LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, KĨ XẢO CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHƯƠNG HALOGEN, LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

49 493 0
LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, KĨ XẢO CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHƯƠNG HALOGEN, LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT C NGHĨA HƯNG SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP TỈNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN Đề tài : LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, KĨ XẢO CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHƯƠNG HALOGEN, LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Người viết: Ninh Thị Thuận Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Hóa học Chức vụ: Giáo viên Hóa học Đơn vị công tác: Tổ Hóa Sinh – Trường THPT C Nghĩa Hưng Nghĩa Hưng, tháng năm 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Lựa chọn xây dựng tập hóa học nhằm hoàn thiện phát triển kiến thức, kỹ năng, kĩ xảo cho học sinh thông qua chương trình halogen, lớp 10 chương trình nâng cao Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong dạy học môn Hóa học lớp 10 chương Halogen Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 01 tháng năm 2015 đến ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả: Họ tên: Ninh Thị Thuận Năm sinh: 05/06/1988 Nơi thường trú: Trực Đạo – Trực Ninh – Nam Định Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Hóa học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc:Trường THPT C Nghĩa Hưng Điện thoại: 01686954716 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đồng tác giả: không Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT C Nghĩa Hưng Địa chỉ: Thị trấn Rạng Đông – Nghĩa Hưng – Nam Định Điện thoại 03503873162 A PHẦN MỞ ĐẦU I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Trong dạy học hóa học, tập hóa học coi phương tiện để giáo viên dùng kiểm tra học sinh học sinh tự kiểm tra kiến thức mình, đồng thời trình làm tập em rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Như vậy, tập hóa học vừa nội dung, vừa phương pháp, vừa phương tiện để dạy tốt, học tốt môn hóa học Thực trạng giáo dục cho thấy khả làm tập hóa học học sinh không cao đặc biệt việc phát huy tính tích cực học sinh; lực nhận thức, lực giải vấn đề, lực tư duy, khả tự học hạn chế Hiện nay, tất trường THPT áp dụng chương trình phân ban nhằm chuyên sâu kiến thức cho em học sinh nhằm đạt mục tiêu dạy học hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo phục vụ cho em trình làm kiểm tra thi THPT quốc gia sau Các tập SGK góp phần vào việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh Nhưng tập học sinh làm nhiều gây tình trạng nhàm chán cho học sinh nên cần xây dựng thêm tập nhằm đa dạng hóa tập lựa chọn tập hay nhằm phát triển hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo làm tập khoa học phát triển ngày nên phương pháp, phương tiện dạy học đổi Ở trường THCS, học sinh làm quen với môn Hóa học Khi lên học trường THPT, em lại tiếp tục nghiên cứu sâu môn Hóa học Vì vậy, từ năm học lớp 10 nên cho em hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo làm tập Hóa học nhằm tạo sở, tảng phục vụ cho em học tập tốt môn Hóa học lớp nghiên cứu sâu chuyên môn Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: “Lựa chọn, xây dựng tập hóa học nhằm hoàn thiện phát triển kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh thông qua chương Halogen, lớp 10 chương trình nâng cao.” II Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích lựa chọn tập có xây dựng tập chương Halogen lớp 10, chương trình nâng cao nhằm hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh đồng thời nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học trường phổ thông III Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể: Quá trình dạy học hóa học trường trung học phổ thông Đối tượng nghiên cứu: Nhóm Halogen, lớp 10, chương trình nâng cao IV Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn xây dựng tập chương Halogen, lớp 10, chương trình nâng cao giúp học sinh hoàn thiện kĩ kĩ xảo giúp ích cho em trình học tập làm kì thi V Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu cần hoàn thành nhiệm vụ sau: Nghiên cứu sở lí luận đề tài: - Nghiên cứu việc phát triển hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh trình học tập - Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng hệ thống tập việc hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh trường trung học phổ thông Lựa chọn xây dựng tập hóa học chương nhóm Halogen, lớp 10, chương trình nâng cao - Nghiên cứu chương trình hóa học lớp 10 nâng cao Nghiên cứu sâu chương nhóm Halogen - Nghiên cứu tập có lựa chọn tập phù hợp với mục tiêu đề - Xây dựng thêm tập nhằm đa dạng hóa tập tạo tập tránh nhàm chán cho học sinh VI Giới hạn đề tài Chương nhóm Halogen, lớp 10 chương trình nâng cao VII Cái đề tài Hoàn thiện phát triển kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo làm tập hóa học cho học sinh B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết thực tiễn I.1 Sự hình thành kĩ năng, kĩ xảo học tập Dạy học thời khác dạy học thời xưa (thời mà phương pháp cổ truyền ngự trị trường học) Sự khác biệt chỗ: dạy học thời cần hướng đầy đủ vào việc tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành luyện tập kĩ năng, hình thành thái độ ứng xử theo chuẩn mực định, nghĩa giúp học sinh lĩnh hội kiến thức bản, có kĩ tương ứng có thái độ (học hành được) Còn dạy học thời xưa tập trung chủ yếu vào lí thuyết, lí thuyết thiên hình thức chưa tiếp cận sâu nội dung Dạy học thời xưa nói đến kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ học tập học sinh trình độ nhận thức khác Trên thực tế, tồn giáo viên dạy học không khác xa thời xưa mấy, mà công đổi (cải cách) giáo dục tiến hành đứng trước thách thức phải thực lâu dài.Hình thành kĩ cho học sinh thực chất làm cho học sinh nắm vững hệ thống thao tác học tập cụ thể tương ứng với nội dung học tập xác định Để hình thành kĩ cho học sinh, trước hết, giáo viên dạy cho em có kiến thức, sau tổ chức hướng dẫn cho em luyện tập, yêu cầu em luyện tập nhiều, biết cách tìm tòi để tìm yếu tố cho, yếu tố phải tìm mối quan hệ chúng, sau hình thành mô hình khái quát để giải đối tượng loại, xác lập mối liên hệ tập mô hình khái quát kiến thức tương ứng đến độ kĩ chuyển thành kĩ xảo I.2 Quan hệ tập hóa học với việc phát triển lực nhận thức học sinh Trong học tập hoá học, hoạt động chủ yếu để phát triển tư cho học sinh hoạt động giải tập Vì vậy, giáo viên cần phải tạo điều kiện để thông qua hoạt động lực tư phát triển, học sinh có phẩm chất tư mới, thể ở: - Năng lực phát vấn đề - Tìm hướng - Tạo kết học tập Để có kết trên, người giáo viên cần ý thức mục đích hoạt động giải BTHH, tìm đáp số mà phương tiện hiệu để rèn luyện tư hoá học cho học sinh BTHH phong phú đa dạng, để giải BTHH cần phải vận dụng nhiều kiến thức bản, sử dụng thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, Qua học sinh thường xuyên rèn luyện ý thức tự giác học tập, nâng cao khả hiểu biết thân Thông qua hoạt động giải tập giúp tư rèn luyện phát triển thường xuyên, hướng, thấy giá trị lao động, nâng khả hiểu biết giới học sinh lên tầm cao mới, góp phần cho trình hình thành nhân cách toàn diện học sinh I.3 Thực trạng việc sử dụng hệ thống tập việc hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh trường trung học phổ thông Qua kết điều tra từ GV HS trường THPT nói chung Trường THPT C Nghĩa Hưng nói riêng, nhận thấy đa phần HS nhận vai trò lợi ích việc hoàn thiện phát triển kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo Tuy nhiên, số HS thích tập không cao, HS chưa chuẩn bị kĩ cho tiết tập, số lượng tập số HS làm tập không cao; HS chưa có thói quen tìm tập tương tự để giải nhà Nguyên nhân chủ yếu thời gian dành cho việc theo dõi ghi chép tập lớp chưa đủ, tập xếp lộn xộn, HS nhận dạng, chưa nắm phương pháp giải dạng, không giải tập dẫn đến chán nản Việc tự học để hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo HS chủ yếu học thuộc lại lớp, nên kiến thức tích lũy hạn chế, bền thụ động, thiếu tự tin học tập; đồng thời HS chưa có phương pháp học tốt nhiều thời gian học qua loa nên kết học tập đạt không mong muốn Hiện có nhiều loại sách, tài liệu tham khảo, với phổ biến rộng rãi mạng Internet tạo cho em nguồn cung cấp tài liệu khổng lồ Nhưng điều lại gây khó khăn lớn cho em việc phải tìm, lựa chọn, phân loại sách để đọc, để nghiên cứu Vấn đề em cần tự học - tự đọc với tài liệu có để đạt hiệu học tập cao Đó điểm yếu đa số HS học tập, tự học để hoàn thiện kiến thức, kĩ vấn đề mà GV cần quan tâm để định hướng cách dạy, cách học trường THPT HS nhận thức để tự học tốt thân phải có niềm tin chủ động Các em cần có hướng dẫn, giúp đỡ học tập, học gì, học nào, làm để đạt kiến thức muốn có trước khối lượng kiến thức lớn, nhiều nguồn thông tin HS mong muốn GV soạn tài liệu hướng dẫn tổ chức, hướng dẫn cụ thể cho việc học tập, giúp HS bước nhận dạng, giải kỹ mẫu cho dạng cho tập tương tự để em giải thành thạo dạng tập Như vậy, GV cần có tài liệu, văn giúp cho HS cách thực để lĩnh hội kiến thức cho Hầu hết GV nhìn nhận vai trò quan trọng BTHH dạy học hóa học GV ý soạn thêm HTBT tập SGK tập, chủ yếu soạn theo chuyên đề, chương, chưa có phân dạng chi tiết GV cho việc xây dựng HTBT hỗ trợ HS tự học cần thiết Theo thầy cô, HTBT hỗ trợ tốt cho HS hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo HTBT có phân dạng, xếp từ dễ đến khó, có giải mẫu cho dạng, có tập tổng hợp để HS hệ thống củng cố kiến thức, soạn chi tiết theo học có đáp số cho tập tương tự Thực tế, trường THPT C Nghĩa Hưng, dạy theo cách truyền thống chưa xây dựng HTBT hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh khó khăn việc giải loại toán chương halogen theo hướng phát triển lực kể học sinh có học lực khá, giỏi học sinh có học lực trung bình trở xuống không làm Kết kiểm tra phần thấp, có điểm trung bình xác suất khoanh đáp án Cụ thể : * Số liệu trước sáng kiến từ kết khảo sát học sinh khối 10 học kì năm học 2014 - 2015 có kết thấp * Số liệu trước sáng kiến từ kết khảo sát học kì năm học 2014 – 2015: Giỏi Khá Trung bình Yếu 10A2 16% 40% 40% 4% 10A3 6,7% 24,4% 37,8% 31,1% 10A4 0% 10% 45% 45% Từ thực trạng khó khăn đó, lựa chọn xây dựng HTBT để hoàn thiện phát triển kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cho HS nhằm giúp em phát triển lực tự học tự tin bước vào kì thi II Tóm tắt lý thuyết nhóm Halogen, lớp 10 chương trình nâng cao Nhóm halogen gồm flo (9F), clo (17Cl), brom (35Br) iot (53I) (không kể At) Đặc điểm chung nhóm vị trí nhóm VIIA bảng tuần hoàn, có cấu hình electron lớp ns2np5 Các halogen thiếu electron bão hòa lớp electron cùng, chúng có xu hướng nhận electron, thể tính oxi hóa mạnh Trừ flo, nguyên tử halogen khác có obitan d trống, có số oxi hóa +1, +3, + 5, +7 Trong nhóm VIIA nguyên tố điển hình, có nhiều ứng dụng clo Từ Flo đến iot có biến đổi sau: - bán kính nguyên tử tăng dần - tính oxi hóa (phi kim) giảm dần, tính khử (kim loại) tăng dần - độ âm điện giảm dần - đơn chất có màu đậm dần: F2 khí màu lục nhạt, Cl2 khí màu vàng, Br2 chất lỏng màu nâu đỏ, I2 chất rắn màu đen tím II.1 Clo (Cl2) II.1.1 Tính chất vật lí Là chất khí màu vàng lục, tan nước II.1.2 Tính chất hoá học Nguyên tử Clo dễ thu electron để trở thành anion Cl − có cấu hình electron giống khí agon: Cl + 1e  Cl − 3s2 3p5 .3s2 3p6 Clo chất oxi hoá mạnh, thể phản ứng sau: 1- Tác dụng với kim loại Clo oxi hoá hầu hết kim loại Phản ứng xảy với tốc độ nhanh, toả nhiều nhiệt: +1 −1 Na + Cl2  → Na Cl 0 +3 −1 Fe + Cl2  → Fe Cl3 0 +2 −1 2Cu + Cl2  → Cu Cl2 Kim loại mạnh: Kim loại trung bình: Kim loại yếu: 2- Tác dụng với hiđro: Ở nhiệt độ thường bóng tối, clo oxi hoá chậm hiđro Nhưng chiếu sáng mạnh hơ nóng, phản ứng xảy nhanh Nếu tỉ lệ mol H : Cl2 = 1:1 hỗn hợp nổ mạnh: +1 −1 ∆ H= -184,6 kJ a/s H (k ) + Cl2 (k )  → H Cl (k ) 3- Tác dụng với nước −1 +1 Cl2 + H 2O  H Cl + H Cl O Axit clohiđric Axit hipoclorơ Nếu để dung dịch nước clo ánh sáng, HClO không bền, phân huỷ theo phương trình: HClO → HCl + O Sự tạo thành oxi nguyên tử làm cho nước clo có tính tẩy màu diệt trùng 4- Tác dụng với dung dịch kiềm −1 +1 Cl20 + NaOH  → Na Cl + Na Cl+5 O + H 2O −1 > 750 C Cl2 + KOH → K Cl + K Cl O3 + 3H 2O 2Cl2 + 2Ca(OH)2 loãng → CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O Cl2 + Ca(OH)2 huyền phù → CaOCl2 + H2O 5- Tác dụng với dung dịch muối halogen có tính oxi hóa yếu −1 −1 Cl2 + Na Br  → Na Cl + Br2 −1 −1 Cl2 + Na I  → Na Cl + I 6- Tác dụng với hợp chất Clo oxi hoá nhiều chất có tính khử +2 +3 −1 Fe Cl2 + Cl2  → FeCl3 −2 +6 −1 H S + Cl2 + H 2O  → H SO4 + H Cl II.1.3 Điều chế  Trong phòng thí nghiệm: Nguyên tắc: Oxi hoá ion Cl − chất oxi hoá mạnh, chẳng hạn: t MnO2 + 4HCl đặc  → MnCl2 + Cl2 ↑+ 2H2O 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 ↑ + 8H2O  Trong công nghiệp: phương pháp điện phân dung dịch natri clorua bão hoà có màng ngăn ®pdd → 2NaOH + Cl2 ↑ + H2 ↑ 2NaCl + 2H2O  mnx II.2 Hiđroclorua axit clohiđric HCl II.2.1 Tính chất vật lí Hiđroclorua chất khí không màu, mùi xốc, nặng không khí, tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit clohiđric II.2.2 Tính chất hoá học Khí hiđro clorua khô không làm quỳ tím đổi màu, không tác dụng với CaCO3 để giải phóng khí CO2, Tác dụng khó khăn với kim loại Dung dịch hiđro clorua nước (dung dịch axit clohiđric) dung dịch axit mạnh mang đầy đủ tính chất axit 1- Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ 2- Tác dụng với kim loại (đứng trước Hidro) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 +3 H2 ↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ 3- Tác dụng với bazơ HCl + NaOH → NaCl + H2O 2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O 4- Tác dụng với oxit bazơ CuO+ 2HCl → CuCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 + 3H2O 5- Tác dụng với muối (tạo kết tủa chất bay hơi) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3 Ngoài tính chất axit, phân tử HCl, clo có số oxi hóa -1 Đây số trạng thái oxi hóa thấp clo Do đó, HCl (ở thể khí dung dịch) thể tính khử tác dụng với chất oxi hóa mạnh +6 −1 +3 K Cr O7 + 14 H Cl  → Cl2 + KCl + Cr Cl3 + H 2O +4 −1 +2 Mn O2 + H Cl  → Cl2 + Mn Cl2 + H 2O II.2.3 Điều chế as → 2HCl H2 + Cl2  t NaCl tinh thể + H2SO4 đặc  → NaHSO4 + HCl ↑ t (hoặc 2NaCl tinh thể + H2SO4 đặc  → 2Na2SO4 + 2HCl ↑ ) II.3 Hợp chất có oxi clo II.3.1 Nước Gia-ven Dung dịch KCl + KClO + H2O NaCl + NaClO + H2O gọi nước Giaven −1 +1 Cl02 + NaOH  → Na Cl ++Na Cl O + H 2O −1 Cl2 + KOH  → K Cl + K Cl O + H 2O Tính tẩy màu nước Giaven có CO không khí hấp thụ vào nước Giaven tạo HClO: NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO II.3.2 Clorua vôi CaOCl2 Hợp chất CaOCl2 gọi clorua vôi Đây muối hỗn tạp với số oxi hóa sau: Điều chế: Cl2 + Ca(OH)2 vôi sữa → CaOCl2 + 2H2O t Phản ứng nhiệt phân: 2CaOCl2  → 2CaCl2 + O2 Tính tẩy màu nước clorua vôi có CO không khí hấp thụ vào dung dịch tạo HClO có thêm axit mạnh dùng clorua vôi làm chất tẩy màu: 2CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCl2 + CaCO3 + 2HClO CaOCl2 + HCl → CaCl2 + HClO II.3.3 Kali clorat KClO3 Điều chế : −1 o +5 t C Cl2 + KOH  → 5K Cl + K Cl O3 + 3H 2O +5 −2 o −1 t Phản ứng nhiệt phân: K Cl O3  → K Cl + O2 II.4 Các halogen khác số hợp chất chúng II.4.1 Đơn chất: II.4.1.1 Flo: thể tính oxi hoá Khả oxi hóa flo mạnh tất phi kim, thể phản ứng với tất kim loại kể vàng platin Ngoài phản ứng trực tiếp với hầu hết phi kim, trừ oxi nitơ Flo oxi hoá tất kim loại kể vàng platin Nó tác dụng trực tiếp với hầu hết phi kim, trừ oxi nitơ Ví dụ: H2 + F2 → 2HF, phản ứng xảy mãnh liệt nhiệt độ thấp −2 −1 (-2520C) hoặc: Flo cháy nước nóng: F2 + H O  → H F + O2 II.4.1.2 Brom: có tính oxi hoá mạnh, clo Thí dụ: 10 khác, cho 5,55 gam cacnalit tác dụng với dung dịch NaOH, kết tủa Nung kết tủa, phản ứng xong người ta nhận thấy khối lượng kết tủa giảm 0,36 gam Xác định công thức hóa học muối cacnalit Đáp số: KCl.MgCl2.6H2O Bài 9: Hòa tan hết 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al dung dịch HCl dư Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 7,0 gam so với ban đầu Số mol axit phản ứng: A.0,08 mol B 0,04 mol C 0,4 mol D 0,8 mol Bài 10: Một muối halogen có công thức FeX3 Cho 5,92 gam muối FeX3 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư 11,28 gam kết tủa Công thức muối là: A FeI3 B FeF3 C FeCl3 D FeBr3 III.2.3 Phương pháp bảo toàn electron Yêu cầu HS phương pháp phải hiểu rõ chất phản ứng oxi hóa khử, xác định chất có thay đổi số oxi hóa trình tham gia phản ứng viết bán phản ứng Với phương pháp này, HS củng cố kiến thức phần oxi hóa- khử rèn luyện kĩ giải dạng toán oxi hóa – khử cách đơn giản nhanh Nguyên tắc: Trong trình phản ứng thì: Số e nhường = Số e thu Hoặc: Số mol e nhường = Số mol e thu Khi giải không cần viết phương trình phản ứng mà cần tìm xem trình phản ứng có mol e chất khử nhường mol e chất oxi hóa thu vào Bài 1: V lít hỗn hợp khí Cl2, O2 (đktc) tác dụng vừa hết với 2,7 gam Al 3,6 gam Mg thu 22,1 gam chất rắn Giá trị V là: A 5,6 lít B 4,48 l C 3,36 l D 6,72 l Hướng dẫn:  Cách giải thông thường HS phải viết PTPƯ: Mg + Cl2 → MgCl2 x x x (mol) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 y y y (mol) 2Mg + O2 → 2MgO z z z (mol) 4Al + 3O2 → 2Al2O3 t t t (mol) 35 nAl = 2,7 = 0,1(mol ) 27 nMg = 3,6 = 0,15(mol ) 24  x + y = 0,1  Ta có hệ pt sau:  z + t = 0,15 95 x + 204,5 y + 40 z + 102t = 22,1  Tới HS thấy khó khăn việc giải hệ pt ẩn Vậy để việc tính dễ dàng, ta hướng dẫn HS theo phương pháp bảo toàn e kết hợp với phương pháp bảo toàn khối lượng  Cách giải nhanh Toàn hỗn hợp (Al, Mg) với lượng khí (Cl2, O2) chuyển vào chất rắn Vì theo bảo toàn khối lượng ta có: m (Cl2 O2) = mchất rắn sau pư – m (Al, Mg)= 22,1 – (2,7 + 3,6) =15,8 (g) Gọi số mol Cl2 O2 x y (mol) Ta có trình nhường e sau: Al → Al +3 +3e 0,1 0,3 (mol e) +2 Mg → Mg + 2e 0,15 0,3 (mol e) Quá trình thu e là: Cl2 + 2e → 2Cl − x 2x (mol e) O2 + 4e → 2O −2 y 4y (mol e) Theo quy tắc bảo toàn e: 2x + 4y = 0,3 + 0,3 = 0,6 (mol e) Ngoài ta pt là:71x + 32y = 15,8  x + y = 0,6  71x + 32 y = 15,8  x = 0, →  y = 0,05 Vậy thể tích hỗn hợp chất khí là: V= (0,2 + 0,05 ) × 22,4 = 5,6 (lít) Bài 2: Đốt lượng Al 6,72 lít O2 Chất rắn thu sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy thoát 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo đktc) Hỏi khối lượng Al dùng bao nhiêu? 36 Hướng dẫn:  Cách giải nhanh Với toán phương pháp bảo toàn electron thích hợp Với phương pháp này, HS cần xác định nO2 = 6, 72 = 0,3( mol ) 22, nH = 6, 72 = 0,3(mol ) 22, Gọi số mol Al dùng là: x(mol) Quá trình nhường e: +3 Al  → Al + 3e x(mol) Quá trình nhận e: 3x(mol e) −2 O2 + 4e  → 2O 0,3 1,2(mol e) +1 H + 2e  →H2 0,6(mol e) 0,3 Theo bảo toàn e: Tổng số mol e nhường= Tổng số mol e nhận 3x = 1,2 + 0,6 =1,8 x =0,6 (mol) Vậy số gam Al tham gia phản ứng: m Al =0,6 × 27 =16,2 (gam) Bài 3: Cho 15,8 g KMnO4 tác dụng hết với ddHCl đậm đặc Hỏi thể tích khí Cl2 (đktc) thu ? A 5,6 lit B 0,56 lit C 2,8 lit D 0,28 lit Hướng dẫn: Với toán này, HS hay viết ptpư sau tính số mol Cl2 theo số mol KMnO4 Nếu với câu hỏi trắc nghiệm không thiết yêu cầu HS phải viết phương trình Vì HS cần hiểu rõ vai trò chất: chất chất khử, chất chất oxi hóa để việc tiến hành viết trình oxi hóa, khử Việc làm nhanh chóng tránh tượng HS cân sai n KMnO4 = 15,8/158 = 0,1 (mol) Bảo toàn nguyên tố ta có: n Mn (trong KMnO4) = n KMnO4 = 0,1 (mol) Quá trình nhường e: +7 +2 Mn → Mn + 5e 0,1 0,5 (mol e) Quá trình thu e: Cl → Cl2 + 2e − 37 0,5 Số mol e nhường = Số mol e thu =0,5 (mol e) 0,5 ⇒ nCl2 = = 0,25(mol ) Vậy thể tích khí Clo thu là: VHCl = 0,25 × 22,4 = 5,6 (l) Bài 4: Cho 16,2 g kim loại M, hóa trị n tác dụng với 0,15mol O 2, chất rắn thu sau phản ứng hòa tan hoàn toàn vào dd HCl dư thấy thoát 13,44 lit khí H 2(đktc) Xác định M? Hướng dẫn: Gọi a số mol kim loại M Ta có: 4M + 2O2 → 2M2On (1) Chất rắn thu cho tác dụng với dd HCl dư thu khí Nên M dư M2On + 2nHCl → 2MCln + nH2O (2) 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (3) Ta có: nH2= 13,44/22,4=0,6 (mol) M → Mn+ + ne O2 + 4e → 2O22H+ + 2e → H2 Tổng số e nhường là: 4nO2 + 2nH2=4.0,15+2.0,6=1,8 Tổng số e nhận : na Do đó: na=1,8 hay 16,2.n/M=1,8 → M=9n Nghiệm thích hợp n=3, M=27 Vậy M Al Bài 5: Lấy lượng bột sắt cho tác dụng với Clo dư thu 16,25 gam muói sắt clorua Hòa tan hoàn toàn lượng sắt axit HCl thu m gam muối khan Giá trị m là: A 12,7 B 16,25 C 25,4 D 32,5 Bài 6: Tính thể tích dung dịch A chứa NaCl 0,2M BaBr2 0,15M để phản ứng vừa đủ với 17,4 gam MnO2 môi trường axit A 1l B 0,5 l C 0,2 l D 0,8 l Bài 7: Cho g hỗn hợp X (gồm Al, Fe,Zn) tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 mol khí; gam X tác dụng với Cl2 dư thu 5,763 gam hỗn hợp muối % khối lượng Fe X là: A 22,4% B.19,2% C 16,8% D 14,0% Bài 8: Khi cho lượng dung dịch H2SO4 đặc tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HI thu 0,84 lít khí có mùi trứng thối (ở đktc) a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính nồng độ dung dịch HI dùng 38 Đáp số: 1,5 M Bài 9: Tính lượng khí thu cho 24,9 gam kali iotua tinh thể tác dụng với KNO dư môi trường axit H2SO4 Viết phương trình phản ứng xảy Đáp số: 3,36 l khí NO III.2.4 Phương pháp đường chéo Áp dụng để giải toán liên quan tới nồng độ dung dịch tìm nồng độ dung dịch trộn lẫn hai dung dịch chất khác nồng độ, toán pha loãng hay “cô đặc dung dịch” Phương pháp: Dùng sơ đồ đường chéo để tính nồng độ dung dịch pha trộn dung dịch có nồng độ khác Bước 1: Từ kiện cho ta lập sơ đồ dường chéo sau: m1 C % − C1 % C1% C% C % − C2 % m2 C2% Bước 2: Từ sơ đồ đường chéo ta có tỉ lệ: m1 C % − C1 % = m C % − C1 % Đk: C1% < C% < C2% C1% < C2% C1% > C% > C2% C1% > C2% Trong đó: mdd1, mdd2 : Khối lượng dung dịch ban đầu cần lấy để pha chế (g) C1%, C2%,C% : Nồng độ phần trăm dung dịch ban đầu 1, dung dịch cần pha (%) * Chú ý: - Nếu dung dịch đơn nước nồng độ dung dịch 0% - Nếu dung dịch chất tan tinh khiết nồng độ dung dịch 100% Bước 3: Tính toán rút đáp án theo yêu cầu - Ngoài ta có sơ đồ đường chéo áp dụng cho nồng độ mol/l: CM − C M V1 CM1 CM CM − C M V2 CM2 C −C V ⇒ = M M2 V2 CM − CM Trong đó: V1, V2 : Thể tích dung dịch ban đầu cần lấy để pha chế (ml) CM1, CM2, CM : Nồng độ mol/l dung dịch ban đầu 1, dung dịch cần pha (M) Đk: CM1 < CM < CM2 CM1 < CM2 39 CM1 > CM > CM2 CM1 > CM2 Bài 1: Trộn lẫn 200ml dung dịch HCl C M 300ml dung dịch HCl 1,6M dung dịch HCl 2M Tính CM? A 2,5m B 2,8M C 3,2M D 3,8M Hướng dẫn: - Ta có: V1 = 200 ml ; CM1 ; CM = M V2 = 300 ml ; CM2 = 1,6 M - Thay vào sơ đồ đường chéo: − 1,6 200 CM1 2 − CM 500 1,6 - Ta rút tỉ lệ: 200 0, = 500 − CM ⇒ 200 − CM = 500.0, ⇒ − CM = Nhìn vào sơ đồ ta thấy 1,6 < nên < CM1 : CM1 – = ⇒ CM1 = - Vậy cần dùng dung dịch có nồng độ 3M để pha chế dung dịch theo yêu cầu Bài 2: Cho 300 g dung dịch HCl 10% pha với 20 g dung dich HCl 20%, tính nồng độ C% dung dịch thu được? Hướng dẫn: giải tương tự mẫu thu kết C% = 14% Bài 3: Tính số gam NaCl cho vào 80 g H2O dung dịch có nồng độ 20%? Hướng dẫn: Đây toán đơn giản (bài toán pha loãng) giải phương pháp thông thường theo đường chéo - Ta có: C% = mct 100 mct + mdm - Gọi x số gam NaCl cần hòa tan, ta có: 20 = mct 100 mct + 80 Giải ta được: mct = 20 (g) - Vậy cần 20 gam muối ăn dể pha dung dich theo yêu cầu -Bài toán giải sơ đồ đường chéo coi pha loãng trộn lẫn hai dung dịch nước có nồng độ 0% chất rắn có “nồng độ” 100% - Ta lập sơ đồ đường chéo: C % − 0% m 100% C% C % − 100% 80 0% - Ta có tỉ lệ: 40 C % − 0% m m C% = = hay 80 C % − 100% 80 100% − C % ⇒ m.(100% - C%) = 80.C% ⇒ m = 20 (g) - Vậy cần 20 gam muối ăn để pha dung dich theo yêu cầu Bài 4: Tính số khối lượng nước khối lượng dung dịch HCl đậm đặc cần lấy để pha chế thành 27,75 g dung dịch HCl nồng độ 17%? (15 g nước 12,75 g dung dịch HCl 37%) Bài 5: Tính khối lượng nước để pha vào 400 g dung dịch HCl 20% thu dung dịch HCl nồng độ 5%? (1200 g nước) Bài 6: Tính thể tích dung dich HCl 2,5 M cần pha với 300 ml dung dịch HCl M thu dung dịch 1,5 M? (150 ml) Bài 7: Trộn 150 g dung dịch HCl 10% vào 450 g dung dịch HCl C% dể tạo thành dung dịch 7,75% Tính C%? (7%) Bài 8: Cho 200 g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 300 g dung dịch HCl 7,3% Tính C % chất thu được? (0,73%) Bài 9: Cho 400 g dung dịch HCl 36,5% 200 g dung dịch HCl 30% tác dụng với 600 g dung dịch NaOH 25% Tính C% chất dung dịch sau phản ứng? (5,76% HCl) Bài 10: Cho 200 ml HCl 0,5M 500 ml dung dịch HCl 0,5M vào 300 ml dung dịch NaOH 1M Tính nồng độ mol/l chất sau phản ứng? (0,00005M HCl) Bài 11: Tính nồng độ mol/l dung dịch tạo thành trộn lẫn 200ml dung dịch HCl 2M 300ml dung dịch HCl M? (3,2M) Bài 12: Trong phòng thí nghiệm có 100 g dung dịch nước muối 50% a) Muốn có dung dịch nước muối 20% ta cần làm nào? b) Ngược lại muốn có dung dịch nước muối 75% ta cần làm gì? (a) Pha thêm 150 g nước ; b) Cho thêm 100 g tinh thể muối ăn khan) IV Hiệu sáng kiến đem lại: IV.1 Hiệu kinh tế: *Kết áp dụng SKKN giảng dạy lớp khối 10 năm học 2014 – 2015 sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp 10A2 42% 44% 14% 0% Lớp 10A3 26,7% 40% 33,3% 0% Lớp 10A4 10% 45% 45% 0% 41 Đồ thị biểu diễn kết đánh giá HS trước áp dụng SKKN lớp khối 10 Đồ thị biểu diễn kết đánh giá HS sau áp dụng SKKN lớp khối 10 Sau sử dụng HTBT học sinh vận dụng làm tập nhanh, tốn nhiều thời gian ôn tập, tiết kiệm chi phí lại Tiết kiệm giấy, tiết kiệm buổi học giàn trải trọng tâm Tôi thấy em nắm vững chất lí thuyết phương pháp nên gặp dạng toán chương halogen không bị lúng túng, mơ hồ mà tự tin vận dụng phát huy khả tư duy, hoàn thiện kĩ trình giải mà không thời gian; kể học sinh học yếu Vì vậy, tỉ lệ học sinh yếu phần không nữa, số học sinh khá, giỏi tăng lên (được thể rõ từ đồ thị trên) IV.2 Hiệu mặt xã hội Như vậy, HTBT đạt thành công việc góp phần nâng cao hiệu 42 hoàn thiện phát triển lực HS - Việc sử dụng HTBT hỗ trợ HS phát huy lực khả thi có hiệu HTBT có tác dụng rõ rệt việc nâng cao hứng thú học tập, lòng tự tin HS vào khả học tập thân, rèn cho HS kĩ dẫn đến kết tổng hợp giúp HS tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập - Mặt khác, sau tổng hợp số liệu từ phiếu nhận xét GV HS, nhận thấy HTBT đạt điểm số cao khích lệ HTBT phần lớn GV HS nồng nhiệt đón nhận đánh giá cao nhiều mặt 43 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đề tài đạt số kết sau : 1.1 Góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lí luận : Sự hình thành kĩ năng, kĩ xảo học tập quan hệ tập hóa học với việc phát triển lực học sinh 1.2 Điều tra, tìm hiểu thực trạng việc sử dụng hệ thống BTHH hỗ trợ việc phát triển lực cho HS trình dạy học trường THPT C Nghĩa Hưng Kết cho thấy GV ý soạn thêm tập SGK SBT, nhiên HS gặp khó khăn thiếu tập tương tự, tập không chia dạng đáp số, thiếu giải mẫu cho dạng; mà hiệu đạt chưa cao 1.3 Nghiên cứu nội dung chương halogen lớp 10 - chương trình nâng cao (lí thuyết tập), sở hệ thống hóa phân loại tập phần 1.4 Đã lựa chọn xây dựng HTBT hỗ trợ HS hoàn thiện phát triển kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo chương halogen - hóa học 10 nâng cao gồm 105 tập có 69 tập tự luận 36 tập trắc nghiệm 1.5 Đã tiến hành thực nghiệm năm học 2014 – 2015 lớp khối 10 trường THPT C Nghĩa Hưng với tổng số 135 HS Kết TN sư phạm cho thấy nhóm HS sử dụng HTBT để học tập chương “Halogen hoá học 10 nâng cao” đạt kết cao so với không sử dụng HTBT Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, xin có số kiến nghị sau : • Đối với Sở Giáo dục Đào tạo : - Chỉ đạo GV hướng dẫn phương pháp phát triển lực cho HS từ THCS Xây dựng lực tự học cho HS THCS tạo tảng cho HS phát triển lực, hoàn thiện kiến thức, kĩ mức độ cao THPT xa đào tạo người có khả tự học, tự nghiên cứu xã hội học tập suốt đời - Có đường lối, sách để đưa HS thoát khỏi cảnh "thầy đọc, trò chép” • Đối với thầy cô giáo em HS : - Tự học, tự hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo hoạt động gắn liền với động thái độ học tập HS Vì vậy, GV Hóa học nên quan tâm tới việc giáo dục động thái độ học tập HS - GV nên bắt đầu chuyển từ dạy - học sang dạy - tự học nghĩa dạy cho HS quen dần với tự học - Dù kiểm tra hình thức nào, GV cần kiểm tra HS "tái bài" "Tái bài" có nghĩa sau HS học tự cho hiểu bài, thuộc bài, HS gấp sách lại, xây dựng lại theo cách hiểu trình bày cho mình, cho thầy cho 44 người thứ hai Tái chủ yếu dùng trí nhớ logic trí nhớ kiểu học thuộc lòng - Để nâng cao hiệu phát triển lực HS, GV cần cung cấp tài liệu hỗ trợ việc tự học cho HS Hiện nay, tài liệu tham khảo mạng internet nhiều, GV cần giúp HS để chọn dùng tài liệu cách Tôi tin HS sử dụng tài liệu để tự học tốt chất lượng học tập cao, gánh nặng tải chương trình học đặt vai thầy cô giảm, thầy cô có thêm thời gian để chăm chút vào giảng theo phương pháp Như thế, hiệu đào tạo chắn cải thiện - GV cần dành thời gian để hướng dẫn tự học lớp, cân đối thời gian tự học lớp với thời gian tự học nhà HS cho hợp lí Bên cạnh đó, cần quan tâm đến việc hình thành lực tự kiểm tra, tự đánh giá cho HS - Việc hoàn thiện phát triển lực HS qua sách hay học qua ngoại khóa HS yếu Nhà trường cần tạo điều kiện cho HS học trường biết học chơi, học lao động, học xem tivi, Dù đầu tư nhiều thời gian công sức thiếu sót tránh khỏi Kính mong nhận bảo nhiệt tình quý thầy cô để Sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện Tôi hy vọng đóng góp đề tài này, chừng mực góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học giai đoạn trường THPT Trường THPT C Nghĩa Hưng Tác giả sáng kiến Ninh Thị Thuận 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Ngô Ngọc An – Hóa học 10 nâng cao – NXB Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 2) Lê Đình Nguyên – 45 tập chọn lọc hóa học 10 – NXB Giáo dục – 1997 3) Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long – Bài tập Hóa học 10, nâng cao – NXB Giáo dục 4) Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái – Hóa học 10, nâng cao – NXB Giáo dục 5) Lê Xuân Trọng, Nguyễn Đình Chi, Đõ Văn Hưng – Bài tập nâng cao hóa học 10 – NXB Giáo dục – 2010 6) Phùng Ngọc Trác, Vũ Minh Tiến, Phạm Ngọc Bằng, Lương Văn Tám, Lương Văn Tâm, Lê Phạm Thành – Tuyển tập 36 đề trắc nghiệm môn hóa học – NXB Đại học Sư phạm – 2012 46 HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TRƯỜNG THPTC NGHĨA HƯNG PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM *** Tên tác giả: Ninh Thị Thuận Chức vụ, nơi công tác: Giáo viên Hóa - Trường THPT C Nghĩa Hưng Tên SKKN: Lựa chọn xây dựng tập hóa học nhằm hoàn thiện phát triển kiên thức, kỹ năng, kĩ xảo cho học sinh thông qua chương trình halogen, lớp 10 chương trình nâng cao Lĩnh vực áp dụng SKKN: Trong dạy học môn Hóa học lớp 10 chương Halogen PHẦN CHO ĐIỂM: I II III IV V Trình bày Tính Phạm vi áp Hiệu KT-XH mà SKKN đem Tổng SKKN giải pháp dụng lại: Tính thành tiền, không tính điểm SKKN thành tiền (lợi ích xã hội, môi trường, cộng đồng…) …… …………… /5 điểm / 20 điểm ……… ……………… / 15 điểm / 60 điểm ……… /100điểm Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG: ……………………………………….…………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………… ……………………………………… ……………… Nghĩa Hưng, ngày tháng năm 2015 Ủy viên hội đồng ( Ký, ghi rõ họ tên) ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI 47 CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ QUAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ký tên, đóng dấu 48 HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM *** Tên tác giả: Ninh Thị Thuận Chức vụ, nơi công tác: Giáo viên Hóa - Trường THPT C Nghĩa Hưng Tên SKKN: Lựa chọn xây dựng tập hóa học nhằm hoàn thiện phát triển kiến thức, kỹ năng, kĩ xảo cho học sinh thông qua chương trình halogen, lớp 10 chương trình nâng cao Lĩnh vực áp dụng SKKN: Trong dạy học môn Hóa học lớp 10 chương Halogen PHẦN CHO ĐIỂM: I II III IV V Trình bày Tính Phạm vi áp Hiệu KT-XH mà SKKN đem Tổng SKKN giải pháp dụng lại: Tính thành tiền, không tính điểm SKKN thành tiền (lợi ích xã hội, môi trường, cộng đồng…) …… …………… /5 điểm / 20 điểm ……… ……………… / 15 điểm / 60 điểm ……… /100điểm Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG: ……………………………………………………… ………… ……….……………… …………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nam Định, ngày tháng năm 2015 Ủy viên hội đồng 49 [...]... hot cn dựng bao nhiờu kilogram Clo mi ngy cho vic x lớ nc? Hng dn gii: Lng nc cn dựng cho thnh ph H Ni mi ngy l: 200 lớt x 3 x 106 = 6 x 108 lớt = 6 x 105 m3 Lng Clo cn dựng l: 6 x 105 m3 x 5 g/m3 = 3x106 g = 3x103 kg clo Bi 4: dit chut ngoi ng ngi ta cú th cho khớ clo qua nhng ng mm vo hang chut Hai tớnh cht no ca Clo cho phộp s dng Clo nh vy? Hng dn: 25 Hai tớnh cht ca Clo c s dng l: Clo nng hn gn... nguy him v hụ hp cho c dõn xung quanh nh mỏy Bi 3: Trong cỏc nh mỏy cung cp nc sinh hot thỡ khõu cui cựng ca vic x lớ nc l kh trựng nc Mt trong cỏc phng phỏp kh trựng nc ang c dựng ph bin nc ta l dựng Clo Lng Clo c bm vo trong b tip xỳc theo t l 5g/m 3 Nu vi dõn s H Ni l 3 triu, mi ngi dựng 200lớt nc trờn ngy thỡ vic cỏc nh mỏy cung cp nc sinh hot cn dựng bao nhiờu kilogram Clo mi ngy cho vic x lớ nc?... phi b qua khi lng ca cỏc cht khớ, kt ta Phng trỡnh phn ng: AgNO3 + HBr = AgBr + HNO3 Trc p: 0,25 0,2 (mol) P: 0,2 0,2 0,2 0,2 Sau p: 0,05 _ 0,2 0,2 Ta thy sau phn ng trong dung dch cũn li lng AgNO3 d v HNO3 sinh ra Khi lng dung dch sau phn ng l: 29 mdd = 200 + 100 0,2.188 = 262,4 (g) m 0,05 ì170 C % AgNO3 = ct 100 % = 100 % = 3, 24% mdd 262, 4 C % HNO3 = 0, 2 ì 63 100 % = 4,80% 262, 4 Bi 3: Cho 250... tinh khit cn lm cỏch no sau õy ? A Dn hn hp i qua dung dch H2SO4 loóng B Dn hn hp i qua nc C Dn hn hp i qua dung dch NaBr D Dn hn hp i qua dung dch NaI Bi 15: Dựng loi bỡnh no sau õy ng dung dch HF ? A Bỡnh thu tinh mu xanh B Bỡnh thu tinh mu nõu C Bỡnh thu tinh khụng mu D Bỡnh nha (cht do) Gii thớch: Vỡ HF cú phn ng vi thy tinh (SiO 2), s lm hng thy tinh nu dựng bỡnh thy tinh ng HF PT: 4 HF + SiO2 ... ch Clo v th tớnh ty mu ca Clo m 1 Ly kp g (hoc giỏ g) kp ng nghim 2 y ming ng nghim bng nỳt cao su cú kốm ng hỳt nh git dung dch HCl c vo ng nghim ng KMnO4 3 Ly 1 lng nh KMnO4 cho vo ng nghim 4 Kp 1 mnh giy mu m vo ming ng nghim 5 Búp nh u cao su ca ng hỳt cho 3 - 4 git dung dch HCl c vo KMnO4 Bi tp ny giỳp cho HS cú k nng khi tin hnh thớ nghim Chn c cỏc bc tin hnh tun t s giỳp HS cm thy thoi mỏi hn... 8: Cỏc cp cht no sau õy dựng iu ch khớ Clo trong phũng thớ nghim: X Y A NaCl H2SO4 B HCl H2SO4 C HCl MnO2 D CaCl2 KMnO4 21 III.1.4 Dng bi tp nhn bit v tỏch cht Nguyờn tc: - Dựng nhng phn ng c trng ca cỏc hp cht nhn bit - Cỏc phn ng dựng nhn bit phi n gin, d thc hin, du hiu phn ng cú th quan sỏt c (mu sc, kt ta, khớ bay lờn, ) - Nu l hn hp phc tp nờn tỡm cỏc phn ng c trng cho tng nhúm hp cht tỏch... Cht kh cũn c gi l cht b oxi húa - S oxi húa (quỏ trỡnh oxi húa): mt cht l lm cho cht ú nhng electron hay lm tng s oxi húa ca cht ú - S kh (quỏ trỡnh kh): mt cht l lm cho cht ú nhn electron hay lm gim s oxi húa ca cht ú Phng phỏp cõn bng phn ng oxi húa kh: Giỳp hc sinh cõn bng c phn ng oxi húa kh, ỏp dng phng phỏp cõn bng ny dựng trong tớnh toỏn cỏc bi bi toỏn nh lng theo phng phỏp da theo phng trỡnh... õy cú th dựng nhn bit tng mui? A Ba(OH)2 v HCl B HCl v KMnO4 C HCl v Ca(OH)2 D BaCl2 v HCl Bi 12: Cú 5 dung dch ca 5 cht l : Na2CO3, Na2SO3, Na2S, Na2SO4, Na2SiO3 Ch dựng mt thuc th no sau õy nhn bit 5 dung dch trờn ? A.Dd Ba(OH)2 B Dd Pb(NO3)2 C Dd HCl D Dd BaCl2 Bi 13: Brom b ln tp cht l clo thu c brom tinh khit cn lm cỏch no sau õy ? A Dn hn hp i qua dung dch H2SO4 loóng B Dn hn hp i qua nc C... H2O 2HCl + H2SO4 Cl2 + Na2SO3 + H2O 2HCl + Na2SO4 Bi 2: Hi u th k 19 ngi ta sn xut Natri sunfat bng cỏch cho axit H 2SO4 c tỏc dng vi mui n Khi ú, xung quanh cỏc nh mỏy sn xut bng cỏch ny dng c ca th th cụng rt nhanh hng v cõy ci b cht rt nhiu Ngi ta ó c gng cho khớ thi thoỏt ra bng nhng ng khúi cao ti 300m nhng tỏc hi ca khớ thi vn tip din, c bit l khi khớ hu m Hóy gii thớch nhng hin tng trờn Hng dn... Kim loi M tỏc dng vi khớ clo v tỏc dng vi dung dch HCl loóng cho hai loi mui clorua kim loi Kim loi M l? A Fe B Cu C Mg D Ag Bi 14: Cho phn ng : SO2 + H2O + Br2 2HBr + H2SO4 phn ng trờn Br2 úng vai trũ cht no sau õy? A Cht kh C Va l cht oxi hoỏ, va l cht kh B Cht oxi hoỏ D Khụng l cht oxi hoỏ, khụng l cht kh Bi 15: Cỏc cht to thnh khi cho CaOCl2 tỏc dng vi dung dch HCl l: A Cl2 + CaCl2 + H2O C CaCl2 ... oỏn c c sn phm to thnh ca phn ng Vỡ vy mun lm tt c c bi dng ny HS cn nm vng c c kin thc húa hc ca c c cht, d oỏn tt c c sn phm, x c nh c s oxi húa ca c c nguyờn t c c c hp cht õy cng l mc ớch... dch to HClO hoc c thờm axit mnh dựng clorua vụi lm cht ty mu: 2CaOCl2 + CO2 + H2O CaCl2 + CaCO3 + 2HClO CaOCl2 + HCl CaCl2 + HClO II.3.3 Kali clorat KClO3 iu ch : o +5 t C Cl2 + KOH 5K Cl... dch mi pha trn c c dung dch c nng kh c Bc 1: T c c d kin bi cho ta lp s dng chộo nh sau: m1 C % C1 % C1 % C% C % C2 % m2 C2 % Bc 2: T s ng chộo ta c t l: m1 C % C1 % = m C % C1 % k: hoc

Ngày đăng: 13/03/2016, 00:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.3. Thực trạng về việc sử dụng hệ thống bài tập và việc hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh ở trường trung học phổ thông

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan