Điều kiện lao động và cơ cấu bệnh tật của người lao động tại công ty sản xuất giày dép kaiyang việt nam năm 2012

90 611 2
Điều kiện lao động và cơ cấu bệnh tật của người lao động tại công ty sản xuất giày dép kaiyang việt nam năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam thực công đổi mới, ngành công nghiệp thực trở thành động lực tảng phát triển kinh tế nƣớc, góp phần quan trọng vào nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Bên cạnh lợi ích mang lại phát triển ngành công nghiệp, phát sinh vấn đề ảnh hƣởng đến sống nhƣ: vấn đề chất thải, nƣớc thải công nghiệp độc hại đe dọa làm ô nhiễm môi trƣờng sống Đặc biệt điều kiện lao động doanh nghiệp không đảm bảo nguyên nhân gia tăng, phức tạp bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động, ảnh hƣởng làm giảm sút sức khỏe ngƣời lao động Kết điều tra khảo sát 1.036 doanh nghiệp (giai đoạn 2006-2010) có tới 30-68% doanh nghiệp môi trƣờng lao động bị ô nhiễm, ô nhiễm nhiệt, bụi, khí độc, tiếng ồn, tiếng rung [33] Tính đến hết năm 2010 theo Ban đạo Tuần lễ quốc gia an toàn vệ sinh lao động nƣớc có 26.928 ngƣời mắc bệnh nghề nghiệp [32] Theo số liệu điều tra bệnh có tỷ lệ cao ngƣời lao động liên quan đến môi trƣờng lao động nhƣ viêm mũi, viêm phế quản (37,75%), bệnh không liên quan MTLĐ mà liên quan ĐKLĐ nhƣ: tƣ thế, cƣờng độ, nhịp điệu lao động có ảnh hƣởng làm gia tăng bệnh xƣơng khớp (19,86%), bệnh đƣờng tiêu hóa 9,34% …[36] Một số nghiên cứu nƣớc nƣớc đề cập vấn đề môi trƣờng làm việc, điều kiện làm việc tác động đến sức khỏe ngƣời lao động Tuy nhiên chƣa có nhiều nghiên cứu điều kiện lao động sức khỏe ngƣời lao động công ty có vốn đầu tƣ nƣớc Hải Phòng thành phố công nghiệp, tính đến năm 2010 có 1.130 doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp, 194 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc với tổng số ngƣời lao động doanh nghiệp 63.846, chiếm tỷ lệ gần 39% ngƣời lao động toàn thành phố [25] Công ty sản xuất gia công loại giày dép Kaiyang Việt Nam quận Kiến An, Hải Phòng, công ty có 100% vốn đầu tƣ nƣớc với gần 1.700 ngƣời lao động Số lƣợng ngƣời lao động lớn, mối quan tâm thực trạng điều kiện lao động công ty có vốn đầu tƣ nƣớc Việt Nam có khác so với công ty vốn nƣớc Mặt khác đến chƣa có đề tài nghiên cứu điều kiện lao động, sức khỏe ngƣời lao động công ty sản xuất giày dép vốn đầu tƣ nƣớc địa bàn Hải Phòng, nghiên cứu đề tài ―Điều kiện lao động cấu bệnh tật ngƣời lao động công ty sản xuất giày dép Kaiyang Việt Nam năm 2012‖ với mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng điều kiện lao động công ty Kaiyang Việt Nam năm 2012 Mô tả tình trạng sức khỏe cấu bệnh tật người lao động công ty Kaiyang Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp để cải thiện điều kiện lao động nâng cao sức khỏe cho ngƣời lao động làm việc công ty nghiên cứu nói riêng cho ngƣời lao động làm việc công ty ngành sản xuất giày dép có vốn đầu tƣ nƣớc nói chung Chƣơng TỔNG QUAN 1.1.Một số khái niệm 1.1.1.Điều kiện lao động (ĐKLĐ) Đƣợc hiểu tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kỹ thuật biểu thông qua công cụ phƣơng tiện lao động, đối tƣợng lao động, trình công nghệ, môi trƣờng lao động xếp, bố trí chúng không gian thời gian, tác động qua lại chúng mối quan hệ với ngƣời lao động chỗ làm việc, tạo lên điều kiện định cho ngƣời trình lao động Tình trạng tâm sinh lý ngƣời lao động chỗ làm việc đƣợc coi nhƣ yếu tố gắn liền với ĐKLĐ [37, 39] 1.1.1.1 Môi trường lao động (MTLĐ) Môi trƣờng lao động nơi mà ngƣời trực tiếp làm việc Tại thƣờng xuất nhiều yếu tố, tiện nghi cho ngƣời lao động, song xấu, khắc nghiệt ngƣời (ví dụ nhƣ nhiệt độ cao thấp, yếu tố vi sinh…) yếu tố xuất môi trƣờng lao động tác động ngƣời thực trình công nghệ gây ra, đồng thời yếu tố cuả điều kiện khí hậu, thiên nhiên gây nên [35] Một vấn đề không nhắc tới diện tích nhà xƣởng phải có mặt rộng hợp lý, đủ thiết kế lắp đặt máy móc thiết bị có khoảng không gian trống máy móc, dây chuyền vừa có chỗ để công nhân thao tác vận hành giảm bớt động tác cộng hƣởng yếu tố độc hại nhƣ bụi, khí độc, ồn, rung …[35] 1.1.1.2 Tổ chức, bố trí hợp lý chế độ lao động Lao động, sản xuất muốn đạt hiệu phải có kế hoạch, biện pháp tổ chức, bố trí hợp lý chỗ làm việc Công việc tổ chức xếp nơi sản xuất bao gồm tổ chức bố trí cho lực lƣợng lao động trang thiết bị sản xuất, tƣ lao động, chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý để phục hồi sức khỏe - Sắp xếp tổ chức lực lượng lao động: Lực lƣợng sản xuất phải quan tâm tới cấu lao động, bao gồm việc lựa chọn, xếp lực lƣợng lao động theo giới, theo tuổi đời tuổi nghề Việc xếp bố trí lực lƣợng lao động sản xuất liên quan tới vấn đề quan trọng đào tạo nghề chuyên sâu cho ngƣời lao động để đáp ứng đƣợc đòi hỏi chuyên môn dây chuyền công nghệ trình sản xuất Khi tổ chức bố trí phải đảm bảo xếp ngƣời, việc, đủ số lƣợng chất lƣợng ngƣời lao động theo yêu cầu công việc Phải tuân thủ quy định Bộ Luật lao động, đặc biệt lƣu ý sử dụng lao động MTLĐ có nhiều yếu tố độc hại nguy hiểm, phải lựa chọn lao động có đủ sức khỏe, có tay nghề để đảm bảo yêu cầu sản xuất, đồng thời phải quan tâm tới vệ sinh công nghiệp, ngƣời lao động làm việc điều kiện MTLĐ không bị ô nhiễm, đƣợc cải thiện nhằm giảm thiểu yếu tố có hại, đảm bảo sức khỏe, ngăn ngừa TNLĐ bệnh nghề nghiệp Các vị trí sản xuất phải có đủ không gian để thao tác Nhà xƣởng bố trí đủ điều kiện vệ sinh nhƣ vi khí hậu tốt, tiện nghi, đủ ánh sáng, thông thoáng tốt, yếu tố ồn, bụi, khí độc nằm giới hạn cho phép điều kiện để xác lập chỗ làm việc tiện nghi, đảm bảo vệ sinh nhằm đảm bảo sức khỏe ngƣời lao động, ngăn ngừa tác hại nghề nghiệp làm suy giảm sức khỏe, khả lao động ngƣời [31, 36] - Sắp xếp, tổ chức máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ : Nói tới xếp, tổ chức dây chuyền công nghệ sản xuất nhà xƣởng, phải nói tới chủng loại thiết bị, dây chuyền công nghệ đƣợc lắp đặt, sản xuất, nƣớc hay nhập ngoại phải đảm bảo Ecgonomic, có nghĩa thiết bị phải phù hợp với nhân trắc ngƣời lao động, điều kiện khí hậu tự nhiên Việt Nam, trình độ khoa học kỹ thuật ngƣời lao động Việt Nam đƣợc đào tạo Nếu thiết bị máy móc không phù hợp với nhân trắc ngƣời lao động khiến phải sử dụng nhiều giải pháp can thiệp hỗ trợ vận hành đƣợc, để công nhân thao tác đƣợc, khó tránh khỏi trạng thái căng thẳng, gò bó thao tác thiếu xác dẫn tới dễ mệt mỏi, suy giảm sức khỏe, dễ gây tai nạn Một vấn đề cần lƣu tâm diện tích nhà xƣởng phải có mặt rộng hợp lý, đủ thiết kế lắp đặt máy móc thiết bị có khoảng không gian trống máy móc, dây chuyền vừa có chỗ để công nhân thao tác vận hành giảm bớt động tác cộng hƣởng yếu tố độc hại nhƣ bụi, khí độc, ồn, rung… Sắp xếp hợp lý, khoa học khu vực kho tàng, nơi để nguyên liệu, đƣờng lại vận chuyển nguyên liệu gian máy móc, thiết bị nâng chuyển, cầu… xếp, bố trí nơi ngƣời qua lại, đề phòng cố gây TNLĐ [31, 36, 39] - Tư lao động : Đối với loại thiết bị, vị trí làm việc để thao tác, điều khiển vận hành máy móc tƣ lao động ngồi, đứng, lại công nhân phải phù hợp với vị trí làm việc Vì vị trí làm việc với ngồi, đứng hay lại với thao tác lặp lặp lại, đơn điệu suốt ca lao động dễ tạo mệt mỏi, tƣ lao động bất tiện, gò bó gây đau mỏi, phát sinh bệnh tật rối loạn phản xạ tâm lý vận động…[45] Với tƣ lao động gò bó, cố định kéo dài, với thao tác lao động căng thẳng, lặp đi, lặp lại, tập trung ý cao, thêm kích thƣớc máy móc không phù hợp nên hầu nhƣ nữ công nhân có tuổi nghề từ 10 năm trở lên thƣờng bị mắc bệnh xƣơng khớp nhƣ bệnh đau thắt lƣng, bàn chân bẹt, bệnh khớp mãn tính, thoái hóa cột sống [9] - Chế độ lao động: Thời gian làm việc kéo dài ca, thời gian nghỉ ca gây tác động xấu ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe ngƣời lao động Đồng thời kéo dài liên tục cƣờng độ công việc, thể lực tính chất công việc dẫn tới biến đổi tiêu sinh lý bình thƣờng thể ngƣời lao động gây nên tình trạng mệt mỏi lao động Tình trạng mệt mỏi gây căng thẳng, đau đầu, đau toàn thân khu trú quan, phận làm giảm khả lao động [4, 24] 1.1.1.3 Các biện pháp chăm sóc y tế an toàn lao động * Biện pháp y tế - Giám sát sinh học: + Giám sát môi trƣờng, tiến hành đo yếu tố vi khí hậu, vật lý, hóa chất môi trƣờng lao động so sánh với TCCP + Phân tích nƣớc tiểu: định lƣợng hóa chất chất chuyển hóa đƣợc đào thải thể qua nƣớc tiểu + Phân tích xét nghiệm mẫu máu + Phân tích khí thở ra: đánh giá mức độ tiếp xúc hóa chất bay không đƣợc chuyển hóa chuyển hóa phấn đào thải qua khí thở - Khám tuyển: việc khám kiểm tra sức khỏe tuyển dụng ngƣời lao động, tuyển dụng ngƣời kết khám có đủ sức khỏe, nguy nhiễm độc Không tuyển dụng ngƣời mà qua kết khám tuyển ngƣời không đủ sức khỏe chiều cao cân nặng, suy dinh dƣỡng ngƣời có nguy cao: dƣới 18 tuổi, phụ nữ có thai, mang bệnh mãn tính nghiện rƣợu - Khám sức khỏe định kỳ: định kỳ tổ chức khám, kiểm tra sức khỏe cho ngƣời lao động, theo dõi phân loại sức khỏe, phát điều trị bệnh tật phát sinh cho công nhân lao động, qua có biện pháp thay đổi tổ chức lao động cho hợp lý - Quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động: Quản lý hồ sơ khám tuyển sức khỏe cuả ngƣời lao động từ đƣợc tiếp nhận, khám sức khỏe định kỳ hàng năm, quản lý lƣu hồ sơ khám bệnh, nghỉ ốm, thai sản - Sơ cấp cứu doanh nghiệp: Khi có trƣờng hợp cấp cứu xảy ra, nhân viên y tế (có thể kiêm nhiệm) thực xử lý sơ cứu, cấp cứu ban đầu cho ngƣời lao động * Bảo hộ lao động: Là biện pháp sử dụng phƣơng tiện bảo vệ cá nhân nhằm ngăn chặn hạn chế tác hại nghề nghiệp Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân hay thƣờng quen gọi trang bị BHLĐ- dụng cụ, phƣơng tiện cần thiết trang bị cho ngƣời lao động để ngăn ngừa TNLĐ bảo vệ sức khỏe làm việc hay thực nhiệm vụ điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại [5] Các loại bảo hộ thƣờng đƣợc sử dụng: kính chống bụi bảo vệ mắt, mũ an toàn bảo hiểm bảo vệ đầu, dây an toàn làm việc cao, trang, mặt nạ tránh khí độc bụi, găng tay, mũ, quần áo bảo hộ, giày ủng cao su * Tập huấn an toàn lao động: Tổ chức tập huấn truyền đạt kiến thức, yêu cầu cần thiết giúp ngƣời lao động nâng cao ý thức an toàn lao động, phòng chống TNLĐ bệnh nghề nghiệp 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động Thực tế cho thấy, lao động ngành nghề tiềm ẩn yếu tố ảnh hƣởng xấu, có hại nguy hiểm, có nguy gây lên TNLĐ bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động Các yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất thƣờng đa dạng Đó yếu tố nhƣ : nhiệt độ, độ ẩm, xạ có hại, bụi, rung, tiếng ồn, ánh sáng ; yếu tố vi sinh nhƣ: loại vi khuẩn, siêu vi trùng, nấm mốc, loại ký sinh trùng ; yếu tố bất lợi không hợp lý chế độ bố trí, sếp lao động, tƣ lao động, không tiện nghi nhƣ không gian nhà xƣởng chật hẹp, vệ sinh, yếu tố tâm lý Các tác nhân từ môi trƣờng lao động yếu tố tác động đến thể ngƣời lao động trực tiếp gián tiếp, gây bệnh có tính chất nghề nghiệp hay bệnh nghề nghiệp 1.1.2.1 Ảnh hưởng vi khí hậu xấu - Vi khí hậu trạng thái lý học không khí khoảng không gian thu hẹp nơi làm việc bao gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt tốc độ vận chuyển không khí Các yếu tố phải đảm bảo giới hạn định, phù hợp với sinh lý ngƣời [5, 29, 31] - Nhiệt độ cao thấp tiêu chuẩn cho phép làm suy nhƣợc thể, gây tê liệt vận động, làm tăng mức độ nguy hiểm sử dụng máy móc thiết bị… Nhiệt độ cao gây bệnh thần kinh, tim mạch, bệnh da, say nóng, say nắng, đục nhân mắt nghề nghiệp Nhiệt độ thấp gây bệnh hô hấp, bệnh thấp khớp, khô niêm mạc, cảm lạnh… [5, 29, 31] - Độ ẩm cao dẫn đến tăng độ dẫn điện vật cách điện, tăng nguy nổ bụi khí, thể khó tiết qua mồ hôi - Các yếu tố tốc độ gió, xạ nhiệt cao thấp tiêu chuẩn vệ sinh cho phép ảnh hƣởng đến sức khỏe, gây bệnh tật giảm khả lao động ngƣời [36, 38] 1.1.2.2 Tác hại tiếng ồn rung Tiếng ồn âm gây khó chịu cho ngƣời, phát sinh chuyển động chi tiết phận máy va chạm… Rung thƣờng dụng cụ cầm tay khí nén, động nổ… tạo Tiếng ồn trƣớc hết gây mệt mỏi thính giác, ù tai, đau đầu, khó ngủ, giấc ngủ chập chờn không sâu, dễ thức giấc gây nhức chóng mặt choáng váng Phụ nữ thƣờng nhạy cảm với tiếng ồn nam giới Tiếng ồn gây rối loạn chức thần kinh, rối loạn nội tiết, làm suy giảm sức khỏe ngƣời lao động Tiếng ồn tác động làm hệ thần kinh thực vật bị ảnh hƣởng biểu nhƣ: xuất triệu chứng tồn trạng thái ngƣng trệ dƣới vỏ não rối loạn khả làm việc trung tâm thần kinh thực vật, làm khả điều khiển chúng quan nội tạng [10, 37, 39] Làm việc lâu điều kiện có tiếng ồn rung giới hạn cho phép, hệ thần kinh thực vật không hoạt động bình thƣờng, hệ tuần hoàn hệ tiêu hóa dễ bị tổn hại, gây co giãn mạch, giảm cung cấp máu, thăng rối loạn tiền đình, nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp nhƣ điếc, viêm thần kinh thực vật, rối loạn cảm giác, rối loạn phát dục, tổn thƣơng xƣơng khớp làm giảm khả tập trung lao động sản xuất, giảm khả nhạy bén, ngƣời mệt mỏi, cáu gắt, buồn ngủ… [36, 37, 39] 1.1.2.3 Ảnh hưởng chiếu sáng tới mắt Trong đời sống lao động, mắt ngƣời đòi hỏi điều kiện ánh sáng thích hợp Làm việc điều kiện thiếu ánh sáng thời gian dài nguyên nhân gây giảm thị lực Ngƣợc lại chói lóa tƣợng chiếu sáng gây khó chịu làm giảm khả nhìn mắt, làm việc đƣợc bình thƣờng, không nhìn rõ vật, thần kinh căng thằng, giảm khả làm việc dễ gây tai nạn lao động [31, 40] 1.1.2.4 Tác hại bụi thể Bụi tập hợp nhiều hạt có kích thƣớc nhỏ bé tồn không khí, nguy hiểm bụi có kích thƣớc 0,5 micrômét; hít loại bụi có 70% đến 80% lƣợng bụi vào phổi làm tổn thƣơng phổi gây nên bệnh bụi phổi khác nhau: bệnh bụi phổi Silic, bệnh bụi phổi 10 amiăng, bệnh bụi phổi than, bệnh bụi phổi sắt, bệnh bụi phổi bông… Bụi gây nên bệnh đƣờng hô hấp: viêm mũi họng, viêm khí, phế quản Bụi sợi, gai, lanh gây nên viêm phù thũng, gây viêm loét vào lòng khí phế quản Bụi len, thuốc kháng sinh gây viêm mũi, viêm phế quản dạng hen Bụi phóng xạ gây ung thƣ [36, 47] 1.1.2.5 Tác hại khí hóa chất Hóa chất ngày đƣợc dùng nhiều sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng nhƣ chì, Asen, Crôm, Benzen, rƣợu, khí bụi (SO, NO, CO…) dung dịch axít, bazơ, kiềm, muối… phế liệu, phế thải khó phân hủy Hóa chất độc gây hại cho ngƣời lao động dƣới dạng: Vết tích nghề nghiệp nhƣ mụn cóc, mụn chai, da biến màu… Nhiễm độc cấp tính nồng chất độc hóa học cao, bệnh nghề nghiệp nồng độ chất độc thấp dƣới mức cho phép nhƣng thời gian tiếp xúc với chất độc lâu thể suy yếu mức cho phép với mức đề kháng thể yếu [31, 36] 1.2 Những thông tin chung ngành sản xuất giày dép Việt nam 1.2.1 Các thông tin ngành sản xuất giày dép Việt Nam Ngành sản xuất giày dép Việt nam phát triển từ thập niên 90 ngày tăng cƣờng vai trò ngành mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nƣớc, đạt kỷ lục xuất 4,97 tỷ đô la vào năm 2008 Xu hƣớng bị dừng lại vào năm 2009 Việt Nam xuất đƣợc 4,02 tỷ đô la, nhƣng năm 2010 kim ngạch xuất ngành đƣợc tăng đạt 5,079 tỷ USD, ngành đứng thứ xuất Việt Nam, năm 2001 xuất giày dép đạt 1,6 tỷ USD [15] Hiện nay, nƣớc có 516 doanh nghiệp sản xuất giày dép, 33 doanh nghiệp thuộc da, số doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc chiếm 23,6% [15] 76 KẾT LUẬN Môi trƣờng lao động công ty Kaiyang Việt Nam Nhiệt độ khu vực sản xuất cao nhiệt độ trời từ 1,1- 40c, đa số số mẫu đo đạt TCCP (chỉ có 15,4% số mẫu vƣợt TCCP mức độ thấp 0,3-0,5oc) Độ ẩm phân xƣởng giao động từ 76,8- 79,2% đạt TCCP Tốc độ gió khu vực sản xuất không đạt TCCP Nồng độ bụi, cƣờng độ tiếng ồn, nồng độ hoá chất đo đƣợc vị trí lần đo nằm giới hạn Kết đo ánh sáng cho thấy 02 phân xƣởng sản xuất độ chiếu sáng thấp TCCP từ 30- 40Lux Sức khỏe cấu bệnh tật ngƣời lao động 2.1 Phân loại sức khỏe ngƣời lao động Hiện tại, sức khỏe ngƣời lao động công ty Kaiyang chiếm đa số sức khỏe loại I loại II: loại I chiếm tỉ lệ 50,1% (nữ 49,2%, nam 59,7%), loại II chiếm 37,9% (nam 30,2%, nữ 38,6%) Tỉ lệ sức khoẻ loại I loại II (sức khỏe tốt) chiếm gần 88% tổng số ngƣời lao động, sức khoẻ loại III chiếm tỉ lệ thấp (11,7%), sức khoẻ (loại IV) thấp (0,3%) Sức khoẻ có xu hƣớng giảm sút theo tuổi đời tuổi nghề Tỉ lệ sức khỏe loại I giảm từ 50,1% ngƣời lao động 40 tuổi xuống 37,3% nhóm dƣới 40 tuổi Tỉ lệ ngƣời lao động sức khỏe loại I giảm từ 51,2% nhóm tuổi nghề dƣới năm xuống 42,1% nhóm tuổi nghề năm Sự thay đổi sức khỏe thể lực không đồng khu vực lao động, thay đổi rõ rệt phân xƣởng hoàn chỉnh 2.2 Cơ cấu bệnh tật Phân bố loại hình bệnh tật ngƣời lao động công ty Kaiyang năm 77 2012 nhƣ sau: cao bệnh TMH (7,8%); tiếp đến bệnh RHM (5,3%); sản phụ khoa (5%); da liễu (4,3%); hệ thống thần kinh (4%); mắt (3,5%); hệ thống tiêu hóa (2,4%) Các bệnh khác có tỉ lệ thấp nhƣ bệnh xƣơng khớp (1,7%), hô hấp (1,62%), tim mạch (0,3%), thận tiết niệu (0,17%) nội tiết (0,1%) Trong số bệnh nhƣ nhóm bệnh hô hấp, TMH, mắt bệnh hô hấp, thần kinh, TMH, mắt, da liễu, xƣơng khớp khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm có thâm niên lao động khác Các bệnh thần kinh, TMH, da liễu có tỷ lệ mắc khác hai nhóm lao động trực tiếp lao động gián tiếp 78 KIẾN NGHỊ Trên sở kết thu đƣợc, đề xuất số kiến nghị sau: Cải thiện điều kiện lao động công ty để ngƣời lao động làm việc môi trƣờng đảm bảo - Cải thiện hệ thống thông gió tạo thông thoáng tốt phân xƣởng sản xuất công ty - Lắp đặt thêm quạt mát nhằm giảm nhiệt độ vị trí phân xƣởng hoàn chỉnh - Bổ xung đèn chiếu sáng phân xƣởng may phân xƣởng pha cắt Giải pháp bảo vệ sức khỏe cho ngƣời lao động - Duy trì tăng cƣờng cƣờng công tác khám sức khỏe định kỳ phát sớm điều trị bệnh tật cho ngƣời lao động công ty - Có kế hoạch tƣơng lai để điều trị phục hồi sức khỏe cho nhóm ngƣời lao động mắc bệnh suy giảm sức khỏe TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Ngọc Anh (2004), ― Đặc điểm môi trường lao động viêm phế quản mãn tính công nhân luyện cán thép Thái Nguyên”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số 10, Tr.13-15 Báo cáo tình hình vụ nhiễm độc Vĩnh Bảo – Hải Phòng (2008), số 470/Sở Y tế -NVY ngày 15/05/2008 Bộ Y tế( 2002) Bảng phân loại quốc tế bệnh tật (ICD-10), Nhà xuất Y học Hà nội Bộ Y tế( 2002) “Tiêu chuẩn vệ sinh lao động” (Ban hành kèm theo Quyết định số3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 Bộ trƣởng Bộ Y tế, Hà nội Bộ Công nghiệp (2006), cẩm nang an toàn vệ sinh lao động ngành công nghiệp Nhà xuất lao động- Xã hội, Hà nội Bộ Luật lao động nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (1995) Nguyễn Bá Chằng CS( 1999) “ Tình hình môi trường lao động vùng mỏ Quảng Ninh 1995- 1998” Nguyễn Thế Công, Đỗ Anh Tuấn CS (2004), Khảo sát tổng quan điều kiện lao động, đánh giá tình trạng sức khỏe, nguy nghề nghiệp công nhân ngành công nghiệp hoá chất chiến lược phát triển ngành xét góc độ yêu cầu trình công nghiệp hoá, đại hóa đất nước, Đề tài KX.05.12.03, chƣơng trình khoa học cấp Nhà nƣớc KX.05, Hà nội Nguyễn Thế Công, Đỗ Anh Tuấn ( 2000), ―Tác hại nghề nghiệp sức khỏe nữ công nhân số ngành công nghiệp chế biến giai đoạn đầu công nghiệp hóa”, Hội nghị khoa học điều kiện làm việc, chăm sóc bảo vệ sức khỏe nữ công nhân, viên chức lao động thời kỳ Công nghiệp hóa –hiện đại hóa đất nƣớc, Viện khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, tr.1-8 10 Nguyễn Đình Dũng (2001), “ Nghiên cứu môi trường lao động gây nguy sức khỏe công nhân đáp dịch vụ y tế ngành dệt sợi‖, Luận án tiến sỹ Y học 11 Trƣơng Việt Dũng (1999), “Đánh giá đặc tính vệ sinh yếu tố bụi, tình hình sức khỏe công nhân dự phòng bệnh phổi nghề nghiệp bịu ngành kéo sợi bông‖, Luận án Tiến sĩ Y học, 1989 12 Phạm Văn Hán (2005), “Thực trạng môi trường bệnh tật, đề xuất giải pháp bảo vệ sức khỏe người làm nghề Đúc cộng đồng xã Mỹ ĐồngThủy Nguyên Hải Phòng”, Đề tài cấp 13 Trần Thị Thúy Hà (2010), ― Thực trạng điều kiện môi trường lao động cấu bệnh tật công nhân công ty đóng tàu Phà Rừng năm 2009‖, Luận văn thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hải Phòng 14 Phạm Thị Thu Hà (2007), “ Nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan tới tai nạn lao động công ty đóng tàu Bạch Đằng năm 2005-2006”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hải Phòng 15 Tap chí công nghiệp ngày 19/4/2011 16 Phùng Văn Hoàn (1992), “ Nghiên cứu tác động vi khí hậu nóng với khí độc bụi môi trường lao động tới sức khỏe bệnh tật công nhân vận hành lò công nghiệp khí‖, Luận án PTS khoa học Y dƣợc, Hà Nội 17 Phùng Văn Hoàn, Nguyễn Phƣơng Hiển (2003), Môi trường lao động sức khỏe công nhân công ty giấy Bãi Bằng, Phú Thọ, Báo cáo hội nghị khoa họcY học lao động lần thứ V 18 Phùng Văn Hoàn, Tác hại yếu tố vật lý trình sản xuất,Vệ sinh môi trường dịch tễ, NXB y học, Hà Nội 1997 19 Lê Huy Hoàng (2008), “ Thực trạng điều kiện lao động cấu bệnh tật công nhân xí nghiệp giày Lê Lai II hải Phòng năm 2007”, Luận văn thạc sỹ Y học Trƣờng Đại học Y Hải Phòng 20 Hội Y học lao động Việt Nam - Viện y học lao động vệ sinh môi trƣờng- Bộ Y tế( 2005) , Báo cáo tóm tắt hội nghị khoa học lao động lần thứ VI, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 107-108 21 Dƣơng Thị Hƣơng (2001), Giám sát sức khỏe công nhân tiếp xúc với bịu phổi silic Hội nghị khoa học y học lao động toàn quốc lần thứ IV- Hà Nội, Báo cáo tóm tắt, Tr 166-167 22 Dƣơng Thị Hƣơng, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Tân Văn Nghĩa (2006) Báo cáo khoa học - Nhà xuất Y học thực hành 2006 tr 514-517,”Thực trạng bệnh tật nhận thức, thực hành dự phòng ảnh hưởng hóa chất đến sức khỏe công nhân da giày Hải Phòng năm 2005” 23 Nguyễn Trịnh Hƣơng CS (1999), Nghiên cứu điều kiện lao động công nhân ngành may đề xuất giải pháp cải thiện góp phần nâng cao sức khỏe người lao động 24 Nguyễn Mạnh Liên (2006), học môi trường lao động, Nhà xuất Y học, chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh 25 Một số tiêu doanh nghiệp, Báo cáo năm 2010 Cuc thống kê Thành phố Hải Phòng, biểu 02/TH-DN 26 Nguyễn Ngọc Ngà CS (2001), “ Điều kiện lao động sức khỏe nữ công nhân ngành giày”, Tạp chí bảo hộ lao động I, tr 22-24 27 Hồ Thị Tố Nga (2010), “Nghiên cứu thực trạng điều kiện lao động sức khỏe bệnh tật công nhân xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu, cảng Hải Phòng năm 2009”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hải Phòng 28 Tân Văn Nghĩa (2006), ― Điều tra tình hình chăm sóc sức khỏe công nhân sở giày dép Hải Phòng năm 2005- 2006”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa hệ quy, Trƣờng Đại học Y Hải Phòng 29 Đào Ngọc Phong (chủ biên) (1997), Vệ sinh môi trường không khí, vệ sinh môi trường dịch tễ , Nhà xuất Y học, Tr.5-30 30 Trần Văn Quang CS (1998), Môi trường lao động điều kiện làm việc số sở sản xuất vừa nhỏ Nam Định, Tạp chí y học dự phòng, tập VIII, số 2(36) Tr.120 31 Bùi Tâm (2008), Sức khỏe nghề nghiệp, Nhà xuất Y học, Tr.12-13 32.Thông tin trang Web: http://Laodong Com.Vn/ tintuc ngày 25/02/2011 33.Thông tin trang Web: http://wwwbaocongthuong Com.Vn/ ngày 11/08/2011 34 Nguyễn Đức Trọng (1991), “ Nghiên cứu biến đổi số sinh lý sinh hóa công nhân làm việc nhiệt độ xạ nhiệt cao giả pháp cải thiện điều kiện làm việc‖, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 35 Trung tâm Y tế dự phòng Hải Phòng (2005), Kết khảo sát môi trường lao động, Hải Phòng 36 Lê Trung (1994), Bệnh nghề nghiệp, nhà xuất Y học, tr.17 37 Trƣờng Đại học Công đoàn (2005), Giáo trình y học lao động, Nhà xuất Y học 38.Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2001), Vệ sinh môi trƣờng- Dịch tễ, tập I, Nhà xuất Y học 39 Trƣờng Đại học Y tế Công cộng(1997), Giáo trình y học lao động, Nhà xuất Y học Field Code Changed 40 Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Ngọc Oánh, Nguyễn Đức Đãn CS (1997), Sổ tay vệ sinh lao động chăm sóc sức khỏe công nhân, Nhà xuất Y học, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Hồng Tú (2001), ― Cải thiện điều kiện, môi trường lao động để nâng cao sức khỏe người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ‖, Hội thảo khoa học công tác an toàn- vệ sinh lao động bảo vệ môi trƣờng giai đoạn Công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, Viện khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, Tr.27-31 42 Lƣơng Hồng Tƣờng (2006), ― Mô tả đặc điểm vệ sinh môi trường lao động tình hình sức khỏe bệnh tật người lao động sản xuất thuốc thú y Trung Ương Hà Tây”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y tế Công cộng 43 Nguyễn Thị Toán, Hoàng Thị Minh Hiền CS (2002), Thực trang sức nghe công nhân tiếp xúc dung môi hữu số sở sản xuất, tạp chí Y học thực hành,11, Tr.56-58 44 Nguyễn Thị Toán (2003), “ảnh hưởng dung môi hữu đến sức khỏe người lao động”, Đề tài cấp viện, Viện Y học lao động vệ sinh môi trƣờng, Hà Nội 45.Viện Giám định y khoa (1998), ―Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe, phân loại để khám tuyển, khám định kỳ”, Bộ Y tế, Hà Nội, Tr.9-54 46 Vụ Vệ sinh môi trƣờng (1993), Dịch tễ học Y học lao động, Hà Nội 47.Vụ Y tế dự phòng- Bộ Y tế (2001), “Nghiên cứu tình hình quản lý, sử dụng hóa chất sức khỏe người tiếp xúc sở sản xuất‖, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 48 Aghili, M M., H Asilian, et al (2012) "Evaluation of musculoskeletal disorders in sewing machine operators of a shoe manufacturing factory in Iran." J Pak Med Assoc 62(3 Suppl 2): S20-25 49 Britonop (1989), Nghiên cứu tác động tiếng ồn khí độc nữ công nhân.( Tài liệu dịch) 50 Conrado, L A and E Munin (2011) "Reduction in body measurements after use of a garment made with synthetic fibers embedded with ceramic nanoparticles." J Cosmet Dermatol 10(1): 30-35 51.Crinis, V (2010) "Sweat or no sweat: foreign workers in the garment industry in Malaysia." J Contemp Asia 40(4): 589-611 52 Daniel D Bank, et al (1980), “Siicosis in 1980s‖, AIHA journal vol, 41 No:2,pp.125-133 53.Kustov (1998), Tác động nhiệt độ số khí độc thể người”, Vệ sinh lao động- Matxcơva, Tr,19-23( tài liệu dịch) 54 Lin, Y H., C Y Chen, et al (2012) "Influence of shoe/floor conditions on lower leg circumference and subjective discomfort during prolonged standing." Appl Ergon 43(5): 965-970 55 Lombardo, S R., P Vijitha de Silva, et al (2012) "Musculoskeletal symptoms among female garment factory workers in Sri Lanka." Int J Occup Environ Health 18(3): 210-219 56 Logan P.W (1999) “Removal efficiency of Cu2, 2+ and Pb2 by waste brewery biomass: pH and cation association effects”, European conference on Desalination and the Environment, 124(1-3), pp 137 - 144 57.LuoJ.C (2001), “Abnormal liver function associated with occupational exposure to dimethylformamide and heptitis B virus”, J Occup Environ Med, 43(5), pp.474 - 482 58 Naomi Swanson (1998), Ergonomics workshop 59 Parker R.W (1974), Occupational lung disorders, pp 9— 12 60 Pearson, S J and A F Whitaker (2012) "Footwear in classical ballet: a study of pressure distribution and related foot injury in the adolescent dancer." J Dance Med Sci 16(2): 51-56 61 Premji, S., K Messing, et al (2008) "Broken English, broken bones? Mechanisms linking language proficiency and occupational health in a Montreal garment factory." Int J Health Serv 38(1): 1-19 62.Riihimaki H (1991), “Low back pain, its origin and risk indicatiors‖, Scad Work Environ Health 17 63.Saha, T K., A Dasgupta, et al (2010) "Health Status of Workers Engaged in the Small-scale Garment Industry: How Healthy are They?" Indian J Community Med 35(1): 179-182 64 Sartorelli, P., S Kezic, et al (2011) "Prevention of occupational dermatitis." Int J Immunopathol Pharmacol 24(1 Suppl): 89S-93S 65 Sayem, A (2010) "An assessment of risk behaviours to HIV/AIDS vulnerability among young female garment workers in Bangladesh." Int J STD AIDS 21(2): 133-137 66 Sultana, R., K J Ferdous, et al (2012) "Immune functions of the garment workers." Int J Occup Environ Med 3(4): 195-200 67 Thomas H (1998), Ergonomics workshop, Niosh 68 Vassileva, Idorova L.(1990), “Effects of intence noise and of the microclimate of various energy levels upon certain cardiovascular and thermoregulatory parameters”, Occup Health and industrial medicine Vol 22, USA, pp.15,22—25 69 Wang, P C., R J Harrison, et al (2010) "Follow-up of neck and shoulder pain among sewing machine operators: The Los Angeles garment study." Am J Ind Med 53(4): 352-360 70 Webber, G., N Edwards, et al (2010) "Knowledge and views regarding condom use among female garment factory workers in Cambodia." Southeast Asian J Trop Med Public Health 41(3): 685-695 71 W Monroe Keyserling and et al (1986), “Porture stress of The truck and shoulder Indentification and control of occupational risk Factors In Ergonomics interventions to prevent Musculo — Skeletal injuries in Industry”, USA, pp.11 - 24 72 Zafar Ullah, A N., R Huque, et al (2012) "Tuberculosis in the workplace: developing partnerships with the garment industries in Bangladesh." Int J Tuberc Lung Dis 16(12): 1637-1642 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 111 Chƣơng TỔNG QUAN 333 1.1.Một số khái niệm 333 1.1.1.Điều kiện lao động (ĐKLĐ) 333 1.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời lao động 777 1.2 Những thông tin chung ngành sản xuất giày dép Việt nam 101010 1.3 Những thông tin chung công ty Kaiyang Việt Nam 141414 1.4 Nghiên cứu nƣớc 151515 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 191919 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 191919 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 191919 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 202020 2.4 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 202020 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 222222 2.6 Các biến số số nghiên cứu 242424 2.7 Các tiêu chí đánh giá sử dụng nghiên cứu 282828 2.8 Quy trình tiến hành thu thập thông tin 313131 2.9 Xử lý phân tích số liệu nghiên cứu 313131 2.10 Kỹ thuật khống chế sai số 313131 2.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 323232 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 333333 3.1 Đặc điểm chung ngƣời lao động công ty Kaiyang 333333 3.2 Thực trạng điều kiện lao động công ty Kaiyang 343434 3.3 Sức khỏe, cấu bệnh tật ngƣời lao động công ty 424242 Chƣơng BÀN LUẬN 565656 4.1 Đặc điểm chung ngƣời lao động công ty 565656 4.2 Điều kiện lao động 585858 4.3 Tình hình sức khỏe, cấu bệnh tật ngƣời lao động 696969 KẾT LUẬN 767676 KIẾN NGHỊ 787878 TÀI LIỆU THAM KHẢO 797979 PHỤ LỤC I PHỤ LỤC II PHỤ LỤC III DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố giới, tuổi đời, tuổi nghề, trình độ học vấn ngƣời lao động công ty 333333 Bảng 3.2 Kết đo yếu tố vi khí hậu khu vực công ty 343434 Bảng 3.3 Kết đo yếu tố ánh sáng, tiếng ồn, bụi khu vực sản xuất 353535 Bảng 3.4 Kết đo khí hóa chất phân xƣởng làm việc 363636 Bảng 3.5 Đánh giá ngƣời lao động môi trƣờng lao động 373737 Bảng 3.7 Kết điều tra ý thức sử dụng bảo hộ lao động 393939 Bảng 3.8 Nhận định NLĐ vệ sinh nhà xƣởng công tác y tế 404040 Bảng 3.9 Cảm nhận ngƣời lao động tổ chức lao động 404040 Bảng 3.10 Nhu cầu cải thiện điều kiện lao động NLĐ 414141 Bảng 3.11 Phân loại sức khỏe công nhân lao động theo giới (lúc vào) 424242 Bảng 3.12 Phân loại sức khỏe ngƣời lao động theo giới năm 2012 434343 Bảng 3.13 So sánh phân loại sức khỏe năm 2012 với lúc vào 444444 Bảng 3.14 Phân loại sức khỏe đầu vào theo phận làm việc 454545 Bảng 3.15 Phân loại sức khỏe năm 2012 theo phận làm việc 464646 Bảng 3.17 Phân loại sức khỏe ngƣời lao động theo tuổi đời (2012) 484848 Bảng 3.18 Phân loại sức khỏe theo tuổi nghề năm 2012 494949 Bảng 3.20 Phân bố bệnh tật NLĐ phân xƣởng lao động trực tiếp 525252 Bảng 3.21 So sánh phân bố nhóm bệnh tật NLĐ trực tiếp gián tiếp 525253 Bảng 3.22 Phân bố nhóm bệnh tật theo tuổi đời ngƣời lao động 545454 Bảng 3.23 Phân bố bệnh với thâm niên ngƣời lao động 555555 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Kết điều tra tình hình tập huấn ATLĐ 393939 Hình 3.2 Phân loại sức khỏe công nhân theo giới lúc vào 424242 Hình 3.3 Phân loại sức khoẻ ngƣời lao động theo giới (năm 2012) 434343 Hình 3.4 So sánh phân loại sức khoẻ lúc vào với năm 2012 444444 [...]... giày dép còn ít và đặc biệt nghiên cứu tại các công ty sản xuất giày dép có 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chƣa có nhiều Để bổ sung tƣ liệu về thực trạng ĐKLĐ và cơ cấu bệnh tật của ngƣời lao động tại công ty liên doanh sản xuất giày dép, chúng tôi nghiên cứu thực trạng ĐKLĐ, sức khỏe, cơ cấu bệnh tật của ngƣời lao động tại công ty Kaiyang Việt Nam - một công ty có 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chuyên sản xuất. .. kiêm phiên dịch và trƣởng phòng tổ chức hành chính điều hành công nhân Việt Nam Mặt hàng sản xuất của công ty: gia công, sản xuất, xuất khẩu giày dép các loại (giày da, giày vải các loại) Số ngƣời lao động tại công ty trung bình 1500- 2500 ngƣời Sản lƣợng trung bình năm công ty sản xuất 15 khoảng 2 triệu đôi giày trị giá khoảng 4 triệu đô la Mỹ/ năm Sản phẩm của công ty đƣợc lƣu hành tại các nƣớc nƣớc... trường lao động tại các khu vực sản xuất công ty Kaiyang - Các yếu tố vi khí hậu - Các yếu tố vật lý hóa học 2.1.1.2 Công tác tổ chức lao động, an toàn vệ sinh lao động và chăm sóc sức khỏe người lao động của công ty Kaiyang - Trang thiết bị dụng cụ lao động, vệ sinh nhà xƣởng - Phân công, sắp xếp tổ chức lao động, cƣờng độ lao động, tƣ thế lao động thời gian làm việc, nghỉ giữa ca, bảo hộ lao động, công. .. sắp xếp bố trí lao động, chế độ, cƣờng độ lao động, công tác an toàn vệ sinh lao động và y tế - Đánh giá tình hình sức khỏe cơ cấu bệnh tật của ngƣời lao động: nghiên cứu toàn bộ hồ sơ khám sức khỏe định kỳ của 1667 ngƣời lao động tại công ty năm 2012 và so sánh với hồ sơ khám đầu vào (khám tuyển) 2.4 Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu 2.4.1 Cỡ mẫu và chọn mẫu đánh giá điều kiện lao động 2.4.1.1 Cỡ mẫu... Đánh giá của ngƣời lao động về công tác tổ chức lao động: trang thiết bị, dụng cụ sản xuất, thời gian lao động, cƣờng độ lao động, tƣ thế lao động - Đánh giá của ngƣời lao động về vệ sinh an toàn lao động và công tác y tế: ý thức sử dụng bảo hộ lao động (quần áo, mũ, găng tay, khẩu trang); công tác tập huấn về an toàn lao động; vệ sinh nhà xƣởng; công tác khám tuyển và khám sức khỏe định kỳ; công tác... nghỉ ốm, thuốc men đối với ngƣời lao động của công ty (Bộ câu hỏi phỏng vấn phụ lục II) 2.5.2 Đánh giá tình trạng sức khỏe người lao động 2.5.2.1.Thu thập thông tin điều kiện sức khoẻ và cơ cấu bệnh tật - Chúng tôi tiến hành khai thác hồ sơ khám sức khỏe đầu vào và hồ sơ sức khoẻ lúc định kỳ năm 2012 (tháng 8 năm 2012) của toàn bộ ngƣời lao động hiện đang làm việc tại công ty trong thời gian nghiên cứu... Chọn mẫu nghiên cứu sức khỏe và cơ cấu bệnh tật của người lao động 2.4.2.1 Cỡ mẫu đánh giá tình hình sức khỏe, xác định cơ cấu bệnh tật Khai thác hồ sơ khám sức khỏe định kỳ và hồ sơ khám sức khoẻ đầu vào của toàn bộ công nhân hiện đang làm việc tại công ty 1667 ngƣời 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.5.1 Đánh giá điều kiện lao động 2.5.1.1 Đo đạc đánh giá môi trường lao động - Yếu tố vi khí hậu: nhiệt... 1.2.2 Đặc điểm về tính chất công việc của người lao động ngành sản xuất giày dép Lao động trong ngành sản xuất giày dép theo dây chuyền, lao động thủ công, số lao động nữ đông chiếm 81,7- 97,5% [47] Đa số có nguồn gốc nông nghiệp và lao động phổ thông chƣa đƣợc qua các trƣờng đào tạo nghề Trình độ học vấn thấp Một số nghiên cứu chỉ ra rằng tỉ lệ công nhân có trình độ học vấn THCS và THPT chiếm 98% [45]... động, công tác tập huấn ATLĐ - Công tác quản lý, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lao động 2.1.2 Sức khỏe ngƣời lao động Toàn bộ hồ sơ sức khỏe của công nhân lao động đang làm việc tại công ty trong thời gian nghiên cứu (không tính yếu tố về thời gian làm việc tại công ty) Bao gồm cụ thể: - Hồ sơ ngƣời lao động trực tiếp tại các phân xƣởng sản xuất của công ty - Hồ sơ ngƣời lao động gián tiếp: cán bộ quản... cấp [36] Với cơ quan sinh sản, phụ nữ có thai tiếp xúc DMHC có thể dẫn đến sẩy thai, đẻ non hoặc dị tật bẩm sinh nam giới có thể dẫn đến giảm khả sinh sản [36] 1.3 Những thông tin chung về công ty Kaiyang Việt Nam Công ty Kaiyang Việt nam đƣợc thành lập tháng 8 năm 2005, là công ty có 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (Đài Loan), chuyên sản xuất gia công giày dép các loại Về tổ chức bộ máy, công ty là một doanh ... cứu điều kiện lao động, sức khỏe ngƣời lao động công ty sản xuất giày dép vốn đầu tƣ nƣớc địa bàn Hải Phòng, nghiên cứu đề tài Điều kiện lao động cấu bệnh tật ngƣời lao động công ty sản xuất giày. .. giày dép Kaiyang Việt Nam năm 2012 với mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng điều kiện lao động công ty Kaiyang Việt Nam năm 2012 Mô tả tình trạng sức khỏe cấu bệnh tật người lao động công ty Kaiyang. .. [15] 11 1.2.2 Đặc điểm tính chất công việc người lao động ngành sản xuất giày dép Lao động ngành sản xuất giày dép theo dây chuyền, lao động thủ công, số lao động nữ đông chiếm 81,7- 97,5% [47]

Ngày đăng: 22/03/2016, 13:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan