Quản lý an sinh xã hội cho đối tượng trẻ em tại việt nam

94 511 4
Quản lý an sinh xã hội cho đối tượng trẻ em tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRẦN THỊ THANH NGÂN QUẢN LÝ AN SINH XÃ HỘI CHO ĐỐI TƢỢNG TRẺ EM TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRẦN THỊ THANH NGÂN QUẢN LÝ AN SINH XÃ HỘI CHO ĐỐI TƢỢNG TRẺ EM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM QUANG THAO Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu kết sử dụng luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ ràng nguồn gốc tài liệu LỜI CẢM ƠN ĐỀ TÀI: "Quản lý an sinh xã hội cho đối tượng trẻ em Việt Nam" hoàn thành Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng đến Phó giáo sư, Tiến sỹ, cán bộ, công chức trường Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin đặc biệt cảm ơn PGS.TS Phạm Quang Thao tận tình hướng dẫn, giúp hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn Cục thống kê Hà Nội; Bộ Lao động thương binh xã hội; Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Bộ Giáo dục Đào tạo; Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam; cung cấp tư liệu, số liệu xác, khách quan, đầy đủ giúp tác giả đưa đánh giá phân tích đắn Cuối cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam nơi công tác, bạn lớp Cao học Quản lý Kinh tế khóa QH-2013/K22 hỗ trợ đóng góp ý kiến quý báu để giúp hoàn thành luận văn này./ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các sách tham khảo, đề tài, luận án nghiên cứu công bố 1.1.2 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề đặt 1.2 Cơ sở lý luận ASXH quản lý ASXH cho đối tƣợng trẻ em 1.2.1 Một số khái niệm ASXH 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước sách ASXH cho đối tượng trẻ em 13 1.2.3 Chủ thể đối tượng quản lý nhà nước sách ASXH cho đối tượng trẻ em 14 1.2.4 Nguyên tắc quản lý 15 1.2.5 Công cụ quản lý 16 1.2.6 Tiêu chí, tiêu đánh giá quản lý sách ASXH cho trẻ em 18 1.3 Nội dung quản lý sách ASXH cho đối tƣợng trẻ em 24 1.3.1 Quản lý sở liệu trẻ em 25 1.3.2 Quản lý sách phòng chống suy dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho trẻ em 25 1.3.3 Quản lý sách giáo dục trẻ em 27 1.3.4 Quản lý công tác bảo vệ trẻ em, giảm thiêu nguy xâm hại, bạo lực bóc lột nhãng 28 1.4 Kinh nghiệm quản lý ASXH cho đối tƣợng trẻ em số quốc gia 28 1.4.1 Ác – hen – ti – na 28 1.4.2 Nhật Bản 29 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Phƣơng pháp luận 32 2.2 Khung phân tích 32 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 33 2.3.1 Phát tìm lỗ hổng nghiên cứu: 33 2.3.2 Xác định câu hỏi nghiên cứu 33 2.3.3 Nghiên cứu khung lý thuyết: 34 2.3.4 Nghiên cứu thực trạngvề việc ASXH trẻ em Việt Nam 34 2.4 Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện công tác quản lý sáchASXH cho đối tƣợng trẻ em Việt Nam 35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CHO ĐỐI TƢỢNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM 37 3.1 Khái quát chung an sinh xã hội quản lý an sinh xã hội cho đối tƣợng trẻ em Việt Nam 37 3.1.1 Khái quát thực số sách trẻ em 37 3.1.2 Thực sách an sinh xã hội trẻ em 37 3.1.3 Một số hạn chế, yếu nguyên nhân công tác an sinh xã hội cho đối tượng trẻ em 46 3.2 Thực trạng quản lý An sinh xã hội cho đối tƣợng trẻ em Việt Nam 53 3.2.1.Thực trạng quản lý an sinh xã hội cho đối tượng trẻ em mặt sở liệu 53 3.2.2 Thực trạng quản lý sách phòng chống suy dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho trẻ em 54 3.2.3 Thực trạng quản sách giáo dục trẻ em 59 3.2.4 Thực trạng quản lý công tác bảo vệ trẻ em, giảm thiêu nguy xâm hại, bạo lực bóc lột nhãng 61 3.3 Đánh giá chung quản lý ASXH cho đối tƣợng trẻ em Việt Nam 63 3.3.1 Kết đạt 63 3.3.2 Hạn chế 64 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 67 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CHO ĐỐI TƢỢNG TRẺ EM TẠI VIỆT NAM 69 4.1 Căn đề xuất giải pháp quản lý sách ASXH cho đối tƣợng trẻ em Việt Nam 69 4.1.1 Quan điểm Đảng sách Nhà nước trẻ em.69 4.1.2 Bối cảnh thách thức 72 4.2 Định hƣớng hoàn thiện quản lý sách an sinh xã hội cho đối tƣợng trẻ em Việt Nam 73 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện luật pháp, sách 73 4.2.2 Giải pháp quản lý truyền thông, vận động, xã hội 75 4.2.3 Giải pháp quản lý nhân lực ASXH cho trẻ em 76 4.2.4 Một số giải pháp khác 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa ASXH An sinh xã hội LHQ Liên hợp quốc BVCSTE Bảo vệ chăm sóc trẻ em BVCSGDTE Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em HCĐB Hoàn cảnh đặc biệt LĐTBXH Lao động Thƣơng binh Xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm Y tế HĐVTE Hành động trẻ em 10 BTTE Bảo trợ trẻ em 11 QLNN Quản lý Nhà nƣớc 12 TGXH Trợ giúp xã hội i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Tình trạng học trẻ em theo tình trạng nghèo 37 Bảng 3.2 Tình trạng học trẻ em theo tình trạng nghèo 37 Bảng 3.3 Tình trạng học trẻ em theo mức sống 38 Bảng 3.4 Tình trạng học trẻ em theo mức sống 38 Bảng 3.5 Tình hình tiêm chủng cho trẻ em 45 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Tình hình trẻ em học mầm non hộ đƣợc khảo sát Tỷ lệ học trẻ em độ tuổi phổ thông (6-15 tuổi) ii 47 48 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Quy trình đánh giá sách TGXH 22 Hình 2.1 Sơ đồ khung phân tích 30 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Tình hình suy dinh dƣỡng trẻ em 46 Biểu đồ 3.2 Lý trẻ không đến trƣờng mầm non 47 Biểu đồ 3.3 Lý không học học sinh phổ thông 49 iii đa để trẻ em đƣợc bảo vệ, chăm sóc đƣợc phát triển toàn diện đức , trí, thể, mỹ Chỉ thị 20-CT/TW, ngày 05-11-2012 Bộ Chính trị tăng cƣờng lãnh đạo Ðảng công tác chăm sóc , giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình cũng nhấ n ma ̣nh chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em vấn đề có tính chiến lƣợc, lâu dài, góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập quốc tế Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳ ng đinh ̣ cầ n bảo đảm quyền trẻ em, tạo môi trƣờng để trẻ em đƣợc phát triển toàn diện thể chất trí tuệ; trọng bảo vệ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em gia đình nghèo, trẻ em vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn; ngăn chặn đẩy lùi nguy xâm hại trẻ em; nhân rộng mô hình làm tốt việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em dựa vào cộng đồng Trong Dƣ̣ thảo các văn kiê ̣n triǹ h Đa ̣i hô ̣i XII, Đảng ta cũng nhấ n ma ̣nh cầ n coi tro ̣ng chăm sóc sƣ́c khỏe nhân dân, công tác dân số - kế hoa ̣ch hóa gia điǹ h, bảo vê ̣ và chăm sóc sƣ́c khỏe bà me ̣ , trẻ em ; xây dƣ̣ng gia điǹ h ̣nh phúc…; bảo đảm cân tỷ lệ giới tính sinh quyền trẻ em Hiến pháp 2013 thể hiê ̣n quan điể m coi tro ̣ng công tác trẻ em của Đảng Nhà nƣớc ta Chƣơng 2, Điề u 37 Hiến pháp 2013 khẳ ng đinh ̣ trẻ em đƣợc Nhà nƣớc, gia đình xã hội bảo vệ , chăm sóc giáo dục ; đƣơ ̣c tham gia vào các vấ n đề trẻ em ; nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngƣợc đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi vi phạm quyền trẻ em Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em đƣợc Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ thông qua năm 2004, quy định tƣơng đối đầy đủ quyền bổn phận trẻ em, trách nhiệm gia đình, quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội công dân việc bảo đảm thực quyền 70 trẻ em nhằm tạo điều kiện để khơi dậy tính chủ thể động trẻ em, đồng thời bảo đảm quyền trẻ em Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em quy định trẻ em có 10 nhóm quyền (Điều 11 đến Điều 20): quyền đƣợc khai sinh có quốc tịch; quyền đƣợc chăm sóc, nuôi dƣỡng; quyền sống chung với cha mẹ; quyền đƣợc tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự; quyền đƣợc chăm sóc sức khoẻ; quyền đƣợc học tập; quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa , nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch; quyền đƣợc phát triển khiếu; quyền có tài sản; quyền đƣợc tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội Luật quy định sách Nhà nƣớc trách nhiệm tổ chức với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Ngoài ra, vấn đề liên quan đến trẻ em còn đƣơ ̣c nhắ c đế n các bô ̣ luâ ̣t khác , nhƣ Bộ luật Hình sự, Luật Hôn nhân Gia đình, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luâ ̣t Giáo dục… Về sách liên quan đến trẻ em , Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 267/QĐ-TTg, ngày 22-02-2011, việc phê duyệt Chƣơng trình Quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 - 2015, Quyết định 65/2005/QĐ-TTg, ngày 25-3-2005, việc phê duyệt đề án chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005 - 2010, Quyết định số 19/2004/QĐTTg, ngày 12-2-2004 việc phê duyệt chƣơng trình phòng ngừa, giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục, trẻ em lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại nguy hiểm giai đoạn 2004 - 2010, Quyết định 37/2010/QĐ-TTg, ngày 22-4-2010 việc quy định tiêu chuẩn xã, phƣờng phù hợp với trẻ em, Quyết định 84/2009/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia trẻ em bị ảnh hƣởng HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Quyết định số 2013/QĐ-TTg, ngày 14-11-2011, phê duyệt Chiến lƣợc Dân số Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (trong đặt mục tiêu nâng cao sức khỏe, giảm bệnh, tật tử vong trẻ em; thu hẹp 71 khác biệt đáng kể báo sức khỏe trẻ em vùng, miền; cải thiện sức khỏe sinh sản ngƣời chƣa thành niên niên, tăng tỷ lệ dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản thân thiện ) Hằ ng năm địa phƣơng tổ chức Tháng hành động trẻ em từ 15-5 đến 30-6 để vận động toàn xã hội tham gia công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, xây dựng mô hình hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 4.1.2 Bối cảnh thách thức Trong năm tới, công tác an sinh xã hội trẻ em nhiều thách thức Hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trƣờng có tác động lớn, dẫn đến thay đổi sâu sắc môi trƣờng văn hóa Việt Nam, trẻ em ngày phát triển nhanh hơn, nhận thức sớm hơn, diễn biến tinh thần phức tạp Tác động chế thị trƣờng, phân hóa giàu nghèo, biến đổi cấu trúc gia đình khó khăn kinh tế phận gia đình dẫn đến trẻ em có nguy cao bị xao nhãng, thiếu quan tâm, rơi vào hoàn cảnh đặc biệt nhƣ bị bỏ rơi, lang thang kiếm sống, tham gia lao động sớm, phải làm việc xa gia đình rơi vào tệ nạn xã hội Sự phát triển phƣơng tiện thông tin đem lại nhiều tác động tích cực song tiềm ẩn nguy tác động tiêu cực đến đạo đức, lối sống trẻ em nhƣ xã hội Môi trƣờng sống chƣa thực an toàn thân thiện khiến trẻ em phải đối mặt với nguy bị xâm hại, bạo lực, vi phạm pháp luật… Những nhân tố thực tác động tiêu cực đến phát triển toàn diện trẻ em với tƣ cách hệ tƣơng lai xây dựng, phát triển bảo vệ đất nƣớc, đòi hỏi biện pháp giáo dục, chăm sóc bảo vệ trẻ em phải phong phú thiết thực, phù hợp An sinh xã hội cho đối tƣợng trẻ em nhiệm vụ trị quan trọng, chăm lo cho tƣơng lai phát triển đất nƣớc, dân tộc Trong công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em cần hƣớng tới xây dựng đảm bảo môi 72 trƣờng an toàn, thân thiện lành mạnh cho trẻ em phát triển toàn diện; ngăn chặn đẩy lùi tình trạng trẻ em bị xao nhãng, bị bỏ rơi, bỏ học, trẻ em lao động sớm, trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại, trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt…; phục vụ có hiệu chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội bền vững đất nƣớc 4.2 Định hƣớng hoàn thiện quản lý sách an sinh xã hội cho đối tƣợng trẻ em Việt Nam 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện luật pháp, sách Quản lý nhà nƣớc ASXH cho trẻ em vấn đề đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm từ chế quản lý kinh tế cũ thực Tuy nhiên, trƣớc việc quản lý ASXH trẻ em chƣa có chế quản lý riêng gặp nhiều khó khăn việc thực công tác an sinh trẻ em Ngày nay, nƣớc ta trình hội nhập quốc tế khu vực phát triển theo hƣớng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; việc quản lý nhà nƣớc với ASXH cho đối tƣợng trẻ em cần phải thực quy trình, quy định phù hợp nhƣ chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc Định hƣớng hoàn thiện chế quản lý nhà nƣớc công tác ASXH trẻ em trƣớc hết phải đảm bảo sách ASXH hỗ trợ phải đƣợc luật hóa Từ năm 2015 nhà nƣớc thay đổi nhiều văn quy phạm pháp luật trẻ em Do quản lý ASXH trẻ em cần phải thực rà soát, điều chỉnh văn hƣớng dẫn trƣớc nhằm hình thành hệ thống sách pháp luật đồng bộ, có tính pháp lý cao, để thống thực Nhất sách GDBVTE cần sửa đổi nhằm thiết lập tốt công tác quản lý, tránh tình trạng, nhầm lẫn, lãng phí tiền của, thời gian Cơ chế quản lý ASXH trẻ em cần đƣợc cải tiến theo hƣớng tăng cƣờng phân 73 công, phân cấp, tránh chồng chéo hiệu bỏ sót chức nhiệm vụ tất khâu Tăng cƣờng việc quản lý pháp luật, dùng pháp luật để điều chỉnh, xử lý mối quan hệ công tác ASXH cho đối tƣợng trẻ em; quản lý, tránh xử lý tùy tiện, cảm tính pháp lý Nhà nƣớc cần phải có chế quản lý ASXH trẻ em cho phù hợp với điều kiện thực tế, đặc biệt cần phải cân nhắc kỹ việc giao cho quan ban ngành Nhìn chung, quản lý ASXH trẻ em gặp nhiều khó khăn việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc để thực Vì Nhà nƣớc cần có chế riêng, huy động nguồn vốn bên để thúc đẩy công tác ASXH cho trẻ em đƣợc tốt Quản lý nhà nƣớc ASXH trẻ em phải mục tiêu kế hoạch, chi tiết phải phù hợp với chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc; giúp cho công tác ASXH hƣớng, có hệ thống, hiệu bền vững Hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách ASXH với trẻ em cụ thể theo hƣớng: -Sửa đổi Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em theo làm rõ trách nhiệm cha, mẹ, ngƣời có trách nhiệm chăm sóc, gia đình, nhà trƣờng, cộng đồng xã hội nhà nƣớc việc bảo đảm ASXH cho trẻ em thực quyền trẻ em - Sửa đổi sách theo hƣớng mở rộng độ bao phủ nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em sống gia đình thu nhập thấp, hộ gia đình có mức sống dƣới trung bình xã hội, trẻ em di cƣ, trẻ em dân tộc thiểu số Tuy theo khó khăn mức độ khó khăn nhóm đối tƣợng mà có sách ASXH khác cho phù hợp với nhu cầu trẻ em; 74 - Các sách phải tính đến nhu cầu ASXH lợi ích tốt cho trẻ em nhƣ thúc đẩy thực quyền trẻ em; bảo đảm mức sống tối thiểu ăn no, mặc ấm, nhà ở, nƣớc sạch, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh môi trƣờng, giáo dục, bảo vệ an toàn trẻ em nhu cầu vui chơi giải trí trẻ em nhƣ phúc lợi xã hội thiết yếu khác - Nghiên cứu thiết lập ban hành mức chuẩn tối thiểu ăn no, mặc ấm, nhà ở, nƣớc sạch, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh môi trƣờng; mức chuẩn tối thiểu bảo đảm giáo dục; mức chuẩn tối thiểu bảo đảm an toàn cho trẻ em; mức chuẩn tối thiểu vui chơi giải trí bảo đảm quyền tham gia trẻ em - Nghiên cứu hình thành số giám sát, đánh giá việc thực quyền trẻ em nhƣ số bảo đảm ASXH cho trẻ em, giúp cho việc phân loại xếp hạng đánh giá địa phƣơng việc bảo đảm ASXH cho trẻ em thực quyền trẻ em - Tăng cƣờng tính trách nhiệm tính minh bạch việc xây dựng thực thi ASXH cho trẻ em - Hình thành chƣơng trình đề án dành riêng cho trẻ em ASXH, nhằm giải nhu cầu xúc phận trẻ em nhƣ chƣơng trình phòng chống suy dinh dƣỡng, tiêm chủng mở rộng, sữa học đƣờng, phổ cập giáo dục bắt buộc hệ năm, giáo dục mầm non; chƣơng trình sữa học đƣờng, chƣơng trình nuôi sữa mẹ tháng đầu đời; chƣơng trình tiếp sức cho trẻ tới trƣờng; chƣơng trình bảo vệ trẻ em… 4.2.2 Giải pháp quản lý truyền thông, vận động, xã hội Tăng cƣờng quản lý công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động xã hội để nhằm thực cách hiệu qua nâng cao nhận thức trách nhiệm, tính cấp bách, tầm quan trọng ASXH trẻ em tình hình mới; Đẩy mạnh phổ biến, giáo dục pháp luật, kiến thức, kỹ chăm sóc, giáo 75 dục bảo vệ trẻ em Kịp thời tuyên truyền điển hình tốt, gƣơng tốt đồng thời phê phán, lên án hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại quyền trẻ em Bảo đảm ASXH cho trẻ em góp phần thực tốt quyền trẻ em, trƣờng tồn dân tộc, phát triển bền vững đất nƣớc, bảo đảm lợi ích phát triển hài hòa hệ hệ mai sau Bảo đảm ASXH cho trẻ em nhiệm vụ trị thƣờng xuyên, lâu dài cấp ủy quyền từ trung ƣơng đến sở có tầm quan trọng đặc biệt phát triển toàn diện trẻ em - hệ tƣơng lai xây dựng, phát triển bảo vệ đất nƣớc, dân tộc; Vì cấp uỷ đảng, quyền cấp thƣờng xuyên xây dựng ban hành nghị quyết, chƣơng trình, đề án; định kỳ sơ kết, tổng kết nhằm đánh giá tình hình, kết thực xây dựng giải pháp bảo đảm ASXH cho trẻ em nhƣ tăng cƣờng công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình 4.2.3 Giải pháp quản lý nhân lực ASXH cho trẻ em Tổ chức thực tốt sách ASXH hành trẻ em Trên sở kiện toàn tổ chức máy làm công tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em cấp, đặc biệt đội ngũ cán xã hội sở đội ngũ cán mần non, mẫu giáo; Thƣờng xuyên nâng cao lực tổ chức thực sách, chƣơng trình, đề án ASXH cho trẻ em; quản lí đối tƣợng trẻ em nói chung, trẻ em thuộc diện hƣởng sách ASXH, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em dễ bị tổn thƣơng nhóm trẻ em có nguy cao bị tổn thƣơng Tăng cƣờng tính trách nhiệm địa phƣơng việc bố trí cán nguồn lực để thực sách ASXH trẻ em; địaphƣơng khó khăn kinh tế ngân sách trung ƣơng cần hỗ trợ để địa phƣơng có đủ nguồn lực để thực thi sách 76 Tăng cƣờng côngtác kiểm tra, giám sát, công tác tra để việc thực sách ASXH trẻ em bảo đảm đối tƣợng, hạn chế đến mức thấp mức “độ rò rỉ” đối tƣợng ngân sách Phân định rõ tăng cƣờng tính trách nhiệm ngành có liên quan việc bảo đảm thực sách ASXH cho trẻ em 4.2.4 Một số giải pháp khác Tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền từ trung ƣơng đến sở nhằm thực tốt công tác quản lý, bảo đảm quyền ASXH cho trẻ em, thực thi sách ASXH cho trẻ em thực quyền trẻ em Huy động tham gia rộng rãi, tích cực Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, tổ chức, cá nhân, phát động, nâng cao hiệu phong trào toàn dân cbảo đảm ASXH cho trẻ em Đẩy mạnh xã hội hóa công tác theo hƣớng nâng cao trách nhiệm gia đình, nhà trƣờng, cộng đồng dân cƣ tổ chức xã hội Tăng cƣờng giám sát xã hội việc thực luật pháp, sách ASXH; phát hiện, ngăn chặn, phê phán, xử lý kịp thời hành vi vi phạm quyền trẻ em xâm hại trẻ em; ngăn ngừa tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật Tổ chức tốt phối hợp nhà trƣờng, gia đình, cộng đồng, ban, ngành, đoàn thể hoạt động chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Đa dạng hóa nguồn lực đóng góp xã hội, tổ chức, cá nhân nƣớc; kịp thời ghi nhận, biểu dƣơng, khen thƣởng xứng đáng tập thể, cá nhân có đóng góp xuất sắc cho nghiệp bảo đảm ASXH cho trẻ em Tiếp tục tăng cƣờng mở rộng hợp tác quốc tế để xây dựng thực thi sách, chƣơng trình, đề án ASXH cho trẻ em 77 KẾT LUẬN An sinh xã hội hệ thống sách xã hội quốc gia điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng Trong đó, an sinh xã hội cho đối tƣợng trẻ em cấu thành quan trọng hệ thống an sinh xã hội cần đƣợc ƣu tiên quan tâm hàng đầu Tổ chức thực tốt công tác quản lý an sinh xã hội cho trẻ em có ý nghĩa quan trọng đến đảm bảo ổn định xã hội, thúc đẩy tăng trƣởng phát triển kinh tế, xây dựng xã hội văn minh đại Nhiệm vụ quản lý tốt công tác an sinh xã hội, bảo đảm an sinh xã hội cho trẻ em chủ trƣơng quán xuyên suốt Đảng lãnh đạo đất nƣớc Tăng cƣờng công tác quản lý an sinh xã hội cho đối tƣợng trẻ em giải pháp để nâng cao hiệu thực tốt công tác cho trẻ em góp phần ổn định trị xã hội tƣơng lai Mặc dù có nhiều biến động kinh tế nƣớc quốc tế, thiên tai, dịch bệnh liên tiếp diễn diện rộng, nguồn lực đất nƣớc hạn hẹp, nhƣng Đảng Nhà nƣớc coi trọng công tác an sinh xã hội nói 78 chung an sinh xã hội cho trẻ em nói riêng, đặt nhiệm vụ phát triển xã hội ngang tầm gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế sách, giai đoạn phát triển đất nƣớc Đầu tƣ Nhà nƣớc cho an sinh xã hội ngày tăng, ƣu tiên đối tƣợng trẻ em, công tác xã hội hóa huy động nguồn lực, nguồn lực nhân dân địa phƣơng ngày mở rộng Đặc biệt, Nhà nƣớc quan tâm, đầu tƣ nhiều cho trẻ em vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, huyện nghèo, xã thôn đặc biệt khó khăn, xã bãi ngang ven biển, hải đảo; thực toàn diện sách hỗ trợ, giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em nghèo, khó khăn Tuy nhiên, để quản lý tốt hệ thống sách an sinh xã hội cho trẻ em hạn chế, diện bao phủ hẹp, phận trẻ em, trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn tiếp cận dịch vụ xã hội bản, đặc biệt giáo dục, chăm sóc y tế bản, sức khỏe dinh dƣỡng Mức hỗ trợ nhìn chung thấp, kết đạt đƣợc chƣa bền vững Nhìn chung, Việt Nam có nỗ lực đáng kể việc thực sách ASXH cho trẻ em kể mặt chất lƣợng, sách tạo điều kiện cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em nghèo, khó khăn đƣợc quan tâm đảm bảo thực nhóm quyền trẻ em, tạo hội để em phát triển khả học tập nhƣ sáng tạo Tuy nhiên,Việt Nam nƣớc có thu nhập kém, khả ngân sách hạn hẹp để đảm bảo sách ASXH cho trẻ em, trƣớc hết cần quan tâm đến đối tƣợng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em nghèo, khó khăn thực cần thiết hỗ trợ mức tối thiểu – mức sàn ASXH Cần thiết kế sách nhằm cụ thể hóa việc tiến tới lấp đầy khoảng cách an ninh thu nhập cho trẻ em Đề tài: “Quản lý An sinh xã hội cho đối tượng trẻ em Việt Nam” là 79 thƣ̣c sƣ̣ cầ n thiế t để đánh giá mô ̣t cách tƣơng đ ối toàn diện công tác quản lý nhà nƣớc ASXH trẻ em Quản lý nhà nƣớc sách ASXH cho đối tƣợng trẻ em vấn đề phức tạp, liên quan đế n nhiề u B ộ, ngành, vấn đề mà dƣ luận xã hội quan tâm ý thƣờng cho có nhiều khó khăn, thực không gây thất thoát tiền nhà nƣớc Nghiên cƣ́u về vấ n đề này cầ n phải bao quát đƣơ ̣c chƣ́c quản lý nhà nƣớc về đầ u ASXH t vố n ngân sách Nhà nƣ ớc Do pha ̣m vi khuôn khổ của Luâ ̣n văn, điều kiện thời gian, điề u kiê ̣n nghiên cƣ́u khả tiếp cận vấn đề hạn chế, nên Luâ ̣n văn tránh khỏi thiếu sót, rấ t mong đƣơ ̣c sƣ̣ góp ý của Hô ̣i đồ ng Khoa ho ̣c, thầy, cô giáo Trên tinh thần cầu thị tác giả nghiêm túc tiế p thu và tiế p tu ̣c hoàn thiê ,̣n bổ sung để Luâ ̣n văn hoàn chỉnh hơn, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý ASXH cho đối tƣợng trẻ em Việt Nam 80 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh, 2014 Đảm bảo an sinh xã hội mục tiêu phát triển người Việt Nam: Định hướng mô hình giải pháp Viện Nghiên cứu ngƣời Ban chấp hành TW Đảng, 2012 Nghị 15/NQ-TW ngày 1/6/2012 Hà Nội Bộ Lao động – Thƣơng binh xã hội, 2010 Báo cáo đánh giá kết bảo vệ trẻ em giai đoạn 2001 – 2010 Hà Nội Chính Phủ Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2004 Quyết định số 38/2004/QĐ-TTg ngày 17/3/2004 Thủ tướng Chính phủ sách trợ giúp kinh phí cho gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi trẻ em bị bỏ rơi Hà Nội Chính Phủ Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam , 2007 Quyết định số 17/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 ban hành quy chế tiếp nhận hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em bị buôn bán từ nước trở Hà Nội Chính Phủ Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2010 Nghị định số 13/2010/NĐ-CP 27/02/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 67 Hà Nội Chính Phủ Nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2007 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Hà Nội Nguyễn Văn Chiều, 2013 Chính sách an sinh xã hội vai trò nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam Luận án Tiến sĩ Học viện Khoa học xã hội Cục bảo vệ, chăm sóc trẻ em, 2012 Một số văn chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình Hà Nội 82 10 Cục thống kê 2011, 2012, 2013, 2014 Niên giám thống kê 2011, 2012, 2013, 2014 Hà Nội 11 Mai Ngọc Cƣờng, 2015 Cơ sở khoa học việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội nước ta giai đoạn 2006 – 2015 Đề tài khoa học cấp nhà nƣớc: Mã số: KX.02.02/06-10 12 Phạm Gia Cƣờng, 2015 Tăng cường công tác bảo đảm an sinh xã hội cho trẻ em Tạp chí cộng sản 13 Doãn Mậu Diệp, 2015 Cơ sở khoa học việc xây dựng sàn an sinh xã hội Việt Nam thời gian tới Nhà xuất lao động xã hội 14 Nguyễn Hữu Hải, 2013 Ba mươi năm đổi công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em, Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Hà Nội: Nhà xuất Tƣ pháp 15 Minh Huệ, 2013.Tạo điều kiện, hội giảm nghèo cho trẻ em ngƣời dân tộc thiểu số.Tạp chí cộng sản, số 21 16 Lê Quốc Lý, 2014 Chính sách an sinh xã hội thực trạng giải pháp Hà Nội: Nhà xuất trị Quốc gia -Sự thật 17 Nguyễn Thị Kim Phụng, 2007 Trình bày luật an sinh xã hội hệ thống pháp luật Việt Nam ; Quan hệ pháp luật an sinh xã hội ; Bảo hiểm xã hội ; chế độ ưu đãi cứu trợ xã hội ; Tranh chấp an sinh xã hội Hà Nội: Nhà xuất Tƣ pháp 18 Trần Hữu Quang, 2009 Phúc lợi xã hội giới: Quan niệm phân loại Tạp chí Khoa học Xã hội, Số 04 19 Quốc Hội Nƣớc CHXHCNVN, 2014 Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20-11-2014 Hà Nội: Nhà xuất Lao động 20 Quốc Hội Nƣớc CHXHCNVN, 2004 Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 Hà Nội: Nhà xuất Lao động 21 Nguyễn Ngọc Toản, 2011 Xây dựng hoàn thiện sách trợ giúp xã hội thường xuyên Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 83 22 Viện khoa học Lao động Xã hội, 2013 Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020 Hà Nội 23 Viện Khoa học lao động xã hội, 2015 Báo cáo an sinh xã hội cho dân tộc thiểu số Hà Nội 84 [...]... sinh xã hội cho trẻ em tại Việt Nam thông qua việc phân tích các hoạt động hỗ trợ, từ đó đƣa ra các giải pháp quản lý có hiệu quả đối với việc thực hiện chính sách an sinh xã hội cho trẻ em tại Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa lý luận và phân tích thực tiễn liên quan đến quản lý hệ thống chính sáchan sinh xã hội cho đối tƣợng trẻ em tại Việt Nam; + Quá trình hình thành và phát triển an. .. an sinh xã hội tại Việt Nam, những hoạt động an sinh xã hội liên quan đến đối tƣợng trẻ em; 2 + Phản ánh thực trạng công tác an sinh xã hội cho trẻ em ở Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015 + Trả lời đƣợc câu hỏi: Luận văn nhằm trả lời các các câu hỏi nghiên cứu sau: Thực trạng quản lý hệ thống chính sách ASXH cho đối tƣợng trẻ em ở Việt Nam ra sao? Làm thế nào để quản lý hệ thống chính sách an sinh xã hội. .. chính sách an sinh xã hội cho trẻ em nói riêng đạt hiệu quả tối ƣu? 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 .Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là: Hoạt động quản lýchính sáchASXH cho đối tƣợng trẻ em, tập trung chủ yếu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn tại Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Quản lý ASXH cho trẻ em tại Việt Nam bao gồm: Quản lý Chính sách an sinh xã hội (bao... trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn chƣa có điều kiện để thực hiện đầy đủ quyền cơ bản Vì vậy, quản lý hệ thống an sinh xã hội cho đối tƣợng trẻ em cần đƣợc quan tâm, thay đổi, nghiên cứu, cải cách cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay của Việt Nam để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: Quản lý an sinh xã hội cho đối tượng trẻ em tại Việt. .. trợ cấp bảo hiểm xã hội Đây là những đối tƣợng hƣởngchính sáchan sinh xã hội Nghiên cứu về“Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020” do TS Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2013) làm chủ nhiệm đã khái quát lý luận an sinh xã hội, an sinh xã hội ở Việt Nam, xu hƣớng phát triển của chính sách an sinh ở Việt Nam qua các hợp phần: chính sách hỗ trợ tạo việc làm, chính sách bảo hiểm xã hội, nhóm chính... gian qua và định hƣớng cho ASXH trong giai đoạn 2012 – 20120 Chƣa có nghiên cứu, đề tài 7 luận văn nào đề cập đến quản lý hệ thống chính sách ASXH cho đối tƣợng trẻ em Vì vậy, luận văn Quản lý ASXH cho đối tượng trẻ em tại Việt Nam tập trung nghiên cứu quản lý chính sách ASXH cho trẻ em là cần thiết với những lý luận cơ bản và đặc thù riêng 1.2 Cơ sở lý luận về ASXH và quản lý ASXH cho đối tƣợng trẻ. .. luật về an sinh xã hội - Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý chính sách an sinh xã hội cho đối tƣợng trẻ em: + Quy mô, phân bổ đối tƣợng: ảnh hƣởng đến quan điểm tiếp cận của chính sách; + Hệ thống văn bản, pháp luật (cơ sở chính sách); + Chính trị, kinh tế, văn hóa… 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về chính sách ASXH cho đối tượng trẻ em ASXH cho đối tƣợng trẻ em luôn đƣợc Nhà nƣớc ta quan tâm,... đủ thông tin về đối tƣợng trẻ em 1.3.2 Quản lý chính sách phòng chống suy dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho trẻ em - Quản lý chính sách phòng chống suy dinh dƣỡng ở trẻ em: 25 Chăm sóc sức khỏe cho trẻ em luôn là vấn đề đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và Chính phủ Việt Nam đặt sự quan tâm hàng đầu Vì vậy, quản lý ASXH cho trẻ em bao gồm cả quản lý các chính sách, chƣơng trình dinh dƣỡng cho trẻ em với mục tiêu... kinh tế - xã hội, đảm bảo hỗ trợ thực hiện các nhóm quyền cơ bản của trẻ em Đồng thời, quản lý ASXH với trẻ em sẽ giải quyết vấn đề công bằng, ổn định và phát triển bền vững về chính trị, kinh tế và xã hội của quốc gia 1.2.3 Chủ thể và đối tượng quản lý nhà nước về chính sách ASXH cho đối tượng trẻ em 14 1.2.3.1 Chủ thể quản lý Quản lý nhà nƣớc về hệ thống phúc lợi và bảo vệ trẻ em ở Việt nam thuộc... chế quản lý, phân bổ sử dụng kinh phí triển khai thực hiện chính sách an sinh xã hội cho đối tƣợng trẻ em Thông qua các cơ chế, chính sách pháp luật tài chính đảm bảo điều kiện thực hiện ASXH cho trẻ em đã góp phần ổn định xã hội cải thiện điều kiện sống của trẻ em nhất là các trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em vùng sâu vùng xa An sinh xã hội có phạm vi rộng, các văn bản pháp luật tài chính đƣợc ban hành ... 3: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CHO ĐỐI TƢỢNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM 37 3.1 Khái quát chung an sinh xã hội quản lý an sinh xã hội cho đối tƣợng trẻ em Việt Nam 37... hóa lý luận phân tích thực tiễn liên quan đến quản lý hệ thống sáchan sinh xã hội cho đối tƣợng trẻ em Việt Nam; + Quá trình hình thành phát triển an sinh xã hội Việt Nam, hoạt động an sinh xã hội. .. - xã hội Việt Nam để đạt đƣợc hiệu cao nhất.Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: Quản lý an sinh xã hội cho đối tượng trẻ em Việt Nam làm luận văn thạc sỹ Quản lý ASXH cho đối tƣợng trẻ

Ngày đăng: 16/03/2016, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội - 2015

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CHO ĐỐI TƯỢNG TRẺ EM

  • TẠI VIỆT NAM

    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.

      • 1.1.1. Các sách tham khảo, đề tài, luận án nghiên cứu đã được công bố.

      • 1.1.2. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu và những vấn đề được đặt ra.

      • 1.2. Cơ sở lý luận về ASXH và quản lý ASXH cho đối tượng trẻ em.

        • 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản về ASXH.

        • 1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về chính sách ASXH cho đối tượng trẻ em

        • 1.2.3. Chủ thể và đối tượng quản lý nhà nước về chính sách ASXH cho đối tượng trẻ em

          • 1.2.3.1. Chủ thể quản lý

          • 1.2.3.2. Đối tượng quản lý

          • 1.2.4. Nguyên tắc quản lý

          • 1.2.5. Công cụ quản lý

          • 1.2.6. Tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá quản lý chính sách ASXH cho trẻ em.

            • Hình 1.1. Quy trình đánh giá quản lý chính sách ASXH

            • 1.3. Nội dung cơ bản của quản lý chính sách ASXH cho đối tượng trẻ em

              • 1.3.1. Quản lý về cơ sở dữ liệu trẻ em

              • 1.3.2. Quản lý chính sách phòng chống suy dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho trẻ em

              • 1.3.3. Quản lý chính sách giáo dục đối với trẻ em

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan