Tiểu luận tổng quan về tình hình xuất nhập khẩu của việt nam và rào cản thương mại ví dụ minh họa

21 448 0
Tiểu luận tổng quan về tình hình xuất nhập khẩu của việt nam và rào cản thương mại ví dụ minh họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH VĂN BẰNG CHÍNH QUY LỚP THƯƠNG MẠI K16 Chuyên đê “ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI, VÍ DỤ MINH HỌA” Nhóm trình bày Hoàng Nam Long Trình bày Lê Võ Minh Thư Thành viên Võ Hoàng Việt Thành viên Lê Thị Phúc Thành viên Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 06 năm 2015 MỤC LỤC I – TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM THÁNG VÀ THÁNG NĂM 2012 Đánh giá chung Một số nhóm hàng xuất khẩu chính Một số nhóm hàng nhập khẩu chính II – RÀO CẢN THƯƠNG MẠI & VÍ DỤ MINH HỌA Rào cản thương mại 1.1 Hàng rào thuế quan 1.2 Hàng rào phi thuế quan Các giải pháp vượt qua rào cản thương mại Ví dụ minh họa 3.1 Sử dụng hàng rào phi thuế quan: Mặt hàng thủy sản 3.2 Sử dụng hàng rào thuế quan : Mặt hàng giày mũ da I- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM THÁNG VÀ THÁNG NĂM 2012 Đánh giá chung Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam tháng 5/2012 đạt gần 19,92 tỷ USD, tăng 11,2% Trong đó, xuất khẩu đạt kim ngạch gần 9,7 tỷ USD, tăng 8,2% và nhập khẩu là 10,22 tỷ USD, tăng 14,1% so với tháng trước Tính đến hết tháng 5/2012, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá cả nước đạt 87,29 tỷ USD, tăng 14,2% so với kỳ năm trước, đó: xuất khẩu đạt 43,38 tỷ USD, tăng 24,4% và nhập khẩu là 43,91 tỷ USD, tăng 5,7% Kết quả này đưa cán cân thương mại Việt Nam tháng đầu năm thâm hụt 535 triệu USD, xấp xỉ 1,2% tổng kim ngạch xuất khẩu Tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tháng qua là 46,3 tỷ USD, chiếm 53% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước Trong đó, xuất khẩu là 23,57 tỷ USD, tăng 43,3% và nhập khẩu là 22,73 tỷ USD, tăng 24,6% so với kỳ năm trước Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất 10 nhóm hàng lớn tháng/2011 tháng/2012 Biểu đồ 2: Kim ngạch nhập 10 nhóm hàng lớn tháng/2011 tháng/2012 Một số nhóm hàng xuất Hàng dệt may: tháng 5/2012 xuất khẩu nhóm hàng này đạt 1,24 tỷ USD, tăng mạnh 20,7% so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này cả nước tháng/2012 lên 5,46 tỷ USD, tăng 11% so với kỳ năm trước Hoa Kỳ tiếp tục là đối tác lớn nhất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam với kim ngạch đạt 2,79 tỷ USD, tăng 10,5% so với kỳ năm trước và chiếm 51% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này cả nước Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam tháng qua sang thị trường EU là 844 triệu USD, giảm 1,4%; là Nhật Bản 722 triệu USD, tăng 24,2% và Hàn Quốc: 337 triệu USD, tăng 27,3% so với kỳ năm 2011 Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường tháng/2012 so với tháng/2011 Nguồn: Tổng cục Hải quan Giày dép: tháng 5/2012 xuất khẩu nhóm hàng này đạt 724 triệu USD, tăng mạnh 24,3% so với tháng trước Tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này cả nước tháng/2012 là 2,79 tỷ USD, tăng 17,6% so với kỳ năm trước EU là thị trường lớn nhất nhập khẩu hàng giày dép Việt Nam tháng qua với trị giá đạt tỷ USD, tăng 7,5%; là thị trường Hoa Kỳ đạt 860 triệu USD, tăng 20,9%; Trung Quốc: 130 triệu USD, tăng 53%; Nhật Bản: 126 triệu USD, tăng 20,8% so với tháng năm 2011 Điện thoại loại & linh kiện: trị giá xuất khẩu nhóm hàng này tháng 5/2012 là 769 triệu USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng điện thoại các loại & linh kiện tháng/2012 lên 3,79 tỷ USD, tăng tới 130% so với kỳ năm trước Các đối tác chính nhập khẩu nhóm hàng này Việt Nam tháng/2012 là: EU với 1,77 tỷ USD, tăng 152,2%; Ảrập Xê út: 329 triệu USD, tăng 292%; Nga: 203 triệu USD, tăng 50,9%; Hồng Kông: 172 triệu USD; tăng 16,9% so với kỳ năm trước Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện: trị giá xuất khẩu nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện tháng là 609 triệu USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này tháng/2012 lên 2,77 tỷ USD, tăng 86,3% so với kỳ năm trước Trong đó, xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 729 triệu USD, tăng 142%; EU đạt 452 triệu USD, tăng 78%; Hoa Kỳ đạt 345 triệu USD, tăng 80%, so với kỳ năm 2011 Gạo: tháng, lượng gạo xuất khẩu đạt 737 nghìn tấn, giảm 15,5% so với tháng trước Tính đến hết tháng 5/2012 lượng xuất khẩu mặt hàng này cả nước đạt 2,93 triệu tấn, giảm 12,9% và kim ngạch là 1,36 tỷ USD giảm 17,9% so với kỳ năm 2011 Biểu đồ 2: Lượng, trị giá xuất gạo tháng/2012 so với tháng/2011 Nguồn: Tổng cục Hải quan Các thị trường nhập gạo Việt Nam tháng qua bao gồm: Trung Quốc: 880 nghìn tấn, tăng 360%; Malaixia: 306 nghìn tấn, tăng 16,8%; Inđônêxia: 274 nghìn tấn, giảm 60%; Philippine: 245 nghìn tấn, giảm 47%; Bờ Biển Ngà: 145 nghìn tấn, tăng 195% so với kỳ năm trước, Cà phê: lượng cà phê xuất khẩu tháng 5/2012 là 203 nghìn tấn, tăng 21% so với tháng trước Tổng lượng xuất khẩu nhóm hàng này nước ta tháng qua là 904 nghìn tấn, trị giá là 1,89 tỷ USD, tăng 12,9% lượng và tăng 8% trị giá so với tháng/2011 Biểu đồ 3: Lượng xuất cà phê tháng từ năm 2010 đến tháng 5/2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan Cao su: lượng cao su xuất khẩu tháng 5/2012 đạt 74,7 nghìn tấn, nâng tổng lượng xuất khẩu mặt hàng này cả nước tháng/2012 lên 342 nghìn tấn, trị giá xuất khẩu đạt 1,04 tỷ USD, tăng 2,3% so với kỳ năm trước Trung Quốc là đối tác chính nhập khẩu và tiêu thụ cao su Việt Nam với 189 nghìn tấn, tăng 32,6% và chiếm tới 55% lượng cao su xuất khẩu cả nước Tiếp theo là các thị trường: Malaixia: 50,5 nghìn tấn, tăng 223%; EU: 23,8 nghìn tấn, tăng 13,9%; Hàn Quốc: 15,3 nghìn tấn, tăng 31,3%; Đài Loan: 14,7 nghìn tấn, tăng 59,1%;… Sắn sản phẩm sắn: lượng xuất khẩu tháng 5/2012 là 514 nghìn tấn, nâng tổng lượng xuất khẩu nhóm hàng này nước ta tháng qua lên 2,36 triệu tấn, trị giá là 694 triệu USD, tăng 51,6% lượng và tăng 27% trị giá so với tháng/2011 Trung Quốc là đối tác chính nhập khẩu nhóm hàng này Việt Nam tháng/2012 với 2,12 triệu tấn, tăng 43,8% so với kỳ năm trước và chiếm 90% lượng xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn cả nước Tiếp theo là các thị trường: Hàn Quốc: 96 nghìn tấn, Inđônêxia: 49 nghìn tấn, Đài Loan: 33 nghìn tấn, Philippin: 25 nghìn tấn Dầu thô: lượng xuất khẩu dầu thô tháng là 705 nghìn tấn, tăng 7,6%, trị giá là 642 triệu USD, giảm 1,2% so với tháng 4/2012 Tính đến hết tháng 5/2012, lượng dầu thô xuất khẩu cả nước đạt 3,07 triệu tấn, giảm 9% và kim ngạch đạt 2,96 tỷ USD, tăng 0,9% so với kỳ năm 2011 Dầu thô nước ta tháng/2012 chủ yếu được xuất khẩu sang Nhật Bản với gần 1,28 triệu tấn, tăng 118%; sang Malaysia: 464 nghìn tấn, tăng 6,6%; sang Trung Quốc: 426 nghìn tấn, tăng 48% sang Ôxtrâylia: 407 nghìn tấn, giảm 34,9%; sang Hoa Kỳ: 112 nghìn tấn, giảm 32,8%… sovới tháng/2011 Than đá: tháng lượng than đá xuất khẩu cả nước là 1,68 triệu tấn, nâng tổng lượng than đá xuất khẩu tháng/2012 lên 6,14 triệu tấn, giảm 9,8% Trị giá xuất khẩu nhóm hàng này tháng là 531 triệu USD, giảm 18,7%, tương ứng giảm 122 triệu USD so với kỳ năm trước Trong tháng qua, lượng xuất khẩu than đá Việt Nam sang các thị trường chính giảm so với kỳ năm trước Cụ thể: xuất khẩu sang Trung Quốc là 4,87 triệu tấn, giảm 5%; sang Hàn Quốc: 497 nghìn tấn, giảm 29,6%; sang Nhật Bản: 419 nghìn tấn, giảm 33,8% so với kỳ năm trước Một số nhóm hàng nhập Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng: Kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này tháng là 1,53 tỷ USD, tăng 16,9% so với tháng trước Tính đến hết tháng/2012, tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này là 6,28 tỷ USD, tăng 4,3% so với kỳ năm 2011; đó khối các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhập khẩu 3,26 tỷ USD, tăng 35,9% và khối các doanh nghiệp nước nhập khẩu 3,02 tỷ USD, giảm 15,5% Việt Nam nhập nhóm hàng chủ yếu từ thị trường: Trung Quốc: 1,98 tỷ USD, giảm 1,8%; Nhật Bản: 1,24 tỷ USD, tăng 14,8%; Hàn Quốc: 666 triệu USD, tăng 47,7%; Đức: 350 triệu USD, tăng 9,6%; Đài Loan: 340 triệu USD, giảm 3%; Hoa Kỳ: 320 triệu USD, giảm 3%;… so với tháng/2011 Điện thoại loại & linh kiện: tháng trị giá nhập khẩu nhóm hàng này là 389 triệu USD, tăng 38,4% so với tháng trước Tính đến hết tháng 5/2012, trị giá nhập khẩu điện thoại các loại và linh kiện vào Việt Nam là 1,59 tỷ USD, tăng 88% so với kỳ năm 2011 Việt Nam nhập khẩu điện thoại các loại & linh kiện tháng qua chủ yếu từ thị trường Trung Quốc với 1,1 tỷ USD, tăng 106% và chiếm 69% tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này Tiếp theo là Hàn Quốc: 379 triệu USD, tăng 50%;… so với kỳ năm trước Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện: kim ngạch nhập khẩu nhóm mặt hàng này tháng đạt 1,14 tỷ USD, tăng 38,5% so với tháng 4/2012 Tính đến hết tháng 5/2012, cả nước nhập khẩu gần 4,6 tỷ USD nhóm hàng này, tăng mạnh 95,7% so với tháng/2011; đó nhập khẩu khu vực các doanh nghiệp FDI là gần 4,03 tỷ USD, tăng 117% và nhập khẩu khu vực doanh nghiệp nước là gần 571 triệu USD, tăng 7,4% Trung Quốc là thị trường cung cấp lớn nhất nhóm hàng này cho Việt Nam với kim ngạch đạt 1,14 tỷ USD, tăng 45% Tiếp theo là các thị trường: Hàn Quốc: 1,08 tỷ USD, tăng 72,2%; Nhật Bản: 621 triệu USD, tăng 79%; Hoa Kỳ: 438 triệu USD, tăng 6,8 lần và Singapore: 379 triệu USD, tăng 5,4 lần; … so với kỳ năm 2011 Nguyên vật liệu cho ngành dệt may da giày: kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này tháng đạt 1,21 tỷ USD, tăng 13,8% so với tháng 4/2012 Tính đến hết tháng 5/2012, tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này đạt 4,93 tỷ USD, giảm 5,9%; đó, kim ngạch nhập khẩu vải là 2,76 tỷ USD, giảm 1,3%; nguyên phụ liệu: 1,23 tỷ USD, tăng 0,5%; xơ, sợi: 574 triệu USD, giảm 14,3%; bông: 365 triệu USD, giảm 33% so với kỳ năm trước Trong tháng qua, Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng này chủ yếu từ các thị trường: Trung Quốc: 1,67 tỷ USD, tăng nhẹ 0,6%; Hàn Quốc: 846 triệu USD, giảm 3%; Đài Loan: 835 triệu USD, giảm 6,8%; Nhật Bản: 318 triệu USD, tăng 23,6%; Hồng Kông: 235 triệu USD, giảm 10%; … so với kỳ năm 2011 Thức ăn gia súc nguyên liệu: Trong tháng 5/2012, cả nước nhập khẩu 207 triệu USD nhóm hàng thức ăn gia súc & nguyên liệu, tăng 41,5% so với tháng trước Tính đến hết tháng 5/2012, tổng trị giá nhập khẩu nhóm hàng này cả nước là 812 triệu USD, giảm 16,9% so với kỳ năm 2011; đó nhập khẩu khô dầu đậu tương đạt 358 triệu USD, giảm 34% so với tháng/2011 Việt Nam nhập thức ăn gia súc & nguyên liệu chủ yếu từ thị trường: Ấn Độ: 172 triệu USD, giảm 48%; Achentina: 126 triệu USD, giảm 7,5%; Hoa Kỳ: 107 triệu USD, tăng 5,9%; Brazil: 76 triệu USD, giảm 19,5%; … so với tháng/2011 - Ngô: lượng ngô nhập khẩu tháng là gần 172 nghìn tấn, trị giá đạt gần 53 triệu USD, tăng 20,1% lượng và tăng 13,6% trị giá so với tháng trước; nâng tổng lượng nhập khẩu tháng/2012 lên gần 724 nghìn tấn, trị giá là 224 triệu USD, tăng 29,9% lượng và tăng 27,6% trị giá so với tháng/2011 Biều đồ 4: Trị giá nhập nhóm hàng ngô, đậu tương, thức ăn gia súc tháng/2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan - Đậu tương: Lượng đậu tương nhập khẩu tháng 5/2012 đạt gần 162 nghìn tấn, trị giá đạt 97,6 triệu USD, tăng 88,4% lượng và tăng 97,5% trị giá so với tháng 4/2012 Tính đến hết tháng 5/2012, cả nước nhập khẩu 598,6 nghìn tấn đậu tương, trị giá là 333 triệu USD, tăng 168,6% lượng và tăng 163,1% trị giá so với tháng/2011 Xăng dầu loại: tháng, lượng xăng dầu nhập khẩu cả nước là gần 837 nghìn tấn, trị giá đạt 810 triệu USD, giảm 6,5% lượng và giảm 12,2% trị giá so với tháng 4/2012 Tính đến hết tháng/2012, tổng lượng xăng dầu nhập khẩu cả nước là gần 3,83 triệu tấn, giảm 25,9% với trị giá là 3,86 tỷ USD, giảm 16,6% (tương ứng với giảm 768 triệu USD số tuyệt đối) so với kỳ năm 2011 Xăng dầu loại nhập vào Việt Nam tháng qua chủ yếu có xuất xứ từ: Singapore với 1,66 triệu tấn, giảm 31,2%; là Trung Quốc: 546 nghìn tấn, tăng 8,3%; Đài Loan: 502 nghìn tấn, giảm 36%; Hàn Quốc: 442 nghìn tấn, giảm 16%; Thái Lan: 250 nghìn tấn, tăng 2,2%; Cô oét: 202 nghìn tấn, giảm 31,3%;… so với tháng/2011 - Ơtơ ngun chiếc: lượng tơ nhập khẩu tháng 5/2012 là 2,43 nghìn chiếc, tăng 10,9% so với tháng trước với trị giá nhập khẩu là 53,7 triệu USD, tăng 20,4% Tính đến hết tháng 5/2012, tổng lượng ô tô nguyên nhập là 11,9 nghìn chiếc, giảm 55% với trị giá là 235 triệu USD, giảm 53,6% so với kỳ năm 2011 Biểu đồ 6: Lượng nhập ô tô nguyên loại năm 2011 tháng/2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan Hàn Quốc tiếp tục là thị trường chính cung cấp ô tô nguyên sang thị trường Việt Nam với 5,6 nghìn chiếc, giảm 51,8% và chiếm 47% tổng lượng ô tô nguyên nhập khẩu cả nước Tiếp theo là Thái Lan: 1,8 nghìn chiếc, giảm 17,6%; Trung Quốc: 1,53 nghìn chiếc, giảm 45,7%; Ấn Độ: 963 chiếc, tăng 15,2%; … so với tháng/2011 II – RÀO CẢN THƯƠNG MẠI & VÍ DỤ MINH HỌA Rào cản thương mại Đó là biện pháp cản trở dòng chảy hàng hóa xuất khẩu, vì chúng là “rào cản” Rào cản thương mại là thách thức lớn đối với hoạt động xuất khẩu Đó là nỗi lo các doanh nghiệp xuất khẩu Xét tính chất, có thể chia các biện pháp này thành hai nhóm: Thứ nhất: là nhóm các biện pháp áp đặt thường xuyên đối với hàng hóa nhập khẩu từ các thành viên WTO và không mang tính trừng phạt, bao gồm các yêu cầu kỹ thuật (nhãn mác, chất lượng, đóng gói ) hay các đòi hỏi điều kiện vệ sinh dịch tễ có thể hiểu là: biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương mại mà không dựa sở pháp lí, khoa học bình đẳng Hàng rào phi thuế quan thường được áp dụng đối với hàng nhập khẩu Hình thức hàng rào phi thuế quan rất phong phú, gồm: Các biện pháp hạn chế định lượng, các biện pháp tương đương thuế quan, các rào cản kỹ thuật, các biện pháp liên quan đến đầu tư nước ngoài, các biện pháp quản lý hành chính, các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời (hàng rào phi thuế quan ) Thứ hai: là nhóm các biện pháp áp đặt mang tính trừng phạt, đối với một nhóm hàng hóa cụ thể từ một số thành viên WTO nhất định bao gồm biện pháp bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ có thể hiều : một loại thuế đánh vào hàng mậu dịch, phi mậu dịch hàng hóa qua khu vực hải quan một nước Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng thì các quốc gia tìm cách giảm dần và tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan (hàng rào thuế quan) Các giải pháp vượt qua rào cản thương mại:  Đối với “rào cản kỹ thuật” các yêu cầu kỹ thuật hay các điều kiện vệ sinh dịch tễ mà thành viên WTO tự đặt ra, cách nhất vượt rào an toàn là biết đầy đủ, thực hiện đúng và thường xuyên các yêu cầu này  Đối với rào cản mang tính trừng phạt thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp hay biện pháp tự vệ hạn ngạch cấm nhập khẩu, dù mang tính vụ việc, lại địi hỏi mợt phương thức đới phó thường trực Giải pháp khả quan nhất là đa dạng hóa thị trường, hạn chế phát triển quá nóng xuất khẩu vào một thị trường và thường xuyên theo dõi động thái ngành sản xuất nội địa thị trường nhập khẩu Rõ ràng, rào cản thương mại là công cụ và được trì thực tiễn thương mại quốc tế Một mặt, các Doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị tốt để vượt qua rào cản này Mặc khác, Chính phủ cần vận dụng linh hoạt và hợp lý các biện pháp rào cản được phép nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng các ngành sản xuất nước 3.Ví dụ minh họa biện pháp sử dụng rào cản thương mại: 3.1 Sử dụng rào cản phi thuế quan: Thủy sản Việt Nam và Khánh hịa đới mặt với rào cản thương mại Từ đầu năm 2007 đến nay, xuất khẩu thủy sản nước ta gặp nhiều khó khăn và có đảo chiều cấu thị phần:  Các nước dựng rào cản kỹ thuật an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP);  Theo báo cáo VASEP, đến cuối tháng 6/2007, ta xuất sang Nhật 6.000 lô hàng thủy sản, có đến 94 lô bị phát hiện dự lượng kháng sinh (chiếm 1,6%), đó Khánh Hòa có lô;  Theo Bộ Thủy sản: 2006 thị phần xuất khẩu sang Nhật là 800 triệu USD (chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu), tiếp đến là EU, Hoa Kỳ, tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu sang Nhật tụt xuống chiếm 17% tổng kim ngạch xuất khẩu Do hàng rào VSATTP nên kim ngạch xuất khẩu giảm 10%, vào Nhật giảm 8% so với kỳ 2006 Danh sách các doanh nghiệp XKTS Việt Nam sang Nhật bị phát hiện nhiễm chất kháng sinh các lô hàng thủy sản ngày một dài (theo báo cáo Cục Quản lý chất lượng an toàn vệ sinh và thú y thủy sản (NAFIQAVED), mà nguyên nhân: Nuôi trồng (tôm, cá basa) không theo quy hoạch; giống không đảm bảo chất lượng; môi trường ngày càng ô nhiễm; việc sử dụng thuốc, thức ăn thủy sản hiện không kiểm soát được; ý thức và hiểu biết người ni cịn hạn chế; tranh mua, tranh bán ngun liệu; mợt sớ doanh nghiệp cịn sử dụng hóa chất, kháng sinh bị cấm để vệ sinh, sát trùng chân tay, bảo hộ lao động Theo Sở Thủy sản Khánh Hòa: Vấn đề dư lượng kháng sinh sản phẩm xuất khẩu thủy sản trở thành vấn đề xúc hiện Tổ chức lại sản xuất - yêu cầu bách: Theo nhận định các chuyên gia, để đáp ứng “luật chơi” trên, việc tổ chức lại sản xuất là yêu cầu bách, đó GAP – Chương trình kiểm tra an toàn thực phẩm xuyên suốt từ khâu chuẩn bị sản xuất đến trước và sau thu hoạch, kể cả các yêu tố liên quan khác môi trường, thuốc bảo vệ thực vật, bao bì và cả điều kiện làm việc, phúc lợi người lao động là khó khăn nhất Các nước WTO đặt yêu cầu riêng ATVSTP EU có EuroGAP, Australia có Fresh Care, khối Asean có AseanGAP …nhằm hạn chế lượng hàng nhập khẩu nào đó Chỉ có tổ chức cho nông, ngư dân sản xuất hợp lý có thể đáp ứng luật chơi WTO trình bày trên: Số lượng hàng lớn; chất lượng; giá thành rẻ; VSATTP 3.2 Sử dụng hàng rào thuế quan Ngày 16/03/2011, Ủy ban Châu Âu thông báo chính thức chấm dứt lệnh áp thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu giày mũ da Việt Nam và Trung Quốc Theo đó, thuế chống bán phá giá áp đặt lên các sản phẩm giày mũ da có xuất xứ từ Việt Nam và Trung Quốc được dỡ bỏ kể từ ngày 01/04/2011 Ngày 30/05/2005, Liên đoàn sản xuất giày dép Châu Âu (CEC), đại diện cho các nhà sản xuất chiếm 40% tổng sản lượng giày mũ da Châu Âu, nộp đơn lên Ủy ban châu Âu yêu cầu quan này tiền hành điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm giày mũ da Việt Nam và Trung Quốc Ngày 07/07/2005, Ủy ban Châu Âu thông báo chính thức khởi xướng vụ điều tra Công báo Liên minh Châu Âu theo đó các sản phẩm giày mũ da có xuất xứ từ Việt Nam và Trung Quốc được nhập khẩu vào EC bị điều tra chống bán phá giá Phạm vi sản phẩm bị điêu tra: Giày có mũ da cấu tạo từ da, được thiết kế phục vụ cho các hoạt động thể thao, có mã sản phẩm: 64032000, 64033000, 64035111, 64035115, 64035119, 64035191, 64035195, 64035199, 64035911, 64035931, 64035935, 64035939, 64035991, 64035995, 64035999, 64039111, 64039113, 64039116, 64039118, 64039191, 64039193, 64039196, 64039198, 64039911, 64039931, 64039933, 64039936, 64039938, 64039991, 64039993, 64039996, 64039998, và 64051000 Việc điều tra được thực hiện dựa các số liệu phát sinh “giai đoạn điêu tra” – thường là khoảng tháng (theo Điêu 6.1 Quy tắc vê chống bán phá giá EC) Trên thực tế, “giai đoạn điều tra” thường được ấn định là 12 tháng liền trước thời điểm Thông báo điều tra Trong vụ việc này, giai đoạn điều tra được xác định theo năm tài khóa từ ngày 01/04/2004 đến ngày 31/03/2005 Do số lượng các nhà sản xuất xuất khẩu Việt Nam nêu đơn kiện quá lớn (86 doanh nghiệp), Ủy ban châu Âu - quan chịu trách nhiệm điều tra áp dụng phương pháp chọn mẫu theo Điêu 17(1) Quy tắc vê chống bán phá giá EC Để Ủy ban Châu Âu có thể đưa định chọn nhà sản xuất nào nhóm được điều tra (nhóm mẫu), các nhà sản xuất phải tự “trình diện” thông tin bản tình hình xuất khẩu và hoạt động mình giai đoạn điều tra (tức là từ 01/04/2004 đến 31/03/2005) trước Ủy ban Châu Âu vịng 15 ngày kể từ ngày Thơng báo khởi xướng điều tra Việc điều tra thực tế được tiến hành với các bị đơn bắt buộc này, nhóm vấn đề (i) hành vi bán phá giá họ và (ii) thiệt hại gây đối với ngành sản xuất nội địa Hoa Kỳ Kết quả điều tra được sử dụng để xác định có áp dụng biện pháp chống bán phá giá hay không, mức nào đối với các bị đơn bắt buộc và các bị đơn khác không được lựa chọn điều tra Quy chế kinh tế thị trường và lựa chọn quốc gia thay Theo quy định EU, điều tra chống bán phá giá, Việt Nam chưa được công nhận là kinh tế thị trường (MET), vậy, giá thông thường tính toán biên độ phá giá được xây dựng dựa thông tin, số liệu sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra tại một nước thứ ba (quốc gia thay thế) có kinh tế thị trường Tuy nhiên, Ủy ban châu Âu có thể cho doanh nghiệp bị đơn được hưởng quy chế MET đáp ứng được các tiêu chí quy định Trong vụ việc này, không doanh nghiệp Việt Nam nào chứng minh được với Ủy ban châu Âu mình thỏa mãn các tiêu chí để được hưởng MET Do đó, Braxin được EC lựa chọn làm quốc gia thay để xác định biên độ phá giá doanh nghiệp Việt Nam Đây là một bất lợi lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam Braxin hoàn toàn khác Việt Nam mức độ phát triển kinh tế xã hội, chi phí lao động, giá thành các nhân tố sản xuất và đó khiến cho kết quả tính toán thiếu sát thực với tình hình thực tế doanh nghiệp Các tiêu chí MET cho doanh nghiệp Việc định doanh nghiệp liên quan tới giá, chi phí, các yêu tố đầu vào có được thực hiện dựa quan hệ cung cấp, không có can thiệp Nhà nước; Doanh nghiệp có hệ thống sổ sách kế toán rõ ràng, được kiểm toán độc lập theo các tiêu chuẩn kế toán quốc tế và được sử dụng thống nhất cho tất cả các mục đích; Không có bóp méo đáng kể từ hệ thống cũ kinh tế phi thị trường; Tính pháp lý và ổn định pháp luật sở hữu và phá sản; Đồng ngoại tệ tự chuyển đổi theo tỷ giá thị trường Điều tra việc bán phá giá được tiến hành việc xác định và sau đó là so sánh giá bán sang EU (gọi là giá xuất khẩu) với giá thông thường sản phẩm, từ đó xác định biên độ phá giá cho doanh nghiệp bị đơn Theo tính toán Ủy ban châu Âu, tất cả các doanh nghiệp này có biên độ phá giá dương (có bán phá giá) và mức tương đối cao Điêu tra vê thiệt hại, mối quan hệ nhân và lợi ích Cộng đồng: Song song với việc điều tra phá giá, Ủy ban châu Âu tiến hành điều tra xem ngành sản xuất EC có chịu thiệt hại đáng kể hành vi bán phá giá hay không, tác động áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với lợi ích cộng đồng EC Theo quan điều tra EC, có tăng nhẹ tiêu dùng sản phẩm giày mũ da giai đoạn điều tra (tăng 1%), ngành sản xuất nội địa không được hưởng lợi từ số gia tăng ít ỏi này, sản lượng sản xuất nội địa EU giảm 30% giai đoạn này Cùng với đó, theo kết luận quan điều tra, ngành này chứng kiến sụt giảm đáng kể doanh số (giảm 33 % tương đương với 60 triệu Euro từ năm 2001 đến 2005), tỷ lệ thất nghiệp tăng cao (27 nghìn lao động mất việc làm, tăng 33% kể từ năm 2001 đến 2005) Trong đó, theo quan này kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc và Việt Nam giai đoạn này lại có tăng trưởng rõ rệt Cơ quan điều tra kết luận thiệt hại nói ngành sản xuất nội địa EU là hàng Việt Nam và Trung Quốc bán phá giá gây Ngoài ra, Ủy ban châu Âu tiến hành tính toán biên độ thiệt hại (dựa việc so sánh giá bán thực tế sản phẩm bị điều tra với một mức giá “không gây thiệt hại” mà quan này tính toán) Theo quy định, kết thúc điều tra, một lệnh thuế chống bán phá giá được áp dụng thì mức thuế chống bán phá giá biên độ phá giá biên độ thiệt hại, tùy vào loại biện độ nào có giá trị thấp Đây là quy định khá đặc biệt, riêng có EU và bản là có lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu bị điều tra Quyết định áp thuế chống bán phá giá tạm thời Từ kết luận sơ bộ khẳng định có hành vi bán phá giá và gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất giầy mũ da nội địa EC, ngày 23/03/2006, Ủy ban châu Âu thông báo định áp thuế chống bán phá giá tạm thời đối với sản phẩm giày mũ da Việt Nam và Trung Quốc với biên độ phá giá: Quốc gia Từ 07/04/2006 đến 01/06/2006 Từ Từ Từ 02/06/2006 đến 14/07/2006 đến 15/09/2006 trở 13/07/2006 14/09/2006 Trung Quốc 4.8 % 9.7 % 14.5 % 19.4 % Việt Nam 4.2 % 8.4 % 12.6 % 16.8 % Quyết định áp thuế chống bán phá giá thức Ngày 05/10/2006, Ủy ban châu Âu thơng báo định áp thuế chống bán phá giá chính thức đối với sản phẩm giày mũ da nhập khẩu từ Việt Nam và Trung Quốc với mức thuế suất áp dụng đối với hàng giày mũ da có xuất xứ từ Việt Nam là 10% (trong đó mức áp dụng với hàng Trung Quốc là 16.8%) Mức thuế chống bán phá giá này được xem là xác định theo biên độ thiệt hại, được áp dụng chung cho tất cả các doanh nghiệp (không phân biệt doanh nghiệp được điều tra hay không được điều tra) Quyết định có hiệu lực vòng năm kể từ ngày Thông báo áp dụng biện pháp chống bán phá giá (thay vì năm thông thường EC) Việc bị áp thuế chống bán phá giá là một bất lợi lớn cho sản phẩm giầy mũ da Việt Nam tại EU Mặc dù vậy, nhiều chuyên gia cho vụ việc này Việt Nam “thắng lợi” việc đạt được mức thuế cạnh tranh Trung Quốc và vận động EC lần chấp nhận thời hạn áp thuế ngắn thông thường Rà soát thuế chống bán phá giá Theo quy định, trước hết thời hạn áp thuế chống bán phá giá chính thức, ngành sản xuất nội địa EC có quyền nộp đơn yêu cầu điều tra để gia hạn tiếp lệnh này Trường hợp không có yêu cầu gì thì lệnh áp thuế tự động chấm dứt hết thời hạn Trong vụ việc này, trước hết hạn áp dụng thuế chống bán phá giá đối với giầy mũ da Việt Nam, ngày 30/06/2008, Liên đoàn sản xuất giầy dép châu Âu đệ đơn yêu cầu Ủy ban châu Âu tiến hành rà soát thuế chống bán phá giá áp đặt với giày mũ da nhập khẩu từ Việt Nam và Trung Quốc Chấp nhận yêu cầu này, Ủy ban châu Âu tiến hành điều tra rà soát để xác định xem việc chấm dứt thuế có khả dẫn đến tái diễn hiện tượng bán phá giá không Số liệu điều tra được lấy từ các lô hàng xuất khẩu sang EU giai đoạn rà soát từ 01/07/2007 đến 30/06/2008 Ngày 22/12/2009, Ủy ban châu Âu thông báo tiếp tục gia hạn lệnh áp thuế chống bán phá giá thêm 15 tháng, kể từ ngày này Kết thúc thời hạn 15 tháng, không có đơn yêu cầu rà soát lại nào từ phía ngành sản xuất nội địa, lệnh áp thuế chống bán phá giá đối với giầy mũ da Việt Nam và Trung Quốc tại EU tự động chấm dứt Những bài học giá trị từ vụ kiện: Trong các vụ kiện chống bán phá giá, khó có thể tìm thấy động thực đằng sau định khởi kiện nguyên đơn, các chuyên gia cho một yếu tố quan trọng là gia tăng mạnh mẽ lượng hàng nhập khẩu vào một nước khiến ngành sản xuất nội địa lo lắng Tuy nhiên, vụ kiện này, số liệu thống kê lượng hàng giầy dép nhập khẩu vào EU có mã HS 640399, 640391, 640359 và 640351 cho thấy giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2005, Trung Quốc nhập khẩu vào EU tăng đột biến, lượng hàng nhập khẩu từ Việt Nam có tăng không đáng kể (Xem Biểu đồ) và với tình hình đó, thật khó có thể nói hàng Việt Nam có nguy tiềm tàng gây hại cho sản xuất giầy mũ da EU Biểu đồ 1: Thị phần xuất giầy dép EU Nguồn: Dự án Mutrap III Vậy tại EU lại kiện hàng Việt Nam thay vì kiện Trung Quốc (nước có gia tăng đột biến nhập khẩu sản phẩm liên quan vào EU)? Trên thực tế, phân tích nhiều chuyên gia cho Việt Nam bị kiện là EU lo ngại kiện Trung Quốc và áp dụng biện pháp thuế với hàng giầy mũ da nước này, rất có thể dịng vớn đầu tư cho ngành sản xuất này di chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam để lẩn tránh thuế chống bán phá giá Và để giải mối quan ngại này, thay vì điều tra chống bán phá giá đối với riêng Trung Quốc, EC định tiến hành điều tra chống bán phá giá với cả các sản phẩm Việt Nam Điều này, quả đúng vậy, là một bài học kinh nghiệm quý giá cho hàng hóa Việt Nam: Rằng một vụ kiện chống bán phá giá có thể xảy đến với hàng hóa Việt Nam không phải vì chính hàng hóa Việt Nam bán phá giá mà vì mối đe dọa từ nước láng giềng có sản phẩm tương tự Việt Nam xuất sang một thị trường Hiện tượng “domino” (hay gọi là “kiện chùm”) việc kiện chống bán phá giá ngày càng phổ biến giới và các doanh nghiệp Việt Nam cần đặc biệt lưu ý vấn đề này để phịng tránh và có phương thức đới phó tránh khỏi Chủ động đối phó với vụ kiện: Lần bị kiện một vụ lớn, một thị trường lớn EU, ngành giầy dép Việt Nam các doanh nghiệp liên quan ban đầu không khỏi lúng túng Trên thực tế, việc theo đuổi mợt vụ kiện chớng bán phá giá địi hỏi rất nhiều thời gian, công sức để có thể xử lý một khối lượng công việc không nhỏ tuân thủ các quy định pháp lý, thu thập thông tin chứng minh, đảm bảo đúng, đầy đủ, kịp thời tài liệu, số liệu, thông tin thực tế Doanh nghiệp Hiệp hội lại chưa có hiểu biết đầy đủ sẵn sàng điều kiện liên quan Vì vậy đối phó ban đầu được đánh giá là chậm chạp và thiếu hiệu quả Rất may là vụ việc sau đó được tập trung xử lý với hỗ trợ hợp tác từ nhiều phía, đặc biệt là các đơn vị liên quan Những biện pháp phù hợp nhanh chóng được thực hiện.và đạt hiệu quả tích cực Thuê luật sư tư vấn: Trong một vụ kiện chống bán phá giá, việc xây dựng một chiến lược kháng kiện, chuẩn bị đầy đủ các lập luận, chứng hợp lý và tham gia các thủ tục tố tụng có ảnh hưởng mang tính định đến kết quả điều tra Vì vậy, tham gia vào vụ việc, đặc biệt với tư cách là bị đơn, thì việc thuê luật sư tư vấn để có thể tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật, thủ tục hành chính vốn rất phức tạp và đồ sộ nước khởi kiện là rất cần thiết Hơn hết, luật sư tư vấn am hiểu và thông thạo các thủ tục, quy tắc điều tra, đưa tư vấn cho doanh nghiệp nhằm giảm áp lực tham gia theo kiện, giảm rủi ro cho doanh nghiệp Trong vụ kiện này, việc lựa chọn được một công ty luật tại Bỉ thực có lực, uy tín và kinh nghiệm đóng góp phần quan trọng vào kết quả tích cực vụ kiện này Vận động bên có chung lợi ích: Sẽ khơng phải là quá lời nói một điểm sáng mang lại kết quả tích cực giai đoạn khác vụ kiện việc chấm dứt lệnh áp thuế là nỗ lực vận động Hiệp hội Da giầy và Chính phủ Việt Nam nhằm tăng cường tiếng nói ủng hộ Việt Nam tại các diễn đàn và thiết chế có liên quan EU Cần lưu ý rằng, EU là một liên minh với 27 thành viên và việc các định liên quan đến việc áp thuế chớng bán phá giá EU địi hỏi lá phiếu đa số các quốc gia thành viên Vì vậy việc vận động, tìm kiếm ủng hộ các quốc gia thành viên EU có ý nghĩa quan trọng bên cạnh nỗ lực chứng minh chi tiết quá trình điều tra Ngoài ra, khác với các quy định pháp luật chống bán phá giá các quốc gia khác, một bốn điều kiện xem xét quá trình định áp thuế chống bán phá giá là “việc áp thuế không mâu thuẫn với lợi ích Cộng đồng” Vì vậy, vận động các nhóm lợi ích EU có mối quan tâm với doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam (ví dụ người tiêu dung, các nhà nhập khẩu…) nhằm tạo làn sóng ủng hộ tại chính EU quá trình xem xét “lợi ích Cộng đồng” có thể tạo tác động không nhỏ đến định áp thuế cuối ... ngành sản xuất nước 3 .Ví dụ minh họa biện pháp sử dụng rào cản thương mại: 3.1 Sử dụng rào cản phi thuế quan: Thủy sản Việt Nam và Khánh hịa đới mặt với rào cản thương mại Từ đầu năm... tháng/2011 II – RÀO CẢN THƯƠNG MẠI & VÍ DỤ MINH HỌA Rào cản thương mại Đó là biện pháp cản trở dòng chảy hàng hóa xuất khẩu, vì chúng là “rào cản? ?? Rào cản thương mại là thách... – RÀO CẢN THƯƠNG MẠI & VÍ DỤ MINH HỌA Rào cản thương mại 1.1 Hàng rào thuế quan 1.2 Hàng rào phi thuế quan Các giải pháp vượt qua rào cản thương mại Ví dụ minh họa 3.1

Ngày đăng: 05/03/2016, 18:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan