QUY TRÌNH QUẢN LÝ VỐN KHẢ DỤNG TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

29 220 0
QUY TRÌNH QUẢN LÝ VỐN KHẢ DỤNG TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY TRÌNH QUẢN LÝ VỐN KHẢ DỤNG TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.Vai trị dự báo vốn khả dụng điều hành sách tiền tệ Dự báo vốn khả dụng làm sở để ngân hàng trung ương chủ động đề giải pháp điều hành CTTT phù hợp, góp phần điều tiết vốn khả dụng, điều tiết lãi suất thị trường theo mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ Việc không dự báo Vốn khả dụng làm cho ngân hàng trung ương bị động, lúng túng việc lựa chọn hiệu giải pháp điều tiết tiền tệ Bản chất việc dự báo vốn khả dụng ngắn hạn nhằm cung cấp cho ngân hàng trung ương thông tin xu hướng vốn khả dụng thị trường chưa có can thiệp ngân hàng trung ương, qua ngân hàng trung ương sẵn sàng chuẩn bị giải pháp để điều tiết Vốn khả dụng, đảm bảo cân cung cầu vốn khả dụng Chính vậy, dự báo vốn khả dụng tạo sở để ngân hàng trung ương thực giải pháp điều hành sách tiền tệ (CSTT), thơng thường sử dụng nghiệp vụ Thị trường mở để trì ổn định Vốn khả dụng, điều tiết thị trường tiền tệ theo mục tiêu sách tiền tệ Thơng thường, cung vốn khả dụng chưa đáp ứng cầu Vốn khả dụng, lãi suất ngắn hạn thị trường có xu hướng tăng Ngược lại thị trường dư thừa Vốn khả dụng, lãi suất ngắn hạn thị trường có xu hướng giảm Với việc chủ động dự báo xu hướng vốn khả dụng thị trường, ngân hàng trung ương định lượng vốn khả dụng cần thiết bơm/hút từ thị trường ngân hàng trung ương sử dụng biện pháp, công cụ CSTT nghiệp vụ thị trường mở công cụ ưu việt để tác động bơm/hút vốn khả dụng, qua làm cho lãi suất thị trường xoay quanh mức lãi suất định hướng ngân hàng trung ương Vì vậy, dự báo vốn khả dụng khâu khâu định hiệu công tác quản lý Vốn khả dụng ngân hàng trung ương Phương pháp dự báo Vốn khả dụng Để dự báo Vốn khả dụng sử dụng phương pháp tiếp cận khác Có thể tiếp cận cách tổng hợp Vốn khả dụng tổ chức tín dung (TCTD), tiếp cận qua nhân tố ảnh hưởng thể bảng cân đối tiền tệ ngân hàng trung ương  Dự báo sở phương pháp tiếp cận bảng cân đối tiền tệ ngân hàng trung ương  Cơ sở dự báo Phương pháp tiếp cận bảng cân đối (BCĐ) tiền tệ ngân hàng trung ương cho phép ngân hàng trung ương sử dụng số liệu khoản mục BCĐ để dự báo trạng thái Vốn khả dụng Sự thay đổi nhân tố BCĐ ảnh hưởng tới trạng thái Vốn khả dụng toàn hệ thống NH Bảng 1.1 Bảng cân đối tiền tệ tóm tắt ngân hàng trung ương Tài sản Có Tài sản Nợ + Tài sản có ngoại tệ rịng + Tiền mặt lưu thơng + Cho vay Chính phủ rịng + Tiền gửi dự trữ + Cho vay TCTD + Các khoản khác ròng Bảng 1.1 cho thấy: Tiền dự trữ TCTD = Tổng Tài sản Có - tiền mặt lưu thông Tiền dự trữ TCTD gửi ngân hàng trung ương phần cung Vốn khả dụng, số tiền TCTD sử dụng để trang trải nghĩa vụ tài Nó bị ảnh hưởng yếu tố: Tài sản có ngoại tệ rịng, cho vay Chính phủ rịng, tiền lưu thơng, cho vay ngân hàng khoản mục khác rịng Trong đó, hình thức tái cấp vốn hay thơng qua nghiệp vụ thị trường mở kênh chịu quản lý nhà điều hành tiền tệ, tập trung nhóm “cho vay TCTD” yếu tố cung Vốn khả dụng mang tính sách Các yếu tố cịn lại biến động khơng phụ thuộc vào ý trí ngân hàng trung ương, gọi cung Vốn khả dụng tự định Cung Vốn khả dụng thiết lập từ bảng cân đối ngân hàng trung ương sau: Cung Vốn khả dụng = (Tài sản có ngoại tệ rịng + cho vay Chính phủ rịng + khoản mục khác ròng – tiền mặt lưu thông) + cho vay TCTD từ ngân hàng trung ương Hoặc Cung Vốn khả dụng = Cung Vốn khả dụng tự định + cung Vốn khả dụng theo sách Cầu Vốn khả dụng gồm cầu dự trữ đáp ứng yêu cầu DTBB theo quy định ngân hàng trung ương dự trữ vượt đảm bảo khả toán, chi trả Cầu Vốn khả dụng = DTBB + dự trữ để toán  Phương pháp dự báo Phương pháp chung : Phương pháp dự báo thay đổi Vốn khả dụng bắt nguồn từ thay đổi yếu tố BCĐ ngân hàng trung ương Về nguyên tắc, hầu hết yếu tố tiền tệ có tính thời vụ, nên dự báo yếu tố vào phân tích dãy số liệu lịch sử thơng qua việc thiết lập mơ hình dự báo Đồng thời, dự báo sở hợp đồng (cho vay, thu nợ, mua bán ngoại tệ…) kế hoạch giải ngân (thời điểm, khối lượng…)  Vốn khả dụng (dự trữ TCTD ngân hàng trung ương) =  tài sản có ngoại tệ rịng +  cho vay Chính phủ rịng +  cho vay TCTD + khoản khác ròng -  tiền mặt lưu thông Từ công thức mối quan hệ yếu tố có dấu (+) mối quan hệ thuận chiều có dấu (-)là quan hệ nghịch chiều Phương pháp dự báo cụ thể nhân tố : Có hai phương pháp để dự báo nhân tố cung cầu Vốn khả dụng: phương pháp dựa yếu tố lịch sử điều chỉnh theo tính thời vụ yếu tố dự báo dựa báo cáo, kế hoạch thực hợp đồng, thời điểm đến hạn hợp đồng - Phương pháp 1: Phân tích theo số liệu lịch sử điều chỉnh theo tính thời vụ Phương pháp thường sử dụng dự báo tiêu kinh tế Trong dự báo Vốn khả dụng, số nhân tố tác động đến Vốn khả dụng tiền mặt lưu thơng, cho vay Chính phủ rịng thường bị tác động yếu tố mang tính mùa vụ dịp lễ Tết, đợt chi trả lương thưởng, có tính thời vụ Phương pháp có giả định tốc độ tăng giảm nhân tố tác động đến Vốn khả dụng năm tốc độ tăng giảm nhân tố kỳ năm trước, điều kiện kinh tế khơng có đột biến lớn Như vậy, dự báo tốc độ tăng giảm nhân tố y dựa theo công thức thống kê: ÿt nn = Trong đó: (yt-1 nn + yt-2 nn + yt-3 nn) (yt-1 nt + yt-2 nt + yt-3 nt) * yt nt ÿt nn số dự báo kỳ t năm (yt-1 nt + yt-2 nt + yt-3 nt) số thực tế kỳ liền kề năm trước (yt-1 nn + yt-2 nn + yt-3 nn) số thực tế kỳ liền kề năm yt nt số thực tế kỳ t năm trước Chính giả định tốc độ tăng không đổi năm hàm chứa nhược phương pháp - khơng tính toán biến động bất thường, trái quy luật diễn biến kinh tế xảy năm so với năm trước đây, ví dụ ảnh hưởng thiên tai, hạn hán đến nhu cầu tiền Vì vậy, để tăng tính hiệu việc dự báo, phương pháp phải kết hợp với điều chỉnh dự báo biến động lớn xảy - Phương pháp 2: Dựa sở phân tích số liệu theo kế hoạch khoản thu chi đến hạn theo hợp đồng như: khoản cho vay, thu nợ ngân hàng trung ương TCTD, thời điểm đến hạn hợp đồng mua bán có kỳ hạn với ngân hàng trung ương Phương pháp áp dụng với khoản mục cho trước thơng tin kì hạn hiệu lực hợp đồng, thời hạn đáo hạn Thông thường, hợp đồng kinh tế thường thông báo, dự kiến ký kết trước từ ngày trở lên so với thực Những dự kiến, thông báo hợp đồng ký sở để dự báo Vốn khả dụng Vì vậy, phương pháp dự báo thường áp dụng nhân tố dự báo thực theo hợp đồng như: khoản đề nghị vay tái cấp vốn ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước, khoản thu nợ Ngân hàng Nhà nước TCTD theo hợp đồng tín dụng ký, khoản đến hạn giao dịch kỳ hạn với ngân hàng trung ương với đối tác Về bản, ưu điểm phương pháp dự báo tính tương đối xác, dự báo khoản theo hợp đồng ký kết, đặc biệt với dự báo ngắn hạn trường hợp số liệu thơng tin xác cập nhật thường xuyên Tuy nhiên, thực tế có sai số nhiều đề nghị không duyệt, bên cam kết vi phạm hợp đồng ký số trường hợp cá biệt  Kĩ thuật dự báo  Dự báo cung Vốn khả dụng  Cung Vốn khả dụng tự định Để vào dự báo tưng yếu tố cung tự định xuất phát từ bảng cân đối tiền tệ ngân hàng trung ương, giả định bỏ qua khoản tiền q trình tốn, khoản tốn phát sinh khơng thường xun nộp lợi nhuận cho Chính phủ hay dòng ngoại hối chảy vào liên quan tới khu vực tư nhân biến động vài ngày Thông thường, việc dự báo tiến hành với khoản mục bảng cân đối tiền tệ, ngân hàng trung ương dự báo tập trung vào mục thể biến động lớn giá trị không tập trung dự báo mức độ thay đổi khoản mục Nếu ngân hàng trung ương dự báo mức độ thay đổi, sau thay đổi qng thời gian cho trước dự báo theo quãng thời gian lại (Giả sử tiền mặt lưu thông 100 dự báo tăng 10% vào ngày mai, có nghĩa biến động thành 110 Nhưng số thực tế hơm 105, có nghĩa gia tăng nhu cầu ngày mai xảy sớm hơn, mức dự báo không thay đổi thực chất có thay đổi; Hoặc mức dự báo tăng cao số cho trước ) Việc dự báo theo giá trị hay mức độ thay đổi có lợi ngân hàng trung ương sử dụng thời điểm khác nhau, nhiên, bản, ngân hàng trung ương sử dụng dự báo chủ yếu theo giá trị thay đổi khoản mục o Cho vay Chính phủ rịng Cho vay Chính phủ rịng = cho vay Chính phủ – tiền gửi Chính phủ Để dự báo xu hướng biến động khoản mục cho vay Chính phủ ròng, phận dự báo cần theo dõi biến động khoản mục Cho vay tiền gửi Chính phủ, cụ thể thơng qua hoạt động thu chi bảo lãnh Chính phủ Để dự báo xác Bộ Tài cần dự báo luồng tiền khoản thu chi ngân sách cung cấp kịp thời cho ngân hàng trung ương kết dự báo Như vậy, phận thích hợp ngân hàng trung ương Bộ tài cần có trao đổi thơng tin chiều kịp thời Hiệu dự báo yếu tố phụ thuộc vào: - Mối quan hệ ngân hàng trung ương BTC sở hợp tác hai bên có lợi Bộ Tài cung cấp cho ngân hàng trung ương thông tin hoạt động ngân sách dự báo luồng ngân sách, tạo điều kiện cho ngân hàng trung ương dự báo xu hướng Vốn khả dụng Ngược lại, ngân hàng trung ương cung cấp cho Bộ tài kết dự báo Vốn khả dụng toàn hệ thống, làm sở cho Bộ Tài đưa định thời điểm phát hành chứng khốn Chính phủ phù hợp với mức lãi suất hợp lí - Việc mở TK Chính phủ: Ngồi việc phối hợp cung cấp thơng tin Bộ Tài chính, việc dự báo Vốn khả dụng phụ thuộc nhiều vào việc mở tài khoản Chính phủ Đối với nước mà Chính phủ gửi tiền ngân hàng thương mại khơng có quan hệ vay vốn từ ngân hàng trung ương yếu tố Cho vay Chính phủ rịng khơng ảnh hưởng đến dự báo Vốn khả dụng ngân hàng trung ương Với trường hợp Chính phủ gửi tiền ngân hàng trung ương hoạt động ngân sách ảnh hưởng tới trạng thái Vốn khả dụng hệ thống Trường hợp Chính phủ đồng thời gửi tiền ngân hàng trung ương hệ thống TCTD chuyển dịch tài khoản tiền gửi Chính phủ gây khó khăn việc dự báo Vốn khả dụng Khi thiếu hụt ngân sách, biện pháp để bù đắp sử dụng: vay từ dân, từ ngân hàng trung ương hay từ nước ngân hàng trung ương dự báo nhân tố dựa hoạt động thu chi Chính phủ theo cơng thức: Cho vay Chính phủ rịng = Chi thường xun + chi trả nợ - khoản thu tài trợ – khoản vay từ hệ thống TCTD – khoản phát hành chứng khốn Chính phủ - khoản vay nước ngồi Thơng tin khoản vay ngân sách từ thị trường (gồm khoản vay từ hệ thống ngân hàng thương mại, khoản phát hành chứng khốn Chính phủ khoản vay nước ngồi mới) thu thập thơng tin sẵn có từ Bộ Tài hồn tồn thuộc quyền định Chính phủ Tiền gửi ngân hàng trung ương dự báo sở nguồn thu Chính phủ trừ khoản chi Chính phủ phát sinh kỳ Dự báo khoản chi Ngân sách: Để dự báo khoản chi ngân sách, theo dõi quy luật dựa số liệu lịch sử hay chia nhỏ theo cách phân loại khác như: chi thường xuyên, chi xây dựng bản, sau chia ngành kinh tế Trong chi thường xuyên chia thành chi trả lãi, lương, chi tài trợ chuyển giao, chi khác; chi xây dựng chia nhỏ thành chi mua sắm tài sản cố định, mua tài sản vơ hình đất, mua cổ phần, chuyển giao vốn + Chi thường xuyên: Chi trả nợ gốc lãi: Đây yếu tố dự báo với độ chắn ngân hàng trung ương có số liệu tình hình chi trả nợ gốc lãi thực vai trò đại lý tài cho Chính phủ Trường hợp ngân hàng trung ương khơng nắm số liệu Bộ Tài (bộ phận quản lý nợ Chính phủ) cần cung cấp thông tin cho ngân hàng trung ương Chi lương tiền cơng: Có thể dự báo với độ chắn cao trường hợp có quy định cụ thể thời điểm chi lương, tiền cơng Ngồi yếu tố thời điểm chi lương tiền công, thông tin thời điểm mức độ thực khoản điều chỉnh tăng lương, trợ cấp lần cần Bộ tài cung cấp cho ngân hàng trung ương kịp thời Chi tài trợ, chuyển giao: Các khoản chi Chính phủ hỗ trợ người sản xuất, khách hàng Thông thường khoản tài trợ nằm dự tốn, có trường hợp thực có biến động, có sốc bên ngồi Chính vậy, sở để dự báo khoản mục ngân hàng trung ương cần theo dõi sát diễn biến thị trường phối hợp chặt chẽ với Bộ tài để thơng tin kịp thời Các khoản chi thường xuyên khác: Cũng tương tự khoản mục chi thường xuyên nêu trên, việc dự báo khó khăn nhiều có khoản chi bất thường Vì vậy, ngun tắc, việc dự báo khoản mục trước hết vào thơng tin có qua phân tích số liệu lịch sử cấu tốn, thơng tin ngày tốn ngun liệu… đặc biệt cần có thơng tin kịp thời từ Bộ Tài quan Chính phủ yếu tố đột biến + Chi xây dựng bản: Chi xây dựng gồm mua sắm tài sản cố định, chi đất tài sản vơ hình, mua cổ phần chuyển giao vốn Tất giao dịch dựa định trị Vì vậy, để dự báo được, cần có thơng tin Chính phủ Mơ hình kinh tế lượng hữu ích cho dự báo dịng chảy Ngân sách phủ sở hàng năm, khơng cung cấp dự báo dòng tiền mặt ngắn hạn cần thiết cho quản lý Vốn khả dụng Tuy nhiên, dự báo ngắn hạn tiền mặt dòng chảy nên so sánh với liệu hàng năm, theo đơn vị kì năm trước Nhìn chung, khoản mục chi thường dễ dự báo khoản thu, dựa định thức Dự báo khoản thu tài trợ : Cũng theo dõi theo phương pháp dựa số liệu lịch sử điều chỉnh theo tính thời vụ, chia nhỏ dự toán năm theo định kì nhỏ, theo tuần, tháng, năm, đồng thời phân chia theo khoản thu, chia nhỏ thành thu từ thuế, thu khoản phi thuế, thu từ vốn Thu từ thuế: Trong trình dự báo, cần quan tâm đến tình hình kinh tế vĩ mơ chung như: Lạm phát, GDP, khả cạnh tranh quốc tế, tình hình cơng ăn việc làm, cán cân toán…và yếu tố mang tính thời điểm thời gian thu thuế để xác định rõ mốc thời gian cho biến động yếu tố dự báo Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập công ty, thuế trị giá gia tăng số loại thuế khác…đều có thời điểm thu thuế ấn định trước Ngồi ra, cần phải tính đến yếu tố thời vụ qua phân tích số liệu lịch sử Thu từ khoản phi thuế: Thu từ khoản ngồi thuế phí hải quan, thu từ lãi, cổ tức đóng góp doanh nghiệp Nhà nước, khoản phí, lệ phí, chuyển giao lợi nhuận ngân hàng trung ương khoản thu khác Các khoản thu thuế chị tác động nhiều điều kiện kinh tế vĩ mô, chẳng hạn tình hình xuất nhập hàng hố, dịch vụ, tình hình lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước, mùa du lịch, tiềm chất lượng dịch vụ du lịch Thu vốn: ngược với chi đầu tư xây dựng bản, thu vốn gồm khoản bán tài sản cố định, tài sản vơ hình, đất, cổ phần thu khoản chuyển giao vốn Tương tự chi đầu tư xây dựng bản, tất thu thường dựa định trị Để đánh giá tác động khoản thu đến Vốn khả dụng, ngân hàng trung ương cần có thơng tin kịp thời từ Chính phủ Tương tự vậy, ngân hàng trung ương cần có thơng tin khoản tài trợ từ Chính phủ Với khoản thu, việc dự báo xác khó khăn hơn.Tuy nhiên, số ngày quan trọng số yếu tố sử dụng yếu tố thời vụ để dự báo Ngoài ra, cần quan tâm tới Bảo lãnh Chính phủ: Bảo lãnh Chính phủ (cho khoản vay) cần thiết, nhằm tạo điều kiện huy động vốn cho kinh tế (mà cụ thể cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, TCTD - gọi người bảo lãnh), qua thúc đẩy phát triển Các nước nghèo phát triển cần hình thức vay Vay bảo lãnh Chính phủ hình thức vay thấp vay ODA Khoản vay bảo lãnh Chính phủ nguyên tắc người bảo lãnh, giao cho người bảo lãnh sử dụng Nó giám sát qua chế lỏng lẻo: người bảo lãnh báo cáo (tình hình vay, sử dụng, tình hình tài chính) cho Người cấp bảo lãnh; Người cấp bảo lãnh kiểm tra thấy cần thiết, mà không thông qua cơng cụ quản lý Chính phủ (các sách trình sử dụng kiểm tra trực tiếp dự án người bảo lãnh) Hay nói cách khác, khách quan lẫn chủ quan, tác động Chính phủ (người cấp bảo lãnh) vào việc sử dụng khoản vay thấp Ảnh hưởng Bảo lãnh Chính phủ tới cơng tác dự báo: Một số phủ cảm thấy khó để dự báo luồng tiền liên quan đến bảo lãnh cho quyền địa phương, doanh nghiệp nhà nước hỗ trợ quan nước Điều đặt vấn đề: (1) Chính phủ nên hạn chế bảo lãnh hồn toàn cho khoản vay quan nước ngoài, bảo lãmh thật cần thiết Điều làm giảm số lượng tổ chức phát hành, lập hệ thống theo dõi khoản vay làm tổng chi phí vay giảm tăng tính khoản thị trường (2) Chính quyền trung ương bảo lãnh phải theo thủ tục sau: Bảo lãnh cấp quan ủy quyền hợp pháp; Cấp bảo lãnh sau thủ tục thỏa thuận bên xin cấp bảo lãnh hoàn tất; Thông tin bảo đảm phải báo cáo Bộ Tài để quyền trung ương có liệu thống đầy đủ số lượng thời gian khoản cấp bảo lãnh (3) Bên nhận bảo lãnh thường xuyên cung cấp thông tin báo cáo tài cho phủ, phủ có dự đốn dừng cấp khoản bảo lãnh tình hình kinh doanh suy thối bên nhận bảo lãnh khơng bị bất ngờ có u cầu chấp Một số nước, Chính phủ thực bảo lãnh khơng thực Nếu Chính phủ khơng thực Bộ Tài phải chủ động tìm thơng tin, làm thủ tục thích hợp từ chối yêu cầu “bảo lãnh” mà không thẩm quyền thủ tục (điều khuyến khích người vay phải thận trọng đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cho phủ) Bảo lãnh cấp ngoại tệ thay tiền nội tệ, điều dẫn đến thay đổi Tài sản ngoại tệ rịng bảng cân đối phủ, khơng tác động đến khoản hệ thống TCTD (Lượng giảm tài sản ngoại tệ rịng cân với việc giảm tiền gửi phủ NHTW) o Tài sản có ngoại tệ rịng: Việc dự báo khoản mua/ bán ngoại tệ ngân hàng trung ương ngân hàng theo phương pháp chủ yếu dựa sở kế hoạch mua/ bán ngoại tệ ngân hàng trung ương hợp đồng ký kết việc mua/ bán ngoại tệ ngân hàng trung ương ngân hàng + Về ngắn hạn, thay đổi tài sản có ngoại tệ rịng kết việc ngân hàng trung ương can thiệp thị trường ngoại hối Sự biến động khoản mục tài sản có ngoại tệ rịng thường dự đốn với độ chắn cao tốn giao dịch ngoại hối có độ trễ khoảng vài ngày (độ trễ giao dịch thường ngày).Với độ trễ vậy, ngân hàng trung ương hồn tồn sử dụng cơng cụ CSTT để điều chỉnh tác động từ giao dịch ngoại hối đến Vốn khả dụng ngân hàng Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ CSTT không thường xun, khoản tốn khơng có độ trễ việc dự báo thay đổi khoản mục tài sản có ngoại tệ rịng đến Vốn khả dụng khó khăn + Về dài hạn: Những thay đổi tài sản có ngoại tệ rịng bị ảnh hưởng thay đổi yếu tố cấu thành cán cân toán quốc tế (cán cân thương mại, cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập, chuyển giao vãng lai, cán cân vốn) Sự chênh lệch cuối trạng thái cán cân toán quốc tế điều chỉnh thơng qua Cán cân bù đắp thức phản ánh thông qua can thiệp ngân hàng trung ương thị trường ngoại hối ngân hàng trung ương mua ngoại tệ tác động làm tăng (tác động +) Vốn khả dụng ngân hàng, ngược lại ngân hàng trung ương bán ngoại tệ tác động làm giảm (tác động -) Vốn khả dụng NH Thông thường giao dịch mua bán ngoại tệ thực ngày sau thoả thuận, ký kết hợp đồng (kể giao dịch giao "spot", ngày giá trị sau ngày kể từ ngày ký hợp đồng, T+2 Như vậy, có hợp đồng ký kết hồn tồn dự báo giá trị giao dịch có tác động tăng/giảm Vốn khả dụng sau ngày Trường hợp khơng có thơng tin dự kiến giao dịch mua/bán ngoại tệ ngân hàng trung ương ngân hàng, chưa có hợp đồng ký kết dự kiến doanh số giao dịch mua/bán 10 Dự báo yếu tố cầu Vốn khả dụng Về nguyên tắc, Vốn khả dụng hay tiền gửi TCTD ngân hàng trung ương trì nhằm mục tiêu thực yêu cầu DTBB theo quy định ngân hàng trung ương đáp ứng nghĩa vụ tốn, chi trả Theo đó, yếu tố tác động đến cầu Vốn khả dụng chế DTBB, tình hình hệ thống tốn diễn biến khơng chắn nghĩa vụ toán Như vậy, số yếu tố tác động đến cầu Vốn khả dụng, số yếu tố mang tính thể chế, chế nên thay đổi hàng ngày Để dự báo Vốn khả dụng toàn hệ thống TCTD, ngân hàng trung ương quan tâm đến tổng cầu Vốn khả dụng tồn hệ thống mà khơng phải cầu Vốn khả dụng TCTD đơn lẻ, trừ trường hợp số nước có phân tách thị trường tiền tệ Trên giới có hai trường phái: sử dụng công cụ DTBB không sử dụng DTBB Đối với ngân hàng trung ương có sử dụng cơng cụ DTBB cầu Vốn khả dụng chia thành: Cầu DTBB cầu dự trữ vượt Trong trường hợp dự trữ vượt độ lệch xung quanh mức DTBB phải trì Khi áp dụng quy định dự trữ bình quân kỳ, dự trữ vượt số dương số âm.Trong trường hợp không áp dụng DTBB tiền gửi DTBB trì tài khoản riêng dự trữ vượt ln mang dấu dương, trừ ngân hàng thấu chi tài khoản ngân hàng trung ương Dự báo cầu DTBB: Là khoản tiền TCTD cần để thực nghĩa vụ DTBB NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG quy định Khoản tiền bị ảnh hưởng phương pháp quản lí DTBB yếu tố ảnh hưởng tới lượng tiền huy động bình quân theo kì TCTD Dự báo cầu DTBB đơn giản với phương pháp nối tiếp, từ đầu kì trì, ngân hàng trung ương có số liệu xác lượng cần dự trữ Vấn đề dự báo khó khăn kỳ trì đồng thời với kỳ tính tốn trễ phần Như vậy, thời điểm bắt đầu thực kỳ trì DTBB tác động định đến khả dự báo cầu DTBB Ngoài ra, ngân hàng trung ương cần dự báo thay đổi sở tính DTBB (cách tính tốn thay đổi tỉ trọng loại tiền gửi huy động hay tài sản Nợ phải thực DTBB) Trường hợp áp dụng tỷ lệ DTBB thống loại tiền gửi việc dự báo dễ dàng Cịn trường hợp ngân hàng trung ương quy định tỷ lệ DTBB khác dự báo loại tiền gửi cần tính đến chuyển dịch 15 loại tiền gửi Cách thức dự báo tổng tiền gửi hay phần cấu thành tiền gửi sử dụng mơ hình cấu trúc hay mơ hình theo chuỗi thời gian, có tính đến tính thời vụ yếu tố tiền gửi Ngồi ra, cịn tính đến yếu tố khác chẳng hạn thay đổi hệ thống thuế dẫn đến thay đổi cấu loại tiền gửi phải DTBB Dự báo dự trữ vượt: Các TCTD giữ phần dự trữ vượt nhằm thực khoản toán nhỏ cho khách hàng nhu cầu gần khơng có độ nhạy cảm biến động lãi suất LNH Giá trị tổng lượng dự trữ vượt mức chủ yếu định đặc điểm kĩ thuật thể chế kế hoạch toán chi trả, bao gồm thái độ ngân hàng trung ương trạng thái chênh lệch cuối ngày Có ba nhân tố tác động đến nhu cầu số dư dự phịng: Một là, Quy trình tốn hiệu Nó cho phép TCTD vay cho vay lẫn đến cuối ngày, sau thị trường khác đóng cửa thỏa mãn nhu cầu toán ngày Cùng với TT LNH phát triển trơi chảy TCTD đảm bảo việc thu hồi vốn mức lãi suất Tuy nhiên TCTD xây dựng định mức dư nợ rịng lớn gây bất lợi cho TCTD cạnh tranh bù trừ chí làm cạn kiệt dịng tín dụng sẵn có thị trường Vì vậy, quy trình toán hiệu thực để đảm bảo cho việc kiểm sốt nhu cầu dự phịng cịn phụ thuộc vào khả đánh giá quản lý tiền mặt ngày tốt TCTD Hai là, Sự mong đợi thái độ ngân hàng trung ương việc cung cấp dự trữ thâm hụt cho TCTD mức lãi suất khơng phạt Bởi ngun tắc ngân hàng trung ương muốn TCTD tận dụng hiệu nguồn vốn thị trường mà không cần thiết phải tìm kiếm trợ giúp ngân hàng trung ương Như vậy, số mức lãi suất đạo ngân hàng trung ương thái độ khơng khuyến khích tiếp cận vốn thơng qua phần chênh lệch phạt, tạo rào cản việc tìm kiếm trợ giúp ngân hàng trung ương với TCTD làm động lực cho phát triển hiệu động TT LNH Nếu yếu tố mong đợi giảm xuống, TCTD phải chủ động việc kiểm soát nhu cầu dự trữ vượt làm giảm nhu cầu can thiệp ngân hàng trung ương vào cuối ngày Ba là, Trạng thái thị trường LNH Trong trường hợp TTLNH chưa hoàn toàn hoạt động hiệu cịn có phân tách thị trường, yếu tố cần quan tâm dự báo phân bổ dự trữ, phân bổ tỷ trọng TCTD toàn hệ 16 thống Trong trường hợp ngân hàng trung ương cần có dự báo Vốn khả dụng TCTD khu vực, bên cạnh dự báo tổng Vốn khả dụng toàn hệ thống Vốn khả dụng tồn hệ thống khơng phản ánh tình hình Vốn khả dụng số TCTD số khu vực Hay trường hợp thị trường có số ngân hàng có vị trí thống trị, ngân hàng trung ương cần có mối liên hệ chặt chẽ với ngân hàng để có thơng tin nhu cầu Vốn khả dụng Ngồi ba nhân tố số quy định DTBB quy định việc trì bình quân kỳ, độ dài kỳ trì DTBB, chi phí phát sinh trường hợp thiếu dự trữ, cho phép sử dụng tiền mặt quỹ TCTD tiền trì DTBB hay khơng, việc quy định trả lãi DTBB hay dự trữ vượt… có ảnh hưởng định đến cầu dự trữ vượt khả dự báo Riêng quy định cho phép tính dự trữ bình qn kỳ cịn đóng vai trị quan trọng TCTD dự đoán trước thay đổi quan điểm điều hành CSTT Một kỳ vọng vào việc mức lãi suất ngân hàng trung ương tăng làm tăng cầu dự trữ vượt trước tăng lãi suất thực diễn Nhìn chung, cầu dự trữ TCTD có xu hướng biến động mạnh vào thời điểm dự đoán trước thay đổi mức lãi suất ngân hàng trung ương Độ dài kỳ trì DTBB tác động đến tính biến thiên cầu dự trữ vượt cấu dự trữ suốt kỳ dự trữ Kỳ trì dài độ chênh lệch dự trữ thực tế so với DTBB cao Chi phí phát sinh thiếu hụt dự trữ yếu tố ảnh hưởng đến cầu dự trữ vượt Khi ngân hàng trung ương quy định mức lãi suất phạt cao trường hợp thiếu DTBB TCTD có xu hướng dự trữ thực tế dao động mạnh so với mức dự trữ bình quân cầu dự trữ vượt trở nên ổn định dễ dự đoán Tại số quốc gia, việc dự báo Vốn khả dụng giả định chênh lệch mức dự trữ chung mức dự trữ DTBB khoảng từ 0,25% - 0,5% Với ECB, nghiệp vụ thị trường mở ngân hàng trung ương kết hợp với lượng dự phòng trung bình mức tương đối dư thừa ngân hàng trung ương nhắm đến chênh lệch mức DTBB quy định để can thiệp Vì vậy, dự báo cầu DTBB mang nhiều tính thể chế dễ dự báo để dự báo cầu dự trữ vượt cần kết hợp việc sử dụng mơ hình kinh tế lượng quy trình mang tính thể chế Có thể sử dụng số liệu lịch sử để thiết lập mơ hình cấu 17 trúc hay mơ hình chuỗi thời gian kết hợp với phán đoán, đánh giá thay đổi cầu Vốn khả dụng  Ưu, nhược điểm phương pháp dự báo a) Ưu điểm - Cho phép ngân hàng trung ương tăng tính chủ động việc thu thập phân tích, đánh giá thơng tin cần thiết phục vụ cho việc dự báo khoản mục dự báo thuộc bảng cân đối ngân hàng trung ương Nhìn chung, phương pháp dự báo theo bảng cân đối ngân hàng trung ương hầu hết ngân hàng trung ương nước sử dụng - Sai số không đáng kể ngắn hạn số khoản mục có độ trễ, dài hạn thay đổi Vốn khả dụng tính tốn sở cân thay đổi yếu tố cung cầu Vốn khả dụng b) Nhược điểm - Phụ thuộc vào phối hợp thông tin ngân hàng trung ương Bộ tài chính: Một khó khăn sử dụng phương pháp tiếp cận dự báo khoản mục cho vay Chính phủ ròng, phụ thuộc vào chất lượng dự báo kế hoạch hố thu chi ngân sách, đảm bảo có hệ thống quản lý, dự báo luồng tiền ngân sách cách hiệu chế chia sẻ kịp thời thông tin thu chi ngân sách BTC cho ngân hàng trung ương Ngoài ra, vấn đề tài khoản tiền gửi Kho bạc mở ngân hàng trung ương, hệ thống NHTM hay đồng thời ngân hàng trung ương NHTM vấn đề ảnh hưởng định đến việc dự báo Vốn khả dụng Trong trường hợp, Kho bạc đồng thời mở tài khoản ngân hàng trung ương NHTM, để đảm bảo chất lượng dự báo Vốn khả dụng, ngân hàng trung ương cần Bộ Tài cung cấp trước giao dịch dự kiến liên quan đến việc chuyển tiền tài khoản Kho bạc mở ngân hàng trung ương NHTM ngược lại - Kết dự báo Vốn khả dụng toàn hệ thống theo cách tiếp cận phụ thuộc vào số điều kiện tảng: (i) Mọi khoản toán TCTD thực qua hệ thống toán ngân hàng trung ương; (ii) Thị trường tiền tệ khơng có phân cách Trong trường hợp số TCTD để tiền mặt quỹ lớn; Không thực khoản tốn qua ngân hàng trung ương; Thị trường có phân tách 18 ngồi việc dự báo Vốn khả dụng toàn hệ thống theo phương pháp dự báo sở bảng cân đối tiền tệ ngân hàng trung ương cần dự báo Vốn khả dụng TCTD, theo khu vực thị trường kết hợp với phương pháp dự báo từ TCTD  Dự báo theo cách tiếp cận từ TCTD a) Cơ sở dự báo Đây phương pháp dự báo dựa vào số liệu báo cáo TCTD ngân hàng trung ương tổng hợp trạng thái Vốn khả dụng tồn thị trường thời điểm quản lí Hơn hết, TCTD nắm rõ trạng thái Vốn khả dụng hàng ngày số thời kì định để thỏa mãn đầy đủ yêu cầu tốn nghĩa vụ tài hàng ngày thân TCTD Vì vậy, dựa vào phương pháp cho NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG có kết dự báo sát với thực trạng Vốn khả dụng hệ thống Có thể dự báo Vốn khả dụng theo nguyên tắc phân tích luồng tiền TCTD: bao gồm theo dõi, phân tích theo thời hạn cịn lại khoản mục tài sản Có tài sản Nợ bảng cân đối TCTD sở hợp đồng dự báo khoản phát sinh bên tài sản Có tài sản Nợ Vị luồng tiền rịng chênh lệch tổng khoản tiền vào tổng luồng tiền thời kỳ định Vị luồng tiền ròng = Tổng luồng tiền vào – tổng luồng tiền b) Phương pháp dự báo Việc xác định vị luồng tiền ròng phụ thuộc vào phương pháp quản lý tài sản nợ - có NH Có TCTD theo đuổi chiến lược quản lý tài sản nợ, tài sản có hay quản trị hỗn hợp hay vào phương pháp Phương pháp tiếp cận nguồn vốn sử dụng vốn, phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn phương pháp tiếp cận số khoản Mỗi phương pháp xây dựng số giả định khác TCTD ước lượng gần mức cầu khoản thực tế thời điểm định Vì vậy, để có số liệu dự báo tốt từ TCTD, ngân hàng trung ương cần chuẩn hóa thống phương pháp dự báo Vốn khả dụng hệ thống TCTD có hệ thống theo dõi thực việc phân tích luồng tiền đơn vị ngân hàng trung ương tổng hợp kết dự báo TCTD, xem xét điều chỉnh thấy cần thiết 19 Phương pháp dự báo chủ yếu vào việc quản lý theo dõi on-line tất khoản mục phát sinh bên tài sản Có tài sản Nợ toàn hệ thống TCTD Trên sở hợp đồng, TCTD thực việc theo dõi cập nhật thường xuyên việc điều chỉnh thời hạn cịn lại khoản mục tài sản Có tài sản Nợ để xác định luồng tiền vào luồng tiền Đồng thời, TCTD sử dụng số mơ hình kinh tế lượng sở số liệu lịch sử vào thơng tin từ phía khách hàng, thị trường để dự báo khoản mục phát sinh bên tài sản Có tài sản Nợ thời kỳ định Theo đó, phương pháp dự báo kết hợp sử dụng mơ hình kinh tế lượng phán đốn, phân tích khách hàng, thị trường  Ưu, nhược điểm phương pháp dự báo theo cách tiếp cận từ bảng cân đối TCTD a) Ưu điểm - Tạo điều kiện giúp ngân hàng trung ương dự báo đầy đủ xác Vốn khả dụng tồn hệ thống Vì với phương pháp dự báo dựa bảng cân đối tiền tệ ngân hàng trung ương tính Vốn khả dụng thơng qua hệ thống toán ngân hàng trung ương, cịn phương pháp bao qt tất khoản toán TCTD phản ánh đầy đủ vị Vốn khả dụng TCTD - Ngân hàng trung ương dễ dàng yêu cầu TCTD thực báo cáo trạng thái Vốn khả dụng thời điểm cho ngân hàng trung ương Vì TCTD đối tượng thuộc quyền quản lý, kiểm soát ngân hàng trung ương nên phải thực xem xét, phân tích điều chỉnh phương pháp dự báo thống tồn hệ thống theo yêu cầu từ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG nhằm nâng cao chất lượng dự báo Vốn khả dụng Điều thực dễ dàng khả thi việc yêu cầu Bộ Tài – đơn vị ngồi ngành phân tích, đánh giá, dự báo khoản mục thu chi ngân sách để phục vụ việc dự báo cho vay Chính phủ rịng b) Nhược điểm - Vai trò chủ động ngân hàng trung ương dự báo bị hạn chế, việc dự báo ngân hàng trung ương chủ yếu dựa kết dự báo TCTD để tổng hợp thành kết dự báo vị Vốn khả dụng tồn hệ thống - Địi hỏi TCTD phải đầu tư sở hạ tầng cho thông tin, hệ thống 20 tốn…, nguồn nhân lực để thực việc quản lý vốn tập trung on-line tồn hệ thống Đồng thời, ngân hàng trung ương cần có hệ thống nối mạng trực tuyến với TCTD để tổng hợp cập nhật kịp thời tình hình Vốn khả dụng TCTD Xác định khối lượng cần can thiệp Để xác định khối lượng can thiệp cần dựa sở: (i) Mục tiêu Chính sách tiền tệ thời kì; (ii) Căn vào kết dự báo Vốn khả dụng; (iii) Tình hình phiên giao dịch trước; (iv) Xem xét tham số thị trường như: lãi suất, thay đổi nhu cầu vốn… Sau đó, Uỷ ban điều hành CSTT (ở số quốc gia Ủy ban nghiệp vụ thị trường mở) định can thiệp với khối lượng bao nhiêu, thời hạn có liên quan tới phương thức giao dịch mua bán đứt hay có kì hạn, loại chứng từ mua bán phương thức đấu thầu… Ngân hàng trung ương đưa thời hạn giao dịch hình thức giao dịch: giao dịch mua bán đứt thường áp dụng cần điều chỉnh Vốn khả dụng hệ thống tài thời gian tương đối dài, ảnh hưởng làm thay đổi Vốn khả dụng hệ thống TCTD chưa cần thiết phải thu tương lai Các giao dịch mua bán đứt thường đòi hỏi thời hạn cịn lại chứng khốn giao dịch ngắn, phần để đảm bảo chứng khoán giao dịch thị trường, tức hạn chế việc NHTW trực tiếp cho nhà phát hành chứng khốn vay, phần thời hạn cịn lại chứng khốn ngắn khơng tác động nhiều đến số dư chứng khoán giao dịch thị trường thúc đẩy thị trường thứ cấp phát triển Tuy nhiên, thị trường Mở giao dịch ngân hàng trung ương nước ưu thích giao dịch có kì hạn Việc giao dịch thường thực phương thức đấu thầu lãi suất hay đấu thầu khối lượng Mức lãi suất hình thành thị trường Mở thường tín hiệu lãi suất cho thị trường tiền tệ Và nghiệp vụ thị trường Mở công cụ để điều chỉnh lãi suất thị trường Sau xác định khối lượng chứng khoán cần giao dịch mức lãi suất cần can thiệp thị trường, Ngân hàng trung ương cần lựa chọn cơng cụ giao dịch cho Cơng cụ giao dịch thị trưởng Mở địi hỏi có tính khoản cao 21 (tính thị trường), giao dịch nhanh chóng thuận tiện Các biện pháp can thiệp để đạt mục tiêu Tùy thuộc vào thời hạn can thiệp đến thị trường tiền tệ ngắn hay dài mà ngân hàng trung ương ưu tiên sử dụng biện pháp can thiệp khác  Nghiệp vụ thị trường mở: Là nghiệp vụ sử dụng chủ yếu thường xuyên can thiệp ngắn hạn tức quản lý Vốn khả dụng Nghiệp vụ thị trường mở hoạt động mua bánGTCG ngân hàng trung ương thị trường mở để thực điều hành CSTT Hoạt động gây tác động tới dự trữ hệ thống ngân hàng thông qua ảnh hưởng đến tiền gửi TCTD ngân hàng trung ương tiền gửi khách hàng TCTD Bằng việc bánchứng khoán cho đối tác, Ngân hàng trung ương làm giảm khối lượng dự trữ tương ứng (nếu nhân tố khác không đổi) dù người mua TCTD hay khách hàng nó, tiền tốn cho khối lượng chứng khoán ghi nợ tài khoản ngân hàng ngân hàng trung ương Trong trường hợp người mua khách hàng TCTD số tiền mua chứng khoán làm giảm số dư tiền gửi khách hàng ngân hàng Sự giảm xuống dự trữ làm giảm khả cho vay hệ thống ngân hàng mà giảm khối lượng tiền cung ứng theo bội số, đo lường số nhân tiền tệ Hành vi mua chứng khoán ngân hàng trung ương có tác động ngược lại Bên cạnh đó, Nghiệp vụ thị trường mở tạo tác động qua lãi suất, ảnh hưởng gián tiếp đến mức lãi suất thị trường thông qua hai đường: + Thứ nhất: Khi dự trữ TCTD bị ảnh hưởng, có tác động đến cung cầu Vốn khả dụng TTTT LNH làm thay đổi mức lãi suất thị Sự thay đổi mức lãi suất ngắn hạn thơng qua dự đốn thị trường hoạt động Arbitrage lãi suất truyền tác động đến mức lãi suất trung dài hạn khác thị trường tài thị trường xác lập mức lãi suất thị trường + Thứ hai: Khi ngân hàng trung ương mua bán chứng khoán làm ảnh hưởng đến quan hệ cung cầu loại chứng khốn đó tác động đến giá Khi giá chứng khốn thay đổi, tỷ lệ sinh lời chúng thay đổi Nếu loại chứng khốn chiếm tỷ trọng lớn giao dịch thị trường tài thay đổi tỷ lệ sinh lời tác động trở lại lãi suất thị trường, tổng cầu sản lượng 22 Các nghiệp vụ hoạt động cụ thể Nghiệp vụ thị trường mở: - Giao dịch GTCG: ngân hàng trung ương can thiệp tới trạng thái Vốn khả dụng thị trường qua việc mua bánGTCG thông qua phương thức mua bán hẳn mua bán có kì hạn Nghiệp vụ mua bán hẳn: Bao gồm nghiệp vụ mua, bánchứng khoán Ngân hàng trung ương theo phương thức mua bánmột lần sở giá thị trường Hình thức làm chuyển hẳn quyền sở hữu chứng khoán đối tượng giao dịch Vì ảnh hưởng Vốn khả dụng ngân hàng dài hạn thực ngân hàng trung ương mong muốn thay đổi hẳn trạng thái Vốn khả dụng toàn thị trường Mua bán có kì hạn: + Theo hợp đồng mua lại (Repos): Được thực với mục đích cung ứng Vốn khả dụng có kì hạn ngân hàng trung ương can thiệp có thời hạn tới trạng thái Vốn khả dụng chung Các hợp đồng mua lại sử dụng Ngân hàng trung ương thực giao dịch mua chứng khoán từ đối tác (trực tiếp thông qua môi giới) thị trường, người mua giao dịch đồng ý mua lại ngày xác định tương lai + Hợp đồng mua lại đảo ngược: áp dụng Ngân hàng trung ương muốn rút bớt có kì hạn Vốn khả dụng từ hệ thống ngân hàng Để đạt mục đích này, Ngân hàng trung ương bánchứng khoán cho người giao dịch người đồng ý bánlại vào ngày xác định tương lai Sự chênh lệch giá chứng khoán thời điểm t=0 (thời điểm giao dịch) thời điểm t = T lãi suất khoản vay Repos - Giao dịch hoán đổi ngoại tệ: giao dịch mà ngân hàng trung ương thông qua hoạt động giao dịch kì hạn nội tệ ngoại tệ để thay đổi trạng thái Vốn khả dụng kí hợp đồng (lấy ngoại tệ làm đối tượng giao dịch) - Hợp đồng mua bán ngoại tệ với đối tác (giao ngay) hợp đồng có kì hạn bánvà mua theo tỷ giá có kì hạn - Phát hành GTCG ngân hàng trung ương: phương thức ngân hàng trung ương sử dụng để hấp thụ khả toán từ kinh tế Đây biện pháp thực chủ yếu giai đoạn đầu thực NV TTM ngân hàng trung ương phát hành chủ yếu hình thức ghi sổ với phương thức chiết khấu - Giao dịch hoán đổi chứng khoán đến hạn (là công cụ nghiệp vụ thị 23 trường Mở Mĩ áp dụng): áp dụng với chứng khoán Kho bạc cách đổi chứng khoán Kho bạc đến hạn toán với chứng khoán phát hành - Hợp đồng tiền gửi có kì hạn với lãi suất không đổi: cho phép TCTD mở tài khoản tiền gửi Ngân hàng trung ương hưởng lãi từ tài khoản  Phương tiện thường xuyên: bao gồm Phương tiện cho vay thường xuyên phương tiền tiền gửi thường xuyên Mục đích việc sử dụng phương tiện thường xuyên nhằm: Cung ứng hay hấp thụ Vốn khả dụng ngắn hạn thị trường; Phát tín hiệu CSTT; Xác định biên độ lãi suất qua đêm thị trường Phương tiện thường xuyên sử dụng để bổ sung tác động tới trạng thái Vốn khả dụng cuối thị trường sau nghiệp vụ thị trường mở kết thúc phiên ngày mở rộng tác động tới trạng thái vốn số TCTD tham gia nghiệp vụ TTM Phương tiện cho vay thường xuyên: TCTD sử dụng kênh để thỏa mãn nhu cầu toán qua đêm sở giá trị GTCG kí quỹ ngân hàng trung ương Tùy điều kiện quốc gia tiêu chuẩn tiếp cận khoản vay thường xuyên khác mức lãi suất áp dụng cơng bố theo thời kì Phương tiện tiền gửi thường xuyên: việc TCTD gửi tiền ngân hàng trung ương Trong điều kiện bình thường, ngân hàng trung ương không giới hạn khoản tiền tối đa hưởng mức lãi suất công bố mức lãi suất sàn qua đêm thị trường  DTBB: Là biện pháp mang can thiệp điều chỉnh dài hạn mạnh đến trạng thái Vốn khả dụng thị trường thông qua việc ngân hàng trung ương yêu cầu TCTD phải giữ lượng tiền theo quy định dựa tỷ lệ DTBB số tiền gửi huy động thời kì DTBB có vai trò chủ yếu nhắm: - Làm giảm nhẹ biến động lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng: Thực chức này, DTBB phải quản lý theo ngun tắc bình qn tính DTBB theo ngày, DTBB phải thay đổi thường xuyên ngân hàng phải điều chỉnh số tiền DTBB cách vay thị trường liên ngân hàng làm cho lãi suất thị trường thay đổi thường xuyên, ngân hàng khơng thể kế hoạch hố việc kinh doanh Vì vậy, quản lý DTBB theo phương pháp tính bình qn kì 24 làm giảm biến động lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng Đồng thời góp phần giữ ổn định thị trường làm sở cho việc thực cơng cụ khác CSTT Ngồi ra, việc cho phép sử dụng DTBB cho mục đích tốn làm giảm sức ép tới cầu Vốn khả dụng thị trường, tạo tính lỏng cho việc sử dụng Vốn khả dụng, từ góp phần giảm biến động lãi suất TT LNH - Quản lý điều tiết Vốn khả dụng: Chức nước thực hiện, việc ngân hàng trung ương thay đổi tỷ lệ DTBB thường xuyên để điều tiết Vốn khả dụng ngân hàng Kết thực chức làm ảnh hưởng mạnh tới hiệu Chính sách tiền tệ - Kiểm sốt khối lượng tiền cung ứng: tính chức DTBB, nhiên hiệu việc thay đổi tỷ lệ DTBB khả điều chỉnh khối lượng tiền cung ứng ngày mờ dần tính trễ tới lượng tiền cung ứng thực chất, từ có cơng cụ nghiệp vụ thị trường Mở vai trị kiểm sốt điều tiết khối lượng tiền cung ứng chuyển cho công cụ nghiệp vụ TTM - Tạo thu nhập cho Ngân hàng trung ương: thơng thường, DTBB có lãi suất lãi thấp lãi nhỏ lãi suất tái cấp vốn, nguồn tạo từ việc nhận DTBB trở thành nguồn để Ngân hàng trung ương cho vay ngân hàng thu khoản lãi việc nhận chiết khấu, TCK hay tái cấp vốn Việc lựa chọn vai trò DTBB chủ yếu ảnh hưởng tới cách thức điều hành sử dụng công cụ DTBB ngân hàng trung ương, từ ảnh hưởng mạnh tới việc quản lý trạng thái Vốn khả dụng toàn thị trường Các biện pháp nhằm tác động đến lãi suất thị trường liên ngân hàng, tiêu chí quan trọng hàm thử biểu đo lường hiệu can thiệp ngân hàng trung ương Lãi suất TTLNH mức lãi suất mà TCTD cho vay mượn lẫn khoản ngân quỹ tạm thời dư thừa thị trường LNH để đáp ứng thiếu hụt Việc lựa chọn lãi suất TTTT LNH mục tiêu hoạt động thực nhiều quốc gia có thị trường tài phát triển Mức lãi suất phản ánh mối quan hệ cung Vốn khả dụng cầu Vốn khả dụng hệ thống TCTD thời điểm tùy thuộc độ nhạy cảm thị trường mức độ phát triển thị trường tài mà mức lãi suất phản ánh xác mức độ ảnh hưởng CSTT tới trạng thái Vốn khả dụng hệ thống 25 Khung thời gian dự báo quản lí Vốn khả dụng Đối với mục đích quản lý Vốn khả dụng, lí tưởng ngân hàng trung ương cần phải thực dự báo từ hàng ngày vài tuần - chắn kết thúc kì trì Nếu khơng có sẵn liệu hàng ngày - trường hợp số ngân hàng trung ương, dự báo theo tuần cải thiện hệ thống liệu Nhưng công cụ CSTT ngân hàng trung ương bao gồm hoạt động dài hạn, có thời hạn vài tháng ngân hàng trung ương cần có dự báo cho tháng tiếp theo; Hoặc có số tình huống, ngân hàng trung ương cần dự báo vài năm tiếp theo, ví dụ, để trả lời câu hỏi: (i) Cấu trúc hoạt động năm năm tiếp theo?; (ii) Bảng cân đối ngân hàng trung ương đường cong lãi suất tỉ giá thay đổi?; (iii) Liệu quan điểm điều hành CSTT có bền vững? Ngân hàng trung ương phải thực dự báo ngắn hạn, hoạt động tiền tệ thực cách chủ động, khơng, đơn giản đốn khối lượng cần can thiệp Nhưng ngân hàng trung ương nên thực dự báo dài hạn, phần để kiểm tra, phần để xem xét cho việc lên kế hoạch hoạt động  Dự báo ngắn hạn Thời gian dự báo ngắn hạn phụ thuộc vào độ dài kì trì khả dự báo xác ngân hàng trung ương Một số ngân hàng trung ương dự báo xác khoảng thời gian hai tuần, số ngân hàng trung ương khu vực Đông Âu định nghĩa quản lý Vốn khả dụng để đáp ứng cho mục đích khoản, hàng ngày hàng tháng; cho mục đích lập kế hoạch tài chính, hàng quý hàng năm dài hạn, lại chí xem xét vịng bảy năm sau để ước tính tác động xảy Bảng cân đối gia nhập đồng euro, lại khơng phân chia xác việc dự báo ngày, chí tuần Với trường hợp độ dài kì trì thiết lập để phù hợp với thời gian mà ngân hàng trung ương dự báo tốt Một thời gian dự báo dài năm tuần thường xác cho phép thị trường phát triển tự do, độ dài khoảng từ một, hai tuần đến 4-5 tuần dự báo Vốn khả dụng tương đối tốt Điều có nghĩa ngân hàng trung ương nên tiếp tục đặt mục tiêu cải thiện liệu chất lượng dự báo để cung cấp hình ảnh xác phát triển thị trường tài ngắn hạn 26 Kì dự báo thường hơm (t=0), dựa vào kì hạn BCĐ kế tốn theo kì hạn TCTD Ngân hàng trung ương muốn có dự báo cụ thể trạng thái vốn khả dụng hàng ngày TCTD để chắn dự trữ TCTD đủ để đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt nhu cầu khác kinh tế Kì hạn dự báo giai đoạn tính đến OMO lên kế hoạch Với số ngân hàng trung ương, kì hạn ngày (t=1), dự báo ngày đủ (ngân hàng trung ương Úc) Đối với ngân hàng trung ương khác, tuần (ví dụ Ngân hàng Anh kể từ tháng năm 2006 hệ thống đồng tiền chung châu Âu) Ngân hàng trung ương giả định TCTD trì đủ lượng dự trữ trung bình mức mục tiêu trì suốt kì trì Như vậy, từ ngày bảy ngày, hệ thống TCTD có khoảng dự trữ, câu hỏi là: điều khiến Vốn khả dụng TCTD thay đổi vịng bảy ngày? Mặc dù theo lí thuyết, số dư tiền gửi biến động vượt xa mức mục tiêu vài ngày, thực tế TCTD lại khơng muốn Nếu gặp phải tình chứng khốn khoản tốn lớn phát sinh từ Chính phủ làm cho dự trữ TCTD khỏi mức mục tiêu ngân hàng trung ương phải nhận thức điều đưa khoản dự trữ quay lại tài khoản Kì hạn dự báo thứ ba khoảng thời gian từ ngày hơm đến ngày kết thúc kì trì, khoảng cịn ngày hay lên đến tháng Nếu Ngân hàng trung ương công bố thông tin hàng ngày thấy mức dự trữ trì trung bình thực kì trì ngày lượng vốn trung bình cần thiết cho thời gian cịn lại kì để ngân hàng đạt xác mục tiêu Đây thông tin thực tế dự báo, thực với dự báo thay đổi yếu tố tự định cho biết dự kiến khối lượng thị trường mở thực phần cịn lại kì trì Ngân hàng trung ương thường thích thời gian kết thúc kì trì rơi vào tuần (khoảng thứ tư thứ năm) số yếu tố tự định tiền mặt ngồi lưu thơng có biến động nhiều vào ngày đầu tuần cuối tuần, gặp khó khăn dự báo Có nghĩa ngày cuối kì trì sớm ngày (giả sử kết thúc vào thứ năm thay vào ngày thứ 6) việc dự báo dễ hơn, tăng khả cung cấp Vốn khả dụng kịp thời Như đồng nghĩa với việc xây dựng kì trì DTBB theo tuần dễ dàng dự báo theo tháng Đối với số trường hợp, ngày cuối kì trì 27 định vào ngày ngân hàng trung ương đánh giá CSTT (theo lịch trình) Đặc biệt Anh ECB, ngày bắt đầu kì trì ngày Ủy ban CSTT thơng báo định kết thúc trước họp Ủy ban  Dự báo dài hạn Độ dài kì trì làm cho việc quản lý quản lý Vốn khả dụng ngân hàng trở nên hạn chế khả dự báo ngắn hạn, vậy, với dự báo dài hạn giúp ngân hàng trung ương dễ dàng việc lập kế hoạch để làm sơ sở cho hoạt động cụ thể Các dự báo dài hạn theo quý, năm giúp ngân hàng trung ương xác định kì hạn toán hay lãi suất mục tiêu nghiệp vụ TTM ngân hàng trung ương bơm hay hút vốn cho kinh tế lựa chọn việc sử dụng số giao dịch chung kì hạn (có thể lên đến 14 ngày) số giao dịch khác có kì hạn dài hạn (có thể vài năm, thông thường vài tháng) với tư cách người tạo lập lãi suất Việc định tỉ lệ giao dịch dài hạn sử dụng kì hạn dài sở để ngân hàng trung ương điều chỉnh BCĐ tương lai Dự báo dài hạn hữu ích ngân hàng trung ương không chắn chắn với mục tiêu dài hạn CSTT, đặc biệt với mục tiêu tỷ giá hối đối Điều gây nên khác dự báo ngắn dài hạn Ngân hàng trung ương muốn ước tính: • Mức độ tăng trưởng cầu nội tệ năm tiếp theo, điều liên quan tới tốc độ tăng GDP, lạm phát dự kiến, mức độ Đơla hóa dự kiến, phát triển hệ thống tốn • Những áp lực với dự trữ ngoại hối tỉ giá hối đoái - liên quan tới tốc độ tăng GDP, nhu cầu xuất hàng hóa nước, thay đổi khả cạnh tranh, trả nợ vay tiền nước ngồi tương lai • Sự thay đổi hành vi phủ Chính phủ cam kết chấm dứt sử dụng tiền phát hành cho chi tiêu ngân sách; Hoặc chuyển trạng thái từ thâm hụt sang thặng dư ngân sách, hay di chuyển số dư tiền mặt từ NHTM ngân hàng trung ương để củng cố chức quản lý kho bạc, Với dạng số liệu này, việc dự báo sử dụng số liệu theo quý năm không sử dụng số liệu theo tháng, theo mùa vụ điều thuận lợi mức độ với trường hợp yếu tố khơng có số liệu để sử dụng dự báo ngắn hạn 28 Nếu dự báo sử dụng cho điều hành CSTT chung, cụ thể cho mục đích quản lý Vốn khả dụng - ví dụ, ngân hàng trung ương sử dụng cung tiền mục tiêu trung gian phải trì cung tiền trạng thái mở rộng 12 tháng, ngân hàng trung ương cần có hành động “sửa sai” tăng trưởng cung tiền không đạt mức mục tiêu vòng vài tháng ảnh hưởng tới mục tiêu cuối CSTT 29 ... Hoặc Cung Vốn khả dụng = Cung Vốn khả dụng tự định + cung Vốn khả dụng theo sách Cầu Vốn khả dụng gồm cầu dự trữ đáp ứng yêu cầu DTBB theo quy định ngân hàng trung ương dự trữ vượt đảm bảo khả toán,... sử dụng DTBB cho mục đích tốn làm giảm sức ép tới cầu Vốn khả dụng thị trường, tạo tính lỏng cho việc sử dụng Vốn khả dụng, từ góp phần giảm biến động lãi suất TT LNH - Quản lý điều tiết Vốn khả. .. hàng trung ương cần có dự báo Vốn khả dụng TCTD khu vực, bên cạnh dự báo tổng Vốn khả dụng tồn hệ thống Vốn khả dụng tồn hệ thống khơng phản ánh tình hình Vốn khả dụng số TCTD số khu vực Hay trường

Ngày đăng: 06/03/2016, 06:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan