước chúng trở nên chấp nhận Nó khuyến khích nhà quản lý đánh giá giải pháp thay thay có giải pháp Đây hệ thống linh động mà xếp hteo mối quan tâm sinh thái, đa dạng sinh học xã hội – văn hóa vùng Chú ý: cách tiếp cận LAC tiếp cận phạm vi tác động chấp nhận vùng khu vực du lịch với giả đinh bản: • Những tác động khơng thể tránh được, cần tập trung xác định mức độ tác động chấp nhận được; • Các vùng khác có điều kiện xã hội mơi trường khác nhau; • Với cấp độ du lịch định có tác động khác điều kiện khác • Cách thức: thực mơ hình LAC bao gồm bước Bước 1: xác định vấn đề cộm Bước 2: xác định mô tả, phân hạng khu vực tham quan Bước 3: Lựa chọn yếu tố thể nguồn lực thiên nhiên điều kiện xã hội Bước 4: đánh giá số lượng tài nguyên thiên nhiên, điều kiện văn hóa xã hội nguồn lực có nhằm phục vụ DLST Bước 5: Đặt tiêu chuẩn đánh giá Bước 6: Xây dựng chương trình quản lý phù hợp với khu vực Bước 7: đánh giá lựa chọn Bước 8: thực kiểm soát phạm vi chấp nhận Câu 52: Nêu số biện pháp cụ thể quản lý DLST? Biện pháp có hiệu thực tiễn hoạt động DLST? Có biện pháp thường sử dụng quản lý DLST : • Đặt mức giới hạn Các nhà quản lý chủ động đặt mức giới hạn để kiểm soát số lượng khách du lịch mức độ thâm nhập hoạt dộng đơn vị kinh doanh du lịch khu bảo tồn tự nhiên (các quy định, điều lệ chế tài nghiêm khắc, xử phạt cần thiết) • Khoanh vùng Trước tiên, khoanh vùng để xác lập khu vực có hoạt động DLST tương đối so với khu vực sinh sống sản xuất kinh doanh lân cận Tiếp đến, khoanh vùng sử dụng để kiểm soát việc sử dụng nhóm người khác tỏng khu vực Phương pháp cân đối nhu cầu bảo vệ dùng để xác định mức độ sử dụng phù hợp cho khu vực Một kết đạt mơ hình hoạt động phân chia theo khu vực phù hợp với nhóm người, tùy thuộc vào mức độ tìm hiểu hay nghiên cứu Điều có ý nghĩa nhà quản lý cần có hiểu biết nhu cầu, mong đợi khách khả đáp ứng tài nguyên để hình thành mục tiêu quản lý Khi mục tiêu quản lý hình thành, việc phân vùng giúp nhà quản lý đưa tiêu chí quản lý tương ứng Ví dụ : mật độ du khách, số lần chạm trán du khách, khả để lại dấu vết hoạt động người hay việc xây dựng sở hạ tầng, phương tiện lại mức độ tự du khách • Thiết kế hệ thống đường dẫn theo tuyến tham quan Đây kiểu quản lý gián tiếp nhằm mục đích ngăn ngừa hành vi thái quá, xâm phạm khu vực tự nhiên nơi có tài nguyên DLST Các đường dẫn thiết kế thuận lợi cho việc quan sát du khách đảm bảo mỹ quan có tính khoa học Đôi khi, ảnh hưởng tiêu cực khu vực tự nhiên tải số lượng khách mà hành vi thiếu tôn trọng môi trường du khách Do đó, giải pháp đặc biệt hiệu nhóm khách thiếu hiểu biết, khơng thơng báo ngun tắc DLST • Sử dụng phí, phạt giấy phép + phạt tiền khách vi pham ; + giấy phép : phí vào cửa, thuế, lệ phí xin giấy phép vào khu vực định ; + xử phạt hành xâm phạm môi trường tự nhiên môi trường văn hóa (ngắt hoi, châm trọc động vật, vứt rác hút thuốc) + với hình thức phí, phạt viêc cấp giấy phép cho đơn vị cá nhân có nhu cầu tìm hiểu, tham quan tuyến DLST Đơn vị cấp phép trình cấp phép yếu tố cần ý quản lý việc phải đảm bảo quyền lợi mục tiêu bên : bên quản lý khu DLST với đơn vị khinh doanh hoạt động du lịch Việc cấp giấy phép thường tổ chức quản lý hoạt động du lịch, dựa sở lực hoạt động, trình độ quản lý, kiến thức chuyên môn, công tác đào tạo, bảo hiểm, công cụ phương tiện sử dụng đơn vị kinh doanh du lịch Đây hình thức sử dụng tương đối phổ biến quyền địa phương ưa thích tính hiệu nhiều mặt • Các hoạt động mang tính giáo dục Khơng khu vực tự nhiên quản lý hiệu khơn có ủng hộ thông cảm từ người sử dụng Ngay hệ thống quản lý xây dựng tốt thiếu ủng hộ công chúng bao gồm người dân địa phương, quyền địa phương, khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch thất bại Riêng người dân địa phương, việc thay đổi nhận thức cộng đồng dân cư từ việc sinh hoạt túy dựa vào tự nhiên sang công việc bảo vệ môi trường, tận dụng giá trị thẩm mỹ đưa vào hoạt động DLST nhằm thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, thưởng ngoạn du khách vấn đề không dễ Phương pháp giáo dục, đào tạo nhằm phổ biến kiến thức tự nhiên người cho cư dân địa phương nên nhóm nhỏ, theo cách đơn giản ‘cầm tay việc’, từ nhân rộng mà giảng viên đào tạo viên cho nhóm sản phẩm đào tạo trước Thêm vào Các khóa đào tạo, giáo dục phải tiến hành trước cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động DLST Những kiến thức, kĩ bao gồm : ngôn ngữ chào hỏi, môi trường vệ sinh… Các hoạt động du lịch cần thực tất khu DLST với tất công ty du lịch, hãng lữ hành nhà cugn cấp Kỹ thuật hiệu : slide, chiếu phim, giảng giải, tổ chức thảo luận để du khách có dịp làm quen trước với thiên nhiên, loại động thực vật hoang dã, lịch sử văn hóa khu vực xa xôi để tự khám phá thân Câu 53 : Trình bày phương pháp phân vùng Kreg Lindberg Donald E Hawkins (1999)? Áp dụng Việt Nam phân vùng hoạt động DLST? • Phân vùng nơng thơn : bao gồm khu lân cận Vườn Quốc Gia, nơi có kết hợp chủ sở hữu đất địa phương với tuyến du lịch, hoạt động dã ngoại đảo, thể kết hợp VQG với khu vực lân cận thuộc sở hữu tư nhân • Phân vùng trung tâm/giải trí : bao gồm khu giải trí Vườn Quốc Gia gần với cộng đồng địa phương Có thể bao gồm trạm trung tâm đón khách, phục vụ khách với số lượng lớn • Phân vùng thiên nhiên phép tập trung khách : khu tham quan có động thực vật, có giá trị thiên nhiên văn hóa Việc hạn chế du khách cần thiết, mức độ vừa phải • Phân vùng thiên nhiên có hạn chế : khu vực có hệ sinh thái, giá trị thiên nhiên văn hóa bật có hạn chế số lượng khách tham quan mức độ cao Ví dụ : cần thiết pahri có giấy phép bù lại chạm trán nhóm khách ảnh hwowgnr tới tập qn sinh hoạt lồi động vất • Phân khu bán nguyên thủy : vùng tương đối xa so với trung tâm thành phố xa đường quốc lộ, bãi đỗ xe Khu vưc có nhiều người yêu cầu phải bộ, vận chuyển động vật sử dụng thuyền phương tiện không gắn động Việc tham quan phải có giấy phép thường có sử dụng dịch vụ hướng dẫn viên • Phân vùng nguyên sơ, khoa học : khu có giá trị lướn hệ sinh thái ngun sơ, vị trí cách biệt KHu vực thường xa xôi, gần khơng có người Tham quan bị giới hạn giới hạn đối tượng đặc biệt : nhà nghiên cứu khoa học, hướng dẫn viên huấn luyện có giấy phép Áp dụng Việt nam ví dụ rừng quốc gia Ba Vì có khu vực sau Diện tích 22.200 Phân khu 20.745 bảo vệ NN Phục hồi sinh thái Dịch vụ 734 hành Vùng 30.625,26 đệm Câu 54: Tại biện pháp thiết kế hệ thống đường dẫn theo tuyến tham quan coi hiệu nhóm khách nhỏ thiếu hiểu biết nguyên tắc DLST ? Du lịch sinh thái hình thức du lịch phát triển mạnh, trở thành trào lưu mà du khách hiểu biết DLST, nắm nguyên tắc DLST ‘ khơng giết ngồi thời gian, khơng để lại ngồi dấu chân, khơng lấy ngồi ảnh…’, thiếu hiểu biết khiến cho du khách vơ tình gây tốn hại động thực vật hoang dã, làm xáo trộn sống người dân địa Việc thiết kế hệ thống đường dẫn theo tuyến tham quan khiến cho du khách theo đường hợp lý nhất, vừa khám phá thiên nhiên mà không làm ảnh hưởng đến sống loài động vật hoang dã khu vực bảo tồn thiên nhiên Câu 55 : Nêu số nguồn tài liệu tin cậy mang tính giáo dục hiệu hoạt động DLST? Phân loại đối tượng sử dụng nguồn tài liệu này? Các hình thức cung cấp thơng tin DLSTcho cơng chúng bao gồm: (1) Sách hướng dẫn du lịch: Đây tài liệu nhiều người biết đến hữu ích Mục đích nhằm cung cấp thơng tin điểm du lịch Nó bao gồm nhiều nội dung liên quan đến lãnh thổ, vùng, khu vực lộ trình Hướng dẫn theo chủ đề điểm hấp dẫn, hoạt động nhận thức chủ quan hoạt động (du lịch leo núi, bộ…) • Có hai loại sách hướng dẫn du lịch: Loại thứ đưa mô tả chung đặc điểm địa lý loại thứ hai cung cấp đầy đủ thông tin chủ đề cụ thể Về nhu cầu loại khách cụ thể, có nhiều nguyên nhân du lịch khác Sách hướng dẫn theo chuyên mục sách hướng dẫn theo dạng viết Sách hướng dẫn theo hình thức mơ tả khách quan (mặc dù người ta cịn tích khách quan cịn chưa chắn cho lắm) Sách hướng dẫn với nhiều tranh ảnh đẹp, sử dụng công cụ khuyến khích quà tặng (2)Tờ gấp cho khách du lịch: Những tờ gấp có đặc điểm dễ sửa chữa nội dung dễ cập nhật so với sách hướng dẫn du lịch • Có tờ gấp giới thiệu chung, in nhiều in nhiều thứ tiếng Cũng có tờ gấp theo chuyên đề, có nội dung tốt thường bao gồm giá trị môi trường tự nhiên, người nghệ thuật; in kèm theo đường lộ trình • Trong tờ gấp giới chung, thông tin đơn điệu tờ gấp chun đề, thơng tin phong phú bao gồm nhiều nội dung, có thơng tin giúp cho người đọc thấy tầm quan trọng di sản, bảo tàng tài nguyên thiên nhiên, bên cạnh cịn bao gồm thơng tin bổ sung thông tin nghề thủ công mỹ nghệ, kiến trúc hoạt động thể thao • 3) Bản đồ: • Bản đồ có giá trị lớn Nó không nhằm cung cấp thông tin cho ta mà đưa điểm đến hấp dẫn khu vực, vùng Có loại đồ chủ yếu sau: • Bản đồ đường sá: Đây loại đồ thông dụng chủ yếu với nhiều tỉ lệ khác nhau: thường chúng có tỉ lệ từ 1:200 000 1:1 000 000 Những đồ bao gồm đường địa phương, đường cao tốc, đường qua rừng có kèm theo thơng tin cự ly thị xã, thị trấn Chúng kèm theo thông tin cho khách du lịch qua ký hiệu rõ khu vực hấp dẫn • Bản đồ, sách hướng dẫn du lịch: Nó tương tự loại đồ nêu trên, chúng sử dụng nhiều thông tin đồ thị Chúng bao gồm loại đồ tỉ lệ lớn chi tiết hơn, mô tả giá trị du lịch theo cách đánh giá tác giả Những đồ sách hướng dẫn thường tham khảo thơng tin từ nguồn mang tính khoa học nhiều loại đồ khác • Bản đồ theo chủ đề: Phản ánh thông tin hoạt động lĩnh vực cụ thể Chúng không cần đến tỉ lệ Chúng phổ biến nước Anglo-Saxon hình thức giống tờ gấp theo chủ đề • (4) Các tạp chí chun đề: • Những tạp chí có giá trị lớn cho địa lý du lịch Chúng trình bày dạng viết thường đề cập đến khu vực, thành phố tuyến du lịch Giá trị ấn phẩm phổ biến quảng bá thơng tin • Có hai loại ấn phẩm: ấn phẩm thường, với nội dung giới hạn khu vực lãnh thổ (như Tạp chí National Geographic) ấn phẩm chuyên đề, với nội dung cụ thể liên quan đến hoạt động thể thao, phiêu lưu (như du lịch nơng thơn, xe đạp núi…) • Ngồi cịn ấn phẩm độc lập phát số phương tiện giao thơng khó kiếm chúng không nằm hệ thống phân phát cho khách hàng, ví dụ tạp chí “RENFE, phong cảnh nhìn từ xe lửa” • 5)Các báo hàng ngày: • Những báo có tính cập nhật cao phổ biến rộng Ngoài việc nguồn thơng tin hàng ngày, cịn giúp tăng cường quảng bá thông tin Chúng tạo ấn tượng phóng viên, người mà sau nhấn mạnh đến tính hấp dẫn chúng • 6)Sách hướng dẫn dịch vụ: • Đây loại tài liệu bản, bao gồm thông tin thực tế dịch vụ cho khách du lịch • Khách sạn khu trại nghỉ: Những thông tin thường đưa cấp quốc gia, với thông tin chi tiết cho địa điểm Chúng xếp theo đánh giá khu vực • Hướng dẫn khối doanh nghiệp theo tiêu chí phân hạng riêng họ, phù hợp với nhu cầu khách du lịch, ví dụ Hướng dẫn để có khách sạn đẹp (Rusticae), Các địa điểm độc đáo (Aguilar Editorial Guide), Hướng dẫn cho Nhà hàng với yếu tố truyền thống so với nhà hàng khách sạn, lại biên tập bới công ty vận chuyển có tiếng Campsa Guide; Hướng dẫn nhà nghỉ nơng thơn ví dụ sách hướng dẫn dịch vụ • 7)Ca-ta-lơ quảng cáo nhà điều hành du lịch • Ca-ta-lơ bao gồm đặc điểm sản phẩm thương mại hoá nhà điều hành du lịch hướng vào đại lý lữ hành Ca-ta-lơ có tính quảng cáo hình thức thường gặp dạng tập gấp với đặc điểm tạo sức hấp dẫn Ca-ta-lơ phát hành dạng cố định hàng năm Các sản phẩm phức tạp dự tính chuyến tổ chức đám cưới, chuyến sinh viên chuyến mục đích hồ giải cho đơi định ly dị • 8)Sách du lịch • Đây nguồn tài liệu du lịch xuất sớm Sách du lịch có từ năm 70s, 80s ngày chúng giai đoạn phục hưng lẽ người đọc khách du lịch tiềm tàng đòi hỏi nhiều yếu tố ảnh hưởng tới động du lịch • Câu 56 :Trình bày mục đích, đối tượng tham gia phương pháp thực hoạt động mang tính giáo dục DLST? • Mục đích : thực hoạt động mang tính giáo dục cần thiết để cung cấp kiến thức cho đối tượng tham gia kiến thức du lịch sinh thía để ngowif tham gia giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên người khu vực du lịch Thực tế không khu vực thiên nhiên quản lý hiệu khơng có ủng hộ thông cảm tự người sử dụng Ngay hệ thống quản lý xây dựng tốt thiếu ủng hộ công chúng khơng thể quản lý tốt • Các đối tượng tham gia + cộng đồng địa phương + quyền địa phương + khách du lịch +công ty du lịch đặc biệt hướng dẫn viên du lịch • Phương pháp Phương pháp giáo dục đào tạo nhằm phổ biến kiên thức tự nhiên, quan hệ trao đổi tự nhiên người cho cư dân địa phương nên nhóm nhỏ, theo cách « cầm tay việc », sau nhân rộng nhữn giảng viên đào tạo viên cho nhóm sản phẩm đào tạo trước Lý thuyết phương pháp giáo dục tương tự cách thức « người đạt trình độ đại học có nhiều kiến thức chưa giảng dễ hiểu so với người học cấp cho đối tượng học viên cấp » bước cơng tác giáo dục cho cộng đồng dân cư địa phương nên tập trung chủ yếu người đạt trình độ từ cấp trở lên - • ... loại hình du lịch, cịn du lịch bền vững quan điểm phát triển du lịch nói chung Do DLST với tư cách loại hình du lịch, có vai trị việc phát triển Du lịch bền vững (DLBV) • Tổ chức Du lịch giới (UNWTO)... khách du lịch mua bánh mỳ người dân địa phương làm với số tiền 1.000 đồng Xét khía cạnh kinh tế, người khách du lịch đưa 1000 đồng vào kinh tế người bán bánh mỳ nhận 1000 đồng Trên thực tế, người... triển du lịch 2.2 Tác động hoạt động phát triển du lịch đến môi trường Hoạt động phát triển du lịch đồng nghĩa với việc gia tăng lượng khách du lịch, tăng cường phát triển sở hạ tầng, dịch vụ gia

Ngày đăng: 24/03/2016, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan