thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước và tác động của nó tới khả năng trả nợ của VN giai đoạn 2005 2015

74 333 1
thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước và tác động của nó tới khả năng trả nợ của VN giai đoạn 2005  2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước (NSNN) là vấn đề nóng của hầu hết các nước quan tâm nhất là các nước đang phát triển. Nguyên nhân của vấn đề này là do việc theo đuổi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong khi nguồn lực công có giới hạn đã làm gia tăng nguồn chi ngân sách, kéo theo tình trạng nợ công tăng cao, thu hẹp đáng kể khả năng điều hành chính sách tài khóa 13, đe dọa tính bền vứng của NSNN

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước (NSNN) vấn đề nóng hầu quan tâm nước phát triển Nguyên nhân vấn đề việc theo đuổi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nguồn lực công có giới hạn làm gia tăng nguồn chi ngân sách, kéo theo tình trạng nợ công tăng cao, thu h p đáng kể kh điều hành ch nh sách tài13 khóa, đe dọa t nh bền vững NSNN Nhất nước phát triển, thu ngân sách không đủ, nhà nước cần huy động nguồn vay khác để đáp ứng nguồn chi ngân sách Trong ngắn hạn, kho n nợ chưa tác động nhiều đến kh tr nợ quốc gia chúng mang t nh dài hạn nhiều Nhà nước dùng kho n nợ vào hoạt động chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, chi tr nợ viện trợ, chi dự trữ Việc có tr nợ hay không, kinh tế có phát triển rõ rệt hay không, phụ thuộc vào kho n vay mà phụ thuộc phần nhiều vào chất lượng phân phối sử dụng kho n nợ có hiệu qu Việt Nam không ph i ngoại lệ Thâm hụt, xử lý thâm hụt đổi NSNN, trọng tới nợ nghĩa vụ tr nợ vấn đề đề cao ch nh sách nhà nước Nhiều c i cách NSNN thực hiện, điển phân cấp ngân sách, cấu lại NSNN, c i cách thuế qu n lý thuế, cấu lại chi ngân sách, qu n lý chi ngân sách…, góp phần khai thác nguồn thu, tăng chi hợp lý, xoá đói gi m nghèo, phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, y tế…, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội tăng trưởng kinh tế Nhiều nghiên cứu liên quan đến thâm hụt ngân sách đưa ra, hành lang pháp lý dần hoàn thiện cụ thể Quốc hội ban hành Luật Ngân sách nhà nước 16/12/2002 quy định rõ ràng vấn đề liên quan đến NSNN Tuy nhiên, thâm hụt ngân sách triền miên kéo dài năm qua Thâm hụt thời gian dài dẫn đến tăng tốc nợ quốc gia gần ngưỡng 65% mà an toàn giới đặt ra, thâm hụt phá ngưỡng 5% GDP năm hậu khủng ho ng tài ch nh toàn cầu, cộng với bất ổn vĩ mô, đặt đòi hỏi cấp bách việc hạn chế thâm hụt NSNN, trì nợ quốc gia ngưỡng an toàn Mỗi nước có cách đo lường khác chất lượng sử dụng kho n nợ lại tùy thuộc vào quốc gia Vì thế, kh tr nợ Việt Nam giới nhận định bền vững thực chất có hay không câu hỏi lớn Xuất phát từ tình hình đó, lựa chọn đề tài “Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước tác động đến kh tr nợ Việt Nam” để làm rõ vấn đề xoay quanh thâm hụt ngân sách, tác động đến kh tr nợ, kiểm tra thực tế mô hình kinh tế lượng giai đoạn 2005-2014, có ý nghĩa thiết thực c lý luận thực tiễn Hạn chế viết chưa kiểm tra tác động yếu tố chất lượng sử dụng kho n nợ nh hưởng đến thực trạng nợ quốc gia nên thâm hụt ngân sách tác động đến kh tr nợ chưa thực chuẩn xác đến chi tiết Đề tài nhiều hạn chế, mong góp ý người Tổng quan tình hình nghiên cứu Có nhiều nghiên cứu nước thâm hụt ngân sách, tác động đến tăng trưởng kinh tế vấn đề có liên quan nhiên chưa có nghiên cứu chuyên sâu tác động thâm hụt ngân sách tới kh tr nợ Tiêu ch đo lường kh tr nợ quốc gia giới có nhiều ý kiến trái chiều nên kết qu số chưa so sánh cách ch nh xác nước với Với việc đặt trọng tâm nghiên cứu vào vấn đề thâm hụt NSNN tác động đến kh tr nợ, đề tài chủ yếu tập trung vào thực trạng tác động thâm hụt ngân sách tới kh tr nợ mà không tập trung nghiên cứu gi i pháp c i thiện thực trạng Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích chung: Tác động thâm hụt ngân sách tới kh tr nợ quốc gia Nhiệm vụ cụ thể: Làm rõ vấn đề lý luận b n bội chi ngân sách tác động đến kh tr nợ quốc gia, làm tham chiếu vấn đề tới thực tế Việt Nam Phân t ch thực trạng thâm hụt ngân sách kh tr nợ Việt Nam Kiểm tra tác động thâm hụt ngân sách đến kh tr nợ Việt Nam mô hình kinh tế lượng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: tác động thâm hụt ngân sách đến kh tr nợ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Lĩnh vực nghiên cứu: thâm hụt ngân sách, kh tr nợ Thời gian: Nghiên cứu vấn đề lý luận thời gian nay; nghiên cứu đánh giá thực trạng giai đoạn 2005-2014 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử phân t ch, tổng hợp vấn đề lý luận thực tiễn; Sử dụng phương pháp phân t ch, thống kê, so sánh đánh giá thực trạng; tham chiếu thực tế với lý luận; hồi quy nghiên cứu lý thuyết mô hình kinh tế lượng Những đóng góp đề tài Kết qu nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tác động thâm hụt ngân sách tới kh tr nợ, với đóng góp sau: Tổng hợp, làm rõ vấn đề lý luận thâm hụt ngân sách, kh tr nợ tác động thâm hụt ngân sách tới kh tr nợ, đặc biệt đề tài tổng hợp, phân t ch nội hàm vấn đề tác động ngân sách đến kh tr nợ Đây vấn đề đề cập không nhiều, chưa có đánh giá, tổng hợp cách hệ thống, toàn diện, chủ yếu đề cập tới vấn đề riêng rẽ chưa nêu tác động có liên quan Phân t ch, đánh giá thực trạng thâm hụt ngân sách kh tr nợ nước ta giai đoạn 2005-2014, bổ sung vào hàng loạt nghiên cứu liên quan đến kh tr nợ, làm sở tham kh o cho nhà hoạch định ch nh sách việc đưa gi i pháp ch nh sách phù hợp Kết cấu đề tài khoa học Ngoài lời mở đầu phần kết luận, nội dung ch nh đề tài khoa học chia thành chương: Chương Cơ sở l luận thâm hụt ngân sách, kh tr nợ tác động thâm hụt ngân sách đến kh tr nợ Chương Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước & kh tr nợ Việt Nam giai đoạn 2005-2014 Chương Đánh giá tác động thực trạng bội chi ngân sách nhà nước đến kh tr nợ Việt Nam thông qua mô hình kinh tế lượng CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH, KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ 1.1 Cơ sở lí luận bội chi ngân sách nhà nước 1.1.1 Những vấn đề ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Nhà nước mang t nh giai cấp, với mục đ ch sơ khai ban đầu trì máy nhà nước, ngân sách nhà nước đời với tư cách công cụ tài ch nh Nhà nước tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ quốc gia để thực mục tiêu ch nh sách tiền tệ quốc gia Khái niệm ngân sách nhà nước đời, hình thành phát triển từ hai sở khách quan: nhà nước kinh tế hàng hóa – tiền tệ Quan niệm ngân sách nhà nước chưa thống quốc gia giới Theo bách khoa toàn thư mở - vi.wikipedia.org: Thứ nhất, nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước b ng liệt kê kho n thu, chi tiền giai đoạn định quốc gia Thứ hai, Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: NSNN toàn kho n thu, chi Nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đ m b o thực chức nhiệm vụ nhà nước Về b n chất, NSNN hệ thống mối quan hệ kinh tế nhà nước xã hội trình nhà nước tạo lập, phân phối sử dụng nguồn tài ch nh để đ m b o chức Các quan hệ kinh tế bao gồm quan hệ kinh tế NSNN với doanh nghiệp s n xuất kinh doanh dịch vụ, tổ chức tài ch nh trung gian, tổ chức xã hội, hộ gia đình, thị trường tài ch nh hoạt động tài ch nh đối ngoại 1.1.1.2 Vai trò ngân sách nhà nước NSNN có vai trò quan trọng toàn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đất nước Vai trò NSNN gắn liền với vai trò nhà nước theo giai đoạn định Đối với kinh tế thị trường, NSNN đ m nhận vai trò qu n lý vĩ mô toàn kinh tế, xã hội Thứ nhất, mặt kinh tế: k ch th ch tăng trưởng kinh tế NSNN thụ động việc điều chỉnh hoạt động Việt Nam theo chế thị trường kế hoạch hóa tập trung Nó có tác dụng thu vốn dân sau thực bao cấp vốn cố định, vốn lưu động, kho n lương kho n bù trừ khác Hòa vào dòng ch y thay đổi Việt Nam chuyển sang chế thị trườmg định hướng xã hội chủ nghĩa từ năm 1986, Nhà nước hình thành cấu kinh tế phù hợp với s n xuất kinh doanh đất nước đổi Điều thông qua việc bãi bỏ chế độ thu quốc doanh, chi tiêu ch nh phủ để k ch th ch tăng trưởng kinh tế Thứ hai, mặt xã hội: gi i vấn đề xã hội Thời kì trước năm 1986, NSNN hoạt động chưa hiệu qu t nh bao cấp tràn lan bao cấp nhà ở, lương thực, hàng tiêu dùng vật phẩm sinh hoạt khác khiến người dân có t nh sùng bái, trông chờ ỷ lại vào bao cấp nhà nước Một mặt, ch nh bao cấp nhà nước lại không đ m b o công xã hội Trong thời kì đổi mới, NSNN có chuyển biến lớn hoạt động Nhà nước hoạt động không mục tiêu lợi nhuận, nên NSNN đóng vai trò quan trọng nhiệm vụ công Bên cạnh đó, nhà nước có ch nh sách ý đến tầng lớp nhân dân có thu nhập thấp thuế thu nhập cá nhân, trợ giúp người có hoàn c nh đặc biệt khó khăn hay trợ giá cho mặt hàng thiết yếu, gi i vấn đề việc làm, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân… Thứ ba, mặt thị trường: góp phần ổn định giá thị trường, kiềm chế lạm phát Với ch nh sách th có điều tiết Ch nh phủ nay, Ch nh phủ tác động vào cung cầu từ điều chỉnh mức giá c hàng hóa mức mong muốn Thêm nữa, thực ch nh sách bình ổn giá, b o vệ người tiêu dùng ổn định s n xuất, thực ch nh sách thắt chặt tiền tệ làm ổn định giá thị trường Ngoài ra, ch nh phủ phát hành công cụ nợ trái phiếu để bù đắp thiếu hụt NSNN góp phần không nhỏ nỗ lực kiềm chế lạm phát 1.1.1.3 Nội dung hoạt động ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước = Thu ngân sách nhà nước – Chi ngân sách nhà nước Vì vậy, NSNN chịu tác động trực tiếp nhân tố thu chi ngân sách Nội dụng hai yếu tố cấu thành trực tiếp nên nguồn ngân sách nhà nước 1.1.1.3.1 Thu ngân sách nhà nước 1.1.1.3.1.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước Theo từ điển bách khoa toàn thư, để có kinh ph cho hoạt động mình, nhà nước đặt kho n thu (các kho n thuế khóa) công dân đóng góp để hình thành nên quỹ tiền tệ Thực chất, thu ngân sách nhà nước việc nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài ch nh quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu nhà nước Ở Việt Nam, đứng phương diện pháp lý, thu NSNN bao gồm kho n tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước 1.1.1.3.1.2 Đặc điểm thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước tiền đề cần thiết để trì quyền lực ch nh trị thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Mọi kho n thu nhà nước thể chế hóa ch nh sách, chế độ pháp luật nhà nước Thu ngân sách nhà nước ph i vào tình hình thực kinh tế, biểu tiêu: tổng s n phẩm quốc nội GDP, giá c , thu nhập, lãi suất, v.v Thu ngân sách nhà nước thực theo nguyên tắc hoàn tr không trực tiếp chủ yếu 1.1.1.3.1.3 Giải pháp tăng thu ngân sách nhà nước Thứ nhất, khai thác, cho thuê, nhượng bán tài s n, tài nguyên quốc gia tăng thu cho ngân sách, nhà nước cần ph i dành kinh ph thỏa đáng để nuôi dưỡng, tái tạo phát triển tài s n, tài nguyên ấy, không làm cạn kiệt phá hủy tài s n, tài nguyên mục đ ch trước mắt Thứ hai, ch nh sách thuế ph i vừa huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nước, vừa khuyến kh ch t ch tụ vốn cho doanh nghiệp dân cư Thứ ba, ch nh sách vay dân để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước ph i đặt sở thu nhập mức sống dân Thứ tư, dùng ngân sách nhà nước đầu tư trực tiếp vào số doanh nghiệp quan trọng lĩnh vực then chốt, nhằm tạo nguồn tài ch nh Thứ năm, nhà nước cần có ch nh sách tiết kiệm, khuyến kh ch người tiết kiệm tiêu dùng, tinh gi n máy, c i cách hành ch nh để t ch lũy vốn chi cho đầu tư 1.1.1.3.2 Chi ngân sách nhà nước 1.1.1.3.2.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước việc phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đ m b o thực chức nhà nước theo nguyên tắc định Chi ngân sách nhà nước trình phân phối lại nguồn tài ch nh tập trung vào ngân sách nhà nước đưa chúng đến mục đ ch sử dụng Do đó, Chi ngân sách nhà nước việc cụ thể không dừng lại định hướng mà ph i phân bổ cho mục tiêu, hoạt động công việc thuộc chức nhà nước Căn theo yếu tố thời hạn phương thức qu n lý ta chia chi ngân sách thành: chi đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, chi thường xuyên, chi tr nợ viện trợ, chi dự trữ 1.1.1.3.2.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước Thứ nhất, chi ngân sách nhà nước gắn với máy nhà nước nhiệm vụ kinh tế, ch nh trị, xã hội mà nhà nước đ m đương thời kỳ Thứ hai, chi NSNN gắn với quyền lực nhà nước, mang t ch chất pháp l cao Thứ ba, kho n chi NSNN xem xét hiệu qu tầm vĩ mô Thứ tư, kho n chi NSNN mang t nh chất không hoàn tr trực tiếp chủ yếu Thứ năm, kho n chi ngân sách nhà nước gắn chặt với vận động phạm trù giá trị khác giá c , lãi suất, tỷ giá hối đoái, tiền lương, t n dụng, v.v (các phạm trù thuộc lĩnh vực tiền tệ) 1.1.1.3.2.3 Phân loại chi ngân sách nhà nước Theo t nh chất phương thức qu n lý NSNN, chi NSNN bao gồm: Thứ nhất, chi thường xuyên Chi thường xuyên bao gồm: Hoạt động nghiệp giáo dục, y tế, văn học nghệ thuật, khoa học công nghệ nghiệp xã hội khác; hoạt động nghiệp kinh tế; quốc phòng an ninh trật tự an toàn xã hội; hoạt động quan nhà nước; hoạt động Đ ng hỗ trợ tổ chức ch nh trị; trợ cấp cho đối tượng ch nh sách xã hội; kho n chi thường xuyên khác theo quy định pháp luật Thứ hai, chi đầu tư phát triển Chi đầu tư phát triển bao gồm: Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng; đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài ch nh Nhà nước, liên doanh doanh nghiệp; chi bổ sung dự trữ nhà nước; chi đầu tư phát triển thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước Thứ ba, chi tr nợ viện trợ Chi tr nợ viện trợ bao gồm kho n chi nhà nước thực nghĩa vụ tr nợ đến hạn kho n chi nhằm thực nghĩa vụ quốc tế Thứ tư, chi dự trữ Chi dự trữ kho n chi NSNN để bổ sung dự trữ nhà nước quỹ dự trữ tài ch nh 1.1.1.3.2.4 Thâm hụt ngân sách nhà nước Thâm hụt NSNN, hay gọi bội chi NSNN, tình trạng tổng chi tiêu ngân sách nhà nước vượt kho n thu "không mang t nh hoàn tr " NSNN Để ph n ánh mức độ thâm hụt ngân sách người ta thường sử dụng tiêu tỉ lệ thâm hụt so với GDP so với tổng số thu ngân sách nhà nước Thâm hụt NSNN nh hưởng t ch cực tiêu cực đến kinh tế nước tùy theo tỉ lệ thâm hụt thời gian thâm hụt Nói chung tình trạng thâm hụt NSNN với tỷ lệ cao thời gian dài gây lạm phát, nh hưởng tiêu cực Thâm hụt ngân sách nhà nước cần ph i đặt sở thu nhập mức sống người dân thuế nguồn bù đắp ngân sách lớn ngân sách nhà nước mà việc thu thuế cần ph i dựa vào mức thu nhập người dân, nhà nước lựa chọn vay từ dân cư nước mà để định mức vay hợp lý lại ph i dựa thu nhập mức sống người dân 1.1.2 Cân đối ngân sách nhà nước 1.1.2.1 Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước Cân đối NSNN quan hệ thu chi NSNN thời kì (thường năm) Về b n chất, cân đối NSNN việc cân đối nguồn lực tài ch nh mà nhà nước tập trung vào quỹ thời kì Vậy nên, cân đối NSNN biểu cho tạo lập, phân phối sử dụng nguồn thu có hiệu qu hay không, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tầm vĩ mô Về cấp độ qu n lý nhà nước, cân đối ngân sách nhà nước cân đối phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp ngân sách, qua cấp ch nh quyền từ trung ương đến địa phương thực chức nhiệm vụ máy nhà nước 1.1.2.2 Các trạng thái ngân sách nhà nước Thứ nhất, NSNN cân bằng: tổng thu bù đắp vừa đủ tổng chi Thứ hai, NSNN thâm hụt: tổng thu không đủ bù đắp tổng chi Nguyên nhân trạng thái ch nh sách chi tiêu nhà nước chưa phù hợp, tiêu dùng đầu tư chưa hợp lý, thất thu ngân sách, kinh tế suy thoái theo chu kì bị nh hưởng yếu tố tự nhiên thiên tai dịch bệnh Thứ ba, NSNN thặng dư: nguồn thu ngân sách huy động lớn nguồn chi ngân sách Nhà nước chưa sử dụng nguồn thu hết, lượng tiền nhàn rỗi mà phục vụ chủ ý cho an toàn nguồn ngân sách Tuy nhiên, nói trạng thái ngân sách nhà nước cân hiệu qu nhất, trạng thái thặng dư thâm hụt máy nhà nước yếu kém, sử dụng nguồn thu không hợp lý Tùy vào điều kiện hoàn c nh nước phương thức qu n lý quốc gia mà trì trang thái ngân sách thâm hụt hay thặng dư Có thể quốc gia theo hương an toàn mà trì trạng thái thặng dư ngược lại, đầu tư nhiều mà nguồn thu không đủ, k ch th ch phát triển để bù đắp kho n thu không đủ chi nhân tố tác động tới trạng thái ngân sách Ch nh phủ Dù điều phủ nhận số quốc gia có trình độ qu n lý máy nhà nước yếu kém, chưa tận dụng hiệu qu ưu điểm trạng thái 1.1.3 Bội chi ngân sách nhà nước 1.1.3.1 Khái niệm bội chi ngân sách nhà nước Thâm hụt NSNN, hay gọi bội chi NSNN, tình trạng tổng chi tiêu NSNN vượt kho n thu "không mang t nh hoàn tr " NSNN 1.1.3.2 Đo lường bội chi ngân sách nhà nước Có bội chi ngân sách hay không, bội chi tùy thuộc vào quy tắc đo lường quốc gia Ở nước lại có cách đo lường cách hiểu khác Tuy có ba nhân tố b n nh hưởng tới kết qu đo lường quốc gia: phạm vi t nh, việc xác định kho n thu chi thời gian ghi nhận thu chi NSNN 1.1.3.2.1 Phạm vi tính bội chi ngân sách nhà nước Thứ nhất, bội chi ngân sách toàn diện: Bội chi t nh theo khu vực công Theo World Bank, khu vực công có ch nh phủ, ch nh quyền địa phương, NHTW tổ chức có 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước Đây thước đo rộng để xác định nợ công Thứ hai, bội chi ngân sách ch nh phủ: IMF lại xác định bội chi giới hạn khu vực ch nh phủ để phân biệt ch nh sách tài khóa với ch nh sách tiền tệ làm sở đối chiếu thống kê tài ch nh tiền tệ tài ch nh ch nh phủ Thống kê tài ch nh Ch nh phủ gồm tất c cấp ch nh quyền trừ ngân hàng trung ương Tại cấp địa phương có quỹ tài ch nh nước ngân sách quỹ hoạt động b o hiểm xã hội trợ cấp phần lớn từ NSNN Vì vậy, bội chi ngân sách dù bao gồm phần trợ cấp cho quỹ tài ch nh quỹ b o hiểm thực chất liên quan đến bội chi cấp ch nh quyền liên quan đến quỹ ngân sách nhà nước mà 1.1.3.2.2 Xác định khoản thu, chi cân đối ngân sách nhà nước Thực tế, kho n mục ghi vào thu chi NSNN ghi khác quốc gia tùy thuộc vào quan điểm, mục đ ch ch nh trị, mục tiêu ch nh sách tiền tệ quốc gia V dụ với kho n mục vay phát hành trái phiếu ch nh phủ viện trợ (nếu có) Nhật ghi vào tổng thu, Mỹ ghi vào tổng chi Việt Nam lại không hạch toán Nếu đưa thêm kho n mục vào tổng thu số dư phép trừ lớn hơn, ngược lại với 10 tổng chi Còn Việt Nam, kho n mục không tác động tới cân đối NSNN, tăng t nh ổn định loại trừ kh đe dọa tác động kho n mục tới NSNN Mục đ ch sử dụng báo cáo bội chi nh hưởng tới kho n thu chi NSNN Thứ nhất, báo cáo sử dụng với mục đ ch chi đầu tư phát triển chi vãng lai Bội chi ngân sách vãng lai = chi thường xuyên – thu thường xuyên Thứ hai, với mục đ ch đánh giá tổng tình hình ngân sách tác động tới kinh tế vĩ mô bội chi ngân sách thông thường Bội chi ngân sách thông thường = Thu thường xuyên viện trợ không hoàn lại – tổng chi (có cho vay thuần) Trong đó: Cho vay = Số cho vay – Số thu hồi nợ gốc Nhược điểm cách t nh chưa tác động bội chi tới tổng cầu phân bổ sử dụng nguồn lực tái phân phối nguồn thu nhập kinh tế Cùng mức bội chi kho n mục tác động tới bội chi khác mang tác động tới kinh tế cách khác IMF khuyến cáo nên đưa kho n mục viện trợ giống kho n vay nợ để bù đắp ngân sách nhà nước kho n mục không thường xuyên không xây dựng kế hoạch chắn gây tác động tiêu cực tới hoạt động ngân sách nhà nước Thứ ba, với mục đ ch đánh giá t nh bền vững tài khóa nên sử dụng bội chi ngân sách b n Bội chi ngân sách b n = Bội chi ngân sách thông thường – Chi tr lãi Nếu Ch nh phủ mở rộng nhu cầu tài ch nh dẫn đến kho n chi tr lãi tăng có nghĩa Ch nh phủ ph i gi m hội chi thường xuyên không bắt buộc chi đầu tư để c i thiện hệ thống giáo dục, y tế, cộng đồng… Khi so sánh bội chi quốc gia khác ph i loại trừ nhân tố lạm phát lạm phát làm gi m giá trị thực số dư nợ danh nghĩa khu vực nợ công Lúc bội chi ngân sách nhà nước bội chi ngân sách nghiệp vụ Bội chi ngân sách nghiệp vụ = Bội chi ngân sách thông thường – tr lãi số dư lạm phát = Bội chi ngân sách b n – Tr lãi thực (do tr lãi danh nghĩa = tr lãi lạm phát + tr lãi thực) 60 Kho n viện trợ không hoàn lại Việt Nam gần tăng kho ng thời gian dài (đặc biệt giai đoạn 2007 – 2011, sau Việt Nam gia nhập WTO), sau gi m dần đến Các kho n vay có lãi suất không ưu đãi trước bắt nguồn từ việc Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình, đồng thời uy t n Việt Nam gi m đáng kể sau nhiều vụ việc hối lộ quan chức, không minh bạch sử dụng vốn,… Nguồn tr nợ từ ODA có nhiều động lực tồn áp lực lãi suất (ở kho n vay thương mại) Trong lĩnh vực sử dụng nguồn vốn ODA giao thông vận t i lượng tập trung nhiều nguồn vốn vay ưu đãi nhất, lĩnh vực lại (nông nghiệp, y tế, giáo dục,…) chiếm tỉ trọng khiêm tốn Cụ thể, lĩnh vực giao thông chiếm tới 1,2 tỷ USD vốn ODA (tương đương 31% vốn ODA cam kết), lượng thu hút 1,1 tỷ USD (29% tổng vốn ODA cam kết), nông nghiệp xóa đói gi m nghèo thu hút 330 triệu USD (tương đương 8% tổng vốn ODA cam kết) Trong đó, mức gi i ngân vốn ODA vốn vay ưu đãi 11 tháng đầu năm ước đạt kho ng 4,96 tỷ USD, tăng 7% so với kỳ năm trước; đó: vốn vay kho ng 4,84 tỷ USD, viện trợ không hoàn lại kho ng 116 triệu USD Công tác vận động thu hút nguồn ODA vốn vay ưu đãi có nhiều chuyển biến t ch cực, thông qua hoạt động hợp tác phát triển, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết năm 2014 đạt 4.362,13 triệu USD (4.160,08 triệu USD ODA vốn vay vay ưu đãi, 202,05 triệu USD viện trợ không hoàn lại) Tổng giá trị hiệp định ký kết năm 2014 kho ng 68% năm 2013 Nguyên nhân dẫn đến giá trị ký kết năm 2014 thấp so với năm trước quan Việt Nam trọng đến công tác chuẩn bị dự án, đặc biệt chất lượng văn kiện t nh kh thi chương trình, dự án, đ m b o mục tiêu trì nợ công bền vững Có thể thấy mức gi i ngân vốn ODA có tiến qua năm song chưa tương xứng với mức cam kết Trong năm trở lại đây, nhờ tâm cao Ch nh phủ, nỗ lực ngành, cấp nhà tài trợ, gi i ngân số nhà tài trợ quy mô lớn (Nhật B n, World bank,…) có tiến vượt bậc Đây xem bước chuẩn bị tốt cho giai đoạn tr nợ gốc lãi năm tới 2.3.4.2.2 Nguồn vốn FDI Các doanh nghiệp FDI tạo nhiều việc làm với mức lương bình quân cao Các doanh nghiệp phần đóng góp vào việc đổi công nghệ, đổi qu n trị doanh nghiệp Việt Nam tạo cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước Sự đóng góp t ch cực cần thiết cho phát triển 61 kinh tế đất nước Từ đó, nguồn thu từ dự án FDI góp phần không nhỏ cho NSNN để đ m b o kh tr nợ Việt Nam qua thu thuế, ph , lệ ph , tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng đời sống người lao động Trong b ng xếp hạng nơi đầu tư yêu th ch với nhà đầu tư Châu Á, Việt Nam đứng thứ hai xếp sau Trung Quốc Trên b ng xếp hạng 20 kinh tế có dòng vốn FDI ưa th ch giới, Việt Nam tiếp tục trì vị tr thứ 12 thời điểm Tuy nhiên, nhiều chuyên gia phân t ch cho rằng, bên cạnh đóng góp trên, khu vực FDI chưa tạo sức lan tỏa, đóng góp cho thu ngân sách thấp, kèm theo hình thức báo lỗ, chuyển giá,… tổn hại đến cạnh tranh thị trường Trong gam màu trầm kinh tế Việt Nam, số vốn FDI đăng ký tiếp tục tăng với kho ng 21,6 tỷ USD năm 2013 cho thấy vai trò, vị quy mô ngày lớn dòng vốn FDI kinh tế Việt Nam Đặc biệt, bối c nh Việt Nam chuẩn bị gia nhập tổ chức quốc tế lớn khu vực Cộng đồng kinh tế chung AS AN (A C), Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TTP) việc nhìn lại dòng vốn FDI Việt Nam năm qua, kể từ thời điểm Việt Nam ch nh thức thành viên WTO cần thiết Về b n, 22 năm qua (từ 1991 đến nay), c vốn đăng ký vốn gi i ngân FDI tăng c quy mô ổn định Biểu đồ 2.22: Lượng vốn FDI đăng kí giải ngân giai đoạn 2005 – 2014 Đơn vị: tỷ USD 80 71,7 70 60 50 40 30 20 10 23,1 21,35 12 6,84 3,31 4,1 8,03 11,5 21,6 21 10 11 2009 2010 14,7 11 12,710,5 11,5 20,23 12,4 2005 2006 2007 2008 Vốn đăng kí 2011 2012 2013 2014 Vốn thực Nguồn: Tổng hợp từ nguồn số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư 62 Qua biểu đồ với số liệu tổng hợp, vốn đầu tư trực tiếp nước có c i thiện từ năm 2007 Do nh hưởng thông tin Việt Nam gia nhập WTO làm vốn đăng ký tăng mạnh với quy mô lớn, năm 2005 thu hút 6,84 tỷ USD đến 2006 tăng gần gấp đôi lên 12 tỷ USD lần đạt 21,35 tỷ USD vào năm 2007 Đặc biệt, năm 2008, vốn đăng ký đạt mức kỷ lục từ trước đến với 71,7 tỷ USD bất chấp khủng ho ng tài ch nh toàn cầu từ cuối năm 2007 đến đầu năm 2008, điều gi i th ch năm 2007, Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, nguồn vốn ch y vào Việt Nam tăng đột biến, gấp lần so với năm 2007 Mặc dù vốn FDI đầu tư vào Việt Nam lớn kho ng 252,22 tỷ USD tạo nguồn lực lớn kho ng thời gian Tuy nhiên tỷ lệ gi i ngân đạt mức thấp kho ng 93,34 tỷ USD có nghĩa kho ng 37% với đỉnh điểm năm 2008, số vốn đăng k lên tới 71,7 tỷ USD thực dòng vốn ch y vào đạt 11,5 tỷ USD (tương đương 16%) Tuy nhiên, lan rộng nh hưởng ngày lớn khủng ho ng kinh tế giới nên từ năm 2009 đến 2011, vốn đăng ký FDI gi m dần từ 23,1 tỷ USD xuống 15,6 tỷ USD, trung bình năm gi m kho ng tỷ USD Song quy mô FDI lớn nhiều so với giai đoạn trước Việt Nam gia nhập WTO Từ 2012 đến nay, với phục hồi kinh tế giới, vốn FDI bắt đầu có xu hướng tăng trở lại, tăng nh lên 16,2 tỷ USD năm 2012 đặc biệt năm 2013, FDI đăng ký đạt 21,6 tỷ USD, vốn gi i ngân đạt 11,5 tỷ USD Trong khi, vốn gi i ngân FDI từ 2006 tăng mạnh so với giai đoạn trước đó, từ 4,1 tỷ USD vào năm 2006 tăng gấp đôi lên tỷ USD năm 2007 trì ồn định mức 10 tới 11 tỷ USD từ năm 2008 đến Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, dòng vốn FDI tăng liên tục năm qua năm 2013 dù kinh tế Việt Nam giới khó khăn, đạt kết qu kh quan thu hút FDI Cụ thể, thu hút FDI Việt Nam năm 2013 đạt gần 22 tỷ USD vốn đăng k , tăng 54% so với năm 2012, gi i ngân lên đến 11,5 tỷ USD Về đóng góp khối doanh nghiệp FDI, số liệu thống kế cho thấy, đến nay, khu vực doanh nghiệp FDI trở thành phận quan trọng kinh tế Việt Nam, với mức đóng góp kho ng 20% GDP, kho ng 45% s n lượng công nghiệp 1/4 tổng đầu tư xã hội hàng năm Về xuất nhập khẩu, kim ngạch xuất năm 2013 doanh nghiệp FDI Việt Nam đạt 80,91 tỷ USD (chưa t nh dầu thô), tăng 26,3% so với năm 2012 Kim ngạch nhập nhóm doanh nghiệp FDI đạt 74,23 tỷ USD, tăng 23,8 so với kì năm trước T nh c năm 2013 tổng giá trị xuất - nhập hàng 63 hóa mà doanh nghiệp FDI mang lại 155,14 tỷ đồng, chiếm tới 58,8% tổng giá trị xuất nhập c nước (264,261 tỷ đồng) đó, xuất chiếm 61,2% nhập chiếm 56,3% Theo số liệu Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2008 - 2010, tỷ giá E(USD/VND) biến động tăng mức cao, xu hướng co lại gi m xuống mức thấp Cụ thể, năm 2008 tỉ giá tăng 6,31%, năm 2009 tăng 10,07%, năm 2010 tăng 9,68%, đến năm 2011 tăng 2,2%; năm 2012 0,96%; tháng đầu năm 2013 (t nh đến ngày 28/6/2013) tăng mức 0,84% tiếp tục gia tăng vào năm 2014 mà USD tiếp tục tăng mạnh so với đồng tiền khác giới (một phần chương trình nới lỏng định lượng Q F D phát huy tác dụng từ gi m tỉ lệ thất nghiệp, tăng trưởng trở lại sau thời kì tăng trưởng âm đồng thời ch nh sách tiền tệ mở rộng Ch nh phủ nước trụ cột kinh tế giới Nhật B n, khu vực đồng tiền chung châu Âu U,… từ thu mua tài s n tài ch nh, tăng cung tiền kinh tế,…) Ch nh vậy, USD tăng giá nhanh, mạnh liên tục thời gian qua dòng vốn FDI ch y ngược lại nước Mỹ để gia tăng giá trị cho nhà đầu tư nước Do đó, nguồn vốn FDI có xu hướng ổn định, trì mức vừa ph i giai đoạn từ 2008 đến (ch nh sách tỷ giá th có điều tiết) Tóm lại, với nguồn vốn FDI, dự án đầu tư đem lại cho Việt Nam kho n thu ngân sách từ thuế, ph , lệ ph nguồn thu khác Đây nguồn tr nợ quan trọng (vừa đáp ứng nhu cầu việc làm nước, tăng nguồn tr nợ nước cho Việt Nam) 2.3.4.2.3 Kiều hối Trong năm gần đây, Việt Nam quốc gia hút kiều hối lớn giới Điều có Ch nh phủ Việt Nam ngân hàng thương mại nước đưa nhiều ch nh sách khuyến kh ch thu hút Việt kiều nước chuyển, gửi tiền nước đầu tư, làm ăn Nguồn lực kiều hối góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Kiều hối có vai trò quan trọng nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển Đối với Việt Nam, kiều hối ngày trở nên quan trọng Trong năm gần đây, dòng kiều hối vào Việt Nam không ngừng gia tăng c số tuyệt đối số tương đối so với GDP, góp phần bù đắp thâm hụt cán cân thương mại, xóa đói gi m nghèo, nâng cao mức sống phận người dân nhận kiều hối 64 Biểu đồ 2.23: Lượng kiều hối gửi Việt Nam giai đoạn 2000-2014 Đơn vị: tỷ USD 14 12 12 11 10 9 2011 2012 8 7,2 3,8 1,75 2000 2005 2008 2010 2013 2014 Kiều hối gửi Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư Theo nguồn tin từ Ủy ban người Việt Nam Nước ngoài, kiều hối vào Việt Nam tăng dần qua năm mức cao Năm 2010 đạt gần tỷ USD, năm 2011 tỷ USD năm 2012 đạt 10 tỷ USD qua kênh ch nh thức trực tiếp mang Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới năm 2013, kiều hối Việt Nam đạt mức kỷ lục kho ng 11 tỷ USD Hiện có kho ng triệu người Việt Nam sống, làm việc 100 quốc gia vùng lãnh thổ giới Với cộng đồng người Việt nước ngày tăng đồng thuận với việc lượng kiều hối đổ vào Việt Nam năm sau cao năm trước Nhìn lại kho ng thời gian năm 1980, với thay đổi b n ch nh sách kiều hối, Việt Nam tiếp nhận lượng lớn dòng ngoại tệ từ kiều bào nước T nh trung bình, người Việt Nam nước gửi nước kho ng 1000 USD năm Từ nay, lượng kiều hối chuyển Việt Nam luôn tăng với tốc độ ngày cao Năm 2000, lượng kiều hối gửi 1,75 tỷ USD, đến năm 2005, số tăng lên 3,8 tỷ USD (tăng 117% so với năm 2000) Đến năm 2008, khủng ho ng kinh tế toàn cầu xẩy ra, lượng kiều hối gửi Việt Nam không bị suy gi m mà tăng vọt lên mức 7,2 tỷ USD Năm 2010, với đà phục hồi kinh tế giới, Việt Nam tiếp tục nhận dòng kiều hối với giá trị tỷ USD, tăng 65 1,7 tỷ so với năm 2009 Cũng năm này, Việt Nam WB xếp vào vị tr 16 20 nước tiếp nhận nguồn kiều hối lớn giới đứng thứ Đông Nam Á, sau Philippines Năm 2012, Việt Nam đón nhận tỷ USD, xếp thứ sau Hy Lạp (18 tỷ USD), Pakistan Bangladesh (14 tỷ USD) Năm 2011, kiều hối Việt Nam ước đạt tỷ USD, cao nhiều so với tỷ USD năm 2010 Trong năm qua, nhà nước có chủ trương khuyến kh ch kiều bào nước đầu tư; cho phép gửi nhận kiều hối ngoại tệ, không bắt buộc ph i gửi tiết kiệm vào ngân hàng bán cho ngân hàng Mặt khác, dịch vụ chuyển tiền kiều hối qua kênh ch nh thức phát triển với tham gia nhiều ngân hàng, doanh nghiệp với t nh chất cạnh tranh cao Theo đánh giá WB, kiều hối chuyển Việt Nam chịu ph dịch vụ thấp, 0,05% kho n tiền gửi tối đa không 200 USD Ngoài ra, chênh lệch lãi suất VND ngoại tệ Việt Nam yếu tố thu hút ngoại tệ gửi Kiều hối đóng góp cho Việt Nam nguồn thu ngoại tệ ổn định, tăng dự trữ ngoại hối quốc gia, gi m thiểu phụ thuộc nguồn vốn nước sức ép tỷ giá đồng đôla Mỹ, góp phần cân đối cán cân toán thương mại Mặt khác, kiều hối giúp tạo thêm công ăn việc làm, ổn định đời sống cho người dân thông qua đầu tư, kinh doanh Việt kiều, đồng thời góp phần c i thiện ngân sách cho nhà ở, y tế, giáo dục, góp phần c i thiện cấu nguồn vốn giúp cho cấu nợ nước theo xu hướng có lợi (gi m tỷ trọng nợ nước ngoài, tăng tỷ nợ nước) So với nguồn vốn hỗ trợ phát triển ch nh thức (ODA), đầu tư gián tiếp nước (FPI) kiều hối vào Việt Nam có giá trị lớn có t nh ổn định cao c Với đặc t nh này, kiều hối thể rõ t nh ưu việt kinh tế - xã hội Việt Nam, thể cụ thể là: Thứ nhất, nguồn thu ngoại tệ ổn định, không hoàn lại đặc biệt kiều hối tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế, không tạo gánh nặng nợ nước cho kinh tế Nguồn vốn giúp đất nước gi m thiểu nhiều rủi ro trình huy động vốn, gi m phụ thuộc vào nguồn vốn nước Thứ hai, nay, xuất lĩnh vực tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước Tuy nhiên, xuất du lịch ph i đầu tư nhiều có kho n ngoại tệ nói nguồn thu kiều hối dường không ph i đầu tư, có không đáng kể so với giá trị mà mang lại Thứ ba, Việt Nam coi quốc gia hấp dẫn nguồn vốn FDI nguồn vốn tăng năm gần đây, đóng góp t ch cực vào phát triển đất nước Tuy nhiên, thực tế nguồn vốn FDI để lại nhiều tác động tiêu cực gây ô 66 nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội gia tăng vốn tư b n nước ngoài, họ không xuất cạnh tranh với hàng hóa loại s n xuất nước Trong nguồn vốn kiều hối tránh mặt tiêu cực Còn nguồn vốn ODA nguồn vốn quan trọng, 90% vốn vay, sử dụng không tốt tạo gánh nặng nợ nần cho hệ sau Trong đó, nguồn vốn kiều hối vừa không ph i lo tr nợ vừa không đối mặt với số tác động tiêu cực Thứ tư, kiều hối đóng góp cho công xóa đói gi m nghèo, nâng cao đời sống người lao động Nguồn vốn ch y thẳng vào khu vực dân cư, có t nh thúc đẩy đầu tư tư nhân cao, gi i công ăn việc làm, nâng cao mức thu nhập cho chủ thể nhận kiều hối chủ thể hưởng lợi từ nguồn đầu tư kiều hối Thứ năm, kiều hối có tác dụng hỗ trợ cán cân toán quốc gia Trong nhiều năm qua Việt Nam ph i đối mặt với nhập siêu Tuy nhiên, có nguồn kiều hối đổ nước ngày tăng nên gi m áp lực đáng kể cho tình trạng nhập siêu Thứ sáu, kiều hối đóng góp cho gia tăng tiết kiệm quốc gia, t nh giá trị tiền để lại không sử dụng cho mục đ ch tiêu dùng chủ thể nhận dòng kiều hối Phần tiết kiệm từ kiều hối sử dụng cho hoạt động đầu tư trực tiếp, gửi ngoại tệ b n tệ vào ngân hàng tổ chức tài ch nh khác, phần cất trữ dạng tiền mặt, vàng Ngoài phần kiều hối dùng đầu tư trực tiếp, kiều hối gửi vào tổ chức tài ch nh sau lại cho vay tài trợ cho hoạt động đầu tư phát triển kinh tế Thứ bảy, kiều hối đóng góp t ch cực đến phát triển thị trường tài ch nh kho n tiền làm tăng nguồn cung ứng vốn cho tổ chức tài ch nh Mối quan hệ kiều hối, phát triển thị trường tài ch nh tăng trưởng kinh tế xem xét số cấp độ Kiều hối bù đắp cho thị trường tài ch nh hiệu qu Bởi lẽ, kiều hối giúp nhà đầu tư vượt qua hạn chế thị trường tài ch nh thiếu vắng s n phẩm huy động cấp t n dụng phù hợp để tìm kiếm mức sinh lời cao Tóm lại, kiều hối nguồn ngoại tệ quan trọng việc đáp ứng nguồn tr nợ nước giai đoạn tới, đặc biệt mà kho n nợ gốc cho kho n vay nước đến gần Việt Nam có lợi lớn kho n mục tăng trưởng hàng năm 67 2.3.4.2.4 Phát hành Trái phiếu Quốc tế Ngày 7/11/2014, Việt Nam phát hành thành công trái phiếu Ch nh phủ kỳ hạn 10 năm thị trường vốn quốc tế với tổng khối lượng tỷ USD Trái phiếu đạt mức lãi suất cố định 4,8%/năm, thấp mức dự kiến 5,125%/năm Đây mức lãi suất thấp đợt phát hành từ trước đến (lần lượt 6,875%/năm 6,755%/năm trái phiếu phát hành năm 2005 2010) Tổng trị giá đăng ký mua trái phiếu Ch nh phủ từ 437 nhà đầu tư quốc tế 10,6 tỷ USD, gấp 10 lần so với lượng chào bán tỷ USD Trong số này, thống kê cho thấy, có 17% nhà đầu tư châu Á, 28% nhà đầu tư châu Âu 55% nhà đầu tư Mỹ Một thành công đợt phát hành lãi suất phát hành thấp (4,8%/năm), tiết kiệm kho ng 32,5 triệu USD tiền toán lãi trái phiếu Ch nh phủ (trong 10 năm) Ngoài ra, giúp hoán đổi 54,4% giá trị gốc trái phiếu quốc tế năm 2005 25,4% giá trị gốc trái phiếu quốc tế năm 2010 Điều theo đại diện Bộ Tài ch nh, góp phần giúp cấu lại nợ công theo hướng kéo dài thời hạn vay gi m áp lực nghĩa vụ tr nợ Thành công đợt phát hành trái phiếu quốc tế năm 2014 cho thấy trái phiếu Việt Nam hấp dẫn giới đầu tư quốc tế nhờ nguyên nhân ch nh sau: Thứ nhất, lãi suất hấp dẫn Lãi suất trúng thầu đợt phát hành trái phiếu vừa qua 4.8%/ năm, số khiêm tốn so với lần phát hành khứ, thấp nhiều so với mức 5.125% dự kiến ban đầu Tuy nhiên, so với mức lợi suất trái phiếu nước khác số 4.8% thực hấp dẫn Bảng 2.10: Lợi suất trái phiếu số nước giới Đơn vị: % Quốc gia Lợi suất TPCP 10 năm Mỹ 2,37% Canada 2,06% Mexico 3,34% Brazil 4,23% Đức 0,81% Anh 2,19% Pháp 1,17% Italy 2,35% Tây Ban Nha 2,10% Nguồn: Bloomberg.com 68 Với khó khăn chung kinh tế, lợi tức ngày gi m khiến cho việc tìm kiếm lợi tức nhà đầu tư riết thực toàn giới Trong đó, lần phát hành trái phiếu quốc tế gần Việt Nam diễn cách gần năm Kinh tế Việt Nam năm gần có nhiều thay đổi, đặc biệt ổn định vĩ mô, ch nh điều thực thu hút ý giới đầu tư giới Mức lãi suất vượt trội hẳn so với phần lớn quốc gia khác giúp đợt phát hành trái phiếu quốc tế Việt Nam thành công Thứ hai, mức độ t n nhiệm Việt Nam c i thiện đáng kể Một yếu tố quan trọng đánh giá công cụ nợ kh toán nhà phát hành Đối với công cụ nợ trái phiếu ch nh phủ, hệ số t n nhiệm quốc gia thước đo tiêu chuẩn để đánh giá mức độ rủi ro mà nhà đầu tư quan tâm Với việc Moody’s nâng hệ số t n nhiệm quốc gia Việt Nam lên bậc từ B2 lên B1 vào cuối tháng 7/2014, Fitch nâng bậc t n nhiệm Việt Nam từ B+ lên BBngày 3/11/2014 (3 ngày trước phiên đấu thầu trái phiếu quốc tế), đánh giá triển vọng mức ổn định Điều củng cố niềm tin Việt Nam nhà đầu tư quốc tế Mức độ t n nhiệm quốc gia coi yếu tố quan trọng không khác so với lợi suất trái phiếu Không thiếu nước có mức lợi suất trái phiếu ch nh phủ cao Việt Nam nhiều, v dụ Hy Lạp với mức 7,86%/ năm, so sánh mức độ hấp dẫn Việt Nam chiếm ưu Trong tuyên bố nâng định hạng t n nhiệm cho Việt Nam, c tổ chức Moody’s Fitch đánh giá đề cập tới ổn định kinh tế vĩ mô c i thiện Việt Nam, tốc độ tăng trưởng kinh tế khởi sắc, cán cân tài ch nh quốc tế tốt lên Trong tương lai, hệ thống ngân hàng ổn định, nợ xấu kiếm soát đ m b o an toàn nợ công ngưỡng cho phép Việt Nam tiếp tục nâng hệ số t n nhiệm Thứ ba, hội tốt để nhà đầu tư quốc tế đa dạng hóa danh mục Trong số gần 450 nhà đầu tư tham gia vào phiên đấu thầu, có đến 84% quỹ đầu tư, 12% ngân hàng 4% công ty b o hiểm, quỹ hưu tr Với phần lớn nhà đầu tư tham gia quỹ đầu tư, mục đ ch ch nh bên cạnh tìm kiếm lợi tức hấp dẫn nguyên nhân khác khiến nhà đầu tư ý đến phiên đấu thầu trái phiếu Việt Nam tìm kiếm công cụ tài ch nh hấp dẫn khác để đa dạng hóa danh mục Áp lực tr nợ nước gi m nh phần nhờ việc Ch nh phủ phát hành thành công tỷ USD trái phiếu kỳ hạn 10 năm thị trường vốn quốc tế với lãi suất 69 mức 4,8% vào ngày 6/11/2014 Việc giúp gi i số nghĩa vụ nợ thời điểm Tuy nhiên, năm (2016-2020), hai lô trái phiếu quốc tế phát hành trước đáo hạn (1 lô trị giá 750 triệu USD năm 2005 lô tỷ USD năm 2010); lô thứ ba đáo hạn năm 2024 70 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA VIỆT NAM Xuất phát từ sở lý luận chương 1, định lượng nh hưởng thâm hụt ngân sách đến kh tr nợ việc xây dựng hàm hồi quy Đây phương pháp thực nghiệm chứng minh phân t ch mặt xu hướng mà không nhằm mục đ ch để tìm hệ số quan hệ cụ thể biến số lựa chọn (có nghĩa không xét đến tự tương quan nói lên nh hưởng biến với nhau) Các kết qu tìm tương đối phù hợp với phân t ch mức độ nh hưởng biến số kinh tế vĩ mô tác động đến kh tr nợ góc độ lý thuyết kinh tế Phương pháp Sử dụng phương pháp định lượng tổng hợp số liệu ph n ánh thu ngân sách nhà nước, thâm hụt ngân sách GDP từ nguồn thông tin báo BTC nguồn tin ch nh thức ch nh phủ 3.1 3.2 Xây dựng mô hình Xuất phát từ sở lý thuyết đề cập chương, nhân tố vĩ mô nh hưởng đến kh tr nợ dựa theo phương trình Theo công thức toán học kh tr nợ quốc gia phụ thuộc vào thâm hụt ngân sách Xây dựng mô hình xem xét tác động nhân tố thâm hụt ngân sách đến kh tr nợ Việt Nam sau: Y= + *X Theo mô hình định nghĩa biến sau:  Y: kh tr nợ quốc gia t nh Thu ngân sách/GDP  X: thâm hụt ngân sách t nh thâm hụt ngân sách/GDP Kh tr nợ (Y) biến phụ thuộc, xác định theo mức Thu ngân sách/GDP hàng quý Thâm hụt ngân sách (X) biến độc lập xác định theo mức Thâm hụt ngân sách/GDP hàng quý, coi biến kì vọng có nh hưởng chiều ngược chiều với kh tr nợ Vì thâm hụt ngân sách tăng dẫn đến GDP tăng, từ nguồn tr nợ tăng kh tr nợ tăng Tuy nhiên, thâm hụt 71 NSNN tăng việc sử dụng NSNN không hiệu qu tác động t ch cực tới kinh tế GDP Quốc gia Kết mô hình Sử dụng biến thâm hụt ngân sách/GDP biến độc lập Thu ngân sách/GDP biến phụ thuộc, từ số liệu thu thập giai đoạn 2005-2014 (phụ lục 1), tiến hành hồi quy mô hình kinh tế lượng ta thu kết qu sau: 3.3 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error 0,795879178 0,633423667 Observations 40 0,623776921 34,78403009 ANOVA df SS MS Regression Residual 38 79446,22315 79446,22315 45977,29248 1209,92875 Total 39 125423,5156 F Significance F 65,66190214 8,34423E-10 Standard Coefficients Error t Stat P-value Lower 95% Intercept -53,70779225 12,40873482 -4,328224675 0,000105411 -78,82796261 bội chi/GDP 18,42334572 2,273588019 8,103203203 8,34423E-10 13,8207074 Phương trình hồi quy thu sau: Y = -53,70779225 + 18,42334572 * X Với R = 0,633423667 cho thấy biến Bội chi ngân sách/GDP gi i th ch 63,3423667% thay đổi biến Thu ngân sách/GDP Nhận xét kết Với kết qu mô hình thể b ng thấy hệ số bội chi ngân sách/GDP có gi i th ch cho biến Thu ngân sách/GDP có nghĩa thâm hụt ngân sách có tác động theo chiều hướng t ch cực đến kh tr nợ theo kì vọng 3.4 72 xây dựng mô hình Với mức độ tin cậy 95% gi i th ch kết qu ước lượng sau: Thứ nhất, = -53,70779225 có nghĩa thâm hụt ngân sách = nguồn thu ngân sách -53,70779225 có nghĩa thâm hụt ngân sách/GDP thay đổi 1% thu ngân sách/GDP thay đổi tăng 18,42334572% Hệ số >0 chứng tỏ biến thâm hụt ngân sách/GDP thu ngân sách/GDP đồng biến, thâm hụt ngân sách tác động chiều đến kh tr nợ quốc gia phù hợp với lý thuyết kinh tế Đúng kỳ vọng ban đầu, biến thâm hụt ngân sach nh hưởng lớn đến kh tr nợ quốc gia Điều chứng tỏ Việt Nam giai đoạn phát triển nên cần nguồn vay nợ để đầu tư phát triển lớn nguồn thu đáp ứng không đủ cho yêu cầu dẫn đến kho n vay tăng lên điều tất yếu Nguồn thu tạo từ đầu tư khiến tăng GDP, tạo nguồn tr nợ từ thu ngân sách Do phù hợp với lý thuyết Hạn chế mô hình Các phân t ch định lượng sử dụng để thử nghiệm phương pháp phân t ch có hạn chế sau: Thứ nhất, quãng thời gian hình thành số liệu ngắn từ năm 2005-2014 với 40 quan 3.5 sát Tuy nhiên sử dụng số lượng quan sát thời gian dài chưa hẳn đưa kết qu ch nh xác thời gian dài có biến động lớn kinh tế t nh chủ quan người điều phối ch nh sách Vì vậy, kết luận mô hình chưa hoàn toàn phù hợp với nhận định nhiều người Thứ hai, thông tin công khai ch nh thức mức độ ch nh xác đồng thông tin chưa cao Chẳng hạn, GDP có hai cách t nh nên đưa số liệu khác hay tiêu ch đánh giá thâm hụt ngân sách Việt Nam giới có chênh lệch đáng kể Thứ ba, chưa xét đến mô hình tác động thâm hụt ngân sách đến nguồn thu nước nguồn thu nước để đánh giá kh tr nợ vay nước vay nước Thứ tư, mô hình đo lường số liệu thâm hụt ngân sách đến kh tr nợ mà chưa quan tâm đến chất lượng sử dụng nợ - nhân tố quan trọng nh hưởng kh tr nợ Do mà mô hình hồi quy thu kết qu với kì vọng lập mô hình = 0,633423667 tương đối 73 KẾT LUẬN Bội chi ngân sách nhà nước kh tr nợ vấn đề cấp thiết trình c i cách hệ thống thu chi ngân sách nâng cao trách nhiệm, nguồn lực qu n l nợ xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Đây không ph i vấn đề mẻ, tác động hai thực trạng to lớn Ch nh vậy, mức độ nh hưởng bội chi ngân sách nhà nước tới kh tr nợ Việt Nam với điều kiện kinh tế hội nhập sâu rộng với kinh tế giới nhiều mặt (từ văn hóa, ch nh trị, xã hội,…) qua nhiều tổ chức quốc tế (WTO, AS AN, Liên Hợp Quốc,… đàm phán gia nhập TPP) góp phần làm gi m bớt tiêu cực nâng cao nhận thức qu n l sử dụng nợ công Trong trình nghiên cứu, sở phân t ch lý thuyết thực tiễn tìm tòi, học hỏi nhiều nguồn khác nhau, nghiên cứu tập trung gi i vấn đề l luận thực tiễn với nét sau: Thứ nhất, nghiên cứu hệ thống hóa l luận b n thu chi ngân sách, bội chi ngân sách, nợ công, thực trạng thu, chi NSNN, nợ đặc biệt nguồn tr nợ Việt Nam Qua việc xem xét hình thức tr nợ mức độ bội chi ngân sách Việt Nam tác động qua lại tình hình nợ sau này, nghiên cứu làm rõ mức độ bội chi với nguồn tr nợ nhiều phương diện Thứ hai, nghiên cứu tổng kết thực trạng, nguyên nhân, đặc biệt nguồn tr nợ Việt Nam giai đoạn 2010 – 2013 nhiều phương diện quy mô, số, cấu nợ nhằm mục đ ch đánh giá thực trạng nợ nguồn tr nợ quốc gia thời gian qua Trên sở phân t ch kh tr nợ theo kho n nợ nước theo nội dung thực tiễn, khó khăn gặp ph i Qua đánh giá thành công hạn chế chế qu n l nguồn tr nợ áp dụng, đồng thời nguyên nhân tồn dẫn đến tình trạng nguồn tr nợ với mục đ ch xây dựng sở khoa học cần thiết để có góc nhìn tổng thể thách thức mà Việt Nam ph i đối mặt Thứ ba, qua mô hình đánh giá nh hưởng bội chi ngân sách đến kh tr nợ, cụ thể nguồn thu ngân sách Thâm hụt ngân sách nh hưởng lớn đến kh tr nợ quốc gia Điều chứng tỏ Việt Nam giai đoạn phát triển nên cần nguồn vay nợ để đầu tư phát triển lớn nguồn thu đáp ứng không đủ cho yêu 74 cầu dẫn đến kho n vay tăng lên điều tất yếu Nguồn thu tạo từ đầu tư khiến tăng GDP, tạo nguồn tr nợ từ thu ngân sách Tóm lại, vấn đề phức tạp, không liên quan đến cố gắng chủ quan quan qu n l mà phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội bối c nh hội nhập ngày sâu rộng với giới nhiều mặt mức độ phát triển thị trường tài ch nh Trong phạm vi kh mình, nhóm nghiên cứu cố gắng phân t ch, tìm số liệu tìm hiều từ nhiều nguồn khác chưa đầy đủ toàn diện Vì vậy, nhóm nghiên cứu muốn nhận góp ý nhà khoa học người quan tâm nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu [...]... vấn đề an sinh xã hội 2.2 Thực trạng thu, chi, thâm hụt ngân sách nhà nước và hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước giai đoạn 2005 -2014 2.2.1 Thực trạng thu, chi và thâm hụt NSNN giai đoạn 2005 – 2014 Trong thời gian vừa qua, sự biến động cũng như những khó khăn của kinh tế trong nước và thế giới đã nh hưởng không nhỏ tới tình hình phát triển nói chung và hoạt động thu, chi NSNN nói riêng Tuy nhiên, nhờ... phục và xử lý Thứ hai, nguyên nhân chủ quan: do qu n lý và điều hành ngân sách chưa hiệu qu , năng lực qu n lý kém dẫn đến thu không đủ chi Cũng có thể là do cách đo lường bội chi hay sự chủ động của cơ quan nhà nước sử dụng trạng thái thâm hụt ngân sách như một công cụ tài khóa để thực hiện ch nh sách tiền tệ quốc gia 1.1.3.4 Tác động của bội chi ngân sách nhà nước tới nền kinh tế 1.1.3.4.1 Tác động tới. .. Luật ngân sách nhà nước, biện pháp này đã không còn được sử dụng 1.1.3.4.3 Tác động tới nợ quốc gia và khả năng trả nợ Để bù đắp thiếu hụt NSNN do thâm hụt, ch nh phủ có thể vay trong nước và nước ngoài Nếu kho n tiền này được đầu tư vào các dự án sinh lời trong ngắn hạn và dài hạn thì không đáng lo ngại nhưng nếu kho n tiền này chỉ đầu tư vào chi thường xuyên thì tác động đến tổng cầu trong ngắn hạn và. .. cân bằng hơn, mức độ thâm hụt ngân sách t hơn Nếu nhìn nhận từ góc độ trên thì có vẻ như bội chi ngân sách có chiều hướng tác động tốt tới kh năng tr nợ Tuy nhiên cũng có chiều hướng lại cho rằng, bội chi ngân sách không tác động ngắn hạn tới kh năng tr nợ nhưng bội chi lâu dài lại có tác động không tốt vì điều đó dẫn đến một loạt các hệ lụy như lạm phát, và nguồn tăng thu từ ngân sách cũng không thể... gia 24 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005- 2014 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2005 – 2014 Môi trường kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2005- 1014 có đặc trưng cơ b n là hội nhập sâu rộng nền kinh tế, c i cách thể chế kinh tế tài ch nh theo hướng bình đẳng, thông thoáng hơn, hướng tới thông lệ chung của quốc tế; các... về khả năng trả nợ của quốc gia 1.2.2.1 Nguồn trả nợ của một quốc gia Thứ nhất, nguồn thu ngân sách hàng năm: chủ yếu là thuế vì thuế là nguồn thu chủ yếu từ ngân sách Tuy nhiên nguồn này bị hạn chế vì khi áp lực tr nợ gia tăng không thể tăng thuế liên tục để gi i quyết vấn đề nợ quốc gia Thường các quốc gia đang ph i đối mặt với vấn đề nợ quốc gia lại thâm hụt ngân sách nhà nước nên kh năng tr nợ. .. phủ và nợ Ch nh phủ kiểm soát nhưng không bao gồm nợ của NHTM nhà nước hoặc các định chế tài ch nh nhà nước Còn đối với các nước Đông Âu, nợ công lại không bao gồm kho n nợ của doanh nghiệp nhà nước vì coi đây là kho n nợ riêng mà các doanh nghiệp nhà nước ph i tự chịu trách nhiệm 1.2.1.1.2 Quan điểm của Việt Nam Từ năm 2009, Nhà nước đã ban hành luật qu n lý nợ công trong đó quy định rõ ràng và cụ... hiệu qu kinh tế - xã hội cao nhất Tác động của bội chi ngân sách nhà nước tới khả năng trả nợ Là chủ thể có vai trò chi phối trong nền kinh tế, cộng với các tác động trực tiếp, gián tiếp sâu rộng tới toàn bộ các chủ thể kinh tế, ngân sách nhà nước có vai trò quan 1.3 23 trọng trong hoạt động đầu tư, tiêu dùng, trong tổng cung, tổng cầu nền kinh tế, từ đó quyết định việc thực hiện các mục tiêu tăng trưởng... hưởng lớn đến vị thế và uy t n đồng tiền, gây bất lợi khi cạnh tranh 1.1.3.4.2 Tác động tới lạm phát Có 3 biện pháp cơ b n để khắc phục bội chi ngân sách nhà nước: vay trong nước và nước ngoài hay phát hành tiền Khi nhà nước sử dụng biện pháp phát hành trái phiếu c trong nước và nước ngoài (hình thức vay) thì tiền để tr nợ sẽ gây áp lực lên xã hội thông qua nguồn thu chủ yếu của nhà nước là thuế Tuy nhiên... thuế, chấp nhận thâm hụt ngân sách ở một mức độ nhất định, có thể giúp s n lượng trong nước tăng trở lại nhờ k ch th ch tổng cầu, tiêu dùng tăng Khi chi tiêu công tăng cũng có thể dẫn đến đầu tư tăng Do đó, tổng GDP tăng và nguồn thu ngân sách từ thuế theo đó cũng tăng Mà thuế là nguồn thu chủ yếu từ ngân sách nhà nước nên nó có tác động không nhỏ đến tổng nguồn thu ngân sách Cán cân ngân sách dần cân

Ngày đăng: 12/03/2016, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan