luận văn khách sạn du lich kinh nghiệm của thái lan trong phát triển ngành du lịch và bài học cho việt nam

89 410 0
luận văn khách sạn du lich  kinh nghiệm của thái lan trong phát triển ngành du lịch và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Sản phẩm du lịch = Tài nguyên du lịch + Các dịch vụ hàng hoá du lịch LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, kinh tế ngày chuyển sang ngành dịch vụ Trong du lịch dịch vụ ý Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia mà cầu nối giao lưu dân tộc, quốc gia miền nước Chính vậy, phát triển du lịch ưu tiên sách phát triển kinh tế quốc gia Với tài nguyên du lịch phong phú, Việt Nam có nhiều lợi để phát triển du lịch Trong năm trở lại đây, ngành du lịch Việt Nam có chuyển biến rõ rệt Lượng khách quốc tế đến Việt Nam ngày tăng, doanh thu từ du lịch đóng góp phần lớn vào GDP nước, nhiều công ăn việc làm ngành du lịch tạo Nhận thức tầm quan trọng phát triển du lịch Đảng Nhà nước ta có sách quan trọng nhằm ưu tiên, đầu tư phát triển du lịch Tuy nhiên, so với nước khu vực du lịch nước ta ngành công nghiệp non trẻ, phát triển chưa tương xứng với tiềm Theo đánh giá ngành du lịch, kể từ năm 2006 trở lại có tới 70% du khách quốc tế đến Việt Nam không trở lại lần thứ hai Trong đó, Thái Lan – đất nước có nhiều tài nguyên du lịch tương đồng với Việt Nam lại mệnh danh “Thiên đường du lịch Đông Nam Á” Thái Lan xây dựng cho thương hiệu du lịch uy tín Vậy lý ngành du lịch Thái Lan lại đạt thành công vậy? Ngành du lịch Thái Lan làm Việt Nam cần phải học hỏi từ cách làm họ Người viết nhận thấy vấn đề mang tính thiết thực, có ý nghĩa kinh tế xã hội lớn lao hấp dẫn thân Chính vậy, người viết chọn đề tài “Kinh nghiệm Thái Lan phát triển ngành du lịch học cho Việt Nam” để làm viết khóa luận tốt nghiệp Mục đích đề tài Mục đích đề tài phân tích tình hình phát triển ngành du lịch Thái Lan, tìm thuận lợi, khó khăn, thành tựu, hạn chế biện pháp phát triển du lịch phủ nước này, từ rút học giúp ngành du lịch Việt Nam phát triển tương xứng với tiềm du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sở lý luận du lịch, nghiên cứu ngành du lịch đất nước Thái Lan kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: không gian đất nước Thái Lan Việt Nam; thời gian từ năm 1997 đến tháng năm 2010 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê phân tích - Phương pháp lý luận biện chứng - Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu Bố cục khóa luận Khóa luận gồm có phần: Chương I: Một số vấn đề lý luận du lịch Chương II: Kinh nghiệm Thái Lan phát triển ngành du lịch Chương III: Bài học kinh nghiệm cho ngành du lịch Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng viết không tránh khỏi thiếu sót hạn chế nên người viết mong nhận ý kiến, đóng góp phê bình Quý Thầy Cô bạn Người viết xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Trần Minh Nguyệt – Khoa kinh tế quốc tế tận tình hướng dẫn, giúp đỡ người viết hoàn thành khóa luận CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH I Một số khái niệm du lịch Du lịch Du lịch trước hết việc rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để tiến hành hoạt động tham quan giải trí nơi khác trở lại nơi xuất phát kết thúc chuyến Cùng với thời gian hoạt động du lịch ngày phát triển mạnh, hình thành nên "công nghiệp" số nước phát triển Tuy nhiên đến chưa có khái niệm thống du lịch Vì khái niệm du lịch tiếp cận ba góc độ: người du lịch, giới kinh doanh du lịch góc độ tổng quát 1.1 Tiếp cận du lịch góc độ nhu cầu người Thời kỳ trước kỷ XIX, du lịch tượng lẻ tẻ số người thuộc tầng lớp xã hội Những người tham gia vào hoạt động du lịch thường mang tính hoạt động tôn giáo, để thưởng ngoạn cảnh sắc thiên nhiên để lấy cảm hứng sáng tác thơ, ca, hội hoạ…Và thông thường khách du lịch tự lo lấy việc ăn, ở, lại cho chuyến mình, du lịch chưa xem ngành kinh tế Ngày du lịch trở thành hoạt động tương đối phổ biến người dân thuộc tầng lớp xã hội Điều Luật Du lịch Việt Nam số 44/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 14/6/2005 ghi rõ: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” [6] Hạn chế quan điểm đưa khoảng thời gian định, chưa nêu cụ thể thời gian Theo quy định chung quốc tế thời gian phải lớn 24 nhỏ 12 tháng [2] 1.2 Tiếp cận du lịch góc độ ngành kinh tế Thời kỳ sau chiến tranh giới lần thứ II kinh tế khôi phục phát triển, thu nhập cá nhân tăng lên, trình độ văn hoá người nâng cao Dòng khách du lịch ngày đông Và du lịch xem hội kinh doanh, toàn hoạt động công việc phối hợp với nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch tìm kiếm lợi nhuận thông qua Các nhà kinh tế du lịch thuộc trường Đại học Kinh tế Praha đưa khái niệm du lịch sau: “Coi tất hoạt động, tổ chức, kỹ thuật phục vụ hành trình lưu trú người nơi cư trú với nhiều mục đích mục đích kiếm việc làm thăm viếng người thân Du lịch” [2] Du lịch ngày phát triển, hoạt động ngày gắn bó chặt chẽ với phối hợp với tạo thành hệ thống rộng lớn chặt chẽ Với góc độ du lịch xem ngành công nghiệp, toàn hoạt động có mục tiêu chuyển nguồn vốn, nguồn nhân lực nguyên vật liệu thành dịch vụ, sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Vì vậy, giáo trình Thống kê du lịch, Nguyễn Cao Thường Tô Đăng Hải cho " Du lịch ngành kinh tế xã hội, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí nghỉ ngơi có không kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác [4]." Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp này, du lịch nhìn nhận góc độ ngành kinh tế 1.3 Tiếp cận du lịch cách tổng quát Ở góc độ môn khoa học kinh tế, khái niệm du lịch phải phản ánh mối quan hệ chất bên làm sở cho việc nghiên cứu xu hướng quy luật phát triển Nên hiểu “ Du lịch tổng hoà mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại lẫn khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, quyền sở tại, cộng đồng dân cư địa phương trình thu hút khách lưu giữ khách du lịch [2].” Các chủ thể tác động qua lại lẫn mối quan hệ họ hoạt động du lịch: + Đối với khách du lịch, du lịch mang lại cho họ hài lòng hưởng khoảng thời gian thú vị, đáp ứng nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi, thăm viếng… họ Những khách du lịch khác có nhu cầu du lịch khác nhau, họ chọn điểm du lịch khác nhau, với hoạt động giải trí khác + Đối với đơn vị kinh doanh du lịch, họ xem du lịch hội kinh doanh nhằm thu lợi nhuận qua việc cung ứng hàng hoá dịch vụ du lịch cho du khách + Đối với quyền, du lịch xem nhân tố thuận lợi kinh tế lãnh thổ Chính quyền quan tâm đến số công việc mà du lịch tạo ra, thu nhập mà cư dân kiếm được, khối lượng ngoại tệ mà khách du lịch quốc tế mang vào khoản thuế nhận từ hoạt động kinh doanh du lịch từ khách du lịch + Đối với cộng đồng cư dân địa phương, du lịch xem hội để tìm việc làm, tạo thu nhập đồng thời họ nhân tố hấp dẫn du khách lòng hiếu khách trình độ văn hoá họ Ở điểm du lịch, khách du lịch cư dân địa phương có tác động qua lại lẫn Sự tác động có lợi, có hại, vừa có lợi vừa có hại Du khách 2.1 Khái niệm du khách Tổ chức Du lịch Thế giới (United Nations World Tourism Organization – UNWTO) Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) chia du khách thành: khách du lịch quốc tế (international tourist) khách du lịch nội địa (domestic tourist) Trong đó: Khách du lịch quốc tế người rời khỏi quốc gia cư trú thường xuyên đến viếng thăm quốc gia khác tối thiểu 24 giờ, tiến hành hoạt động tham quan, giải trí… ngoại trừ hoạt động mang lại thu nhập cho cá nhân [2] Đối với khách quốc tế chia thành khách Inbound Outbound Khách Inbound: khách du lịch quốc tế vào nước Khi đón khách quốc tế vào quốc gia nhận khách chủ động đón tiếp, chuẩn bị điều kiện phương tiện, kỹ thuật … để tổ chức phục vụ cho khách Khách Outbound: khách nước du lịch nước Với đối tượng khách quốc gia gửi khách chuẩn bị đón tiếp Khách du lịch nội địa người sống quốc gia không kể quốc tịch đến nơi khác quốc gia khoảng thời gian 24 không năm với mục đích du lịch, thăm thân, hội họp, trừ làm việc lĩnh lương [2] 2.2 Khái niệm du khách Luật Du lịch Việt Nam số 44/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 14/6/2005 Theo Khoản Điều Luật Du lịch Việt Nam 2005: “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến [6].” Điều 34 Luật Du lịch Việt Nam 2005 rõ [6]: Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch, công dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam nước du lịch Sản phẩm du lịch 3.1 Khái niệm Sản phẩm du lịch kết hợp dịch vụ phương tiện vật chất sở khai thác tiềm du lịch nhằm cung cấp cho du khách khoảng thời gian thú vị, kinh nghiệm du lịch trọn vẹn hài lòng [2] 3.2 Thành phần cấu thành sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch bao gồm tài nguyên nhiên nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan giải trí du khách hàng hoá – dịch vụ kết hợp với nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu phát sinh du khách rời khỏi nơi cư trú thường xuyên như: ăn, ngủ, vận chuyển lại… Như vậy, ta có công thức sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch = Tài nguyên du lịch + Các dịch vụ hàng hoá du lịch Các yếu tố cấu thành nên sản phẩm du lịch:  Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn  Các hàng hoá dịch vụ - Dịch vụ vận chuyển: nhằm đưa du khách từ nơi cư trú đến điểm du lịch, điểm du lịch phạm vi điểm du lịch Để thực nhiệm vụ này, người ta sử dụng loại phương tiện vận chuyển khác như: máy bay, tàu lửa, tàu thuỷ, ôtô… - Dịch vụ lưu trú: nhằm đảm bảo cho khách du lịch nơi ăn trình thực chuyến du lịch họ Khách du lịch chọn loại hình lưu trú sau: khách sạn, nhà trọ, nhà nghỉ, nhà người quen… - Dịch vụ ăn uống: để thoả mãn nhu cầu ăn uống khách du lịch tự nấu ăn picnic, cắm trại đến nhà hàng để ăn vừa tiết kiệm thời gian nấu nướng dành thời gian cho việc tham quan vừa thưởng thức đặc sản vùng mà họ tự nấu - Dịch vụ vui chơi giải trí: phận quan trọng cấu thành nên sản phẩm du lịch Các dịch vụ vui chơi giải trí nhằm giúp du khách đạt thú vị cao chuyến Các hoạt động vui chơi giải trí bao gồm tham quan, vãng cảnh, chơi xem thể thao, tham dự lễ hội, tham quan tượng đài, hay giải trí câu lạc bộ, sòng bạc… - Dịch vụ mua sắm: hình thức giải trí thiếu nhiều du khách Khi tham quan du lịch địa phương du khách có nhu cầu mua sắm quà lưu niệm, hàng thủ công mỹ nghệ, tạp hoá, vải vóc… sản phẩm đặc trưng địa phương  Hạ tầng giao thông Du lịch gắn liền với di chuyển khách du lịch khỏi nhà để đến chỗ lưu trú Cho nên đường sá, sân bay, bến cảng… điều kiện để di chuyển diễn điều kiện tốt chi phí thấp  Cư dân địa phương Du lịch tạo điều kiện cho du khách tiếp xúc với cư dân xứ Thường cư dân khác có nếp sống văn hoá khác Mối quan hệ họ làm phát sinh mâu thuẫn Cho nên thái độ dân xứ ảnh hưởng lớn đến cảm nhận mà du khách có sản phẩm du lịch, không nên coi nhẹ vấn đề 3.3 Đặc điểm sản phẩm du lịch - Tính vô hình: phận dịch vụ chiếm tỷ trọng cao, không sản xuất rập khuôn, hàng loạt mà nhiều cá thể tạo Sản phẩm du lịch không mang tính vật chất, cân, đong, đo, đếm hàng hoá tiêu dùng khác - Tính không đồng nhất: sản phẩm du lịch không cụ thể, vô hình, gây khó khăn cho nhà quản lý, kiểm tra chất lượng sản phẩm trước mua Chất lượng sản phẩm đánh giá thông qua cảm nhận, thỏa mãn khách hàng sau tiêu dùng sản phẩm - Tính đồng thời sản xuất tiêu dùng: việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy thời gian địa điểm sản xuất chúng Do đó, sản phẩm du lịch không dự trữ Ngoài ra, với đặc điểm nên khách du lịch nhìn thấy sản phẩm du lịch trước mua Ngoài ra, vận chuyển sản phẩm du lịch đến với khách hàng mà du khách phải tự vận động đến nơi sản xuất sản phẩm du lịch - Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch có tính thời vụ: tượng lúc không đáp ứng hết nhu cầu du lịch, lúc cầu du lịch lại thấp so với khả cung ứng Nguyên nhân du lịch lượng cung tương đối ổn định thời gian tương đối dài, nhu cầu khách hàng thường xuyên thay đổi, làm nảy sinh độ chênh lệch thời vụ cung cầu, kinh doanh du lịch có tính thời vụ II Các lĩnh vực kinh doanh du lịch Vận chuyển du lịch Du lịch gắn liền với di chuyển chuyến Vì mà vận chuyển du lịch trở nên thiếu Phương tiện vận chuyển hàng không Đây loại phương tiện vận chuyển đại, tiện nghi phù hợp với xu toàn cầu hóa du lịch Tuy nhiên, lại phương tiện vận chuyển có chi phí cao, chiếm tỷ trọng lớn toàn chi phí chuyến du khách Phương tiện vận chuyển đường Đây phương tiện vận chuyển giữ vị trí quan trọng vận chuyển du lịch chi phí thấp, phù hợp với đối tượng, khả động cao, đến hầu hết điểm du lịch Tuy nhiên, phương tiện chậm, thiếu tiện nghi, không nơi có địa hình hiểm trở, phù hợp cho phát triển du lịch nước Phương tiện vận chuyển đường sắt Hiện phương tiện vận chuyển đường sắt có vị trí quan trọng phát triển du lịch có nhiều lợi chi phí, khả an toàn cao, tiện lợi thỏa mãn nhu cầu ngắm cảnh Phương tiện vận chuyển đường thủy Phương tiện vận chuyển đường thủy xuất từ lâu đời sử dụng phục vụ cho du lịch nên mẻ Trong tương lai, du lịch phương tiện vận tải có nhiều điều kiện để phát triển Lưu trú - Khách sạn: sở lưu trú đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch lưu trú, đáp ứng số nhu cầu khách nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi, giải trí dịch vụ khác - Mô-ten (Motel): sở lưu trú xây dựng gần đường giao thông, với kiến trúc thấp tầng, bảo đảm dịch vụ phục vụ lưu trú cho khách du lịch - Cần chủ động công tác xúc tiến quảng bá du lịch thông qua việc áp dụng thương mại điện tử việc thành lập trang web thông qua trang web Tổng cục Du lịch, sử dụng nhiều công cụ marketing đa dạng thông qua mạng xã hội, marketing truyền miệng, liên kết với hãng, đơn vị kinh doanh du lịch giới để học hỏi kinh nghiệm 2.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực Song song với hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp kinh doanh du lịch cần chủ động việc tuyển chọn đào tạo nguồn nhân lực Trước tiên doanh nghiệp cần xây dựng cho chiến lược phát triển nhân lực phù hợp với thời kì, phù hợp với nhu cầu Các chương trình đào tạo cần trang bị cho nhân viên kiến thức ngoại ngữ, tin học, tâm lý khách hàng, chuyên môn nghiệp vụ, văn hóa ứng xử… Đặc biệt doanh nghiệp cần liên kết với trung tâm đào tạo nhân lực du lịch để gắn kết cung cầu nhân lực, gắn kết đào tạo với thực tiễn Ngoài ra, doanh nghiệp cần có phận tổ chức nhân đủ mạnh để tuyển chọn người lao động phù hợp với công việc trung thành với doanh nghiệp 2.2.4 Giải pháp công nghệ thông tin Tận dụng lợi mạng xã hội như flicker, myspace, facebook twitter doanh nghiệp Thái Lan biết cách quảng bá sản phẩm du lịch Đây cách làm hiệu mà doanh nghiệp nước ta nên áp dụng Bên cạnh việc xây dựng trang web riêng doanh nghiệp tăng cường thông tin cho khách hàng sản phẩm doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn tài việc xây dựng trang web họ nên tận dụng trang web Tổng cục Du lịch (hiện trang web hoàn toàn miễn phí) Bên cạnh việc áp dụng thương mại điện tử để cung cấp thông tin cho khách hàng, chức đặt tour, đặt chỗ, toán trực tuyến cần tăng cường Hiện hệ thống đặt phòng khách sạn qua mạng toàn cầu nhiều khách sạn, khu nghỉ dưỡng giới áp dụng Sau đăng ký tài khoản trang web doanh nghiệp cung cấp dịch vụ doanh nghiệp quảng 74 cáo khách sạn với đầy đủ thông tin liên quan như: lịch sử hình thành khách sạn, giá phòng cho loại phòng, loại giá khuyến , hình ảnh không giới hạn khách sạn tiến hành giao dịch trực tiếp với khách hàng Du khách thực đặt phòng trang web khách sạn mà không cần thông qua trang web du lịch hay đại lý du lịch khác Tại Việt Nam số doanh nghiệp sử dụng loại dịch vụ Tóm lại, ngành du lịch Thái Lan thực “tấm gương” để ngành du lịch Việt Nam nhìn lại mình, để từ biết phát huy điểm lợi khắc phục hạn chế Để thực biện pháp phát triển ngành du lịch cách hiệu cần có phối hợp đồng nhà nước, quan chức doanh nghiệp Đặc biệt, doanh nghiệp kinh doanh du lịch cần chủ động phối hợp liên kết với để tạo thành chuỗi cung cấp sản phẩm chất lượng cao giá hợp lý 75 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Kinh nghiệm Thái Lan phát triển ngành du lịch học cho Việt Nam” rút nhiều học kinh nghiệm cho ngành du lịch Việt Nam Tuy nhiên, việc áp dụng kinh nghiệm cần phải có chọn lọc Chúng ta học tập Thái Lan kinh nghiệm hay quản lý du lịch, xây dựng sở vật chất kĩ thuật, phát triển nguồn nhân lực, phát triển sản phẩm du lịch, marketing Tuy nhiên cần cảnh giác với du lịch sex, hình thức du lịch phát triển Thái Lan giúp Thái Lan hàng năm thu hàng triệu USD Thái Lan phải trả băng hoại phong mỹ tục, nạn dịch HIV/AIDS, nạn buôn người Trong xu hội nhập, ngành du lịch Việt Nam cần hòa nhập không hòa tan Nền kinh tế giới bắt đầu phục hồi sau khủng hoảng nhu cầu du lịch du khách dự báo tiếp tục gia tăng Đây hội cho ngành du lịch Việt Nam Tuy nhiên để du lịch Việt Nam phát huy lợi liên kết chặt chẽ nhà quản lý du lịch doanh nghiệp kinh doanh với doanh nghiệp với cần chặt chẽ Chừng du lịch Việt Nam “mạnh làm ” quãng đường để du lịch Việt Nam đuổi kịp ngành du lịch nước khu vực giới xa 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt [1] Đoàn Mạnh Cương Nguyễn Vũ Hà (2008), Giáo trình tổng quan sở lưu trú du lịch, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội [2] GS TS Nguyễn Văn Đính (2002), Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội [3] Trần Thị Thúy Lan Nguyễn Đình Quang (2005), Giáo trình Tổng quan Du lịch, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội [4] ThS Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2005), Giáo trình thống kê du lịch, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội [5] Vũ Thị Hạnh Quỳnh (2007), Văn hóa du lịch châu Á: Thái Lan – Đất nước nụ cười, Nhà xuất Thế giới, TP HCM [6] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (14/6/2005), Luật Du lịch Việt Nam số 44/2005/QH11 [7] Tổng cục Du lịch Việt Nam (2010), Chặng đường 50 năm phát triển Du lịch Việt Nam, Số 132/CT_BVHTTDL, Hà Nội [8] Nguyễn Minh Hạnh (2008), “Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kĩ nghề du lịch Việt Nam”, Báo Du lịch Việt Nam, (12), tr – [9] Thùy Linh (2009), “Du lịch: mạnh làm”, Tuổi trẻ, (21), tr.12 [10] Hà Nhi (2009), “KMICE – Mô hình phát triển du lịch Thái Lan”, Nhân dân, (62), tr.6 [11] Phạm Mai Thi (2009), “Cơ sở hạ tầng: rào cản phát triển du lịch Việt Nam”, Báo Lao động, (20), tr – [12] Sơn Bách (2009), Việt Nam có cấu dân số vàng, tuổi thọ tăng, http://www.tuyengiao.vn/Home/khoagiao/khoagiao/2009/12/16213.aspx, [truy cập ngày 3/3/2010] [13] A Dương (2009), Du lịch đường bộ: vướng thủ tục, sở hạ tầng yếu, http://www.giaothongvantai.com.vn/Desktop.aspx/News/du-lich-thitruong/Du_lich_duong_bo_Vuong_thu_tuc_co_so_ha_tang_con_yeu, ngày 1/4/2010] 77 [truy cập [14] Nguyễn Văn Hải (2010), Nhãn xanh - nhãn sạch, http://www.quandoinhandan.org.vn/QDNDSite/viVN/61/106082/print/Default.aspx , [truy cập ngày 1/4/2010] [15] Nguyễn Thanh Hương (Biên soạn từ website: tatnews.org) (2009), Thái Lan tìm kiếm điểm sáng marketing bối cảnh du lịch giới gặp nhiều khó khăn, http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1001&itemid=6748, [truy cập ngày 4/3/2010] [16] Lao động cuối tuần (2008), Kinh doanh du lịch – kinh nghiệm từ Thái Lan, http://www.vita.vn/?itemid=740 , [truy cập ngày 24/3/2010] [17] Nhung (2009), Du khách quốc tế đến Việt Nam tàu biển giảm mạnh, http://vneconomy.vn/20090916105746936P0C19/du-khach-quoc-te-den-viet-nambang-tau-bien-giam-manh.htm, [truy cập ngày 17/2/2010] [18] Minh Nhựt – Đăng Khoa (2010), Du lịch Thái Lan bị ảnh hưởng nặng, http://phapluattp.vn/20100309112245656p0c1017/du-lich-thai-lan-bi-anh-huongnang.htm, [truy cập ngày 10/3/2010] [19] Nhân dân online (2009), Hội thảo quốc tế “Phát triển du lịch đường Việt Nam”, http://vietnamtourisminfo.com/su-kien-noi-bat/hoi-thao-quoc-te-phat-triendu-lich-duong-bo-viet-nam.html, [truy cập ngày 7/4/2010] [20] Phúc Minh (2010), Ngành du lịch Thái Lan ứng phó với biểu tình, http://www.baomoi.com/Home/DuLich/www.thesaigontimes.vn/Nganh-du-lichThai-Lan-ung-pho-voi-bieu-tinh/3984298.epi, [truy cập ngày 20/4/2010] [21] Thạch Phùng (2009), Xếp hạng số lực cạnh tranh lữ hành du lịch: Việt Nam tăng bậc, http://vneconomy.vn/20090518093725115P0C19/xep-hangchi-so-nang-luc-canh-tranh-lu-hanh-va-du-lich-viet-nam-tang-7-bac.htm, [truy cập ngày 7/4/2010] [22] Thông xã Việt Nam (2009), Chất lượng nhân lực: chìa khóa phát triển du lịch, http://patavietnam.org/vn/content/view/4387/52/, [truy cập ngày 2/2/2010] [23] Xuân Thủy – Thăng Long – Đồng Văn (2004), Giá tour Việt Nam cao chót vót, http://vietbao.vn/Kinh-te/Gia-tour-Viet-Nam-cao-chot-vot/45116821/87/, [truy cập ngày 4/3/2010] 78 [24] Tổng cục Du lịch Việt Nam, http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php? cat=2020, [truy cập ngày 6/5/2010] [25] Cẩm Tú (2009), Du lịch Việt Nam có nguy chậm phục hồi, http://dulich.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx? ArticleID=337835&ChannelID=100, [truy cập 20/1/2010] [26] Nguyễn Tuân (2010), "Lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng mạnh so với năm trước", http://www.baomoi.com/Info/Luong-khach-quoc-te-den-Viet-Nam- tang-manh-so-voi-nam-truoc/137/4195518.epi, [truy cập ngày 13/5/2010] [27] Vietnamnet (2006), Chi tiêu khách du lịch đến Việt Nam tăng 28%, http://portal.laocai.gov.vn:2009/home/vn/news/pages/viewnews.aspx? nId=4842&cid=87&g=33, [truy cập ngày 3/3/2010] [28] Hà Yên (2008), Giảm giá tour kích cầu du lịch: khó thói ích kỷ, http://vietnamnet.vn/kinhte/2008/12/820293/, [truy cập ngày 24/4/2010] [29] Hà Yên (2008), Du lịch Việt Nam: “Đuổi” không kịp Thái Lan, http://nhansuvietnam.vn/tintuc/kinh_te/du-lich-viet-nam-duoi-mai-khong-kip-thailan/15278.html, [truy cập ngày 28/2/2010] [30] Đất đai, thực vật, động http://asean2010.vn/asean_vn/news/14/2DA792/Dat-dai-thuc-vat-dong-vat, vật, [truy cập ngày 23/3/2010] * Tiếng Anh [31] Asian Disaster Preparedness Center (2006), The economic impact of the 26 December earthquake and Indian Ocean Tsunami in Thailand, Bangkok [32] Jennifer Blanke, Thea Chiesa, Eva Trujillo Herrera (2009), The Travel and Tourism Index Competitiveness Index 2009: Measuring sectoral drivers in a downturn, World Economic Forum [33] ESCAP (2005), Managing Sustainable Development, (22), United Nations [34] Ponsak Hoontakun (2007), Tourism Crisis Management Framework: The Thai Experience, Sasin Graduate Institute of Business Administration of Chukalongkorn University 79 [35] Vicky Karantzavelou (2005), New strategy for the recovery of tourism after tsunami, Thailand Development Research Institute [36] Mahidol University's Institute of Population and Social Research (2001), "Trafficking of children on the rise," Bangkok Post [37] Mariana Sigala, Luisa Mitch, Jamine Murphy (2007), Information and Communications Technologies in Tourism 2007, Springer – Verlag Wien Publishing House [38] Acharee Steimueller (2003), Social and Economic Impacts of SARS out break in Thailand, TDRI Quarterly Review, Thailand Development Research Institute [39] Thailand Ministry of Natural Resources and Environment (2006), Thailand: Partnership for Development, http://www2.onep.go.th/biodivers/tor_biodivers.pdf, [truy cập ngày 14/4/2020] [40] Thailand Ministry of Foreign Affair (2010), List of countries which have concluded agreement on the exemption of visa requirements with Thailand, http://www.mfa.go.th/web/2482.php?id=2498, [truy cập ngày 29/3/2010] [41] Thailand Ministry of Foreign Affair (2010), http://www.mfa.go.th/web/2482.php?id=2498, [truy cập ngày 1/4/2010] [42] Thailand Office of Tourism Development, http://www.tourism.go.th/2009/en/statistic/tourism.php?cid=25, [truy cập ngày 20/3/2010] [43] The nation (2009), Investor News: Daily Summary, http://www.thailandoutlook.com/thailandoutlook1/top%20menu/investor %20news/Daily%20News%20Summary?DATEDAILY=Monday,%20April %2020,%202009, [truy cập ngày 13/4/2010] [44] Tourism Authority of Thailand, http://www2.tat.or.th/stat/web/static_index.php, [truy cập ngày 18/4/2010] [45] Tourism Authority of Thailand, http://www.tourismthailand.org/tat-overseaoffice, [truy cập ngày 18/4/2010] 80 [46] Tourism Authority of Thailand’s News Room (2009), European market situation in 2009, http://www.tatnews.org/latest_update/detail.asp?id=4768, [truy cập ngày 21/3/2010] [47] Tourism Authority of Thailand (2003), Thailand Grand Sale Shopping Festival, http://www.ethailand.com/index.php?id=1021, [truy cập ngày 18/4/2010] [48] Suchat Sritama (2010), Protests cost tourism Bt7.5 billion, http://www.nationmultimedia.com/home/2010/05/01/business/-Protests-costtourism-Bt7-5-bn-30128364.html, [truy cập ngày 6/5/2010] [49] Health, Doctors, Hospitals and the Medical System in Thailand, http://thailand.angloinfo.com/countries/thailand/socsecurity.asp, [truy cập ngày 20/3/2010] [50] Stimulus measures extended, http://www.ttrweekly.com/site/2010/03/shot-inthe-arm-for-tourism, [truy cập ngày 15/4/2010] [51] Thailand Establishes Health Travel Industry Research Society, http://www.pr.com/press-release/173409, [truy cập ngày 4/4/2010] [52] http://www.asiahotels.com/listby-starrating/Thailand.asp&sr=5, [truy cập ngày 21/4/2010] [53] http://www.avert.org/thailand-aids-hiv.htm, [truy cập ngày 4/4/2010] 81 PHỤ LỤC Cơ cấu khách du lịch Châu Á đến Thái Lan giai đoạn 1998-2007 (Tính theo nơi cư trú) Năm Đông Á Nam Á Lượng du Thay đổi Thị Lượng du Thay đổi Thị khách so với phần khách so với phần (người) năm (người) năm trước giới trước giới (%) (%) (%) (%) 1998 4.583.160 + 0,31 58,44 258.816 + 12,74 3,03 1999 5.195.972 + 13,37 60,06 280.422 + 8,35 3,24 2000 5.782.323 + 10,56 60,37 340.036 + 21,04 3,55 2001 6.095.979 + 5,42 60,16 333.936 -1,79 3,30 2002 6.564.664 + 7,69 60,38 391.371 + 17,20 3,60 2003 6.199.719 - 5,56 61,49 391.064 -0,08 3,88 2004 7.070.994 + 14,05 60,24 469.101 + 19,96 2005 6.711.602 - 5,08 58,02 519.174 + 10,67 4,49 2006 7.942.143 + 18,66 57,46 605.236 + 16,64 4,38 2007 7.981.205 + 0,49 55,18 685.574 + 13,27 4,74 (Nguồn: Văn phòng phát triển du lịch Thái Lan, http://www.tourism.go.th/2009/en/statistic/tourism.php) PHỤ LỤC Cơ cấu khách du lịch Châu Âu đến Thái Lan giai đoạn 19982007 (Tính theo nơi cư trú) 82 Năm Lượng du khách (Người) Thay đổi so với năm trước (%) Thị phần giới (%) 1998 1.888.673 + 19,09 24,08 1999 1.990.449 + 5,39 23,01 2000 2.191.433 + 8,96 22,88 2001 2.327.680 + 6,22 22,97 2002 2.475.319 + 6,34 22,77 2003 2.283.913 -7,33 22,65 2004 2.647.682 + 15,93 22,56 2005 2.708.102 + 2,28 23,41 2006 3.321.795 + 23,64 24,03 2007 3.689.770 + 11,08 25,51 (Nguồn: Văn phòng phát triển du lịch Thái Lan, http://www.tourism.go.th/2009/en/statistic/tourism.php?cid=26) PHỤ LỤC 83 Cơ cấu khách du lịch Châu Mỹ đến Thái Lan giai đoạn 19982007 (Tính theo nơi cư trú) Năm Lượng (Người) du khách Thay đổi so với năm trước Thị phần (%) giới (%) 1998 448.761 + 15,06 5,72 1999 514.595 + 14,67 5,95 2000 597.716 + 12,92 6,24 2001 613.897 + 2,71 6,06 2002 650.195 + 5,91 5,98 2003 586.147 - 9,85 5,81 2004 702.675 + 19,88 5,99 2005 745.494 + 6,09 6,44 2006 825.118 + 11,55 5,97 2007 817.564 - 0,92 5,65 (Nguồn: Văn phòng phát triển du lịch Thái Lan, http://www.tourism.go.th/2009/en/statistic/tourism.php) PHỤ LỤC Cơ cấu khách du lịch Châu Đại Dương đến Thái Lan giai đoạn 1998-2007 (Tính theo nơi cư trú) 84 Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Lượng du khách (Người) 348.346 350.555 384.648 430.806 427.014 347.849 471.101 504.487 627.246 731.283 Thay đổi so với Thị phần năm trước (%) giới (%) + 28,33 4,44 + 0,63 4,05 + 8,37 4,02 + 12,00 4,25 - 0,88 3,93 - 18,54 3,45 + 35,55 4,02 + 7,00 4,36 + 24,98 4,54 + 16,59 5,06 (Nguồn: Văn phòng phát triển du lịch Thái Lan, http://www.tourism.go.th/2009/en/statistic/tourism.php) PHỤ LỤC Cơ cấu khách du lịch Trung Đông đến Thái Lan giai đoạn 19982007 (Tính theo nơi cư trú) Năm 1998 Lượng du khách Thay đổi so với Thị phần (Người) 165.078 năm trước (%) + 30,57 giới (%) 2,01 85 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 175.106 202.169 239.200 274.878 206.234 292.680 305.566 405.856 453.891 + 0,67 2,02 + 14, 35 2,11 + 18,32 2,36 + 14,92 2,53 - 24,97 2,05 + 41,92 2,49 + 4,40 2,64 + 33,48 2,94 + 11,84 3,14 (Nguồn: Văn phòng phát triển du lịch Thái Lan, http://www.tourism.go.th/2009/en/statistic/tourism.php) 86 PHỤ LỤC Cơ cấu khách du lịch Châu Phi đến Thái Lan giai đoạn 19982007 (Tính theo nơi cư trú) Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Lượng du khách (Người) 72.097 73.233 80.501 91.011 89.535 67.183 82.788 72.916 94.408 104.941 Thay đổi so với Thị phần năm trước (%) giới + 41,47 0,92 + 1,58 0,85 + 9,80 0,84 + 13,06 0,90 - 1,62 0,82 - 24,96 0,67 + 23,23 0,71 - 11,92 0,63 + 29,55 0,68 + 11,16 0,73 (Nguồn: Văn phòng phát triển du lịch Thái Lan, http://www.tourism.go.th/2009/en/statistic/tourism.php) 87 PHỤ LỤC Các khu dự trữ sinh giới Việt Nam Số thứ Tên khu dự trữ Năm công Rừng ngập mặn Cần Giờ Vườn Quốc gia Cát Tiên Quần đảo Cát Bà Vùng đất ngập nước ven biển liên tỉnh nhận 2000 2001 2004 2004 Sông Hồng Vườn Quốc gia Pù Mạt Vườn Quốc gia Kiên Giang Cù Lao Chàm Mũi Cà Mau tự châu thổ 2007 2006 2009 2009 88 [...]... nhau về du lịch Ở góc độ là một ngành kinh tế, du lịch đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Để phát triển ngành kinh tế này chúng ta cần có sự kết hợp giữa nguồn tài nguyên du lịch và các điều kiện sẵn sàng đón tiếp 19 CHƯƠNG II: KINH NGHIỆM CỦA THÁI LAN TRONG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH I Một số vấn đề cơ bản về ngành du lịch Thái Lan 1 Lịch sử hình thành và cơ quản quản lý Lịch. .. động của du lịch đối với Thái Lan 4.1 Tác động tích cực (phần 4.1 trước kia là phần 3 Vai trò của ngành du lịch trong nền kinh tế Thái Lan) Sự phát triển của du lịch đã tạo nên tác động tích cực đối với nền kinh tế Thái Lan Thành công của ngành du lịch không những đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia này, mà còn góp phần mở rộng một số ngành công nghiệp có liên quan như khách sạn, ... du lịch thuộc hai quốc gia khác nhau, khách du lịch đi qua biên giới và tiêu ngoại tệ ở nơi đến du lịch Du lịch quốc tế bao gồm: Du lịch quốc tế đến (Du lịch quốc tế nhận khách) : là hình thức du lịch của khách du lịch ngoại quốc đến một nước nào đó và tiêu ngoại tệ ở đó Quốc gia nhận khách du lịch nhận được ngoại tệ do khách mang đến nên được coi là quốc gia xuất khẩu du lịch Du lịch ra nước ngoài (Du. .. của ngành du lịch toàn cầu, ngành du lịch Thái Lan đã dành được nhiều giải thưởng và đạt được thứ hạng cao trong các cuộc bình chọn Điều này đã thể hiện uy tín của ngành du lịch Thái Lan cũng như chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch của Thái Lan Thái Lan dành được nhiều giải thưởng như: “Địa điểm du lịch du thuyền được ưu thích ở châu Á”, “Địa điểm du lịch được ưa thích nhất” do Câu lạc bộ các khách. .. Kinh nghiệm trong quản lý du lịch 1.1 Trong tổ chức Hệ thống quản lý du lịch Thái Lan được tổ chức hết sức chặt chẽ và góp phần lớn vào sự thành công của du lịch Thái Lan Năm 2002, Bộ Thể thao và Du lịch Thái Lan được thành lập Kể từ đó, ngành du lịch Thái Lan chịu sự quản lý của TAT, trực thuộc bộ Nhiệm vụ chính của cơ quan này là tập trung vào công tác marketing và xúc tiến du lịch TAT hoạt động như... dọa đối với sự phát triển bền vững của ngành du lịch nước này Năm 2003, dịch SARS bùng nổ khắp toàn cầu gây những thiệt hại nặng nề cho ngành du lịch thế giới và ngành du lịch Thái Lan cũng không phải ngoại lệ Lượng khách du lịch quốc tế đến Thái Lan từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2003 (thời kì bùng nổ của dịch) giảm 30% so với cùng kì năm 2002 Doanh thu từ ngành du lịch giảm 5% và ngành du lịch nước này... của Thái Lan 5.2 Hạn chế Bên cạnh những thành tựu đạt được ngành du lịch Thái Lan vẫn còn hạn chế nhất định đó là sự lạm dụng quá mức hình thức du lịch sex dẫn đến các tệ nạn xã hội, tình trạng lạm dụng tình dục trẻ em và nạn buôn người Đây là một bài học mà các quốc gia theo sau nên rút kinh nghiệm để không đi theo “vết xe đổ” II Kinh nghiệm của Thái Lan trong phát triển ngành du lịch 1 Kinh nghiệm trong. .. lý của ngành du lịch Thái Lan là Tổng cục Du lịch Thái Lan (Tourism Authority of Thailand - TAT) được thành lập vào ngày 18 tháng 3 năm 1960 Đây là tổ chức đứng đầu ở Thái Lan chịu trách nhiệm về việc xúc tiến, quảng bá du lịch TAT cung cấp thông tin và các dữ liệu về du lịch ở các địa phương cho công chúng, quảng bá đất nước và con người Thái Lan nhằm khuyến khích du khách trong và ngoài nước đến du. .. nặng nề cho ngành du lịch Thái Lan Lượng khách du lịch quốc tế đến Thái Lan trung bình hàng ngày chỉ đạt 20.000 người thay vì 30.000 người như trước thời điểm cuộc biểu tình diễn ra Theo ông Suraphon Tổng cục trưởng của TAT cuộc biểu tình trong tháng 3 và tháng 4 đã làm doanh thu của ngành du lịch Thái Lan thiệt hại 2,5 tỷ baht trong tháng 3 và 5 tỷ baht trong tháng 4 [48] 3.2 Cơ cấu khách du lịch Trong. .. lượng khách đến từ Trung Đông tăng 10%, đạt 494.382 người Du lịch chữa bệnh là loại hình du lịch của Thái Lan được khách du lịch Trung Đông hết sức ưa chuộng Châu Phi là khu vực có số khách du lịch đến Thái Lan thấp nhất Trong giai đoạn 1998-2007 thị phần của khách du lịch châu Phi vẫn chưa đạt mức 1% (Tham khảo phụ lục 6) Theo số liệu thống kê dựa vào quốc tịch, năm 2008 Thái Lan đón 117.572 khách du lịch ... trình phát triển ngành du lịch Thái Lan bộc lộ thành công hạn chế Tuy nhiên kinh nghiệm phát triển du lịch Thái Lan thực học quý cho ngành du lịch nước Vậy, kinh nghiệm phát triển du lịch Thái Lan. .. Lan áp dụng cho ngành du lịch Việt Nam nào? Đây nội dung chương III 47 CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM I Điều kiện phát triển du lịch Việt Nam so với Thái Lan Tài nguyên... khóa luận Khóa luận gồm có phần: Chương I: Một số vấn đề lý luận du lịch Chương II: Kinh nghiệm Thái Lan phát triển ngành du lịch Chương III: Bài học kinh nghiệm cho ngành du lịch Việt Nam Mặc

Ngày đăng: 19/03/2016, 19:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sản phẩm du lịch = Tài nguyên du lịch + Các dịch vụ và hàng hoá du lịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan