Luận văn Bản chất pháp lý của tập đoàn kinh tế nhà nước và khung pháp luật điều chính doanh nghiệp nhà nước và tập đoàn kinh tế nhà nước

106 481 0
Luận văn Bản chất pháp lý của tập đoàn kinh tế nhà nước và khung pháp luật điều chính doanh nghiệp nhà nước và tập đoàn kinh tế nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .5 Chương TỔNG QUAN .9 1.1 Các mơ hình kinh tế nhà nước doanh nghiệp nhà nước giới 1.1.1 Mở đầu 1.1.2 Mô hình nước Nga 10 1.1.3 Mô hình nước OECD qua ví dụ Cộng hồ liên bang Đức (“CHLB Đức”) 12 1.1.4 Mô hình Singapore 15 1.1.5 Mơ hình Trung Quốc, Việt Nam .19 1.1.6 Tóm lược nhận xét 22 1.2 Các mơ hình tập đồn cơng ty 23 1.2.1 “Conglomerate” “Multinational Corporation” Phương Tây .23 1.2.2 “Zaibatsu” “Keiretsu” Nhật 27 1.2.3 “Chaebol” Hàn Quốc .30 1.2.4 Tóm lược nhận xét 33 1.3 Tóm tắt q trình xây dựng cải cách DNNN Việt Nam 34 1.3.5 Tóm lược nhận xét 43 1.4 Các vấn đề đặt từ khung pháp luật doanh nghiệp hành 45 1.4.1 Mục tiêu khung pháp luật 45 1.4.2 Phương pháp xây dựng khung pháp luật 46 1.4.3 Hiện trạng vấn đề đặt giới hạn nghiên cứu .48 Chương 50 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT PHÁP LÝ 50 CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 50 2.1 Mở đầu 50 2.2 Định nghĩa TĐKTNN theo pháp luật hành 52 2.3 TĐKTNN từ góc độ doanh nghiệp 54 2.3.1 Về cấu trúc TĐKTNN 55 2.3.2 Về quản trị Tập đoàn kinh tế 58 2.4 Tập đồn kinh tế từ góc độ kinh tế nhà nước 64 2.4.1 Mục đích thành lập TĐKTNN .64 2.4.2 Vấn đề bảo vệ kiểm soát sở hữu nhà nước 68 2.4.3 Cơ chế can thiệp vào quản trị TĐKT nhà nước quan chủ quản .71 2.5 Tóm lược 73 Chương 75 KHUNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 75 VÀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 75 3.1 Mở đầu 75 3.2 Các nguyên lý thừa nhận chung cách thức quản trị DNNN .76 (Phần in nghiêng xa đề tài, lược bớt) 81 3.3 Đánh giá phương pháp xây dựng khung pháp luật hành 81 3.3.1 Về phương pháp xây dựng pháp luật .81 3.3.2 Về trạng pháp luật 85 3.4 Quan điểm định hướng xây dựng khung pháp luật 90 3.4.1 Quan điểm chung 90 3.4.2 Định hướng xây dựng khung pháp luật 94 Chương 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 4.1 Các kết luận 99 4.2 Các khuyến nghị 101 4.2.1 Khuyến nghị xây dựng sách .101 4.2.2 Khuyến nghị xây dựng chế thực sách 102 4.2.3 Khuyến nghị xây dựng khung pháp luật có liên quan 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNNN: Doanh nghiệp nhà nước TĐKTNN: TĐKTNN MỞ ĐẦU Cải cách doanh nghiệp nhà nước (sau viết tắt “DNNN”) Việt Nam, năm 1980, tiến hành nhằm hai mục tiêu xuyên suốt, (i) tăng hiệu kinh tế DNNN (nhằm đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước), (ii) tạo điều kiện để DNNN khẳng định vị trí độc tơn thời kỳ kinh tế kế họach hoá tập trung giữ vững vai trò chủ đạo chuyển đổi sang kinh tế thị trường với đa thành phần sở hữu Để thực mục tiêu trên, nhiều biện pháp công cụ thiết lập áp dụng, có việc cấu trúc mơ hình tổ chức pháp lý DNNN Từ hình thức ban đầu xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh, xí nghiệp liên hợp, liên hiệp xí nghiệp năm 60 70 kỷ trước tới doanh nghiệp nhà nước độc lập Tổng công ty nhà nước sau (trong thời kỳ Đổi Mới sau năm 1986), tới năm 2005, TĐKTNN mô hình DNNN đạt tới đỉnh cao trình cải cách thức đời Về động mục đích, dễ nhận thấy việc thành lập TĐKTNN (sau viết tắt TĐKTNN) nhằm củng cố nâng cao sức mạnh vị “chủ đạo” kinh tế nhà nước nói chung DNNN số ngành lĩnh vực (mà tập đoàn kinh tế thành lập) nói riêng, bối cảnh gia tăng cạnh tranh kinh doanh không với thành phần tư nhân nước mà với lực lượng quốc tế thị trường nội địa, nói ngơn ngữ báo chí tạo “quả đấm thép” kinh tế nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, việc sáng tạo mô hình tổ chức pháp lý doanh nghiệp khơng đơn khẳng định động ý chí Chính phủ, mà thân bao hàm nguyên lý khoa học nhiều chuyên ngành lĩnh vực, kết hợp với lực tổ chức thực tiễn phù hợp Về mặt kinh tế, có chứng cách xác đáng thất bại việc thử nghiệm sách “tập đồn hố” DNNN, “sụp đổ” gần Tập đồn kinh tế Vinashin lĩnh vực cơng nghiệp đóng tàu thuỷ sau bốn năm hoạt động, từ thời điểm có định thành lập Thủ tướng Chính phủ ngày 15/6/2006 Về mặt pháp lý, kể từ năm 2008 trở lại đây, diễn đàn nghiên cứu học thuật, có nhiều thảo luận viết TĐKTNN, với câu hỏi, nghi vấn đặt ra, chí phủ nhận, tính khơng rõ ràng hay khơng tồn phương diện thực thể pháp lý gọi “tập đoàn kinh tế”, việc thiếu sở pháp lý hay khung pháp luật cho hoạt động Điều minh chứng hai văn pháp quy Chính phủ ban hành điều chỉnh việc thành lập hoạt động TĐKTNN, Quyết định số 90/TTg số 91/TTg ngày 7/3/1994 thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh Nghị định 101/2009/NĐ-CP ngày 5/11/2009 thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý TĐKTNN Vấn đề chỗ ba văn có tính chất hiệu lực áp dụng “thí điểm”, có nghĩa quy định hai văn hiểu có hiệu lực hạn chế thời gian đối tượng điều chỉnh, chưa thức, khơng bản, khơng lâu dài sửa đổi, huỷ bỏ hay thay bắt lúc (mà không dự báo được) v.v Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật khơng quy định loại hình văn pháp quy “thí điểm” Như vậy, đối chiếu với thực tiễn pháp luật Việt Nam, phải coi văn hành văn quy phạm pháp luật Điều đáng ý xin nhấn mạnh có cấp độ hiệu lực thấp chứa đựng “rủi ro” pháp lý vậy, hai văn nói pháp lý cho 12 TĐKTNN hàng chục Tổng Công ty nhà nước lớn khác (Tổng Công ty 91) hoạt động Về quy mô hoạt động, Tập đồn Tổng cơng ty nhà nước hoạt động đa ngành hầu hết lĩnh vực trọng yếu kinh tế quốc dân, thời điểm năm 2008 sở hữu nguồn vốn hoạt động tới 400.000 tỷ đồng, đồng thời chiếm hữu sử dụng khoảng 75% tài sản cố định quốc gia 60% vốn tín dụng nhà nước vốn vay nước Bản thân Tập đoàn Vinashin sụp đổ buộc phải tái cấu trúc theo định Thủ tướng Chính phủ vào tháng 8/2010 mang khoản nợ theo thông báo tạm thời tới 80.000 tỷ đồng Với ý nghĩa tác động lớn mặt kinh tế vậy, nhiệm vụ đặt cho giới luật học việc nghiên cứu từ góc độ lý luận thực tiễn nhằm đưa câu trả lời vấn đề pháp lý bỏ ngỏ liên quan đến tồn hoạt động TĐKTNN Cụ thể, theo nhận thức tác giả, cần có nghiên cứu mang tính tập trung vào vấn đề sát thực, nhiên cách có hệ thống, hai nhóm vấn đề sau: (a) Khái niệm chất pháp lý TĐKTNN Dưới tiêu đề này, sử dụng thuật ngữ “bản chất pháp lý” “địa vị pháp lý”, tác giả có hàm ý khơng vào phân tích, đánh giá quy định cụ thể văn pháp luật hành quyền nghĩa vụ TĐKTNN, khẳng định giá trị đắn đạt tới tiêu chuẩn quy định này, mà ngược lại, đặt lại vấn đề từ phương diện lý thuyểt tư cách TĐKTNN chủ thể độc lập quan hệ pháp luật Điều phù hợp với bối cảnh học thuật chung, vấn đề nên “tồn hay không tồn tại” mặt pháp lý TĐKTNN bị tranh luận thách thức Tiếp cận từ “gốc” vấn đề, trước hết, tác giả cho cần có phân biệt hai phạm trù có tính độc lập với tập đồn doanh nghiệp kinh tế nhà nước Tập đoàn doanh nghiệp hình thành từ doanh nghiệp theo quy trình phát triển tự nhiên đời sống kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng Xét theo tiêu chí khoa học kinh tế khoa học quản trị “tập đồn” đương nhiên khác chất với “doanh nghiệp” sở quy mô tài chính, hoạt động kinh doanh, biên chế nhân sự, độ phức tạp cấu trúc tổ chức, quản lý Tuy nhiên, xét từ góc độ pháp lý lại khơng hẳn vậy, phân tích, đánh giá xoay quanh hai phạm trù tư cách chủ thể (tức tư cách pháp nhân) việc xác định quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ, giao dịch với doanh nghiệp hay tập đoàn doanh nghiệp Tiếp đến, doanh nghiệp hay tập đoàn doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước hay nhà nước thành lập vấn đề cần bàn đến khơng liên quan đến khía cạnh sở hữu tuý, mà quan tính chất đặc thù chủ thể “nhà nước”, xét từ phương diện vị thế, vai trò chức thiết chế đại diện bao trùm cao quyền lực cơng Nói cách cụ thể, khái niệm “kinh tế nhà nước” liên quan đến chức kinh tế nhà nước, vốn vấn đề nghiên cứu tranh luận giới học thuật đời sống thực tiễn nhiều năm qua (b) Khung pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động TĐKTNN Theo cách tiếp cận khái niệm trên, không đơn giản TĐKTNN chịu điều chỉnh Luật Doanh nghiệp khung pháp luật doanh nghiệp có liên quan Sự phức tạp chỗ, với tư cách hai phạm trù hoàn toàn độc lập với nhau, DNNN hay TĐKTNN chịu chi phối hai lĩnh vực pháp luật: “luật tư” (hay luật dân thương mại) điều chỉnh vấn đề liên quan đến công ty doanh nghiệp; “luật cơng” (hay luật hành chính) điều chỉnh vấn đề liên quan đến tài sản công, quyền chức hoạt động kinh tế nhà nước, sách kiểm sốt điều tiết vĩ mơ kinh tế Ngồi ra, doanh nghiệp hay công ty phát triển tới quy mô to lớn, chiều ngang (ví dụ hoạt động đa ngành, đa quốc gia) lẫn chiều dọc (ví dụ phân tầng, phân cấp sơ đồ cấu trúc nội bộ), gọi “tập đồn cơng ty” hay “tập đồn doanh nghiệp”, ảnh hưởng tác động mạnh mẽ sâu rộng vào đời sống kinh tế xã hội, chí trị, quốc gia, kiểm soát mặt pháp lý doanh nghiệp cần thiết nâng lên cấp độ khác, thơng qua luật đặc thù (có tính chất đan xen luật công luật tư) luật chống độc quyền, luật giám sát đầu tư, luật giám sát tài chính, luật cơng bố thơng tin v.v Do đó, tác giả cho rằng, cần thiết phải có cách nhìn sâu sắc tổng thể TĐKTNN, mức độ so với cách tiếp cận vấn đề Để bảo đảm cho nghiên cứu mang tính hệ thống, cấu trúc Luận văn bao gồm trước hết tham khảo kiến thức kinh nghiệm quốc tế hai vấn đề kinh tế nhà nước tập đoàn cơng ty, phân tích vấn đề chủ yếu có liên quan pháp luật hành, đánh giá kết luận có tính ngun lý DNNN tập đồn cơng ty, cuối đề xuất, khuyến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện khung pháp luật điều chỉnh TĐKTNN Viết thêm dịng: gồm chương, mục đích nghiên cứu cụ thể gì, phương pháp áp dụng gì, đóng góp đáng kể gì? Chương TỔNG QUAN 1.1 Các mơ hình kinh tế nhà nước doanh nghiệp nhà nước giới 1.1.1 Mở đầu Kinh tế nhà nước doanh nghiệp nhà nước luôn vấn đề nghiên cứu, tranh cãi, đương đầu xử lý suốt lịch sử học thuyểt kinh tế vĩ mô Thế kỷ 20 chứng kiến học thuyết luận điểm tiếng nhà triết học kinh tế người Áo Friedrich von Hayek chủ nghĩa tự cổ điển hay thị trường tự tư chủ nghĩa, mà hệ thực tiễn cải cách kinh tế to lớn nước Anh Thủ tướng Margaret Thatcher khởi xướng Trọng tâm cải cách sách “phi điều chỉnh” tư nhân hoá tập đồn cơng ty nhà nước phủ, nhân tố thúc đẩy tăng trưởng tới mức thần kỳ kinh tế Anh thập niên 80 90 Tuy nhiên, khủng hoảng tài tồn cầu nổ năm 2007 với hậu kéo dài tới nay, giới học giả phủ lại nói tới khuynh hướng ngược lại, “tăng cường điều chỉnh” nhà nước đương nhiên bao gồm vai trò quan trọng KTNN DNNN Các khuynh hướng trào lưu nói đương nhiên tác động mạnh mẽ đến “khung pháp luật điều chỉnh” có liên quan nhiều nước Khoa học pháp lý, nhiên, đạt thành tựu Đó thành tố mang tính hệ thống khung pháp luật giữ tính ổn định, điều chỉnh định buộc phải thực theo thay đổi hệ thống sách vĩ mơ phủ Tác giả, phần trình bày muốn nói tới mơ hình pháp lý hay khung pháp luật điều chỉnh KTNN DNNN quốc gia hay khu vực điển hình như: nước Nga, nước thuộc khối OECD (điển hình Đức), Singapore, cuối Trung Quốc Việt Nam Ở mơ hình trình bày, tác giả tập trung vào ba nội dung chủ yếu, (i) mục tiêu KTNN DNNN, (ii) hình thức tổ chức pháp lý DNNN (iii) khung pháp luật điều chỉnh có liên quan Trong trình bày, tác giả trọng vào vấn đề có tính liên quan hay thực hữu ích việc nghiên cứu có tính so sánh với mơ hình trạng nước ta 1.1.2 Mơ hình nước Nga Tác giả sử dụng Mơ hình nước Nga có nhiều giống khứ với Việt Nam, đồng thời nay, “trùng hợp” cịn chỗ Chính phủ Nga với ý đồ sách rõ ràng đặc biệt coi trọng khẳng định quyền lực quyền trung ương thơng qua DNNN q trình tư nhân hố Nga diễn mạnh mẽ triệt để từ đầu năm 90 (thế kỷ trước), sức mạnh ảnh hưởng DNNN tiếp tục mạnh mẽ Về mục tiêu DNNN Cũng giống Việt Nam, mục tiêu DNNN Nga luôn quy định cách rõ ràng đầy đủ đạo luật hay quy chế hoạt động doanh nghiệp, nhiên, khai qt hố từ sách thực tiễn xác định, bao gồm hai nội dung Đó là: Mục tiêu trị, nhằm bảo đảm an ninh thực thi nhiệm vụ chiến lược quốc gia an ninh quốc phịng, an ninh lượng, thực sách bao cấp nhà nước việc cung ứng sản phẩm dịch vụ thiết yếu đời sống dân sự; Mục tiêu kinh tế công nghiệp, nhằm huy động nguồn lực nhà nước xã hội để đầu tư phát triển sở hạ tầng, nghiên cứu bảo hộ doanh nghiệp địa nhằm đối phó với q trình cạnh tranh quốc tế diễn gay gắt bên ngồi nước Về hình thức tổ chức pháp lý Các DNNN Nga hiểu tất doanh nghiệp có cổ phần sở hữu nhà nước (trung ương địa phương) từ 10% trở lên, (là mức sở hữu tác động đến hoạt động doanh nghiệp) bao gồm ba hình thức sau: Cơng ty cổ phần đạng “đóng” (ZAO) “mở” (OAO), nhiên phần lớn hình thức cơng ty cổ phần “mở”, tức có phát hành cổ phiếu cơng chúng Điển hình tập đồn cơng nghiệp dịch vụ lớn Gazprom, Sberbank, Russian Railways, Transneft Tại tập đoàn này, cổ phần nhà nước chiếm đa số từ ban đầu thành lập, mua sau thời gian gần Vấn đề đáng lưu ý loại doanh nghiệp tính linh hoạt 10 tượng điều chỉnh Nghị định 101/2009/NĐ, xác định TĐKTNN thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định hoạt động 11 lĩnh vực ngành kinh tế liệt kê, Thủ tướng Chính phủ, theo cách “tuỳ nghi” mở rộng danh sách Có hai khía cạnh cần quan tâm liên quan đến lĩnh vực hoạt động DNNN, là: (i) qua lĩnh vực DNNN hoạt động xác định mục tiêu cách thức tham gia tác động Nhà nước vào kinh tế, (ii) tuỳ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, các đặc thù riêng cấu tổ chức loại hình pháp lý DNNN Các yếu tố đóng vai trị quan trọng việc thiết kế mơ hình nội dung chế định pháp lý khung pháp luật doanh nghiệp nói chung DNNN nói riêng - Quan điểm 4: Xác định loại hình tổ chức pháp lý DNNN TĐKTNN Theo kinh nghiệm giới, có ba loại hình tổ chức pháp lý kinh tế nhà nước sau: (i) Kinh tế nhà nước tổ chức hình thức Cơ quan dịch vụ cơng: Hình thức áp dụng đặc biệt phù hợp số lĩnh vực đặc thù ví dụ dịch vụ bưu điện, cung ứng điện chất đốt, dịch vụ giao thông công cộng, dịch vụ phát thanh, truyền hình, bệnh viện dịch vụ y tế, dịch vụ cứu hộ, bảo hiểm xã hội Việc trì hình thức Cơ quan dịch vụ cơng lĩnh vực cân nhắc khía cạnh như: khu vực tư nhân khơng tham gia sinh lời; không sinh lời xã hội cần cung cấp bảo đảm; người lao động khu vực cần tính chuyên nghiệp (được tạo nên thơng qua q trình làm việc ổn định lâu dài) với mẫn cán tinh thần công vụ viên chức nhà nước Về mặt pháp lý, tổ chức không coi pháp nhân kinh tế theo Luật Công ty hay Doanh nghiệp mà pháp nhân theo “luật cơng”, khơng có quyền miễn trừ kiện tụng quan công quyền, nhiên, bị phá sản theo Luật Phá sản doanh nghiệp (ii) Kinh tế nhà nước tổ chức hình thức Cơng ty TNHH chủ sở hữu nhà nước: Hình thức áp dụng trở thành khuynh hướng nhiều nước (ví dụ Singapore, Ơ-xtrây-li-a) từ năm 80 kỷ trước gọi “công ty hố” (corporatization) Cơ quan dịch vụ cơng Ngun nhân xuất phát từ sức ép cử tri (tức Chủ sở hữu thực DNNN) việc đòi hỏi nâng cao chất lượng dịch vụ cơng tiết kiệm chi phí cơng thơng qua hiệu hoá khâu quản lý Cơ quan dịch vụ 92 cơng Việc cơng ty hố cho phép yêu cầu Cơ quan dịch vụ công thuê tuyển giám đốc chuyên gia quản lý giỏi từ bên theo chế độ hợp đồng, linh hoạt hoá chế tuyển dụng sử dụng lao động, đồng thời minh bạch hoá chế độ quản lý tài thơng qua việc kiểm tốn độc lập báo cáo kế toán tương tự áp dụng công ty Nhà nước, nhiên, ngưới chịu trách nhiệm cuối chất lượng dịch vụ rủi ro tài cơng ty cung cấp dịch vụ cơng Ở góc độ này, vai trị “Cơ quan chủ quản” nhà nước có liên quan không khác với trường hợp Cơ quan dịch vụ cơng, có nghĩa cơng ty TNHH thuộc 100% vốn nhà nước nhà nước bao cấp, nhiên cách “có điều kiện” (iii) Kinh tế nhà nước tổ chức hình thức Cơng ty cổ phần: Một nhà nước đóng vai trị “một cổ đơng” cơng ty, dù cổ đông nắm giữ sở hữu quyền quản lý chi phối, “bản chất” cơng ty, nhìn từ góc độ luật cơng ty doanh nghiệp thay đổi Các cổ đơng phải bình đẳng trước pháp luật quyền nghĩa vụ dựa tỷ lệ vốn góp mà khơng bị tác động yếu tố sách hay cơng quyền Ngồi ra, định hướng sách, hoạt động kinh tế hình thức “cổ phần”, nhà nước thông thường muốn chủ động tạo linh hoạt sở hữu, tăng giảm tỷ lệ nắm giữ vốn thông qua chuyển nhượng cổ phần thị trường Hầu hết DNNN có định hướng kinh doanh lợi nhuận tổ chức theo hình thức Các loại hình tổ chức kinh tế nhà nước nói sản phẩm tổng kết kinh nghiệm thực tiễn hàng trăm năm quốc gia có kinh tế thị trường Một sáng tạo Việt Nam lĩnh vực phù hợp thành cơng điều chỉnh lượng hay mang tính kỹ thuật, nhiên khó chệch nguyên lý thừa nhận chung nói - Quan điểm 5: Xác định phương thức quản trị DNNN TĐKTNN Đi từ trình bày phân tích khẳng định rằngh nội dung quản trị kinh tế nhà nước nói chung DNNN nói riêng phải bao hàm ba thành tố mang tính tất yếu sau: (i) quản trị sở hữu, (ii) quản trị sách (iii) quản trị doanh nghiệp Quản trị sở hữu nhằm mục tiêu bảo đảm thực thi quyền chủ sở hữu DNNN, bao gồm “toàn dân” quan phủ đại diện cho sở hữu tồn dân, cần lưu ý hai quyền quan trọng quyền định mục tiêu DNNN quyền giám sát tài sản tài Quản trị sách hàm ý việc sử dụng DNNN công cụ chi phối điều tiết 93 nhà nước vào kinh tế Quản trị doanh nghiệp nhằm mục tiêu bảo đảm hiệu kinh doanh DNNN Vấn đề đặt ba nội dung quản trị nói khơng thiết hướng tới mục tiêu, đặc biệt khác nhau, nhiều trường hợp mâu thuẫn, “mục tiêu sách” “mục tiêu kinh doanh” DNNN Hơn nữa, phức tạp khó khăn phát sinh kết hợp ba nội dung quản trị vào đối tượng hay nhóm đối tượng cụ thể DNNN Chẳng hạn, lấy Tập đồn Vinashin làm ví dụ, xã hội Chính phủ quan tâm đến Tập đồn đồng thời ba khía cạnh: việc sử dụng để khơng làm thất “gói” tiền thu từ phát hành trái phiếu quốc tế 750 triệu USD (từ góc độ sở hữu), việc phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu biển Việt Nam (từ góc độ sách) và, đương nhiên giống TĐKTNN khác, hiệu kinh doanh nói chung Tuy nhiên, vấn đề khác, dường mâu thuẫn chồng chéo hơn, ba nội dung quản trị DNNN tổ chức kết hợp triển khai theo phương thức khác, đó, DNNN xắp xếp phân loại theo mục tiêu khác nhau, xác định cách rõ ràng minh bạch, qua lựa chọn để áp dụng phương thức quản trị phù hợp 3.4.2 Định hướng xây dựng khung pháp luật Căn vào quan điểm tiếp cận vấn đề trên, mặt logic, xác định phương hướng xây dựng khung pháp luật DNNN nói chung TĐKTNN nói riêng sau: - Định hướng thứ nhất: Coi kinh tế nhà nước phận hữu tổng thể kinh tế sở xác định khung pháp luật DNNN phần không tách rời khung pháp luật kinh tế doanh nghiệp nói chung Tổng thể kinh tế, xét từ góc độ điều chỉnh pháp luật, bao gồm mối quan hệ theo trục dọc (tức hoạt động kiểm soát, chi phối điều tiết vĩ mô Nhà nước) mối quan hệ theo trục ngang (tức hoạt động dân sự, thương mại tảng bình đẳng tự cạnh tranh doanh nghiệp) Sự gắn bó hữu hai trục quan hệ thể chỗ hoạt động kiểm soát, chi phối điều tiết vĩ mô Nhà nước phải phục vụ cho hoạt động dân thương mại phát triển nhằm thực mục tiêu tổng thể xây dựng kinh tế quốc dân vững mạnh, đủ lực cạnh tranh quốc tế Kinh tế nhà nước, đối tượng “nằm” “trục dọc” “trục ngang”, cần phân định rành mạch vị 94 hai tính huống: đóng vai trị cơng cụ can thiệp Nhà nước phải hoạt động lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng, trường hợp hoạt động với tư cách doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ quy định tự cạnh tranh doanh nghiệp thành phần kinh tế khác Thực tế cho thấy nhiều DNNN nắm vị trí trọng yếu kinh tế lẫn lộn việc phân định hai chức này, dẫn đến ngăn cách cản trở cho phát triển chung, qua phá vỡ tính tổng thể kinh tế Chẳng hạn, hai vị trí “độc quyền doanh nghiệp” ngành điện, “độc quyền nhà nước” lĩnh vực xuất nhập xăng dầu dẫn tới gây thiệt hại cho doanh nghiệp người tiêu dùng thông qua việc thao túng giá Liên quan đến khung pháp luật DNNN, khái niệm chưa xác định cách rõ ràng xét từ góc độ nhà làm luật Trước hết, khung pháp luật hiểu bao gồm văn pháp luật điều chỉnh việc thành lập, tổ chức hoạt động DNNN mà quy định điều chỉnh mối quan hệ DNNN, xét cách chung tổng thể, với cộng đồng doanh nghiệp nói chung kinh tế Nói cách khác, cần có tương thích thống mang tính hệ thống tổng thể mặt pháp lý chung Điều thực tế đối mặt với xu hướng ngược lại, văn pháp luật hành và/hoặc ban hành DNNN, đề cập trên, có nguy “thoát” khỏi phạm vi điều chỉnh Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp - Định hướng thứ hai: Phân định rành mạch yếu tố sách yếu tố pháp lý xây dựng khung pháp luật, bảo đảm cho pháp luật thực đóng vai trò độc lập phát huy sức sống riêng Yếu tố sách quan trọng liên quan đến DNNN khẳng định mang tính nguyên tắc Hiến pháp vai trò “chủ đạo” khu vực kinh tế nhà nước Trên thực tế, khái niệm “chủ đạo” chưa giải thích rõ ràng văn kiện mang tính nghị sách Đảng Nhà nước hay định nghĩa văn pháp luật Điều gây hai khuynh hướng suy luận khác nhau: Nếu “chủ đạo” theo nghĩa khách quan, tức DNNN phải hoạt động có hiệu thực mạnh mẽ điều kiện cạnh tranh thị trường, đóng vai trò thúc đẩy tăng trưởng bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ, thực tế hoạt động DNNN thời gian qua khơng chứng minh cho cách giải thích này, chí cịn phủ nhận phân tích giới học thuật kinh tế Nếu xét “chủ đạo” theo góc độ chủ quan, quan điểm tác giả 95 Luận văn này, hiểu Nhà nước thực thi sách ưu tiên phát triển khu vực kinh tế quốc doanh hay DNNN nhằm trì doanh nghiệp cơng cụ trị để kiểm sốt, chi phối điều tiết kinh tế Vấn đề chỗ không “rành mạch” nói làm cho pháp luật trở nên chồng chéo mâu thuẫn khâu ban hành, đồng thời không quán tuỳ tiện khâu thực thi Do đó, cần thiết phải phân định sách pháp luật, theo góc độ khác sau: + Nhà nước có quyền ban hành sách thể chế pháp luật Tuy nhiên sách trở thành pháp luật cấu tạo hình thức chế định thơng qua quy trình lập pháp Thiếu yếu tố mang tính kỹ thuật pháp lý này, sách diễn đạt áp dụng thực tế cách thiếu quán, chí tuỳ tiện, qua bị hạn chế tác dụng hiệu Chẳng hạn sách sở hữu tồn dân đất đai chế định hình thức “sở hữu nhà nước” đất đai thông qua Luật Đất Đai với khoảng 400 văn hướng dẫn thi hành + Trong trường hợp cụ thể liên quan đến vai trị “chủ đạo” DNNN, sách này, nhiên khơng thể chế định hố mặt luật pháp lý Nhà nước ban hành pháp luật để tạo quy tắc ứng xử chung cho toàn xã hội, mặt nguyên lý, khơng thể chế định hố mong muốn chủ quan Lý đơn giản “sự mong muốn chủ quan” khó định lượng thay đổi cách tuỳ nghi Ngoài ra, xét từ góc độ “cuộc chơi chung” chủ thể tham gia thị trường, Nhà nước với vai trò “trọng tài” phân xử, xung đột lợi ích trái với ngun tắc bình đẳng, khơng thể thơng qua việc ban hành “luật chơi” để khẳng định vị trí “chủ đạo” lực lượng DNNN Vậy, giải pháp cho việc xử lý mâu thuẫn ? Đó phân định mức độ rõ ràng tốt chế định hành chế định pháp lý tảng phân chia luật công luật tư Luật công điều chỉnh quan hệ bên Nhà nước bên tổ chức cá nhân mối quan hệ “trên - dưới” phụ thuộc “người quản lý cơng” “người bị quản lý”, đó, luật tư điều chỉnh mối quan hệ mang tính bình đẳng chủ thể thành viên xã hội, chủ yếu bao gồm chế định luật dân luật thương mại Các yếu tố sách, theo lẽ tự nhiên, phụ thuộc vào thể chế 96 trị, có chi phối mạnh mẽ khu vực luật công, so với luật tư Quản trị DNNN, đó, thuộc đối tượng luật cơng, chí hiểu theo nghĩa hẹp, tức thể mối quan hệ Nhà nước phận trực thuộc nó; hay nói cách khác, đối tượng “luật nội bộ”, (tức văn ban hành hình thức Nghị định, Quyết định hay Chỉ thị) Chẳng hạn, thay khẳng định vai trò chủ đạo DNNN pháp luật (như Hiến pháp hay luật liên quan), Nhà nước, thơng qua Chính phủ, hồn tồn có thể, với tư cách “chủ sở hữu doanh nghiệp”, thực thi biện pháp hỗ trợ tài chính, nhân lực, cơng nghệ v.v để doanh nghiệp trở nên mạnh mẽ “chủ đạo” thực chấp nhận cạnh tranh thị trường; chí, ý nghĩa “chủ đạo” cách đắn vai trò mở hướng, khai phá DNNN vào lĩnh vực kinh tế khó khăn với khả sinh lời ban đầu thấp để qua hỗ trợ tạo động lực cho khu vực tư nhân phát triển Đương nhiên, Chính phủ khơng “chủ sở hữu doanh nghiệp” mà Nhà nước, tức máy quyền lực cơng tồn thể nhân dân tạo ra, để phục vụ xã hội, đó, hành vi hỗ trợ DNNN Chính phủ cẫn thiết phải kiểm soát giám sát đạo luật Quốc hội ban hành Với ví dụ cụ thể khác, việc ban hành Nghị định 101/2009/NĐ TĐKTNN phân tích trên, biểu chồng chéo luật công luật tư, sách pháp luật Tóm lại, khắc phục việc chi phối trực tiếp yếu tố sách pháp luật khơi phục lại đặc tính giá trị nguyên quy tắc xử chung xã hội, Nhà nước ban hành xã hội chấp nhận thực thi - Định hướng thứ ba: Xác định lộ trình cụ thể cải cách DNNN tổng thể lộ trình xây dựng hồn chỉnh thiết chế pháp lý kinh tế thị trường theo tiêu chuẩn hội nhập quốc tế Chuyển đổi kinh tế cải cách hệ thống pháp luật cần tiến hành theo lộ trình cụ thể thời gian Pháp luật, để tự có khả thực thi, địi hỏi tính ổn định định để trở thành nhận thức thói quen hàng ngày người dân Thiếu họach định “lộ trình”, khơng có phương hướng để hồn thiện khung pháp luật nói riêng hệ thống pháp luật nói riêng Chẳng hạn, Quyết định 91/TTg ban hành năm 1994 thí điểm việc thành lập tập đoàn kinh doanh nhà nước, sở đó, “Tổng Cơng ty 91” hình thành Tuy nhiên, đến thời điểm 2009, Nghị định 101/2009/NĐ lại tiếp tục 97 ban hành với mục tiêu “áp dụng thí điểm” lĩnh vực Vấn đề theo logic thông thường, kết thúc thí điểm sách phải thức hố (để trở thành chế định) hay chấm dứt thực sách đó, khơng thể “thí điểm” Trên thực tế, năm 2005, Bộ Chính trị (Ban chấp hành trung ương Đảng CS Việt Nam) ban hành Nghị 48 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng 2020 Bên cạnh đó, kế thúc đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới năm 2007, Việt Nam với Hoa Kỳ (một quốc gia thành viên chủ chốt WTO) thoả thuận lộ trình 12 năm để hoàn thiện thiết chế kinh tế thị trường Các văn kiện coi định hướng cho lộ trình tổng thể để xây dựng hệ thống pháp luật nói chung khung pháp luật doanh nghiệp nước ta, bao gồm DNNN 98 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Các kết luận Với mục tiêu đặt Luận văn nghiên cứu khía cạnh xung quanh chất pháp lý khung pháp luật điều chỉnh TĐKTNN, vào kết nghiên cứu trình bày trên, tác giả cho cần thiết có đủ điều kiện để kết luận ba vấn đề có liên quan sau đây, yếu tố đống vai trò tiền đề nhận thức lý luận cho việc đưa khuyến nghị nhằm xây dựng hoàn chỉnh khung pháp luật điều chỉnh DNNN nói chung TĐKTNN nói riêng - Kết luận thứ nhất: Tập đồn kinh tế khơng phải thuật ngữ hay chế định pháp luật doanh nghiệp; khái niệm mang tính mơ tả trạng thái phát triển cao đời sống doanh nghiệp, bao gồm hai yếu tố đan xen: yếu tố hành vi thể quan hệ hợp tác, liên kết chiều sâu doanh nghiệp nhằm tăng cường lực cạnh tranh, yếu tố tổ chức thể quan hệ hợp tác có tính gắn kết chặt chẽ thực thơng qua sở hữu và/hoặc chi phối, tác động mặt quản trị, điều hành Ý nghĩa kết luận chỗ cho thấy khơng cần thiết phải xây dựng khung pháp luật riêng pháp luật doanh nghiệp để điều chỉnh Tập đoàn kinh tế nói chung, khơng phụ thuộc vào nguồn gốc hay thành phần sở hữu Với tư cách “trạng thái phát triển cao” đời sống doanh nghiệp, Tập đồn kinh tế, nhiên, tạo tác động hiệu ứng định kinh tế, đời sống trị xã hội, vượt qua khuôn khổ doanh nghiệp thông thường Các “tác động” “hiệu ứng” cần thiết kiểm sốt cơng cụ pháp luật để bảo đảm công lành mạnh quan hệ thị trường 99 - Kết luận thứ hai: Khái niệm TĐKTNN định nghĩa chế định hoá văn pháp luật hành cần xem xét sâu sắc toàn diện góc độ khác Thứ nhất, từ góc độ sở hữu, TĐKTNN chiếm hữu sử dụng khối tài sản lớn thuộc sở hữu tồn dân, đó, đặt cần thiết phải có chế kiểm sốt chắt chẽ mặt pháp luật tài sản Thứ hai, từ góc độ sách, việc sử dụng TĐKTNN công cụ điều tiết vĩ mô giải pháp khuynh hướng khơng có tính thơng lệ kinh tế thị trường; đó, cần phải tiến hành khuôn khổ văn pháp lý đặc thù để bảo đảm tính giới hạn thời gian, không gian cách thức thực thi cơng cụ Thứ ba, từ góc độ doanh nghiệp, cần đặt khái niệm TĐKTNN phạm trù tổng thể Doanh nghiệp nhà nước mà không tạo chế định hay khuôn khổ pháp lý riêng biệt, Doanh nghiệp nhà nước tượng khách quan, tồn lâu dài có tính cách chủ thể, “TĐKTNN” trạng thái phát triển Doanh nghiệp nhà nước Kết luận hàm ý khẳng định tính “thiếu nguyên tắc” trạng ban hành văn pháp luật nói riêng hoạt động lập pháp nói chung thể thơng qua pháp luật DNNN TĐKTNN Chẳng hạn, việc chấm dứt hiệu lực Luật Doanh nghiệp nhà nước thay văn Luật Doanh nghiệp đặt hàng ngàn DNNN vào tình trạng mập mờ chênh vênh mặt pháp lý Hay, việc ban hành Nghị định 101/2009/NĐ để áp dụng cách thí điểm TĐKTNN hành vi thiếu cân nhắc, xem xét toàn diện khơng tương thích với vấn đề phức tạp đặt cách tổng thể TĐKTNN thành lập hoạt động - Kết luận thứ ba: Về vai trò chủ đạo Doanh nghiệp nhà nước, khẳng định không thiết phản ánh thật khách quan lực cạnh tranh tính hiệu DNNN mà thực tế xuất phát từ ý chí chủ quan Nhà nước việc áp đặt mục tiêu thực thi chế xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Nếu xác định “nền kinh tế thị trường” “nhà nước pháp quyền” tảng yếu tố mang tính chất, mục tiêu chế “xã hội chủ nghĩa” yếu tố tác động, chi phối mang tính phụ thuộc khơng thể chế định hố vai trò chủ đạo DNNN nguyên tắc Hiến pháp pháp luật Thay vào đó, Nhà nước can thiệp tác động công cụ biện pháp chủ sở hữu doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước khẳng định vai trò chủ đạo thị trường 100 Các công cụ biện pháp này, nhiên, cần thực khuôn khổ pháp luật để bảo đảm phân biệt cách minh bạch hai chức “Nhà nước” “Chủ sở hữu” Việc huỷ bỏ Hiến định luật định vai trò chủ đạo DNNN nhằm bảo đảm nguyên tắc bình đẳng tự cạnh tranh doanh nghiệp tham gia thị trường, qua doanh nghiệp “phi nhà nước” khơng có nghĩa vụ pháp lý phải “phục tùng” DNNN vị chủ đạo Nhà nước với tư cách Chủ sở hữu có quyền tạo điều kiện chế để bảo đảm cho DNNN quản trị hiệu nhằm khẳng định tính “chủ đạo” mơi trường cạnh tranh Với tư cách chủ thể đại diện cho quyền lực công quốc gia, Nhà nước buộc phải tuân thủ điều kiện nguyên tắc luật định tìm cách ứng xử đặc biệt DNNN Chẳng hạn, việc tài trợ đặc biệt thông qua giao vốn hay cấp tín dụng ưu đãi cho DNNN thực có lý giải thoả đáng mục tiêu điều kiện tài trợ, bao gồm chế độ giám sát sử dụng vốn trách nhiệm pháp lý có liên quan bên nhận quản lý vốn Tóm lại, cần có minh định sách pháp luật, để qua mặt bảo đảm tính độc lập pháp luật, mặt khác, làm cho quy luật vận động thị trường khơng bị bóp méo can thiệp Nhà nước 4.2 Các khuyến nghị 4.2.1 Khuyến nghị xây dựng sách Thứ nhất, cho mục tiêu bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế xác lập vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, Nhà nước cần xác định lĩnh vực ngành kinh tế then chốt DNNN cần diện nắm vai trị chủ đạo để dẫn hướng, chi phối hỗ trợ cho phát triển nói chung lĩnh vực ngành kinh tế có liên quan nói riêng kinh tế quốc dân nói chung Thứ hai, lĩnh vực ngành kinh tế then chốt xác định, Nhà nước cần chủ trương, sách chế thích hợp để xây dựng DNNN mạnh thay cho việc xây dựng TĐKTNN Thứ ba, Nhà nước cần có phân loại hai loại hình DNNN: (i) DNNN thuộc 100% sở hữu Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước bảo đảm tồn lâu dài đồng thời có sức mạnh thực để bảo đảm giữ vai trò chủ đạo lĩnh vực ngành kinh tế có liên quan (sau gọi “Doanh nghiệp chủ đạo”); (ii) DNNN không sở hữu 100% hay có tham gia Nhà nước, 101 doanh nghiệp thành lập hoạt động tuý để kinh doanh mục tiêu lợi nhuận, chịu cạnh tranh bình đẳng thị trường (sau gọi “Doanh nghiệp kinh doanh”) Thứ tư, để thực mục tiêu nói trên, Nhà nước cần xây dựng kế họach lộ trình tổ chức thực với định hướng hoàn thành vào năm 2019/2020 mốc thời gian Việt Nam có kinh tế thị trường hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn chung xác định ký thoả thuận gia nhập WTO 4.2.2 Khuyến nghị xây dựng chế thực sách Thứ nhất, Doanh nghiệp chủ đạo, phù hợp với chức quản lý ngành Bộ ngành chức có liên quan, đặt doanh nghiệp quản lý trực tiếp Bộ (và Sở ngành có liên quan Uỷ ban nhân dân địa phương), thay cho chế độ chủ quản Chính phủ Thủ tướng Chính phủ TĐKTNN Tổng Cơng ty Nhà nước Thứ hai, Doanh nghiệp kinh doanh, đặt tất doanh nghiệp quản lý Tổng Công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC), SCIC (trực thuộc Bộ Tài chính) đóng vai trị Cơng ty “holding”, có chức quản lý vốn danh mục đầu tư Nhà nước doanh nghiệp hình thành thơng qua thành lập, cổ phần hố từ DNNN mua cổ phần cơng ty hoạt động 4.2.3 Khuyến nghị xây dựng khung pháp luật có liên quan Căn vào vấn đề khía cạnh nghiên cứu trình bày Luận văn này, định hình khung pháp luật liên quan đến kinh tế nhà nước, doanh nghiệp tập đoàn kinh tế với bốn lĩnh vực bao gồm: (i) Luật doanh nghiệp, (ii) Luật giám sát nhà nước tập đoàn kinh tế, (iii) Luật quyền sở hữu toàn dân vốn tài sản đầu tư vào doanh nghiệp, (iv) Luật can thiệp Nhà nước vào kinh tế thông qua DNNN Cụ thể sau: Thứ nhất, Luật Doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp hành, thuộc khu vực “luật tư”, coi luật chung áp dụng loại hình doanh nghiệp tồn hoạt động kinh tế Hiện nay, Luật Doanh nghiệp quy định bốn loại hình doanh nghiệp Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân Theo nguyên lý truyền thống, mục tiêu Luật Doanh nghiệp nhằm vào xác định chế độ trách nhiệm doanh nghiệp (với tư cách chủ thể pháp luật) tham gia vào 102 quan hệ xã hội nguyên tắc, cách thức quản trị doanh nghiệp Liên quan đến DNNN, trình bày phần trên, trước nhiều quốc gia, DNNN tổ chức quan cung cấp dịch vụ cơng coi phận quyền, ngày nay, hình thành khuynh hướng “doanh nghiệp hay cơng ty hố” quan Cụ thể, quan cung cấp dịch vụ công tổ chức quản trị tương tự doanh nghiệp, nhiên, trì chế độ trách nhiệm đặc biệt quan quyền (chẳng hạn không thuộc phạm vi áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp) Do đó, tác giả khuyến nghị bổ sung Chương Doanh nghiệp nhà nước vào Luật Doanh nghiệp hành, coi loại hình doanh nghiệp thứ năm tồn kinh tế Ngoài ra, tác giả khuyến nghị bỏ hoàn toàn Chương VII Luật Doanh nghiệp Nhóm Cơng ty , phân tích trình bày, khơng có khái niệm mặt pháp lý Nhóm Cơng ty, Tập đồn kinh tế hay Cơng ty Mẹ - Con tượng có thật đời sống doanh nghiệp, có ý nghĩa tác động kinh tế - xã hội đến mức cần điều chỉnh luật pháp, nhiên, không thuộc phạm trù Luật Doanh nghiệp Liên quan đến TĐKTNN, việc bãi bỏ Nghị định 101/2009/NĐ khuyến nghị sở hoàn thành “nhiệm vụ thí điểm” vào thời điểm thay việc bổ sung, sửa đổi Luật Doanh nghiệp Thứ hai, luật giám sát nhà nước doanh nghiệp lớn (hay Tập đồn kinh tế), khơng phân biệt nguồn gốc hay thành phấn sở hữu Đối với hình thành hoạt động doanh nghiệp lớn (hay Tập đoàn kinh tế), ảnh hưởng tác động kinh tế xã hội nó, Nhà nước cần thực biện pháp giám sát đặc biệt liên quan đến ba khía cạnh (i) giám sát sáp nhập hay thơn tính cơng ty để hình thành vị độc quyền và/hoặc thủ tiêu tự cạnh tranh, (ii) giám sát tính trung thực báo cáo tài thơng qua kiểm tốn độc lập, (iii) giám sát tính minh bạch hoạt động tập đồn hay nhóm cơng ty thơng qua chế độ báo cáo công bố thông tin doanh nghiệp Đối với khía cạnh (i), Luật Cạnh tranh hành có quy định tương ứng liên quan đến chế định “tập trung kinh tế”; nhiên từ thực tiễn thực thi quy định có ba vấn đề đặt (i) thân tập trung kinh tế Chính phủ chủ động thực (chẳng hạn thơng qua thành lập TĐKTNN) Cục quản lý cạnh tranh khơng thể chống lại Chính phủ, (ii) việc xác định vị độc quyền hình thành thơng qua tập trung kinh tế tiêu chí mức độ 103 “chiếm thị phần” doanh nghiệp khó tiến hành thực tế, (iii) thân Cơ quản lý cạnh tranh (thuộc Bộ Thương mại) không đủ quyền lực lực để thực thi cơng việc; đó, tác giả khuyến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Cạnh tranh đồng thời với việc tạo lập chế thích hợp để Luật thực thi thực tế Đối với khía cạnh (ii) (iii), tác giả khuyến nghị sớm ban hành Luật Kiểm tốn độc lập Luật Báo cáo Cơng bố thơng tin doanh nghiệp, đưa yêu cầu chuẩn mực nghiêm ngặt kiểm tốn báo cáo cơng bố thơng tin để quan chức cơng chúng tiếp cận nhóm cơng ty hay Tập đoàn kinh tế Thứ ba, luật quyền sở hữu toàn dân vốn tài sản nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Về phương diện tài chính, Nhà nước sở hữu phương tiện Ngân sách nhà nước Về bản, Ngân sách nhà nước xác định theo nguyên tắc “cần chi thu nhiêu” tạo nên ba nguồn (i) thuế người dân, (ii) bán tài nguyên, tài sản nhà nước (iii) vay nợ Mục tiêu chi ngân sách, phần để tranh trải chi phí cho hoạt động máy nhà nước, dự trữ phòng ngừa rủi ro, phần cịn lại chi cho dịch vụ công lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng Như vậy, sử dụng phần ngân sách nhà nước để đầu tư, kinh doanh thông qua thành lập mới, tài trợ cho hoạt động DNNN và/hoặc mua cổ phần doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác hoạt động (tạm gọi “Vốn kinh doanh Nhà nước”), Nhà nước đặt phần ngân sách liên quan vào rủi ro thị trường theo quy luật cạnh tranh Nếu thất thoát xảy phần Vốn kinh doanh Nhà nước này, dẫn đến thiếu hụt ngân sách ảnh hưởng đến khoản chi khác, đồng thời gánh thuế người dân tăng lên Như vậy, câu hỏi đặt chế độ trách nhiệm vấn đề xác định ? Với cách đặt vấn đề vậy, với luận chi tiết trình bày Luận văn này, tác giả khuyến nghị ban hành Luật quản lý, giám sát đầu tư nhà nước doanh nghiệp nhà nước Luật mục tiêu nội dung khác với Chương đầu tư nhà nước Luật Đầu tư hành Luật Doanh nghiệp nhà nước trước đây, theo trao cho Quốc hội (đối với đầu tư thành lập DNNN từ ngân sách trung ương) Hội đồng nhân dân (đối với đầu tư thành lập DNNN từ ngân sách địa phương) toàn quyền định vấn đề 104 liên quan đến khoản đầu tư để thành lập, tài trợ hoạt động cho DNNN mua cổ phần doanh nghiệp nhà nước hoạt động Quyền định giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân thực thi tất khâu định đầu tư, giám sát thực phân phối, sử dụng khoản lợi tức thu từ khoản đầu tư Luật này, ban hành, bước triển khai thực nguyên tắc tài sản nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp thuộc sở hữu toàn dân quy định Hiến pháp năm 1992 Thứ tư, luật can thiệp nhà nước vào kinh tế thông qua doanh nghiệp Cần lưu ý nguyên lý bao trùm can thiệp Nhà nước vào kinh tế dẫn tới khả bóp méo quy luật vận động thị trường Sự can thiệp Nhà nước, nhiên, nhiều trường hợp cần thiết để bảo đảm mục tiêu trị xã hội (mà thị trường đảm nhiệm) nhằm ngăn ngừa hay khắc phục rủi ro mà vận động tự thị trường mang lại Vấn đề, đó, chỗ cần có phòng ngừa hạn chế lạm dụng quan nhà nước tiến hành biện pháp can thiệp Trên thực tế thông qua doanh nghiệp, Nhà nước tiến hành biện pháp can thiệp sau: (i) trì vị độc quyền thống lĩnh thị trường DNNN lĩnh vực ngành kinh tế, (tức bảo đảm tính “chủ đạo” DNNN theo cách thức áp đặt) (ii) hỗ trợ tài trợ cách đặc biệt ưu đãi cho DNNN để doanh nghiệp đứng vững trình cạnh tranh, (iii) can thiệp trực tiếp mệnh lệnh hành vào hoạt động điều hành DNNN qua làm tính tự chủ doanh nghiệp Do đó, tác giải khuyến nghị ban hành Luật can thiệp Nhà nước vào kinh tế thông qua doanh nghiệp với mục tiêu ngăn ngừa hạn chế “lạm dụng” can thiệp nhà nước thông qua quy định mục tiêu can thiệp, điều kiện tiến hành biện pháp can thiệp biện pháp, cách thức tiến hành can thiệp 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bổ sung tài liệu tham khảo, danh mục văn 106 ... định doanh nghiệp khác tổng thể khung pháp luật kinh tế doanh nghiệp Một điểm mốc quan trọng phát triển khung pháp luật kinh tế tư nhân đời Luật Doanh nghiệp vào tháng 12/1999 (sau gọi ? ?Luật Doanh. .. mơ hình kinh tế nhà nước doanh nghiệp nhà nước giới 1.1.1 Mở đầu Kinh tế nhà nước doanh nghiệp nhà nước luôn vấn đề nghiên cứu, tranh cãi, đương đầu xử lý suốt lịch sử học thuyểt kinh tế vĩ mô... tính độc lập với tập đoàn doanh nghiệp kinh tế nhà nước Tập đồn doanh nghiệp hình thành từ doanh nghiệp theo quy trình phát triển tự nhiên đời sống kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng

Ngày đăng: 13/03/2016, 01:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1 Các mô hình kinh tế nhà nước và doanh nghiệp nhà nước trên thế giới

      • 1.1.1 Mở đầu

      • 1.1.2 Mô hình nước Nga

      • 1.1.3 Mô hình các nước OECD qua ví dụ Cộng hoà liên bang Đức (“CHLB Đức”)

      • 1.1.4 Mô hình Singapore

      • 1.1.5 Mô hình Trung Quốc, Việt Nam

      • 1.1.6 Tóm lược và nhận xét

      • 1.2 Các mô hình tập đoàn công ty

        • 1.2.1 “Conglomerate” và “Multinational Corporation” ở Phương Tây

        • 1.2.2 “Zaibatsu” và “Keiretsu” ở Nhật

        • 1.2.3 “Chaebol” ở Hàn Quốc

        • 1.2.4 Tóm lược và nhận xét

        • 1.3 Tóm tắt quá trình xây dựng và cải cách DNNN ở Việt Nam

          • 1.3.5 Tóm lược và nhận xét

          • 1.4 Các vấn đề đặt ra từ khung pháp luật về doanh nghiệp hiện hành

            • 1.4.1 Mục tiêu của khung pháp luật

            • 1.4.2 Phương pháp xây dựng khung pháp luật

            • 1.4.3 Hiện trạng các vấn đề đặt ra và giới hạn nghiên cứu

            • Chương 2

            • KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT PHÁP LÝ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan