Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Bò sát, Lưỡng cư làm cơ sở và đề xuất một số biện pháp bảo tồn tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu Yên Bái

99 766 5
Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Bò sát, Lưỡng cư làm cơ sở và đề xuất một số biện pháp bảo tồn tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - BÙI THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÒ SÁT, LƯỠNG CƯ LÀM CỞ SỞ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành : Lâm học Mã số ngành: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên, 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÒ SÁT, LƯỠNG CƯ LÀM CỞ SỞ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành : Lâm học Mã số ngành: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thu Hà Thái Nguyên, 2015 iii iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết sử dụng luận văn trung thực, thu thập xử lí Đồng thời, luận văn chưa bảo vệ trước hội đồng trước Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Hằng v LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nỗ lực thân nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, khoa sau đại học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên , Ban quản lý Khu bảo lý khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hầu, đồng chí Lãnh đạo, cán kiểm lâm địa bàn Hạt kiểm lâm huyện Văn Yên, Ủy ban nhân dân xã Nà Hẩu, Đại Sơn, Mỏ Vàng, Phong Dụ Thượng nhân dân địa phương trình thực đề tài sở Tôi nhận góp ý chuyên môn TS Đồng Thanh Hải trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai - Hà Nội Tôi vô biết ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo – PGS TS Trần Thị Thu Hà cung cấp tài liệu tham khảo có giá trị trực tiếp hướng dẫn tận tình trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn động viên sâu sắc, ủng hộ nhiệt tình gia đình, bạn bè đồng nghiệp Do thời gian nghiên cứu ngắn, lại trình độ thân hạn chế, luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, nhà nghiên cứu để đề tài hoàn chỉnh Chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Hằng vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN v MỤC LỤC .vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Mục tiêu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Bò sát, Lưỡng cư Việt Nam 1.3 Tóm tắt tình hình nghiên cứu Bò sát, Lưỡng cư khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 1.4 Đặc điểm nhóm sinh thái Lưỡng cư , Bò sát 10 1.4.1 Đặc điểm nhóm sinh thái Lưỡng cư theo nơi 10 1.4.2 Đặc điểm nhóm sinh thái Bò sát phân theo nơi 11 1.5 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội 13 1.5.2 Khái quát đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội 16 1.5.3 Hiện trạng tài nguyên rừng sử dụng đất 19 1.5.4 Tài nguyên nước 26 1.5.5 Tài nguyên nhân văn 26 1.5.6 Thực trạng sở hạ tầng 26 1.5.7 Tiềm du lịch 27 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm 29 2.3 Thời gian 29 2.4 Nội dung nghiên cứu 29 2.5 Phương pháp nghiên cứu 30 2.5.1 Tham khảo tài liệu công tác chuẩn bị 30 iii viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BS Bò sát ĐVHD Động vật Hoang dã ĐDSH Đa dạng sinh học HGD Hộ gia đình HST Hệ sinh thái IUCN2014 Danh lục đỏ IUCN verson 2014.2 IUCN Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KT-XH Kinh tế xã hội LC Lưỡng cư Nghị định 32/2006/NĐ-CP phủ ban hành ngày NĐ32 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý TNR Tài nguyên rừng UNEP Chương trình môi trường Liên hợp quốc SĐVN Sách đỏ Việt Nam,2007, phần động vật VQG Vườn quốc gia WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên IPGRI Viện Tài nguyên di truyền quốc tế ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dân số thành phần dân tộc xã toàn khu bảo tồn 16 Bảng 1.2 Hiện trạng sử dụng đất đai xã khu bảo tồn (đvt: ha) 20 Bảng 1.3 Thành phần thực vật bậc cao Khu bảo tồn Nà Hẩu 22 Bảng 1.4 So sánh khu hệ thực vật Nà Hẩu với số khu bảo vệ khác 23 Bảng 1.5 Phân loại thực vật theo công dụng 23 Bảng 1.6 Mức độ nguy cấp loài thực vật 24 Bảng 1.7 Kết khảo sát động vật rừng 25 Bảng 2.1: Các tuyến điều tra 32 Bảng 3.1 Thành phần loài Bò sát ghi nhận KBTTN Nà Hẩu 35 Bảng Thành phần loài Ếch nhái ghi nhận KBTTN Nà Hẩu 38 Bảng 3 Bảng tổng kết số bộ, họ loài bò sát ếch nhái ghi nhận KBT Nà Hẩu 39 Bảng Danh sách loài bò sát quý KBT Nà Hẩu 49 Bảng 3.5: Phân bố loài Bò sát, Lưỡng cư theo sinh cảnh 51 Bảng 3.6 So sánh với khu bảo tồn VQG 54 Bảng 3.7 Hoạt động quản lý bảo tồn 62 x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 01 Ếch sần – Rhacophorus appendiculatus 40 Hình 02 Rắn lục đuôi đỏ - Trimeresurus albolabis 41 Hình 03 Rắn sãi – Amphiema ps 42 Hình 04 : Nhái bầu hây môn – Microhyla haymonsi 44 Hình 05: Nhái bầu vân – Mocrohyla pulchra 45 Hình 06: Ngóe - Fejervarya limnocharis 47 75 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LOÀI GHI NHẬN TẠI KHU BẢO TỒN Hình 01: Ếch gai sần Hình 02: Ô rô vảy Hình 03: Rắn Hình 04: Chão chuộc 76 Hình 05: Nhái Hình 06: Cóc mắt lớn Hình 07: Ngóe Hình 08:Ếch xanh 77 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VI PHẠM TRONG KHU BTTN NÀ HẨU Hình 01: Vận chuyển gỗ xã Mỏ Vàng Hình 02:Làm nhà từ gỗ xã Nà Hẩu Hình 03: Khai thác LSNG xã Nà Hẩu Hình 04: Tàng trữ gỗ làm nhà tách hộ Hình 05: Người Mông lên rừng lấy thuốc Hình 06: Khai thác gỗ trái phép chụp 2010 78 Hình 07: Phá rừng làm nương rãy xã Nà Hẩu Hình 08: Một số cạm bẫy thú rừng Mỏ Vàng Hình 09: Khai thác vỏ quế khu BT Hình 10: Điểm thu mua gỗ 79 PHỤ LỤC 04 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG VỀ CÔNG TÁC QLBVR, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC, Hình 01 Tuần tra khu bảo tồn Hình 02: Tập huấn nâng cao GDMT cho học sinh khu BT Hình 03: Cán BQL trực tiếp truyền đạt kiến thức GDMT cho học sinh Hình 04: Tập huấn hành vi vi phạm PL khu bảo tồn 80 Hình 05: Mô hình sinh kế nuôi lợn địa Hình 06: Tập huấn kỹ điều tra giám sát đa dạng sinh học chế chia sẻ lợi ích Hinh 07: Tập huấn sử dụng máy GPS Hình 08: Tập huấn đồng quản lý tài nguyên Hình 9: Ruộng lúa vụ xã Nà Hẩu Hình 10: Mô hình sinh kế nuôi gà đen 81 PHỤ LỤC 05 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA Hình 01 Phỏng vấn hộ gia đình người Mông Hình 02: Phỏng vấn cán xã Hình 03: Phỏng vấn cán kiểm lâm Hình 04: Điều tra thực địa Hình 05: Điều tra ven suối Hình 06: Phỏng vấn cán xã 82 Hình 07: Suối rừng Hình 08: Đường mòn khu bảo tồn Hình 09: Biển khu bảo tồn Hình 10: Biển tuyên truyền điểm Hình 11: Một số ghi nhận khu bảo tồn Hình 12: Một số ghi nhận khu bảo tồn nước nhằm khẳng định lần tính đa dạng sinh học loài Bò sát – Lưỡng cư Việt Nam Thông qua điều tra, nghiên cứu phát loài Bò sát – Lưỡng cư Việt Nam Những phát có ý nghĩa vô quan trọng việc đóng góp loài cho khoa học, khẳng định đa dạng phong phú giới loài động thực vật Việt Nam [10] Có thể nói, nghiên cứu thành phần loài Bò sát, Lưỡng cư Việt Nam nhiều tác giả quan tâm Kể từ năm 1996 đến nay, số loài biết đến ngày nhiều, chứng tỏ đầu tư nghiên cứu lĩnh vực ngày tăng số lượng chất lượng, lĩnh vực hứa hẹn mang lại thành công cho tổ chức, cá nhân quan tâm đến Ví dụ năm 2008 nhà khoa học thuộc Bộ môn Động vật, khoa Sinh học – Đại học Vinh, vừa phát loài thạch sùng có tên gọi Thạch sùng ngón châu quang, vùng núi đá vôi xã Châu Quang, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An nằm vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống [22] Năm 2011, nhà nghiên cứu động vật Ngô Văn Trí, phòng công nghệ quản lý môi trường, viện Sinh học nhiệt đới (thuộc viện Khoa học công nghệ Việt Nam) tiến sĩ Tony Gamble, khoa di truyền – sinh học tế bào phát triển, trường đại học Minnesota (Mỹ) công bố thêm loài thằn lằn đá mũi Cà Ná, tỉnh Bình Thuận Loài thằn lằn đặt tên theo địa danh thu mẫu – thằn lằn đá Cà Ná – Gekko canaensis sp nov Ngô & Gamble, 2011 Công trình công bố tạp chí phân loại động vật quốc tế Zootaxa 2890, số cuối tháng 5.2011 [20] Hay gần nhất, năm 2013, nhà khoa học phát loài tên Ễnh ương Đông Dương Kaloula indochinensis dựa theo vùng phân bố chúng ba nước Đông Dương gồm Việt Nam, Lào Campuchia Đây loài ễnh ương thứ ba ghi nhận Việt Nam bên cạnh loài ễnh ương thường Ễnh ương vạc Kết nghiên cứu công bố tạp chí chuyên bò sát lưỡng cư Herpetologica tháng 9/2013 [28] Không thể kể hết đóng góp nhà khoa học việc bảo tồn giữ gìn đa dạng sinh học loài Bò sát – Lưỡng cư Việt Nam Tuy nhiên nước nhằm khẳng định lần tính đa dạng sinh học loài Bò sát – Lưỡng cư Việt Nam Thông qua điều tra, nghiên cứu phát loài Bò sát – Lưỡng cư Việt Nam Những phát có ý nghĩa vô quan trọng việc đóng góp loài cho khoa học, khẳng định đa dạng phong phú giới loài động thực vật Việt Nam [10] Có thể nói, nghiên cứu thành phần loài Bò sát, Lưỡng cư Việt Nam nhiều tác giả quan tâm Kể từ năm 1996 đến nay, số loài biết đến ngày nhiều, chứng tỏ đầu tư nghiên cứu lĩnh vực ngày tăng số lượng chất lượng, lĩnh vực hứa hẹn mang lại thành công cho tổ chức, cá nhân quan tâm đến Ví dụ năm 2008 nhà khoa học thuộc Bộ môn Động vật, khoa Sinh học – Đại học Vinh, vừa phát loài thạch sùng có tên gọi Thạch sùng ngón châu quang, vùng núi đá vôi xã Châu Quang, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An nằm vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống [22] Năm 2011, nhà nghiên cứu động vật Ngô Văn Trí, phòng công nghệ quản lý môi trường, viện Sinh học nhiệt đới (thuộc viện Khoa học công nghệ Việt Nam) tiến sĩ Tony Gamble, khoa di truyền – sinh học tế bào phát triển, trường đại học Minnesota (Mỹ) công bố thêm loài thằn lằn đá mũi Cà Ná, tỉnh Bình Thuận Loài thằn lằn đặt tên theo địa danh thu mẫu – thằn lằn đá Cà Ná – Gekko canaensis sp nov Ngô & Gamble, 2011 Công trình công bố tạp chí phân loại động vật quốc tế Zootaxa 2890, số cuối tháng 5.2011 [20] Hay gần nhất, năm 2013, nhà khoa học phát loài tên Ễnh ương Đông Dương Kaloula indochinensis dựa theo vùng phân bố chúng ba nước Đông Dương gồm Việt Nam, Lào Campuchia Đây loài ễnh ương thứ ba ghi nhận Việt Nam bên cạnh loài ễnh ương thường Ễnh ương vạc Kết nghiên cứu công bố tạp chí chuyên bò sát lưỡng cư Herpetologica tháng 9/2013 [28] Không thể kể hết đóng góp nhà khoa học việc bảo tồn giữ gìn đa dạng sinh học loài Bò sát – Lưỡng cư Việt Nam Tuy nhiên 85  Vài lần năm  Hằng ngày  Vài lần tháng Nơi săn?  Vùng lõi 2.Vùng đệm Mùa săn bắt: Mùa từ tháng đến tháng Loại động vật thường bị săn bắt Dụng cụ thường để sử dụng Ai người săn Anh (chị) vào rừng thu hái lâm sản gỗ chưa?  Có  Không Nếu có, anh (chị) cung cấp thông tin về: Các LSNG thường thu hái đâu?  Vùng lõi 2.Vùng đệm Mùa khai thác: Mùa từ tháng đến tháng Tên LSNG thường thu hái Ai người thu hái Theo Anh (chị) số lượng loài BS-LC trước sau có suy giảm không ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nếu có giảm, Nguyên nhân sao? a Mất rừng khai thác gỗ…… b Do lửa rừng…… c Do phát nương làm rẫy…… d Do chăn thả gia súc… e Do săn bắt … f Nguyên nhân khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 8.Theo anh chị cần làm để bảo vệ ? 86 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 9.Thuận lợi, khó khăn công tác bảo vệ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 11.Anh (chị) có kiến nghị, đề xuất gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 87 Mẫu biểu 02: Mẫu câu hỏi vấn cán xã, kiểm lâm Tên vấn:…………… Dân tộc:………… Tuổi:……………………Giới tính:…… …………………………… Địa chỉ:……………… Nơi công tác:……………………… Ngày vấn:……….……….Nơi vấn:…………………… Tên loài TT Tên địa phương Tên Thời gian Số lượng Giá Địa điểm Ghi phổ (bắt/gặp) (bắt/gặp) trị (bắt/gặp) thông … Theo Anh (chị) số lượng loài BS-LC trước sau có suy giảm không ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nếu có giảm, Nguyên nhân sao? b Mất rừng khai thác gỗ…… b Do lửa rừng…… c Do phát nương làm rẫy…… d Do chăn thả gia súc… g Do săn bắt … h Nguyên nhân khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 3.Theo anh (chị )cần làm để khắc phục nguyên nhân ? ………………………………………………………………………………… 4.Thuận lợi, khó khăn công tác QLBVR địa phương? 88 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.Anh (chị) có kiến nghị, đề xuất gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ý kiến khác? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Mẫu biểu 03: Điều tra Lưỡng cư, Bò sát theo tuyến Địa điểm:……………………………Tuyến số:……….………… Ngày điều tra:……………………… Người điều tra:…………… Bắt đầu:………………………… Kết thúc:………… ……… Thời tiết:………………………………………………………… TT … Tên loài Thời gian gặp Số lượng Sinh cảnh Đai cao Ghi khuân khổ đề tài này, lựa chọn phân loại Bò sát - Lưỡng cư theo Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường năm 2009 để làm sở cho việc định loại loài Bò sát - Lưỡng cư khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu Theo tác giả này, đến năm 2009, Việt Nam có 369 loài Bò sát thuộc 24 họ bộ, 176 loài Lưỡng cư thuộc 10 họ [18] Nhìn chung công tác nghiên cứu Bò sát, Lưỡng cư từ năm 1954 đến ngày quan tâm Những năm gần đây, từ nghiên cứu khu hệ chuyển dần sang nghiên cứu sinh thái, sinh học số loài có giá trị kinh tế Lê Vũ Khôi (2007) Bò sát, Lưỡng cư có ý nghĩa quan trọng quần xã sinh vật, miền nhiệt đới Chúng bắt nhiều loài sâu bệnh hại trồng, côn trùng…hại nông nghiệp; bên cạnh chúng thức ăn cho nhiều loài động vật khác chim, thú bò sát lớn, chúng mắt xích thành phần hệ sinh thái Ngoài ra, Bò sát, Lưỡng cư nguồn thực phẩm, làm nguồn dược liệu, mặt hàng có giá trị cho người [19] Giá trị kinh tế, sinh thái, bảo tồn Bò sát, Lưỡng cư đề cập tới sách đỏ Việt Nam 2007 từ trang 219 đến trang 262 Nhìn chung, công trình nghiên cứu cung cấp nhiều thông tin thành phần loài Bò sát, Lưỡng cư khu vực nghiên cứu đóng góp loài cho khoa học Ngoài ra, phân bố Bò sát, Lưỡng cư theo sinh cảnh nhiều tác giả đề cập tới khác vùng nghiên cứu Nguyễn Quảng Trường Hồ Thu Cúc vùng Đông Bắc nghiên cứu Ngô Đắc Trứng Trần Hậu Khanh thuộc trường Đại học Sư Phạm Huế Nghiên cứu phía Tây tỉnh Đắc Nông không đề cập tới vấn đề Việc nghiên cứu Bò sát, Lưỡng cư theo sinh cảnh có ý nghĩa lớn việc xác định phân bố chúng khu vực để phục vụ cho công tác quản lý bảo tồn Bò sát, Lưỡng cư môi trường sống chúng bị tác động Tuy nhiên, hầu hết công trình nghiên cứu khoa học chưa đề cập sâu tới phương pháp nghiên cứu Mặc dù phương pháp nghiên cứu giới thiệu hạn chế nhiều cho quan tâm lĩnh vực không nắm tác giả điều tra nghiên cứu [...]... học và phát triển nguồn tài nguyên động vật theo hướng bền vững 2.2 Mục tiêu - Xác định được thành phần loài, tính đa dạng Bò sát, Lưỡng cư tại khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Đánh giá được hiện trạng và phân bố của Bò sát, Lưỡng cư tại khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Xác định được những mối đe dọa chủ yếu đến Bò sát, Lưỡng cư tại khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn Bò. .. Phương pháp thu mẫu và xử lý mẫu Lưỡng cư – Bò sát 33 2.5.6 Phương pháp nội nghiệp 34 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Thành phần loài Bò sát, Lưỡng cư tại khu bảo tồn 35 3.1.1 Mô tả đặc điểm và hình thái của một số loài Bò sát, Lưỡng cư trong khu bảo tồn và loài mới được ghi nhận 39 3.3 Phân bố các loài Bò sát, Lưỡng cư tại KBT Nà Hẩu theo sinh cảnh 51 3.5 Đề xuất. .. Tuy nhiên, hầu hết các công trình nghiên cứu khoa học đều chưa đề cập sâu tới phương pháp nghiên cứu Mặc dù phương pháp nghiên cứu được giới thiệu nhưng sẽ hạn chế rất nhiều cho những ai đang quan tâm trên lĩnh vực này vì không nắm được các tác giả điều tra nghiên cứu như thế nào 9 1.3 Tóm tắt tình hình nghiên cứu Bò sát, Lưỡng cư ở khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Nà Hẩu. .. tồn Bò sát, Lưỡng cư tại khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 3 Ý nghĩa nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học Bổ xung các dẫn liệu khoa học về sự đa dạng sinh học của các loài Bò sát, Lưỡng cư tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 3.2.Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần cho địa phương hoạch định các chính sách, phương pháp bảo tồn đa dạng sinh học 4 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1... vấn đề 1 2 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 2 2.1 Mục đích 2 2.2 Mục tiêu 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1 Tổng quan thế giới 4 1.2 Tình hình nghiên cứu về Bò sát, Lưỡng cư ở Việt Nam 5 1.3 Tóm tắt tình hình nghiên cứu Bò sát, Lưỡng cư ở khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 9 1.4 Đặc điểm các nhóm sinh thái của Lưỡng. .. thực vật ở Nà Hẩu rất cao, không thua kém các Khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia khác về số lượng loài và họ, bộ Kết quả so sánh được ghi ở bảng 1.4 [7] Qua bảng 1.4 cho thấy so với các khu vực lân cận thì Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, là KBT có mức đa dạng hệ thực vật khá cao, không thua kém với các khu vực lân cận 23 Bảng 1.4 So sánh khu hệ thực vật Nà Hẩu với một số khu bảo vệ khác... định loại các loài Bò sát - Lưỡng cư trong khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu Theo các tác giả này, đến năm 2009, Việt Nam có 369 loài Bò sát thuộc 24 họ của 3 bộ, 176 loài Lưỡng cư thuộc 10 họ của 3 bộ [18] Nhìn chung công tác nghiên cứu Bò sát, Lưỡng cư từ năm 1954 đến nay ngày càng được quan tâm Những năm gần đây, từ nghiên cứu khu hệ đã chuyển dần sang nghiên cứu sinh thái, sinh học một số loài có giá... hình nghiên cứu về Bò sát, Lưỡng cư ở Việt Nam Bò sát – Lưỡng cư là nhóm động vật có xương sống có ý nghĩa khoa học và kinh tế lớn Nghiên cứu Bò sát – Lưỡng cư Việt Nam trong những năm cuối của thế kỷ 19 và nửa đầ thề kỷ 20 đều do các nhà khoa học nước ngoài thực hiện Mở đầu nghiên cứu Bò sát – Lưỡng cư ở Việt Nam có lẽ là sưu tập mẫu Bò sát – Lưỡng cư ở Nam Bộ do A.Morice (1875) thực hiện Những nghiên. .. loài Bò 10 sát đặc hữu nhưng đã thống kê được 8 loài Bò sát được ghi nhận trong sách đỏ Việt Nam [4] Lớp Lưỡng cư – Amphybia Đã thống kê được 10 loài trong 4 họ ở 1 bộ Ngoài ra, lớp Lưỡng cư còn là lớp duy nhất chỉ có 1 bộ và chưa xác định được loài đặc hữu cũng như loài quý hiếm nào Như vậy, khu hệ Lưỡng cư ở khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tương đối nghèo và chưa được nghiên cứu đào sâu [4] 1.4 Đặc điểm. .. nghiên cứu của Nguyễn Quảng Trường và Hồ Thu Cúc ở vùng Đông Bắc và nghiên cứu của Ngô Đắc Trứng và Trần Hậu Khanh thuộc trường Đại học Sư Phạm Huế Nghiên cứu ở phía Tây tỉnh Đắc Nông không đề cập tới vấn đề này Việc nghiên cứu Bò sát, Lưỡng cư theo sinh cảnh có ý nghĩa rất lớn trong việc xác định phân bố của chúng trong khu vực để phục vụ cho công tác quản lý bảo tồn Bò sát, Lưỡng cư khi môi trường sống ... Bò sát, Lưỡng cư khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Đánh giá trạng phân bố Bò sát, Lưỡng cư khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Xác định mối đe dọa chủ yếu đến Bò sát, Lưỡng cư khu Bảo tồn thiên nhiên. .. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÒ SÁT, LƯỠNG CƯ LÀM CỞ SỞ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU,... loài Bò sát, Lưỡng cư khu bảo tồn loài ghi nhận 39 3.3 Phân bố loài Bò sát, Lưỡng cư KBT Nà Hẩu theo sinh cảnh 51 3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn khu hệ Bò sát, Lưỡng cư 55 3.5.1 Bảo

Ngày đăng: 16/03/2016, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan