Quản lý tín dụng hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh hà nam

114 446 2
Quản lý tín dụng hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - DƢƠNG THỊ LAN HƢƠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - DƢƠNG THỊ LAN HƢƠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ DANH TỐN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Quản lý tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội tỉnh Hà Nam” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, thông tin đƣợc sử dụng luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015 Tác giả Dương Thị Lan Hương LỜI CẢM ƠN Lời xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho có hội đƣợc học lớp cao học quản lý kinh tế khóa 22 nhà trƣờng Đồng thời xin chân thành cảm ơn đến Quý Thầy Cô – ngƣời giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian năm học cao học vừa qua trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn chân thành tới PGS TS Lê Danh Tốn, ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c đã chỉ bảo tâ ̣n tiǹ h cho suố t quá triǹ h nghiên cƣ́u hoàn thành luâ ̣n văn này Tôi xin chân thành cảm ơn Lañ h đa ̣o quan , đồng nghiệp quan tâm, hỗ trơ,̣ cung cấ p tài liê ̣u, thông tin cầ n thiế t, tạo điều kiện cho có sở thƣ̣c tiễn để nghiên cƣ́u cà hoàn thành luận văn Cuố i cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình , ngƣời thân bạn bè hỗ trợ , đô ̣ng viên tinh thần suố t quá trình nghiên cƣ́u hoàn thiện luận văn./ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý tín dụng hộ nghèo NHCSXH Việt Nam nói chung 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội một số địa phương 1.1.3 Kết nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu 1.2 Những vấn đề lý luận chung quản lý tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội 10 1.2.1 Hộ nghèo và các điều kiện cần thiết để thoát nghèo 10 1.2.2 Tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội 17 1.2.3 Quản lý tín dụng hộ nghèo NHCSXH 21 1.3 Kinh nghiệm quản lý tín dụng hộ nghèo số NHCSXH cấp tỉnh học rút cho NHCSXH tỉnh Hà Nam 36 1.3.1 Kinh nghiệm một số Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh 36 1.3.2 Bài học rút cho Ngân hàng sách xã hội tỉnh Hà Nam 43 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Phƣơng pháp luận 45 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 45 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, liệu, số liệu 45 2.2.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp 46 2.2.3 Phương pháp thống kê – mô tả 46 2.2.4 Phương pháp so sánh 47 2.2.5 Phương pháp logic – lịch sử 47 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM .48 3.1 Khái quát Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam .48 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 48 3.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 53 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 56 3.1.4 Đặc điểm hoạt động 57 3.2 Thực trạng quản lý tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Hà Nam .58 3.2.1 Xây dựng kế hoạch tín dụng hộ nghèo 58 3.2.2 Công tác tuyên truyền phổ biến sách tín dụng hộ nghèo 59 3.2.3 Tổ chức và quản lý mạng lưới hoạt động tín dụng hộ nghèo 60 3.2.4 Tổ chức quản lý các nghiệp vụ tín dụng hộ nghèo 61 3.2.5 Kiểm tra, giám sát tín dụng hộ nghèo 77 3.3 Đánh giá chung 79 3.3.1 Những kết chủ yếu 79 3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 80 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP 83 HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO .83 TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM .83 4.1 Định hƣớng phát triển NHCSXH tỉnh Hà Nam 83 4.1.1 Định hướng 83 4.1.2 Mục tiêu 83 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Hà Nam 84 4.2.1 Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch tín dụng hộ nghèo tỉnh 84 4.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến sách tín dụng hộ nghèo và công khai hóa các hoạt động ngân hàng 85 4.2.3 Hoàn thiện tổ chức mạng lưới hoạt động 86 4.2.4 Đẩy mạnh hình thức tín dụng ủy thác qua các tổ chức trị- xã hội 89 4.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý tín dụng hộ nghèo 91 4.2.6 Chú trọng hình thức cho vay theo dự án và nâng mức đầu tư cho vay hộ nghèo 93 4.2.7 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay 95 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu CT - XH Chính trị - xã hội ĐTN Đoàn niên DVUT Dịch vụ ủy thác HCCB Hội cựu chiến binh HĐQT Hội đồng quản trị HND Hội nông dân HPN Hội phụ nữ LĐTB&XH Lao động Thƣơng binh Xã hội NH Ngân hàng 10 NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội 11 SXKD Sản xuất kinh doanh 12 TK&VV Tiết kiệm vay vốn 13 UBND Uỷ ban nhân dân 14 XĐGN Xóa đói giảm nghèo i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Một số tiêu chủ yếu hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003 - 2013 41 Bảng 3.1 Một số tiêu chủ yếu hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2014 51 Bảng 3.2 Nguồn vốn Ngân hàng sách xã hội tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2014 62 Bảng 3.3 Cơ cấu nguồn vốn hộ nghèo NHCSXH Hà Nam giai đoạn 2010 – 2014 64 Bảng 3.4 Số hộ nghèo địa bàn số hộ nghèo vay vốn NHCSXH tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010-2014 66 Bảng 3.5 Doanh số cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2014 68 Bảng 3.6 Dƣ nợ cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2014 69 Bảng 3.7 Cho vay ủy thác qua hội đoàn thể NHCSXH Hà Nam tính đến 31/12/2014 70 Bảng 3.8 Phân loại dƣ nợ hộ nghèo theo thời gian cho vay NHCSXH tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2014 72 10 Bảng 3.9 Phân loại dƣ nợ hộ nghèo theo ngành nghề đầu tƣ NHCSXH tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012 - 2014 73 11 Doanh số thu nợ cho vay hộ nghèo Bảng 3.10 NHCSXH tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2014 74 12 Bảng 3.11 Tình hình nợ hạn cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2014 76 13 Bảng 3.12 Kết xử lý rủi ro cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010- 2014 77 14 Bảng 3.13 Kết kiểm tra giám sát NHCSXH tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010- 2014 78 ii Trang DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Bảng Sơ đồ 3.1 Nội dung Trang Cơ cấu tổ chức quản lý NHCSXH tỉnh Hà Nam 54 iii tƣợng vay vốn chƣa phù hợp với điều kiện thực tế hộ, tỷ lệ hộ nghèo không đƣợc vay cao - Công tác tập huấn cho cán Hội, đoàn thể trị- xã hội tổ TK&VV nặng số lƣợng, chất lƣợng chƣa cao, số ban quản lý tổ chƣa nắm vững nghiệp vụ ngân hàng nên trình hoạt động gặp không khó khăn - Công tác kiểm tra tổ chức trị- xã hội hoạt động tổ TK&VV đối chiếu hộ vay thực chƣa thƣờng xuyên, chất lƣợng kiểm tra chƣa cao Do đó, để tiếp tục trì đẩy mạnh phƣơng thức cho vay ủy thác qua tổ chức trị- xã hội thời gian tới, NHCSXH tỉnh Hà Nam cần thực tốt số giải pháp sau đây: - Duy trì thƣờng xuyên lịch giao ban NHCSXH với lãnh đạo tổ chức trị- xã hội nhận ủy thác theo định kỳ (tại cấp tỉnh 01 quý/lần, cấp huyện 02 tháng/lần) Về nội dung giao ban: Các tổ chức trị- xã hội có báo cáo đánh giá kết hoạt động uỷ thác tổ chức quý; rút việc làm đƣợc mặt hạn chế, nguyên nhân hạn chế, từ đề giải pháp khắc phục; đồng thời đề phƣơng hƣớng, nhiệm vụ thời gian tới NHCSXH có báo cáo tổng hợp tình hình giải ngân, thu lãi, thu gốc, trả tiền hoa hồng phí uỷ thác Đồng thời, cung cấp cho tổ chức nhận uỷ thác văn nghiệp vụ liên quan đến hoạt động cho vay NHCSXH Thống nội dung việc cần làm kỳ kế hoạch, tổ chức tốt để thực tốt công việc cần có phối hợp bên, nhằm đạt hiệu cao - Thƣờng xuyên phối kết hợp tổ chức lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ ủy thác cho cán tổ chức trị- xã hội cấp, đặc biệt tập huấn kỹ quản lý tín dụng hộ nghèo cho cán tổ chức trị- xã hội đƣợc phân công chuyên trách 90 - Ngoài ra, hàng tháng NHCSXH tổ chức trị- xã hội cấp cần thƣờng xuyên trao đổi thông tin cho tình hình cho vay, thu nợ, nợ hạn nhằm phát kịp thời yếu phát sinh trình quản lý tín dụng hộ nghèo có biện pháp xử lý phù hợp, từ không ngừng nâng cao hiệu quản lý tín dụng hộ nghèo -Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát tổ chức trị- xã hội nhận ủy thác cấp 4.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý tín dụng hộ nghèo Yếu tố ngƣời yếu tố quan trọng định thành bại hoạt động nào, lĩnh vực Trong hoạt động quản lý tín dụng ƣu đãi hộ nghèo yếu tố ngƣời lại đóng vai trò quan trọng, định đến chất lƣợng, hiệu tín dụng, uy tín vị NHCSXH Vì vậy, để hoạt động quản lý tín dụng hộ nghèo có hiệu cao, việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác cho vay hộ nghèo NHCSXH phải đƣợc quan tâm mức đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục Trong điều kiện chuyển đổi sang kinh tế tri thức, nguồn nhân lực đƣợc đề cao coi nhân tố có tính định để chiến thắng cạnh tranh Có thể nói nguồn nhân lực nguồn tài nguyên số quốc gia Nhƣng nguồn nhân lực đóng đƣợc vai trò có tính định trình hoạt động đáp ứng đƣợc số lƣợng lẫn chất lƣợng Thực nhiệm vụ trị đầu tƣ vốn ƣu đãi giúp hộ nghèo bƣớc thoát nghèo nên yếu tố ngƣời lại phải đƣợc đề cao Nếu đội ngũ cán bộ, nhân viên không đủ số lƣợng, lực chuyên môn trình độ kinh tế tổng hợp khó khăn để Ngân hàng thực đƣợc nhiệm vụ đặt 91 Để thực tốt nhiệm vụ trị đòi hỏi trình độ lực chuyên môn đội ngũ cán bộ, nhân viên phải cao, trình độ chuyên môn mà yêu cầu nâng cao trình độ kinh tế tổng hợp đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ trị đặt Tuy nhiên, trình độ cán bộ, nhân viên toàn hệ thống NHCSXH nói chung NHCSXH tỉnh Hà Nam nói riêng nhiều bất cập, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, đặc biệt kinh tế tổng hợp Do đó, chi nhánh cần trọng nâng cao trình độ kinh tế tổng hợp cho cán nhân viên toàn chi nhánh Cách thức chủ yếu tuyển dụng cán đƣợc đào tạo quy trƣờng đại học Tài Ngân hàng thƣờng xuyên mở lớp tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán nhân viên Đối với cán NHCSXH kiến thức chuyên môn nghiệp vụ giỏi phải có kiến thức SXKD để tƣ vấn cho hộ nghèo sử dụng vốn mục đích có hiệu quả, tƣ vấn cho khách hàng nên vay vốn để làm gì? Số tiền vay bao nhiêu? Coi trọng công tác đào tạo cán ngân hàng, tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ để cao trình độ, lực nhƣ nhận thức đắn chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc tín dụng sách nhằm chuyển tải vốn ƣu đãi Nhà nƣớc đến địa chỉ, định đƣớng đạt đƣợc mục tiêu chung Thƣờng xuyên tổ chức cho toàn thể cán Chi nhánh học tập, trao đổi nghiệp vụ vào mỗi tháng, hàng quý theo chuyên đề nghiệp vụ để trau dồi thêm kiến thức thực tế cách thức xử lý tình phát sinh văn quy định… giúp cán giải nhanh chóng, xác nghiệp vụ phát sinh, tạo niềm tin cho hộ nghèo đối tƣợng sách Bên cạnh phải coi trọng công tác giáo dục tƣ tƣởng, phẩm chất, đạo đức cho đội ngũ cán toàn chi nhánh để phù hợp với đặc thù NHCSXH Đây nhiệm vụ quan trọng để đạt đƣợc mục tiêu 92 NHCSXH, lẽ trƣớc tác động mặt trái kinh tế thị trƣờng với sách pháp luật hình thành chƣa đầy đủ đồng bộ, đấu tranh chống tham nhũng chƣa đạt kết cao mà phát triển dƣới nhiều hình thức Trƣớc cám dỗ đời thƣờng môi trƣờng thƣờng xuyên tiếp xúc với đồng tiền, ngƣời cán NHCSXH cần phải có tƣ tƣởng trị vững vàng, có đạo đƣcc nghề nghiệp sáng, tâm huyết với nghề có lòng với hộ nghèo Bên cạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng cho cán NHCSXH phải quan tâm đến đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán tổ chức trị- xã hội nhận ủy thác ban quản lý Tổ TK&VV Trong chế hoạt động NHCSXH, cán Ngân hàng lực lƣợng nòng cốt, uỷ nhiệm cho Ban quản Tổ TK&VV việc thu lãi, thu tiết kiệm quản lý vốn vay Đây lực lƣợng trợ giúp đắc lực cho Ngân hàng trình triển khai cho vay quản lý nợ Để ban quản lý Tổ TK&VV hoạt động tốt NHCSXH tổ chức trị - xã hội thƣờng xuyên phải tập huấn cho ban quản lý Tổ TK&VV nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, ghi chép sổ sách tổ, thành thạo việc tính lãi thành viên, trích hoa hồng… để thành viên ban quản lý tổ nắm vững nghiệp vụ tín dụng NHCSXH nhƣ cán ngân hàng Đào tạo ban quản lý Tổ TK&VV thành cán NHCSXH "không chuyên" thực cánh tay vƣơn dài NHCSXH 4.2.6 Chú trọng hình thức cho vay theo dự án nâng mức đầu tư cho vay hộ nghèo Tại Hà Nam năm qua đối tƣợng sử dụng vốn NHCSXH đơn điệu; đó, chăn nuôi trâu, bò, lợn gia cầm chính, kinh doanh nhỏ lẻ, ngành nghề dịch vụ chƣa nhiều đó, hiệu kinh tế vốn vay NHCSXH hạn chế 93 Đối với hộ nghèo việc đầu tƣ vào ngành nghề khó khăn, điều kiện tiếp cận thị trƣờng hạn chế; tâm lý sợ rủi ro Để đồng vốn sử dụng có hiệu cao phải đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực khác nhau, ngành nghề nhƣ: Dự án chăn nuôi lợn siêu nạc, dự án trồng rau sạch, dự án nuôi trồng thủy, hải sản Muốn đa dạng hoá ngành nghề đầu tƣ, mặt hộ nghèo phải chủ động tìm đối tƣợng đầu tƣ phù hợp; mặt khác, đòi hỏi phải có giúp đỡ cấp, ngành Trung ƣơng địa phƣơng định hƣớng đầu tƣ (nuôi gì, trồng ) ; thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ổn định; lớp tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật cho ngƣời dân… Mặt khác, cần nâng mức cho vay hộ nghèo, đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn cần thiết để mở rộng, phát triển theo ngành nghề lựa chọn, phù hợp với điều kiện tƣ liệu sản xuất, lao động hộ vay Tại NHCSXH tỉnh Hà Nam năm qua việc cho vay hộ nghèo tăng trƣởng nhanh Về quy mô dƣ nợ, số tổ vay vốn, mức dƣ nợ bình quân/hộ (dƣ nợ năm 2014 tăng 1,6 lần, dƣ nợ bình quân/hộ tăng 1,9 lần so với năm 2010) Tuy nhiên, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu hộ vay Để góp phần cho hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu NHCSXH cần phối hợp với tổ chức trị- xã hội, đạo ban quản lý tổ TK&VV thực dân chủ, công khai trình bình xét cho vay Trên sở nhu cầu vay vốn hộ, ngân hàng đáp ứng tối đa, nâng dần mức cho vay bình quân lên tối đa theo quy định 50 triệu đồng/hộ Thực Quyết định số 34/QĐ- HĐQT ngày 26/04/2014 Hội đồng quản trị NHCSXH việc nâng mức đầu tƣ cho vay tối đa với hộ nghèo hộ cận nghèo đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, theo đó, hộ nghèo, hộ cận nghèo đƣợc vay vốn NHCSXH tối đa lên đến 50 triệu đồng/hộ (áp dụng từ 01/05/2014) 94 Hiện nhiều hộ nghèo tỉnh Hà Nam đƣợc vay với mức tối đa theo quy định trên, nhiên có số địa phƣơng (huyện Thanh Liêm, huyện Bình Lục) mức cho vay bình quân năm 2014 với hộ nghèo khoảng 28 triệu đồng/hộ (tính theo doanh số cho vay năm/ số hộ đƣợc vay vốn) Điều cho thấy cấp, ngành địa phƣơng dè dặt việc nâng mức cho vay hộ nghèo Nguyên nhân chủ yếu hộ nghèo tự chƣa xây dựng đƣợc dự án đầu tƣ có tính khả thi, có khả mang lại hiệu kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh đơn lẻ, manh mún nên không dám vay nhiều sợ không trả đƣợc nợ 4.2.7 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay Công tác kiểm tra, giám sát có ý nghĩa quan trọng hoạt động tín dụng, điều kiện để đảm bảo hiệu tín dụng, hiệu sử dụng vốn hộ nghèo Nó giúp ngân hàng ngăn chặn, phát xử lý kịp thời sai sót hoạt động tín dụng, nâng cao chất lƣợng hiệu tín dụng, hạn chế nợ hạn * Công tác kiểm tra, giám sát Ban đại diện HĐQT NHCSXH Trong năm qua, công tác kiểm tra Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh đƣợc trì thƣờng xuyên, chất lƣợng kiểm tra ngày đƣợc nâng lên, thông qua kiểm tra kịp thời nắm đƣợc khó khăn, vƣớng mắc, tồn sở việc thực tín dụng hộ nghèo, từ đƣa giải pháp đạo kịp thời Tuy nhiên, hoạt động kiểm tra thời gian qua Ban đại diện tỉnh số tồn nhƣ: Số kiểm tra ít, thời gian chất lƣợng kiểm tra hạn chế Để công tác kiểm tra Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh có hiệu cao, thời gian tới nên thực theo hƣớng : - Các thành viên Ban đại diện thực tốt kế hoạch kiểm tra Trƣởng ban phân công, kiểm tra phải xuống tận sở (tổ, hộ vay) Một thành viên mỗi quý kiểm tra 01 huyện, năm kiểm tra tối thiểu 03 huyện 95 - Thƣờng xuyên quan tâm đạo địa bàn phụ trách để xử lý kịp thời khó khăn, vƣớng mắc, sai phạm trình thực bình xét cho vay, thu nợ, sử dụng vốn sở Song song với công tác kiểm tra Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp tỉnh, Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện nội dung, chƣơng trình kiểm tra Ban đại diện HĐQT tỉnh đề hàng năm để xây dựng kế hoạch kiểm tra cho phù hợp với địa phƣơng Nội dung kiểm tra bao gồm: - Kiểm tra việc thực chƣơng trình tín dụng sách theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP, ngày 04/10/2002 Chính phủ sách, pháp luật Nhà nƣớc, đạo Thủ tƣớng Chính phủ hộ nghèo đối tƣợng sách khác Việc triển khai thực Nghị Hội đồng quản trị NHCSXH, việc chấp hành chế độ theo văn hƣớng dẫn nghiệp vụ Ngành, Nghị Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh Hà Nam - Sự quan tâm cấp ủy quyền xã công tác XĐGN - Công tác kiểm tra tổ chức hội, đoàn thể cấp xã, tổ tiết kiệm vay vốn - Việc bình xét cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách - Mối quan hệ phối hợp NHCSXH huyện xã việc thực cho vay hộ nghèo địa bàn xã * Công tác kiểm tra, giám sát tổ chức nhận ủy thác - Các tổ chức nhận uỷ thác cấp tỉnh: hàng năm, từ đầu năm đề kế hoạch kiểm tra sở, hàng quý vào kế hoạch kiểm tra, cán đƣợc phân công thực kiểm tra hoạt động tổ chức nhận uỷ thác cấp huyện, xã Định kỳ hàng quý, tổng hợp kết kiểm tra gửi NHCSXH tỉnh - Các tổ chức nhận uỷ thác cấp huyện: Căn kế hoạch kiểm tra tổ chức nhận uỷ thác cấp tỉnh tình hình thực tế địa phƣơng để đề 96 kế hoạch kiểm tra năm; hàng tháng tổ chức đoàn kiểm tra hoạt động tổ chức nhận ủy thác cấp xã thực công việc đƣợc NHCSXH huyện uỷ thác, hoạt động tổ TK&VV kiểm tra, đối chiếu tận hộ vay - Đối với tổ chức nhận uỷ thác cấp xã: + Chỉ đạo tham gia tổ tiết kiệm vay vốn, tổ chức họp tổ để bình xét công khai ngƣời vay có nhu cầu xin vay đủ điều kiện vay đƣa vào danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH + Kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay ngƣời vay theo hình thức đối chiếu công khai thông báo kịp thời cho ngân hàng đối tƣợng sử dụng vốn sai mục đích, vay ké, bỏ trốn, chết, tích, bị rủi ro nguyên nhân khách quan, để có biện pháp xử lý kịp thời Kết hợp với tổ tiết kiệm vay vốn quyền địa phƣơng xử lý trƣờng hợp nợ chây ỳ, nợ hạn, hƣớng dẫn ngƣời vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ rủi ro nguyên nhân khách quan (nếu có) + Chỉ đạo giám sát ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn việc thực hợp đồng uỷ nhiệm ký với NHCSXH + Đối với cán ban XĐGN, cán hội, phải phân định rõ địa bàn kiểm tra gắn quyền lợi với trách nhiệm Nếu thiếu tinh thần trách nhiệm để xảy tiêu cực, tham nhũng, gây lãng phí, vốn phải bồi hoàn vật chất - NHCSXH trả phí ủy thác cho tổ chức hội nhận làm dịch vụ uỷ thác, theo mức độ hoàn thành nội dung công việc theo hợp đồng ủy thác ký Riêng thân Ngân hàng sách xã hội cấp cần trọng thực nội dung kiểm tra, giám sát cụ thể sau: * Đối với NHCSXH tỉnh - Ngay từ đầu năm NHCSXH tỉnh đề kế hoạch kiểm tra, có chia kế hoạc thƣc theo quý Đồng thời, có văn đạo 97 NHCSXH cấp huyện lập kế hoạch kiểm tra, giám sát xã, thị trấn, đơn vị nhận ủy thác cấp xã, Tổ TK&VV hộ vay vốn nhằm phát sai sót, hạn chế việc chấp hành quy trình, quy định cho vay để chấn chỉnh, khắc phục kịp thời - Hàng tháng, phòng Kiểm tra kiểm toán nội tham mƣu cho Giám đốc NHCSXH tỉnh thành lập đoàn kiểm tra theo chuyên đề toàn diện Ngân hàng tỉnh kiểm tra giám sát từ xa hoạt động Ngân hàng huyện Để hoạt động kiểm tra đạt hiệu cao NHCSXH tỉnh cần phải: - Tăng số lƣợng cán làm công tác kiểm tra phòng Kiểm tra kiểm toán nội NHCSXH tỉnh phòng giao dịch cấp huyện NHCSXH tỉnh tối thiểu 05 cán bộ, phòng gia dịch cấp huyện có 01 cán chuyên trách công tác kiểm tra nội bộ, tách bạch thực nghiệp vụ chuyên môn công tác kiểm tra giám sát để công tác kiểm tra giám sát đạt hiệu cao - NHCSXH tỉnh tăng cƣờng kiểm tra, giám sát phòng giao dịch cấp huyện, hoạt động tổ chức hội cấp huyện, cấp xã hoạt động tổ vay vốn Hàng tháng, NHCSXH tỉnh kiểm tra thực tế số hộ vay vốn (mỗi tháng kiểm tra 02 xã, 04 tổ, đối chiếu 50% số hộ mỗi tổ) - Tại điểm giao dịch, NHCSXH cần công khai toàn nội dung sách tín dụng, cụ thể: Biển điểm giao dịch rõ ràng, đƣợc đặt nơi dễ nhìn, giao dịch thuận lợi, cần có biển dẫn vào điểm giao dịch, thông báo sách tín dụng, nội quy giao dịch, hòm thƣ góp ý, danh sách dƣ nợ ngƣời dân biết thực kiểm tra * Đối với NHCSXH cấp huyện - Thực kiểm tra đối chiếu danh sách đề nghị vay vốn NHCSXH với danh sách thành viên tổ TK&VV Kiểm tra tính pháp lý hồ sơ xin vay theo quy định 98 - Định kỳ đột xuất, lãnh đạo NHCSXH mời thành viên Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp huyện thực chƣơng trình kiểm tra, giám sát hoạt động tổ TK&VV tổ chức hội nhận ủy thác cấp xã việc chấp hành sách tín dụng hiệu sử dụng vốn vay ngƣời vay - Tổ chức giao ban định kỳ điểm giao dịch xã, để trao đổi kết uỷ thác, tồn tại, vƣớng mắc, bàn giải pháp kiến nghị xử lý nợ đến hạn, nợ hạn, nợ bị rủi ro, nợ bị xâm tiêu (nếu có) - Phòng giao dịch cấp huyện tăng cƣờng kiểm tra hoạt động Tổ TK&VV (mỗi tháng kiểm tra 10% số tổ địa bàn), đối chiếu 75% số hộ vay vốn mỗi tổ TK&VV đƣợc kiểm tra Kiểm tra việc ghi chép, lƣu giữ hồ sơ, sổ sách ban quan lý tổ TK&VV, việc bình xét cho vay; kiểm tra việc sử dụng vốn, chấp hành trả lãi, gốc hộ vay - Thƣờng xuyên tập huấn nghiệp vụ kiểm tra cán NHCSXH cán tổ chức trị- xã hội nhận uỷ thác, ban quản lý tổ TK&VV, ban XĐGN xã NHCSXH tỉnh Hà Nam cần có kế hoạch tổng thể, dài xuyên suốt năm để tham mƣu cho cấp, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát phù hợp, đảm bảo số kiểm tra theo quy định song đảm bảo đƣợc chất lƣợng kiểm tra, tránh tình trạng kiểm tra chồng chéo, mang tính chất hình thức, gây khó khăn cho đơn vị đƣợc kiểm tra, từ làm giảm hiệu công tác kiểm tra, giám sát 99 KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Hà Nam, rút số kết luận sau: NHCSXH tổ chức tín dụng Nhà nƣớc, hoạt động mục tiêu XĐGN, phát triển kinh tế xã hội, không mục tiêu lợi nhuận Muốn XĐGN nhanh bền vững vấn đề quan trọng nâng cao hiệu quản lý tín dụng hộ nghèo NHCSXH Qua 10 năm hoạt động, NHCSXH tỉnh Hà Nam bám sát chủ trƣơng, định hƣớng Tỉnh uỷ UBND tỉnh phát triển kinh tế- xã hội, thực chƣơng trình, mục tiêu XĐGN Vốn NHCSXH đầu tƣ tới 65.857 lƣợt hộ nghèo đối tƣợng sách đƣợc vay vốn, với chƣơng trình tín dụng ƣu đãi; đó, cho vay hộ nghèo chiếm 37,2% tổng dƣ nợ toàn chi nhánh Góp phần quan trọng vào việc thực thắng lợi mục tiêu XĐGN địa bàn tỉnh Hà Nam, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 12,81% năm 2010 xuống 3,92% cuối năm 2014 Tuy vậy, quản lý tín dụng hộ nghèo bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập dẫn đến tình trạng số hộ nghèo đủ điều kiện có nhu cầu vay chƣa đƣợc vay lớn (tỷ lệ 28,7% so với tổng số hộ nghèo năm 2014), hiệu sử dụng vốn tín dụng hộ nghèo hạn chế Do đó, việc tìm giải pháp để hoàn thiện quản lý tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Hà Nam, góp phần Xóa đói giảm nghèo cách bền vững địa bàn tỉnh mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng không cho NHCSXH Hà Nam mà tỉnh Hà Nam Trƣớc mắt, từ đến năm 2020, NHCSXH tỉnh cần tập trung thực đồng giải pháp: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến sách tín dụng hộ nghèo công khai hóa hoạt động NHCSXH; 100 Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch tín dụng hộ nghèo; Hoàn thiện tổ chức mạng lƣới hoạt động; đẩy mạnh hình thức tín dụng ủy thác qua tổ chức trị- xã hội; Nâng cao chất lƣợng đội ngũ làm công tác quản lý tín dụng hộ nghèo; Chú trọng hình thức cho vay theo dự án nâng mức đầu tƣ cho vay hộ nghèo; Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay tăng cƣờng quan tâm quan có thẩm quyền cấp trên, nhƣ cấp quyền sở công tác XĐGN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ LĐ-TB& XH, 2011 Qui định chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010, 2011-2015 Hà Nội Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội, 2010 Kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012 Quyết định số 852/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 -2020 Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012 Công văn số 291/CV-CP điều chỉnh một số điểm Nghị định 78/2002/NĐ Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002 Nghị định 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo và các đối tượng sách khác Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2007 Nghị định 2007/NĐCP tín dụng người nghèo và các đối tượng sách khác Hà Nội Lã Quốc Cƣờng, 2014 Hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội công tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Ninh Bình giai đoạn 20082013 Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội Hà Thị Hạnh, 2004 Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và chế hoạt động NHCSXH Luận án tiến sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Ngọc Hiên, 2013 Về thực sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Tạp chí Cộng sản điện tử 10 Học Viện Ngân hàng, 1999 Cẩm nang quản lý tín dụng Ngân hàng Hà Nội: Nxb Tài 11 Nguyễn Văn Hùng, 2014 Quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội tỉnh Nghệ An cho các huyện thuộc chương trình 30A tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế ĐHQG Hà Nội 102 12 Vũ Thị Lan, 2014 Quản lý tín dụng ưu đãi hỗ trợ hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội 13 Lê Thị Thúy Nga, 2011 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sỹ kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, 2011 Tổng quan các sách, chương trình cho vay vốn hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số nay, thực trạng và giải pháp thời gian tới Hà Nội 15 Ngân hàng Chính sách xã hội, 2003 Hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo, Hà Nội số 316/NHCS- KH, ngày 02/05/2003 16 Ngân hàng Chính sách xã hội, 2004 Cẩm nang sách và nghiệp vụ tín dụng hộ nghèo Hà Nội: NXB Nông nghiệp 17 Ngân hàng Chính sách xã hội, 2014 Quyết định việc ban hành Quy định xây dựng và tổ chức thực kế hoạch tín dụng hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội số 86/QĐ- NHCS, ngày 10/01/2014 18 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, 2010-2014 Thông tin Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Hà Nội 19 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam, 2013 Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động 2003-2012 Hà Nam 20 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An, 2013 Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động 2003-2012 Nghệ An 21 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh Hoá , 2013 Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động 2003-2012 Thanh Hoá 22 Đỗ Tất Ngọc, 2002 Mô hình Ngân hàng Chính sách và giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng sách Đề tài khoa học ngành Ngân hàng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Hà Nội 103 23 Quốc hội, 2010 Luật các tổ chức tín dụng Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 24 Sở LĐ - TB&XH Hà Nam, 2010-2014 Báo cáo kết rà soát hộ nghèo Hà Nam 25 Nguyễn Trung Tăng, 2002 Tín dụng cho người nghèo và các Quỹ xóa đói giảm nghèo nước ta nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Dƣơng Quyết Thắng, 2013 Hoàn thiện mô hình tổ tiết kiệm vay vốn góp phấn quản lý tín dụng sách hiệu Tạp chí Ngân hàng, số 12/2013 27 UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2014 và kế hoạch phát triển năm 2015 Hà Nam 28 UBND tỉnh Hà Nam, Quyết định việc phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo các năm 2010- 2014 Hà Nam 104 [...]... cứu Vấn đề quản lý tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam thì cho đến nay vẫn còn là khoảng trống Vì vậy, đề tài Quản lý tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nà Nam có nhiệm vụ lấp đầy khoảng trống đó 9 1.2 Những vấn đề lý luận chung về quản lý tín dụng hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội 1.2.1 Hộ nghèo và các điều kiện cần thiết để thoát nghèo 1.2.1.1... nghèo tại NHCSXH tỉnh Hà Nam - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Hà Nam 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản lý tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: quản lý tín dụng hộ nghèo tại Ngan hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Nam - Về thời gian: Luận... hội tỉnh Hà Nam Chƣơng 4: Định hƣớng và các giải pháp hoàn thiện quản lý tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH... thiện quản lý tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Hà Nam 5 Kết cấu của luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh. .. tôi lựa chọn đề tài: Quản lý tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý kinh tế, chƣơng trình định hƣớng thực hành Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Nam cần phải làm gì và làm như thế nào để hoàn thiện quản lý tín dụng hộ nghèo nhằm quản lý tín dụng hộ nghèo cho tốt, góp phần... lãi, lãi mẹ đẻ lãi con Chính hoạt động tín dụng ngân hàng, nhất là tín dụng hộ nghèo của NHCSXH đã trực tiếp làm giảm tệ nạn cho vay nặng lãi 1.2.3 Quản lý tín dụng hộ nghèo của NHCSXH 1.2.3.1 Khái niệm và mục tiêu * Khái niệm Quản lý tín dụng hộ nghèo là hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội nhằm tác động tới hộ nghèo và các chủ thể tham gia vào quá trình cấp tín dụng hộ nghèo của NHCSXH thông... thể Quản lý tín dụng hộ nghèo là hoạt động quản lý của NHCSXH đối với toàn bộ quá trình cấp tín dụng cho hộ nghèo bao gồm: xây dựng kế hoạch và tổ chức tuyên truyền phổ biến về chính sách tín dụng hộ nghèo; Tổ chức và quản lý mạng lƣới hoạt động tín dụng hộ nghèo; Tổ chức quản lý các nghiệp vụ tín dụng hộ nghèo và Công tác kiểm tra giám sát tín dụng hộ nghèo * Mục tiêu Mục tiêu của quản lý tín dụng. .. đề lý luận cơ bản về tín dụng và hoạt động tín dụng Phân tích, đánh giá thực trạng về tín dụng và hoạt động quản lý tín dụng của NHCSXH tại các huyện 30A tỉnh Nghệ An Đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội tại các huyện 30A tỉnh Nghệ An Đó là các giải pháp: Thứ nhất, Tranh thủ sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị, Ban điều hành... về quản lý tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội ở một số địa phương - “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh Hóa” (2011), luận văn thạc sỹ kinh tế của Lê Thị Thúy Nga Trong công trình này, tác giả đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về đói nghèo, tín dụng đối với hộ nghèo Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả tín. .. Nam - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010-2014 Các giải pháp hoàn 4 thiện quản lý tín dụng hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Hà Nam đƣợc xác định đến năm 2020 4 Đóng góp của luận văn - Làm rõ những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế trong quản lý tín dụng cho hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Hà Nam hiện nay, tìm ra nguyên nhân chủ yếu của những ... quản lý tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI... thực tiễn quản lý tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam Chƣơng... 47 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM .48 3.1 Khái quát Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Nam .48 3.1.1 Quá trình

Ngày đăng: 07/03/2016, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan