Luận văn thạc sỹ Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình

84 4.3K 62
Luận văn thạc sỹ Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Quản lý nhà nước Vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” công trình khoa học nghiên cứu độc lập riêng Tất nội dung công trình nghiên cứu hoàn toàn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân Các số liệu kết nêu luận án hoàn toàn trung thực Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Tác giả Ngô Thị Xuân ii LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian thực đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế, tác giả gặp nhiều khó khăn việc chuẩn bị tài liệu, thu thập liệu sơ cấp thứ cấp Tuy nhiên, với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy cô giáo trường Đại học Thương mại, cán quản lý Khoa sau Đại học, cô giáo hướng dẫn, gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt trình học tập công tác Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô Ban Giám hiệu trường Đại học Thương mại, Khoa sau Đại học động viên tạo điều kiện để tác giả yên tâm với công việc nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Ngọc - người hướng dẫn bảo tận tình, động viên tác giả suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, cán công nhân viên Bộ, Ban ngành gồm: Bộ Công thương, Bộ Y tế, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Sở Công thương tỉnh Thái Bình, Trung tâm Y tế huyện Thái Thụy, Ủy ban Nhân dân huyện Thái Thụy hỗ trợ cung cấp tài liệu để tác giả có sở thực tiễn hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thành nội dung nghiên cứu tất lực nhiệt tình thân, nhiên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô đồng nghiệp để hoàn thiện nhận thức Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 10 0.1 Khái niệm, phương pháp cần thiết phải tăng cường Quản lý nhà nước Vệ sinh an toàn thực phẩm 10 0.1.1 Khái niệm Quản lý nhà nước Vệ sinh an toàn thực phẩm .10 Bản đồ 2.1 Bản đồ hành huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình .25 Bảng 2.1: Thể tiêu chí thông tin VSATTP mà người sản xuất, tiêu dùng người bán hàng nhận 32 Biểu đồ 2.5: Đánh giá hiệu sử dụng phương pháp QLNN VSATTP 34 Bảng 2.2: Số lần tuyên truyền quan quản lý nhà nước VSATTP địa huyện Thái Thụy 35 Bảng 2.3: Kết điều tra xử lý vi phạm VSATTP 36 địa bàn huyện Thái Thụy 36 Bảng 2.4: Cơ sở cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP .36 Sơ đồ 2.1: Hệ thống QLNN VSATTP theo chiều dọc 39 DANH MỤC VIẾT TẮT VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm ATTP An toàn thực phẩm NĐTP Ngộ độc thực phẩm QLNN Quản lý nhà nước CSKDDVAU Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống TP Thực phẩm BYT Bộ Y tế TCQG Tiêu chuẩn Quốc gia iv UBND Ủy ban nhân dân TAĐP Thức ăn đường phố NTD Người tiêu dùng CLVSATTP Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm BCĐ Ban đạo NN&PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn DANH MỤC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, BẢNG Bản đồ 2.1 Bản đồ hành huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình Error: Reference source not found Bảng 2.1: Thể tiêu chí thông tin VSATTP mà người sản xuất, tiêu dùng người bán hàng nhận Error: Reference source not found Biểu đồ 2.5: Đánh giá hiệu sử dụng phương pháp QLNN VSATTP Error: Reference source not found Bảng 2.2: Số lần tuyên truyền quan quản lý nhà nước VSATTP địa huyện Thái Thụy Error: Reference source not found Bảng 2.3: Kết điều tra xử lý vi phạm VSATTP Error: Reference source not found v địa bàn huyện Thái Thụy Error: Reference source not found Bảng 2.4: Cơ sở cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP Error: Reference source not found Sơ đồ 2.1: Hệ thống QLNN VSATTP theo chiều dọc Error: Reference source not found MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) giữ vị trí quan trọng công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân; góp phần làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, trì phát triển nòi giống; tăng cường sức khỏe để lao động học tập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế – văn hóa – xã hội, thể nếp sống văn minh dân tộc, nâng cao chất lượng sống hạnh phúc nhân dân Những năm gần đây, công tác bảo đảm chất lượng an toàn thực phẩm (ATTP), phòng chống ngộ độc thực phẩm (NĐTP) bệnh truyền qua thực phẩm ngày tầng lớp xã hội quan tâm Sự vào liệt quan quản lý, ngành chức ý thức, trách nhiệm người sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng khiến cho công tác đạt tiến rõ rệt Tuy nhiên, thời gian qua địa bàn nước xảy số vụ NĐTP ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Ngày 13/8/2012, Hội thảo “ Ngộ độc bếp ăn tập thể khu công nghiệp – Thực trạng giải pháp”, TS Trần Quang Trung - Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm cho biết, năm gần đây, toàn quốc ghi nhận 927 vụ NĐTP với 30.733 người bị ngộ độc, có 229 người tử vong Tính trung bình năm xảy 185 vụ NĐTP với 6.147 người mắc 46 người chết/năm Tại Hội nghị giao ban toàn quốc đảm bảo ATTP năm 2012, báo cáo Bộ Y tế so với năm 2011, năm 2012 số vụ NĐTP tăng 15 vụ, số người mắc tăng 643 người, số viện tăng 308 người số tử vong tăng trường hợp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngộ độc trên, nguyên nhân kiến thức, thực hành ATTP người trực tiếp chế biến không tốt, điều kiện vệ sinh sở không đảm bảo, nguyên liệu thực phẩm không an toàn, phương pháp chế biến, bảo quản không quy định Đây vấn đề quan tâm quyền ngành Y tế công tác bảo đảm ATTP Chính vậy, công tác phòng chống NĐTP bệnh truyền qua thực phẩm nhiệm vụ cấp bách Thủ tướng Chính phủ quy định Chỉ thị số 06/2007/CT- TTg Vấn đề ATTP bếp ăn nội dung trọng tâm quy định Luật ATTP Quốc hội khóa XII thông qua kỳ họp thứ ngày 17/6/2010, có hiệu lực từ ngày 01/7/2011 Thái Thụy huyện ven biển giáp với Hải Phòng có cảng biển Diêm Điền, đà phát triển kinh tế - xã hội Vấn đề VSATTP địa bàn huyện Thái Thụy đặt cho quan quản lý Huyện Thái Thụy nhiều thách thức: Những yếu công tác quản lý, thực thi thi hành; bất cập văn quản lý nhà nước; chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước; tồn nhiều bất cập công tác tuyên truyền, giáo dục VSATTP Vì vậy, quản lý nhà nước VSATTP xem vấn đề cộm cần giải Do đó, việc nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề cần thiết Vì vậy, luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” Tổng quan khách thể nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam nước có nhiều công trình nghiên cứu đề tài QLNN đối tượng khác Với cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu khác nhau, tác giả tìm cho hướng phù hợp để đạt hiệu cao An toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề toàn xã hội quan tâm Trong năm gần đây, kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến nước nước nhập vào Việt Nam ngày nhiều chủng loại Việc sử dụng chất phụ gia sản xuất trở nên phổ biến Các loại phẩm màu, đường hóa học bị lạm dụng pha chế nước giải khác, sản xuất bánh kẹo, chế biến thức ăn sẵn thịt quay, giò chả, … Nhiều loại thịt bán thị trường không qua kiểm duyệt thú y Tình hình sản xuất thức ăn, đồ uống giả, không đảm bảo chất lượng không theo thành phần nguyên liệu quy trình công nghệ đăng ký với quan quản lý Nhãn hàng quảng cáo không thật xảy Vì vậy, QLNN VSATTP quan chức tập trung nghiên cứu cách nghiêm túc Trong nghiên cứu về: “Quản lý nhà nước chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” GS TS Nguyễn Đình Phan tồn quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm như: Hệ thống máy quản lý nhà nước yếu, phân tán thiếu đồng Chưa quan tâm đến việc đầu tư xây dưng sở giết mổ gia súc, gia cầm, chế biến thực phẩm theo công tác công nghiệp Các văn phục vụ cho công tác quản lý nhà nước chậm, thiếu đồng bộ, nhiều quy định lạc hậu, đặc biệt văn kỹ thuật Bên cạnh đó, nghiên cứu tác động tích cực quản lý nhà nước như: Đã có nhiều cố gắng việc sửa ban hành luật thủy sản, pháp lệnh chất lượng hàng hóa, thú y Trong nghiên cứu về: “Kiểm soát an toàn thực phẩm nâng cao chất lượng thực phẩm” giáo sư Hà Duyên Tư Tác giả phân tích rằng: Kiểm soát chất lượng VSATTP bao gồm yếu tố: vật lý, hoá học vi sinh Nghiên cứu giải pháp cho kiểm soát chất lượng thực phẩm: đề xuất giải pháp công nghệ, phát triển phương pháp thử nhanh Xây dựng qui trình kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm hướng tới xây dựng hệ thống chất lượng Hoàn thiện nâng cao chất lượng thực phẩm dựa nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng chất lượng an toàn thực phẩm Trong đề tài nghiên cứu tác giả đặc biệt trọng đến vai trò kiểm soát an toàn thực phẩm nhà nước Trong nghiên cứu tác giả Chu Thế Vinh đề tài: “Thực trạng An toàn vệ sinh thực phẩm sở ăn uống công tác quản lý Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng năm 2012 - 2013” , tác giả có nhìn nhận sâu sắc thực trạng VSATTP thành phố Đà Lạt Nghiên cứu đánh giá thực trạng điều kiện vệ sinh ATTP sở kinh doanh dịch vụ ăn uống (CSKDDVAU) Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng phần giúp cho ngành Y tế ngành liên quan việc phối hợp thực tốt công tác bảo đảm ATTP thời gian tới, hướng đến mục tiêu bảo đảm 100% CSKDDVAU đạt tiêu chuẩn ATTP theo quy định Bộ Y tế Đồng thời, đưa khuyến nghị nhà làm sách cần phải có lộ trình thích hợp cho việc xây dựng thực thi sách ATTP, nhằm đảm bảo công tác phòng ngừa NĐTP bệnh truyền qua thực phẩm, góp phần nâng cao tình trạng dinh dưỡng sức khỏe cho nhân dân Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứu khắc phục số hạn chế nghiên cứu trước xác định mối liên quan kiến thức với thực hành người chế biến thực phẩm ; đồng thời nghiên cứu tìm thấy rõ cần thiết tầm quan trọng đặc biệt tính chuyên nghiệp người CBTP làm việc CSKDDVAU Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng việc thực quy định bảo đảm ATTP; Ngoài ra, nghiên cứu thực xét nghiệm vi sinh với 03 tiêu/mẫu số mẫu dụng cụ thớt dùng riêng cho thực phẩm chín, tay người phục vụ, thức ăn chín để xác định tỷ lệ ô nhiễm thực phẩm qua chế biến Tuy nhiên, điều kiện nguồn lực thời gian có hạn, nên nghiên cứu tiến hành 369 sở kinh doanh dịch vụ ăn uống Thành phố Đà Lạt Do đó, kết nghiên cứu không suy rộng địa phương khác, nghiên cứu sở cho nghiên cứu Tuy nhiên, từ trước tới chưa có công trình nghiên cứu tổng hợp độc lập quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Đây khoảng trống nghiên cứu cần khắc phục, xuất phát từ tầm quan trọng sách QLNN thực tế đòi hỏi Vì vậy, đề tài: ”Quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” công trình nghiên cứu gắn với địa bàn huyện Thái Thụy thời gian Qua đó, hy vọng bổ sung, hoàn thiện kết luận nghiên cứu trước nhằm góp phần hoàn thiện việc QLNN VSATTP địa phương nước Mục tiêu nghiên cứu đề tài Với những lý trên, luận văn tập trung nghiên cứu các nội dung sau: Một là, hệ thống hóa phân tích sở lý luận QLNN VSATTP địa bàn huyện Thái Thụy Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng Vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Ba là, đề xuất số giải pháp tăng cường Quản lý nhà nước Vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Thái Thụy Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu QLNN VSATTP địa bàn huyện Thái Thụy, tập trung vào hoạt động QLNN sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc thị trấn Diêm Điền huyện Thái Thụy gồm sở sản xuất, chế biến thực phẩm (81 sở) và sở kinh doanh thực phẩm (30 sở) b Phạm vi nghiên cứu Để phù hợp với yêu cầu luận văn điều kiện cho phép thời gian, kinh phí lực thân, phạm vi nghiên cứu giới hạn sau: Nội dung nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, đánh giá nội dung quản lý nhà nước VSATTP địa bàn huyện Thái Thụy Trong đó, trọng vào nội dung chủ yếu là: Hoạch định, ban hành sách VSATTP địa bàn huyện; tổ chức thực chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch vệ sinh an toàn thực phẩm; tra, kiểm tra VSATTP; xử lý, khắc phục vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm Trên sở đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN VSATTP địa bàn huyện Không gian nghiên cứu Luận văn thu thập số liệu thứ cấp thực trạng QLNN VSATTP phạm vi toàn huyện; nhiên luận văn giới hạn điều tra khảo sát sở sản xuất, chế biến kinh doanh thực phẩm đia bàn thị trấn Diêm Điền Thời gian nghiên cứu Luận văn xem xét, đánh giá sách quản lý nhà nước VSATTP địa bàn huyện Thái Thụy giai đoạn từ năm 2012 đến 2014 Đề xuất giải pháp kế hoạch giai đoạn 2015-2020 65 Hướng dẫn thực quy định pháp luật quản lý chất lượng hàng hóa, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho hộ sản xuất, chế biến kinh doanh địa bàn Cần tập trung tuyên truyền, hướng dẫn nâng cao vai trò trách nhiệm, tầm quan trọng việc thực tốt quy định vệ sinh sở, vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ chế biến thực phẩm, vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn nuôi, trồng, chế biến, vận chuyển, bảo quản, sử dụng thực phẩm phụ gia thực phẩm Thứ ba, BCĐ vệ sinh an toàn thực phẩm huyện Thái Thụy Trước thực trạng diễn biến phức tạp vấn đề VSATTP địa bàn huyện nay, lòng cốt BCĐ huyện cần hoạt động đều, đạo thường xuyên xuống sở xã phường, thị trấn Thường xuyên khảo sát tình hình thực tế, lên phương án hành động phòng, chống rủi ro ATTP gây Công tác tuyên truyền không dừng lại viết vào đợt : “ Tháng hành động VSATTP” mà phải thường xuyên nữa, mở rộng kênh tuyên truyền như: phát tờ rơi, tuyên truyền trực tiếp xã, nơi tập trung đông dân cư, hay nơi tập trung nhiều sở sản xuất, chế biến thực phẩm địa bàn toàn huyện Cần rõ vấn đề xúc công tác quản lý VSATTP, nêu rõ trách nhiệm nhà quản lý, lãnh đạo, ban ngành, đoàn thể tầng lớp nhân dân việc cụ thể đưa Thẳng thắn rõ vấn đề tồn đọng công tác quản lý VSATTP nhà quản lý, lãnh đạo, ban ngành, đoàn thể, cấp quyền 3.3.2 Kiến nghị hiệp hội, hiệp đoàn liên quan 3.3.2.1 Ủy ban nhân dân xã, thị trấn Ủy ban nhân dân xã, thị trấn sở kế hoạch UBND Huyện xây dưng kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế địa phương, đảm bảo thực hiệu công tác an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn phụ trách Ưu tiên nguồn lực, đưa tiêu chí an toàn thực phẩm vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chủ động đầu tư ngân sách, nhân lực, sở vật chất cho chương trình bảo đảm an toàn thực phẩm, có quy hoạch cụ thể 66 vùng sản xuất an toàn cho lĩnh vực nông nghiệp xây dựng mô hình nông thôn mới; Cần đạo, triển khai kiểm tra chặt chẽ việc thực quy định pháp luật an toàn thực phẩm, đặc biệt quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở bếp ăn tập thể, sở cung cấp xuất ăn sẵn, nhà hàng, khách sạn, khu du lịch, lễ hội, thức ăn đường phố, chợ, cảng, trường học, khu công nghiệp chế xuất; quy định rõ trách nhiệm đơn vị có sở dịch vụ ăn uống, kiên không để sở không đủ điều kiện theo quy định pháp luật sản xuất, kinh doanh thực phẩm, cung ứng dịch vụ ăn uống; xử lý nghiêm vi phạm địa bàn quản lý Triển khai công tác vận động, tuyên truyền, giáo dục phát động phong trào bảo đảm an toàn thực phẩm gắn với vận động xây dựng làng, xã văn hóa khu dân cư, nhằm thúc đẩy hình thành hành vi sản xuất, chế biến, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm nông, lâm, thủy sản an toàn phạm vi xã, thị trấn, trên toàn huyện Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Một đơn vị liên quan trực tiếp đến công tác tuyên truyền, giáo dục kiến thức Vệ sinh an toàn thực phẩm đài phát truyền hình huyện, xã Để công tác tuyên truyền hiệu quả, đài phát truyền hình Huyện cần có kế hoạch thực cụ thể đạo UBND huyện, kế hợp chặt chẽ với đài phát địa phương xã, nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm: Một là, tăng cường thời lượng đăng tin, phát sóng tuyên truyền thông điệp an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt đợt cao điểm như: dịp Lễ, Tết cổ truyền dân tộc, Tết trung thu, mùa mưa năm,…Đây thời điểm số lượng người địa phương tăng đột biến, nhu cầu thực phẩm tăng cao, cần tăng cường tuyên truyền giáo dục đến người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm người tiêu dùng, nâng cao ý thức, giảm số vụ ngộ độc TP gây Hai là, tăng chất lượng tin phát ngày, cần biên tập lại nội dung thông điệp muốn truyền tải để người nghe dễ hiểu, nắm bắt 67 văn Trung Ương, Tỉnh, Huyện vấn đề Vệ sinh an toàn thực phẩm Các văn Vệ sinh an toàn thực phẩm thường dài sử dụng nhiều từ ngữ chuyên ngành Chính thế, trước phát cần tóm tắt nội dung, diễn đạt cho dễ hiểu, ngắn gọn nhằm truyền đạt thông tin cách hiệu 3.3.2.2 Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Huyện Thái Thụy Chức phòng NN&PTNT tham mưu cho UBND huyện thực quy định pháp luật VSATTP trình nuôi trồng, thu hoạch, đánh bắt, giết mổ, chế biến, bảo quản, vận chuyển đến thực phẩm đưa thị trường Phòng NN&PTNN cần làm tốt chức tham mưu mình, giúp UBND huyện, ban đạo VSATTP huyện thực kịp thời chủ trương BCĐ VSATTP liên ngành để làm điều phòng NN&PTNT cần: Một, chủ động lập kế hoạch triển khai quy định cách kịp thời pháp luật VSATTP trình nuôi trồng Đảm bảo ATTP từ khâu đầu vào, tiếp đến chế biến, bảo quản đưa thị trường Thực cải tiến quy trình sản xuất sạch, an toàn Hai, phòng NN&PTNN huyện cần phối hợp chặt chẽ với quan đoàn thể khác BCĐ VSATTP huyện Đặc biệt Phòng an toàn thực phẩm thuộc trung tâm y tế huyện Cần tư vấn thông số, số, quy trình quy cách,…phục vụ cho công tác tra, kiểm tra có kết xác, kịp thời 3.3.2.3 Phòng Tài nguyên môi trường huyện Thái Thụy Một yếu tố xã hội quan tâm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân mà ảnh hưởng đến giống nòi Chính cần tạo môi trường sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuyển VSATTP để đảm bảo an toàn thực phẩm Phòng Tài nguyên môi trường cần làm tốt chức tham mưu cho UBND cấp huyện thực biện pháp kiểm soát môi trường sản xuất, kinh doanh thực phẩm toàn huyện Để làm điều phòng cần: Thứ nhất, báo cáo thường xuyên thực trạng xử lý chất thải, môi trường sản xuất, điều kiện sản xuất, kinh doanh sở sản xuất, chế biến, kinh doanh 68 thực phẩm để BCĐ VSATTP có phương hướng xử lý kịp thời, không tập trung vào dịp lễ, tết dân tộc Thứ hai, cải tiến áp dụng quy trình đại phát xử lý nguy VSATTP sớm Phối hợp chặt chẽ với phòng ban khác đưa phương hướng hoạt động để BCĐ VSATTP thực tốt chức phạm vi toàn huyện, hạn chế vụ ngộ độc thực phẩm gây Như vậy, phòng tài nguyên môi trường phải kết hợp chặt chẽ với phòng ban khác BCĐ VSATTP huyện để thực tốt chức phạm vi mình, ngăn chặn, phòng ngừa nguy VSATTP từ gốc 69 KẾT LUẬN Hiện nay, tình hình kinh tế ngày phát triển, phát triển khoa học công nghệ mang lại thành tựu đáng kể cho người Tuy vậy, bên cạnh mặt tích cực phát triển gây hậu nặng nề: Ô nhiễm môi trường ngày gia tăng, thiên tai, hạn hán, lũ lụt …liên tiếp xảy ra, đặc biệt người phải đối mặt với nguy gây vệ sinh an toàn thực phẩm, đe doạ nghiêm trọng đến sức khoẻ tính mạng người Thực tế cho thấy nhu cầu thực phẩm tăng cao, sản xuất chế biến kinh doanh thực phẩm ngày phát triển, việc QLNN VSATTP nhiều vấn đề bất cập Vì QLNN VSATTP có ý nghĩa quan trọng không quan QLNN mà doanh nghiệp người tiêu dùng Với mục đích nghiên cứu chung tăng cường hiệu QLNN VSATTP địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, tác giả thực số công việc cụ thể sau: Hệ thống hóa lý luận QLNN VSATTP địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Từ khái niệm, phương pháp, công cụ QLNN VSATTP, luận văn làm rõ nội dung QLNN vệ sinh an toàn thực phẩm; yếu tố ảnh hưởng đến QLNN vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn toàn Huyện Phân tích thực trạng QLNN VSATTP (tập trung năm 2012 – 2014) Từ đó, đánh giá thành công, tồn nguyên nhân thực trạng Trên sở phân tích thực trạng, hạn chế tồn tại, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN VSATTP thời gian tới Đồng thời đưa số kiến nghị cấp quản lý, hiệp hội, hiệp đoàn có liên quan Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu có liên quan đến nhiều vấn đề quản lý đặc biệt vấn đề đặt trình triển khai thực Bên cạnh hạn chế mặt thời gian kiến thức kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô nhà quản lý để luận văn hoàn thiện Một lần xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đỗ Thị Ngọc tổ chức, ban ngành giúp hoàn thành đề tài Tác giả nghiên cứu đề tài xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo tổng kết thực 10/BC- BCĐ : “ Báo cáo kết hoạt động chất lượng VSATTP năm 2013” Báo cáo tổng kết thực 13/BC-BCĐ: “ Báo cáo kết tháng hành động VSATTP năm 2013” Chỉ thị 08/2008CT-BT- TWĐ phương hướng hoạt động công tác VSATTP giai đoạn 2015-2020 Chỉ thị số 08/1999CT- TTg ngày 15/4/1999 việc đảm bảo chất lượng VSATTP Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2005), "Vệ sinh an toàn thực phẩm", Nhà xuất y học, tr 467-495 C Mác, Ph Awnghen Toàn tập, Tr.23, tr.342 GS Mai Hữu Khuê (2003), lý luận quản lý nhà nước, NXB Hà Nội KH 45/UBND- Huyện Thái Thụy ngày 14 tháng 05 năm 2013 Nghị định 79/2008/NĐ-CP : “ Quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiêm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm” 10 Quốc hội khóa XII (2010), "Luật An toàn thực phẩm", Nhà xuất Y học Hà Nội 11 Trần Thị Hương Giang, Đỗ Thị Hòa (2009), Thực trạng kiến thức chủ hàng ăn vệ sinh an toàn thực phẩm thức ăn đường phố thị trấn Xuân Mai, Tạp chí Nghiên cứu Y học, trường Đại học Y Hà Nội, số supp tháng 5, 2009, tr.162-167 12 Trần Văn Lạng, Khuất Văn Sơn, An Kin Cúc Cs (2003) Kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm công nhân sở sản xuất trứoc tập huấn, Kỷ yếu Hội nghị khoa học VSATTP lần thứ (2003), NXB Y học, tr 355 - 362 13 Nguyễn Xuân Mai, Nguyễn Đỗ Phúc, Nguyễn Thu Ngọc Diệp CS (2003), “Đánh giá tình trạng VSATTP quán ăn bình dân lân cận khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Long An”, Kỷ yếu hội nghị khoa học vệ sinh an toàn thực phẩm, tr.300- 305 14 PGS.TS Hà Văn Sự, TS Thân Danh Phúc (2002), Bài giảng quản lý nhà nước thương mại, trường Đại học Thương Mại 15 Phạm Duy Tường (2012),“Quản lý Nhà nước an toàn thực phẩm; Thanh tra kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm” An toàn vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 227-253 16 Lương Thế Vinh: “ Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm sở ăn uống công tác quản lý thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng năm 20122013” 17 Trang web: 18 http://gso.gov.vn 19 http://thaithuy.thaibinh.gov.vn 20 http://vanban.chinhphu.vn 21 http://vfa.gov.vn 22 http://vneconomy.vn 23 http://vi.wikipedia.org Tiếng Anh David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbusch (2005), Economics, London Boston Burr Ridge ChrisJ Dolan, John Frendreis, Raymond Tatalovich (2004), The Presidential Economic Scorecard, Loyola PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Mẫu phiếu dành cho chủ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm) Kính gửi: Để thu thập thông tin ý kiến đánh giá, nhằm mục đích thực đề tài “Quản lý Nhà nước Vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”, mong nhận cộng tác Quý vị cách tham gia trả lời câu hỏi phiếu điều tra Thông tin Quý vị phục vụ cho mục đích nghiên cứu đảm bảo bí mật PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN (có thể ghi không) Họ Tên Đơn vị công tác Công việc đảm nhiệm Điện thoại Email PHẦN 2: NỘI DUNG Câu 1: Quý vị làm công việc thời gian bao lâu?  Dưới năm  đến năm  đến năm  năm Câu 2: Cho biết mức độ đánh giá Quý vị theo thang điểm đến cho nội dung theo quy ước sau: Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao (Chỉ khoanh tròn vào 01 số thích hợp tương ứng với mức độ đánh giá quý vị) Tiêu chí Nội dung Mức độ đánh giá Tác động hoạt Nhận thức VSATTP động QLNN Ý thức chấp hành VSATTP VSATTP đến người sản xuất, kinh doanh, tiêu 5 Giảm thiểu vi phạm VSATTP Nhận thức người tiêu dùng Nguồn lực cho công tác quản lý Số lượng sở chế biến Phương pháp hành Phương pháp kinh tế Phương pháp tuyên truyền giáo dục dùng thực phẩm 2.Ảnh hưởng nhân tố đến QLNN VSATTP 3.Hiệu phương pháp QLNN VSATTP Câu 3: Quý vị đánh giá mức độ đầy đủ văn pháp luật VSATTP? Rất đầy đủ Đầy đủ Không đầy đủ Câu 4: Đánh giá mức độ cập nhật văn VSATTP mà Quý vị nhận được? Theo năm Theo quý Theo tháng Theo tuần Không cập nhật Câu 5: Quý vị thông báo trước quan QLNN đến kiểm tra? Bằng văn Qua điện thoại Qua mạng Internet Không thông báo Chưa kiểm tra Câu 6: Đề xuất giải pháp Quý vị nhà nước để nâng cao hiệu QLNN VSATTP địa bàn Huyện? Chân thành cảm ơn hợp tác Quý vị ! PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CHỦ CƠ SỞ SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, KINH DOANH THỰC PHẨM Để thu thập thông tin ý kiến đánh giá, nhằm mục đích thực đề tài “Quản lý Nhà nước Vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”, mong nhận cộng tác Quý vị cách tham gia trả lời câu hỏi phiếu điều tra Thông tin Quý vị phục vụ cho mục đích nghiên cứu đảm bảo bí mật I Xin quý vị vui lòng cho biết đôi nét thông tin cá nhân Họ tên: Địa chỉ: Nghề nghiệp: II Xin quý vị cho biết ý kiến vấn đề sau Quý vị bị xử lý vi phạm VSATTP chưa? a Thường Xuyên b Không nhiều c Chưa Nếu quý vị bị xử lý vi phạm VSATTP mức độ xử lý sao? a Ở Mức độ nặng b Ở mức độ bình thường c Chỉ mang tính nhắc nhở, cảnh cáo Quý vị thường biết thông tin VSATTP qua đâu? a Ti vi, đài, báo, internet b Loa phóng khu chợ c Tờ rơi, áp phích d Không có loại Mức độ cung cấp thông tin VSATTP theo đánh giá quý vị là: a Thường xuyên b Không thường xuyên c Rất Những thông tin VSATTP mà quý vị nhận là: a Thiết thực b Bình thường c Không thiết thực Quý vị có biết văn liên quan đến vấn đề VSATTP không? a Biết nhiều b Biết vài c Rất d Không biết Theo ý kiến quý vị, quản lý nhà nước VSATTP hiệu chưa? a Rất tốt b Bình thường c Chưa hiệu Xin chân thành cảm ơn quý vị tham gia trả lời! PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở ĐỊA PHƯƠNG Để thu thập thông tin ý kiến đánh giá, nhằm mục đích thực đề tài “Quản lý Nhà nước Vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”, mong nhận cộng tác Quý vị cách tham gia trả lời câu hỏi phiếu điều tra Thông tin Quý vị phục vụ cho mục đích nghiên cứu đảm bảo bí mật Ngày vấn: Cơ quan, đơn vị: Họ tên: Chức vụ II Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến câu hỏi Ông (Bà) đánh văn nhà nước vấn đề VSATTP, văn có phù hợp với tình hình VSATTP không? Theo ông (bà) công tác tra, kiểm tra, tuyên truyền giáo dục VSATTP hiệu chưa, chưa công tác cần diễn lần/năm chợ để đạt hiệu quả? Theo ông (bà) mức độ xử lý vụ vi phạm VSATTP địa bàn Huyện hiệu chưa? Anh, chị có kiến nghị để tăng cường VSATTP địa bàn Huyện đượ tốt hơn? (Ghi rõ) Trân trọng cảm ơn! Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ LÃNH ĐẠO I Mục tiêu • Đánh giá tình hình thực thi công tác hậu kiểm quan quản lý an toàn thực phẩm địa bàn Huyện • Các khó khăn, vướng mắc trình thực thi công tác hậu kiểm an toàn thực phẩm giải pháp khắc phục II Đối tượng • Cán lãnh đạo Y tế Huyện, xã (hoặc cán phụ trách ATTP) • Cán lãnh đạo Phòng Y tế (hoặc cán phụ trách ATTP) III Nội dung • Kế hoạch tra, kiểm tra ATTP đơn vị xây dựng vào thời gian nào? Được dựa sở nào? • Nhân lực quản lý an toàn thực phẩm nói riêng hay làm công tác thanh, kiểm tra ATTP đủ số lượng chất lượng để đáp ứng công việc chưa? Đã đào tạo/ tập huấn nghiệp vụ thanh, kiểm tra chuyên ngành ATTP chưa? • Khi tiến hành thanh, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tập trung vào nội dung nào? Có xem lại biên lần kiểm tra trước không? Những vi phạm phổ biến nhất? • Khi có vi phạm người thực kiểm tra có tư vấn khắc phục, sửa chữa vi phạm không? • Hình thức xử phạt vi phạm điều kiện đảm bảo ATTP gì? • Có bất cập công tác thanh, kiểm tra, xử phạt ATTP? Các kiến nghị quan cấp nhằm nâng cao hiệu công tác thanh, kiểm tra ATTP? [...]... luận văn Ngoài phần mở đầu, lời cảm ơn, mục lục và các danh mục, đề tài còn bao gồm có 3 chương cơ bản sau: CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN... TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 0.1 Khái niệm, phương pháp và sự cần thiết phải tăng cường Quản lý nhà nước về Vệ sinh an toàn thực phẩm 0.1.1 Khái niệm Quản lý nhà nước về Vệ sinh an toàn thực phẩm  Thực phẩm (TP) Theo tiêu chuẩn thực phẩm Quốc tế (Codex): "Thực phẩm là tất cả các chất... nhân khác ở trên, vấn đề Vệ sinh an toàn thực phẩm đang là một vấn đề cần được quan tâm hơn nữa bởi các cấp chính quyền trong địa bàn huyện CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Khái quát về điều kiện kinh tế, xã hội huyện Thái Thụy 25 Thái Thụy là một huyện vùng ven biển nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Thái Bình, diện tích tự nhiên... kế hoạch về vệ sinh an toàn thực phẩm; Hai, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm, các quy định và tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm; Ba, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền quathực phẩm; Bốn, quản lý hệ thống kiểm nghiệm, thử nghiệm về vệ sinh an toàn thực phẩm; 28 Năm, quản lý việc công... chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh antoàn thực phẩm; Sáu, tổ chức nghiên cứu khoa học vàcông nghệ trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm; Bảy, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về vệ sinh an toàn thực phẩm; Tám, tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức và pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm; Chín, hợp tác quốc tế về vệ sinh an toàn thực phẩm; Mười, thanh... VSATTP trên địa bàn quản lý Những vấn đề bất cập, những hạn chế, yếu kém trong công tác quản lý về VSATTP trên địa bàn toàn huyện đang được các cơ quan, tổ chức đặc biệt quan tâm Chính vì vậy, luận văn tiến hành nghiên cứu việc thực hiện chính sách quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện để làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo 2.2 Kết quả phân tích thực trạng Quản lý nhà nước về. .. lý các vi phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm Theo thống kê đến cuối năm 2013, nếu chỉ tính các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Trung ương ban hành, thì cả nước có tới 259 văn bản điều chỉnh vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm trong đó có 56 văn bản quy định về phân công trách nhiệm quản lý; 08 văn bản về ngộ độc thực phẩm; 05 văn bản về phụ gia, nguyên liệu thực phẩm; 52 văn bản về thực. .. những văn bản pháp quy về VSATTP do Trung ương, Tỉnh, Huyện ban hành nhiều Tuy nhiên, các văn bản cần hoàn chỉnh hơn nữa để dễ dàng trong thực hiện, và quản lý có hiệu quả 2.2.2 Thực trạng tổ chức, thực hiện quản lý nhà nước về Vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Thái Thụy Thái Thụy là một huyện của tỉnh Thái Bình, cũng nằm trong BCĐ liên ngành về VSATTP Chính vì vậy, ngoài việc triển khai văn. .. trên nguyên tắc phân cấp quản lý, quy định rõ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp quản lý như sau: Một là, chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm Hai là, các Bộ, ngành trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế thực hiện quản lý. .. lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Thái Thụy giai đoạn năm 2012-2014 2.2.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch, triển khai và thực hiện văn bản pháp luật về Vệ sinh an toàn thực phẩm Hiện nay, việc ban hành các văn bản pháp luật về VSATTP ở nước ta đang được phân thành 2 cấp: việc ban hành văn bản pháp luật về VSATTP thuộc thẩm quyền của cấp Trung ương và việc ban hành văn bản thuộc ... 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH CHƯƠNG... TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 0.1... trên, vấn đề Vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề cần quan tâm cấp quyền địa bàn huyện CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH

Ngày đăng: 12/03/2016, 14:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

    • 0.1 Khái niệm, phương pháp và sự cần thiết phải tăng cường Quản lý nhà nước về Vệ sinh an toàn thực phẩm

      • 0.1.1 Khái niệm Quản lý nhà nước về Vệ sinh an toàn thực phẩm

      • Bản đồ 2.1. Bản đồ hành chính huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình

        • Biểu đồ 2.2 : Mức độ rõ ràng của các văn bản pháp luật so với quy định của Nhà nước

        • Bảng 2.1: Thể hiện các tiêu chí về thông tin VSATTP mà người sản xuất, tiêu dùng và người bán hàng nhận được.

        • Biểu đồ 2.5: Đánh giá hiệu quả sử dụng các phương pháp QLNN về VSATTP

          • Biểu đồ 2.6: Mức độ sai phạm Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2013

          • Bảng 2.2: Số lần đi tuyên truyền của cơ quan quản lý nhà nước về VSATTP trên địa huyện Thái Thụy.

          • Bảng 2.3: Kết quả điều tra và xử lý vi phạm VSATTP

          • trên địa bàn huyện Thái Thụy

          • Bảng 2.4: Cơ sở được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP

          • Sơ đồ 2.1: Hệ thống QLNN về VSATTP theo chiều dọc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan