Vận dụng dạy học theo hướng tích hợp qua dự án: Bảo tồn phát huy Nghi lễ Chầu văn Lễ hội Phủ Dầy – Nam Định

71 359 0
Vận dụng dạy học theo hướng tích hợp qua dự án: Bảo tồn phát huy Nghi lễ Chầu văn Lễ hội Phủ Dầy – Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Vận dụng dạy học theo hướng tích hợp qua dự án: Bảo tồn phát huy Nghi lễ Chầu văn Lễ hội Phủ Dầy – Nam Định” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Lịch sử Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2014 - 2015 Tác giả: Họ tên: Lê Thị Vân Anh, Năm sinh: 1970 Nơi thường trú: 70/549 Trường Chinh, P.Hạ Long - TP Nam Định Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Lịch sử Chức vụ công tác: Giáo viên Bùi Xuân Phong, Năm sinh: 1990 Nơi thường trú: A1 phòng 11, Sợi C, P Năng Tĩnh - TP Nam Định Trình độ chuyên môn: Cử nhân Lịch sử Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - TP Nam Định Địa chỉ liên hệ: 76 Vị Xuyên - TP Nam Định Điện thoại: 0989555487 - 0949510768 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong - TP Nam Định Địa chỉ: 76 Vị Xuyên - TP Nam Định Điện thoại: 0350.3640 297 B Nội dung sáng kiến Hoàn cảnh, điều kiện tạo sáng kiến 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI - kỷ hội nhập toàn cầu hóa Toàn cầu hóa xu khách quan, thực tế đảo ngược Nó tạo thời cơ, vận hội mới, đồng thời đặt thách thức, nguy cho các nước phát triển Trước thách thức toàn cầu hóa đặt tồn xu hướng giải quyết, với hệ tích cực tiêu cực kèm theo Thứ nhất, chúng ta đủ lĩnh vững vàng, có sách đúng đắn giải pháp phù hợp để khắc phục thì thử thách hoàn toàn biến thành hội Thứ hai, một không vượt qua thử thách thì di sản văn hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng ô nhiễm môi trường, các dự án phát triển kinh tế thái quá làm cho bị biến dạng, bị xuống cấp Hiện tượng phá đá lấy vật liệu xây dựng làm nguyên liệu sản xuất xi măng, khai thác than lộ thiên làm xói lở, biến đổi cảnh quan thiên nhiên hai khu danh lam thắng cảnh tiếng là: núi đá vôi Tràng Kênh, Hải Phòng khu danh thắng Yên Tử, Quảng Ninh chỉ số nhiều ví dụ điển hình mà Nguy hiểm nữa, có chế thị trường, chạy theo lợi nhuận kinh tế túy mà nhiều lễ hội văn hóa truyền thống đình, đền, chùa… miếu bà Chúa Kho, có ảnh hưởng một vùng rộng lớn, bị thương mại hóa, biến chất các hoạt động bói toán, “buôn thần, bán thánh”, hàng quán la liệt lấn át làm xấu cảnh quan di tích, chí có nơi du khách không khả chọn điểm nhìn hay vị trí thích hợp để chụp ảnh kỷ niệm Những nguy có ảnh hưởng đến việc bảo tồn “nghi lễ Chầu văn” “lễ hội Phủ Dầy” Nam Định một tỉnh ven biển thuộc đồng Bắc bộ, phát triển sớm giàu truyền thống văn hóa Đặc biệt, địa bàn tỉnh có tới 1655 di tích lịch sử văn hóa, có 135 di tích nhà nước xếp hạng Nhiều di tích có giá trị to lớn, khai thác hoạt động du lịch chùa Keo cụm di tích làng cổ Hành Thiện, khu tưởng niệm cố tổng Bí thư Trường Chinh, chùa Cổ Lễ… Tiêu biểu phải kể đến hai di sản văn hóa phi vật thể: “nghi lễ Chầu văn” “lễ hội Phủ Dầy” Quần thể Di tích lịch sử, văn hóa Phủ Dầy Bộ Văn hóa Thông tin (nay Bộ VH, TT DL) xếp hạng cấp quốc gia (ngày 21-2-1975); có di tích kiến trúc nghệ thuật gồm: phủ Tiên Hương, phủ Vân Cát Lăng Mẫu cấp Bằng Di tích lịch sử - văn hóa Về mặt lịch sử, lễ hội Phủ Dầy có lịch sử lâu đời gắn liền với tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh, cộng đồng sáng tạo lưu truyền qua các hệ Đây lễ hội tích hợp nhiều giá trị lịch sử, văn hóa tín ngưỡng thờ Nữ thần (Mẫu) văn hóa dân gian cư dân nông nghiệp trồng lúa nước vùng đồng Bắc Bộ, mang đặc trưng tín ngưỡng địa người Việt Trải qua nhiều hệ, các giá trị truyền thống bồi đắp, kết tinh, hội tụ lan tỏa rộng khắp các vùng, miền toàn quốc Cùng với quần thể kiến trúc, lễ hội Phủ Dầy một kho tàng di sản văn hóa, có nghi lễ Chầu văn phản ánh phong tục, tập quán, tín ngưỡng, nghệ thuật, thẩm mỹ, thể hiện tư duy, nhận thức nhân sinh quan, giới quan cộng đồng dân cư, góp phần nghiên cứu đời sống văn hóa xã hội truyền thống làng quê Việt Nam Ngày 9-9-2013, Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch có Quyết định công nhận “Lễ hội Phủ Dầy” “Nghi lễ Chầu văn người Việt” Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định chọn Nam Định địa phương đại diện cho các tỉnh, thành phố nước lập hồ sơ khoa học “Nghi lễ chầu văn người Việt Nam Định” đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trình Thủ tướng Chính phủ cho phép đề nghị UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Trong vấn đề bảo tồn “Nghi lễ Chầu văn người Việt” “Lễ hội Phủ Dầy”, giáo dục có vai trò vô quan trọng Luật Giáo dục 2005 nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” Để đáp ứng yêu cầu trên, dạy học theo hướng tích hợp có nhiều ưu việc giúp học sinh tiếp cận vấn đề bảo tồn phát huy giá trị “Nghi lễ Chầu văn người Việt” “Lễ hội Phủ Dầy” một cách chủ động sáng tạo nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện cho các em Theo tinh thần Nghị 29, dạy học “tích hợp” kèm với “liên môn” nằm lộ trình đổi chương trình sách giáo khoa bên cạnh việc đồng bộ phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Dạy học tích hợp xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi người học phải tăng cường rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Xuất phát từ lý trên, chúng lựa chọn vấn đề “Vận dụng dạy học theo hướng tích hợp qua dự án: Bảo tồn phát huy Nghi lễ Chầu văn Lễ hội Phủ Dầy – Nam Định” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Cơ sở xuất phát Việc vận dụng dạy học theo hướng tích hợp dựa quan điểm đường lối chỉ đạo nhà nước đổi giáo dục nói chung giáo dục trung học nói riêng thể hiện nhiều văn bản, đặc biệt các văn sau đây: Thứ nhất, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo có nêu: ”Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị các sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất các bậc học, ngành học; Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước.” Thứ hai, văn Hướng dẫn sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm GDTX, Số: 73 /HD - BGDĐT-BVHTTDL, Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2013 nhấn mạnh: ” Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm GDTX nhằm hình thành nâng cao ý thức tôn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập rèn luyện; góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng khiếu, tài học sinh.” Thứ ba, Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực người học Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; "Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá quá trình giáo dục với kết thi" 1.2.2 Quan niệm dạy học tích hợp 1.2.2.1 Các quan điểm dạy học theo hướng tích hợp: Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” một từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “toàn bộ, toàn thể” Có nghĩa phối hợp các hoạt động khác nhau, các thành phần khác một hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào quá trình dạy học cần thiết dạy học tích hợp một xu hướng lí luận dạy học nhiều nước giới thực hiện 1.2.2.2 Mục đích dạy học tích hợp Chương trình dạy nghề truyền thống phần lớn theo quan điểm tiếp cận nội dung Chương trình dạy nghề thiết kế thành các môn học lý thuyết môn học thực hành riêng lẻ Chính vì loại chương trình có hạn chế: - Quá nặng phân tích lý thuyết, không định hướng thực tiễn hành động - Thiếu yếu phát triển kỹ quan hệ qua lại các cá nhân (kỹ giao tiếp) - Lý thuyết thực hành tách rời có mối quan hệ - Không giúp người học làm việc tốt các nhóm - Nội dung trùng lắp, học có tính dự trữ - Không phù hợp với xu học tập suốt đời… Cùng với xu đổi giáo dục Việt Nam, thì chương trình dạy nghề hệ thống giáo dục nghề nghiệp thiết kế theo quan điểm kết hợp môn học mô đun kỹ hành nghề Các mô đun xây dựng theo quan điểm hướng đến lực thực hiện Mô đun một đơn vị học tập có tính trọn vẹn, tích hợp lý thuyết thực hành để người học sau học xong có lực thực hiện công việc cụ thể nghề nghiệp Như dạy học các mô đun thực chất dạy học tích hợp nội dung để nhằm hướng đến mục đích sau : - Gắn kết đào tạo với lao động - Học đôi với hành, chú lực hoạt động - Dạy học hướng đến hình thành các lực nghề nghiệp, đặc biệt lực hoạt động nghề - Khuyến kích người học học một cách toàn diện (Không chỉ kiến thức chuyên môn mà học lực từ ứng dụng các kiến thức đó) - Nội dung dạy học có tính động dự trữ - Người học tích cực, chủ động, độc lập 1.2.2.3 Đặc điểm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp có các đặc điểm sau: Lấy người học làm trung tâm: Dạy học lấy người học làm trung tâm xem phương pháp đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục giáo dục nghề nghiệp, có khả định hướng việc tổ chức quá trình dạy học thành quá trình tự học, quá trình cá nhân hóa người học Dạy học lấy người học trung tâm đòi hỏi người học chủ thể hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động mình, người học không chỉ đặt trước kiến thức có sẵn giảng giáo viên mà phải tự đặt mình vào tình có vấn đề thực tiễn, cụ thể sinh động nghề nghiệp từ tự mình tìm cái chưa biết, cái cần khám phá học để hành, hành để học, tức tự tìm kiếm kiến thức cho thân Trong dạy học lấy người học làm trung tâm đòi hỏi người học tự thể hiện mình, phát triển lực làm việc nhóm,hợp tác với nhóm, với lớp Sự làm việc theo nhóm đưa cách thức giải đầy tính sáng tạo, kích thích các thành viên nhóm hăng hái tham gia vào gỉai vấn đề Sự hợp tác người học với người học hết sức quan trọng chỉ ngoại lực, điều quan trọng cần phải phát huy nội lực tính tự chủ, chủ động nổ lực tìm kiếm kiến thức người học Còn người dạy chỉ người tổ chức hướng dẫn quá trình học tập, đạo diễn cho người học tự tìm kiếm kiến thức phương thức tìm kiếm kiến thức hành động mình Người dạy phải dạy cái mà người học cần, các doanh nghiệp đòi hỏi để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao cho kinh tế- xã hội chứ dạy cái mà người dạy có Quan hệ người dạy người học thực hiện dựa sở tin cậy hợp tác với Trong quá trình tìm kiếm kiến thức người học chưa xác, chưa khoa học, người học cứ vào kết luận nguời dạy để tự kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm cách học mình Nhận sai sót biết cách sửa sai biết cách học Dạy học tích hợp biểu hiện cách tiếp cận lấy người học trung tâm, xu hướng chung có nhiều ưu so với dạy học truyền thống Định hướng đầu Đặc điểm nhất, có ý nghĩa trung tâm đào tạo nghề theo lực thực hiện định hướng chú ý vào kết đầu quá trình đào tạo xem người học làm cái gì vào công việc thực tiễn để đạt tiêu chuẩn đầu Như vậy, người học để làm cái gì đòi hỏi có liên quan đến chương trình, để làm tốt công việc gì thực tiễn mong đợi thì liên quan đến việc đánh giá kết học tập Người học đạt đòi hỏi tùy thuộc vào khả người Trong đào tạo, việc định hướng kết đầu nhằm đảm bảo chất lượng quá trình đào tạo, cho phép người sử dụng sản phẩm đào tạo tin tưởng sử dụng một thời gian dài, đồng thời góp phần tạo niềm tin cho khách hàng Dạy học tích hợp chú ý đến kết học tập người học để vận dụng vào công việc tương lai nghề nghiệp sau này, đòi hỏi quá trình học tập phải đảm bảo chất lượng hiệu để thực hiện nhiệm vụ Từ kết đầu đến xác định vai trò người có trách nhiệm tạo kết đầu này, một vai trò tập hợp các hành vi mong đợi theo nhiệm vụ, công việc mà người thực hiện thật Do đó, đòi hỏi người dạy phải dạy lý thuyết chuyên môn nghề nghiệp vừa phải hướng dẫn quy trình công nghệ, thao tác nghề nghiệp chuẩn xác, phổ biến kinh nghiệm, nêu các dạng sai lầm, hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục, biết cách tổ chức hướng dẫn luyện tập Dạy học lực thực Dạy học tích hợp định hướng kết đầu nên phải xác định các lực mà người học cần nắm vững, nắm vững thể hiện các công việc nghề nghiệp theo tiêu chuẩn đặt xác định việc phân tích nghề xây dựng chương trình Xu hiện các chương trình dạy nghề xây dựng sở tổ hợp các lực cần có người lao động thực tiễn sản xuất, kinh doanh Phương pháp dùng phổ biến để xây dựng chương trình phương pháp phân tích nghề (DACUM) phân tích chức nghề cụ thể Theo các phương pháp này, các chương trình đào tạo nghề thường kết cấu theo các mô đun lực thực hiện Điều đồng nghĩa với việc các nội dung giảng dạy mô đun phải xây dựng theo hướng “tiếp cận theo kỹ năng” Dạy học tích hợp hiểu một hình thức dạy học kết hợp dạy lý thuyết dạy thực hành, qua người học hình thành một lực hay kỹ hành nghề nhằm đáp ứng mục tiêu mô đun Dạy học phải làm cho người học có các lực tương ứng với chương trình Do đó, việc dạy kiến thức lý thuyết mức độ hàn lâm mà chỉ mức độ cần thiết nhằm hỗ trợ cho phát triển các lực thực hành người học Trong dạy học tích hợp, lý thuyết hệ thống tri thức khoa học chuyên ngành vấn đề bản, quy luật chung lĩnh vực chuyên ngành Hơn nữa, việc dạy lý thuyết túy dẫn đến tình trạng lý thuyết suông, kiến thức sách không mang lại lợi ích thực tiễn Do đó, cần gắn lý thuyết với thực hành quá trình dạy học Thực hành hình thức luyện tập để trau dồi kỹ năng, kỹ xảo hoạt động giúp cho người học hiểu rõ nắm vững kiến thức lý thuyết Đây khâu để thực hiện nguyên lý giáo dục học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Thực hành phải có đủ phương tiện, kế hoạch, quy trình luyện tập gắn với vấn đề lý thuyết vừa học Để hình thành cho người học một kỹ thì cần phải dạy cho họ biết cách kết hợp huy động hợp lý các nguồn nội lực (kiến thức, khả thực hiện thái độ) ngoại lực (tất gì huy động nằm cá nhân) Như vậy, người dạy phải định hướng, giúp đỡ, tổ chức, điều chỉnh động viên hoạt động người học Sự định hướng người dạy góp phần tạo môi trường sư phạm bao gồm các yếu tố cần có phát triển người học mà mục tiêu học đặt cách giải chúng Người dạy vừa có trợ giúp vừa có định hướng để giảm bớt sai lầm cho người học phần thực hành; đồng thời kích thích, động viên người học nẩy sinh nhu cầu, động hứng thú để tạo kết mới, tức chuyển hóa kinh nghiệm thành sản phẩm thân Trong dạy học tích hợp, người học đặt vào tình đời sống thực tế, họ phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm tập, giải nhiệm vụ đặt theo cách nghĩ mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá điều mình chưa rõ chứ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên xếp 10 Kết làm việc Thái độ tinh thần làm việc Đánh giá chung Ý kiến đề xuất Thư kí Nhóm trưởng 57 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ THAM GIA LÀM VIỆC NHÓM Nhóm thực hiện: ……………………… Ngày: … Nhóm đánh giá: ……………………………………… Tiêu chí Luôn Em đặt các mục tiêu rõ Em xác định các nhiệm vụ Em vạch các phương pháp Em gợi ý các ý tưởng phương hướng Em tình nguyện giải nhiệm vụ khó Em đặt các câu hỏi Em tìm kiếm các kiện Em yêu cầu phải làm rõ Em tìm chia sẻ các nguồn tài nguyên Em đóng góp các thông tin các quan điểm Em đáp lại các ý kiến khác một cách nhiệt tình Em mời tất mọi người tham gia Em khiến các bạn có cảm giác tốt gì các bạn đóng góp cho nhóm 58 Thỉnh thoảng Không Nhận xét Tiêu chí Luôn Em tóm tắt lại điểm cuộc thảo luận Em đơn giản hóa các ý kiến phức tạp Em xem xét vấn đề nhiều quan điểm khác Em giữ cuộc thảo luận đúng tiến độ nội dung Em giúp nhóm tạo một thời gian biểu đăt thứ tự các ưu tiên Em giúp nhóm điều khiển phân chia các nhiệm vụ 59 Thỉnh thoảng Không Nhận xét Tiêu chí Luôn Em giúp nhóm xác định các thay đổi cần thiết để khuyến khích nhóm thay đổi Em kích thích cuộc thảo luận cách giới thiệu các quan điểm khác Em chấp nhận,tôn trọng các quan điểm khác nhóm Em tìm kiếm các giải pháp thay Em giúp nhóm đạt các định công hợp lí 60 Thỉnh thoảng Không bao Nhận xét PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH CHIẾU POWERPOINT/ẤN PHẨM Nhóm thực hiện: ……………………… Ngày: … Nhóm đánh giá: ……………………………………… Nội dung Tiêu chí Điểm - Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem Bố cục Nội dung - Cấu trúc mạch lạc, lôgic - Nhất quán cách trình bày tiêu đề nội dung - Sử dụng thông tin xác - Thế hiện kiến thức bản, có chọn lọc xác định trọng tâm 0,5 1 - Thiết kế sáng tạo, màu sắc nhã nhặn, sáng sủa… 0,5 - Phông chữ, màu chữ cỡ chữ hợp lý Số lượng slide đúng quy định 0,5 - Nhất quán cách trình bày tiêu đề nội dung 0,5 - Hiệu ứng trình chiếu sinh động, hấp dẫn Trình bày học sinh 0,75 - Có liên hệ mở rộng kiến thức Hình thức 0,75 0,5 - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, thu hút người nghe - Trả lời hết các câu hỏi thêm từ phía giáo viên bạn học 0,5 - Duy trì giao tiếp mắt, xử lý tình linh hoạt 0,5 - Không bị lệ thuộc vào phương tiện, có phối hợp nhịp nhàng diễn giảng trình chiếu 0,5 0,5 - Phân bố thời gian hợp lý Tổng điểm 10 61 Đánh giá bạn Đánh giá giáo viên BẢNG HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH BÀY TRÊN MS POWERPOINT/ẤN PHẨM Mức đạt Giỏi Khá Trung bình Không đạt (9-10 điểm) (7-8 điểm) (5-6 điểm) (Dưới điểm) Tiêu chí Bài trình chiếu MS PowerPoint 1.Bố cục (2 điểm) - Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem - Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem - Cấu trúc mạnh lạc, logic - Cấu trúc khá rõ, một số tiêu đề chưa logic - Nhất quán cách trình bày tiêu đề nội dung 2.Nội dung - Các vấn đề trình bày một cách đầy đủ, có trọng tâm (3 điểm) - Các thông tin số, hình ảnh minh hoạ đầy đủ, phù hợp làm bật nội dung - Còn có điểm chưa quán cách trình bày tiêu đề nội dung - Các vấn đề đựơc trình bày một cách đầy đủ Còn một số vấn đề chưa rõ - Các thông tin số, hình ảnh minh hoạ khá đầy đủ, phù hợp 62 - Tiêu đề rõ ràng - Tiêu đề không rõ - Cấu trúc chưa logic - Bố cục thiếu logic, các tiêu đề lộn xộn - Tiêu đề chưa quán - Các vấn đề trình bày dàn trải, chưa có trọng tâm - Các thông tin số, hình ảnh minh hoạ chưa phù hợp - Nội dung nghèo nàn, thiếu nhiều nội dung quan trọng - Các thông tin số, hình ảnh minh hoạ ít, chưa phù hợp Hình thức (2 điểm) - Sáng tạo, có tính - Đảm bảo tính thẩm mỹ cao tính thẩm mỹ cách trình bày thiết kế - Màu sắc phông chữ, màu chữ, cỡ chữ đôi chỗ chưa hợp lý - Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý - Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý - Số lượng slide (PowerPoint)/ trang (Word) đúng quy định - Số lượng slide - Số lượng slide (PowerPoint)/trang (PowerPoint)/tra (Word) đúng quy ng (Word) định so với quy định - Hiệu ứng trình chiếu Powerpoint sinh động, hấp dẫn, hợp lý - Hiệu ứng trình chiếu Powerpoint hợp lí - Hiệu ứng trình chiếu Powerpoint không hiệu - Màu sắc, phông chữ gây khó khăn đọc - Số lượng sile quá - Chưa sử dụng các tính Powerpoint Phần trình bày sản phẩm Cách trình bày (3 điểm) - Tự tin, bình tĩnh, thoải mái, ngôn ngữ lưu loát, linh hoạt, có điểm nhấn, hút người nghe - Thể hiện giao tiếp ánh mắt, cử chỉ, nét mặt với người nghe một cách thân thiện - Không bị lệ - Khá tự tin trình bày, thu hút người nghe, nói to, rõ ràng, song đôi chỗ chưa rõ - Trình bày các thông tin to, rõ ràng chưa có điểm nhấn - Thể hiện giao tiếp ánh mắt, cử chỉ, nét mặt với người nghe chưa thân thiện - Chỉ tập trung - Chỉ nhìn vào chú ý vào hình để trình bày , chưa trình bày bao quát người nghe - Không bị lệ - Còn lúng túng 63 - Trình bày ngập ngừng, nói nhỏ thuộc vào phương tiện, có phối hợp nhịp nhàng đi, đứng, nói trình chiếu thuộc vào phương tiện, có phối hợp khá tốt đi, đứng, nói trình chiếu - Phân bố thời gian hợp lý cho trình chiếu các nội dung - Phân bố thời gian khá hợp lý cho trình chiếu các nội - Phân bố thời gian chưa hợp lý dung cho trình chiếu các nội dung Tổng điểm (10 điểm) 64 sử dụng kỹ thuật trình chiếu - Thao tác trình chiếu chậm, lúng túng - Thời gian quá dài quá ngắn GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN Ngày Lớp Ưu điểm Hạn chế 65 Giải pháp cải tiến 3.2.2 Sản phẩm tiêu biểu học sinh - Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn nhóm học sinh: Trần Thị Thu Hà - Học sinh lớp 10 chuyên Sử, Vũ Thị Ngoan Học sinh lớp 10 chuyên Sử, Vũ Thị Minh Thu - Học sinh lớp 12 chuyên Sử đạt giải Khuyến khích cấp toàn quốc năm 2014 (Phụ lục 4) - Một số hình ảnh trải nghiệm HS với “Nghi lễ Chầu văn” (Phụ lục 5) Hiệu sáng kiến đem lại: 4.1 Hiệu kinh tế - Khai thác sử dụng tối đa tiềm du lịch địa phương: di tích lịch sử văn hoá, lễ hội truyền thống - Phục vụ hiệu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nam Định, góp phần xây dựng quê hương giàu mạnh, tiến nhanh, tiến vững đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sánh vai với các vùng, miền nước 4.2 Hiệu mặt xã hội V.A Xukhômlinxki, nhà giáo dục lỗi lạc nước Nga, nói “Đối với chúng ta, Tổ quốc bé nhỏ, dường không lộng lẫy bật, sống vĩnh viễn đến thở cuối chứa đựng không thay được, bầu sữa mẹ, âu yếm mẹ, lời nói thân yêu, miền quê thân yêu chúng ta, nơi thể hình ảnh sinh động Tổ quốc ta” Vì vậy, dạy học theo hướng tích hợp các môn học lịch sử, địa lý, văn học, giáo dục công dân… với chủ đề sử dụng di sản địa phương dạy học có vai trò quan trọng việc làm phong phú hiểu biết HS quê hương đất nước 66 Lý luận thực tiễn chỉ rõ rằng, việc dạy học theo hướng tích hợp với chủ đề sử dụng di sản địa phương dạy học, cụ thể đề tài “Vận dụng dạy học theo hướng tích hợp qua dự án: Bảo tồn phát huy Nghi lễ Chầu văn Lễ hội Phủ Dầy – Nam Định”, có ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục phát triển toàn diện học sinh: - Về mặt giáo dưỡng, việc tìm hiểu truyền thống quê hương, cụ thể Nghi lễ Chầu văn Lễ hội Phủ Dầy – Nam Định”, giúp các em HS được: + Hiểu biết sâu sắc một số đặc điểm bật vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tên gọi địa phương Nam Định qua các thời kỳ truyền thống văn hoá Nam Định + Bước đầu các em hiểu lịch sử hình thành, phát triển giá trị đặc sắc “Nghi lễ Chầu văn” “Lễ hội Phủ Dây” + Bước đầu đánh giá thực trạng “Nghi lễ Chầu văn” “Lễ hội Phủ Dây” tỉnh Nam Định + Bước đầu đề xuất một số giải pháp để bảo tồn, giữ gìn, phát huy “Nghi lễ Chầu văn” “Lễ hội Phủ Dây” tỉnh Nam Định + Qua tri thức lịch sử - văn hóa địa phương, hình thành cho học sinh các khái niệm khoa học hiện đại thống “tự nhiên - người - xã hội”, giúp các em hình dung cụ thể vai trò người mối quan hệ với môi trường xung quanh, có ý thức trân trọng, giữ gìn các di tích lịch sử, di sản văn hoá địa phương, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - Về mặt giáo dục, hướng dẫn giáo viên, học sinh tự trải nghiệm thông qua một dự án tìm hiểu truyền thống quê hương mình, giúp các em được: 67 + Bồi dưỡng niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú tìm hiểu giải thích các hiện tượng lịch sử - văn hóa + Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, biết trân trọng các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc + Nâng cao trách nhiệm với cộng đồng; ý thức tôn trọng, bảo vệ các di tích văn hoá, lịch sử địa phương; ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, địa phương Như nhà văn Nga Ilia Erenbua quan niệm rằng: Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu vật tầm thường, yêu trồng trước nhà, yêu phố nhỏ đổ bờ sông, yêu thơm chua mát trái lê mùa thu hay mùi cỏ thảo nguyên có rượu mạnh Điều suy rộng ra, muốn giáo dục cho các em lòng yêu Tổ quốc, yêu đồng bào thì xuất phát điểm giáo dục tình cảm gia đình, làng xóm, quê hương Bởi lẽ, người dân đất Việt, cho dù có nơi đâu, mang tim mình tình cảm sâu nặng, son sắt, thuỷ chung nơi chôn rau cắt rốn, nơi quê cha đất tổ, nơi ta sinh ra, nơi nuôi dưỡng ý chí, chắp cánh ước mơ giúp ta khôn lớn, trưởng thành Giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng phải gắn chặt với mục tiêu kinh tế - xã hội địa phương “Giáo dục phổ thông, trường phổ thông sở, việc giảng dạy nội khóa hoạt động ngoại khoá phải đạt đến kết làm cho người học biết sống huyện, miền quê phải làm để cống hiến xứng đáng với nhân dân, đất nước Giáo dục phổ thông phải gắn liền với lịch sử thiên nhiên, xa hội, người địa phương, làm cho việc giảng dạy học tập nhà trường thấm đậm với đời thực Học sinh từ lúc học đa sống với thực tế xa hội xung quanh” Nhà trường, một mặt phải chuẩn bị tư tưởng, tình cảm lực để học sinh tham gia 68 nghiệp cách mạng chung nước; mặt khác, phải chú ý đến việc giáo dục lòng yêu quê hương, yêu người truyền thống tốt đẹp quê hương - Về mặt phát triển, thông qua dạy học tích hợp qua một dự án cụ thể giáo viên đề xuất, học sinh trau dồi thêm nhiều kỹ nhằm phát triển toàn diện thân như: + Biết cách thu thập, xử lí các thông tin, viết trình bày báo cáo vấn đề văn hóa, lịch sử địa phương + Phát triển kỹ sử dụng công nghệ nhằm hỗ trợ việc học tập + Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu, lực giải các vấn đề phát sinh học tập đời sống + Nâng cao khả vận dụng kiến thức từ các môn học khác để giải các vấn đề đặt thực tiễn học tập đời sống + Rèn luyện kỹ sống: kĩ tư duy: Tìm kiếm xử lí thông tin; Kĩ nghiên cứu khoa học; Kĩ giao tiếp: làm việc tập thể, ngoại giao để tìm kiếm thông tin, kĩ trình bày, diễn thuyết trước tập thể từ rèn tính tự tin, lĩnh hoạt động độc lập cho học sinh Đề xuất, kiến nghị: - Một số đề xuất phía giáo viên: + Chủ động xây dựng giảng theo hướng tích hợp thông qua các dự án học tập cụ thể nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh + Lựa chọn chủ đề tích có nội dung phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Trong quá trình thực hiện các dự án có chủ đề tích hợp, giáo viên cần phân công nhiệm vụ rõ ràng, vừa sức (về thời gian, mức độ công việc), tránh hiện tượng nhiệm vụ quá khó quá dễ khiến học sinh có thái độ chán nản hay ỷ lại 69 - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu dạy học theo hướng tích hợp: + Nhà trường cần trang bị đầy đủ sở vật chất cho bộ môn, có hệ thống máy tinh, máy chiếu, mạng Internet… + Giáo viên cần hỗ trợ nhiều tài liệu phương pháp dạy học tích cực, kỹ thuật dạy học hiện đại, các phần mềm tiện ích cho dạy học… để thực hiện một cách quy trình dạy học theo hướng tích hợp thông qua các dự án học tập * * * Trên một số kinh nghiệm chúng đúc rút qua việc vận dụng dạy học theo hướng tích hợp thông qua một dự án cụ thể Bài viết không tránh khỏi thiếu sót, mong các bạn đồng nghiệp chia sẻ, góp ý để viết chúng hoàn thiện Nam Định, tháng 05 năm 2015 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 70 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận, đánh giá, xếp loại) (Ký tên, đóng dấu) 71 [...]... GV và HS về vấn đề cần nghi n cứu + Quan sát hoạt động dạy học trên lớp của GV và HS Nội dung khảo sát giáo viên và học sinh ở các trường THPT tỉnh Nam Định - Nhận thức về tầm quan trọng của việc vận dụng dạy học theo hướng tích hợp qua dự án: Bảo tồn và phát huy giá trị Nghi lễ chầu văn và lễ hội Phủ Dầy - Nam Định - Định hướng dạy học theo hướng tích hợp qua các môn học ở trường... Hệ soạn thảo văn bản Phần mềm khác Tư liệu in Hỗ trợ Nguồn Internet Yêu cầu khác 3.1.2.2 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp Từ cơ sở lý luận về dạy học tích hợp, thì quy trình tổ chức dạy học tích hợp như sau: 31 Hình 1.9: Quy trình tổ chức dạy học tích hợp Bước 1:Xác định bài dạy tích hợp Xác định các bài dạy tích hợp thông qua hoạt động phân tích nghề, các bài dạy tập trung hướng đến hình... sánh người học này với người học khác mà đánh giá dựa trên tiêu chuẩn nghề 2 Thực trạng Để xác lập cơ sở thực tiễn cho đề tài nghi n cứu, chúng tôi tiến hành khảo sát vấn đề vận dụng dạy học theo hướng tích hợp qua dự án: Bảo tồn và phát huy giá trị Nghi lễ chầu văn và lễ hội Phủ Dầy - Nam Định ở các trường THPT tỉnh Nam Định Địa điểm và thời gian khảo sát: Chúng tôi tiến hành... nghi lễ Chầu văn và lễ hội Phủ Dầy * Nguyên nhân của thực trạng - Nguyên nhân chủ quan + Một bộ phận không nhỏ GV ở trường THPT tỉnh Nam Định chưa nhận thức đầy đủ và toàn diện vai trò của việc dạy học theo hướng tích hợp để giải quyết một vấn đề thực tiễn + Đội ngũ GV THPT chưa được trang bị đầy đủ những lý luận cơ bản về dạy học theo hướng tích hợp, phần làm theo kinh nghi ̣m chủ quan... 3.1.2 Tổ chức dạy học tích hợp 3.1.2.1 Bài dạy học tích hợp Bài dạy tích hợp Bài dạy tích hợp là đơn vị học tập nhỏ nhất có khả năng hình thành nơi người học cả kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để giải quyết 1 công việc hoặc một phần công việc chuyên môn cụ thể, góp phần hình thành năng lực thực hiện hoạt động nghề nghi ̣p của họ Khi xây dựng bài dạy theo quan điểm tích hợp, người... đề dạy học; xác định những năng lực có thể phát triển cho học sinh trong mỗi chủ đề bên cạnh yêu cầu về thái độ; biên soạn các câu hỏi, bài tập để đánh giá năng lực; thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học của học sinh; tổ chức dạy học để dự giờ, phân tích, rút kinh nghi ̣m 14 3 Giải pháp 3.1 Yêu cầu chung của dạy học theo hướng tích hợp Vận dụng dạy học theo hướng tích. .. trọng nội dung kiến thức tích hợp mà còn phải xây dựng một hệ thống hoạt động, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt người học từng bước thực hiện để hình thành năng lực Bài dạy theo quan điểm tích hợp phải là một giờ học hoạt động phức hợp đòi hỏi sự tích hợp các kiến thức, kỹ năng chuyên môn để giải quyết tình huống nghề nghi ̣p Bài dạy tích hợp liên quan đến các thành phần... TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: II THỰC HIỆN BÀI HỌC Hoạt động dạy học TT Nội dung Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Dẫn nhập: 1 Giới thiệu tổng quan về bài học Ví Lựa chọn các Lựa chọn các dụ: lịch sử, vị trí, vai trò, câu chuyện, hoạt động hoạt động phù hình ảnh…liên quan đến bài học hợp phù hợp 2 Giới thiêu... thêm kiến thức lịch sử, địa lý vào ngữ văn, giáo dục công dân Trên cơ sở đó, chúng tôi có đề xuất một số nguyên tắc và quy trình dạy học theo hướng tích hợp như sau: 3.1.1 Một số nguyên tắc dạy học trong tổ chức dạy học tích hợp 3.1.1.1 Dạy học giải quyết vấn đề Khái niệm: Dạy học giải quyết vấn đề là cách thức, con đường mà giáo viên áp dụng trong việc dạy học để làm phát triển khả năng... dung, thay đổi phương pháp dạy học để chất lượng dạy - học ngày một tốt hơn Kết luận: Trên đây là 4 bước cơ bản để tổ chức dạy học tích hợp Bốn bước này có mối quan hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau, giúp người giáo viên tổ chức dạy học tích hợp thành công 3.1.2.3 Điều kiện tổ chức dạy học tích hợp Bên cạnh quy trình tổ chức dạy học đã nêu, để tổ chức dạy học tích hợp thành công cần có các ... Định? Sau nêu mục tiêu học sinh phải đạt sau đợt học dự án Phân công nhiệm vụ cho nhóm: - Ban 1: Ban tổ chức + Nhóm 1: Xây dựng kịch chương trình, lên danh sách khách mời viết giấy mời... băng rôn, hiệu, giới thiệu hội thảo, xây dựng các video clip quảng cáo cho chương trình - Ban 2: Ban chuyên môn (Nhiệm vụ: Xây dựng nội dung hội thảo trình bày Powerpoint có word kèm)... với câu hỏi nội dung đặt Cụ thể: - Ban tổ chức lên kịch chương trình thiết kế giấy mời (kết hợp nhóm tuyên truyền tạo ấn phẩm trình bày Word Publisher) - Ban chuyên môn sưu tầm các tài liệu

Ngày đăng: 13/03/2016, 00:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan