Cái ngông trong thơ tản đà

52 5K 9
Cái ngông trong thơ tản đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cái ngông trong thơ tản đà

Cái ngông thơ Tản Đà Mục lục [Type text] Page Cái ngông thơ Tản Đà I Cuộc đời nghiệp Cuộc đời Tản Đà( 1889- 1939) tên khai sinh Nguyễn Khắc Hiếu, quê làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây Quê hương ông nằm bên bờ sông Đà, gần chân núi Tản Viên, lẽ sau ông lấy tên hiệu Tản Đà Tản Đà thuộc dòng dõi quý tộc, có truyền thống khoa bảng Tổ tiên ông xưa có nhiều đời làm quan triều Lê Cha Nguyễn Danh Kế, thi đỗ cử nhân, làm quan cho nhà Nguyễn đến chức ngự sử kinh, tiếng người có tài văn triều Mẹ Lưu thị Hiền, đào hát tài sắc Hàng Thao- Nam Định, hát hay bà tiếng có tài làm thơ Nôm Tản Đà trai út hai ông bà Trong số anh chị em Tản Đà có Nguyễn Tài Tích ( anh cha khác mẹ) người có ảnh hưởng to lớn đến đời Tản Đà sau Thời niên thiếu, Tản Đà phải trải qua nhiều giai đoạn đau khổ Ba tuổi cha mất, gia đình ông trở nên túng thiếu, năm sau mẹ bỏ đi, tám năm sau chị gái theo mẹ làm nghề ca xướng Tản Đà hấp thụ nho giáo từ nhỏ, anh trai hướng vào đường cử nghiệp Lên năm tuổi, ông học Tam tự Kinh, sáu tuổi học luận ngữ, kinh, truyện chữ quốc ngữ; mười tuổi biết làm câu đối lúc 11 tuổi làm thơ văn Năm 14 tuổi Tản Đà thạo lối từ, chương, thi, phú đến năm 15 tuổi ông tiếng thần đồng tỉnh Sơn Tây Năm 1909, ông tham dự bị trượt kì thi hương Nam Định Rồi sau ông quay nhà Phủ Vĩnh Tường ôn thi, ông gặp đem lòng yêu say đắm cô gái, gia cảnh nghèo đói nên tiền để làm lễ cưới, ông [Type text] Page Cái ngông thơ Tản Đà định có tiếp tục đường khoa cử đổi đời Nhưng kì thi Hương mùa thu năm ấy, ông dự thi lại bị trượt Chán nản, ông bỏ Hòa Bình để khuây khỏa, ông gặp kết giao với nhà tư sản Bạch Thái Bưởi.Hai người trở thành tri kĩ; uống rượu, làm thơ, đọc sách…, thời gian ông có hội tìm hiểu cách mạng Tân Hợi Năm 1913, Nguyễn Tài Tích mất, Tản đà định Vĩnh Yên làm nghề báo, tờ báo mà ông cộng tác “Đông Dương tạp chí” Năm 1915, ông lấy vợ bà Nguyễn thị Tùng Cũng năm ông có tác phẩm hay đăng “Đông Dương tạp chí” nhanh chóng có tiếng vang lớn văn đàn Năm 1916, ông thức lấy bút danh Tản Đà chọn đường người viết văn, làm báo chuyên nghiệp Từ 1915- 1916, ông có tác phẩm đắc ý: Năm 1915 sách xuất bản, gây tiếng vang lớn, tập thơ “ Khối tình I” Sau thành công đó, Tản Đà viết liền “Giấc mộng con”, tuồng “ Người cá, Tây Thi, Dương Quý Phi…” Năm 1917, tác phẩm ông “ Nam Phong tạp chí” Phạm Quỳnh sáng lập Năm 1919- 1921, Tản Đà viết loạt sách: Truyện “ Thần tiên”, “Đàn bà tàu”; sách giáo khoa, luân lý; thơ có tập “Còn chơi” Năm 1922, Tản Đà thành lập “Tản Đà thi điếm” Tại xuất tái hết sách quan trọng nghiệp ông “ Tản Đà tùng văn”, “Truyện gian”… [Type text] Page Cái ngông thơ Tản Đà 1926, Tản Đà sáng lập “An Nam tạp chí”.Sự đời “An Nam tạp chí” dấu mốc bắt đầu cho quãng đời lận đân ông.Từ đây, Tản Đà bắt đầu du lịch khắp nơi, nên An Nam tạp chí rải rác, thất thường Dần dần ông trở thành trốn nợ giải sầu hay tìm người tài trỡ cho tạp chí Giai đoạn có số tác phẩm đời Nhàn tưởng (1929), Giấc mộng lớn (1929), Thề non nước … 1931- 1932, Tản Đà có bút chiến với Phan Khôi luân lý Tống nho 1933, An Nam tạp chí thức đình phong trào Thơ lên Do ảnh hưởng phong trào Thơ phong trào theo Tân học, Tản Đàcon người thuộc phe cựu học, thơ cũ trở nên cô độc, Tên tuổi ông lúc dường bị đẩy vào dĩ vãng, nhường chỗ cho nhà thơ Xuân Diệu, Thế Lữ, Lưu Trọng Lư… Tản Đà trở nên nghèo túng, may năm cuối đời ông người quan tâm trở lại, nhà thơ bắt đầu xem lại cống hiến ông, ca ngợi ông, xem ông ông Thánh làng Thơ Việt Nam Khi sức khỏe suy yếu, Tản Đà giành hết tâm sức dịch thuật biên tập “Liêu Trai Chí dị” Bồ Tùng Linh “Vương Thúy Kiều chu giải tân truyện”… Ngày 07/06/1939, Tản Đà tròn 50 tuổi Sau ông mất, văn đàn lại ca ngợi ông đặt ông lên ghế “chủ súy” hội tao đàn, xem Tản Đà người mở lối cho thi ca Việt Nam bước vào giai tươi đẹp Sự nghiệp sáng tác Sự nghiệp sáng tác Tản Đà phong phú đa dạng [Type text] Page Cái ngông thơ Tản Đà Thơ lĩnh vực quan trọng nghiệp phong phú ông Có thể nói, từ thập niên 1920 nửa đầu thập niên 1930, văn đàn Việt Nam nhà thơ tiếng yêu mến Tản Đà Tản Đà sáng tác nhiều thơ, nhiều thể loại nội dung lẫn hình thức Thơ Tản Đà hay diễn tả cảm giác say sưa, chán ngán đời thực, đắm chìm cõi mộng, mối tình với người tri kỉ xa xôi, song có mang tính ẩn dụ, ngầm phê phán thực Thơ ông thường làm theo thể cổ phong, có theo thể đường luật, đường luật phá thể, hay thể lục bát, song thất lục bát Ngoài thể loại ca trù hay hát nói lĩnh vực bật sáng tác ông Nội dung thể triết lý sống phóng khoáng, tâm hồn hay mơ mộng, hoài cổ man mác nỗi sầu nhân Bên cạnh đó, lĩnh vực thơ ca dân gian, văn, báo chí thành công lớn cho nghiệp Tản Đà Đặc biệt báo chí, từ có đăng “Nam Phong tạp chí” sau Tản Đà cho người đọc thấy bút đầy tài Chỉ tiếc thay cho nghiệp báo chí gian nan đời ông Tản Đà để lại cho nghệ thuật Việt Nam tác phẩm vô giá trị Có thể kể đến tập thơ “ Khối tình I, II, III”, “Tản Đà xuân sắc”, “ Thơ Tản Đà”… Về văn phải kể đến “Giấc mộng I, II”, “Giấc mộng lớn”, “Thề non nước”…Ông để lại nhiều tác phẩm kịch đặc sắc Tây Thi, Tống biệt số dịch thuật Liêu Trai chí dị… Với tâm hồn mẻ, “cái tôi” lãng mạn, bay bổng, vừa phóng khoáng, ngông nghênh, vừa cảm thương, ưu thơ văn ông chinh phục hệ độc giả đầu kỉ XX Giữa lúc thơ phú nhà nho tàn cuộc, Tản Đà có lối riêng, vừa tìm với nguồn thơ ca dân gian dân tộc, vừa có sáng tạo độc [Type text] Page Cái ngông thơ Tản Đà đáo, tài hoa Thơ văn Tản Đà xem gạch nối hai thời đại văn học dân tộc: trung đại đại Cũng Xuân Diệu nói: “ Tản Đà thi sĩ mở đầu cho thơ Việt Nam đại Tản Đà người thứ có can đảm làm thi sĩ, làm thi sĩ cách đường hoàng bạo dạn, dám giữ ngã, dám giữ tôi” (Công thi sĩ Tản Đà- Thơ Tản Đà, tác phẩm lời bình, NXB Văn học, 2007, tr 173) II Cái “ngông” thơ Tản Đà Khái niệm “ngông” Nói “ngông”, theo “Tản Đà thơ đời” (NXB Văn học, 1995, tr 100) cho rằng: “Ngông trước hết tính cách Biểu tính cách hành động khác đời gây nên ý số đông, hành động ngông thường mang tính chất ngang tàng, phóng túng, đùa cợt.Tính cách ngông biểu mâu thuẫn với số đông bình thường, tách ra, lên.Tính cách ngông vừa mang tính bi kịch lại vừa mang tính hài kịch phủ định thực tại, trích thực giễu cợt khinh thường Ngông cách sống, cách sống vượt khuôn khổ xã hội đương thời, trở thành thách thức với xã hội đó.Cách sống mang tính chất chủ quan coi thường dư luận xã hội Ngông tượng tư tưởng: tư tưởng bất mãn, bất đắc chí, bất cần đời, khinh ngạo vật Một người lĩnh ngông, tâm ngông, không đối kháng phủ định thực khía cạnh ngông” [Type text] Page Cái ngông thơ Tản Đà Như vậy, ta hiểu “ngông” thể thái độ, phản ứng người nghệ sĩ tài hoa có cốt cách, tâm hồn khác biệt với người thường, không chấp nhận đơn điệu mà phá cách, sống phóng túng, tự khẳng định cá tính lĩnh Những biểu “ngông” thơ Tản Đà 2.1 Sự thể mạnh mẽ cá nhân 2.1.1 Cái thoát ly Cái thoát ly biểu qua thái độ chán ghét thực Tản Đà tìm lí tưởng giới mới- giới thần tiên, giới mộng ảo.Thoát ly thực tại, thoát ly cõi trần để sống mơ ước chốn thần tiên, thơ Tản Đà đưa ta vào giới mới, khác xa sống tù túng thường ngày.Ở thời đại lúc giờ, cảm hứng thoát ly cảm hứng mẻ, độc đáo, khác hẳn cách sống nhiều nho sĩ đời xưa.Thơ ông nỗi khát vọng thiết tha cháy bỏng thoát ly tù túng, vượt khỏi giả dối, khô khan đời sống thực Ông quan niệm đời giấc chiêm bao: Đời người giấc chiêm bao Nghìn xưa trăm năm (Thơ rượu) Một phần sống thực tế ông lúc khó khăn, bế tắc nên ông muốn vượt bế tắc đó, mà muốn thoát ly khỏi bế tắc cách mà Tản Đà chọn lại khác với người Đó ông chọn cách thoát ly vào mộng, ông nhà thơ lãng mạn nên ông chọn cách thoát ly khác người vậy.Nhưng phải nhìn vào thực tế lúc để hiểu ông lại chọn cách thoát ly thực tế, quay lưng lại với sống để hướng cõi mộng Hết “ giấc mộng con” đến “giấc mộng lớn”, chìm [Type text] Page Cái ngông thơ Tản Đà đắm hoang tưởng gặp trời, tiên, danh nhân kim cổ Cõi mộng nơi thể “cái thoát ly” nhà thơ mộng tính chất, nội dung đặc biệt thơ Tản Đà Tản Đà nói: “ Mộng mộng, đời người mộng, mộng mộng con, đời mộng lớn khác dài ngắn lớn nhỏ mà thôi” Như vậy, ông cho đời người ta có hai thứ mộng: Mộng điều ta thấy chiêm bao, mộng lớn đời ta Mà mộng Tản Đà lại khác, mang màu sắc riêng Tản Đà Mộng lối thoát cho tâm hồn mơ mộng bế tắc Tản Đà.Nhà thơ yêu mộng, ngất ngây, đắm chìm mộng.Giấc mộng Tản Đà mang tính chất lãng mạn thoát ly.Cuộc đời thực không lấy làm hạnh phúc, Tản Đà mong muốn thoát ly mộng, triền miên cõi mộng để quên đời Khi ông mộng, ông sống đời mẻ, đẹp đẽ, tự ông vẽ theo trí tưởng tượng ông Chính đời mà ông tìm lại mình, gặp người ý tưởng suy nghĩ Tản Đà muốn làm thằng Cuội lên cung trăng chơi với chị Hằng Đến “Hầu trời” thi nhân lại mượn chuyện hầu trời để bộc lộ “ngông” mình: Đêm qua chẳng biết có hay không Chẳng phải hoảng hốt không mơ mòng Thật hồn! thật phách! thật thân thể Thật lên tiên – sướng Lên đó, nhà thơ dịp khoe hết tài Bởi có lẽ người đời khắt khe lại thêm “văn chương hạ giới rẻ bèo” nên ông mộng đem văn lên bán chợ Trời: [Type text] Page Cái ngông thơ Tản Đà Văn giàu thay lại lối Trời nghe trời bật buồn cười Chư tiên ao ước tranh dặn: “ Anh gánh lên bán chợ trời” ( Hầu trời) Dư luận Trời thật rộng rãi, trời khen văn thơ Tản Đà điều mà nhà thơ ao ước lâu Thoát ly hẳn sống trần gian, ông tìm đến nơi cõi trời hi vọng có người hiểu thơ ca nhà thơ thực mong ước thoát ly Và phải mộng vậy, ông lại cảm thấy tin tưởng, lại tiếp tục sáng tác, đời nghiệp văn chương to lớn Hết mộng lên cõi trời, Tản Đà lại mộng lên cõi tiên Ông lại mơ ước Lưu Thần – Nguyễn Trệu lên chơi cõi tiên “ Tống biệt” Lá đào reo rắc lối Thiên Thai Suối tiễn oanh đưa luống ngậm ngùi Nửa năm tiên cảnh Một bước trần ai… Bài thơ làm theo điệu từ khúc tả chia ly hai nàng tiên nữ Lưu Thần, Nguyễn Triệu lúc hai chàng trở lại trần gian Ở Tản Đà tưởng tưởng tranh tiên cảnh thật đẹp thật quạnh quẽ, thơ mang ý nghĩa tượng trưng giấc mộng không với hồn thơ [Type text] Page Cái ngông thơ Tản Đà Nhưng xét kĩ, thấy mộng thoát ly Tản Đà có hai thứ mộng.Có thứ mộng chán đời gây nên, yếm tác giả trực tiếp lôi mà đến: Đêm thu buồn chị Hằng Trần em chán nửa Cung quế ngồi chửa Cành đa xin chị nhắc lên chơi ( Muốn làm thằng Cuội) Trong cảnh đêm thu Tản Đà cảm thấy buồn chán đời Ông mộng thoát khỏi đời đầy đổi thay, nhố nhăng Ông hình dung nơi cung quế mong ước lên sống Thi sĩ ước muốn lên cung trăng, tâm với Hằng Nga “tựa trông xuống gian cười”.Đó ước muốn thật ngông cuồng, ngạo nghễ.Ông muốn nhìn xuống gian, muốn đứng người trông, mà ngắm, mà suy xét việc đời Mộng chán đời có chịu ảnh hưởng tư tưởng Lão Trang tiềm tàng tâm hồn vô số nhà nho – coi đời mộng: Trăm năm giấc mơ màng Nghĩ chi cho bận gan vàng ai? ( Đời việc) Lại có thứ mộng Tản Đà bịa đặt để làm trò tiêu khiển Tản Đà thường cho đời buồn tẻ, đáng lưu luyến, muốn mộng để giải khuây mộng đẹp thực tế: [Type text] Page 10 Cái ngông thơ Tản Đà Cũng cho thiên địa có đêm ngày Ở “Kiếp quay” ông ví to đất, ông coi trung tâm vũ trụ có giá trị lớn sống.Tản Đà có xưng “ta”, “tớ”, có xưng “ông” thể thái độ ngang tàng Ông dám xưng tên trời đất, dám khẳng định ngã ngông mà làm được.Đó tự ý thức cao độ táo bạo, đầy cá tính 2.3 Cái nhìn độc đáo xã hội Văn học tiếng nói giới thực, tác phẩm văn học thoát ly khỏi tự thủ tiêu giá trị Là nhà thơ chân phong thái Tản Đà người ngông nghênh đằng sau cảm nhận suy tư thời xã hội Xã hội mà Tản Đà sống môi trường có đan xen giá trị cũ mới, giai đoạn khủng hoảng đường lối tư tưởng hỗn tạp thúc đẩy ông tìm đến với mông., thoát ly sống thực thoát ly không thoát tục người khôn nguôi nhìn trần suy xét chiêm nghiệm Đối với Tản Đà xã hội giá trị đạo đức người mai dần sụp độ cứu vãn chế độ Phong Kiến ảnh hưởng, du nhập luồng tư tưởng phương Tây nên việc đưa lại cho nhân gian gọi “ Thiên lương” cần thiết, ước muốn thoát ly sống “ trích tiên” ông cho trời giao cho nhiệm vụ quan trọng: Trời trời đày [Type text] Page 38 Cái ngông thơ Tản Đà Trời định sai việc Là việc thiên lương nhân loại” ( Hầu trời) Trong xã hội đồng tiền có ngự trị vô lớn Tản Đà dù bề ông nói nghèo giai thoại cho ông sống phong lưu Tại vậy, dường suy nghĩ ông đồng tiền tác dụng tích cực nó,ông nhìn giới đồng tiền với nhìn hóm hỉnh châm biếm sâu cay đầy thách thức: Đồng tiền!Đồng tiền! Sao em sắc sảo lại khôn ngoan? Vừa xinh vừa đẹp Vừa trắng, vừa tròn Chán chỗ nhà dân đến chỗ quan, Quan yêu quan để nhảy lên bàn Cô hầu nâng đỡ Cậu lính kêu van Sướng đến mà em nỡ bạc Lại théo Trích Cược tếch lên ngàn ( Đồng tiền) [Type text] Page 39 Cái ngông thơ Tản Đà Không dừng lại đả kích đồng tiền thơ Tản Đà có đả kích kẻ trưởng giả học làm sang Bài thơ “ Chim họa mi lồng” ví dụ Với nghệ thuật chơi chữ “mi” ‘mày” mi chim họa mi tác giả bêu mặt tự đắc kẻ hay rêu rao tài mình: Họa mi vẽ nên mi? Trông mi đẹp hót mi hay! Ai đưa mi đến chốn này? Nước gạo trắng, mi ngày ăn chơi Lồng son cửa đỏ thảnh thơi Mi bay, mi nhảy sướng đời nhà mi! Nghĩ cho mi gặp thì! Rừng xan mi có nhớ hay không?” Hay “ Gà thiến” nhà thơ có nhìn tương tự, gà tác giả phác họa với ngôn ngữ, giọng điệu hóm hỉnh, trào lộng: Gà thiến muốn tu Chưa thuộc tiếng nam mô Cửa Phật không hẹp Cho nhờ chỗ chóp bu Cúc cu! [Type text] Page 40 Cái ngông thơ Tản Đà Trong mắt Tản Đà nhìn thực đời sống quy chuẩn đạo đức lễ giáo phong kiến, người nhìn thực với mắt kẻ lãng tử, ngông ngạo Trong “ Hoa sen nở trước đầm” hình ảnh sen không hoa quân tử mà trở thành “ thân gái lạ” mặt nước để bướm lả ong lơi xúm vào Đó hình ảnh cô gái ý thức rõ không ngại phô trương thân : “ Đã trót hở hang khôn khép lại- Lại e nỗi chị em ghen” Qủa thực cách nhìn Nguyễn Công Trứ quy chuẩn đạo đức bị quy đổi, đáng quý ông dám nói lên điều mà không sợ người đời, điều khiến ta khâm phục vậy: Trong đầm đẹp sen Một đóa hoa nở trước tiên Mặt nước chân trời thân gái lạ, Đài xanh, cành trắng, nhị vàng chen Xôn xao bay rối vài bướm, Đủng đỉnh bơi xa thuyền Đã trót hở hang khôn khép lại, Lại e nỗ chị em ghen.” ( Hoa sen nở trước đầm) Hay cách ông nhìn nhận nhân vật Thúy Kiều, lẽ thường tình người ta thường khen ngợi Thúy Kiều đức hạnh, mắt ông nhà thơ [Type text] Page 41 Cái ngông thơ Tản Đà trách Kiều hầu rượu Hồ Tôn Hiến Quy chuẩn xã hội thơ ông bị loại bỏ thay vào cách thể riêng cá tính nhà thơ: Nửa đám ma chồng nửa tiệc quan (…)Trơ trơ nắm đất bờ sông Hồn có nghe giọng đàn? ( Thúy Kiều hầu rượu Hồ Tôn Hiến) Đối với sống thân mình, Tản Đà bê nguyên sống vào thơ mà không giấu diếm, thể ý thức cao độ mình, thông qua phản ánh thực xã hội: Bẩm trời cảnh thực nghèo khó Trần gian thước đất ( Hầu trời) Hay: Cơm dưa muối khó khăn có Của không ngon nhà khó ngon Khi vui câu chuyện thêm giòn Chồng chồng vợ vợ con nhà Ăn học tối qua lại sáng Ít tiền tiêu ngày tháng thảnh thơi” ( Cảnh vui nhà nghèo) [Type text] Page 42 Cái ngông thơ Tản Đà Ông nói nghèo thách thức với người đời, coi nghèo tất cả, nhìn vượt lên thực thể kiêu bạc người ông: Người ta tớ phong lưu Tớ ta nghèo ( Sự nghèo) Phản ánh thực Tôi điềm nhiên tự lạc quan cách thể độc đáo thơ Tản Đà, sống không lấy làm sang người bộc lộ tất cả, sống thật với hoàn cảnh thực Dù có ngông nghênh dù có thoát ly sống trần thâm tâm ông thực thực tạm thời ông sống vào môi trường nên đành lánh tạm mộng trời, với say, hành lạc mà Bởi ngòi bút ông mang đậm chất thực sắc nét, thể chiêm nghiệm sống lòng hướng đời ông Nguyên nhân dẫn đến “ngông” thơ Tản Đà Ngông phản ứng người nghệ sĩ trước thực tại, cách sống, quan niệm sống khác người, người mạnh mẽ, táo bạo xã hội.Chính vậy, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến ngông Tản Đà, từ thực tế xã hội Thời đại Tản Đà sinh lớn lên nói giai đoạn phức tạp rối ren lịch sử xã hội Việt Nam Thực dân Pháp thi hành sách cai trị tàn bạo, nhiều khởi nghĩa nổ thất bại, nhân dân lâm vào cảnh loạn lạc Hơn thế, thời gian này, văn hóa nước ta có giao lưu rộng rãi với nước ngoài, luồng tư tưởng mẻ, nét văn hóa khác biệt du [Type text] Page 43 Cái ngông thơ Tản Đà nhập vào đất nước mà người ta gọi tượng “gió Á mưa Âu” Sự rối ren thể hầu hết mặt từ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.Đứng trước thực xã hội thế, Tản Đà không tìm thấy lối cho mình.Ông thoát ly thực tại, vào cõi mộng trốn tránh cõi trần.Ông loay hoay với giấc mộng đến giấc mộng lớn, ông phản kháng lại thực cách dùng văn chương để nói lên cá nhân mình.Ông chối bỏ, quay lưng với thực phũ phàng, tìm lí tưởng, ôm ấp lí tưởng giới thần tiên xây trí tưởng tượng Ông sa vào sống hưởng lạc, triền miên với say chuyến Ông không yêu giới thực mà lại tìm lên trời, bầu bạn với Hằng Nga, tâm với Ngưu lang, Chức Nữ Cần lưu ý rằng, thời đại mà ông sống chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo truyền thống nên cách thể ông thực ngông cuồng táo bạo Ông dám nói điều người khác không dám nói, dám làm người khác không dám làm Ông phá vỡ gò bó chế độ, đập tan xiềng xích lễ nghi trói buộc người Thay vào đó, ông phơi trải tâm hồn cách tự do, khẳng định cá tính theo cách riêng biệt Có thể nói, chán ghét thực tại, thay đổi thực nên Tản Đà thể ngông ngòi bút văn chương sắc sảo Cũng lúc ấy, văn chương bị coi rẻ, nhiều người nghệ sĩ coi văn chương nghiệp gắn bó suốt đời rơi vào cảnh túng thiếu.Tản Đà nằm số ấy.Cuộc đời thi sĩ lúc nhắm mắt thoát khỏi cảnh đói nghèo.Nhiều câu chuyện thực tế cho thấy Tản Đà người thoải mái, phóng túng chi tiêu nên ông thường không lâu chỗ mà phải chuyển trọ nhiều lần Buồn phiền đời nỗi âu lo, buồn văn chương bị ế rẻ, ông gánh văn thơ lên bán chợ Trời Ông thách thức với nghèo, coi người nghèo.Ông dám đánh thẳng vào mặt xã hội nụ cười mỉa mai, [Type text] Page 44 Cái ngông thơ Tản Đà lời châm biếm sâu cay.Từ đó, ta thấy hoàn cảnh nguyên nhân dẫn đến ngông Tản Đà.Tản Đà chống lại hoàn cảnh, tìm cách thoát khỏi hoàn cảnh thực tế khó khăn ước muốn táo bạo lên trời, gặp tiên để khoe tài năng, để bán văn thơ bị người đời quên lãng Một điều ta không thê bỏ qua lĩnh thi sĩ.Như phía khẳng định, người lĩnh ngông.Tản Đà gặp phải nhiều bi kịch đời.Từ bi kịch gia đình, bố sớm, mẹ bỏ đến bi kịch tình yêu với ba lần thất bại bi kịch công danh thi trượt kì thi đầu tiên.Tất thăng trầm tạo nên lĩnh vững vàng thi sĩ.Khi đối mặt với thực tế, Tản Đà không ngỡ ngàng trước đổi thay, rối ren mà thay vào thất vọng, bất mãn, chán chường Chính từ lĩnh cá nhân mạnh mẽ, từ việc chán ghét thực tại, từ khát vọng muốn thoát khỏi tù túng, chật hẹp hoàn cảnh, Tản Đà ngông ngạo với đời, chống đối lại đời thái độ liệt, quan niệm sống ngang tàng III So sánh ngông Tản Đà với ngông Nguyễn Công Trứ Ta thấy, ngông tượng cũ Trước Tản Đà nhiều cách ngông, nhiều ngông xuất Nguyễn Công Trứ, Tú Xương, … Nhưng đến với Tản Đà, người sinh buổi giao thời, ta bắt gặp ngông mẻ hơn, độc đáo Mỗi ngông gắn với lịch sử xã hội không lặp lại.Để làm rõ giống khác ngông Tản Đà ngông thi nhân xưa, ta so sánh với ngông Nguyễn Công Trứ  Về giống nhau: [Type text] Page 45 Cái ngông thơ Tản Đà - Cả hai thi sĩ thể độc đáo qua văn chương, nghiệp văn chương phản ánh tài hoa, tài tử, phá phách, ngông nghênh thân Trời đất cho ta tài Giắt lưng dành để tháng ngày chơi” (Nguyễn Công Trứ) Vùng đất Tây Sơn nảy ông Tuổi chửa văn Sông Đà núi Tản hun đúc Bút thánh câu thần sớm vãi vung (Tự trào_Tản Đà) - Dù hai giai đoạn khác có điểm chung đề tài, nội dung phản ánh, giống cách thể ngôn ngữ hình ảnh tất thể ngông phá cách riêng Tương tư Muốn vẽ mà chơi vẽ nào? (Tương tư _ Nguyễn Công Trứ) Quái lạ nhớ Nhớ đằng đẵng suốt đêm thâu Bốn phương mây nước người đôi ngả Hai chữ tương tư gánh sầu (Tương tư_Tản Đà) Vũ trụ nội mạc phi phận Ông Hi Văn tài vào lồng Khi thủ khoa, tham tán, Tổng đốc Đông Gồm thao lược lên tay ngất ngưởng (Bài ca ngất ngưởng_Nguyễn Công Trứ) Bởi ông hay ông không đỗ Không đỗ ông tốt ngông (Tự trào_Tản Đà) [Type text] Page 46 Cái ngông thơ Tản Đà - Hai nhà văn ý thức cao tài thân, dám nói giọng điệu lơn đối tượng trời, tiên, bụt… Dám phô bày người vượt khuôn khổ với thiên hạ, muốn đùa giỡn thiên hạ Gót tiên theo đủng đỉnh đôi dì Bụt nực cười ông ngất ngưởng (Bài ca ngất ngưởng_Nguyễn Công Trứ) Tước hữu ngũ sĩ cư kỳ liệt Dân hữu tứ sĩ vi chi tiên (Kẻ sĩ_ Nguyễn Công Trứ) Văn giàu thay lại lối Trời nghe Trời bật buồn cười! Chư tiên ao ước tranh dặn: “Anh gánh lên bán chợ Trời!”” (Hầu Trời_Tản Đà) Điểm khác nhau: Điểm khác Thời đại Tản Đà Là “con người hai kỷ” , sống thời đại giao thời, Hán học tàn mà Tây học bắt đầu Cuộc đời Học Hán văn, thi không đỗ nên chuyển qua sáng tác văn chương quốc ngữ Sự nghiệp Là sáng thi đàn với nhiều tác phẩm chủ yếu sáng tác chữ quốc ngữ Nội dung Thể mình, khoe tài văn văn thơ chương đời, sánh ngang [Type text] Page 47 Nguyễn Công Trứ Là thời kỳ tương đối ổn định, nhà Nguyễn khôi phục Tống Nho Có phát triển kinh tế hàng hóa xuất tầng lớp thị dân Đi thi, làm quan, bị thăng giáng chức nhiều lần, có tài lĩnh vực từ văn hóa, kinh tế đến quân Từng giữ nhiều chức quan lớn, giúp vua dẹp giặc, thực công khai hoang Văn chương sác tác chủ yếu chữ Nôm sở trường hát nói Đề cao chí nam nhi, nợ tang bồng: Cái ngông thơ Tản Đà trời đất “Trời lại phê cho: “văn thật tuyệt! “Cũng có lúc mưa tuôn sóng vỗ xuống hạ giới “trích tiên” để làm “việc thiên lương” nhân loại “Trời rằng: “ trời đày, Thể ngông bậc trung thần vẹn tròn đạo “sơ chung”, bất mãn triều đình mục nát thối rữa, xem thường công danh, lợi lộc “ Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung Quyết tay chèo lái với cuồng phong Chí toan chẻ núi lấp sông Văn trần có ít!” Cho vị tiên bị đày Làm nên đấng anh hùng tỏ” Trời định sai việc Là việc thiên lương nhân loại Cho xuống thuật đời hay”” Không vô trách nhiệm không xem trọng đạo vua tôi, không quan tâm tới sống vui chơi say “ thơ rượu” “Say rượu nghĩ hư đời Hư thời hư vậy, say thời say” “Trời đất sinh ta, rượu với thơ Không thơ không rượu sống thừa Công danh hai chữ mùi men nhạt Sự nghiệp trăm năm nét mực mờ” Tổng kết [Type text] Đan xen mộng-tỉnh, tỉnh-say, tìm với thoát li, tìm gặp người lí tưởng, ông người đa tình « Việc trần ai tỉnh lo Say túy lúy nhỏ to bất kể”  Cái ngông làm ngược với đời thể sạch, tự ý thức cao độ thân, tài thái độ Sống tự thoải mái với khẳng định cá nhân mẻ mà thời đại mang lại Cái ngông tài văn chương đời thể, giá trị sánh ngang với người trời thể khiêu khích Page 48 Trong triều ngất ngưởng ông” Một ngông loạn, ngất ngưởng không quan tâm miệng lưỡi gian “ Khôn khéo dễ hầu bưng khắp miệng Khen chê âu gác tai” Nhiều lúc ngạo nghễ có lại bi quan chưa thoát khỏi khắc kỷ nho gia “Mai sau xin làm người Làm thông đứng trời mà reo”  Chưa có sức đả phá, chưa tạo thành lực mạnh chứng tỏ ngông ngạo tổng hòa hai nhân cách: nhà thơ nhà khai quốc công thần Cái ngông đề cao cá nhân thể phong cách dân tộc thông qua thể hát nói Một phong cách ngông đạo mạo Cái ngông thơ Tản Đà giá trị người xã hội vượt lên khen chê dư luận Đóng góp Tản Đà văn học Việt Nam IV Nhà thơ Xuân Diệu nói rằng: "Tản Đà thi sĩ đầu tiên, mở đầu cho thơ Việt Nam đại Tản Đà người thứ có can đảm làm thi sĩ, làm thi sĩ cách đường hoàng, bạo dạn, dám giữ tôi” Bằng lĩnh mình, Tản Đà mang đến luồng sinh khí cho văn học Việt Nam.Thi sĩ trực tiếp thể ngã cách độc đáo mẻ Như Hoài Thanh nói "Tiên sinh người hai kỉ”, Tản Đà người đặt dấu gạch nối văn học truyền thống văn học đại, người "dạo đàn mở đầu cho hòa nhạc tân kì đương sửa”(Hoài Thanh) Tản Đà nhìn nhận chuyện xảy đời mộng.“Giấc mộng con” mộng, “Giấc mộng lớn” mộng.Sự thoát ly cảm hứng nhiều nhà thơ phong trào Thơ sau (Thế Lữ, Lưu Trọng Lư,…) Tản Đà lớp hệ đầu đưa văn chương thành nghề kiếm sống Ông đưa tình cảm người cá nhân đời sống bình thường xã hội (nỗi buồn vui, lo âu, hi vọng, khát khao yêu đương…), từ kinh nghiệm viết văn cũ, cách tân thể loại, phong cách làm cho thơ văn trở nên nhuần nhị, hợp với thị hiếu công chúng thành thị.Từ làm xuất công chúng văn học “công chúng văn học đô thị” + thị hiếu đô thị + phương tiện thông tin báo chí + đồng tiền [Type text] Page 49 Cái ngông thơ Tản Đà Ông làm thay đổi vị trí văn học tính chất văn học Để kiếm sống, Tản Đà viết văn thơ phục vụ cho đối tượng công chúng đô thị nên để thu hút phù hợp thị hiếu dân chúng đô thị tính chất văn học vị trí văn học văn thơ Tản Đà có thay đổi Nếu truyền thống văn học khoác áo cao đạo, tao xem thứ hàng hóa linh động trao đổi tác giả công chúng thông qua trung gian nhà xuất tòa báo Cùng nói cảnh nghèo hay lộng hành đồng tiền đóng góp Tản Đà tiếp biến nhà thơ trước Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát… Tản Đà không dấu diếm, mà thành thật, không mĩ hóa cảnh nghèo Đồng tiền luồn lách, làm chủ xã hội không thay quyền uy làm chủ số phận người Truyện Kiều Thúy Kiều không lựa chọn mà Tản Đà tinh tế thấy xã hội ông sống đồng tiền chia phối nhân cách, hạnh phúc lứa đôi(khi người đáng hạnh phúc, hoàn toàn làm chủ hạnh phúc) Với việc thể ngông táo bạo cảm hứng mẻcảm hứng lãng mạn, Tản Đà người đầu, tiên phong phong trào Thơ Ông người khơi nguồn cho sóng văn học lãng mạn diễn mạnh mẽ, góp phần thay đổi diện mạo văn học Để nói lên vai trò Tản Đà, xin trích câu nói Xuân Diệu phê bình văn học “Công thi sĩ Tản Đà”: “Chúng ta có tâm hồn khúc chiết, dù xu hướng lối thơ hợp với tình cảm mới, yêu kính phục luôn nhà thi sĩ thứ cho nghe khúc giáo đầu đặc biệt tài hoa, khúc giáo đầu thơ kim, Thơ mới” (Thơ Tản Đà tác phẩm lời bình, NXB Văn học, 2007, tr 175) V [Type text] Kết luận Page 50 Cái ngông thơ Tản Đà Thời Tản Đà thời giao thoa cũ- mới, thơ văn nhiều “chết” dần tinh đẹp Cái “NGÔNG” tưởng theo Nhưng may thay, Tản Đà kéo lại, khoác lên cho “tấm da cừu” đẹp đẽ giản dị Với thơ ông, ngông không bơ vơ tìm chỗ trú, không bận bịu lo toan tồn tại, tồn tồn Tản Đà gieo vào thơ ca, đẩy lên thi đàn ngông đậm chất trữ tình, không chịu ngồi yên, thấp thỏm, muốn rời bỏ ghế kìm kẹp trăm năm lại tự Đó ngông bất chấp đời mà đau đời; rủ bỏ, thoát li khỏi đời mà cố gìn giữ thiên lương cho người Tóm lại, ngông thơ Tản Đà thiếu quy chuẩn người bình thường đủ quy cách nhà thơ, đủ tư cách kẻ tìm kiếm, gìn giữ bảo vệ nhân tính, thiên lương Đồng thời.cái ngông giúp cho hậu hiểu hơn, rõ cảm phục người thơ đời Tản Đà – trích tiên [Type text] Page 51 Cái ngông thơ Tản Đà Tài liệu tham khảo Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4B, NXB Giáo dục, 1976 Tản Đà thơ đời, NXB Văn học, 1995 Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Kiều Văn, NXB Đồng Nai, 2000 Thơ Tản Đà tác phẩm lời bình, Tuấn Thành- Vũ Nguyễn tuyển chọn, NXB Văn học, 2007 Luận văn “Tính chất độ thơ Tản Đà”- Lê Thị Thúy Hằng, [Type text] Page 52 [...]... Page 33 Cái ngông trong thơ Tản Đà cái mộng tích cực, cái tôi của ông là cái tôi chìm vào cõi mộng như thể hiện sâu sắc tư tương lắm lúc nó ngông đến lạ thường Cái tôi càng thể hiện rõ hơn khi chính ông thừa nhận mình là người có tính ngông Bẩm quả có tên Nguyễn Khắc Hiếu Đày xuống hạ giới vì tội ngông Tản Đà khẳng định lần nữa phong cách cái tôi của mình, cái tôi không bằng lòng trước thời cuộc, cái tôi... thấy được Và theo suy nghĩ của Tản [Type text] Page 32 Cái ngông trong thơ Tản Đà Đà chỉ có Trời, Tiên mới hiểu hết cái hay, cái đẹp của thơ ông Cái tôi, cái ý thức tài năng cần được biết đến và trân trọng lúc này trỗi dậy vô cùng mạnh mẽ và có phần táo bạo Nhà thơ đã hiên ngang khẳng định cái Tôi của mình, gắn liền với tên tuổi thật, quê quán, nghề nghiệp.Đó là cái ngông của người có tài và biết trân... mình mà cái tôi này chậm phát triển và cái tôi của Tản Đà cũng vậy nhưng đáng quý ở chỗ, dù cái tôi cảm xúc đó biểu hiện dưới dạng lãng mạn thoát ly nhưng rõ ràng là nó hoàn toàn không tách khỏi cái ta dân tộc 2.1.2 Cái tôi hưởng lạc Nói đến cái ngông trong thơ Tản Đà thì không thể không nhắc đến cái tôi hưởng lạc trong thơ ông.Hưởng lạc là một quan niệm sống, một thái độ sống, một phản ứng của cái tôi.. .Cái ngông trong thơ Tản Đà Giấc mộng mười năm đã tỉnh rồi Tỉnh rồi lại muốn mộng mà chơi Nghĩ đời lắm nỗi không bằng mộng Tiếc mộng bao nhiêu lại ngán đời ( Nhớ mộng ) Giấc mộng là lối thoát cho tâm hồn mơ mộng và bế tắc của Tản Đà Điểm nổi bật trong thơ văn Tản Đà là ở đâu, lúc nào cũng thấy ông nói đến mộng Nhà thơ yêu mộng, ngất ngây trong mộng, đắm chìm trong mộng Nhiều lúc... là cái ngông của một con người tài năng, hiểu đời, hiểu mình, bản lĩnh tự tin để khẳng định cái tài năng đó với cuộc sống trần thế Tản Đà là nhà thơ sinh ra vào thời mà cái mới bắt đầu nảy sinh nhưng cái phong kiến cổ truyền còn rất nghiêm khắc cho nên cái ngông không đúng lúc sẽ bị coi như là quá tự đắc về mình nhưng với cái ngông rất lạ và rất riêng Tản Đà lại được người đời chấp nhận và đề cao Trong. .. Như vậy, cái nền tảng tạo nên cái ngông chính là do ý thức cá nhân Và Tản Đà cũng như thế cái tôi cá tính bản lĩnh, muốn chứng tỏ tài năng giữa thực tế phụ phàng đã đưa ông thoát ly đến một cõi mộng để cái ngông đó được thể hiện mình và khẳng định mình Không những ý thức về tài năng, sự nghiệp của mình, Tản Đà còn bộc lộ cái ngông thông qua việc khẳng định một cách mạnh mẽ giá trị bản thân .Cái ngông ở... bài “ Ngày xuân thơ rượu”: Trời đất sinh ta rượu với thơ Không thơ không rượu sống như thừa … Còn thơ còn rượu còn xuân mãi [Type text] Page 16 Cái ngông trong thơ Tản Đà Còn mãi xuân, còn rượu với thơ (Ngày xuân thơ rượu) Ở hai câu cuối ông đã khẳng định một điều, còn thơ và rượu thì cuộc đời này với ông mới còn mùa xuân, mới còn niềm vui và thích thú, còn mùa xuân, còn cuộc đời này thì thơ và rượu luôn... thân .Cái ngông ở đây được nói đến là cái ngông dựa trên khả năng mà mình có, nghĩa là chỉ những người tài mới đủ tự tin với cái tài năng vốn có của mình Tự tin để khẳng định với đời mới là cái ngông được người đời chấp nhận và tôn trọng Có thể nói Tản Đà là một trong những nhà thơ, nhà văn mở đầu cho phong cách đem cái tôi, cái bản ngã cá nhân vào thơ văn Sông Đà núi Tản đúc nên ai Trần thế xưa nay được... quên tình lúc ấy [Type text] Page 23 Cái ngông trong thơ Tản Đà Trăm năm còn nhớ chuyện ngày xưa Tương tư một mối hai người biết Ai đọc thơ này đã biết chưa? (Tản Đà vận văn, quyển 3, trang 26) Cái đa tình của Tản Đà không chỉ dành cho những người tình của mình mà còn dành cho những người phụ nữ chưa chồng hoặc có chồng mà không được ở gần nhau: Đêm thu gió lọt song đào Chồng ai xa vắng, gió vào chi đây... sống trong cảnh nghèo, cuộc sống khó khăn, thiếu thốn đủ bề nhưng ông vẫn luôn lạc quan và tận hưởng những gì mà [Type text] Page 13 Cái ngông trong thơ Tản Đà cuộc sống mang lại cho mình, nghèo thì vẫn có cái thú vui của nghèo Trong thơ của ông cái tôi hưởng lạc được thể hiện chủ yếu ở hai khía cạnh đó là say trong men rượu và sự ăn chơi Hình như đối với ông cuộc đời này rượu đem đến cho ông những cái ... mới” (Thơ Tản Đà tác phẩm lời bình, NXB Văn học, 2007, tr 175) V [Type text] Kết luận Page 50 Cái ngông thơ Tản Đà Thời Tản Đà thời giao thoa cũ- mới, thơ văn nhiều “chết” dần tinh đẹp Cái “NGÔNG”... [Type text] Page Cái ngông thơ Tản Đà đắm hoang tưởng gặp trời, tiên, danh nhân kim cổ Cõi mộng nơi thể cái thoát ly” nhà thơ mộng tính chất, nội dung đặc biệt thơ Tản Đà Tản Đà nói: “ Mộng mộng,... súy” hội tao đàn, xem Tản Đà người mở lối cho thi ca Việt Nam bước vào giai tươi đẹp Sự nghiệp sáng tác Sự nghiệp sáng tác Tản Đà phong phú đa dạng [Type text] Page Cái ngông thơ Tản Đà Thơ lĩnh

Ngày đăng: 06/03/2016, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Cuộc đời và sự nghiệp

    • 1. Cuộc đời

    • 2. Sự nghiệp sáng tác

    • II. Cái “ngông” trong thơ Tản Đà

      • 1. Khái niệm “ngông”

      • 2. Những biểu hiện của cái “ngông” trong thơ Tản Đà

        • 2.1. Sự thể hiện mạnh mẽ cái tôi cá nhân

        • 2.1.1. Cái tôi thoát ly

        • 2.1.2. Cái tôi hưởng lạc

        • 2.1.3. Cái tôi đa tình

        • 2.2. Sự ý thức sâu sắc về công danh, tài năng và giá trị bản thân

        • 2.3. Cái nhìn độc đáo về xã hội

        • 3. Nguyên nhân dẫn đến cái “ngông” trong thơ Tản Đà

        • III. So sánh cái ngông của Tản Đà với cái ngông của Nguyễn Công Trứ

        • IV. Đóng góp của Tản Đà đối với nền văn học Việt Nam

        • V. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan