Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp của bên thứ ba tại ngân hàng thương mại ở việt nam

110 541 4
Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp của bên thứ ba tại ngân hàng thương mại ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *********** LÊ THỊ THU ÁNH THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP CỦA BÊN THỨ BA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *********** LÊ THỊ THU ÁNH THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP CỦA BÊN THỨ BA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Thị Thu Ánh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP CỦA BÊN THỨ BA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm tiền vay tài sản 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba Áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp 1.2 bên thứ ba 1.3 Những yếu tố tác động đến áp dụng pháp luật bảo đảm 11 20 24 tiền vay tài sản chấp bên thứ ba 1.4 Khái quát pháp luật Việt Nam bảo đảm tiền vay tài 26 sản chấp bên thứ ba ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM 30 TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP CỦA BÊN THỨ BA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Về chủ thể tham gia hoạt động bảo đảm tiền vay tài sản 30 chấp bên thứ ba ngân hàng thƣơng mại 2.2 Về hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba 44 2.3 Về xử lý tài sản chấp bảo đảm tiền vay bên thứ ba 2.4 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 2.4.1 Đánh giá chung 2.4.2 Những bất cập tồn Chƣơng 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 67 83 83 84 86 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP CỦA BÊN THỨ BA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật phƣơng hƣớng hoàn 86 thiện pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo 88 đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba 3.3 Kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo đảm 93 tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thƣơng mại Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bảo đảm tiền vay vấn đề trọng tâm có vai trị to lớn hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại (NHTM) nay, nhằm hạn chế rủi ro NHTM cho khách hàng vay vốn đồng thời đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng Hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm nhiều biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân nói chung bảo đảm tiền vay nói riêng Thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng cho thấy, số biện pháp bảo đảm tiền vay chấp biện pháp bảo đảm đƣợc sử dụng phổ biến Thế chấp tài sản để bảo đảm tiền vay có hai trƣờng hợp: chấp tài sản bên vay (bên có nghĩa vụ) chấp tài sản bên thứ ba Bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba có số đặc thù khác biệt so với chấp thông thƣờng Việc khách hàng vay sử dụng tài sản bên thứ ba để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay hình thức chấp thời gian vừa qua đƣợc sử dụng rộng rãi Nhiều tranh chấp hợp đồng tín dụng xuất phát từ bảo đảm tiền vay hình thức chấp tài sản bên thứ ba gây nhiều tranh cãi nhiều quan điểm khác vấn đề Có thể nói, dù đƣợc quy định tản mạn nhiều văn khác nhau, pháp luật bảo đảm tiền vay chấp nói chung bảo đảm tiền vay chấp tài sản bên thứ ba nói riêng chƣa hoàn thiện Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba thời gian gần nhiều vƣớng mắc, xuất phát từ nhiều lý khác Từ cán Tòa án, cán quan nhà nƣớc có thẩm quyền bảo đảm tiền vay, ngân hàng khách hàng gặp khó khăn định trình áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba Xuất phát từ tính chất đặc thù bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba, xuất phát từ thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba, việc nghiên cứu để phát bất cập, tồn tại, vƣớng mắc để từ đề xuất số giải pháp hồn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba cần thiết Đó lý tác giả lựa chọn vấn đề “Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay nói chung bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba nói riêng đƣợc đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu nhƣ: - Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, NXB Tƣ pháp, Hà Nội - Hoàng Thị Quỳnh Trang (2013), Pháp luật bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội - Đỗ Thanh Huyền (2011), Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội - Đoàn Thái Sơn (2012), Một số vấn đề pháp lý hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bên thứ ba, Tạp chí ngân hàng số 12/2012 Các cơng trình nghiên cứu nói tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả triển khai đề tài Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba với tƣ cách phần nhỏ công trình nghiên cứu Hiện nay, với thay đổi sách, pháp luật; thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề nhiều quan điểm khác gây nên tranh cãi, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội Do đó, việc nghiên cứu chuyên sâu pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba, từ đƣa đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vấn đề cần thiết có ý nghĩa Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tập trung làm rõ vấn đề lý luận bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba, phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thƣơng mại, tồn tại, vƣớng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề này, từ đó, đề xuất số giải pháp có sở lý luận phù hợp thực tiễn nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thƣơng mại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tuy nhiên, chừng mực định, luận văn có đề cập đến số quy phạm quốc tế có liên quan Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào quy định chủ thể, hợp đồng xử lý tài sản chấp bên thứ ba, thực tiễn hoạt động bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba NHTM xử lý tài sản chấp bên thứ ba Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc pháp luật Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành nhƣ: phân tích, chứng minh, tổng hợp, so sánh, diễn giải, suy diễn logic… Đồng thời, việc nghiên cứu dựa vào vụ việc thực tiễn xét xử, nhƣ thông tin mạng Internet để tổng hợp làm sáng tỏ nội dung cần nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thƣơng mại Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thƣơng mại Việt Nam CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP CỦA BÊN THỨ BA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba 1.1.1 Khái niệm đặc điểm bảo đảm tiền vay tài sản Hoạt động tín dụng nói chung hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại (NHTM) nói riêng loại hình kinh doanh tiền tệ phức tạp Cho vay hình thức cấp tín dụng, vay mƣợn tiền tệ có hồn trả gốc lãi NHTM khách hàng vay Rủi ro hoạt động cho vay NHTM phức tạp đa dạng Pháp luật hầu hết nƣớc có quy định cụ thể an tồn hoạt động tín dụng, bảo đảm tiền vay đƣợc xem quan trọng Bảo đảm tiền vay vấn đề trọng tâm có vai trị to lớn hoạt động cho vay NHTM Trong hoạt động cho vay NHTM, bảo đảm tiền vay đƣợc hiểu biện pháp bảo đảm việc trả nợ vốn vay Nói cách khác, bảo đảm tiền vay thỏa thuận ngƣời vay NHTM sở quy định pháp luật nhằm thiết lập biện pháp tác động mang tính chất dự phịng để đảm bảo việc trả nợ vốn vay, ngăn ngừa vi phạm tạo khả khắc phục hậu vi phạm nghĩa vụ trả nợ tiền vay gây Khoản Điều Nghị định 178/1999/NĐ-CP định nghĩa “ Bảo đảm tiền vay việc TCTD áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay” Có thể chia bảo đảm tiền vay thành hai loại: bảo đảm tiền vay tài sản bảo đảm tiền vay không tài sản; bảo đảm tiền vay Trong điều kiện thực tế nƣớc ta nay, cần có điều chỉnh pháp luật theo hƣớng cơng chứng, chứng thực hình thức khơng phải nội dung Giá trị pháp lý hợp đồng chấp tài sản bên thứ ba bị phủ nhận, kể trƣờng hợp đƣợc công chứng, chứng thực Việc công chứng, chứng thực không làm tăng giá trị hợp đồng mà lại cản trở lớn xác lập giao dịch bảo đảm, lại cớ để bên thứ ba vin vào đó, u cầu Tịa án tun vô hiệu, nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ Pháp luật nên quy định theo hƣớng để bên tự thỏa thuận việc công chứng, chứng thực hợp đồng  Hoàn thiện quy định đăng ký giao dịch bảo đảm Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm nên quy định theo hƣớng để bên tự thỏa thuận Nếu bên thấy cần thiết phải đăng ký hợp đồng chấp tài sản bên thứ ba để bảo vệ quyền lợi cho họ thỏa thuận việc đăng ký Cịn thấy khơng cần thiết họ tự quản lý, kiểm sốt đƣợc tài sản bảo đảm khơng đăng ký tự chịu rủi ro với định Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm cần quy định rõ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân từ chối việc đăng ký hợp đồng chấp tài sản bên thứ ba yêu cầu hợp lệ để trục lợi Chỉ có nhƣ giải tỏa đƣợc phần ách tắc, tồn đọng đăng ký giao dịch bảo đảm, đặc biệt đảm bảo quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, nhà hình thành tƣơng lai Ngồi ra, thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm cần đƣợc đơn giản hóa, thực nhanh chóng  Hồn thiện quy định xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 91 Từ thực tiễn Việt Nam nay, chuyên gia tƣ vấn pháp lý khuyến nghị nên liên hệ tham khảo kinh nghiệm quốc tế vấn đề Tại Mỹ số nƣớc khác, nợ trả nợ đƣợc vốn vay, họ phải khỏi ngơi nhà mà chấp lập tức, ngân hàng nhiều thời gian nhƣ Việt Nam Ngân hàng muốn bán tài sản bảo đảm tiền vay mà khách hàng chấp trƣờng hợp không trả đƣợc nợ, phải qua tịa án nhiều thủ tục không hợp lý Hiện nay, nợ xấu tổ chức tín dụng có xu hƣớng gia tăng nhƣng việc xử xử lý, bán tài sản chấp bế tắc Nếu khơng có sách mang tính thị trƣờng việc nợ xấu khơng đƣợc giải cách nhanh chóng Một giải pháp khác cần đƣợc tính đến khơng tâm, tập trung vào xử lý tài sản, phát mại bán tài sảm bảo đảm tiền vay, mà Việt Nam nên làm theo cách ngân hàng Australia, Đức thực hiện, theo ngân hàng chấp nhận bơm thêm tiền cho chủ đầu tƣ xây hoàn thiện, với điều kiện họ trả phần khoản vay cũ, khoảng 70% Nếu không làm vậy, giá trị khoản nợ xấu giảm xuống qua thời gian họ tin rằng, cố đầu tƣ thêm, nợ trả đƣợc có tài sản sinh lời tƣơng lai Đây phƣơng án cần tính đến bối cảnh nợ xấu lĩnh vực bất động sản lớn tài sản đảm bảo tiền vay chủ yếu bất động sản, có dự án bất động sản thi công dở dang Đƣơng nhiên để bơm thêm vốn cho dự án nào, cần phải có chọn lọc Chủ trƣơng ngân hàng thƣơng mại giành 30.000 tỷ đồng cho khách hàng vay ƣu đãi mua nhà, có lẽ số hƣớng nói Có thể nói quy định BLDS vấn đề nêu phù hợp với yêu cầu thực tế, cho phép bên thoả thuận biện pháp xử lý tài sản bảo đảm; không thoả thuận đƣợc bán đấu giá Tuy nhiên dự 92 thảo BLDS (sửa đổi) cần cụ thể vấn đề liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm, nhƣ: tăng cƣờng quyền bên nhận bảo đảm việc xử lý tài sản đó; bổ sung quy định toán khoản nợ từ số tiền thu đƣợc qua bán tài sản bảo đảm, thứ tự ƣu tiên tốn nghĩa vụ đó…Cơng nhận quyền sở hữu tài sản ngƣời mua trƣờng hợp mua bán công khai, đặc biệt qua bán đấu giá [27] Ngoài ra, cần tạo chế thực thi đồng bộ, cần bổ sung thủ tục rút gọn xử lý tài sản bảo đảm, tăng cƣờng công tác thi hành án 3.3 Kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thƣơng mại Việt Nam  Hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, có quản lý rủi ro tài sản bảo đảm Là cấu phần thiếu hệ thống quản lý rủi ro tín dụng, rủi ro liên quan đến tài sản bảo đảm (gồm rủi ro pháp lý, rủi ro khoản, rủi ro quản lý, rủi ro hƣ hỏng, giảm giá trị tài sản bảo đảm) cần đƣợc nhận diện, đo lƣờng, giám sát quản lý cách chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngân hàng thƣơng mại Cụ thể: – Thực chấm điểm tài sản bảo đảm để làm nhận hay từ chối tài sản bảo đảm định tỷ lệ cấp tín dụng phù hợp giá trị tài sản bảo đảm khách hàng; – Quy trình cho vay ngân hàng thƣơng mại xác định rõ trách nhiệm cán tín dụng phải yêu cầu cung cấp thông tin tài sản bảo đảm 93 thẩm định, xem xét việc cấp tín dụng hồ sơ vay vốn phải có văn cung cấp thơng tin có xác nhận quan đăng ký giao dịch bảo đảm – Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng công tác định giá tài sản bảo đảm Tùy theo đặc thù ngân hàng thƣơng mại, tính chất khoản vay, mức độ quan trọng phức tạp tài sản bảo đảm, ngân hàng thƣơng mại lựa chọn ba hình thức tổ chức định giá phù hợp với điều kiện hoàn cảnh để tiết kiệm thời gian chi phí cho việc định giá Việc định giá phận tín dụng đảm nhiệm, áp dụng ngân hàng thƣơng mại chƣa có phận định giá độc lập khoản vay nhỏ, tài sản bảo đảm có giá trị thấp dễ dàng định giá, hệ thống thơng tin sẵn có, cán tín dụng có nhiều kinh nghiệm thẩm định xác định giá trị tài sản Giao phòng định giá độc lập thực hiện, áp dụng ngân hàng thƣơng mại mà hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm chiếm tỷ trọng lớn, khách hàng khối lƣợng cho vay nhiều, thƣờng xuyên Phòng định giá độc lập đặt hội sở chính, nằm phận quản lý rủi ro tín dụng quan hệ khách hàng Thuê định giá từ tổ chức bên khối lƣợng hợp đồng cho vay nhiều, không đủ số lƣợng cán định giá tài sản định giá có giá trị lớn phức tạp – Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thơng qua việc đăng ký giao dịch bảo đảm trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Ngay nhận chấp tài sản, ngân hàng thƣơng mại cần thực việc đăng ký giao dịch bảo đảm theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm Thông tƣ số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phƣơng 94 thức trực tiếp, bƣu điện, fax, thƣ điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tƣ pháp  Tăng cường vai trị cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội phải thực định kỳ đột xuất để kịp thời phát sai sót cảnh báo dấu hiệu vi phạm liên quan đến hoạt động tín dụng nói chung nhận chấp, xử lý tài sản bảo đảm nói riêng Việc kiểm tra, kiểm soát rủi ro liên quan đến tài sản bảo đảm cần đƣợc thực hai khía cạnh Thứ kiểm soát tổng thể danh mục tài sản bảo đảm : phân tích tổng thể danh mục tài sản bảo đảm nhằm nhận diện cấu tập trung tài sản bảo đảm, mức độ rủi ro loại tài sản, đồng thời đánh giá chất lƣợng danh mục tài sản bảo đảm cách định kỳ, thƣờng xun để đƣa biện pháp phịng tránh kịp thời nhằm giảm thiểu tác động giá trị danh mục tài sản bảo đảm thay đổi bất lợi môi trƣờng (pháp luật, kinh tế, cơng nghệ, xã hội…) Ngồi ra, ngân hàng thƣơng mại cần phải rà soát hệ thống chấm điểm tài sản bảo đảm, cần trì quy trình rà sốt tồn diện, phối hợp độc lập để đảm bảo việc chấm điểm xác hệ thống chấm điểm hoạt động nhƣ kỳ vọng Việc rà sốt bao gồm nội dung nhƣ: thiết kế tiêu chí, kiểm tra tính xác hạng mục rủi ro, phát triển mơ hình… Thứ hai, kiểm soát tài sản bảo đảm khoản vay cụ thể cần thực cách thƣờng xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có hành động giải pháp khắc phục kịp thời Bên cạnh đó, cần thƣờng 95 xuyên kiểm tra, đối chiếu khoản mục tài sản bảo đảm đƣợc ghi nhận tài khoản ngoại bảng với hợp đồng bảo đảm, tình trạng lƣu giữ hồ sơ liên quan đến tài sản bảo đảm thực tái định giá tài sản bảo đảm theo định kỳ, tốt khoảng thời gian 03 tháng/lần tối thiểu 06 tháng/lần Việc giám sát hành vi cán tín dụng lãnh đạo ngân hàng thƣơng mại biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro Một số vụ án kinh tế lớn thời gian vừa qua có liên quan đến cán ngân hàng thƣơng mại có tiếp tay cán ngân hàng với khách hàng làm giả hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản bảo đảm lên cao so với thực tế để rút tiền ngân hàng hay hƣớng dẫn khách hàng hợp thức hóa hồ sơ khách hàng chƣa đủ điều kiện vay, chí yêu cầu cán tín dụng thực theo ý kiến đạo phán tín dụng Do đó, cần phát ngăn chặn sớm hành vi cán tín dụng móc ngoặc với khách hàng Chính lý nhƣ nên thiết phải tổ chức lại hệ thống kiểm tra kiểm soát nội theo mơ hình hệ thống kiểm tra nội trực thuộc hội sở chính, độc lập hồn tồn với chi nhánh nhằm đảm bảo tính khách quan kiểm tra, phát huy hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát nội Để thuận tiện cho hoạt động kiểm tra theo dõi, đặt văn phịng hệ thống kiểm tra nội cụm, miền nƣớc  Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để nâng cao hiệu công tác xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thƣơng mại, việc tăng cƣờng quản lý đào tạo lại nguồn nhân lực biện pháp quan trọng, lâu dài Hàng năm, ngân hàng thƣơng mại cần xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán bộ, tập trung trƣớc hết vào nội dung chủ yếu nhƣ nghiệp vụ quản lý rủi ro tín dụng, khung pháp lý 96 giao dịch bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm… Song song với sách thu hút giữ cán có trình độ kinh nghiệm nghiệp vụ ngân hàng, đặc biệt bối cảnh tổ chức tín dụng nƣớc thâm nhập mở rộng hoạt động Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại cần xây dựng hệ thống khuyến khích vật chất tinh thần cho cán nhân viên, phù hợp với yêu cầu kinh doanh, cạnh tranh mục tiêu lợi nhuận để thu hút giữ chân cán tác nghiệp, cán quản lý có lực Ngồi ra, cần có phối hợp liên thơng ngân hàng thƣơng mại với chuyên gia nhiều kinh nghiệm đến từ hệ thống quan tƣ pháp không hoạt động tƣ vấn, phối hợp xử lý vụ việc mà cịn hỗ trợ đào tạo thơng qua việc thƣờng xuyên tổ chức khoá đào tạo bồi dƣỡng kiến thức chuyên ngành nhằm nâng cao lực đánh giá, đo lƣờng, phân tích, kiểm sốt rủi ro công tác xử lý tài sản bảo đảm cho cán [43] Tăng cƣờng phối hợp ngân hàng với quan tƣ pháp, đặc biệt quan thi hành án công tác xử lý tài sản bảo đảm Việc nêu phân tích bất cập, vƣớng mắc trình thực thi pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thƣơng mại Việt Nam chủ yếu đƣợc rút qua trình tìm hiểu, tham khảo thực tiễn hoạt động tác giả số ngân hàng thƣơng mại thời gian ngắn, vậy, bao quát hết vấn đề Tuy nhiên, góc độ hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp cụ thể vấn đề nghiên cứu gắn liền với tình hình kinh tế đất nƣớc tại, điều kiện giao lƣu thƣơng mại mở rộng không ngừng, đặt tổng thể chiến lƣợc xây dựng, 97 hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam để tạo kết nối, tránh mâu thuẫn, chồng chéo dự liệu vấn đề phát sinh tƣơng lai 98 KẾT LUẬN Bảo đảm tiền vay vấn đề quan trọng cần thiết tổ chức tín dụng nói chung ngân hàng thƣơng mại nói riêng thời kỳ phát triển đất nƣớc Thực tiến chứng minh bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba đóng góp phần khơng nhỏ hoạt động cấp tín dụng NHTM, nhu cầu vay vốn thị trƣờng phát triển kinh tế-xã hội Bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba chịu điều chỉnh quy định pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung Bộ luật dân 2005, Luật tổ chức tín dụng 2010, Nghị định 163/2006/NĐ-CP Chính phủ giao dịch bảo đảm, Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 163, Thông tƣ 16/2014/NĐ-CP xử lý tài sản bảo đảm, Quy chế cho vay Ngân hàng nhà nƣớc tổ chức tín dụng, ngân hàng thƣơng mại…Hoạt động bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba hồn tồn có đầy đủ sở pháp lý để thực thực tiến Pháp luật vấn đề đƣợc quy định đầy đủ tản mạn tất nhiên chƣa thể hồn chỉnh Thơng qua thực tiến áp dụng pháp luật hoạt động bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, tác giả đánh giá kết đạt đƣợc, nêu lên vƣớng mắc, bất cập, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn Tài sản chấp mà bên thứ ba thƣờng dùng để bảo đảm tiền vay bất dộng sản nói chung quyền sử dụng đất nói riêng Luật đất đai 2003 điều chỉnh vấn đề theo tinh thần Bộ luật dân 1995, mà Bộ luật dân 2005 chƣa đƣợc ban hành có hiệu lực Theo đó, việc bên thứ ba chấp tài sản 99 để bảo đảm nghĩa vụ cho ngƣời khác đƣợc hiểu bảo lãnh tài sản chấp bên thứ ba Đến Bộ luật dân 2005 đời khái niệm bảo lãnh tài sản chấp bên thứ ba khơng cịn tồn mà chuyển thành chấp tài sản bên thứ ba để phù hợp với thông lệ quốc tế Luật đất đai 2003 theo kịp tinh thần Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2005 đƣợc ban hành sau Tuy nhiên, văn dƣới luật vấn đề đƣợc ban hành sau thời điểm Bộ luật dân 2005 có hiệu lực tiếp thu đủ tinh thần Luật đất đai 2013 đƣợc ban hành có hiệu lực thi hành thời gian ngắn thay đổi theo hƣớng phù hợp với Bộ luật dân 2005, bỏ khái niệm bảo lãnh quyền sử dụng đất Dự thảo Bộ luật dân sửa đổi, bổ sung chuyển chấp thành vật quyền bảo đảm, tiếp tục khẳng định biện pháp bảo đảm chấp tài sản bên thứ ba Vấn đề đặt chủ thể áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba không nắm bắt kịp thay đổi này, không hiểu rõ quy định pháp luật hành vấn đề Vì vậy, tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp bên thứ ba, án Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm giải tranh chấp thời gian gần tạo nhiều tranh cãi trở thành đề tài nóng xã hội Để tạo cách hiểu vận dụng cách thống pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba, tác giả mạnh dạn nêu lên quan điểm mình, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Với điều kiện ngƣời có kinh nghiệm thực tiến vấn đề bảo đảm tiền vay nói chung bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ 100 ba nói riêng, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chuyên gia, thầy cô bạn bè để việc nghiên cứu đề tài đƣợc hồn thiện hơn, đóng góp thiết thực vào việc hoàn thiện pháp luật hoạt động bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thƣơng mại 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật công chứng, Hà Nội Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà Nội Quốc hội (1997), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội Quốc hội (2004), Luật tổ chức tín dụng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 10 Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm 11.Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm 12 Bộ Tƣ pháp, Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2011), Thông tư số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT ngày 18/11/2011 hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội 13 Ngân hàng nhà nƣớc (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12 quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 14.Ngân hàng Nhà nƣớc (2005), Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5 sửa đổi, bổ sung khoản Điều Quyết định số 127/2005/QĐ- 102 NHNN ngày 03/02 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, Hà Nội 16 Bộ Tƣ pháp, Bộ Tài nguyên môi trƣờng, Ngân hàng nhà nƣớc (2014), Thông tư số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn số điều xử lý tài sản đảm bảo, Hà Nội 17 Chính phủ (2015), Nghị định số 29/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật công chứng 2014, Hà Nội 18 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam (2011), Quyết định số 1168/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 11/11/2011 việc định ban hành quy định thực bảo đảm cấp tín dụng, Hà Nội 19 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 20 Hoàng Thị Quỳnh Trang (2013), Pháp luật bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 21 Đỗ Thanh Huyền (2011), Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nƣớc (2012), Công văn số 1573/ NHNN-PC ngày 19/03/2012 việc hướng dẫn áp dụng thống quy định giao dịch bảo đảm, Hà Nội 23 Đoàn Thái Sơn (2012), Một số vấn đề pháp lý hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bên thứ ba, Tạp chí ngân hàng số 12/2012 24 Hiệp hội ngân hàng (2012), Công văn số 17/HHNH ngày 02/02/2012 Hiệp hội Ngân hàng gửi Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 25 Bộ Tƣ pháp (2012), Công văn số 1345/BTP-ÐKGDBÐ ngày 27/02/2012 Bộ Tư pháp gửi Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 103 26 Nguyễn Văn Tuyến, Đặc điểm pháp lý mối quan hệ hiệu lực hợp đồng chấp tài sản với hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Tạp chí ngân hàng số 17/2010 27 Vũ Thị Hồng Yến, Xử lý tài sản chấp số giải pháp hoàn thiện pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Bộ Tƣ pháp), 2011 28 Rủi ro hữu với hàng vạn hợp đồng chấp, Đầu tƣ chứng khoán, ngày 09/04/2012 29 Nhà pháp luật Việt Pháp, Bộ luật dân cộng hịa Pháp ngày 23/03/2006, NXB trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồng Yến (2012), Xử án tín dụng: Rối chuyện chấp, bảo lãnh, Pháp luật TPHCM ngày 2/8/2012 31 Dƣơng Công Chiến (2012), Hậu họa hợp đồng chấp bị tuyên vô hiệu, Thời báo ngân hàng ngày 25/07/2012 32 Dƣơng Công Chiến (2012), Thế chấp quyền sử dụng đất bên thứ ba: Rủi ro không ngân hàng, Thời báo ngân hàng ngày 24/10/2012 33 Vũ Văn Tuyên (2012), Một số vấn đề chấp tài sản bên thứ ba để bảo đảm nghĩa vụ dân sự, Văn phịng cơng chứng đất cảng ngày 14/10/2012 34 Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012), Bản án số 04/2012/ST-KDTM ngày 21/12/2012 tranh chấp hợp đồng tín dụng 35 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dƣơng (2009), Bản án số 08/2009/KDTM-ST ngày 16/04/2009 tranh chấp hợp đồng tín dụng 36 Tòa án nhân dân TP Hà Nội (2010), Bản án sơ thẩm số 156/2010/KDTM – ST tranh chấp hợp đồng tín dụng 37 Tịa án nhân dân tối cao (2012), Bản án phúc thẩm số 161/2012/KDTMPT tranh chấp hợp đồng tín dụng 104 38 Anh Thế (2015), Bản án khơng có khả thi hành: Luật sư “hỏi xốy” hai cấp tồ, Dân trí ngày 16/08/2015 39 Anh Thế (2015), TAND TP Hà Nội Tòa phúc thẩm TAND Tối cao ban hành án khơng có khả thi hành, Dân trí ngày 25/07/2015 40 Tịa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2014), Bản án số 02/2014/KDTM-ST ngày 18/04/2014 tranh chấp hợp đồng tín dụng 41.Đầu tƣ chứng khoán (2015), Ngân hàng tự xử lý tài sản đảm bảo: quy định có, thực thi khó, 14/7/2015 42 Bùi Trang (2015), Thu tài sản bảo đảm: luật có, ngân hàng vẫn… bó tay, Đầu tƣ chứng khốn ngày 10/7/2015 43.Nguyễn Tiến Đông (2015), Một số giải pháp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nay, Tạp chí ngân hàng số 17/2015 44 Hồng Thị Kim Quế (2005), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2005 105 ... thể pháp luật có liên quan đến bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba thực quy định pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba tự vào quy định pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên. .. luận áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba, thấy rõ đặc trƣng bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba, việc áp dụng pháp luật yếu tố tác động đến áp dụng pháp luật bảo đảm tiền. .. mại 2.2 Về hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba 44 2.3 Về xử lý tài sản chấp bảo đảm tiền vay bên thứ ba 2.4 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên

Ngày đăng: 17/03/2016, 17:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyễn Tiến Đông (2015), Một số giải pháp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hiện nay, Tạp chí ngân hàng số 17/2015.

  • Hoàng Thị Kim Quế (2005), Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2005.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan