Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc trăng

36 708 2
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc trăng

QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ TỈNH SÓC TRĂNG nhóm MỞ ĐẦU  Vùng biển Sóc Trăng dài 72 km chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiên hải sản, hệ sinh thái biển tất thuộc hệ thống tài nguyên chia sẻ, không thuộc riêng ngành Chính tiềm đa ngành nên nhiều ngành kinh tế khai thác, sử dụng không gian bờ đại dương Nhưng, việc quản lý vùng bờ Sóc Trăng lại dựa quản lý đơn ngành Đặc điểm quản lý đơn ngành ý đến lợi ích ngành mà không ý đến lợi ích ngành khác; trọng đến mục đích phát triển, mà quên bảo vệ tài nguyên môi trường; trọng đến khai thác theo hướng tăng trưởng kinh tế nhiều theo hướng kế hoạch hóa Điều làm tăng mâu thuẫn lợi ích ngành với ngành khác việc sử dụng hệ thống tài nguyên vùng bờ, đại dương biển Và hậu loạt vấn đề môi trường biển sử dụng hiệu tài nguyên biển diễn Đứng trước nguy BĐKH mực nước biển dâng, với mục tiêu hạn chế suy thoái dạng tài nguyên, ngăn chặn ô nhiễm môi trường; đồng thời phát triển kinh tế bền vững, bảo vệ nguồn lợi tài nguyên đới bờ tỉnh Sóc Trăng cần xây dựng “chiến lược quản lý tổng hợp vùng bờ” TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH SÓC TRĂNG Vị trí địa lý  Sóc Trăng tỉnh ven biển nằm phía Nam cửa sông Hậu khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Nằm 9°14’40” đến 9°33’56” vĩ độ Bắc 105°49’37” đến 106°19’01’’ kinh độ Đông Diện tích tự nhiên 3.311,7 km2, xấp xỉ 1% diện tích nước 8,3% diện tích khu vực ĐBSCL Dân số trung bình năm 2009 1.293.165 người  Tỉnh có 11 đơn vị hành trực thuộc, gồm: thành phố Sóc Trăng huyện Châu Thành, Kế Sách, Mỹ Tú, Cù Lao Dung, Long Phú, Mỹ Xuyên, Ngã Năm, Thạnh Trị, Vĩnh Châu, Trần Đề, thành phố Sóc Trăng trung tâm trị – kinh tế – văn hóa xã hội tỉnh Đặc điểm địa hình, địa mạo  Sóc Trăng có địa hình tương đối thấp phẳng, địa hình bao gồm phần đất xen kẽ vùng trũng giồng cát  Địa hình tỉnh có dạng hình lòng chảo thoải, hướng dốc từ sông Hậu thấp dần vào phía trong, từ biển Đông kênh Quản lộ thấp dần vào đất liền với giồng đất ven sông, biển Dựa vào địa hình chia tỉnh Sóc Trăng thành vùng sau:  Vùng địa hình thấp, vùng trũng: Tập trung huyện Mỹ Tú, Châu Thành, Thạnh Trị, Ngã Năm phần phía Bắc huyện Mỹ Xuyên, thường bị ngập dài vào mùa mưa  Vùng địa hình cao ven sông Hậu ven biển, gồm huyện Vĩnh Châu, Trần Đề, Long Phú, Cù Lao Dung, cao trình từ 1,2 – m, giồng cát cao đến 2m  Vùng địa hình trung bình: gồm có thành phố Sóc Trăng huyện Kế Sách Với địa hình thấp, bị phân cắt nhiều hệ thống sông rạch kênh mương thủy lợi, lại tiếp giáp với biển dễ bị nước biển xâm nhập (nhiễm mặn), vào mùa khô Địa hình vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng có phân bậc rõ rệt mức độ sâu:  Độ sâu từ – 10m nước: nhìn chung địa hình thoải phẳng Khu vực cửa sông có địa hình phức tạp, thay đổi theo mùa tương tác động lực sông biển, có nhiều cồn doi cát ngầm đan xen với luồng lạch  Độ sâu từ 10 – 20m nước: địa hình có dạng sườn dốc Địa hình khu vực cửa sông (phía Đông Bắc) dốc phía Tây Nam Đây giới hạn khu vực lắng đọng trầm tích đại địa hình thường thay đổi theo thời gian  Độ sâu 20 – 30m nước: địa hình thoải rộng, có nhiều sóng cát, số khu vực phân bố cồn ngầm thoải Đặc điểm chế độ thủy, hải văn  Sông rạch tỉnh Sóc Trăng đa phần thuộc vùng ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không đều, cao độ mực nước hai đỉnh triều hai chân triều không Đỉnh triều cao 160 cm (vào tháng 10, 11), thấp 123 cm (vào tháng 5, 8), chân triều cao -24 cm (tháng 11), thấp -103 cm (tháng 6), biên độ triều trung bình từ 194 – 220 cm ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU  Khí hậu tỉnh Sóc Trăng có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo chia làm hai mùa rõ rệt Mùa mưa tháng đến tháng 11 Mùa khô tháng 12 đến tháng năm sau  Những năm gần đây, lốc thường xảy Sóc Trăng Lốc nhỏ gây ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân  Ngoài hạn chế quản lý tài nguyên biển quản lý đới bờ biển nhận thức, kiến thức yếu chế quản lý chưa phù hợp Không có cộng đồng mà nhà quản lý định chưa hiểu biết chất vận động giá trị đới bờ, làm giá trị vốn có nhiều lại có tác động tiêu cực trở lại với vùng bờ ƯU ĐIỂM KHI QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ  Thúc đẩy phát triển kinh tế tối ưu hóa lợi ích kinh tế đồng thời gìn giữ tiềm lâu dài  Quản lý nguồn lợi: bảo vệ hệ sinh thái vùng biển ven bờ, bảo tồn đa dạng sinh học đảm bảo tính bền vững việc sử dụng nguồn lợi ven bờ  Giải xung đột: điều hòa cân đối việc sử dụng nguồn lợi có giải xung đột sử dụng nguồn lợi vùng biển ven bờ Giảm thiểu mâu thuẫn ngành trình phát triển (các vấn đề liên ngành), giải mâu thuẫn phạm vi quốc gia quốc tế  Bảo vệ an toàn chung: bảo vệ an toàn chung khu vực biển ven bờ chống lại nguy thiên nhiên người gây  Xác định quyền sở hữu vùng đất ngập nước vùng nước: quản lý hiệu khu vực nguồn lợi nhà nước nắm giữ thu lợi ích kinh tế chung PHẠM VI QLTHVB Có vùng :  Vùng nội địa, ảnh hưởng tới biển chủ yếu thông qua sông nguồn ô nhiễm không tập trung, phân tán;  Vùng đất ven bờ đất ngập nước, đầm lầy, tương tự, nơi tập trung hoạt động người có ảnh hưởng trực tiếp tới vùng nước phụ cận;  Vùng nước ven bờ, cửa sông, đầm phá, vùng nước nông – nơi chịu tác động lớn từ hoạt động đất liền;  -Vùng biển khơi, chủ yếu vùng biển rộng tới 200 hải lý khơi nằm phạm vi chủ quyền quốc gia  Ngoài phải nghĩ đến việc xem xét quản lý vùng biển sâu, nằm giới hạn quyền lực quốc gia Mục tiêu  Phát triển kinh tế vùng bờ bền vững, bảo vệ nguồn lợi, tài nguyên môi trường nâng cao đời sống cộng đồng dân cư địa phương  Nâng cao nhận thức QLTHĐB cán nhân dân vùng bờ tỉnh Sóc Trăng Hạn chế ngăn chặn suy thoái dạng tài nguyên mức độ ô nhiễm môi trường vùng bờ:  - Phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, đất; đặc biệt môi trường khu công nghiệp, đô thị, khu du lịch, cửa sông bến cảng  - Ngăn ngừa suy thoái tài nguyên vùng bờ, khuyến khích khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, bảo tồn phục hồi đa dạng sinh học giá trị văn hoá, lịch sử  - Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên, môi trường  - Xây dựng khung pháp lý tăng cường lực quản lý tài nguyên môi trường vùng bờ tỉnh Sóc Trăng Cố vấn trưởng Dự án GIZ Sóc Trăng báo cáo với đoàn hiệu rào tre chắn sóng ven biển Sóc Trăng nội dung chiến lược  Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, đảm bảo không làm tổn hại đến nhu cầu sử dụng hệ mai sau Phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ tài nguyên  Bảo tồn đa dạng sinh học: nguồn gen, giống loài, sinh cảnh; Bảo tồn vùng có giá trị tự nhiên, xã hội, lịch sử văn hoá  Bảo vệ phục hồi hệ sinh thái, tài nguyên môi trường; đảm bảo an toàn xã hội tránh khỏi rủi ro thiên tai người gây  Phát triển bền vững vùng bờ tỉnh Sóc Trăng nhằm đạt đến viễn cảnh vùng bờ giàu đẹp, phát triển đa ngành, quản lý tốt chế điều phối liên ngành Các định hướng chương trình hành động:  Xác định khu vực có giá trị tự nhiên, nguồn lợi cần khai thác hợp lý Giới hạn khai thác sử dụng tài nguyên ngưỡng cho phép, để tái sinh phục hồi Trong trọng đến nguồn lợi thủy sản từ bãi bồi, rừng ngập mặn ven biển thuộc huyện Vĩnh Châu, Trần Đề, Cù Lao Dung  Xây dựng triển khai giải pháp tổng thể phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn (đước, mắm, bần, dừa nước, sú vẹt) để bảo vệ đường bờ, trọng đến việc khôi phục hệ sinh thái cho vùng đệm ven sông, kênh rạch như: ven sông Mỹ Thanh, khu vực khác; bảo vệ RNM kết hợp với phát triển du lịch theo mô hình khu du lịch sinh thái khu vực Cù Lao Dung, Trần Đề, Vĩnh Châu  Xây dựng biện pháp thích hợp đảm bảo quyền lợi sinh kế nhóm dân cư vùng bờ (đặc biệt cộng đồng người Khmer) Bảo tồn đa dạng sinh học  Bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn xã An Thạnh III, An Thạnh Nam (huyện Cù Lao Dung); xã Trung Bình (huyện Trần Đề); xã Vĩnh Hải, Lạc Hòa, Lai Hòa, Vĩnh Châu (huyện Vĩnh Châu) hệ đệm ven sông, kênh rạch  Bảo tồn vùng nghêu giống bãi nghêu Trà Sết (Vĩnh Hải, Vĩnh Châu), bãi nghêu xã An Thạnh III, An Thạnh Nam (huyện Cù Lao Dung)  Bảo tồn quần thể dơi ngựa lớn khu vực đuôi cồn Cù Lao Dung  Bảo tồn hệ sinh thái cù lao Ví dụ vùng đệm ven sông Cồn Tròn, sông Bến Bạ, (huyện Cù Lao Dung)  Xây dựng sách bảo tồn đa dạng sinh học  UBND tỉnh cần thực việc giao cho UBND huyện trực tiếp quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn  Khắc phục điểm xói lở xã Vĩnh Tân, Vĩnh Hải, Vĩnh Phước, Lai Hòa, đoạn bờ biển Cống Xóm Đáy ấp Mỹ Thanh, phía Nam xã Trung Bình (huyện Trần Đề), sạt lở phía đầu cồn Cù Lao Dung công nghệ  Hình III.2: Mô hình đê Geotube bảo vệ khu vực sạt lở Hình III.3: Sử dụng rào cản sóng thiết kế đê thích hợp nhằm khắc phục sạt lở  Phương pháp sử dụng rào cản chắn sóng thiết kế đê thích hợp kết hợp với trồng rừng ngập mặn trực tiếp phía trước đê để tạo thành tường phá sóng thử nghiệm khu thí điểm phía xã Lai Hòa, Vĩnh Châu  Sử dụng cừ nhựa chống xói lở kênh rạch, bờ biển Vì loài cừ gỗ thường có thời gian sử dụng ngắn ngày rừng bị cạn kiệt Cừ thép bê tông cốt thép vừa nặng nề khó thi công, vừa không chịu ăn mòn Sử dụng cừ nhựa để đê sông, thực thí điểm đê sông Tả - Hữu Cù Lao Dung  Ngoài cần quan tâm đến cống thủy lợi ven biển Các cống thủy lợi chủ yếu tập trung huyện Vĩnh Châu (18 cống) Các cống xây dựng từ lâu, diện cống nhỏ, thoát nước biển không kịp, gây ngập vùng nội đồng Cần xây cống thủy lợi giáp biển Các cống nằm dọc sông thường xuyên tổ chức nạo vét Hình : Tấm cừ nhựa biến tính kè bờ sông KẾT LUẬN  Quản lý tổng hợp vùng bờ thách thức nhận thức quản lý chế quản lý Việt Nam Yếu tố quan trọng toàn nỗ lực để đạt trình quản lý tổng hợp vùng bờ tâm trị phủ Điều đạt nhà trị nhà quản lý cao cấp nhất, người đưa định có nhận thức thấy lợi ích kinh tế xã hội lâu dài trình quản lý tổng hợp vùng bờ Ngoài ra, cần phải có mức đầu tư xứng đáng để nghiên cứu, hiểu biết sâu rộng đầy đủ giá trị chiến lược vùng ven bờ biển đào tạo nhân lực để áp dụng công cụ quy hoạch quản lý hoàn thiện ĐỀ XUẤT  Tuyên truyền ,giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân  Ngăng ngừa giảm thiểu chất ô nhiễm, săn bắn, đánh bắt thủy hải sản…  Tăng cường thể chế quản lý  Bảo tồn phát triển vùng bờ có tiềm kinh tế du lịch  Bảo vệ phục hồi vùng bờ bị xói mòn HẾT [...]... chế trong quản lý tài nguyên biển và quản lý đới bờ biển còn do nhận thức, kiến thức còn yếu và cơ chế quản lý chưa phù hợp Không chỉ có cộng đồng mà ngay cả các nhà quản lý khi ra quyết định cũng chưa hiểu biết đúng về bản chất sự vận động và giá trị của đới bờ, còn làm mất đi giá trị vốn có của nó và nhiều khi lại có tác động tiêu cực trở lại với vùng bờ ƯU ĐIỂM KHI QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ  Thúc... biển không kịp, gây ngập vùng nội đồng Cần xây mới các cống thủy lợi giáp biển Các cống nằm dọc các sông thường xuyên tổ chức nạo vét Hình : Tấm cừ nhựa biến tính kè bờ sông KẾT LUẬN  Quản lý tổng hợp vùng bờ là thách thức về nhận thức trong quản lý và cơ chế quản lý ở Việt Nam hiện nay Yếu tố quan trọng nhất trong toàn bộ các nỗ lực để đạt được quá trình quản lý tổng hợp vùng bờ là sự quyết tâm chính... Nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ tài nguyên, môi trường  - Xây dựng khung pháp lý và tăng cường năng lực quản lý tài nguyên môi trường vùng bờ tỉnh Sóc Trăng Cố vấn trưởng Dự án GIZ tại Sóc Trăng báo cáo với đoàn về hiệu quả rào tre chắn sóng ven biển Sóc Trăng nội dung của chiến lược  Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, đảm bảo không làm tổn hại đến nhu cầu sử dụng của thế hệ mai sau Phát... TRẠNG VÙNG ĐỚI BỜ TỈNH SÓC TRĂNG  Đới bờ biển là hệ chuyển tiếp, có chứa nhiều hệ tự nhiên cấp nhỏ hơn như: hệ vùng cửa sông, đầm phá, vũng, vịnh nhỏ, các bãi biển, đất ngập triều, đất ngập nước, vùng đất ven biển Các hệ này có bản chất tự nhiên, có giá trị tài nguyên môi trường khác nhau, do đó đòi hỏi phải có những phương thức khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển và quản lý phù hợp  Đới bờ và vùng. .. tới vùng nước phụ cận;  Vùng nước ven bờ, là các cửa sông, đầm phá, và vùng nước nông – nơi chịu tác động lớn từ các hoạt động trên đất liền;  -Vùng biển ngoài khơi, chủ yếu là vùng biển rộng tới 200 hải lý ngoài khơi nằm trong phạm vi chủ quyền của quốc gia  Ngoài ra cũng phải nghĩ đến việc xem xét quản lý vùng biển sâu, nằm ngoài giới hạn quyền lực quốc gia Mục tiêu  Phát triển kinh tế vùng bờ. .. chính trị và các nhà quản lý cao cấp nhất, những người đưa ra quyết định có nhận thức và thấy được những lợi ích kinh tế và xã hội lâu dài của quá trình quản lý tổng hợp vùng bờ Ngoài ra, cũng cần phải có mức đầu tư xứng đáng để nghiên cứu, hiểu biết sâu rộng đầy đủ hơn nữa về giá trị chiến lược của vùng ven bờ biển và đào tạo nhân lực để áp dụng những công cụ quy hoạch và quản lý hoàn thiện hơn ĐỀ... trong cán bộ và nhân dân ở vùng bờ tỉnh Sóc Trăng Hạn chế và ngăn chặn sự suy thoái các dạng tài nguyên và mức độ ô nhiễm môi trường của vùng bờ:  - Phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, đất; đặc biệt môi trường tại các khu công nghiệp, đô thị, các khu du lịch, cửa sông và bến cảng  - Ngăn ngừa suy thoái tài nguyên vùng bờ, khuyến khích khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, bảo tồn... vậy, mặc dù chiều dài đường bờ ngắn nhưng Cù Lao Dung vẫn là huyện có diện tích bãi bồi lớn của tỉnh HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP MẶN  Rừng ngập mặn ven biển tỉnh Sóc Trăng được quản lý và bảo vệ bởi Chi cục Kiểm Lâm và chính quyền địa phương Tổng diện tích rừng ngập mặn phòng hộ là 5.531ha trong đó Cù Lao Dung: 865,8 ha; Long Phú: 863,1 ha; Vĩnh Châu: 3.814 ha Rừng phòng hộ tại Sóc Trăng chủ yếu là cây đước,... gen, giống loài, các sinh cảnh; Bảo tồn các vùng có giá trị tự nhiên, xã hội, lịch sử và văn hoá  Bảo vệ và phục hồi các hệ sinh thái, tài nguyên môi trường; đảm bảo an toàn xã hội tránh khỏi những rủi ro do thiên tai và con người gây ra  Phát triển bền vững vùng bờ tỉnh Sóc Trăng nhằm đạt đến viễn cảnh một vùng bờ giàu đẹp, phát triển đa ngành, được quản lý tốt bằng cơ chế điều phối liên ngành Các... Ngành nghề chính trong vùng là trồng lúa, rau màu và đánh bắt khai thác thủy sản ven bờ, đa số hộ nghèo làm thuê theo thời vụ nên thu nhập, đời sống rất khó khăn Hiện tại trong khu vực chưa có ngành nghề mới nhằm giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân, đặc biệt là số hộ nghèo ít đất và không có đất sản xuất HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ  Quản lý vùng bờ của Việt Nam chưa phù hợp với bản chất tự ... nguồn lợi tài nguyên đới bờ tỉnh Sóc Trăng cần xây dựng “chiến lược quản lý tổng hợp vùng bờ TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH SÓC TRĂNG Vị trí địa lý  Sóc Trăng tỉnh ven biển nằm phía Nam... dựng khung pháp lý tăng cường lực quản lý tài nguyên môi trường vùng bờ tỉnh Sóc Trăng Cố vấn trưởng Dự án GIZ Sóc Trăng báo cáo với đoàn hiệu rào tre chắn sóng ven biển Sóc Trăng nội dung... vùng bờ thách thức nhận thức quản lý chế quản lý Việt Nam Yếu tố quan trọng toàn nỗ lực để đạt trình quản lý tổng hợp vùng bờ tâm trị phủ Điều đạt nhà trị nhà quản lý cao cấp nhất, người đưa định

Ngày đăng: 13/03/2016, 04:54

Mục lục

  • Slide 1

  • MỞ ĐẦU

  • Slide 3

  • TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH SÓC TRĂNG

  • Slide 5

  • Đặc điểm địa hình, địa mạo

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Đặc điểm chế độ thủy, hải văn

  • ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU

  • HIỆN TRẠNG VÙNG ĐỚI BỜ TỈNH SÓC TRĂNG

  • Slide 12

  • HIỆN TRẠNG DIỆN TÍCH BÃI BỒI

  • Slide 14

  • HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP MẶN

  • Rừng bần An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng

  • HIỆN TRẠNG CÁC HỆ SINH THÁI VÙNG BỜ

  • Slide 18

  • KINH TẾ VÀ XÃ HỘI

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan