Phân tích khổ 2 của bài thơ Nói với con

4 28K 560
Phân tích khổ 2 của  bài thơ Nói với con

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm _ Khái quát nội dung và nghệ thuật: Bằng cách nói mộc mạc của người dân miền núi, Y Phương giúp con cảm nhận được nét đẹp và sức sống mãnh liệt, bền bỉ của quê hương mình, qua đó bày tỏ niềm mong mỏi con khôn lớn, trưởng thành tiếp bước cha anh làm rạng rỡ truyền thống quê hương. Nội dung ấy được nhà thơ gửi gắm trong những câu thơ giàu hình ảnh: ( Viết lại khổ thơ ) 2. Thân bài: Khái quát: Sau những lời thủ thỉ nói với con về tình cảm sinh dưỡng của cội nguồn, lời thơ của Y Phương lại càng lắng sâu khi nói với con về tình cảm quê hương. Người đồng mình không chỉ yêu lắm với những hình ảnh đẹp đẽ, giản dị gợi nhắc nguồn cội sinh dưỡng tâm hồn, tình cảm, lối sống cho con người mà còn với những đức tính cao đẹp dáng tự hào

Phân tích khổ thơ Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm _ Khái quát nội dung nghệ thuật: Bằng cách nói mộc mạc người dân miền núi, Y Phương giúp cảm nhận nét đẹp sức sống mãnh liệt, bền bỉ quê hương mình, qua bày tỏ niềm mong mỏi khôn lớn, trưởng thành tiếp bước cha anh làm rạng rỡ truyền thống quê hương Nội dung nhà thơ gửi gắm câu thơ giàu hình ảnh: ( Viết lại khổ thơ ) Thân bài: *Khái quát: Sau lời thủ thỉ nói với tình cảm sinh dưỡng cội nguồn, lời thơ Y Phương lại lắng sâu nói với tình cảm quê hương "Người đồng mình" không yêu với hình ảnh đẹp đẽ, giản dị gợi nhắc nguồn cội sinh dưỡng tâm hồn, tình cảm, lối sống cho người mà với đức tính cao đẹp dáng tự hào * Phân tích Người đồng thương ! Đoạn thơ bắt đầu cảm xúc “thương ơi”, tình cảm yêu thương, yêu thương đến xót xa.” Người cha nói với “ Người đồng yêu lắm” Bởi vì: Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn - Cách nói giản dị mộc mạc giàu tính biểu cảm Nhà thơ lấy độ cao để đo nỗi buồn, lấy độ xa để đánh giá chí lớn Qua lời thơ ta hiểu rằng, sống người đồng khó khăn, nỗi buồn chồng chất người đồng “ nuôi chí lớn” - Người cha nói với con: Sống đá không chê đá ghập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc - Lời thơ Y Phương giúp hiểu thêm miền quê đồi núi Đó miền quê cằn cỗi nghèo khó, vất vả cực, để tồn : Người đồng phải có nghị lực để vượt qua gian khổ, khó khăn Những hình ảnh cụ thể thiên nhiên : “sông, suối, thác, ghềnh” người cha dùng với tính chất biểu trưng cho khó khăn, gian khổ vá sức mạnh vượt khó khăn gian khổ người quê hương - Người đồng không sợ gian khổ, nghèo đói Sự chấp nhận gian khổ thể điệp ngữ “không chê”, “không lo” cách nói tha thiết: “vẫn muốn” Và ông tự ví “người đồng mình”mạnh mẽ, hồn nhiên sông suối Dù có “ lên thác, xuống ghềnh” không nhụt chí khí Cặp từ trái nghĩa “lên- xuống” làm mạnh thêm diễn đạt Dù quê hương vất vả, nhọc nhằn, dù “người đồng mình” có gian khổ người quê hương không quay lưng lại với nơi chôn rau, cắt rốn, cha mẹ cáy xới vun trồng Điệp từ “ sống” lặp lại ba đầu câu thơ liên tiếp kết hợp với từ “ không chê” diễn tả tình cảm thủy chung gắn bó người đồng Và phải sống nhọc nhằn đầy gian khổ lại khiến cho “chí lớn” người đồng thêm vươn xa, thêm mãnh liệt? - Gửi lời tự hào không dấu giếm đó, người cha ước mong, hy vọng người phải tiếp nối, phát huy truyền thống để tiếp tục sống có tình có nghĩa, thuỷ chung với quê hương đồng thời muốn biết yêu quý, tự hào với truyền thống quê hương - Phẩm chất người quê hương người cha ca ngợi qua cách nói đối lập tương phản hình thức bên giá trị tinh thần bên với người miền núi: “ Người đồng thô sơ đa thịt Chẳng nhỏ bé đâu con” + Đó người sống giản dị mà mạnh mẽ, hồn nhiên mà mộc mạc Người miền núi mộc mạc, thô sơ da thịt, nói khéo, nói hay… nhung ý nghĩ họ, phẩm chất họ thật cao đẹp Chính hồn nhiên mộc mạc lại chứa đựng sức sống mạnh mẽ dân tộc ; giầu chí khí, niềm tin, không nhỏ bé tâm hồn, ý chí đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương Ý chí mong ước cô đúc hai câu thơ vừa có hình ảnh cụ thể lại vừa hàm chứa ý nghĩa sâu sắc: Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương làm phong tục + Việc “ đục đá” khó, đòi hỏi nghị lực, người quê hương ta làm,vẫn làm dể làm rạng rỡ quê hương Chính đức tính tốt đẹp với lao động cần cù, nhẫn nại hàng ngày tạo nên sức mạnh để làm nên quê hương với truyền thống với phong tục tập quán tốt đẹp Còn quê hương tảng, truyền thống, điểm tựa để người đồng vươn lên sống Sau lời thơ viết đức tính tốt đẹp người đồng mình, nhà thơ muốn nói với lời tâm tự đáy lòng: Con thô sơ da thịt Lên đường, Không nhỏ bé Gửi lời tâm ước mong, hi vọng người cha Cha hi vọng tiếp tục phát huy truyền thống quê hương Dù mai khôn lớn, dù bước chân có khấp miền đất nước cha mong rằng, tiếp nối truyền thống quê hương Con người có nghĩa tình thủy chung, kiên cường, khí phách vượt qua khó khăn để vững bước lên Qua người cha truyền cho lòng tự hào, sức sống bền bỉ, mạnh mẽ, lòng tự tin để bước vào sống Con tự tin bước đi, sau lưng có gia đình, quê hương, tim sẵn ẩn chứa phẩm chất quý báu “người đồng mình” Hai tiếng “nghe con” chứa đựng lòng yêu thương niềm tin sâu nặng cha đặt nơi Hai tiếng khép lại thơ để lại dư âm nhẹ nhàng mà âm vang xao xuyến * Đánh giá: Chỉ đoạn thơ ngắn với lời nhắc nhở tình cảm, người cha dành cho thiết tha, trìu mến, có niềm tin hi vọng khôn lớn, trưởng thành giữ vững truyền thống tốt đẹp quê hương Kết bài: - Khẳng định giá trị thơ - Liên hệ thân ……………………………………………………………

Ngày đăng: 11/03/2016, 09:19

Mục lục

  • Còn quê hương thì làm phong tục.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan