Tổng hợp đề thi và đáp án tự luận pháp luật đại cương

33 7K 27
Tổng hợp đề thi và đáp án tự luận pháp luật đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp đề thi và đáp án tự luận pháp luật đại cương qua các năm rất hay.Tổng hợp đề thi và đáp án tự luận pháp luật đại cương qua các năm rất hay.Câu 1: Có quan điểm cho rằng” cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính thì phải chịu hình phạt ”.Hãy cho biết quan điểm đó đúng hay sai? Vì sao

Câu 1: Có quan điểm cho rằng” cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành phải chịu hình phạt ”.Hãy cho biết quan điểm hay sai? Vì Sai Vì: theo điều luật số 15/ 2012/QH13 quốc hội: luật xử lý vi phạm hành chính.Vi phạm hành hành vi chủ thể có lực trách nhiệm hành thực cách cố ý hặc vô ý, xâm phạm đến quy tắc quan lý nhà nước mà tội phạm hình theo quy định pháp luật phải xử phạt hành Do đó, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm luật hành phải bị xử phạt hành theo quy định pháp luật chịu hình phạt Bởi hình phạt áp dụng cho hành vi cấu thành tội phạm Câu 2: Bất kì người có hành vi trái pháp luật phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý Hãy cho biết quan điểm hay sai sao? Sai Vì: Trách nhiệm pháp lý bắt buộc chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh hậu pháp lý bất lợi, thể mối quan hệ đặc biệt nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật, pháp luật xác lập điều chỉnh, chủ thể vi phạm pháp luật phải bị áp dụng biện pháp cưỡng chế pháp luật quy định Nhưng không truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể có hành vi trái pháp luật trường hợp sau: Chủ thể lực trách nhiệm pháp lý (không có khả nhận thức khả điều khiển hành vi minh) điều 11: trường hợp không xư phạt vi phạm hành Do kiện bất ngờ (chủ thể thấy trước không buộc phải thấy trước hậu hành vi gây ra; Do hành vi phòng vệ đáng; Được thực với tình cấp thiết Người thực hành vi vi phạm hành lực trách nhiệm hành chính, người thực hành vi vi phạm hành chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành theo quy định điểm a khoản điều luật Như vậy, người có hành vi trái pháp luật phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý Câu 3: “Mọi cá nhân có tư cách pháp nhân” Đúng, sai? Vì SAI Vì có tổ chức đáp ứng điều kiện quy định Điều 84 BLDS năm 2005 pháp nhân Điều 84 Pháp nhân Một tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau: Được thành lập hợp pháp; Có cấu tổ chức chặt chẽ; Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác chịu trách nhiệm tài sản đó; Nhân danh tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập Câu 4; “Cá nhân phải đáp ứng điều kiện định có tư cách pháp nhân” Đúng ,sai? giải thích ? SAI Vì: Chỉ có tổ chức đáp ứng điều kiện theo quy định Điều 84 BLDS cóc tư cách pháp nhân Cá nhân tư cách pháp nhân trường hợp (như câu 3) Câu 5: “Bộ công thương quan thuộc phủ“ Đúng, sai giải thích ? Đúng Vì: Theo Điều Luật tổ chức phủ năm 2001 Cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm có: - Các & Các quan ngang Quốc hội định thành lập bãi bỏ quan ngang theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ Hiện nay, cấu phủ gồm 22 quan ngang có Bộ công thương Câu 6: “Mọi tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách chủ thể gọi pháp nhân” đúng, sai , giải thích Sai Vì: Tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách pháp nhân đủ điều kiện quy định (như câu 3) Câu 7: “Trong máy nhà nước ta nay, quan quản lý hành nhà nước trung ương có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật nghị quyết” Đúng, sai Giải thích Sai Vì: Theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 sau: “Điều Hệ thống văn quy phạm pháp luật Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Lệnh, định Chủ tịch nước Nghị định Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thông tư Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước 10 Nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội 11 Thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang 12 Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân” Cơ quan hành trung ương bao gồm phủ, quan ngang Trong đó, Chính phủ ban hành nghị định; thủ tướng phủ ban hành định thông tư trưởng, thủ trưởng quan ngang Nghị văn Quốc hội, Hội đồng thẩm phán tòa án Nhân dân tối cao nghị tổng kiểm toán, nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội Câu 8: Có quan điểm cho rằng: Trong máy nhà nước ta nay, quan hành nhà nước trung ương có quyền ban hành văn quy đinh luật Nghị quyết” Hãy cho biết quan điểm sai sao? SAI VÌ: “Chính phủ quan hành cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam, thự quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội ” Chính phủ goomg thủ tướng phủ, phó thủ tướng phủ trưởng thủ trưởng quan ngang bộ,quy định hệ thống văn pháp luật sau: Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Lệnh, định Chủ tịch nước Nghị định Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thông tư Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước 10 Nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội 11 Thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang 12 Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân” Như vậy, Chính phủ ban hành nghị định, thủ tướng phủ ban hành định trưởng, thủ trưởng quan ngang ban hành thông tư Còn nghị Quốc hội ban hành Do đó, khẳng định quan hành ó quyền ban hành nghị sai Câu hỏi lý thuyết: Câu 1: Nội dung loại văn quy phạm pháp luật quốc hội ban hành Điều 11 Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Quốc hội làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp Việc soạn thảo, thông qua, công bố Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp Quốc hội quy định Luật Quốc hội quy định vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức hoạt động máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền nghĩa vụ công dân Nghị Quốc hội ban hành để định nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương; điều chỉnh ngân sách nhà nước; phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; quy định chế độ làm việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội; phê chuẩn điều ước quốc tế định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội Câu 2: Nội dung loại văn quy phạm pháp luật phủ ban hành Điều 14 Nghị định Chính phủ Nghị định Chính phủ ban hành để quy định vấn đề sau đây: Quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; Quy định biện pháp cụ thể để thực sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ công dân vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành Chính phủ; Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ; Quy định vấn đề cần thiết chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Việc ban hành nghị định phải đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội Câu 2: Điểm khác biệt quy phạm pháp luật với điều luật : Quy phạm pháp luật quy tắc xử nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hôi nhằm đạt mục đích định + Về nội dung, qppl thể cho phép bắt buộc, tức rõ quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ xã hội mà điều chỉnh +Về hình thức: qppl xác định hình thức, thường rõ điều kiện, hoàn cảnh mà tác động đến tổ chức, cá nhân rơi vào điều kiện, hoàn cảnh tác động nó, cách thức xử dành cho họ, biện pháp tác động họ không thực thực không cách xử mà đưa + QPPL thường tồn dạng thành văn + Cơ cấu: gồm phận: giả định, quy định chế tài Người ta trình bày qppl thành văn điều luật văn QPPL - điều luật trình bày QPPL - điều luật trình bày nhiều QPPL Câu 3: Vị trí chức Bộ Điều chương I nghị định số 36/2012/ NĐCP Bộ quan thuộc phủ, thực quản lý nhà nước ngành lĩnh vực Cơ cấu tổi chức hoạt động Sự khác biệt quan với quan thuộc phủ: Bộ quan phủ, quan thuộc phủ quan phủ thành lập, có chức thực số thẩm quyền quản lý nhà nước ngành lĩnh vực, quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc ngành lĩnh vực thực sô thẩm quyền cụ thể đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định pháp luật Câu 4: So sánh quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức - Giống nhau: Đều quy tắc xử chung cho tất người; điều chỉnh mối quan hệ xã hội mà quy phạm hướng tới - Khác nhau: + Quy phạm đạo đức đảm bảo thực sở cộng đồng dư luận xã hội (lên án, phỉ nhổ, khinh bỉ ); quy phạm pháp luật điều chỉnh cưỡng chế nhà nước (phạt, tù đầy ) + Quy phạm pháp luật tồn dạng văn bản; quy phạm đạo đức thường tồn dạng tập quán, thói quyen (một số văn hương ước làng xã, hương ước dòng họ ) + Quy phạm đạo đức hình thành từ phong tục tập quán, thói quyen, truyền thống, dân tộc, vùng miền ; QP pháp luật hình thành định hướng, ý trí nhà nước + Phạm vi điều chỉnh QP pháp luật thường rộng (cả nước, tỉnh, vùng ) Qp đạo đức có giá trị vùng (ở nơi phù hợp, nơi khác không phù hợp ) Mấy ý kiến cá nhân để bạn tham khảo Bài tập tình huống: Câu 1: Anh Bình nhân viên lái xe hang taxi Sao Việt Trong ngày làm việc anh Bình uống rượu say điều khiển xe tốc độ quy định gây tai nạn; hậu làm chị Hoa xe máy ngược chiều bị thương nhẹ, xe máy chị Hoa bị hỏng, xe ô too hãng taxi việt bị xây xước tình cho biết: a, Anh Bình có hành vi vi phạm pháp luật nào? b, Anh Bình có phải gánh chịu loại trách nhiệm pháp lý nào? Trình bày rõ lập luận bạn câu hỏi nêu Trả lời: a, Anh Bình vi phạm pháp luật giao thông đường Cụ thể: Anh Bình lái xe tình trạng say rượu điều khiển xe với tốc độ cao gây tai nạn Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng đường mà máu thở có nồng độ cồn.chạy tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu b, Anh Bình phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý sau: -Thứ nhất, anh Bình phải chịu trách nhiệm hành hành vi vi phạm phạm luật giao thông đương mà máu thở có nòng độ cồn vượt tốc độ -Thứ hai, anh Bình phải chịu trách nhiệm dân hành vi gây tai nạn cho chị Hoa gây thiệt hại cho công ty Cụ thể: Anh Bình phải bồi thường cho chị Hoa chi phí khôi phục sức khỏe chi phí sửa chữa khôi phục xe máy chị Hoa bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Anh Bình phải bồi thường chi phí sửa chữa xe ô tô công ty bị xây xước hợp đồng lao động thỏa thuận khác Thứ ba, anh Bình phải chịu trách nhiệm kỉ luật hành vi vi phạm nội quy công ty hợp đồng lao động mà anh kí kết với công ty Sao Việt gây ảnh hưởng đến uy tín công ty Câu 2: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Quận H Thành phố Hà Nội định buộc Công ty PK đóng địa bàn quận phải tháo dỡ công trình xây dựng nhà làm việc vi phạm quy tắc xây dựng hành Công ty PK phản đối định gửi đơn để yêu cầu xem xét lại Trong trờng hợp này, đơn khiếu nại công ty PK phải gửi đến quan nhà nớc để đề nghị xem xét giải quyết? Vì sao? Nếu quan mà bạn cho có thẩm quyền Mục a giải mà Công ty PK phản đối Công ty PK tiếp tục gửi đơn đến quan Nhà nớc nào, theo thủ tục gì? Vì sao? Trả lời: Trong trường hợp công ty PK phải gửi đơn khiếu nại lên chủ tịch UBND quận H thành phố Hà Nội người định buộc Công ty PK đóng địa bàn quận phải tháo dỡ công trình xây dựng nhà làm việc vi phạm quy tắc xây dựng hành cho định hành chính, hành vi hành trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại khiếu nại lần đầu đến người định hành quan có người có hành vi hành khởi kiện vụ án hành Tòa án theo quy định Luật tố tụng hành Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải lần đầu thời hạn quy định mà khiếu nại không giải có quyền khiếu nại lần hai đến Thủ trưởng cấp trực tiếp người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu khởi kiện vụ án hành Tòa án theo quy định Luật tố tụng hành Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần hai hết thời hạn quy định mà khiếu nại không giải có quyền khởi kiện vụ án hành Tòa án theo quy định Luật tố tụng hành chính” Chủ tịch UBND quận H giải mà công ty PK không đồng ý công ty PK tiếp tục gửi đơn khiếu nại lần lên thủ trưởng cấp trực tiếp chủ tịch UBND thành phố Hà Nội khởi kiện vụ án hành Tòa án Trường hợp công ty PK không đồng ý với định giải khiếu nại lần hai chủ tịch UBND thành phó Hà Nội hết thời hạn quy định mà khiếu nại không giải có quyền khởi kiện vụ án hành Tòa án theo quy định Luật tố tụng hành Câu 3: Công ty cổ phần hoa đào quý trình sản xuất kinh doanh vi phạm quy định Nhà nước bảo vệ môi trường nên gây ô nhiểm nguồn nước gây hại cho hộ gia định nuôi trồng thủy sản khu vực xung quanh Trong trường hợp cho biết: a) Công ty cổ phần Hoa Đào có hành vi vi phạm pháp luật nào? Công ty cổ phần Hoa Đào có hành vi vi phạm hành yêu cầu Luật bảo vệ môi trường quy định bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ là: Có hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường (Trường hợp nước thải chuyển hệ thống xử lý nước thải tập trung phải tuân thủ quy định tổ chức quản lý hệ thống xử lý nước thải tập trung); Có đủ phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ chất thải rắn phải thực phân loại chất thải rắn nguồn; Có biện pháp giảm thiểu xử lý bụi, khí thải đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường; bảo đảm không để rò rỉ, phát tán khí thải, hơi, khí độc hại môi trường; … Thải chất thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước gây ô nhiểm nguồn nướ gây thiệt hại cho người nuôi trồng thủy sản b) Công ty phải chịu trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm hành việc có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; Trách nhiệm dân vấn đề bồi thường thiệt hại cho hộ nuôi trồng hủy sản xung quoanh; Câu 4: CQNN nhận đợc đơn phản ánh số ngời tiêu dùng việc sau sử dụng hoa mua cửa hàng H (có đăng ký kinh doanh Phòng Đăng ký kinh doanh Quận K, thành phố Hà Nội cấp) bị ngộ độc sau sử dụng làm 10 ngời phải cấp cứu bệnh viện Những ngời đợc xuất viện sau 24 điều trị Chủ cửa hàng thừa nhận bán hàng cho ngời Qua điều tra xét nghiệm chỗ, quan chuyên môn kết luận: Nguyên nhân vụ ngộ độc số hoa đợc chủ cửa hàng tẩm chất bảo quản thực phẩm có chứa hàm lợng độc tố bị cấm sử dụng - Hành vi chủ cửa hàng H có phải vi phạm pháp luật không? Loại gì? Vì sao? Hành vi chủ hàng vi phạm Luật an toàn thực phẩm thuộc hành vi cấm sản xuất, kinh doanh thực thẩm: “Thực phẩm có chứa chất độc hại nhiễm chất độc, tác nhân gây ô nhiễm vượt giới hạn cho phép” - Nếu hành vi VPPL Cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật này? Vì sao? Những chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành vi vi phạm an toàn thực phẩm: - Chủ tịch UBND cấp quy định Điều 33 nghị định 91/ 2012 - Thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành: Chánh tra Sở Y tế, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công Thương, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước chuyên ngành thuộc Sở Y tế, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công Thương giao thực chức tra chuyên ngành; Trưởng đoàn tra chuyên ngành cấp sở thuộc sở: Y tế, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công Thương; Trưởng đoàn tra chuyên ngành quan quản lý nhà nước giao thực chức tra chuyên ngành thuộc ngành: Y tế, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công Thương… - Cơ quan quản lý thị trường: kiểm soát viên thị trường, đội trưởng đội quản lý thị trường,chi cục trưởng chi cục quản lý thị trường, cục trưởng cục quản lý thị trường - Các quan khác: Công an nhân dân, Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan; quan Thuế người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thuộc quan khác theo quy định Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao mà phát hành vi vi phạm hành an toàn thực phẩm - Theo quy định PL xử lý vi phạm hành chủ cửa hàng hoa bị áp dụng hình thức xử lý nh nào? Vì sao? Các hình thức xử phạt: + Phạt tiền theo quy định xử phạt hành an toàn thực phẩm: + Phạt bổ sung tái phạm : Tước quyền sử dụng giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm + Buộc thực biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hóa chất không rõ nguồn gốc, bị cấm sử dụng sản xuất, chế biến thực phẩm; thực phẩm có chứa hóa chất Câu 5: Trong thi hành nhiệm vụ chiến sĩ cảnh sỏt phỏt Nguyễn Văn H điều khiển phương tiện giao thông vô ý vào đường cấm Hãy xác định trường hợp H chịu trách nhiệm hành chính, nêu pháp lý? Không xử phạt vi phạm hành trường hợp sau đây: Thực hành vi vi phạm hành tình cấp thiết; phòng vệ đáng; kiện bất ngờ; kiện bất khả kháng; Người thực hành vi vi phạm hành lực trách nhiệm hành chính; người thực hành vi vi phạm hành chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành theo quy định Như vậy, H chịu trách nhiệm hành khi: Chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hành theo điểm a khoản Điều Luật xử phạt vi phạm hành tức 14 tuổi trường hợp từ 14 tuổi đến 16 tuổi có hành vi vi phạm hành cố ý Thực hành vi tình cấp thiết, phòng vệ đáng, kiện bất ngờ, trường hợp bất khả kháng, Giả sử H 17 tuổi, điều khiển xe Dream H phải chịu trỏch nhiệm hành với hình thức xử lý nào? Giải thích? Vì sao? H bị xử phạt: Phạt tiền Cụ thể: Xử phạt hành vi vào đường cấm, xử phạt hành vi điều khiển xe máy dung tích 50cm3 chưa đủ tuổi Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh từ 50 cm trở lên Câu 6: Ông Nguyễn Văn Nam chủ sở hữu hợp pháp nhà 120 m2 thơng lợng vay 70 triệu đồng với thời hạn năm Ngân hàng thương mại AC để chi phí cho xuất lao động Hàn Quốc Ngân hàng AC đồng ý yêu cầu Ông Nam phải thực biện pháp bảo đảm nghĩa vụ tài sản Những biện pháp bảo đảm nghĩa vụ quy định Bộ luật dân 2005 đợc áp dụng trờng hợp giải thích khái quát quyền nghĩa vụ Ông Nam biện pháp để giúp Ông lựa chọn sử dụng Trả lời: Quyền ông Nam người chấp tài sản Được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức thuộc tài sản chấp theo thoả thuận; Ðược đầu tư để làm tăng giá trị tài sản chấp; Ðược bán, thay tài sản chấp, tài sản hàng hoá luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp bán tài sản chấp hàng hoá luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh quyền yêu cầu bên mua toán tiền, số tiền thu tài sản hình thành từ số tiền thu trở thành tài sản chấp thay cho số tài sản bán Ðược bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh, bên nhận chấp đồng ý Ðược cho thuê, cho mượn tài sản chấp phải thông báo cho bên thuê, bên mượn biết việc tài sản cho thuê, cho mượn dùng để chấp phải thông báo cho bên nhận chấp biết; Nhận lại tài sản chấp người thứ ba giữ, nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác Ông Nam có nghĩa vụ Ðược khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức thuộc tài sản chấp theo thoả thuận; Ðược đầu tư để làm tăng giá trị tài sản chấp; Ðược bán, thay tài sản chấp, tài sản hàng hoá luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp bán tài sản chấp hàng hoá luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh quyền yêu cầu bên mua toán tiền, số tiền thu tài sản hình thành từ số tiền thu trở thành tài sản chấp thay cho số tài sản bán Ðược bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh, bên nhận chấp đồng ý Ðược cho thuê, cho mượn tài sản chấp phải thông báo cho bên thuê, bên mượn biết việc tài sản cho thuê, cho mượn dùng để chấp phải thông báo cho bên nhận chấp biết; Nhận lại tài sản chấp người thứ ba giữ, nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác Câu 7: Anh Nguyễn Văn T công nhân làm việc phân xởng hàn Công ty trách nhiệm hữu hạn PK Trong làm việc không thực quy trình an toàn lao động mà Công ty quy định nên anh T để xảy vụ cháy xởng sản xuất Đám cháy lan sang nhà dân xung quanh, thiệt hại ngời nhng thiệt hại tài sản cho nhà dân 140 triệu đồng cho công ty 18 triệu đồng a Trong trờng hợp ngời phải chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại xảy cho nhà dân xung quanh xưởng cho công ty PK Vì sao? Trong trường hợp công ty TNHH PK phải có trách nhiệm bồi thường cho nhà dân cháy theo quy định Điều 618 bòi thường thiệt hại pháp nhân gây ra: “Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao; pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền yêu cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật” Do: anh T công nhân công ty PK tức người pháp nhân gây nên trước hết cong ty PK phải bồi thường cho nhà dân Sau đó, có quyền yêu cầu anh T hoàn trả số tiền theoo quy định PL đồng thời anh T phải bồi thường thiệt hại cho công ty làm cháy xưởng b Trách nhiệm bồi thường trờng hợp thuộc loại trách nhiệm pháp lý nào? Vì sao? Trách nhiệm bồi thường trường hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi người gây Vì trường hợp thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng gây Hiệu hoạt động quan địa phương ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động Chính phủ * Mối quan hệ Hội đồng nhân dân với Quốc hội: Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương Hội đồng nhân dân với Quốc Hội hợp thành hệ thống quan quyền lực nhà nước, thay mặt nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước góc cảu quyền nhân dân Các quan nhà nước khác Quốc hội hội đồng nhân dân thành lập Quốc hội thông qua đạo luật quy định việc thành lập Hội đồng nhân dân cấp, quy định nhiệm vụ, quyền hạn, nguyên tắc tổ chức hoạt động HĐND cấp Quốc hội định phân bổ ngân sách, kinh phí hoạt động cho quan địa phương, thực quyền giám sát hoạt động quan địa phương Trong mối quan hệ với quan địa phương, Quốc hội có quyền thành lập mới, nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Theo thay đổi địa giới hành cấp tỉnh, quan địa phương tổ chức theo địa giới hành cấp tỉnh thay đổi Uỷ ban thường vụ Quốc hội giám sát hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân cấp; bãi bỏ Nghị sai trái HĐND cấp tỉnh, giải tán HĐND cấp tỉnh * Mối quan hệ Hội đồng nhân dân : -Với Chủ tịch nước Khi Quốc hội không họp, Chủ tịch nước quyền ban hành tình trạng khẩn cấp địa phương Hội đồng nhân dân, quan quyền lực nhà nước địa phương phải có trách nhiệm triển khai văn Chủ tịch nước phạm vi địa bàn Các văn Hội đồng nhân dân không trái với văn Chủ tịch nước - Với Chính phủ: Hội đồng nhân dân cấp, quan quyền lực nhà nước địa phương, có quyền định đường lối phát triển, định vấn đề quan trọng địa phương Hiệu văn Chính phủ muốn thực tốt phạm vi địa bàn, cần phải đồng tình, ủng họ quan * Mối quan hệ Hội đồng nhân dân: - Với Ủy ban nhân dân: Nếu trung ương, Chính phủ quan chấp hành Quốc hội - quan quyền lực nước, địa phương, UBND quan chấp hành HĐND - quan quyền lực nhà nước địa phương Hội đồng nhân dân bầu UBND cấp, giao trách nhiệm cho UBND cấp tổ chức thực Nghị phạm vi địa phương Trong trình thực nhiệm vụ, UBND chịu kiểm tra, giám sát HĐND UBND phải báo cáo công tác trước HĐND, chịu chất vấn HĐND, chịu trách nhiệm kết thực Nghị HĐND Nếu không hoàn thành nhiệm vụ, thành viên UBND bị HĐND bỏ phiếu tín nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Trong trình giám sát hoạt động UBND, thấy văn UBND cấp sai trái, HĐND có quyền bãi bỏ HĐND định việc phân bổ ngân sách địa phương, có ngân sách dành cho UBND để thực chức nhiệm vụ năm tài Việc phân bổ nhiều hay ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu thực nhiệm vụ UBND UBND có quyền đình việc thi hành Nghị trái pháp luật HĐND cấp trực tiếp đề nghị HĐND cấp bãi bỏ UBND quan chấp hành HĐND cấp, thành viên chủ chốt UBND lại đồng thời nắm giữ chức vụ chủ chốt HĐND cấp - Với Tòa án nhân dân: Tòa án nhân dân quan xét xử, có tính độc lập tương quan nhà nước khác để đảm bảo độc lập trình xét xử Tuy nhiên, với việc thiết lập Tòa án nhân dân theo đơn vị hành nay, Tòa án nhân dân có mối quan hệ với Hội đồng nhân dân số mặt sau Hội đồng nhân dân quan quyền lực địa phương vậy, có quyền giám sát hoạt động tất quan khác phạm vi địa phương, có Tòa án nhân dân Để thực quyền này, Hội đồng nhân dân thực quyền giám sát thông qua việc xét báo cáo công tác Tòa án nhân dân cấp, thực việc chất vấn xem xét việc trả lời chất vấn Chánh án TAND cấp Hội đồng nhân dân thực việc bầu Hội thẩm nhân dân để tham gia việc xét xử nguyên tắc, xét xử hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh làm chủ tịch Hội đồng tuyển chọn thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương Tòa án nhân dân quan xét xử địa phương, có nhân viên độc lập so với HĐND cấp, xét xử tuân theo pháp luật Kinh phí hoạt động Tòa án nhân dân phân bổ theo ngành dọc không lệ thuộc vào địa phương Tòa án nhân dân có quyền xét xử thành viên HĐND có hành vi vi phạm pháp luật - Với Viện kiểm sát nhân dân: Viện kiểm sát quan kiểm sát, có tính độc lập tương quan nhà nước khác để đảm bảo độc lập trình bảo vệ pháp luật Tuy nhiên, với việc thiết lập Viện kiểm sát nhân dân theo đơn vị hành nay, Viện kiểm sát nhân dân có mối quan hệ với Hội đồng nhân dân số mặt sau: Hội đồng nhân dân quan quyền lực địa phương vậy, có quyền giám sát hoạt động tất quan khác phạm vi địa phương, có Viện kiểm sát nhân dân Để thực quyền này, Hội đồng nhân dân thực quyền giám sát thông qua việc xét báo cáo công tác Viện kiểm sát nhân dân cấp, chất vấn xem xét việc trả lời chất vấn Viện trưởng VKSND cấp Chủ tịch Phó chủ tịch HĐND cấp tỉnh tham gia làm Chủ tịch Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên VKSND cấp tỉnh, Kiểm sát viên VKSND cấp huyện Viện kiểm sát nhân dân quan kiểm sát địa phương, có nhân viên độc lập so với HĐND cấp Kinh phí hoạt động Viện kiểm sát nhân dân phân bổ theo ngành dọc không lệ thuộc vào địa phương Viện kiểm sát nhân dân có quyền truy tố thành viên HĐND có hành vi vi phạm pháp luật * Mối quan hệ Ủy ban nhân dân: - Với Quốc hội: Quốc hội thông qua đạo luật quy định thành lập quan Ủy ban nhân dân, quy định nhiệm vụ, quyền hạn, nguyên tắc tổ chức hoạt động UBND cấp Quốc hội định phân bổ ngân sách, kinh phí hoạt động cho quan địa phương, thực quyền giám sát hoạt động quan địa phương Trong mối quan hệ với quan địa phương, Quốc hội có quyền thành lập mới, nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Theo thay đổi địa giới hành cấp tỉnh, quan địa phương tổ chức theo địa giới hành cấp tỉnh thay đổi - Với Chủ tịch nước: Khi Quốc hội không họp, Chủ tịch nước có quyền ban bố tình trạng khẩn cấp địa phương ủy ban nhân dân quan hành địa phương có trách nhiệm tổ chức thực văn Chủ tịch nước Hiệu thực Ủy ban nhân dân ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu thực thi văn Chủ tịch nước phạm vi địa bàn - Với Chính phủ: Chính phủ ủy ban nhân dân thuộc hệ thống quan hành nhà nước Vì vậy, chúng có mối liên hệ chặt chẽ với Chính phủ có quyền điều chỉnh địa giới đơn vị hành cấp tỉnh Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân để Hội đồng nhân dân định thành lập quan chuyên môn địa phương Thủ tướng lãnh đạo quy định chế độ làm việc với Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thủ tướng phê chuẩn việc bầu cử thành viên ủy ban nhân dân tỉnh; miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, Phó chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên khác ủy ban nhân dân tỉnh Thủ tướng có quyền đình chỉ, bãi bỏ Quyết định, Chỉ thị ủy ban nhân dân tỉnh trái Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp Ủy ban nhân dân cấp quan hành nhà nước địa phương, có trách nhiệm tổ chức triển khai văn Chính phủ phạm vi địa bàn Hiệu hoạt động quan địa phương ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động Chính phủ * Mối quan hệ Ủy ban nhân dân: - Với Ủy ban nhân dân: Chủ tịch UBND cấp tỉnh phê chuẩn kết bầu UBND cấp huyện; điều động, đình công tác, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp huyện; đình thi hành bãi bỏ văn trái pháp luật UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp huyện UBND cấp tỉnh nhận báo cáo công tác UBND huyện, đạo kiểm tra UBND cấp huyện thực văn cấp trên, Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, Quyết định, Chỉ thị UBND tỉnh Chủ tịch UBND cấp huyện phê chuẩn kết bầu UBND cấp xã; điều động, đình công tác, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp xã; đình thi hành bãi bỏ văn trái pháp luật UBND cấp xã, Chủ tịch UBND cấp xã UBND cấp huyện nhận báo cáo công tác UBND xã, đạo kiểm tra UBND cấp xã thực văn cấp trên, Nghị Hội đồng nhân dân huyện, Quyết định, Chỉ thị UBND cấp huyện * Với Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân: + Tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân tối cao: UBND với TAND tối cao, VKSND tối cao có tính độc lập tương đối UBND quan hành địa phương, TAND tối cao, VKSND tối cao quan tư pháp trung ương Về nguyên tắc, UBND có trách nhiệm tổ chức triển khai văn quan cấp phạm vi địa bàn, có văn TAND tối cao, VKSND tối cao + Tòa án nhân dân địa phương: UBND đạo công tác phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm, thực công tác tuyên truyền giáo duc pháp luật địa bàn; thực công tác giám định tư pháp, quản lý tổ chức luật sư tư vấn pháp luật TAND muốn thực việc xét xử phải phụ thuộc vào kết điều tra quan hành chính, hỗ trợ vật chất, điều kiện tiến hành việc xét xử vụ án; tổ chức đạo công tác thi hành án địa phương TAND có quyền xét sử thành viên UBND họ có hành vi vi phạm pháp luật + Viện kiểm sát nhân dân địa phương UBND đạo công tác phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm, thực công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật phạm vi địa bàn; thực việc điều tra kết điều tra chuyển cho Viện kiểm sát nhân dân để Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân có quyền khởi tố thành viên UBND họ có hành vi vi phạm pháp luật hình * Mối quan hệ pháp lý Ủy ban nhân dân cấp tỉnh với Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã Chủ tịch UBND cấp tỉnh phê chuẩn kết bầu UBND cấp huyện; điều động, đình công tác, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp huyện; đình thi hành bãi bỏ văn trái pháp luật UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp huyện UBND cấp tỉnh nhận báo cáo công tác UBND huyện, đạo kiểm tra UBND cấp huyện thực văn cấp trên, Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, Quyết định, Chỉ thị UBND tỉnh Chủ tịch UBND cấp huyện phê chuẩn kết bầu UBND cấp xã; điều động, đình công tác, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp xã; đình thi hành bãi bỏ văn trái pháp luật UBND cấp xã, Chủ tịch UBND cấp xã UBND cấp huyện nhận báo cáo công tác UBND xã, đạo kiểm tra UBND cấp xã thực văn cấp trên, Nghị Hội đồng nhân dân huyện, Quyết định, Chỉ thị UBND cấp huyện * Mối quan hệ pháp lý Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh với Giám đốc sở: Giám đốc Sở người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh trước pháp luật toàn hoạt động Sở; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân tỉnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh Bộ Xây dựng theo quy định Việc bổ nhiệm Giám đốc Chủ tịch UBND tỉnh định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Xây dựng ban hành theo quy định Đảng, Nhà nước công tác cán Việc miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, cho từ chức chế độ sách khác Giám đốc Sở thực theo quy định pháp luật * Mối quan hệ Tòa án nhân dân với Viện kiểm sát nhân dân: Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân có mối liên hệ đặc biệt, quan tư pháp, có nhiệm vụ chung bảo vệ pháp luật, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm công dân Tòa án nhân dân Viện kiểm sát với quan khác nghiên cứu thực chủ trương, biện pháp phòng ngừa chống tội phạm, hành vi vi phạm pháp luật khác Tòa án nhân dân xét xử vụ án Viện kiểm sát tiến hành công tố Viện kiểm sát thực quyền giám sát việc điều tra, tạm giam, tạm giữ, xét xử, thi hành án Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm tham dự phiên họp Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thảo luận việc hướng dẫn áp dụng pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cấp có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, định chưa có hiệu lực Tòa án nhân dân; kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân * Mối quan hệ TAND với HĐND, UBND - Giữa TAND với HĐND: + Giữa TAND tối cao với HĐND: HĐND với TAND tối cao có quan hệ chúng thuộc hệ thống quan khác TAND tối cao quan tư pháp TW HĐND quan quyền lực địa phương Về nguyên tắc, HĐND định biện pháp bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, luât, văn cấp địa phương mình, ó văn Hội đồng thẩm phán TAND tối cao, thong tư chánh án TAND tối cao HĐND phối hợp TAND tối cao thực số vấn đề như: Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, điều động chánh án, phó chánh án TAND địa phương Điều động thẩm phán TAND địa phương Quy định số lượng hội thẩm TAND địa phương Quy hoạch cán TAND đia phương Đề nghị Chủ tịch nước, Thủ tướng khen thưởng cán thuộc TAND địa phương Hình thức phối hợp thể dạng thông báo trao đổi ý kiến văn trực tiếp + Giữa TAND địa phương với HĐND: TAND quan xét xử, có tính dộc lập tương quan nhà nước khác để đảm bảo độc lập trình xét xử Tuy nhiên với việc thiết lập TAND theo đơn vị hành nay, TAND có mối quan hệ với HĐND số mặt sau: HĐND quan quyền lực địa phương, có quyền giám sát hoạt động tất quan chức khác phạm vi địa phương, có TAND Để thực quyền này, HDDND thực quyền giám sát thông qua việc: Xét báo cáo công tác TAND cấp Thực việc chất vấn va xem xét việc trả lời chất vấn Chánh án TAND cấp Bầu Hội thẩm nhân dân để tham gia việc xét xử nguyên tắc, xét xử Hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán Chủ tịch phó chủ tịch HĐND cấp tỉnh làm chủ tịch Hội đồng tuyển chọn thẩ phán TAND địa phương TAND quan xét xử địa phương, có nhân viên độc lập so với HĐND cấp, xét xử tuân theo pháp luật Kinh phí hoạt động TAND phân bố theo ngành dọc không lệ thuộc vào địa phương TAND có quyền xét xử thành viên HĐND họ có hành vi vi phạm pháp luật - Giữa TAND với UBND + Giữa TAND tối cao với UBND: TAND tối cao với UBND có tính độc lập tương đối TAND tối cao quan tư pháp TW UBND quan hành địa phương Về nguyên tắc, UBND có trách nhiệm tổ chức triển khai văn quan cấp phạm vi địa bàn có TAND tối cao + Giữa TAND địa phương với UBND: UBND đạo công tác phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm, thực công tác tuyên truyền giáo duc pháp luật địa bàn; thực công tác giám định tư pháp, quản lý tổ chức luật sư tư vấn pháp luật TAND muốn thực việc xét xử phải phụ thuộc vào kết điều tra quan hành chính, hỗ trợ vật chất, điều kiện tiến hành việc xét xử vụ án; tổ chức đạo công tác thi hành án địa phương TAND có quyền xét sử thành viên UBND họ có hành vi vi phạm pháp luật * Mối quan hệ TAND cấp với Giữa TAND tối cao TAND cấp dưới: TAND tối cao thi hành nhiệm vụ sau: Hướng dẫn TAND cấp áp dụng thống pháp luật Giám đốc thẩm, tái thảm vụ án, định có hiệu lực TAND cấp tỉnh Phúc thẩm án, định sơ thẩm TAND cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị Giải khiếu nại định TAND cấp tỉnh việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp việc giải đình công Chánh án TAND tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm với án, định có hiệu lực pháp luật TAND cấp tỉnh cấp huyện Chánh án TAND tối cao có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thẩm phánTAND địa phương theo đề nghị Hội đồng tuyển chọn thẩm phán Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chánh án, Phó chánh án TAND địa phương Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho thảm phán, Hội thẩm cán Tòa án Quy định máy giúp việc TAND địa phương Lập dự toán kinh phí hoạt động TAND cấp Tổ chức việc kiểm tra quản lý sử dụng kinh phí TAND địa phương Giữa TAND cấp tỉnh TAND cấp: Chuyển hồ sơ vụ án giải theo thủ tục sơ thẩm mà có kháng cáo kháng nghị phúc thẩm để TAND tối cao xét xử phúc thẩm Phúc thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật TAND cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án, án có hiệu lực pháp luật TAND cấp huyện bị kháng nghị Thực hện biện pháp bảo đảm việc áp dụng pháp luật thống TAND cấp huyện Thực việc nhận, tổng kết báo cáo TAND cấp huyện báo cáo lên TAND tối cao Chánh án TAND cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm với án, định có hiệu lực thi hành pháp luật TAND cấp huyện Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho thẩm phán, hội đồng nhân dân cán bô tòa án cấp huyện Giữa TAND cấp huyện TAND cấp: Chuyển toàn hồ sơ vụ án giải theo thủ tục sơ thẩm lên TAND cấp tỉnh, án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Thực việc báo cáo công tác lên TAND cấp tỉnh * Mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với quan lại máy nhà nước - Mối quan hệ Viện KSND với Quốc hội: + Quan hệ Viện KSND tối cao với Quốc hội: Quốc hội định thành lập VKSND tối cao, quy định tổ chức hoạt động quan này, quy định nhiệm vụ quyền hạn cho quan Bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm với chức danh Viện trưởng VKSND tối cao Giám sát hoạt động thông qua việc xét báo cáo hoạt động thực việc chất vấn VKSND tối cao Khi phát thấy văn VKSND tối cao trái văn UBTVQH có quyền bãi bỏ, thấy trái văn Quốc hội đình đề nghị Quốc hội bãi bỏ VKSND tối cao phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội việc thực công việc giao VKSND tối cao có quyền trình dự án luật, pháp luật trước Quốc hội, UBTVQH Bắt giữ truy tố đại biểu Quốc hội họ vi phạm pháp luật + Quan hệ VKSND địa phương với Quốc hội: Quốc hội thông qua đạo luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn, nguyên tắc tổ chức hoạt động VKSND cấp Quốc hội định phân bố ngân sách, kinh phí hoạt động cho quan địa phương Trong mối quan hệ với quan địa phương, Quốc hôi có quyền thành lập mới, nhập, tách, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh Các quan địa phương tổ chức theo địa giới hành cấp tỉnh thay đổi - Mối quan hệ VKSND Chính phủ Kinh phí hoạt động VKSND tối cao VKSND địa phương VKSND tối cao lập dự toán đề nghị Chính phủ trình Quốc hội định Viện kiểm sát nhân dân thực tốt quyền công tố có hỗ trợ tốt quan điều tra thuộc hệ thống hành pháp Viện kiểm sát nhân dân quan giữ quyền công tố, nguyên tắc có quyền truy tố thành viên Chính phủ - Mối quan hệ VKSND với Chủ tịch nước: + Quan hệ VKSND tối cao với Chủ tịch nước: Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Viện trưởng VKSND tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Viện trưởng VKSND tối cao Chủ tịch nước có quyền đặc xá phạm nhân Viện kiểm sát nhân dân tối cao, nguyên tắc quan giữ quyền công tố, có quyền khởi tố hành vi phạm tội cuẩ Chủ tịch nước(nếu có) + Quan hệ VKSND địa phương với Chủ tich nước: Chủ tịch nước có quyền đăc xá phạm nhân Viện kiểm sát nhân dân, nguyên tắc có quyên khởi tố hành vi pham tội Chủ tịch nước(nếu có) - Mối quan hệ VKSND HĐND cấp: + Quan hệ VKSND tối cao HĐND: quan có quan hệ với chúng thuộc hệ thống quan khác HĐND quan quyền lực địa phương VKSND quan tư pháp TW HĐND định biện pháp bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, luật, văn cấp địa phương có văn Viện trưởng VKSND tối cao + Quan hệ VKSND địa phương với HĐND: Viện kiểm sát quan kiểm sát, có tính độc lập tương quan nhà nước khác để bảo đảm độc lập trình bảo vệ pháp luật Tuy nhiên, với việc thiết lập VKSND theo đơn vị hành nay, VKSND có mối quan hệ vớiHĐND số mặt sau: HĐND quan quyền lực địa phương, vậy, có quyền giám sát hoạt động tất qan khác phạm vi địa phương, có VKSND Để thực quyền này, HĐND thực quyền giám sát thông qua việc xét báo cáo công tác VKSND cấp, chất vấn xem xét việc trả lời chát vấn Viện trưởng VKSND cấp Chủ tịch Phó chủ tịch HĐND cấp tỉnh tham gia làm chủ tịch Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên VKSND cấp tinh cấp huyện VKSND quan kiểm sát địa phương, có nhân viên độc lập so với HĐND cấp Kinh phí hoạt động VKSND phân bố theo ngành dọc không phụ thuôc vào địa phương VKSND có quyền truy tố thành viên HĐND họ có hành vi vi phạm pháp luật - Mối quan hệ VKSND với UBND: + Quan hệ VKSND tối cao UBND: UBND tối cao, VKSND tối cao có tính độc lập tương đối UBND quan hành địa phương VKSND tối coa quan tư pháp TW Về nguyên tắc, UBND có trách nhiệm tổ chức triển khai văn quan cấp phạm vi địa bàn, có văn VKSND tối cao + Quan hệ VKSND địa phương UBND: UBND đạo công tác phòng ngừa, đấu trnh phòng chống tội phạm, thực công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật phạm vi địa bàn; thực việc điều tra kết điều tra chuyển cho VKSND để VKSND thực hành quyền công tố VKSND có quyền khởi tố câc thành viên UBND họ có hành vi vi phạm pháp luật hình - Mối quan hệ VKSND TAND: VKSND TAND có mối liên hệ đặc biệt quan tư pháp, có nhiệm vụ chung bảo vệ pháo luật, bảo vệ chế độ XHCN quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm công nhân VKSND TAND quan khác nghiên cứu và thực chủ trương, biện pháp phòng ngừa chống tội phạm., hành vi vi phạm pháp luật khác TAND xét xử vụ án VKSND tiến hành công tố VKSND thực quyền giám sát việc điều tra, tạm giam, tạm giữ, xét xử, thi hành án Viện trưởng VKSND tối cao có trách nhiệm tham gia phiên họp Hội đồng thẩm phán TAND tối caokhi thảo luận việc hướng dẫn áp dụng pháp luật Viện trưởng VKSND cấp cấp có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, định chưa có hiệu lực TAND; kháng nghi theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực TAND * Mối quan hệ VKSND cấp Trả lời: Viện trưởng VKSND tối cao thống lãnh đạo hệ thống VKSND cấp, trực tiếp lãnh đạo VKSND cấp tỉnh VKSND tối cao kiểm tra, phát hiện, khắc phục kịp thời xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật VKSND cấp tỉnh, cấp huyện VKSND tối cao có quyền rút, đình hủy bỏ định trái pháp luật VKSND cấp tỉnh, huyện Viện trưởng VKSND tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Viện trưởng, Phó viện trưởng, kiểm sát viên VKSND địa phương VKSND tối cao đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát, quản lý đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên, điều tra viên VKSND cấp tỉnh, huyện; quy định máy làm việc VKSND địa phương VKSND tối cao lập dự toán kinh phí cho hệ thống VKSND địa phương VKSND cấp tỉnh trực tiếp lãnh đạo Viện trưởng VKSND cấp huyện VKSND cấp tỉnh kiểm tra, khắc phục kịp thời xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật VKSND cấp huyện VKSND cấp tỉnh có quyền rút, đình hủy bỏ định trái pháp luật VKSND cấp huyện; thực việc nhận tổng kết báo cáo VKSND cấp huyện báo cáo công tác lên VKSND tối cao Câu 1: Do mâu thuẫn nên anh K bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước nhà anh B nhằm đầu độc gia đình anh B Kết gia đình anh B bị ngộ độc, anh B qua đời Việc làm anh K có coi vi phạm pháp luật ko ? sao? Giải: Anh K vi phạm pháp luật vì: 1.Hành vi anh K xác định: bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước nhà anh B nhằm đầu độc gia đình anh B 2.Hành vi trái pháp luật, gây hậu gia đình anh B bị ngộ độc , anh B qua đời 3.Hành vi có yếu tố lỗi mà cụ thể lỗi cố ý trực tiếp: anh K nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội thấy rõ hậu hành vi mong muốn hậu xảy 4.Anh K chủ thể có lực trách nhiệm pháp luật Anh K phải chịu trách nhiệm hình Câu 2: A sinh ngày 15.09.1970, nhận thức bình thường Do mâu thuẫn cá nhân, vào lúc 22h00 ngày 15.09.2007 đường làm về, anh B bị anh A dùng gậy đánh thương tích với tỉ lệ thương tích sức khỏe 15% Hành vi anh A bị bắt giữ xử lý trước pháp luật - Xác định vi phạm pháp luật anh A ? - Trách nhiệm pháp lý đặt anh A ? - Phân tích cấu thành vi phạm pháp luật ? Giải: Cấu thành tội phạm tội "Cố ý gây thương tích" trường hợp sau: Khách thể tội phạm: Hành vi cố ý gây thương tích xâm phạm đến sức khoẻ, thân thể người khác, xâm hại đến quyền bất khả xâm phạm thân thể sức khoẻ người Mặt khách quan tội phạm: - Hành vi khách quan: Là hành vi cố ý dùng gậy đánh người khác, gây tổn hại cho sức khoẻ người - Hậu quả: Gây thương tích (hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ) người khác 15% - Mối quan hệ nhân hành vi khách quan hậu nguy hiểm: Hành vi dùng gậy đánh nguyên nhân trực tiếp gây tổn hại 15% sức khoẻ người khác - Công cụ phạm tội: Chiếc gậy công cụ phạm tội, "hung khí nguy hiểm" quy định điểm a, Trong trường hợp này, A bị truy tố, xét xử Mặt chủ quan tội phạm: - Có thể cố ý trực tiếp: A nhận thức rõ tính chất hành vi dùng gậy đánh người nguy hiểm, hành vi gây tổn hại cho sức khoẻ B A mong muốn gây tổn hại cho sức khoẻ B - Có thể cố ý gián tiếp: A nhận thức rõ tính chất hành vi dùng gậy đánh người nguy hiểm, hành vi gây tổn hại cho sức khoẻ B A không mong muốn gây tổn hại cho sức khoẻ B lí mà A đánh, chấp nhận hậu xảy - Cố ý trực tiếp hay cố ý gián tiếp phụ thuộc vào lời khai, tính chất hành vi khách quan, mức độ nguy hiểm vị trí bị đánh Chủ thể tội phạm: A người thành niên, có đủ lực trách nhiệm hình chịu trách nhiệm hành vi cố ý gây thương tích * Nếu gậy khí nguy hiểm (gậy to, nặng, có góc cạnh dễ dàng gây thương tích) A bị khởi tố * Nếu gậy không bị coi khí nguy hiểm, hành vi A không thuộc trường hợp quy định A bị khởi tố, A bị khởi tố B có đơn yêu cầu quan tiến hành tố tụng khởi tố vụ án Câu 3: Bác sĩ Thành sau khám bệnh cho chị Lan, chủ quan tự tin chuyên môn nên kê toa bốc thuốc nhầm không hay biết.Sau uống thuốc nói trên, chị Lan tử vong ( chết xác định từ nguyên nhân uống nhầm thuốc) ==> Hãy xác định yếu tố lỗi trách nhiệm mà bác sĩ Thành phải chịu??? Giải: Lỗi lỗi vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp Người phạm tội tình nêu chủ quan tự tin chuyên môn nên kê nhầm thuốc Quá tự tin hiểu người phạm tội nhận biết tính nguy hiểm hậu xảy lẽ phải đảm bảo quy tắc nghề nghiệp đảm bảo an toàn tính mạng sức khỏe cho người chữa bệnh tự tin vào khả nghĩ hậu xảy nên bốc nhầm thuốc gây hậu nghiêp trọng Do lỗi vô ý tự tin Về trách nhiệm: Hậu chết người có nguyên nhân trực tiếp từ việc bốc nhầm thuốc nên tức xâm phạm đến tính mạnh người khác vào dấu hiệu pháp lý kết luận ông Thành phạm Tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành Tức chịu mức hình phạt tù từ năm đến sáu năm Ông Thành bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề từ năm đến năm năm Câu 4: Năm 2001 A bị kết án tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo khoản điều 139/BLHS bị xử phạt 15 năm Đang thụ hình trại giam năm A lại phạm tội cố ý gây thương tích cho bạn tù.Sự việc xảy có có khiêu khích người bị hại vụ án Về tội phạm mới,A bị xét xử theo khoản điều 104/BLHS gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị xử phạt 12 năm tù Chi phí điều trị cho người bị hại 9.200.000 đồng Gia đình A gửi cho gia đình người bị hại triệu đồng dùng để điều trị cho người bị hại 1.Hãy xác định: A) Trong việc thực tội phạm có tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS không? “Nếu có rõ điều luật quy định giá trị giảm nhẹ B) Trong lần phạm tội A có bị coi tái phạm tái phạm nguy hiểm không? C) Nếu tái phạm tái phạm nguy hiểm tình tiết có ý nghĩa tình tiết tăng nặng TNHS theo điều 48/BLHS tình tiết định khung tăng nặng tội phạm Tổng hợp án để định hình phạt chung A Xác định vấn đề khác cần giải vụ án này, rõ pháp lý hướng giải Giải: 1)A),b) c): -Tình tiết giảm nhẹ: người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu Còn tình tiết A phạm tội bị khiêu khích, không nói rõ khiêu khích nên ko coi tình tiết giảm nhẹ - Tình tiết tăng nặng: Tái phạm nguy hiểm tình tiết tăng nặng TNHS 2) Tổng hợp hình phạt 25 năm 3) Các vấn đề khác cần giả quyết: A (thực chất gia đình A) phải bổi thường cho người bị hại Câu 5: A người 17 tuổi, đồng phạm vụ án trộm cắp tài sản bị đưa xét xử theo khoản điều 183 BLHS.Xét mức độ tham gia A vụ án hạn chế, hoàn cảnh nhỡ cha mẹ , không gia đình nên tòa án định không áp dụng hình phạt tù A.Hội đồng xét xử đưa ý kiến: 1.Phương hướng thứ tuyên cảnh cáo A đưa A đưa A vào trường giáo dưỡng với thời hạn năm 2.Phương án thứ không tuyên cảnh cáo mà áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng với thời hạn năm Hỏi :Nếu bạn rơi vào tình ,phương án bạn lựa chọn Chỉ rõ sở lựa chọn bạn? Theo áp dụng biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng Căn pháp lý: khoản 1, khoản điều Câu 6: Trong Hòa Bình chơi với , bé Hòa ( học lớp ) đánh với bè BÌnh ( học lớp ) Do hòa yếu nên bị Bình vật ngã Do bực tức , Hòa dùng dao chém vào đầu Bình làm Bình bị thương nặng Hãy cho biết : Hành vi Hòa có bị coi vi phạm pháp luật hay ko ? ? Giải: Người từ đủ 16tuổi trở nên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Nhưng bé Hòa học lớp ( tức 9tuổi ), chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Nên bé Hòa không bị coi vi phạm pháp luật, bố mẹ ( người đại diện hợp pháp ) bé Hòa người chịu trách nhiệm hành vi bé Hòa : chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà bé Hòa gây bé Bình Từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chịu trách nhiệm tội với lỗi cố ý, nghiêm trọng Từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm loại tội phạm Hòa đc coi chưa có lực chủ thể (mới có lực pháp luật, chưa có lực hành vi), ko thể coi hành động Hòa vi phạm pháp luật đc Câu 7: A có hành vi xe máy vượt đèn đỏ bị cảnh sát giao thông B yêu cầu dừng xe A dừng xe, rút 100.000 đồng đưa cho B xin không xử phạt hành vi vi phạm B từ chối nhận tiền kiên yêu cầu A cho kiểm tra giấy tờ xe A xô mạnh vào người B vội vã lên xe nổ máy Tuy nhiên A chưa kịp phóng bị B giữ lại A rút từ túi quần dao nhíp đâm thẳng vào ngực B phóng xe bỏ trốn kết giám định B bị thương tích tỷ lệ 8% >Theo tình A ko phai chịu TNHS hành vi vi phạm quy định giao thông, phải chịu TNHS hành vi gây thương tích, cố ý gây thương tích để cản trở người thi hành công vụ, chống người thi hành công vụ Ý kiến bạn nào, giải thích rõ giúp >Theo quan điểm trường hợp áp dụng quy định BLHS Công an nhân dân, hướng dẫn áp dụng có ý rằng: "Nếu hành vi dùng vũ lực cấu thành tội ko tội Câu 8: Một vi phạm pháp luật đồng thời vừa chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý không? Tại sao? Giải: Cùng hành vi vi phạm pháp luật bị Ủy viên Công tố luận nhi ều danh khác nhau,mà m ỗi t ội danh luật pháp quy định khung hình phạt tương thích đó.Đây trường h ợp th ường th phiên xét xử Theo t biết hành vi vi phạm pháp luật phải ch ịu nhi ều trách nhi ệm pháp lý lúc, vào tính chất hành vi vi phạm m ức độ thiệt hại mà hành vi gây để xác định nh ững trách nhiệm pháp lý mà chủ thể thực hành vi vi phạm phải gánh ch ịu Vì đặc tr ưng c pháp lu ật b ảo vệ cách tối đa quyền lợi ích hợp pháp đối tượng xã hội; đảm bảo tính công bằng, nghiêm minh kỉ cương xã hội Về nguyên tắc, hành vi vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý Tuy nhiên thực tế, có hành vi vi phạm pháp luật thực mà người thực truy cứu trách nhiệm pháp lý Hoặc quan nhà nước biết hành vi vi phạm pháp luật hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý người thực hành vi vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm pháp lý Trong số trường hợp mà bạn dẫn chứng (tội trộm, tội hiếp dâm, tội đánh người gây thương tích, số tội khác ) dù người thực hành vi phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình phải chịu trách nhiệm hành hoàn toàn chịu trách nhiệm pháp lý đâu hành vi vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý Vì ví dụ hành vi hiếp dâm nghiêm trọng (hình hẳn hoi) nạn nhân không đồng ý tố giác kẻ phạm tội kẻ phạm tội chịu trách nhiệm pháp lý (mặc dù chứng đầy đủ, kẻ phạm tội thừa nhận )… bạn, ví dụ bạn trộm cắp tiền, nhiên mức tối thiểu tr đồng chịu trách nhiệm hình đâu bạn Năng lực pháp luật Nhà nước bị hạn chế Người bị kết án tù có thời hạn bị hạn chế lực hành vi mà không bị hạn chế lực pháp luật Năng lực pháp luật có tính giai cấp, lực hành vi không mang tính giai cấp Mọi biện pháp cưỡng chế Nhà nước biện pháp trách nhiệm pháp lý 5.Chủ thể vi phạm pháp luật đồng thời chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý Một hành vi đồng thời vừa vi phạm pháp luật hình vừa vi phạm pháp luật hành chính, đồng thời vừa vi phạm pháp luật hình vừa vi phạm pháp luật dân Trách nhiệm pháp lý chế tài Sai lực hành vi NN quy định nên mag tính giai cấp Sai có biện pháp cưỡng chế NN biện pháp trách nhiệm pháp lý ngăn chặn, phòng ngừa Trách nhiệm pháp lý chế tài - Nhận định SAI - Giải thích Trách nhiệm pháp lí hậu bất lợi mà chủ thể pháp luật phải gánh chịu pháp luật quy định hành vi vi phạm pháp luật người đó( ng mà ng bảo lãnh giám hộ) trách nhiệm pháp lí gắn liền với cưỡng chế nhà nước, với việc áp dụng chế tài PL quy định Bao gồm loại: Hình sự, Dân sự, Hành chính, Kỉ Luật Chế tài:là ba phận quy phạm pháp luật, xác định hình thức trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật Chế tài TNPL có mối quan hệ nội dung hình thức Chế tài hình thức thể trách nhiệm pháp lý.còn TNPL nội dung chế tài Năng lực pháp luật Nhà nước bị hạn chế Nhận định SAI - Giải thích Năng lực pháp luật khả cá nhân (thể nhân), pháp nhân (tổ chức, quan) hưởng quyền nghĩa vụ theo luật định NLPL tượng pháp lí độc lập Nhà nước Pháp luật tượng thuộc kiến trúc thượng tầng ko thể tồn tách rời nhau, nhà nước ko thể tồn thiếu PL quyền lực nhà nước ko củng cố, thiết lập, tăng cường Ko có nhà nước PL ko thực Vì Nhà nước quản lý xã hội pháp luật bị ràng buộc luật pháp 2.Người bị kết án tù có thời hạn bị hạn chế lực hành vi mà không bị hạn chế lực pháp luật Năng luật pháp luật khả cá nhân có quyền nghĩa vụ từ sinh chấm dứt người chết; cá nhân điều có lực pháp luật Trường hợp bị hạn chế lực cá nhân bị quan nhà nước có thẩm quyền định hình định hành tước bỏ số quyền định tuân theo trình tự thủ tục chặt chẽ pháp luật qui định Việc hạn chế, tước bỏ số quyền tòa án quan hành thực Áp dụng hình thức hạn chế lực pháp luật tước bỏ toàn lực pháp luật, trừ cá nhân chấm dứt sống VD: Cấm đảm nhiệm chức vụ, Cấm hành nghề làm công việc định( Điều 36 LHS), Cấm cư trú( điều 37 LHS, Quản chế( điều 38 LHS), Tước số quyền công dân( Điều 39 LHS) 6.Một hành vi đồng thời vừa vi phạm pháp luật hình vừa vi phạm pháp luật hành chính, đồng thời vừa vi phạm pháp luật hình vừa vi phạm pháp luật dân Nhận định SAI - Giải thích Nghiên cứu trách nhiệm hành trách nhiệm hình sự, ta thấy chủ thể thực vi phạm hành tội phạm phải chịu trách nhiệm trước nhà nước trước phía bên vi phạm dân sự, lao động Đây nét chung độc đáo hai dạng trách nhiệm hành hình Chúng áp dụng độc lập với nhau, loại trừ để đảm bảo nguyên tắc nhân đạo pháp luật: Một hành vi vi phạm bị xử phạt lần Đối với việc áp dụng kèm theo trách nhiệm dân trách nhiệm kỷ luật vật chất, giải thích trường hợp vi phạm hành tội phạm gây vi phạm quan hệ khác: quan hệ dân quan hệ công vụ 5.Chủ thể vi phạm pháp luật đồng thời chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý Nhận định ĐÚNG - Giải thích: (Có thể mượn ý Câu 6) Nghiên cứu trách nhiệm hành trách nhiệm hình sự, ta thấy chủ thể thực vi phạm hành tội phạm phải chịu trách nhiệm trước nhà nước trước phía bên vi phạm dân sự, lao động Chúng áp dụng độc lập với nhau, loại trừ để đảm bảo nguyên tắc nhân đạo pháp luật: Một hành vi vi phạm bị xử phạt lần Đối với việc áp dụng kèm theo trách nhiệm dân trách nhiệm kỷ luật vật chất, giải thích trường hợp vi phạm hành tội phạm gây vi phạm quan hệ khác: quan hệ dân quan hệ công vụ Câu 9: Trách nhiệm hành thông qua hình phạt hay sai? tai sao? Câu 10: Hình phạt tù trung thân tử hình áp dụng chủ thể thực hành vi phạm tội quy định luật hình hay sai ? sao? Khẳng định sai Bởi lẽ, thực hành vi phạm tội quy định BLHS bị áp dụng hình phạt tù chung thân hay tử hình Hình phạt tù chung thân hay tử hình áp dụng số tội định, với chủ thể người thành niên trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng mà cần cách ly loại bỏ người phạm tội khỏi xã hội vĩnh viễn để đáp ứng yêu cầu phòng ngừa chung phòng ngừa riêng [...]... Giống nhau: + cả pháp luật hành chính và pháp luật hình sự đều có các hình thức sử lí gồm hình phạt chính và hình phạt bổ xung cùng với các biện pháp khắc phục hậu quả,các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lí vi phạm + hệ thống các chế tài của pháp luật hành chính và pháp luật hình sự đều rất đa dạng và phong phú các mức xử phạt áp dụng cho các mức vi phạm khác nhau - Khác nhau: + các biện pháp xử phạt... thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của TAND cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị Giám đốc thẩm, tái thẩm các vụ án, bản án đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp huyện bị kháng nghị Thực hện các biện pháp bảo đảm việc áp dụng pháp luật thống nhất của TAND cấp huyện Thực hiện việc nhận, tổng kết báo cáo của các TAND cấp huyện và báo cáo lên TAND tối cao Chánh án TAND cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục... giải quyết các cuộc đình công Chánh án TAND tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm với các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của TAND cấp tỉnh và cấp huyện Chánh án TAND tối cao có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thẩm phánTAND địa phương theo đề nghị của Hội đồng tuyển chọn thẩm phán Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chánh án, Phó chánh án TAND địa phương Tổ chức bồi... chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thi t hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật, kể cả trường hợp gây ô nhiễm môi trường không có lỗi” Câu 14: So sánh TNHC và TNHS *Tính chất đặc điểm: - Giống: +TNHC và TNHS đều là những hậu quả pháp lí bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu khi vi phạm pháp luật + Đều là trách nhiệm của chủ thể trong quan hệ pháp luật đối với nhà nước - Khác: + TNHC được... thẩm, tái thẩm với các bản án, quyết định đã có hiệu lực thi hành pháp luật của TAND cấp huyện Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho thẩm phán, hội đồng nhân dân và các cán bô tòa án cấp huyện Giữa TAND cấp huyện và TAND các cấp: Chuyển toàn bộ hồ sơ vụ án đã giải quyết theo thủ tục sơ thẩm lên TAND cấp tỉnh, nếu bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Thực hiện việc báo... Tòa án nhân dân tối cao và các tòa án nhân dân địa phương do Tòa án nhân dân tối cao lập dự toán và đề nghị Chính phủ trình Quốc hội quyết định Công tác thi hành án, đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ xét xử của cơ quan hành pháp có tác động không nhỏ đến hiệu quả hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân Chính phủ ban hành nhiều Nghị định, là các văn bản quy phạm pháp luật quan trọng để làm cơ sở cho Tòa án tiến... nh ững trách nhiệm pháp lý mà chủ thể thực hiện hành vi vi phạm đó phải gánh ch ịu Vì đặc tr ưng c ủa pháp lu ật là b ảo vệ một cách tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của các đối tượng trong xã hội; đảm bảo tính công bằng, nghiêm minh và kỉ cương xã hội Về nguyên tắc, mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý Tuy nhiên trên thực tế, nếu có hành vi vi phạm pháp luật được thực hiện... Năng lực pháp luật của Nhà nước là không thể bị hạn chế 2 Người bị kết án tù có thời hạn chỉ bị hạn chế năng lực hành vi mà không bị hạn chế năng lực pháp luật 3 Năng lực pháp luật có tính giai cấp, còn năng lực hành vi thì không mang tính giai cấp 4 Mọi biện pháp cưỡng chế Nhà nước đều là biện pháp trách nhiệm pháp lý 5.Chủ thể vi phạm pháp luật có thể đồng thời chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý... pháp luật ở địa bàn; thực hiện công tác giám định tư pháp, quản lý tổ chức luật sư và tư vấn pháp luật TAND muốn thực hiện việc xét xử phải phụ thuộc vào kết quả điều tra của các cơ quan hành chính, sự hỗ trợ về vật chất, điều kiện mới tiến hành được việc xét xử các vụ án; tổ chức chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phương TAND có quyền xét sử các thành viên của UBND nếu họ có hành vi vi phạm pháp luật. .. họp của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao khi thảo luận việc hướng dẫn áp dụng pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên hoặc cùng cấp có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm đối với các bản án, quyết định chưa có hiệu lực của Tòa án nhân dân; kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm đối với các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân * Mối quan ... cáo, kháng nghị Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án, án có hiệu lực pháp luật TAND cấp huyện bị kháng nghị Thực hện biện pháp bảo đảm việc áp dụng pháp luật thống TAND cấp huyện Thực việc nhận, tổng. .. định pháp luật, kể trường hợp gây ô nhiễm môi trường lỗi” Câu 14: So sánh TNHC TNHS *Tính chất đặc điểm: - Giống: +TNHC TNHS hậu pháp lí bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu vi phạm pháp luật + Đều... thẩm phánTAND địa phương theo đề nghị Hội đồng tuyển chọn thẩm phán Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chánh án, Phó chánh án TAND địa phương Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho thảm phán, Hội thẩm cán

Ngày đăng: 23/03/2016, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 8: Một vi phạm pháp luật có thể đồng thời vừa chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý không? Tại sao?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan