SỬ DỤNG AMIODARONE TRONG MỔ DỰ PHÒNG RUNG NHĨ SAU PHẪU THUẬT VAN TIM TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI

38 399 0
SỬ DỤNG AMIODARONE TRONG MỔ DỰ PHÒNG RUNG NHĨ SAU PHẪU THUẬT VAN TIM TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỬ DỤNG AMIODARONE TRONG MỔ DỰ PHÒNG RUNG NHĨ SAU PHẪU THUẬT VAN TIM TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI PROPHYLACTIC AMIODARONE INTRAOPERATIVE FOR PREVENT ATRIAL FIBRILLATION AFTER VALVE SURGERY IN HANOI HEART HOSPITAL Vũ Thị Thục Phương, Nguyễn Thị Thanh Hằng, Phòng Mổ - Bệnh viện Tim Hà nội Tóm tắt: Mục đích: Duy trì nhịp xoang sau phẫu thuật van tim hậu thấp quan trọng để đảm bảo cung lượng tim giảm bớt biến chứng sau mổ Nghiên cứu đưa việc đánh giá hiệu sử dụng Amiodarone truyền tĩnh mạch liều mổ lên việc chuyển từ rung nhĩ thành nhịp xoang trì kéo dài sau phẫu thuật van tim Phương pháp kết quả: 80 bệnh nhân có rung nhĩ phẫu thuật van tim bệnh viện Tim Hà nội chia làm nhóm nghiên cứu ngẫu nhiên: Nhóm I (n=40) nhận Amiodarone 3mg/kg pha thành 20mL truyền liên tục 30 phút sau khởi mê Nhóm II (n=40) truyền huyết mặn đẳng trương 0.9% 20mL nhóm I Trong nhóm I có 18 bệnh nhân (45%) 26 bệnh nhân (65%) chuyển nhịp xoang thả cặp ĐMC kết thúc mổ Tỷ lệ nhóm II 17.5% 15% (p[...]... cân nhắc khi điều trị kéo dài AMIOD sau mổ tim vì không thấy có hiệu quả trong dự phòng các triệu chứng và rung nhĩ tái diễn sau phẫu thuật tim V Kết luận Việc sử dụng AMIOD truyền tĩnh mạch liều duy nhất trong mổ có tác dụng làm giảm bớt tỷ lệ rung nhĩ sau mổ cũng như hạn chế rối loạn nhịp nhanh thất và rung thất sau thả cặp ĐMC trên các bệnh nhân được phẫu thuật van tim hậu thấp với tuần hoàn ngoài... nghiên cứu trên 92 bệnh nhân được phẫu thuật van hai lá có rung nhĩ thấy rằng chỉ có 8.5% bệnh nhân bị rung nhĩ mãn tính trở về nhịp xoang sau mổ Khuyến cáo đưa ra từ nghiên cứu này là nên sử dụng kèm các thuốc chống loạn nhịp trên các bệnh nhân phẫu thuật van hai lá Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân có nhịp xoang sau thả cặp ĐMC là 45% trong nhóm AMIOD so với 17.5% trong nhóm chứng Tỷ... phẫu thuật mạch vành đơn thuần [10] Nguyên nhân chính của rung nhĩ liên quan đến kích thước đường kính tâm nhĩ trước khi phẫu thuật Ngoài ra có nhiều nguyên nhân khác gây ra rung nhĩ đã được đưa ra: phản ứng viêm của cơ tim, chấn thương tâm nhĩ do tác động của phẫu thuật, thiếu máu cơ tim [2,7] Rung nhĩ sau phẫu thuật tim có nguy cơ làm tăng các biến chứng, kéo dài thời gian nằm viện và tăng giá thành... tác dụng kéo dài 7-10 ngày, tác dụng điều trị rối loạn nhịp có khi còn đến 10 tuần Khi dùng đường tĩnh mạch, thời gian có tác dụng nhanh Nghiên cứu của Selvaraj và CS [13] trên 82 bệnh nhân có rung nhĩ trên 1 năm được phẫu thuật van hai lá hậu thấp so sánh có và không sử dụng AMIOD đường tĩnh mạch dự phòng trong mổ thấy rằng sau khi thả cặp ĐMC và khi kết thúc cuộc mổ, số lượng bệnh nhân bị rung nhĩ trong. .. gian nằm viện chung của hai nhóm tương ứng là 9.450±7.383 ngày và 10.800±8.399 ngày Sự khác biệt 30 này không có ý nghĩa thống kê (p=0.174) Không có bệnh nhân nào gặp tai biến, tử vong trong cả hai nhóm nghiên cứu 31 V Bàn luận Rung nhĩ xuất hiện với tần số 20-65% trên các bệnh nhân sau phẫu thuật tim với THNCT Rung nhĩ gặp tỷ lệ cao hơn trên các bệnh nhân phẫu thuật van tim hay phẫu thuật van tim kết... u nhầy nhĩ trái Trong trường hợp tràn dịch màng ngoài tim và co thắt màng ngoài tim, triệu chứng lâm sàng giống suy tim phải nhưng thực chất là suy tâm trương Suy tim toàn bộ 13 Ngoài 2 nguyên nhân trên dẫn đến suy tim toàn bộ, còn gặp các nguyên nhân sau: bệnh cơ tim giãn, suy tim toàn bộ do cường giáp trạng, thiếu Vitamine B1, thiếu máu nặng Suy tim sau phẫu thuật tim Suy tim sau phẫu thuật tim là... dụng một lần duy nhất tại phòng mổ và không duy trì sau đó nên 24 giờ sau phẫu thuật, số lượng bệnh nhân trở về nhịp xoang trong nhóm I giảm bớt so với khi kết thúc cuộc mổ (19 bệnh nhân, 47.5%); trong nhóm II số bệnh nhân giữ được nhịp xoang cũng giảm xuống (4 bệnh nhân, 10%) Số lượng bệnh nhân bị rung nhĩ 48 giờ sau mổ tương ứng là 32 (80%) và 36 (90%) ở nhóm I và nhóm II Số lượng bệnh nhân còn giữ được... còn trong nhóm chứng là 37.5% và 32.5% (p=0.035) Ở ngày thứ nhất sau mổ, tỷ lệ bệnh nhân bị rung nhĩ tương ứng ở hai nhóm này là 21.4% và 55% (p=0.002) Việc đòi hỏi cần chống rung trong nhóm AMIOD cũng thấp hơn so với nhóm chứng (1.5±0.54 vs 2.26±0.73; p=0.014) Nghiên cứu của Kar và CS [9] trên 56 bệnh nhân có và không được dự phòng AMIOD trong phẫu thuật van tim cũng thấy rằng tỷ lệ bị rung nhĩ sau. .. triệt đốt rung nhĩ qua catheter cho tất cả các trường hợp điều trị nội khoa thất bại trong việc phòng ngừa rung nhĩ tái phát có triệu chứng chưa có giãn buồng nhĩ trái (ngoại trừ bệnh lý tim mạch có chỉ định phẫu thuật tim mở) (chỉ định nhóm IIa) 2 Suy tim 2.1 Định nghĩa Suy tim là trạng thái bệnh lý, trong đó cơ tim mất khả năng cung cấp máu theo nhu cầu cơ thể, lúc đầu khi gắng sức rồi sau đó cả... năng tim đã suy giảm từ trước mổ, vấn đề tái tưới máu cơ tim không hoàn toàn Trong phẫu thuật tim hở, có thể cơ tim không được bảo vệ tốt dẫn đến tình trạng suy tim sau mổ Một số bệnh nhân có yếu tố nguy cơ cao như tuổi già, thể trạng suy kiệt trước mổ, cũng có nguy cơ suy tim sau mổ 2.4 Cơ chế bệnh sinh Chức năng huyết động của tim phụ thuộc vào 4 yếu tố: Tiền gánh, hậu gánh, sức co bóp cơ tim và ... tim, triệu chứng lâm sàng giống suy tim phải thực chất suy tâm trương Suy tim toàn 13 Ngoài nguyên nhân dẫn đến suy tim toàn bộ, gặp nguyên nhân sau: bệnh tim giãn, suy tim toàn cường giáp trạng,... nhóm IIa) Suy tim 2.1 Định nghĩa Suy tim trạng thái bệnh lý, tim khả cung cấp máu theo nhu cầu thể, lúc đầu gắng sức sau nghỉ ngơi 2.2 Dịch tễ học Tại châu Âu 500 triệu dân, tần su t suy tim ước... protein Ann Thorac Surg 2007; 83: 1332-7 Attaran S., Sherwood R., John L et al Does stopping Amiodarone after successfully treating atrial fibrillation occurring after cardiac surgery increase the risk

Ngày đăng: 07/03/2016, 03:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan