Bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý kinh nghiệm của một số nước và thực tiễn tại việt nam

110 906 4
Bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý  kinh nghiệm của một số nước và thực tiễn tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THI ̣HƢƠNG BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ – KINH NGHIỆM CỦ A MỘT SỐ NƢỚC VÀ THƢ̣C TIỄN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THI ̣HƢƠNG BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ – KINH NGHIỆM CỦ A MỘT SỐ NƢỚC VÀ THƢ̣C TIỄN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN NĂNG HÀ NỢI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác.Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN NGUYỄN THỊ HƢƠNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam doan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHỈ DẪN ĐIA ̣ LÝ VÀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐIA ̣ LÝ 1.1 Khái niệm chỉ dẫn địa lý .6 1.1.1 Khái niệm Chỉ dẫn địa lý theo pháp luật quốc tế 1.1.2 Khái niệm Chỉ dẫn địa lý theo pháp luật Việt Nam 11 1.1.3 Phân biê ̣t chỉ dẫn điạ lý với chỉ dẫn nguồ n gố c và tên go ̣i xuấ t xứ .14 1.1.4 Phân biê ̣t chỉ dẫn điạ lý với nhañ hiê ̣u , nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiê ̣u tâ ̣p thể 18 1.1.5 Phân biê ̣t chỉ dẫn điạ lý với tên thương ma ̣i 24 1.2 Khái niệm, sở pháp ly,́ điề u kiêṇ , hình thức bảo hộ chỉ dẫn địa lý 25 1.2.1 Khái niệm bảo hộ chỉ dẫn địa lý 25 1.2.2 Cơ sở pháp lý của viê ̣c bảo hô ̣ chỉ dẫn địa lý 27 1.2.3 Điề u kiê ̣n bảo hô ̣ chỉ dẫn điạ lý 31 1.2.4 Hình thức bảo hợ chỉ dẫn địa lý 34 1.3 Ý nghĩa của việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý 38 Chƣơng 2: KINH NGHIỆM CỦ A MỘT SỐ NƢỚC VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐIA ̣ LÝ VÀ BÀ I HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 42 2.1 Pháp 42 2.1.1 Xây dựng ̣ thố ng bảo hô ̣ chỉ dẫn điạ lý 44 2.1.2 Thực tiễn xây dựng, phát triể n chỉ dẫn điạ lý 46 2.2 Hoa Kỳ 48 2.2.1 Xây dựng và phát triển bảo hộ chỉ dẫn địa lý 48 2.2.2 Phát triển sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý .53 2.3 Thái Lan .55 2.3.1 Xây dựng chỉ dẫn điạ lý 55 2.3.2 Thái Lan tăng cường thực nhiều biện pháp nhằm phát triển chỉ dẫn địa lý của .56 2.4 Trung Quố c 57 2.5 Bài học kinh nghiệm đối với Viêṭ Nam .62 Chƣơng 3: THƢ̣C TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐIA ̣ LÝ TẠI VIỆTNAM 70 3.1 Kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng bảo hô ̣ chỉ dẫn điạ lý ta ̣i Viêṭ Nam .70 3.2 Thƣ ̣c tra ̣ng bảo hô ̣ chỉ dẫn điạ lý ta ̣i Viêṭ Nam 76 3.3 Thƣ ̣c tra ̣ng viêc̣ kiể m soát chấ t lƣơ ̣ng đố i với chỉ dẫn điạ lý 83 3.4 Giải pháp 87 3.4.1 Sự cầ n thiế t phải xây dựng và bảo hô ̣ chỉ dẫn điạ lý của Viê ̣t Nam 87 3.4.2 Kiế n nghi ̣và giải pháp nhằ m nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng b ảo hộ chỉ dẫn điạ lý Viê ̣t Nam 90 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1: Phân biệt chỉ dẫn địa lý với nhãn hiệu 20 Bảng 1.2: Phân biệt chỉ dẫn địa lý với nhãn hiệu chứng nhận 22 Bảng 1.3: Phân biệt tên thương mại với chỉ dẫn địa lý 24 Bảng 3.1: Danh sách các chỉ dẫn ̣a lý của Viê ̣t Nam đươ ̣c đăng ba ̣ 72 Bảng 3.2: Bảng so sánh số lượng đơn đăng ký sở hữu công nghiệp đươ ̣c tiế p nhâ ̣n/ xử lý qua các năm 2010 và 2011 73 Bảng 3.3: Mô ̣t số chỉ dẫn điạ lý đươ ̣c bảo hô ̣ dưới danh nghiã nhañ hiê ̣u tâ ̣p thể 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Thời xa xưa, khoa học kỹ thuật chưa phát triển và nền kinh tế chủ yếu dựa vào nơng sản, khống sản hay mặt hàng thủ công đơn giản đồ gốm hay vải dệt… lợi thế cạnh tranh của mợt sản phẩm so với sản phẩm khác chủ yếu là nhờ vào những đặc tính và chất lượng riêng biệt mà điều kiện địa lý khí hậu và địa chất của khu vực địa lý mang lại Các nhà sản xuất đã nhận được ưu thế này và tìm cách để bảo vệ lợi thế này trước đối thủ cạnh tranh Những chỉ dẫn địa lý rượu vang Bordeaux của Pháp, Oliu vùng Kalamata của Hy Lạp…là những chỉ dẫn địa lý đã tiếng thế giới và có lịch sử lâu đời là những minh chứng Không nằm ngoài xu hướng thế giới, Việt Nam, những sản phẩm tiếng đã quen thuộc với người dân nhờ việc mang tên với địa danh bưởi Đoan Hùng, chè Tân Cương, nước mắm Phú Quốc, cà phê Buôn Ma Thu ột Các địa danh này ngoài việc bộc lộ nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm giúp người tiêu dùng nắm bắt được đặc tính chất lượng của sản phẩm nhờ nguồn gốc địa lý Đó là tài sản chung của cộng đồng, nhà sản xuất, chế biến sản phẩm vùng địa lý tương ứng Điều kiện được bảo hộ là những sản phẩm được sản xuất và chế biến vùng địa lý tương ứng Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nay, Chỉ dẫn địa lý ngày càng đóng vai trò quan trọng sự phát triển và thịnh vượng của nhiều doanh nghiệp, khu vực và quốc gia thế giới Bởi vậy, quốc gia thế giới càng ngày càng quan tâm tới việc đưa sản phẩm của thâm nhập vào thị trường của nước khác thông qua việc sử dụng chỉ dẫn địa lý Tuy nhiên những lợi ích to lớn về thương mại mà chỉ dẫn địa lý mang lại cho người sử dụng, chủ thể khác, mục đích tư lợi có thể sẵn sàng tìm m ọi cách sử dụng danh tiếng đó, gây ảnh hưởng lớn đến quốc gia và lãnh thổ sở hữu chỉ dẫn địa lý Sự đời của Hiệp định TRIPS năm 1994 nói riêng và pháp luật quốc tế nói chung đã đánh dấu mợt bước phát triển cho việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý phạm vi quốc gia và quốc tế Hiê ̣p đinh ̣ TRIPS là sở pháp lý, là chuẩn mực cho hoạt động bảo hộ chỉ dẫn địa lý của quốc gia thành viên WTO mà quốc gia này đều phải sửa đổi, hoàn thiện hệ thống luật pháp của để phù hợp hay tương thích với những u cầu về bảo hợ chỉ dẫn địa lý Hiệp định này Việt Nam giai đoa ̣n công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa với những hô ̣i và thách thức q trình mở cửa , hơ ̣i nhâ ̣p đòi hỏi chúng ta phải có chế, sách thúc đẩy hoạt đợng sáng tạo , tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghê ̣ và sản xuấ t kinh doanh Vố n là m ột nước nông nghiệp với những điều kiện địa lý riêng kinh nghiệm sản xuất lâu đời đã cho những sản phẩm nông sản mang giá trị cao, đă ̣c thù ga ̣o tám Hải Hâ ̣u , nhãn lồng Hưng Yên , vải thiều Tha nh Hà , xoài cát Hịa Lợc…cùng nhiều địa phương với nhiều đặc sản tiếng nước mắm Phú Quốc, bánh Thanh Trì , lụa Hà Đơng Để bảo vệ được uy tín chất lượng của sản phẩm này thị trường thế giới là đã gia nhập WTO với môi trường kinh tế rộng mở không tránh khỏi xảy cạnh tranh gay gắt, Việt Nam cần phải trọng đến vấn đề chỉ dẫn địa lý, để từ xây dựng khn khổ pháp lý phù hợp bảo vệ lợi ích kinh tế của quốc gia, lợi ích thương mại của doanh nghiệp, mặt khác tạo điều kiện để nâng cao giá tri ̣hàng hóa Viê ̣t Nam, phát triển sản phẩm mang tính chỉ dẫn địa lý của Việt Nam phạm vi quốc gia và quốc tế Bên ca ̣nh đó còn góp phầ n bảo tồ n các giá tri ̣văn hóa và tri thức truyề n thố ng của dân tô ̣c Pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hợ chỉ dẫn địa lý nói riêng về là tương đối đầy đủ và tương thích với pháp luật quốc tế Tuy nhiên bên cạnh vẫn cịn có quy định bất cập Cho đế n mới chỉ có rấ t ít chỉ dẫn điạ lý / tên go ̣i xuấ t xứ đươ ̣c bảo hô ̣ ta ̣i Viê ̣t Nam , hàng giả, hàng kém chấ t lươ ̣ng tràn lan thi ̣trường mà cu ̣ thể là sản phẩ m nước mắ m Phú Quố c Việc thực thi pháp luâ ̣t g ặp nhiều khó khăn sự thiếu tập trung và phối hợp giữa quan chức dẫn đến hiệu bảo hộ chưa cao Các vi phạm về chỉ dẫn địa lý đã và diễn phổ biến và phức tạp gây hậu tiêu cực cho chủ thể kinh doanh, cho người tiêu dùng và xã hội Hơn thế nữa chúng ta chưa nhâ ̣n thức đươ ̣c vai trò , ý nghĩa của việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý và chưa có mợt hệ thống bảo hợ thích hợp với loại thương hiệu mang chỉ dẫn địa lý Việc tiếp tục nghiên cứu mợt cách có hệ thống vấn đề bảo hộ chỉ dẫn địa lý góc đợ lí ḷn và thực tiễn, xem xét pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế là cần thiết bối cảnh này Vì vậy học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài “Bảo hộ sở hữu trí tuệ dẫn địa lý - Kinh nghiệm số nước thực tiễn Việt Nam” Mục đích và nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ sở khoa học về bảo hợ sở hữu trí tuệ chỉ dẫn địa lý; Sau phân tích và đánh giá thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng bảo hô ̣ sở hữu trí tuê ̣ đố i với chỉ dẫn điạ lý của Viê ̣t Nam và kinh nghiê ̣m mô ̣t số nước thế giới về bảo hô ̣ chỉ dẫn điạ lý , luâ ̣n văn đề xuấ t các giải pháp tăng cườn g bảo hô ̣ chỉ dẫn điạ lý nhằ m phát triể n và gia tăng giá tri ̣cho các sản phẩ m mang chỉ dẫn điạ lý của Viê ̣t Nam thi ̣trường nước và quố c tế 2.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cứu - Nghiên cứu mô ̣t số vấ n đề về bảo hô ̣ quyề n sở hữu trí tuê ̣ đố i với chỉ dẫn điạ lý : khái niệm, chức chỉ dẫn điạ lý , phân biê ̣t chỉ dẫn điạ lý với mô ̣t số chỉ dẫn thương ma ̣i ; bảo hợ qùn sở hữu trí tuệ chỉ dẫn địa lý , phương thức bảo hộ chỉ dẫn địa lý theo pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia - Phân tích và đánh giá thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng xác lâ ̣p quyề n , khai thác và phát triể n bề n vững, quản lý và bảo vệ chỉ dẫn địa lý của Việt Nam là tiêu c hí, thước đo phản ánh hoa ̣t đô ̣ng bảo hô ̣ sở hữu trí tuê ̣ đố i với chỉ dẫn điạ lý - Nghiên cứu kinh nghiê ̣m về hoa ̣t đô ̣ng bảo hô ̣ quyề n sở hữu trí tuê ̣ của mô ̣ t số nước thế giới Pháp , Hoa Kỳ , Thái Lan, Trung Quố c Rút bài ho ̣c cho Viê ̣t Nam từ thành công và thấ t ba ̣i của các nước này việc bảo hợ sở hữu trí t ̣ đớ i với chỉ dẫn điạ lý - Xây dựng ̣ thố ng các giải pháp nhằ m đẩ y ma ̣nh hoa ̣t đô ̣ng bảo hô ̣ sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn điạ lý đáp ứng yêu cầ u hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là quy định của các điề u ước quố c tế , pháp ḷt về bảo hợ qùn sở hữu trí tuệ chỉ dẫn địa lý, thực tiễn thi hành một số nước thế giới và văn pháp luật thực tiễn của Việt Nam về bảo hợ sở hữu trí tuệ Chỉ dẫn địa lý Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung phân tích quy định của điều ước quốc tế, kinh nghiệm thực tiễn thi hành một số nước thế giới Pháp, Hoa Kỳ, Thái Lan, Trung Quố c Đây đề u là các nước đầ u viê ̣c bảo hô ̣ chỉ dẫn địa lý và văn pháp luật thực tiễn của Việt Nam về bảo hộ sở hữu trí tuệ với chỉ dẫn địa lý Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở vâ ̣n du ̣ng phép vâ ̣t biê ̣n chứng và vâ ̣t lich ̣ sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, Luâ ̣n văn sử du ̣ng các phương pháp phân tić h , tổ ng hơ ̣p , so sánh, đố i chiế u, diễn giải, quy na ̣p để nghiên cứu Viê ̣c phân tić h các quy đinh ̣ về bảo hô ̣ chỉ dẫn điạ lý là mô ̣t nghiên cứu khá phức ta ̣p, vừa mang tính quản lý , vừa mang tính kinh tế Viê ̣c phân tích số liê ̣u chủ yế u dựa phân tić h thông tin mang tin ́ h chấ t đinh ̣ tin ́ h thu thâ ̣p qua nghiên cứu thực điạ về liñ h vực này Tình hình nghiên cứu Trong bố i cảnh kinh tế thi ̣trường của nước ta hiê ̣n , nhấ t là từ Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p WTO , lĩnh vực của sở hữu trí tuệ ng ày càng thu hút đươ ̣c sự quan tâm của Nhà nước , quan đoàn thể , doanh nghiệp và người tiêu dùng cả nước Có nhiều cơng trình nghiên cứu đã đề cập đến khía cạnh pháp lý, thương ma ̣i của quyề n sở hữu trí tuê ̣ cũng nhiề u chương trình , dự án đã và được xây dựng nhằm nâng cao hiểu biết , thúc đẩy sự phát triển đối với sở hữu trí tuê ̣ nói chung và chỉ dẫn điạ lý nói riêng Tuy nhiên, viê ̣c nghiên cứu về chỉ dẫn điạ lý của Việt Nam vẫn chưa được trọng mức Chính vậy , sở xác đinh ̣ thực tra ̣ng pháp luâ ̣t sở hữu trí tuê ̣ và các ngành luật có liên quan , phân tích các vấ n đề liên quan bảo hô ̣ đố i với các chỉ dẫn 3.4.2 Kiế n nghi ̣ giải pháp nhằm nâng cao hiê ̣u quả hoạt độn g bảo hộ dẫn địa lý Viê ̣t Nam 3.4.2.1 Nguyên nhân Thứ nhấ t, Hê ̣ thố ng văn bản pháp luâ ̣t còn cồ ng kề nh, chồ ng chéo Các nguồn luật điều chỉnh sở hữu trí tuê ̣ nói chung và chỉ dẫn điạ lý nói riêng Việt Nam đa dạng , gây khó khăn viê ̣c áp du ̣ng : Quố c hô ̣i ban hành Luật, Nghị quyết; Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh ; phủ ban hành Ngh ị định, Nghị quyết, Quyế t đinh, ̣ Thông tư, Chỉ thị Trong đó , viê ̣c áp dụng luật phụ thuộc nhiều sự giải thích pháp luật từ phía Chính phủ và việc giải thích nhiều quy định của Chính phủ lại phụ tḥc vào sự gi ải thích, hướng dẫn của Bợ và qùn địa phương Những ̣n chế này làm cho viê ̣c áp du ̣ng pháp ḷt về sở hữu trí tuệ có chỉ dẫn địa lý trở nên cồng kềnh và thiếu hiê ̣u quả Có thể nói là tình trạng chung của nhiều ngành luật Việt Nam chứ không riêng gì đố i với pháp luâ ̣t sở hữu trí tuê ̣ Thứ hai, những quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về chỉ dẫn điạ lý chưa bao quát được hết trường hợp có thể xảy t hực tiễn Ví dụ pháp luật Việt Nam chấp nhận chỉ dẫn địa lý có thể là từ ngữ (tên gọi) hay hình ảnh , biể u tươ ̣ng Nhưng trường hơ ̣p chỉ dẫn điạ lý là hình ảnh , biể u tươ ̣ng (hình ảnh Chùa Mợt cợt… ) thường rấ t dễ gâ y nhầ m lẫn hay khó xác đinh ̣ điạ danh nơi sản xuấ t sản phẩ m , bởi không phải người tiêu dùng nào , đă ̣c biê ̣t là người nước ngoài cũng đề u đã đế n thăm hay biế t đế n hin ̀ h ảnh điạ danh đó Vâ ̣y có nên có mô ̣t quy đinh ̣ yêu cầ u chú thích thêm tên địa danh nơi sản xuất sản phẩm trường hơ ̣p này không? Không những thế , những văn bản pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam hiê ̣n về chỉ dẫn điạ lý chưa xem xét , hướng dẫn cho các trường hơ ̣p chỉ dẫn điạ lý là tên một địa danh (có thể đã được Nhà nước cơng nhận và bảo hộ ) điạ danh đó đã biế n mấ t bản đồ (do quá trình sát nhâ ̣p , đổ i tên…) nhằ m đảm bảo những lơ ̣i ích lâu dài của chỉ dẫn điạ lý Thứ ba, chế q uản lý Nhà nước quy trình kiểm sốt chất lượng địa phương chưa được chặt chẽ 90 Do tính chấ t đă ̣c thù của chỉ dẫn điạ lý là quyề n sở hữu thuô ̣c về Nhà nước quá trình sản xuấ t sản phẩ m mang chỉ dẫn điạ lý la ̣i chỉ diễn pha ̣m vi vùng địa lý tương ứng , nên viê ̣c quản lý các chỉ dẫn điạ lý thường đươ ̣c trao cho quan điạ phương có thẩ m quyề n Điề u này là hơ ̣p lý bởi Nhà nước không thể trực tiế p quản lý tấ t cả chỉ dẫn địa lý khắp miền của Tổ quốc Quy trình kiể m soát chất lượng chỉ dẫn địa lý thế mà Trung ương chỉ đạo , điạ phương thực hiê ̣n Tuy nhiên chưa có mô ̣t quan chuyên môn giám sát viê ̣c thực hiê ̣n ta ̣i điạ phương có thể làm giảm hiê ̣u quả kiể m soát chấ t lươ ̣ng Quy trin ̀ h kiể m soát chất lượng chỉ dẫn địa lý có thể mang tính hình thức đơn vị thực hiê ̣n kiể m soát ta ̣i điạ phương (cơ quan quản lý chỉ dẫn địa lý , quan kiể m soát chất lượng chỉ dẫn địa lý hay tổ chức tập thể nhà sản xuất , kinh doanh) thường đứng về phiá các nhà sản xuấ t là người tiêu dùng Các đơn vị này có thể sẽ thực nghiêm túc và chặt chẽ quy trình kiểm sốt lợi ích lâu dài của , thực tế này cho thấ y ̣ thố ng pháp luâ ̣t và quan quản lý của Nhà nước về kiểm soát chất lượng chỉ dẫ n điạ lý còn rấ t nhiề u bấ t câ ̣p, lỏng lẻo Thứ tư, nhâ ̣n thức về pháp luâ ̣t sở hữu trí tuê ̣ nói chung và những quy đinh ̣ về chỉ dẫn địa lý nói riêng của đa số người dân cịn thấp niềm tin vào hiệu mà viê ̣c bảo hô ̣ chỉ dẫn địa lý mang lại chưa cao thực tế , nhà nước chưa tạo được chế kiểm soát và ngăn chặn hành vi giả mạo chỉ dẫn địa lý mợt cách có hiệu Doanh nghiê ̣p , hiệp hội , nhà sản xuất không muố n bỏ mô ̣t khoản kinh phí khơng phải nhỏ để nhận mợt giấy có tên “văn bằng bảo hợ” chỉ để đến có tranh chấp xuất trình trước Tịa án Thứ năm, chế xử lý vi pha ̣m quyề n sở hữu trí tuê ̣ nói chung và chỉ dẫn điạ lý nói riêng vẫn cịn thiếu tính răn đe , chưa đảm bảo ngăn chă ̣n hiê ̣u quả các hành vi vi pha ̣m Viê ̣c không quy đinh ̣ trách nhiê ̣m chính cho bấ t kỳ quan nào dẫn đế n xử lý vi phạm quyền về chỉ dẫn địa lý nhiều thực tiễn sản xuấ t, kinh doanh 91 bấ t câ ̣p, không đáp ứng đòi hỏi của 3.4.2.2 Nội dung cụ thể nhằ m xây dựng, phát triển bảo hộ chỉ dẫn địa lý a) Hoàn thiện quy định về bảo hộ chỉ dẫn ̣a lý Thứ nhấ t , về các tài liê ̣u yêu cầ u đơn đăng ký chỉ dẫn điạ lý Luâ ̣t sở hữu trí tuê ̣ không quy đinh ̣ đơn đăng ký chỉ dẫn điạ lý cầ n phải có quy chế sử du ̣ng chỉ dẫn địa lý tổ chức tập thể đại diện đăng ký ban hành Tuy nhiên, để tránh tranh chấ p có thể xảy sau này và để phân đinh ̣ trách nhiê ̣m đố i vớ i viê ̣c sử du ̣ng chỉ dẫn địa lý nên bổ sung tài liệu này là một những tài liệu tối thiểu phải có đơn đăng ký chỉ dẫn điạ lý Thứ hai, cầ n quy đinh ̣ các bước xác lâ ̣p quyề n cho sản phẩ m chỉ dẫn điạ lý Phải có văn hướng dẫn việc nghiên cứu , đánh giá về tin ́ h chấ t , chấ t lươ ̣ng đă ̣c thù của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý cần nghiên cứu nhữ ng tin ́ h chấ t , chấ t lươ ̣ng nào, quan chuyên môn nào có thẩ m quyề n thực hiê ̣n viê ̣c nghiên cứu , đánh giá này, bằ ng phương pháp và thiế t bi ̣gi… ̀ để người nô ̣p đơn có thể hoàn thiê ̣n hồ sơ đăng ký chỉ dẫn điạ lý theo yêu cầ u , phải tránh tốn kém về thời gian và tài , bổ sung các tài liê ̣u cho hồ sơ đăng ký theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t Thứ ba, Về điều kiện để được bảo hộ chỉ dẫn địa lý được quy định Điều 79 Luâ ̣t Sở hữu trí tuê ̣ Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc từ khu vực địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý Để tránh việc hiểu không rõ ràng trình áp dụng luật, tránh việc hiểu mập mờ gây khó khăn cho người đăng ký chỉ dẫn địa lý mợt sản phẩm để được đăng ký khơng biết là sản phẩm phải có nguồn gốc địa lý toàn bộ một số công đoạn trình sản xuất sản phẩm từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ Vì vậy cần quy định một cách rõ ràng hơn, sản phẩm được coi là có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý toàn bộ một số công đoạn q trình sản xuất có ảnh hưởng qút định và tạo nên chất lượng, danh tiếng đặc tính cho sản phẩm được thực khu vực Từ đó, người có quyền đăng ký họ sẽ biết được sản phẩm của có đáp ứng được điều kiện để đăng ký hay không tạo sự dễ dàng cho người đăng ký lẫn người áp dụng luật trình trình xác minh, thẩm định đơn 92 Thứ tư, quy đinh ̣ rõ vai trò và trách nhiê m ̣ viê ̣c xây dựng và quản lý chỉ dẫn điạ lý của các chủ thể xã hô ̣i Sau được đăng ký bảo hợ chỉ dẫn địa lý, để đảm bảo uy tín, trì chất lượng sản phẩm và kiểm sốt việc sử dụng chỉ dẫn địa lý, cần phải xây dựng và vận hành hệ thống quản lý chỉ dẫn địa lý, cần có tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý để đại diện cho những người sử dụng quản lý chỉ dẫn địa lý Mục đích của việc quản lý này là nhằm đảm bảo quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý hợp pháp của tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện sử dụng chỉ dẫn địa lý, tránh hành vi sử dụng trái phép chỉ dẫn địa lý đồng thời đảm bảo sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có chất lượng đã đăng ký đến tay người tiêu dùng Chính vậy, cần xây dựng một văn quy định về quản lý chất lượng sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý được bảo hộ và ban hành quy chế hoạt động của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý để làm sở pháp lý xây dựng mơ hình tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý Cầ n ban hành các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t cũng chế để xử lý đố i với các cán bô ,̣ quan nhà nước có thẩ m quyề n không giải quyế t hoă ̣c kéo dài thời ̣n xử lý đơn , giải quyết khiếu nại gây thiệt hại ảnh hưởng đến quyền và lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của các bên liên quan Thứ năm, Cần có những quy định rõ về thẩm quyền xử phạt hành vi xâm phạm của quan chức để tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, chồng chéo thẩm quyền dẫn đến chậm trễ việc xử lý làm ảnh hưởng đến lợi ích của bên bị vi phạm và lợi ích sức khỏe của người tiêu dùng Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung và chỉ dẫn địa lý nói riêng, pháp luật Việt Nam cần quy định rõ ràng theo hướng trường hợp bên đã đưa yêu cầu thực biện pháp bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung và chỉ dẫn địa lý nói riêng mà không lạm dụng thủ tục thực thi bảo vệ quyền làm thiệt hại đến lợi ích của người khác phải bồi thường mợt khoản chi phí tương đương mà bên bị áp dụng biện pháp phải gánh chịu, bao gồm chi phí thuê luật sư Ngoài ra, hoàn thiện quy định pháp ḷt về bảo hợ qùn sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn điạ lý 93 Cầ n có nhiề u nỗ lực viê ̣c xây dựng pháp l ̣t về sở hữu trí tuệ Vì vi phạm pháp ḷt về bảo hợ qùn sở hữu trí tuệ ngày càng có dấu hiệu trở thành phổ biế n và mức đô ̣ phức ta ̣p và nghiêm tro ̣ng của tình hình xâm pha ̣m quyề n sở hữu trí tuê ̣ ngày càng có dấ u hiê ̣u gia tăng b) Về quản lý tập thể đố i với chỉ dẫn ̣a lý Chỉ dẫn địa lý không thuộc quyền sử dụng của riêng tổ chức , cá nhân nào mà thuô ̣c quyề n sử du ̣ng của riêng tổ chức , cá nhân nào mà thuộc quyền sử dụng của tất sở sản xuấ t nằ m khu vực điạ lý đó nế u thỏa mañ các điề u kiê ̣n đố i với chỉ dẫn điạ lý Vì vậy để quản lý quyền tài sản chung này cần có mợt tổ chức đa ̣i diê ̣n cho cô ̣ng đồ ng các chủ thể đó đứng tổ chức quản lý tập thể chỉ dẫn điạ lý Ở nhiều nước thế giới , tổ chức đó thường là hiê ̣p hô ̣i các nhà sản xuấ t Các tổ chức này ngoài việc xác định và kiểm tra điều kiện để sản phẩm đươ ̣c gắ n chỉ dẫn điạ lý phải quản lý việc thực sử dụng của thành viên và thực biện pháp thủ tục chống hành vi xâm phạm quyền từ những người khác Nói cách khác , tở chức quản lý tâ ̣p thể đố i với chỉ dẫn điạ lý quyề n và trách nhiê ̣m tiế n hành mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng nhằ m xây dựng phải có , kiể m soát viê ̣c sử dụng, bảo vệ và phát triển giá trị tài sản của chỉ dẫn địa lý Ở Việt Nam Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh là quan quản lý ch ỉ dẫn điạ lý Thiế t nghi ̃ nên ma ̣nh da ̣n trao quyề n quản lý cho các hiê ̣p hô ̣i giố ng nhiề u nước ở Châu Âu Tuy nhiên, khó khăn lớn trao quyền quản lý chỉ dẫn điạ lý cho Hô ̣i, Hiê ̣p hô ̣i ở Viê ̣t Nam hiê ̣n chin ́ h là trình đợ quản lý và khả kiể m soát viê ̣c sử du ̣ng chỉ dẫn điạ lý của các tổ chức này còn ̣n chế , điều kiện vâ ̣t chấ t chưa đươ ̣c đảm bảo Vì vậy, viê ̣c trao quyề n quản lý chỉ dẫn điạ lý cầ n có lô ̣ trin ̀ h và bước cụ thể Ở địa phương chưa đủ điều kiện thành lập tổ chức đại diê ̣n, ủy ban nhân dân tỉnh có thể thành lập chỉ định một tổ chức tạm thời thực hiê ̣n chức quản lý tâ ̣p thể đố i với chỉ dẫn điạ lý của cộng đồng doanh nghiê ̣p sản xuấ t đă ̣c sản đó , nhằ m nâng cao hiê ̣u quả công tác này Viê ̣c thành lâ ̣p hiệp hội này sẽ hạn chế tình trạng sử dụng chỉ dẫn địa lý tràn lan với sản phẩ m nước và xuấ t khẩ u , nâng cao hiê ̣u quả quản lý chấ t lươ ̣ng sản phẩ m có chỉ dẫn địa lý 94 c) Xây dựng ̣ thố ng giám sát nội bộ bên kế t hợp với bên ngoài Xây dựng ̣ thố ng giám sát nô ̣i bô ̣ bên và bên ngoài theo cách thức của Châu Âu , đó đẩ y ma ̣nh vai trò của các tổ chức người sản xuấ t các hiê ̣p hô ̣i Hê ̣ thố ng kiể m tra nô ̣i bô ̣ sẽ bao gồ m kiể m soát hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t , chế biế n và thương mại của thành viên tham gia hiệp hội sản xuất và tiêu thu ̣ của chỉ dẫn điạ lý đó thực hiê ̣n Hê ̣ thố ng kiể m tra bên ngoài gồ m có sự tham gia của Cu ̣c sở hữu trí tuê ̣ , Bộ , Ban ngành khác Bô ̣ Nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn, Bô ̣ thủy sản , Cục Trồng trọt… Các q uan này sẽ đóng vai trò tổ chức thực hiê ̣n các thủ tu ̣c xem xét , đánh giá khả và trao quyề n sử du ̣ng chỉ dẫn điạ lý cho các tổ chức cá nhân có yêu cầ u ; kiể m soát viê ̣c sử du ̣ng chỉ dẫn điạ lý ; gia ̣n thu hồ i quyề n sử du ̣ng chỉ dẫn điạ lý ; kiể m soát viê ̣c tuân thù các điề u kiê ̣n sử du ̣ng chỉ dẫn địa lý của tổ chức , cá nhân không tham gia Tổ chức tập thể… Hằng năm, hiệp hội và Bộ , Ban ngành sẽ gửi báo cáo về tình hình sản xuất , sử dụng tên gọi , hoạt đợng kiểm sốt và số lượng trường hợp vi phạm những yêu cầu đă ̣t về chấ t lươ ̣ng lên Cu ̣c sở hữu trí tuê ̣ Từ đó , Cục sẽ xem xét và đánh giá khả có tiế p tu ̣c sử du ̣ng chỉ dẫn điạ lý này hay không , nế u tiế p tu ̣c thì sẽ có những hướng phát triể n thế nào Mỗi mô ̣t chỉ dẫn điạ lý đăng ba ̣ cầ n phải thành lâ ̣p mô ̣t ban kiể m soát cho để kiểm sốt chất lượng sản phẩm sản xuất Quy mô của mô ̣t ban kiể m soát phải phù hợp với quy mô sản xuất và khai thác chỉ dẫn địa lý , tránh trường hợp nước mắ m Phú Quố c với mô ̣t ̣ thố ng sản xuấ t Ngoài ra, mỗi ban kiể m soát cầ n trang bi ̣cho miǹ h những cơng cu ̣ kiể m sốt đại để có thể thực tốt vai trị kiểm tra kiểm sốt của d) Bảo hộ số chỉ dẫn địa lý thông qua nhãn hiệu chứng nhận Mô ̣t điạ danh dùng cho đă ̣c sản điạ phương (chính là mợt chỉ dẫn địa lý ) có th ể được bảo hợ bằng hình thức nhãn hiệu chứng nhận mà không ảnh hưởng đến quyền đăng ký bảo hộ hình thức chỉ dẫn địa lý sau này hơ ̣ không cao bằ ng hình thức bảo hô ̣ chỉ dẫn điạ lý 95 Tuy mức bảo , nhiên bảo hơ ̣ dư ới hình thức nhañ hiê ̣u chứng nhâ ̣n có nhiề u ưu điể m phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n thực tế ở nhiề u điạ phương cả nước : không đòi hỏi nhiề u điề u kiê ̣n khắ t khe về trình đợ chun mơn và sự đầu tư lớn vào sở vật chất tươ ̣ng tham gia mô hình kiể m soát kỹ thuật của đối ; thời gian xây dựng ngắ n đó , vẫn đảm bảo đáp ứng các yêu cầ u chứng nhâ ̣n về nguồ n gố c xuấ t xứ hay chấ t lươ ̣ng lô sản phẩ m Trong đó , hình thức bảo hợ chỉ dẫn địa lý địi hỏi sự đầu tư lớn , phức ta ̣p mà không phải điạ phương nào cũng có khả đáp ứng Khi quy mô sản xuấ t và chỗ đứng của sản phẩ m thi ̣trường nước đươ ̣c nâng cao đế n mô ̣t mức đô ̣ nhấ t đinh ̣ hay s ản phẩm vươn tầm thế giới sẽ tiến hành đăng ký bảo hợ hình thức chỉ dẫn địa lý Muố n đẩ y ma ̣nh bảo hô ̣ chỉ dẫn điạ lý thông qua nhañ hiê ̣u chứng nhâ ̣n , Nhà nước và chiń h quyề n hay giám đinh ̣ thành lâ ̣p ; hỗ trợ về sở vật chất, chun mơn để tổ chức này có thể vào hoạt động Phương án tố t nhấ t có thể là khuyế n khích thành lập tổ chức này địa phương nơi có chỉ dẫn địa lý tham gia của các cán , với sự bô ̣ kỹ thuâ ̣t có trin ̀ h đô ̣ và người dân điạ phương có kinh nghiê ̣m lâu năm sản xuấ t , chế biế n sản phẩ m Các tổ chức này cần có điều lệ , quy chế hoa ̣t đô ̣ng chă ̣t chẽ Tem xác nhâ ̣n chấ t lươ ̣ng đố i với từng chỉ dẫn điạ l ý của mỗi tổ chức chứng nhận cần được xây dựng và đăng ký bảo hợ Cục sở hữu trí tuệ, đươ ̣c quản lý mô ̣t cách sát Mă ̣t khác , quan chức địa phương cần thường xuyên giám sát , kiể m tra hoa ̣t đô ̣ng của các quan này nhằ m đảm bảo những kế t quả chứng nhâ ̣n là đúng, khách quan, trung thực e) Xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường liênkế t ngành trongsản xuất Hoạt đợng xúc tiến thương mại , tìm kiếm mở rộng thị trường là hoa ̣t đô ̣ng quan tro ̣ng giúp sản phẩ m mang thương hiê ̣u chỉ dẫn điạ lý đế n đươ ̣c với người tiêu dùng Đầu của sản xuất được đảm bảo sẽ giúp khai thông sản xuất và tái tạo sản xuấ t để ta ̣o giá tri kinh tế , phát triển cho xã hội cho địa phương Công viê ̣c ̣ này bao gồm: Tăng cường quảng bá , PR, tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng giới thiê ̣u sản phẩ m 96 phương tiện thông tin đại chúng , qua hô ̣i chơ ̣ , lễ hô ̣i điạ phương…và các cách thức qua ma ̣ng internet cho chi phí hơ ̣p lí mà hiê ̣u quả Thị trường nước nên xác đinh ̣ là thi ̣trường then chố t và quan tro ̣ng sự phát triể n của thương hiê ̣u chỉ dẫn điạ lý Mọi chủ thể đều tham gia để khai thác tối đa c ác kênh thị trường và quảng bá Cầ n quan tâm đế n thi ̣trường nước ngoài , hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế ngày càng sâu rộng , viê ̣c mở cửa thi ̣trường chắ c chắ n chũng ta phải chủ đô ̣ng chuẩ n bi ̣ nguồn lực cho cuộc cạnh tranh này Để cân bằ ng cán cân xuấ t nhâ ̣p khẩ u và góp phần tăng trưởng kinh tế , chủ thể sản xuất kinh doanh sản phẩm mang thương hiê ̣u chỉ dẫn điạ lý phải chuẩ n bi ̣tìm hiể u nhu cầ u cũng khả thi ̣ trường củ a các nước , đánh giá mức đô ̣ hấ p dẫn của sản phẩ m Viê ̣t Nam , triể n khai hình thức quảng bá , tạo hình ảnh và ghi tâm trí khách hàng thị trường nước về sản phẩm Việt Nam với chất lượng, đă ̣c sắ c và giá ca ̣nh tranh Nhà nước mà đặc biệt là Bộ Công thương cần tập trung tổng lực tạo chợ thương ma ̣i điê ̣n tử hàng hóa đă ̣c sản và nông sản , sản phẩm khác của Viê ̣t Nam Hoạt động này thực bằng cách tạo website quy mơ, có quản trị chun nghiê ̣p, có đợi ngũ quản lý theo ngành hàng lấy tin về sản phẩm , quy cách, chấ t lươ ̣ng giá ca,̉ giá thành, đươ ̣c thiế t kế ngôn ngữ là các loa ̣i ngoa ̣i ngữ chín.h Bên ca ̣nh viê ̣c xúc tiế n thươn g ma ̣i , mở rô ̣ng thi ̣trường , viê ̣c liên kế t các ngành phát triển là vơ quan trọng và cần quan tâm thích đáng Cầ n có sự hơ ̣p tác và liên kế t các ngành , lĩnh vực xã hội và hệ thống quản lý nhà nước để đảm bảo huy đô ̣ng sức ma ̣nh tổ ng lực chia sẻ giá tri ̣lẫn : Liên kế t các ngành chuyên môn phù hơ ̣p với viê ̣c xây dựng và phát triể n thương hiê ̣u chỉ dẫn điạ lý để trao đổ i thông tin , chia sẻ giá tri ̣ , hơ ̣p tác cá c chương trình, công viê ̣c nhằ m thúc đẩ y và quảng bá hoa ̣t đô ̣ng cho cả hai bên Bô ̣ nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn sẽ giúp viê ̣c hoàn thiê ̣n sở ̣ tẩ ng và phát triể n kỹ thuâ ̣t nông nghiê ̣p , nơng thơn; với quan tài chính sẽ góp phần tạo chế hỗ trơ ̣ vố n ưu đaĩ , thẩ m đinh ̣ giá ; với quan công thương hỗ trơ ̣ xúc tiế n thương mại và ngoài nước ; hải quan, công an kinh tế , quản lý thị trường, ủy ban nhân dân các cấ p sẽ giúp kiể m soát chấ t lươ ̣ng và tiêu chí của chỉ dẫn điạ lý 97 Phát triển du lịch, khai thác giá tri ̣văn hóa vùng miề n điạ phương kế t hơ ̣p ta ̣o thành một chuỗi điểm du lịch ẩm thực, nông sản đă ̣c sản của Viê ̣t Nam Các tour tham quan các hoa ̣ t đô ̣ng sản xuấ t , chế biế n và các khu vực hàng giới thiê ̣u sản phẩ m chuyên nghiê ̣p của thương hiê ̣u chỉ dẫn điạ lý ta ̣o dựng hin ̀ h ảnh tâm trí khách Việt Nam và quốc tế g) Nâng cao nhận thức của người dân về chỉ dẫn địa lý Hiể u biế t pháp luâ ̣t của người dân Viê ̣t Nam còn tương đố i thấ p , nhấ t là đố i với mô ̣t liñ h vực mới mẻ sở hữu trí tuê ̣ Ý thức tuân thủ pháp luật chưa cao , trường hơ ̣p vi pha ̣m quyề n sở hữu trí tuê ̣ còn phở biến Vì vậy , cơng tác giáo du ̣c tuyên truyề n ý thức tuân thủ pháp luâ ̣t nói chung và nâng cao nhâ ̣n thức của chin ́ h quyề n cũng người dân điạ phương về chỉ dẫn điạ lý Tuyên truyề n , tổ chức các khóa đào ta ̣o cung cấ p kiế n t chỉ dẫn địa lý cho quan từ trung ương hức về , viện nghiên cứu , cán bộ địa phương và các tổ chức của người sản xuấ t và đă ̣c biê ̣t là mo ̣i tầ ng lớp dân chúng xã hô ̣i có sự hiể u biế t nhấ t đinh ̣ về sản phẩ m truyề n thố ng , tin dùng những đă ̣c sản của điạ phương Không chỉ có thế ̣ trẻ mà mo ̣i người dân , tổ chức quản lý cần hiểu biết định về sản phẩm truyền thống Xã hợi càng phát triền người càng muốn tìm về với những giá tri ̣truyề n thố ng , những sản phẩ m đă ̣c sắ c mang đâ ̣m dấ u ấ n bản điạ Nhà nước nên tổ chức tuyên truyền về chỉ dẫn địa lý phương tiện thông tin đa ̣i chúng.Trung ương và điạ phương cầ n hỗ trơ ̣ về tà i chin ́ h và kỹ thuâ ̣t để xây dựng ̣ thố ng quảng bá thương hiê ̣u , xúc tiến thương mại cho sản phẩm thi ̣trường 98 KẾT LUẬN Viê ̣t Nam đà hô ̣i nhâ ̣p kinh thế q́ c tế , thức gia nhập thành viên WTO mở nhiề u hô ̣i cho hàng hóa Viê ̣t Nam hô ̣i nhâ ̣p thi ̣trường thế giới Để tâ ̣n du ̣ng tố t điề u này , hàng hóa Việt Nam cần tăng sức cạnh tranh, nâng cao chấ t lươ ̣ng thương hiê ̣u Chỉ dẫn địa lý là cơng cụ quảng bá hiệu nh ất góp phầ n nâng cao giá tri ̣thương hiê ̣u của hàng hóa Viê ̣t Nam trường quố c tế Bảo hộ chỉ dẫn địa lý là cách làm hiệu nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Chỉ dẫn địa lý là sự khẳng định về uy tín, chất lượng sản phẩm Đối với một quốc gia phát triển và lên từ nền kinh tế nơng Việt Nam việc bảo hợ chỉ dẫn địa lý có ý nghĩa vơ quan trọng việc phát triển nơng thơn, giữ gìn những giá trị truyền thống, phát huy tinh thần lao động cần cù của người dân Những năm gầ n đây, nước ta đã chú tro ̣ng xây dựng hoàn thiê ̣n ̣ thố ng văn pháp luật điều chỉnh việc quản lý chỉ dẫn địa lý , quản lý nâng cao chất lượng hàng hóa, hình thành những mơ hình kiểm sốt chất lượng mợt số chỉ dẫn điạ lý Các quy định pháp luật về bảo hộ sở hữu công nghiệp chỉ dẫn địa lý của Việt Nam về là tương đối phù hợp với thông lệ quố c tế lĩnh vực này Tuy nhiên , hiê ̣n vướng mắ c lớn nhấ t chúng ta gă ̣p phải là viê ̣c đưa các quy đinh ̣ về bảo hô ̣ quyề n sở hữu trí tuê ̣ nói chung và chỉ dẫn điạ lý nói riêng áp du ̣ng vào đời số ng thực tiễn , quy định hành về chỉ dẫn dịa lý nói chung và các nơ ̣i dung quan tro ̣ng : quy trin ̀ h kiể m soát chấ t lươ ̣ng , quy chế quản lý và sử dụng chỉ dẫn địa lý vẫn nhiều hạn chế , thiế u sót , viê ̣c hin ̀ h thành tổ chức tập thể chưa được đẩy mạnh , lực quản lý của các quan có thẩ m quyề n còn yế u Viê ̣c hiǹ h thành các Hô ̣i , Hiê ̣p hô ̣i để thực hiê ̣n các chức quản lý chỉ dẫn địa lý và sử dụng chỉ dẫn địa lý chưa được đ ẩy mạnh, lực quản lý chỉ dẫn địa lý yếu kém, bấ t câ ̣p Hiện nay, có quá ít sản phẩm của Việt Nam được đăng bạ chỉ dẫn địa lý Hoạt động xác lập quyền chỉ dẫn địa lý chỉ bắt đầu nông sản mà chưa phát triển sản phẩm thế mạnh khác của quốc gia 99 Với thực tra ̣ng , tác giả đã sâu nghiên cứu được những vấn đề pháp lý bản về chỉ dẫn điạ lý , bảo hộ chỉ dẫn địa lý , sự tương thić h của các quy đinh ̣ pháp luật Việt Nam hành về bảo hợ sở hữu trí tuệ chỉ dẫn địa lý Tuy nhiên kiế n thức và kinh nghiê ̣m người viế t còn ̣n chế nên luâ ̣n văn không tránh khỏi nhiề u thiế u sót , mong đươ ̣c sự đóng góp của các thầ y cô để luâ ̣n văn đươ ̣c hoàn thiê ̣n 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thi ̣Quế Anh (2003), “Mô ̣t số vấ n đề về bảo hô ̣ thương hiê ̣u ở Viê ̣t Nam tiế n triǹ h hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế ” , Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quố c gia – Thương mại Viê ̣t Nam tiế n trình hội nhập kinh tế quố c tế , Bô ̣ Thương ma ̣i và Trường Đa ̣i ho ̣c Ngoa ̣i thương, Hà Nội Chính phủ (1996), Nghị định 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu cơng nghiệp, Hà Nợi Chính phủ (1996), Nghị định số 63/CP ngày 24/101996 quy ̣nh chi tiế t về sở hữu công nghiê ̣p, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 06/3/1999 về sử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơngnghiê ̣p, Hà Nợi Chính phủ (2000), Nghị định 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 về bảo hộ quyề n sở hữu công nghiê ̣p đố i với bí mật kinh doanh , chỉ dẫn địa lý , tên thương mại và bảo hộ quyề n chố ng cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiê ̣p, Hà Nợi Chính phủ (2000), Nghị định Chính Phủ số 54/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 về bảo hợ qù n sở hữu công nghiê ̣p đố i với bí mật kinh doanh chỉ dẫn ̣a lý , tên thương mại và bảo hộ quyề n chố ng cạnh tranh khơng lành mạnh, Hà Nợi Chính phủ (2006), Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy ̣nh chi tiế t và hướng dẫn thi hành một số điề u của Luật sở hữu trí tuê ̣ về bảo vê ̣ quyề n sở hữu trí tuê ̣ và quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nợi Chính phủ (2006), Nghị định 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy ̣nh xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp, Hà Nợi Chính phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy ̣nh chi tiế t và hướng dẫn thi hành một số điề u của Luật sở hữu trí tuê ̣ và sở hữu công nghiê ̣p, Hà Nội 10 Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiê ̣p (1883) 101 11 Công ước Paris về bảo hộ sở hữu Công Nghiê ̣p (1883) 12 Cục Sở hữu trí tuê ̣ (2003), Cẩm nang Sở hữu trí tuê ̣ WIPO : Chính sách, pháp luâ ̣t và áp du ̣ng (Chương trin ̀ h Hơ ̣p tác đă ̣c biê ̣t Viê ̣t Nam – Thụy Sĩ về Sở hữu trí tuệ) Hà Nợi 13 Cục Sở hữu trí tuệ (2004), Báo cáo chuyên đề Tổng quan bảo hộ tên gọi xuấ t xứ và chỉ dẫn ̣a lý , Hà Nợi 14 Cục sở hữu trí tuệ (2007), Bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với địa danh dùng cho đặc sản địa phương, Hà Nội 15 Cục sở hữu trí tuệ (2007), Xây dựng ̣ thớ ng quản lý chỉ dẫn ̣a lý dùng cho nông sản, Hà Nợi 16 Cục Sở hữu trí tuệ (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008, Hà Nội 17 Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i (1998), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội 18 EU (1992), Quy chế số 2081/92 về bảo hộ chỉ dẫn ̣a lý và tên gọi xuấ t xứ của sản phẩm nông nghiệp thực phẩm 19 EU (2009), Hiê ̣p ̣nh Lisbon 20 Hiê ̣p ̣nh về các khía cạnh liên quan đế n thương mại của quyề n sở hữu trí tuê ̣ - TRIPs (1994) 21 Hoa Kỳ (1946), Đạo luật Lanham 22 Nguyễn Bá Diế n (2009), “Thực thi quyề n sở hữu trí tuê ̣ tiế n trình hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế – Những vấ n đề lý luâ ̣n và thực tiễn” , Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 23 Nguyễn Bá Diế n (2004), “Bảo hô ̣ quyề n sở hữu trí tuê ̣ hiê ̣p đinh ̣ TRIPs” , Tạp chí Khoa học Kinh tế – Luâ ̣t (4) 24 Đào Đức Huấn (2008), “Quản lý chỉ dẫn địa lý: kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam”, Hội thảo Xây dựng quản lý chỉ dẫn địa lý, Buôn Ma Thuột 5/2008 25 Malaysia (2000), Luật chỉ dẫn ̣a lý 102 26 Trầ n Thi ̣Diê ̣u Oanh (2007), “Thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn xây dựng chế kiể m soát bảo hô ̣ chỉ dẫn điạ lý ở Viê ̣t Nam” , Tạp chí nghiên cứu lập pháp , Văn phòng Q́ c hô ̣i, (04), tr.34-38 27 Quố c hô ̣i (1992), Hiế n pháp, Hà Nội 28 Quố c hô ̣i (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 29 Quố c hô ̣i (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 30 Quố c hô ̣i (2001), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 31 Quố c hô ̣i (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 32 Quố c hô ̣i (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 33 Quố c hô ̣i (2005), Luật Hải quan, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ sửa đởi năm 2009, Hà Nội 35 Quố c hô ̣i (2005), Luật sở hữu trí tuê ̣, Hà Nội 36 Quố c hô ̣i (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 37 Bùi Minh Thanh (2006), “Tình hình xâm pha ̣m quyề n sở hữu trí t ̣ và cơng tác đấu tranh phịng chống loại tợi này” , Tạp chí Kiểm sát , Viê ̣n Kiể m sát nhân dân tố i cao, (1), tr.40-44 38 Lê Xuân Thành (2005), Đổi mới hoàn thiê ̣n pháp luật về sở hữu trí tuê ,̣ Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi và hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ , NXB Tư Pháp, Hà Nợi 40 Thỏa ước Lisbon bảo hộ đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ (1958) 41 Thỏa ước Madrid chống chỉ dẫn sai lệch nguồn gốc hàng hóa (1891) 42 Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nơ ̣i (2000), Giáo trình Luật Dân , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Vũ Thị Hải Yến (2006), “Các quy đinh ̣ của Hiê ̣p đinh ̣ TRIPs về bảo hô ̣ chỉ dẫn điạ lý”, Tạp chí Luật học (11), tr.58-65 44 Vũ Thị Hải Yến (2008), “Bảo hô ̣ chỉ dẫn điạ lý ở Viê ̣t Nam điề u kiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế ” , Luâ ̣n án Tiế n si ̃ Luâ ̣t ho ̣c 103 II TRANG WED 45 www.baovietnam.vn 46 www.noip.gov.vn 47 www.marketingchienluoc.com 48 http://baocongthuong.com.vn/thuc-trang-va-giai-phap-bao-ho-chi-dan-dia-ly53410.html 49 www.thuvienphapluat.vn 50 www.trungtamwto.vn 51 www.diendanphapluat.vn 52 http://www.dragonfruit.vn/vi/news/Chi-dan-dia-ly/Vi-sao-thuong-hieu-Thanhlong-Binh-Thuan-de-bi-loi-dung-754/) 53 http://www.nuocmamphuquoc.info/2014/01/phan-biet-nuoc-mam-phu-quocthat-gia.html) 54 http://www.inao.gouv.fr 104 ... thực tiễn, xem xét pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế là cần thiết bối cảnh này Vì vậy học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài ? ?Bảo hộ sở hữu trí tuệ dẫn địa lý - Kinh nghiệm số nước thực. .. pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chỉ dẫn địa lý, thực tiễn thi hành một số nước thế giới và văn pháp luật thực tiễn của Việt Nam về bảo hợ sở hữu trí tuệ Chỉ dẫn... được bảo hợ Với quy định này đã phù hợp với Điều 24, khoản của Hiệp định TRIPS “Thỏa ước không quy định nghĩa vụ bảo hộ những chỉ dẫn địa lý không bảo hộ hoặc bị đình chỉ bảo hộ,

Ngày đăng: 17/03/2016, 18:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã ho...

  • Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • Trang phụ bìa

  • Lời cam doan

  • Mục lục

  • Danh mục các bảng

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

  • VỀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ

  • 1.1. Khái niệm chỉ dẫn địa lý

  • 1.1.1. Khái niệm chỉ dẫn địa lý theo pháp luật quốc tế

  • 1.1.2. Khái niệm chỉ dẫn địa lý theo pháp luật Việt Nam

  • 1.1.3. Phân biệt chỉ dẫn địa lý với chỉ dẫn nguồn gốc và tên gọi xuất xứ

  • 1.1.4. Phân biệt chỉ dẫn địa lý với nhãn hiệu, nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu tập thể

  • Bảng 1.1: Phân biệt chỉ dẫn địa lý với nhãn hiệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan