Đánh giá thực trạng đa dạng sinh học và đề xuất giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, Cao Bằng

95 621 1
Đánh giá thực trạng đa dạng sinh học và đề xuất giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU THẮNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN, CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU THẮNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN, CAO BẰNG Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Mã số : 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Thạnh Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, nhận đƣợc quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình bạn đồng nghiệp, động viên kịp thời gia đình ngƣời thân giúp vƣợt qua trở ngại khó khăn để hoàn thành chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Nhân dịp này, xin đƣợc bày tỏ chân thành cảm ơn tới TS Nguyễn Đức Thạnh thầy giáo hƣớng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Giáo sƣ, Tiến sĩ hợp tác giảng dạy phòng Quản lý - Đào tạo Sau đại học - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Xin cảm ơn Cán Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, Trung tâm Địa Môi trƣờng Tổ chức lãnh thổ, Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trƣờng Việt Nam giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! h i N u n n th n n m 2015 Học viên Nguyễn Hữu Thắng ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Yêu cầu 4 Ý nghĩa đề tài Chƣơng 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở khoa học 1.2.1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.2.2 Bảo tồn đa dạng sinh học 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Tổng quan đa dạng sinh học giới 1.3.2 Tổng quan đa dạng sinh học nƣớc 11 Chƣơng 2:ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu 21 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén, Cao Bằng 21 2.2.2 Đánh giá thực trạng đa dạng sinh học Khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén, Cao Bằng 21 2.2.3 Đánh giá công tác tổ chức quản lý ảnh hƣởng cộng đồng ngƣời dân việc bảo tồn đa dạng sinh học KBTTN Phia Oắc - Phia Đén 22 2.2.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén, Cao Bằng 22 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập, phân tích tổng hợp số liệu thứ cấp 22 2.3.2 Phƣơng pháp phân loại xác định 23 iii 2.3.3 Phƣơng pháp thu thập thông tin điều tra vấn 23 2.3.4 Phƣơng pháp điều tra thực vật theo tuyến (không lập ô tiêu chuẩn) 23 2.3.6 Xử lý số liệu 25 Chƣơng 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hƣởng tới bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén, Cao Bằng 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 33 3.2 Đánh giá thực trạng đa dạng sinh học Khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén, Cao Bằng 40 3.2.1 Đa dạng hệ sinh thái 40 3.2.2 Đa dạng thành phần loài 50 3.2.3 Đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén 58 3.2.4 Nguyên nhân suy giảm đa dang sinh học 61 3.3 Đánh giá công tác tổ chức quản lý ảnh hƣởng cộng đồng ngƣời dân việc bảo tồn đa dạng sinh học KBTTN Phia Oắc - Phia Đén 63 3.3.1 Đánh giá ảnh hƣởng cộng đồng ngƣời dân việc bảo tồn đa dạng sinh học KBTTN Phia Oắc - Phia Đén 63 3.3.2 Đánh giá công tác tổ chức quản lý khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén 68 3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Phia Oắc Phia Đén, Cao Bằng 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt II Tài liệu Tiếng Anh iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BÐKH : Biến đổi khí hậu BTTN : Bảo tồn thiên nhiên CARTAGENA : Nghị định thƣ an toàn sinh học CITES : Công ƣớc buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã nguy cấp ĐDSH : Đa dạng sinh học HST : Hệ sinh thái IUCN : Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên KBTTN : Khu Bảo tồn thiên nhiên PTNT : Phát triển nông thôn RAMSAR : Công ƣớc v ng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế SĐVN : Sách đỏ Việt Nam UBND : Uỷ ban nhân dân UNCBD : Công ƣớc đa dạng sinh học UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VQG : Vƣờn Quốc Gia v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Cơ cấu trồng trọt chăn nuôi theo giá thực tế năm gần 34 Bảng 3.2: Kết sản xuất lâm nghiệp v ng Phía Oắc - Phia Đén năm gần 35 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn Phía Oắc - Phia Đén năm gần 36 Bảng 3.4: Sự phân phối số họ, chi, loài ngành hệ thực vật v ng Phia Oắc - Phia Đén 50 Bảng 3.5 Danh sách loài quý ghi nhận đƣợc v ng Phia Oắc - Phia Đén 51 Bảng 3.6: Sự phân phối số bộ, họ, loài lớp động vật có xƣơng sống v ng Phia Oắc - Phia Đén 54 Bảng 3.7 Các loài động vật hoang dã quý có giá trị bảo tồn 56 v ng Phia Oắc - Phia Đén 56 Bảng 3.8: Điều tra mức độ phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên cộng đồng (Số mẫu 50 phiếu) 64 Bảng 3.9: Kết điều tra số hiểu biết ngƣời dân Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén (số mẫu 50 phiếu) 65 Bảng 3.10: Kết điều tra ngƣời dân loài động vật quý Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén (số mẫu 50 phiếu) 66 Bảng 3.11: Kết điều tra ngƣời dân nguyên nhân dẫn đến tài nguyên động vật hoang dã suy giảm (Số mẫu 50 phiếu) 66 Bảng 3.12: Điều tra mức độ tham gia cộng đồng việc bảo vệ loài động vật hoang dã (Số mẫu 50 phiếu) 67 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Số họ, chi, loài ngành hệ thực vật v ng Phia Oắc - Phia Đén 51 Hình 3.2 Số bộ, họ, loài lớp động vật có xƣơng sống vùng Phia Oắc - Phia Đén 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đa dạng sinh học phong phú gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên [8] Đa dạng sinh học chiếm vị trí vô c ng quan trọng sống Việt Nam 16 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới [1] Hệ sinh thái Việt Nam phong phú, riêng v ng đất ngập nƣớc có đến 28 kiểu hệ sinh thái, biển có 20 kiểu hệ sinh thái Việt Nam có 200 v ng sinh thái toàn cầu, v ng chim đặc hữu trung tâm đa dạng thực vật Ngoài ra, Việt Nam đƣợc coi 12 trung tâm nguồn gốc giống trồng giới với 16 nhóm trồng, 800 loài khác Ngân hàng gen trồng Quốc gia bảo tồn 12.207 giống 115 loài trồng, đó, có nhiều giống địa với nhiều đặc tính quý mà có Việt Nam [6] Theo cảnh báo chuyên gia IUCN, Việt Nam năm quốc gia bị ảnh hƣởng, thiệt hại nặng nề biến đổi khí hậu khiến nƣớc biển dâng; điều đe dọa nhiều đến tính đa dạng sinh học Việt Nam Thực tế nay, đa dạng sinh học Việt Nam bị suy thoái với tốc độ nhanh Các khu vực có tính đa dạng sinh học cao bị thu hẹp diện tích, số loài số lƣợng cá thể loài hoang dã bị suy giảm mạnh, nhiều nguồn gen bị suy thoái, thất thoát, xuất nhiều yếu tố làm cân sinh thái Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng đa dạng sinh học phát triển kinh tế xã hội quốc gia v ng lãnh thổ, ngày 13/11/2008 Việt Nam ban hành Luật Đa dạng Sinh học Ngày 11/06/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 65/2010/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Luật Đa dạng sinh học Từ năm 1977 Nhà nƣớc Việt Nam nhiều văn định phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học Theo định số 194 CT ngày 09/8/1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng, Quyết định v ng núi Phia Oắc thuộc tỉnh Cao Bằng đƣợc xem khu rừng cấm mục đích khu dự trữ thiên nhiên Ngày 12/5/2010 UBND tỉnh Cao Bằng có tờ trình số 833/TTr UBND gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xin chủ trƣơng cho việc thành lập dự án khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén nhận đƣợc đồng thuận Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn văn số 1871/Bộ Nông nghiệp- TCLN ngày 17/6/2010 Từ trƣớc đến tài liệu nghiên cứu Phia Oắc đề cập khái quát thành phần sinh vật, không cụ thể, Phia Oắc đƣợc khảo sát nghiên cứu Hiện hệ sinh thái, loài chim, bò sát, ếch, nhái chƣa đƣợc đề cập đến Tuy nhiên, thực tế c ng với phát triển kinh tế, nạn nổ mìn khai thác khoáng sản, chặt phá rừng, ngày mạnh mẽ, đa dạng sinh học địa bàn tỉnh bị suy giảm đáng kể chất lƣợng số lƣợng Cần phải kiểm chứng, theo thông tin trang báo, nhiều loài thực vật quý đứng trƣớc nguy tuyệt chủng Rừng trở nên nghèo trữ lƣợng tổ thành thực vật Khu hệ động vật bị xâm hại cách nghiêm trọng suốt thời gian dài từ năm 1980 đến Các loài thú lớn nhìn chung cạn kiệt Các loài động vật đặc hữu không thấy xuất Các loài thú quý bị đe dọa cách nghiêm trọng Điểm yếu nghiên cứu ĐDSH v ng núi Phia Oắc chƣa điều tra, nghiên cứu tập trung vào mục tiêu cụ thể khác 73 kỹ thuật gây trồng bảo tồn nội vi loài thực vật quý hiếm, có nguy tuyệt chủng KBTTN Phia Oắc - Phia Đén 3.4.3 Giải pháp tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật - Trang bị cho quan quản lý chuyên ngành phƣơng tiện tuần tra: xe đặc chủng, phƣơng tiện thông tin đại - Tạo dựng sở vật chất, thiết bị đại sở có chức quản lý nguồn gen, nghiên cứu sinh sản nhân tạo loài động thực vậtkinh tế đặc hữu, quý - Xây dựng khu bảo tồn nguyên vị (In-situ), cần thiết triển khai bảo tồn chuyển vị (Ex-situ) giá trị đa dạng sinh học nguy cấp đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị đại phục vụ công tác bảo tồn 3.4.4 Giải pháp đào tạo, giáo dục - Xây dựng thực chiến lƣợc đào tạo nâng cao lực cho cán bảo vệ tài nguyên rừng, cán kiểm lâm cấp, đặc biệt cấp xã để đáp ứng yêu cầu đổi công tác bảo tồn theo hƣớng phát triển bền vững, bảo tồn gắn với du lịch sinh thái - Nâng cao lực cho cán quản lý, doanh nghiệp, cộng đồng hộ gia đình tham gia bảo vệ tài nguyên rừng thông qua đào tạo chỗ, ngắn hạn; bƣớc nâng cao lực tự xây dựng, thực giám sát kế hoạch bảo tồn tái tạo giống loài động thực vật, ƣu tiên giống loài quý có nguy tuyệt chủng - Xây dựng Dự án đƣa công nghệ giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học cấp học với giáo trình, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy chế quản lý ph hợp để nâng cao chất lƣợng đào tạo - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng thông qua nhiều hình thức khác (thông tin đại chúng, tờ rơi, tích hợp, lồng ghép trao đổi hoạt động nuôi trồng) 74 - Xây dựng nội quy, hƣơng ƣớc làng Trong (làng), thôn (xóm) cần xây dựng hƣơng ƣớc bảo vệ rừng để ngƣời dân nâng cao ý thức bảo vệ rừng Gắn bảng thông báo nội quy vƣờn trục đƣờng chính, bổ sung biển báo cấm chặt phá rừng, đốt rừng bừa bãi 3.4.5 Giải pháp sinh kế cho ngƣời dân - Hỗ trợ di dân, tái định cƣ cho ngƣời dân để khắc phục tình trạng cháy rừng, phá rừng, canh tác quy hoạch đất đốc cần thực việc di dân v ng lõi Tuy nhiên, cần hỗ trợ vốn đất đai cho ngƣời dân tái định cƣ để họ ổn định sống yên tâm sản xuất Ngoài ra, hỗ trợ kiến thức quản lí, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh tế xã hội cho ngƣời dân - Xóa bỏ phƣơng thức canh tác lạc hậu đồng bào miền núi thay vào hỗ trợ công ăn việc làm, hỗ trợ vốn cho ngƣời dân để phát triển kinh tế Đặc biệt cần nghiên cứu để đƣa vào hƣớng sản xuất theo hƣớng kết hợp bảo tồn phát triển kinh tế Mở rộng hệ thống giao thông để ngƣời dân thuận tiện lại trao đổi hàng hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế theo định hƣớng kinh tế thị trƣờng - Trồng bổ sung số loài cho lâm sản gỗ, dƣợc liệu có quy hoạch khu trồng cụ thể để tránh tác động vào khu rừng nguyên sinh nhằm giúp nhân dân rừng cải thiện đời sống kinh tế tránh tƣợng vào rừng phát nƣơng làm rẫy, chặt phá rừng Một số cho lâm sản gỗ nhƣ: mây, quế, mã tiền long, ba gạc vòng, thổ tế tân, trám đen, táo mèo, sau sau, loại thông 3.4.6 Giải pháp hợp tác quốc tế - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế đặc biệt với nƣớc láng giếng - Tìm kiếm sử dụng có hiệu nguồn vốn từ tổ chức quốc tế đào tạo cán bộ, hợp tác nghiên cứu, vật tƣ trang thiết bị, để phục vụ cho việc nghiên cứu sử dụng hợp lý đa dạng sinh học, sinh thái nhân văn 75 - Tăng cƣờng hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực khai thác bảo tồn tài nguyên động thực vật rừng, giám sát buôn bán động vật hoang dã quý hiếm, quản lý loài di cƣ, quản lý sản phẩm có xuất xứ từ rừng Việt Nam thành viên Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) thông qua việc tham gia tích cực hợp tác chặt chẽ với tổ chức chống buôn bán động vật hoang dã quý quốc tế (CITES), với khu vực song phƣơng.Thực thỏa thuận đa phƣơng môi trƣờng, cam kết quốc tế liên quan đến khai thác bảo vệ tài nguyên động thực vật rừng mà Việt Nam tham gia nhƣ Công ƣớc buôn bán quốc tế động vật hoang dã (CITES), Công ƣớc đa dạng sinh học (UNCBD), để nâng cao vị Việt Nam giới khu vực; tranh thủ tìm kiếm nguồn vốn hỗ trợ nhƣ từ Quỹ Môi trƣờng toàn cầu (GEF), Cơ chế phát triển (CDM), thu nhập quốc nội xanh 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Về hệ sinh thái: Trong Khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén có hệ sinh thái, có tới HST rừng tự nhiên khác nhau; lại HST rừng trồng; trảng cỏ, bụi; nông nghiệp; khu dân cƣ thủy vực Đặc biệt có hệ sinh thái rừng kín thƣờng xanh ôn đới núi cao (gọi rừng rêu, rừng l n), nguyên sinh hầu nhƣ chƣa bị tác động - Về thực vật: Khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén có 1299 loài thuộc 677 chi, 177 họ ngành thực vật bậc cao có mạch Trong đó, ghi nhận 48 loài quý có Sách Đỏ Việt Nam Nghị định 32/2006/NĐ-CP - Về động vật: Khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén có 434 loài động vật có xƣơng sống, có 86 loài thú thuộc 27 họ, nằm bộ; 267 loài chim thuộc 47 họ 15 bộ; 49 loài bò sát, thuộc 11 họ, bộ; 32 loài ếch nhái thuộc họ, bộ; 1068 loài côn tr ng, thuộc 71 họ, Trong đó, xác định đƣợc 66 loài động vật quý có giá trị bảo tồn cao có tên Sách đỏ Việt Nam (2007) Nghị định 32/2006/NĐ-CP - Về ảnh hƣởng cộng đồng ngƣời dân việc bảo tồn đa dạng sinh học: + Hầu hết hộ gia đình xã v ng đệm làm nghề nghề làm nông nghiệp, bên cạnh tham gia nghề phụ khác liên quan đến lâm nghiệp + Có 34% cá nhân đƣợc vấn cho biết công việc sản xuất họ phụ thuộc vào đất rừng + Ngƣời dân hiểu biết tầm quan trọng KBTTN thấp, có 26% ngƣời đƣợc hỏi hiểu biết ý nghĩa KBTTN 77 + Phần lớn ngƣời dân biết đến nhìn thấy loài động vật hoang dã có nguy bị tuyệt chủng KTB, có 74% biết loài đƣợc xếp vào loài quý + Ngƣời dân địa phƣơng nhìn chung có ý thức tham gia vào hoạt động bảo tồn loài động vật quý loài có nguy bị tuyệt chủng KTB Phia Oắc - Phia Đén, Có 64% số ngƣời dân đƣợc hỏi tham gia trực tiếp vào hoạt động bảo tồn loài động vật quý nay, 100% trả lời có hƣởng ứng hoạt động tuyên truyền địa phƣơng - Đã đề xuất đƣợc giải pháp thực tiễn cho việc nâng cao công tác bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén Cụ thể giải pháp thể chế sách, khoa học công nghệ, tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật, đào tạo, giáo dục, hỗ trợ sinh kế cho ngƣời dân hợp tác quốc tế Kiến nghị Để thực tốt nghiệm vụ bảo tồn, giải pháp đề xuất đồng bộ, hệ thống, ph hợp với điều kiện địa phƣơng có lồng ghép với chiến lƣợc phát triển v ng nhằm phát huy hiệu tổng hợp Cần đề số biện pháp, phƣơng hƣớng nhƣ sau: - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổ chức thực nghiêm túc chu đáo - Tuyên truyền áp dụng hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng - Hoàn thiện thể chế quản lý, xây dựng chế quản lý đồng hiệu Nâng cao trình độ cho cán KBT trách nhiệm nhƣ tính gƣơng mẫu cấp lãnh đạo địa phƣơng - Ban quản lý KBT phối hợp chặt chẽ với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng đề xuất nâng hạng Khu BTTN Phia Oắc – Phia Đén thành Vƣờn quốc gia Phia Oắc – Phia Đén TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002) Chiến lược quốc ia quản lý hệ thốn khu bảo tồn Việt Nam 2002-2010 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002) B o c o quốc ia c c khu bảo tồn Ph t triển kinh tế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) ài liệu: Ứn dụn hệ thốn thôn tin địa lý viễn th m tron nôn n hiệp ph t triển nôn thôn - 04/2006 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000) Vụ khoa học công nghệ chất lƣợng sản phẩm n Câ rừn Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng (2008) B o c o Quốc ia lần thứ tư thực Côn ước Đa dạn sinh học Việt Nam Báo cáo trình lên Ban Thƣ ký Công ƣớc đa dạng sinh học Bộ Khoa học công nghệ - Viện khoa học công nghệ Việt Nam (2007) S ch đỏ Việt Nam Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006) Danh mục độn rừn thực vật n u cấp quý (Ban hành kèm theo Nghị định số 32 /2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ) Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2008) Luật đa dạn sinh học thông qua Quốc hội khóa XII, kỳ thứ tƣ số 20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2007) Kế hoạch hành độn quốc ia Đa dạn sinh học đến n m 2010 định hướn đến n m 2020 thực côn ước Đa dạn sinh học N hị định thư Carta ena an toàn sinh học (phê duyệt theo Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg ngày 31/05/2007 Thủ tƣớng Chính phủ) 10 Trần Quang Diệu, La Quang Độ, Đặng Kim Vui (2013) N hi n cứu đặc điểm t i sinh loài B ch vàn (Xanthoc paris vietnamensis Fa on & n.t.h pe) xã Ca hành hu ện N u n Bình tỉnh Cao Bằn Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên 104, (số 4),: 35 - 40 11 Nguyễn Huy Dũng & Vũ Văn Dũng (2007) Bảo tồn đa dạn sinh học Việt Nam- mối li n hệ với Ph t triển bền vữn (SD) biến đổi khí hậu (CC) Hội thảo chuyên đề đa dạng sinh học biến đổi khí hậu 12 Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Hữu Thắng (2013) N hi n cứu đ nh i trạn đa dạn thành phần loài độn vật hoan dã có xươn sốn (thú chim b s t ếch nh i) óp phần làm sở khoa học đề xuất nân hạn khu bảo tồn thi n nhi n Phia Oắc thành vườn quốc ia Phia Oắc - Phia Đén thuộc hu ện N u n Bình tỉnh Cao Bằn Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần 5: 517 - 524 13 Hoàng Văn H ng, Trần Thị Thu Thủy (2014) Ứn dụn côn n hệ GIS viễn th m x c định ếu tố nhạ cảm t c độn tới phân bố câ Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep.) Khu B N Phia Oắc - Phia Đén hu ện N u n Bình tỉnh Cao Bằn Đề tài tốt nghiệp đại học, Khoa Quản lý Tài nguyên, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Hà Quang Khải (1999) Gi o trình Đất Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 15 Phan Ke Loc, Nguyen Tien Hiep & L Averyanov (1999a) Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissn var davidiana loài thực vật Hạt trần hi nhận Bắc Việt Nam Bảo vệ phát triển bền vững rừng đa dạng sinh học v ng núi đá vôi Việt Nam Viện Điều tra quy hoạch rừng 16 Phan Ke Loc, Nguyen Tien Hiep & L Averyanov (1999) Núi đ vôi Cao Bằn có ì mặt thực vật Bảo vệ phát triển bền vững rừng đa dạng sinh học v ng núi đá vôi Việt Nam, Viện Điều tra quy hoạch rừng 17 Phan Ke Loc, Nguyen Tien Hiep, L Averyanov (2000) Một số dẫn liệu lớp hôn Việt Nam Tuyển tập hội thảo Quốc gia sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Đức Tố Lƣu (2002) h m câ l kim cho s ch Đỏ iới s ch câ cảnh Việt Nam Bảo vệ môi trƣờng, Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng 19 Nguyễn Đức Tố Lƣu, Cao T ng Lâm (2002) Câ rừn làm cảnh Hội sinh vật cảnh Hà Nội 20 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999) Cẩm nan n hi n cứu Đa dạn sinh học Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Tôn Thất Pháp (2008) Gi o trình Đa dạn sinh học Đại học Huế 22 Phạm Bình Quyền, Lê Thanh Bình (2010) Cơ sở khoa học phươn ph p luận xâ dựn Qu hoạch tổn thể Bảo tồn ĐDSH Việt Nam.Hội thảo khoa học Hội bảo vệ Thiên nhiên Môi trƣờng Việt Nam 23 Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Cao Bằng (2013) Đề tài N hi n cứu điều tra đ nh i thực trạn đa dạn sinh học tài n u n thi n nhi n làm sở khoa học cho việc xâ dựn Vườn quốc ia Phia Oắc - Phia Đén hu ện N u n Bình tỉnh Cao Bằn 24 Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng (2011) Dự n Qu hoạch Khu bảo tồn thi n nhi n Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằn iai đoạn 2011-2020 25 Sở Tài nguyên & Môi trƣờng tỉnh Cao Bằng (2015) Qu hoạch Bảo tồn Đa dạn sinh học tỉnh Cao Bằn đến n m 2020 định hướn đến n m 2030 26 Nguyễn Văn Thêm (2002) Sinh th i rừn NXB Nông nghiệp, Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh 27 Thái Văn Trừng (1999) Nhữn hệ sinh th i rừn nhiệt đới Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Thái Văn Trừng (2000) Nhữn hệ sinh th i rừn nhiệt đới Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 29 Đặng Kim Vui, Trần Đức Thiện, La Thu Phƣơng, Trần Quang Diệu, La Quang Độ (2013) N hi n cứu tính đa dạn thực vật quý n u cấp xã Ca hành hu ện N u n Bình tỉnh Cao Bằn Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên 104, (số 4): - 15 30 Đặng Kim Vui, Hoàng Văn H ng (2013) Đ nh i đa dạn sinh học thực vật đặc hữu quý vườn quốc ia Hoàn Li n hu ện Sa Pa tỉnh Lào Cai Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên 104 (số 4): 49 - 54 31 Đặng Kim Vui, Hoàng Văn H ng, Nguyễn Thị Lành (2013) N hi n cứu mối quan hệ iữa c c ếu tố sinh th i - môi trườn với phân bố số loài thực vật Vườn Quốc ia Xuân hủ tỉnh Nam Định Tạp chí Nông nghiệp PTNT 7: 97-100 II Tài liệu Tiếng Anh 32 Adrian G.Davey (1998) National System Planning for Protected Areas WCPA/IUCN 33 Averyanov L, Nguyen Tien Hiep, Phan Ke Loc, Harder D (2002) The history of discovery and Natural habitats of Xanthocyparis vietnamensis Turczaninovia, 5(4), pp 31- 39 34 Birdlife International, EuroPean Union, The FIPI (2001) Bat Dai Son proposed Natured Reserve, Sourcebook of Existing and Proposed Protected Areas in Vietnam 35 CABI, Crop Protection Compendium Global modul - 2nd Edition 2000 36 Farjon A., Christopher N (1999) Conifers, Status survey and Conservation Action Plan IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK 37 Farjon A (2002) Rare and possibly threatened conifers in Vietnam Report for the Fauna and Flora International Global Trees Campaign & FFI Vietnam Programme 38 Farjon A, Nguyen Tien Hiep, Harder D., Phan Ke Loc, Averyanov L (2002) A new genus and species in Cupressaceae from Northern Vietnam, Xanthocyparis vietnamensis Novon 12 (2), pp 179- 189 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA ( Đề tài: “Đánh giá thực trạng đa dạng sinh học đề xuất giải pháp bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, Cao Bằng”) Mẫu phiếu điều tra phỏn vấn c n Khu bảo tồn Ngƣời vấn: Thời gian vấn: Ngày tháng năm 2014 PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên ngƣời cung cấp thông tin: Tuổi: ; Giới tính: ; Dân tộc: Địa chỉ: PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Ông/bà công tác KBTTN đƣợc bao lâu? Theo Ông/bà loài động vật, thực vật đƣợc coi loài đặc hữu Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén? Trong thời gian công tác KBT ông/bà thấy khu vực mà loài động vật sinh sống nhiều ?  Phan Thanh  Thành Công  Quang thành  Nơi khác Đặc điểm tự nhiên khu vực động vật sinh sống nhiều nhất? Loài động vật quý (có nguy tuyệt chủng) xuất KBTTN Phia Oắc - Phia Đén mà ông/bà biết?  Gấu ;  Báo hoa mai;  Sóc bay lớn;  Sơn dƣơng;  Rùa núi vàng;  Hƣơu xạ  Gà lôi trắng;  Tê tê vàng;  Bƣớm phƣợng đuôi kiếm t  Loài khác: 7.Thức ăn động vật trên? 8.Trong thời gian công tác vƣờn ông/bà có thấy loài không thấy xuất nhƣng trƣớc chúng thƣờng gặp? Nguyên nhân:  Khan thức ăn;  Nơi sống bị thu hẹp:  Do đe dọa ngƣời;  Khác: 9.Tình trạng săn bắt động vật hoang dã KBTTN sâu v ng lõi KBTTN ngƣời dân nơi nhƣ nào?  Thƣờng xuyên;  ít;  Không khai thác 11 Đánh giá ông/bà mức độ nghiêm trọng mối đe dọa dƣới đến suy giảm số lƣợng loài động vật quý KBTTN ( Đ nh số từ đến vào c c ô đâ : 1- nghiêm trọn nhất; 3- n hi m trọn )  Khai thác tài nguyên khoáng sản trái phép  Ngƣời dân tự ý mở rộng diện tích đất nông nghiệp  Săn bắt trái phép 12 Ban quản lý KBTTN tổ chức hoạt động tuyên truyền nhận biết bảo vệ loài động vật hoang dã tới ngƣời dân địa nhƣ nào?  Thƣờng xuyên: (lần/năm);  Ít  Không tổ chức 13 Theo Ông/bà để bảo vệ loài động vật hoang dã KBT cần phải  Tuyên truyền cho ngƣời dân biết giá trị sinh học loài động vật hoang dã  Tăng cƣờng cán kiểm lâm  Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn! Phụ Lục PHIẾU ĐIỀU TRA ( Đề tài: “Đánh giá thực trạng đa dạng sinh học đề xuất giải pháp bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, Cao Bằng”) Mẫu phiếu dành cho c c đối tượn n ười dân vùn đệm KBTTN Ngƣời vấn: Thời gian vấn: Ngày tháng năm 2014 PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên ngƣời cung cấp thông tin: Tuổi: .; Giới tính: .; Dân tộc Địa chỉ: Trình độ văn hóa: ; Nghề nghiệp: PHẦN II: HIỂU BIẾT CỦA NGƢỜI DÂN A Một số hiểu biết ngƣời dân Khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén Ông/bà hiểu khu Khu bảo tồn thiên nhiên gì? Ông/ bà có biết KBTTN Phia Oắc đƣợc thành lập từ năm không?  Có  Không Nếu có Ông / bà biết thông tin từ đâu?  Báo chí  Từ cộng đồng địa phƣơng  Đài, ti vi  Từ phong trào tuyên truyền Theo Ông/ bà đặc điểm dƣới đặc trƣng Khu bảo tồn thiên nhiên?  V ng đất tự nhiên có dự trữ tài nguyên thiên nhiên có giá trị đa dạng sinh học cao;  Có giá trị cao khoa học, giáo dục, du lịch;  Có loài động thực vật đặc hữu nơi cƣ trú, ẩn náu, kiếm ăn loài động vật hoang dã quý hiếm;  Không rõ Ông/bà hiểu nhƣ tuyệt chủng: B Thông tin loài động vật quý Ông/bà biết nhƣng loài động vật loài sau?  Gấu ;  Sóc bay lớn;  Sơn dƣơng;  Rùa núi vàng;  Bƣớm phƣợng đuôi kiếm t  Báo hoa mai;  Hƣơu xạ  Gà lôi trắng;  Rắn hổ mang;  Tê tê vàng Ông/ bà có biết loài động vật kể đƣợc đƣa vào danh sách loài quý (có nguy bị tuyệt chủng)?  Có:  Không Trong thời gian qua ông/bà thấy khu vực mà loài động vật sinh sống nhiều ?  Phan Thanh  Thành Công  Quang Thành  Nơi khác Số lƣợng số lƣợng loài động vật hoang dã khu vực KBTTN Phia Oắc - Phia Đén qua năm:  Giảm hay  Tăng Nếu giảm: Giảm nhanh từ năm trƣớc:  năm  năm  năm Những loài từ năm trƣớc đến không gặp: C Nguyên nhân dẫn đến tài nguyên động vật hoang dã suy giảm Do săn bắt:  Có  Không Nếu có: Những hình thức săn bắt nào: 10 Do khai thác khoáng sản khai thác rừng trái phép:  Có  Không Nếu có: Phƣơng thức khai thác tác động mạnh nhất? 11.Ô nhiễm nguồn nƣớc có ảnh hƣởng lớn không:  Có  Không Ô nhiễm không khí có ảnh hƣởng lớn không:  Có  Không Tiếng ồn máy móc ngƣời khu vực có ảnh hƣởng lớn không:  Có  Không Một số hoạt động gây ồn thời gian qua: D Mức độ phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên cộng đồng 12 Thu nhập từ nghề thu nhập Ông (bà) không?  Nông nghiệp  Lâm nghiệp  Khai thác khoáng sản 13 Công việc sản xuất ông bà có phụ thuộc vào đất rừng không?  Có  Không 14 Ông bà có vào rừng để lấy gỗ củi phục vụ sinh hoạt gia đình không?  Có  Không E Mức độ tham gia cộng đồng việc bảo vệ loài động vật hoang dã 15 Gia đình Ông/ bà có thƣờng xuyên tham gia hoạt động bảo vệ loài động vật hoang dã không?  Có;  Không Nếu có, Ông/bà vui lòng kể tên số hoạt động mà gia đình tham gia: 16 Để bảo vệ loài động vật quý KBTTN, Ông/ bà có đề xuất kiến nghị gì? Người vấn Xin chân thành cảm ơn! [...]... đa dạng sinh học và đề xuất các giải pháp bảo tồn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, Cao Bằng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng đa dạng sinh học bao gồm đa dạng các hệ sinh thái, thành phần loài động, thực vật hoang dã quý hiếm của KBTTN Phia Oắc - Phia Đén; - Đánh giá ảnh hƣởng của cộng đồng ngƣời dân và công tác tổ chức quản lý đến bảo tồn đa dạng sinh học trong KBTTN Phia Oắc. .. giá thực trạng đa dạng sinh học và đề xuất các giải pháp bảo tồn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, Cao Bằng Việc nghiên cứu điều tra, đánh giá thực trạng đa dạng sinh học là một trong những biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học hữu hiệu nhất trên các phƣơng diện sinh thái, môi trƣờng, cũng nhƣ kinh tế và xã hội 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng đa. .. Phia Oắc – Phia Đén 4 - Đề xuất các giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên Đa dạng sinh học khu vực này 3 Yêu cầu - Thu thập đƣợc các số liệu để đánh giá thực trạng đa dạng sinh học về hệ sinh thái, nguồn gen động thực vật quý hiếm tại KBTTTN Phia Oắc - Phia Đén - Đề xuất đƣợc các giải pháp bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên đa dạng sinh học tại KBTTTN Phia Oắc - Phia Đén 4... sinh học tại KBTTN Phia Oắc Phia Đén - Đánh giá ảnh hƣởng của cộng đồng ngƣời dân trong việc bảo tồn đa dạng sinh học KBTTN Phia Oắc - Phia Đén + Về nơi ở và nghề nghiệp + Về nhận thức và hiểu biết của ngƣời dân - Đánh giá về công tác tổ chức quản lý khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén + Công tác tổ chức + Hoạt động quản lý 2.2.4 Đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén,. .. 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của Khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén, Cao Bằng - Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo, đất, khí hậu, thuỷ văn, tài nguyên khoáng sản - Dân số, dân tộc, kinh tế, cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế 2.2.2 Đánh giá thực trạng đa dạng sinh học Khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén, Cao Bằng - Đa dạng hệ sinh thái: Hệ sinh thái rừng trên núi cao, rừng trên núi trung bình, rừng... bụi - Đa dạng thành phần loài: + Hệ thực vật: Thành phần loài, các loài thực vật quý hiếm + Hệ động vật: Thành phần loài, các loài động vật hoang dã quý hiếm có giá trị bảo tồn cao - Đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén - Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học 22 2.2.3 Đánh giá công tác tổ chức quản lý và ảnh hưởng của cộng đồng người dân trong việc bảo tồn đa dạng sinh. .. bền vững các loài có ích bằng cách khai thác hợp lý, đảm bảo khả năng tái tạo, đảm bảo sự cân bằng của các hệ sinh thái Có thể nói, quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học về thực chất là quy hoạch hệ thống các khu bảo tồn đã đƣợc phê duyệt, đề xuất các khu bảo tồn mới nhằm bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học cũng nhƣ đề xuất các khu vực có giá trị về cảnh quan thiên nhiên, các hệ sinh thái đặc th Hiểu... tồn đa dạng sinh học là xác định khung về nội dung, phân bổ không gian các đối tƣợng cần bảo tồn và kế hoạch thực hiện bảo tồn đa dạng sinh học theo thời gian của các hoạt động bảo tồn (Tôn Thất Pháp, 2008) [22] Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học chính là công cụ thiết yếu để quản lý hiệu quả từng khu bảo tồn cũng nhƣ toàn bộ hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Theo chiến lƣợc bảo tồn thế giới... Quy hoạch rừng đặc dụng Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng, giai đoạn 201 1-2 020 [24] - Gần đây nhất năm 2014, Luận văn của Trần Thị Thu Thủy - Đại học Nông lâm Thái Nguyên về "Khu hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng: đa dạng sinh học và yếu tố ảnh hƣởng" Bƣớc đầu xác định đƣợc thành phần loài thực vật quý hiếm và nguy cấp tại KBTTN gồm: 33 loài thuộc... DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu - Đối tƣợng: Các hệ sinh thái, hệ thực vật, động vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén - Địa điểm: Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng 2.1.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 9/2014 đến tháng 9/2015 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên

Ngày đăng: 09/03/2016, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan