Giáo trình kinh tế vi mô chương 4: Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp

45 3.8K 4
Giáo trình kinh tế vi mô chương 4: Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bài này, người học sẽ được tiếp cận các nội dung: Lý thuyết sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn. • Lý thuyết chi phí sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn. • Lý thuyết về lựa chọn đầu vào tối ưu. • Lý thuyết về lợi nhuận.

Bài 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp BÀI 4: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP Nội dung Trong này, người học nghiên cứu nội dung chính:  Lý thuyết sản xuất ngắn hạn dài hạn  Lý thuyết chi phí sản xuất ngắn hạn dài hạn  Lý thuyết lựa chọn đầu vào tối ưu  Lý thuyết lợi nhuận Mục tiêu     Mơ tả giải thích nội dung lý thuyết sản xuất Mơ tả giải thích nội dung lý thuyết chi phí sản xuất Giải thích lý thuyết lựa chọn đầu vào tối ưu doanh nghiệp Trình bày cách tính lợi nhuận chứng minh điều kiện tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp Hướng dẫn học    Đọc giáo trình tài liệu liên quan trước lúc nghe giảng thực hành Sử dụng tốt phương pháp công cụ kinh tế học (bao gồm kiến thức đại số hình học lớp 12) để phân tích nghiên cứu học Thực hành thường xuyên liên tục tập vận dụng để hiểu lý thuyết tập thực hành Thời lượng học 12 tiết học: tiết lý thuyết tiết thảo luận 100 ECO101_Bai4_v2.3014106226 Bài 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Chúng ta nghiên cứu hành vi tiêu dùng người tiêu dùng điều kiện khan hay hạn chế ngân sách Với doanh nghiệp đối diện với khan nguồn lực định tổ chức sản xuất, sử dụng nguồn lực cho đạt hiệu để tối đa hóa sản lượng hay tối thiểu hóa chi phí Với việc nghiên cứu hành vi doanh nghiệp thông qua lý thuyết sản xuất, chi phí lợi nhuận giúp hiểu rõ định 4.1 Lý thuyết sản xuất Sản xuất hay sản xuất cải vật chất hoạt động chủ yếu hoạt động kinh tế người Sản xuất trình làm sản phẩm để sử dụng hay để trao đổi thương mại Quyết định sản xuất dựa vào vấn đề sau: Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Giá thành sản xuất làm để tối ưu hóa việc sử dụng khai thác nguồn lực cần thiết làm sản phẩm? Sản xuất có Nhà cung cấp thể hiểu đơn giản trình biến đầu vào hay gọi yếu tố sản xuất thành đầu (hay sản phẩm) Ví dụ: Để sản xuất quần áo, doanh nghiệp phải sử dụng đầu vào lao động, vải, kim, chỉ, máy may, cúc, kéo để sản xuất quần áo mùa hè, mùa đông, quần áo bảo hộ,… Chúng ta chia đầu vào theo tiêu thức chung thành lao động, nguyên vật liệu vốn Trong đó, loại chia nhỏ như: Lao động bao gồm lao động lành nghề (thợ mộc, kỹ sư), lao động giản đơn (lao động nông nghiệp) nguồn lực kinh doanh nhà quản lý Nguyên liệu bao gồm thép, chất dẻo, điện, nước, hàng hóa hãng mua chuyển chúng thành sản phẩm cuối Vốn bao gồm nhà xưởng, thiết bị hàng tồn kho Các yếu tố đầu vào khơng phải độc lập mà có quan hệ với Mối quan hệ mơ tả hàm sản xuất 4.1.1 Hàm sản xuất Hàm sản xuất mơ hình tốn học cho biết lượng đầu tối đa thu từ tập hợp khác yếu tố đầu vào tương ứng với quy trình cơng nghệ định Chúng ta cần ý hàm sản xuất thể phương án hiệu mặt kỹ thuật, nên lượng đầu phản ánh đầu tối đa Ứng với trình độ cơng nghệ định, kết hợp yếu tố đầu vào khác nên tương ứng với Công nghệ sản xuất hàm sản xuất khác Ví dụ, cơng nghệ đại sử dụng lao động hơn; cơng nghệ giản đơn chưa có áp dụng máy móc, khoa học, kỹ thuật làm cho việc sử dụng lao động nhiều Hàm sản xuất dạng tổng quát có dạng: Q = f(x1, x2, x3,…, xn) ECO101_Bai4_v2.301416226 101 Bài 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Trong đó, Q sản lượng đầu thu được; x1, x2, x3,…, xn yếu tố đầu vào sử dụng trình sản xuất Ví dụ: Xem case study 4.1 chi phí đầu vào để sản xuất Iphone Để đơn giản trình nghiên cứu, giả định có hai đầu vào lao động L vốn K Khi hàm sản xuất có dạng: Q = f(K,L) Trong hàm sản xuất, giả định có hai yếu tố đầu vào lao động vốn hàm sản xuất phổ biến hàm Cobb – Douglas (tên nhà kinh tế học P.H Douglas nhà thống kê học C.V Cobb) có dạng: Q = A K L Trong Q sản lượng đầu ra; K vốn; L lao động; A số tùy thuộc vào đơn vị đo lường yếu tố đầu vào;   số cho biết tầm quan trọng tương đối hai yếu tố đầu vào K L Mỗi ngành sản xuất với cơng nghệ khác có  β khác Các hàm sản xuất mô tả phương án khả thi mặt kỹ thuật điều kiện hãng hoạt động có hiệu quả, có nghĩa hãng sử dụng tổ hợp đầu vào với hiệu suất cao Vì hàm sản xuất mơ tả sản lượng tối đa sản xuất với tập hợp đầu vào cho trước, theo phương thức có hiệu phương diện kỹ thuật nên đầu vào không sử dụng chúng làm giảm sản lượng Một điều quan trọng mà sản xuất phải phân biệt khái niệm ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn dài hạn có khác trình độ công nghệ sản xuất nên mức sản lượng khác Vậy ngắn hạn dài hạn sản xuất phân biệt theo tiêu thức nào? Ngắn hạn khoảng thời gian mà có yếu tố đầu vào sản xuất thay đổi Yếu tố gọi yếu tố cố định Ví dụ, năm đầu sản xuất, công ty may Tiến An đầu tư xây dựng nhà máy, mua nguyên vật liệu, thuê lao động để sản xuất quần áo xuất Trong thời gian này, công ty phải thuê thêm lao động lúc có đơn hàng lớn nguyên liệu phải mua liên tục đảm bảo sản xuất đầy đủ số lượng quần Sản xuất ngắn hạn áo theo đơn đặt hàng Tuy nhiên, sơ sản xuất, dây chuyền máy móc Cơng ty chưa thay đổi Như vậy, công ty may Tiến An sản xuất ngắn hạn Dài hạn khoảng thời gian cần tất đầu vào thay đổi Ví dụ, với cơng ty may Tiến An, hoạt động thị trường có nhiều uy tín nhận nhiều đơn đặt hàng Với quy mô nhà xưởng thiết bị hai năm trước không đủ, công ty định đầu tư thêm nhà máy sản xuất Như vậy, với khái niệm dài hạn khẳng định cơng ty thay đổi quy mô sản xuất, công ty sản xuất dài hạn Chú ý, phân biệt ngắn hạn dài hạn không dựa vào khoảng thời gian cụ thể mà vào thay đổi yếu tố đầu vào Vì vậy, với ngành nghề sản xuất, kinh doanh 102 ECO101_Bai4_v2.3014106226 Bài 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp khác nhau, thời gian coi ngắn hạn, dài hạn khác Nó không đồng với tất hãng, doanh nghiệp Ví dụ, dài hạn ngày quán nước chanh cho trẻ em, phải hay 10 năm nhà máy hóa dầu hay sản xuất tơ Chúng ta phân biệt sản xuất ngắn hạn sản xuất dài hạn thơng qua phân tích Tuy nhiên, chưa biết tính chất sản xuất ngắn hạn dài hạn Đặc biệt, qua việc phân tích sản xuất ngắn hạn dài hạn, chứng minh nhận định: “Sản xuất ngắn hạn mang tính linh hoạt sản xuất dài hạn” 4.1.2 Sản xuất ngắn hạn Trong nội dung nghiên cứu này, xem xét hàm sản xuất ngắn hạn, tiêu sản xuất ngắn hạn quy luật sản phẩm cận biên giảm dần a Hàm sản xuất ngắn hạn Xét trường hợp vốn bất biến, lao động khả biến, hãng tăng sản lượng cách bổ sung thêm lượng đầu vào lao động Ta có hàm sản xuất ngắn hạn: Q  F(K, L) Chúng ta cho đầu vào vốn cố định đầu vào lao động cố định Nên ta có hàm sản xuất có dạng: Q = f(K0, L) Q = f(L0, K) Ví dụ, q trình sản xuất ngắn hạn công ty Tiến An b Sản phẩm trung bình sản phẩm cận biên Kinh tế học cần đánh giá hiệu sử dụng lao động nguồn lực khác trình sản xuất doanh nghiệp cách tính tiêu suất Đó “sản phẩm bình qn” “sản phẩm cận biên” theo lao động hay theo nguồn đầu vào mà ta muốn tính vốn (K) * Sản phẩm trung bình (AP): Sản phẩm trung bình yếu tố đầu vào (AP) số sản phẩm bình quân đơn vị đầu vào tạo thời gian định Sản phẩm trung bình lao động mức sản phẩm tính bình qn cho đơn vị lao động Cơng thức tính: APL = Q/L Ví dụ: Một hãng sử dụng 10 lao động giờ, làm 200 sản phẩm, lao động tạo APL = 200/10 = 20 sản phẩm/giờ Tương tự, sản phẩm trung bình vốn mức sản phẩm tính bình qn cho đơn vị vốn Cơng thức tính: APK = Q/K * Sản phẩm cận biên (MP): Qua cách định nghĩa thuật ngữ cận biên, hiểu, sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào (MP) thay đổi tổng số sản phẩm sản xuất yếu tố đầu vào thay đổi đơn vị Sản phẩm cận biên lao động ký hiệu MPL: Là mức sản phẩm tăng thêm thuê thêm đơn vị đầu vào lao động ECO101_Bai4_v2.301416226 103 Bài 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp MPL  Q  Q'L L Sản phẩm cận biên vốn ký hiệu MPK: Là mức sản phẩm tăng thêm thuê thêm đơn vị đầu vào vốn MPK  Q  Q'K K Ví dụ: Giả sử doanh nghiệp sử dụng hai yếu tố đầu vào vốn lao động Vốn yếu tố cố định (K = 10) Sản lượng đầu tương ứng với số lao động cho bảng số liệu sau: Bảng 4.1 Báo cáo sản xuất với đầu vào thay đổi (Tính cho tháng sản xuất) Số lao động (L) Số vốn (K) Tổng sản phẩm (Q) Sản phẩm bình quân (AP = Q/L) Sản phẩm cận biên (MP = ∆Q/∆L) (1) (2) (3) (4) (5) 10 – – 10 10 10 10 10 30 15 20 10 60 20 30 10 80 20 20 10 95 19 15 10 108 18 13 10 112 16 10 112 14 10 108 12 –4 10 10 100 10 –8 Chúng ta bắt đầu việc đưa ví dụ Cột (3) bảng 4.1 sản lượng đầu sản xuất tạo tháng, xưởng sản xuất tăng dần lượng công nhân (giả thiết cơng nhân có chất lượng nhau) điều kiện vốn (K) khơng thay đổi Ta thấy, khơng có lao động, sản lượng khơng có cơng nhân xưởng khơng sản xuất Khi lao động tăng từ tới sản lượng tăng dần tốc độ tăng lúc đầu cao sau giảm dần Sau có lao động, tăng tiếp lao động tổng sản lượng đầu lại có xu hướng giảm dần Vì lại vậy? Ta thấy lao động ít, khơng sử dụng hết cơng suất máy móc sở vật chất xưởng Nhưng sau sử dụng hết cơng suất máy móc (trong ví dụ có cơng nhân), việc tăng thêm lao động làm chậm lại trình sản xuất làm giảm hiệu sử dụng nguồn lực khác Vì thế, tổng sản lượng đầu giảm dần lượng lao động thuê tăng thêm Cột thứ tư bảng 4.1 số liệu sản phẩm bình quân theo lao động (APL) Sản phẩm bình quân số lượng sản phẩm đơn vị đầu vào APL tính tỉ số tổng sản phẩm (hay gọi tổng sản lượng) Q tổng đầu vào lao động L Trong ví dụ, sản phẩm bình qn tăng dần sau lại giảm dần đầu vào lao động tăng lên Cột (5) ghi giá trị sản phẩm cận biên theo lao động MPL Sản phẩm cận biên đầu vào phần sản lượng đầu tăng thêm tăng thêm đơn vị Trong ví dụ, 104 ECO101_Bai4_v2.3014106226 Bài 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp sản phẩm cận biên theo lao động viết MPL tính ∆Q/∆L, với mức vốn cố định 10 đơn vị, lao động tăng từ lên tới 3, tổng sản lượng đầu tăng từ 30 lên 60, tức tăng thêm 30 đơn vị – 30 sản phẩm người lao động thứ ba thuê vào làm gia tăng sản lượng Giống sản phẩm bình quân, sản phẩm cận biên trước hết tăng dần sau giảm dần Tổng sản phẩm, sản phẩm bình quân hay sản phẩm cận biên theo đầu vào phụ thuộc vào số lượng đầu vào khác sử dụng Trong ví dụ trên, vốn tăng từ 10 lên tới 20 chắn sản phẩm cận biên theo lao động tăng làm cho APL Q thay đổi theo Nguyên nhân với mức đầu tư trang bị điều kiện sản xuất tốt cho công nhân giúp tăng suất lao động c Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần Năng suất cận biên đầu vào biến đổi giảm dần sử dụng ngày nhiều đầu vào q trình sản xuất khoảng thời gian định (với điều kiện giữ cố định đầu vào khác) Nội dung quy luật: Khi gia tăng liên tiếp đơn vị đầu vào biến đổi cố định đầu vào khác số lượng sản phẩm đầu tăng dần, nhiên tốc độ tăng ngày giảm (khi MP dương giảm), đạt đến điểm số lượng sản phẩm đầu đạt cực đại (MP = 0) sau giảm xuống (khi MP âm) Giải thích quy luật: Năng suất yếu tố đầu vào phụ thuộc vào số lượng yếu tố đầu vào khác sử dụng với Khi gia tăng yếu tố đầu vào biến đổi cố định đầu vào khác, tỷ lệ đầu vào biến đổi so với đầu vào cố định giảm dần làm cho suất yếu tố đầu vào biến đổi giảm dần Ví dụ: Sản xuất quần áo hộ gia đình Nếu có lao động người làm cơng việc như: Đo, cắt, may, ghép cúc thùa khuyết, vắt sổ Thời gian chết cơng việc khơng có Khi th thêm lao động cơng việc chun mơn hóa hơn, người đo, cắt người chuyên may, ghép cúc, thùa khuyết, vắt sổ Điều làm cho thời gian chết công việc bắt đầu xuất người may, ghép cúc, thùa khuyết, vắt sổ không kịp với người đo cắt Điều làm cho sản phẩm tạo tăng không gấp đôi sản lượng người thứ làm Tức sản phẩm cận biên người thứ hai nhỏ người thứ Nếu thêm lao động người chuyên đo, cắt, người may vắt sổ, người ghép cúc thùa khuyết Sự mâu thuẫn cục khâu sản xuất trở nên tăng Và thời gian chết tăng lên Khi người người may, vắt sổ không kịp người ghép cúc thùa khuyết Người ghép cúc thùa khuyết không kịp tốc độ với người đo cắt Như vậy, sản phẩm cận biên người thứ nhỏ người thứ Đặc biệt, lao động tăng lên vượt mức độ chun mơn hóa, ví dụ lên người, mà cơng đoạn sản xuất có khâu vật dụng cho cắt may ban đầu dành cho người Như vật dụng hoạt động hết công suất với người lao động, thêm người dẫn tới sử dụng nguồn lực không hiệu quả, có người chơi chờ việc nhiều, khơng có việc làm Ngồi khơng có việc, người bn chuyện với người này, người khác Nói chuyện phải có đối tác, khơng thể nói chuyện nên với người lao động mức làm cho hiệu lao động người lao động trước giảm làm cho số sản phẩm tạo không ECO101_Bai4_v2.301416226 105 Bài 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp tăng lên mà giảm Như vậy, sản phẩm cận biên người lao động thứ nhỏ Khi nghiên cứu quy luật sản phẩm cận biên giảm dần (hay hiệu suất sử dụng yếu tố đầu vào giảm dần) cần nhớ giả định đầu vào lao động có trình độ ngang Vì vậy, hiệu suất giảm hạn chế sử dụng yếu tố cố định Theo ví dụ trên, vốn khơng thay đổi, vật dụng cho sản xuất quần áo không thay đổi, nên hiệu sử dụng vật dụng giảm thuê thêm lao động Điều khẳng định rằng, hiệu suất giảm dần giảm sút chất lượng người lao động Ngoài ra, quy luật áp dụng với công nghệ sản xuất cho trước Vì lại vậy? Do có tiến công nghệ làm cho suất lao động tăng lên, hạn chế sử dụng yếu tố cố định thay tiến công nghệ làm cho sản phẩm cận biên tăng lên d Mối quan hệ sản phẩm cận biên MPL sản phẩm bình quân APL Trên trục tọa độ hai chiều ta biểu diễn đường sản lượng với trục tung sản lượng Q trục hoành biểu diễn số lượng lao động L Sản lượng tăng lên đạt mức tối đa sau giảm xuống Đoạn xuống xuất phát từ đỉnh C, sản xuất vượt mức sản lượng tương ứng với L3 đơn vị lao động không hiệu khơng cịn nằm hàm sản xuất Hàm sản xuất kỹ thuật không chấp nhận mức sản phẩm cận biên âm Đồ thị hai chiều thứ hai biểu diễn hai đường MPL APL với trục tung giá trị MPL APL; trục hoành biểu diễn số lượng lao động L Q B C Q A MPL APL L Max Max MPL L1 L2 APL MP L L3 L Hình 4.1 Mối quan hệ đường Q, APL MPL Xét hình dạng đường MPL APL Q hệ số góc hay độ dốc đường sản lượng Từ gốc tạo độ O đến L điểm A ta thấy độ dốc đường sản lượng dương tăng dần  MPL tăng Từ điểm A đến điểm C độ dốc đường sản lượng giảm dần  MPL giảm Tại điểm C MPL = Nếu di chuyển tiếp từ điểm C đường sản lượng ta thấy độ dốc đường sản lượng âm  MPL âm Ta có MPL  106 ECO101_Bai4_v2.3014106226 Bài 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Không phải ngẫu nhiên mà đường sản phẩm biên lại cắt trục hoành đồ thị điểm tổng sản lượng đạt tối đa Điều xảy sản lượng đạt cực đại việc đưa thêm người công nhân vào dây chuyền sản xuất làm cản trở dây chuyền sản xuất làm giảm tổng sản lượng, có nghĩa sản phẩm biên người âm Như vậy, sản phẩm biên lao động điểm độ dốc đường tổng sản lượng điểm Ta có APL = Q/L Tại L1 ta có APL1  Q AL1  = độ dốc đường OA = tan AOL  L1 OL1 Tại L2 ta có APL2  Q BL  = độ dốc đường OB = tan BOL  L OL Tại L3 ta có APL3  Q CL3  = độ dốc đường OC  = tan COL L3 OL3 Sản phẩm bình quân lao động APL độ dốc đường thẳng xuất phát từ gốc tọa độ lên đến điểm nằm đường sản lượng ứng với số lượng lao động điểm Từ điểm O đến điểm B độ dốc xuất phát từ điểm O đến điểm đường sản lượng tăng lên  APL tăng lên Từ điểm B đến điểm C độ dốc xuất phát từ điểm O đến điểm đường sản lượng giảm xuống  APL giảm xuống Tại điểm B  APL đạt giá trị lớn Có thể tóm tắt hình dạng đường sau:  Giai đoạn (0 ÷ L1): Sản lượng Q tăng, MPL tăng APL tăng  Giai đoạn (L1 ÷ L3): Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần phát huy tác dụng MPL giảm dần làm sản lượng đầu tăng tốc độ chậm dần Tại L2 APL đạt giá trị cực đại  Giai đoạn (L3 ÷ ∞): MPL âm làm sản lượng đầu giảm dần, APL giảm dần Mối quan hệ MPL APL:  Nếu MPL > APL tăng sản lượng làm cho APL tăng lên  Nếu MPL < APL tăng sản lượng làm cho APL giảm dần  Khi MPL = APL APL đạt giá trị lớn Chứng minh: Ta có APL   AP  L ' Q Lấy đạo hàm hai vế ta L Q ' ' MPL   Q  Q'L L  LQ MPL L  Q L L   MP  AP       2 L L L L L L L   Khi MPL > APL   APL    Hàm đồng biến  L tăng APL tăng '  Khi MPL

Ngày đăng: 10/03/2016, 11:06

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan