Đặc điểm tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái (có đối chiếu với tục ngữ và thành ngữ tiếng Việt)

87 940 2
Đặc điểm tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái (có đối chiếu với tục ngữ và thành ngữ tiếng Việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA LUẬN VĂN1.1. Khái quát chung về tục ngữ và thành ngữ tiếng Thái.1.1.1.Lịch sử nghiên cứu và các bình diện nghiên cứu tục ngữ và thành ngữ tiếng Thái1.1.2. Quan niệm về tục ngữ và thành ngữ tiếng thái1.2. Khái quát chung về tục ngữ và thành ngữ tiếng Việt1.2.1. Lịch sử nghiên cứu và các bình diện nghiên cứu tục ngữ và thành ngữ tiếng Việt1.2.2. Định nghĩa về tục và ngữ thành ngữ tiếng Việt1.3. Giá trị của tục ngữ và thành ngữ trong ngôn ngữ1.3.1. Tục ngữ và thành ngữ là tinh hoa của ngôn ngữ1.3.2. Tục ngữ và thành ngữ là sản phẩm hóa thạch sống, lớp trầm tích của ngôn ngữ1.4. Bức tranh chung của Tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái và tiếng Việt1.4.1. So sánh nhận thức chung về so sánh1.4.2. Khái quát chung về tục ngữ và thành ngữ so sánh1.4.2.1. Khái niệm về tục ngữ so sánh:1.4.2.2. Khái niệm về thành ngữ so sánh: 1.4.2.3.Cấu trúc của tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái: 1.4.2.4.Cấu trúc của tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Việt: 1.4.2.4. Vị trí của tục ngữ và thành ngữ so sánh trong kho tàng thành ngữ tiếng Thái và tiếng Việt1.4.2.5. Nét văn hóa được phản ánh trong tục ngữ và thành ngữ so sánhTục ngữ và thành ngữ so sánh được hình thành nhờ vào mối tư duy liên tưởng, mà mối tư duy liên tưởng của mỗi dân tộc là khác nhau.Ví dụ: Pák cơ cáy tót côn ta bot cok phăng dạk Nói như gà mổ Người mù cũng khó nghe rách như tổ đỉa, đầu như tổ quạ, gầy như cá rô đựcChương 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TỤC NGỮ VÀ THÀNH NGỮ TIẾNG THÁI (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI THÀNH NGỮ TIẾNG ViỆT)2.1. Đặt vấn đề:2.1.1. Nguồn gốc hình thành tục ngữ và thành ngữ so sánh trong tiếng Thái (liện hệ với tiếng Việt)2.1.2. Cách thức phân loại tục ngữ và thành ngữ so sánhỞ đây, chúng tôi cho rằng thành ngữ so sách chỉ có hai dạng: So sánh dạng hiện và so sánh dạng ẩn, đồng thời dựa vào sự có mặt hay vắng mặt của yếu tố R trong cấu trúc so sánh, để tiến hành khảo sát thành ngữ so sánh.2.2. Khảo sát đặc điểm cấu trúc hình thái của tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái (có đối chiếu với tiếng Việt)2.2.1. Khảo sát đặc điểm cấu trúc hình thái của tục ngữ và thành ngữ so sánh dạng hiện2.2.2. Tục ngữ và Thành ngữ so sánh dạng ẩn2.3. Tiểu kết chương 2Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỤC NGỮ VÀ THÀNH NGỮ SO SÁNH TIẾNG THÁI (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT)3.1. Khái quát ngữ nghĩa của tục ngữ và thành ngữ so sánh3.1.1. Khái quát ngữ nghĩa trong tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái và tiếng ViệtThành ngữ so sánh tiếng Thái cũng như thành ngữ so sánh tiếng Việt, luôn chứa đựng hai tầng nghĩa: nghĩa đen (nghĩa khởi nguyên) và nghĩa bóng (nghĩa thành ngữ).3.1.2. Các dạng tổng hợp của tục ngữ và thành ngữ so sánh (có liên hệ với tiếng Việt)3.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của các yếu tố cấu tạo nghĩa trong tục ngữ và thành ngữ so sánh3.2.1. Đặc điểm nghữ nghĩa của yếu tố A trong tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái3.2.2. Đặc điểm nghữ nghĩa của yếu tố (t) trong tục ngữ và thành ngữ so sánh 3.2.1. Đặc điểm nghữ nghĩa của yếu tố B trong tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái (có đối chiếu với tiếng việt)3.3. Tiểu kết chương 3KẾT LUẬN CHUNG

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tục ngữ , thành ngữ phận quan trọng, thiếu ngôn ngữ, có giá trị biểu đạt độc đáo, tinh tế, hình tượng cô đọng súc tích Tục ngữ , thành ngữ gắn liền với đời sống văn hóa, với cách tư dân tộc xem trầm tích văn hóa dân tộc Chúng đúc kết từ thực tiễn đời sống, lưu truyền từ đời sang đời khác Do vậy, nghiên cứu tục ngữ, thành ngữ giúp tìm nét đặc trưng văn hóa dân tộc tiến hành theo hướng đối chiếu tìm nét tương đồng khác biệt văn hóa dân tộc sử dụng ngôn ngữ Trong vốn tục ngữ, thành ngữ ngôn ngữ, c tục ngữ, ngữ so sánh chếm số lượng không nhỏ Vì thế, việc tìm hiểu tục ngữ v chúng g cần thiết Bởi, tục ngữ thành ngữ so sánh thể sinh động cách nói mộc mạc, giản dị, giàu hình ảnh nhịp nhàng người lao động Trong tục ngữ thành ngữ so sánh, hệ thống hình ảnh vừa quen thuộc vừa hấp dẫn Khi tìm hiểu hình ảnh vế so sánh, ta có thêm nhiều điều lý thú đất nước nét sắc thái văn hóa phân biệt với dân tộc khác 1.2 Người Việt người Thái sống kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước, làm nương rẫy Do điều kiện tự nhiên khác nên cách tổ chức cộng đồng, đời sống văn hóa có điểm khác Điều tạo nên đa dạng phong phú nét đẹp văn hóa sắc riêng dân tộc Dân tộc Thái có văn học cổ truyền phong phú đa dạng với nhiều thể loại khác nhau, truyện thơ, tục ngữ, ca dao có tục ngữ thành ngữ chiếm số lượng đáng kể Chúng phản ánh sống, đúc kết kinh nghiệm ứng xử, với tự nhiên xã hội người dân Nó chọn lọc hoàn thiện, qua nhiều hệ Tục ngữ thành ngữ Thái đời từ thực tế đời sống, vậy, chúng có cách diễn đạt thật giản dị, phù hợp với cách nói, cách nghĩ n quần chúng Từ bao đời nay, câu tục ngữ, thành ngữ lưu truyền xã hội người Thái nhu cầu văn hóa, góp phần giáo dục hệ mặt sống, làm phong phú thêm vốn văn hóa dân tộc Tuy nhiên thấy phong tục, tập quán, tiếng nói chữ viết, tục ngữ, thành ngữ dân tộc Thái hệ trẻ quan tâm Họ nói nói tiếng mẹ đẻ tục ngữ thành ngữ trình giao tiếp, diễn đạt Với lý đó, chọn đề tài: “ Đặc điểm tục ngữ thành ngữ so sánh tiếng Thái (có đối chiếu với tục ngữ thành ngữ tiếng Việt)” làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề 1) Tục ngữ thành ngữ nói chung, tục ngữ thành ngữ so sánh nói riêng đối tượng thu hút quan tâm giới nghiên cứu Một nhà nghiên cứu nhiều người biết đến tác giả Hoàng Văn Hành với công trình : Về chất thành ngữ so sánh tiếng Việt; Thành ngữ học tiếng Việt, v.v Ngoài ra, nhiều luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu vấn đề như: luận án tiến sĩ Đặc điểm thành ngữ tiếng Nhật (Trong liên hệ với thành ngữ tiếng Việt) Ngô Minh Thủy (2006); Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt) Phạm Minh Tiến (2008) số công trình nghiên cứu khác Đối với tục ngữ, thành ngữ ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam có số công trình nghiên cứu chẳng hạn, luận án tiến sĩ ngôn ngữ học Trịnh Thị Hà “ Đối chiếu thành ngữ tày- Việt” ( 2015) Chuyển chương đây: 2) Những nghiên cứu khảo sát tục ngữ, thành ngữ tiếng Thái: a Tục ngữ người Thái có từ lâu đời có ảnh hưởng tới kho tàng văn học dân gian Việt Nam, nhiên, chưa có công trình nghiên cứu riêng Hầu hết công trình nghiên cứu đưa tục ngữ Thái vào phận văn học dân tộc miền núi để xem xét khái quát Chẳng hạn, “So sánh tục ngữ người Việt với tục ngữ dân tộc thiểu số” ( 2008), Nguyễn Nghĩa Dân thông qua việc đối chiếu tục ngữ người Việt với tục ngữ dân tộc thiểu số (trong có người Thái) nước ta để tìm điểm giống khác nhằm chân, thiện, mĩ tục ngữ dân tộc nước ta Bài viết trích dẫn phân tích nhiều tục ngữ Thái theo đề tài tự nhiên – sản xuất người – xã hội Từ đó, thấy mặt tự nhiên – sản xuất, hai dân tộc Việt – Thái có câu tục ngữ nói lúa song hình ảnh cụ thể khác nhau: người Việt có lúa ruộng Thái có lúa nương; người Việt trồng trọt người Thái trồng trọt có săn bắn; thiên nhiên rừng núi phản ánh với nét riêng tục ngữ Việt Đối với tục ngữ người – xã hội, tục ngữ thái Việt thống nhất, đặc biệt nội dung chất lao động cần cù, đạo đức hướng thiện, giao tiếp, nếp sống, dựa tinh thần đoàn kết, hoà đồng dân tộc Cùng với nghiên cứu có công trình biên soạn tục ngữ Thái như: - “Tục ngữ Thái giải nghĩa” Quán Vi Miên, NXB Dân Trí, 2010 -“Tục ngữ Thái” Hà Văn Nam, NXB Văn hóa dân tộc, 1999 - “Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam”, tập 1, I Đặng Nghiêm Vạn chủ biên, Nxb Đà Nẵng, 2002 - “Tục ngữ - Văn học dân gian dân tộc” Đặng Văn Lung, Nxb Văn hoá dân tộc, 2004 - “Lời có vần ông cha truyền lại” Hoàng Trần Nghịch, tác phẩm giải ba- Hội văn học nghệ thuật- dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2005 Các tuyển tập tập hợp lượng lớn tục ngữ Thái kèm với phần dịch sang tiếng Việt Các câu tục ngữ chia xếp theo cách bản, giống với tục ngữ Việt: tự nhiên, sản xuất, xã hội,…Ngoài có phần lời mở đầu Phụ lục để dẫn dắt độc giả hiểu văn hóa người Thái b Bên cạnh tìm hiểu tục ngữ Thái, có nhiều sách công trình nghiên cứu thành ngữ Tuy nhiên, nhìn chung mảng hạn chế Đa số, sách xuất gộp chung thành ngữ tục ngữ người Thái với Có gộp thành ngữ người Thái với nhiều dân tộc khác Có thể kể số tiêu biểu: - “Thành Ngữ, Tục Ngữ Câu Đố Các Dân Tộc Thái, Giáy, Dao” ( nhiều tác giả, NXB Văn hóa Thông tin, 2013): Cuốn sách so sánh thành ngữ, tục ngữ người Thái với dân tộc thiểu số nước ta tìm giống nhau, gần giống nhau, khác biệt với định hướng tìm đến chân, thiện, mĩ tục ngữ dân tộc nước ta Tục ngữ, thành ngữ Thái có giá trị nhiều mặt, đúc kết từ đời sống cộng đồng dân tộc từ mối quan hệ với cộng đồng dân tộc anh em So sánh góp phần làm rõ văn hoá Việt Nam đậm đà sắc dân tộc - “Thành ngữ, tục ngữ dân tộc Thái”: Song ngữ Thái - Việt/ Sưu tầm, dịch: Phan Kiến Giang, Lò Văn Pánh , NXB Văn hoá dân tộc, 2010 Nội dung sách tập hợp giới thiệu số câu thành ngữ, tục ngữ dân tộc Thái trình bày dạng song ngữ Thái - Việt phản ánh đời sống vật chất, sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán người Thái vùng Tây Bắc Việt Nam Như vậy, thấy, nghiên cứu tục ngữ, thành ngữ Thái chủ yếu sưu tầm chưa vào nghiên cứu sâu Hơn nữa, nay, chưa công trình nghiên cứu cách hệ thống tục ngữ thành ngữ so sánh tiếng Thái có đối chiếu với tiếng Việt Luận văn này, sở kế thừa thành công trình trước, tiến hành thống kê, phân tích đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa tục ngữ thành ngữ so sánh tiếng Thái có đối chiếu tục ngữ thành ngữ tiếng Việt, Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu, khảo sát tục ngữ thành ngữ so sánh tiếng Thái (có đối chiếu với tiếng Việt), góp phần vào nghiên cứu tục ngữ thành ngữ nói chung, tục ngữ thành ngữ tiếng Thái nói riêng; qua đối chiếu để làm bật đặc trưng văn hóa dân tộc phản ánh tục ngữ thành ngữ dân tộc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, luận văn đề nhiệm vụ cụ thể sau: 1) Hệ thống hóa số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài luận án 2) Nghiên cứu khảo sát đặc điểm cấu trúc tục ngữ thành ngữ so sánh tiếng Thái 3) Nghiên cứu khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa tục ngữ thành ngữ so sánh tiếng Thái 4) Đối chiếu với với tục ngữ thành ngữ tiếng Việt nhằm nét sắc, sắc thái văn hóa dân tộc Thái Đối tượng, phạm vi nghiên cứu tư liệu nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Việc nghiên cứu tục ngữ thành ngữ dân tộc việc đòi hỏi nhiều công sức nhiều người thời gian dài Trong khuôn khổ luận văn, không sâu vào tất phương diện mà nghiên cứu đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa tục ngữ thành ngữ so sánh tiếng Thái, có đối chiếu với tục ngữ thành ngữ so sánh tiếng Việt 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng thu thập đơn vị tục ngữ thành ngữ so sánh tiếng Thái tiếng Việt, chủ yếu dựa vào số từ điển tục ngữ thành ngữ tiếng Thái, tục ngữ thành ngữ lưu hành rộng rãi Đồng thời tiến hành thu thập ghi chép điền dã 4.2 Tư liệu nghiên cứu + từ điển, sách gì; thu thập Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp thủ pháp nghiên cứu như: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích ngữ nghĩa, phương pháp đối chiếu Ý nghĩa của luận văn 6.1.Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần bổ sung, làm phong phú thêm vào lý luận tục ngữ thành ngữ ; góp phần vào việc tìm hiểu khác biệt ngôn ngữ tư duy, văn hóa riêng dân tộc đuuwọc thể qua ngôn ngữ 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần giúp nắm vững đặc trưng cách hệ thống tục ngữ thành ngữ so sánh tiếng Thái Giúp hiểu biết thêm chung riêng hai văn hóa Thái Việt, cung cấp tư liệu nghiên cứu sắc văn hóa, làm sở cho việc hiểu sâu ngôn ngữ, trực tiếp góp phần vào việc học tập giảng dạy tiếng Thái Tập hợp khối tư liệu bao quát tục ngữ thành ngữ so sánh tiếng Thái phục vụ cho việc học tập, giảng dạy sử dụng thành ngữ người Thái Bố cục luận văn Luận văn phần Mở đầu, Kết luận, tài liệu tham khảo gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Đặc điểm cấu trúc tục ngữ thành ngữ tiếng Thái (có đối chiếu với thành ngữ tiếng Việt) Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa tục ngữ thành ngữ tiếng Thái (có đối chiếu với thành ngữ tiếng Việt) Em ý ví dụ để chữ nghiêng: ếch ngồi đáy giếng Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỤC NGỮ , THÀNH NGỮ 1.1.1 Giới thuyết tục ngữ, thành ngữ: bổ sung nội dung 1.1.1.1 Khái niệm tục ngữ 1.1.1.2 Khái niệm thành ngữ 1.1.2 Tục ngữ, thành ngữ tiếng Thái tiếng Việt 1.1.2.1 Khái niệm tục ngữ tiếng Thái tiếng Việt Thứ nhất, tục ngữ tiếng Thái : Tục ngữ tiếng Thái câu nói hoàn chỉnh, đúc kết kinh nghiệm dân tộc Thái thiên nhiên lao động sản xuất, người xã hội Nó người Thái sáng tạo, lưu truyền gngôn ngữ Thái Được hình thành từ sống thực tiễn, đời sống sản xuất đấu tranh nhân dân Thái, tục ngữ Thái biểu thị kinh nghiệm riêng dân tộc Thái sản xuất nông nghiêp, săn bắn; cách nhìn nhận tự nhiên văn hóa ứng xử người với người làng xa xưa Nó diễn đạt ngôn từ ngắn gọn, súc tích, dễ nhớ, giàu hình ảnh nhịp điệu Giữa hình thức nội dung, tục ngữ có gắn bó chặt chẽ, câu tục ngữ thường có hai nghĩa: nghĩa đen nghĩa bóng Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa nhận xét cụ thể thành phương châm, chân lý Hình tượng tục ngữ hình tượng ngữ ngôn xây dựng từ biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ Ví dụ: Nặm đởi tá cón ,bon đởi xôn cản, Chụ côông khạm xương.( Suối trôi nước lạ, vườn thay mới, giọng người tình cũ khác xưa) Lược giải: Người xa quê lâu ngày trở về, nhìn thấy đổi thay khác lạ Dòng suối chảy luồng nước Cây vườn thay Giọng nói người tình cũ già đục theo thời gian, không ngào, trẻo xưa Thứ hai, tục ngữ tiếng Việt Cũng tục ngữ Thái, tục ngữ Việt câu nói hoàn chỉnh, đúc kết kinh nghiệm dân tộc Việt thiên nhiên lao động sản xuất, người xã hội Tục ngữ hình thành từ sống thực tiễn, đời sống sản xuất đấu tranh nhân dân Việt, nhân dân Việt trực tiếp sáng tác Tục ngữ thiên trí tuệ nên thường ví von "trí khôn dân gian" Cũng tục ngữ Thái, trí khôn phong phú mà đa dạng lại diễn đạt ngôn từ ngắn gọn, giàu hình ảnh nhịp điệu Có thể coi tục ngữ văn học nói dân gian nên thường nhân dân vận dụng đời sống sinh hoạt, giao tiếp cộng đồng xã hội hay hẹp lời ăn tiếng nói khuyên răn Giữa hình thức nội dung tục ngữ Việt có gắn bó chặt chẽ Nó đúc kết, khái quát hóa cách thức sản xuất lúa nước, phán đoán tượng tự nhiên đưa học làm người sâu sắc,… Ví dụ: Hiện tượng "cóc nghiến răng" ngày khoa học giải thích từ xưa, người Việt đúc kết dự báo mưa: Cóc nghiến nắng mưa (dân tộc Việt) Ếch kêu uôm uôm ao chuôm đầy nước (dân tộc Việt) 1.1.2.2 Khái niệm thành ngữ tiếng Thái tiếng Việt a Khái niệm thành ngữ tiếng Thái: Thành ngữ tiếng Thái đơn vị tiêu biểu ngữ cố định tiếng Thái, người Thái sáng tạo lưu truyền Cũng thành ngữ dân tộc khác, thành ngữ Thái có kết cấu ổn định, ý nghĩa hoàn chỉnh, hình thức giản tiện, khả biểu đạt cô đọng, súc tích, h.àm ẩn, hình tượng, sinh động độc đáo Nó góp phần nói lên văn hoá ngôn ngữ, giao tiếp đậm đà sắc dân tộc người Thái, cách nhìn, đánh giá việc tự nhiên xã hội họ Ví dụ: Bẳư pé mu chôn phớ (Dốt lợn dũi khoai) Bẳư pé đớ kin khoại ( Dốt ve cắn trâu) Lược giải: Ve loại côn trùng ký sinh chuyên hút máu trâu, bò để sống Câu tục ngữ dùng để chê kẻ ngu dốt Tương đương với thành ngữ Việt: Dốt đặc cán mai; Dốt dài cán thuổng b Khái niệm thành ngữ tiếng Việt Thành ngữ tiếng Việt giống thành ngữ Thái Đó đơn vị tiêu biểu ngữ cố định, ý nghĩa hoàn chỉnh, hàm ẩn, hình tượng, sinh động độc đáo Điểm khác tiếng Việt, người Việt sáng tạo Vì vậy, thể nét riêng văn hóa, cách dùng ngôn ngữ người Việt Thành ngữ Việt nhiều hẳn thành ngữ Thái số lượng, kèm theo biến thể thành ngữ Ví dụ: nói "dày gió dạn sương", nói "gió sương dày dạn "; nói "dễ trở bàn tay", nói "dễ lật bàn tay" Trật tự từ nhóm thay đổi, chí từ thay thế, miễn nói lên nguyên ý Ví dụ: Thành ngữ dùng để chê kẻ ngu dốt: - Dốt đặc cán mai - Dốt dài cán thuổng [Bỏ: em dùng vài nội dung để bổ sung cho phần Tùy em!] a.1.2.1.1 Về tục ngữ Tục ngữ nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhiều bình diên Về khái niệm, nhà nghiên cứu văn học dân gian đưa 15 định nghĩa khác nhau, tiêu biểu định nghĩa Vũ Ngọc Phan: Tục ngữ câu tự thân diễn đạt ý, nhận xét, lời khuyên, lí luận, có phê phán trọn vẹn, hàm súc, ngắn gọn [31,29] Hai tác giả Nguyễn Văn Tu Đái Xuân Ninh khẳng định: tục ngữ đơn vị ngôn ngữ mà lời nói có liên quan tới cụm từ cố định [31, 29] Các ông cho văn học dân gian ô phân loại tục ngữ, chuyên ngành từ vựng học Tuy vậy, ví câu từ lặp lặp lại nên dính dáng tới cụm từ cố định Từ đó, tác giả Cù Đình Tú đề xuất: tục ngữ câu hoàn chỉnh có ý trọn vẹn, có cấu tạo kết cấu hai trung tâm [31,30] Tác giả Hồ Lê xếp tục ngữ vào câu cố định để đúc rút kinh nghiệm [31,30] Còn Nguyễn Thiện Giáp lại khẳng định: tục ngữ thông báo lặp lặp lại lời nói khác thành ngữ điểm tục ngữ phán đoán [31,32] Tác giả Hoành Văn Hành lại nhận định: tục ngữ câu ngôn nghệ thuật Đỗ Hữu Châu quan niệm: tục ngữ đơn vị tương đương với câu Nghĩa phán đoán, khẳng định tư tưởng hoàn chỉnh [31,32] Tuy nhiên, nhìn chung, vế B phân chia yếu tố B biểu thị người, vật, tượng yếu tố B biểu thị hoạt động, trạng thái Nó thể qua bảng khảo sát cụ thể đây: Bảng 3.6 Bảng thống kê trường nghĩa yếu tố B thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Thái Stt Trường nghĩa Yếu tố B hoạt Số lượng Ví dụ 18 Mười chăm không quen 75 - Vợ không vợ cũ động, trạng thái Yếu tố B người, vật, tượng - Bàn việc mường không người già 3.2.3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố B biểu thị người, vật, tượng Nhiều yếu tố B biểu thị người, vật, tượng Trong số thành ngữ , tục ngữ so sánh Thái có xuất yếu tố B B danh từ biểu thị vật, tượng chiếm đại đa số Theo điều tra chúng tôi, yếu tố B thuộc trường nghĩa số liệu cụ thể bảng đây: Bảng 3.7 Bảng thống kê trường nghĩa yếu tố B thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Thái biểu thị người, vật, tượng Stt Trường nghĩa Số lượng Ví dụ Yếu tố B phận Anh em chân với tay Mười lời nói thẳng người Yếu tố B giới tinh thần người lời xúc xiểm Yếu tố B nhân vật Con không vợ chồng Yếu tố B vật dụng 23 Ba nén mắt quen thuộc, tiền bạc Không ba đồng cầm tay Yếu tố B động vật, 28 Nai khỏe không hổ ốm Ơn mẹ dưỡng cha sinh nhọc thực vật Yếu tố B tượng tự nhiên nhằn trái núi Từ bảng thống kê thấy, yếu tố B động vật, thực vật nhiều Thế giới động vật gần gữi gắn bó với người từ thưở xa xưa Do đặc điểm loài động vật, sinh vật có sống có hệ thần kinh hoàn chỉnh, nên khả biểu đạt hành vi, cử hình dáng bề biến hóa cho phù hợp với môi trường sống, nên người liên tưởng phản ánh phong phú ngôn ngữ, có thành ngữ thành ngữ so sánh Với người Thái, bắt nguồn từ cách so sánh độc đáo người dân tộc: người hay so sánh với vật, cối Với họ, thiên nhiên bên có nhiều điểm tương đồng với người dễ hiểu, gần gũi Hơn nữa, địa hình núi cao, sống gắn bó với rừng muông thú người Thái từ xa xưa làm họ tôn thờ thiên nhiên núi rừng Còn từ ngữ sông ngòi, ao hồ Chúng xin liệt kê cụ thể số lượng từ ngữ liên quan đến loài vật bảng sau: Bảng 3.8 Bảng thống kê trường nghĩa yếu tố B thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Thái động, thực vật Stt Trường nghĩa Số lượng Ví dụ Hổ Mười chăm không quen Chó Gái lứa thối rắm chó chửa Ngựa Mặt dài mặt ngựa Trâu Mặt lì mặt trâu Cây Lời nói cần Mỗi tiếng cạo nứa Qủa Thẳng bàm bàm Tằm Vợ chồng cảnh góa bụa Như tằm làm kén mùa đông Ong Vợ chồng biết nghe Giống ong trám nồi đồng êm ru Lợn Dốt lợn dũi khoai 10 Ngỗng Thộn mặt ngỗng ỉa 11 Ve Dốt ve cắn trâu 12 Măng Con thay cha, măng thay tre 13 Gà Gà trụi đuôi, bố 14 Voi Tiếng voi đuôi chuột 15 Chuột Tiếng voi đuôi chuột Bảng thống kê cho thấy vật quen thuộc nuôi buôn làng người Thái xuất nhiều hơn, nhiều trâu, sau tới ngựa Đây vật làm, chơi dần trở thành vật bất li thân với gia đình người Thái Các giống gia cầm xuất gà, ngỗng, vật quen thuộc Còn loài vật hoang dã xuất ít, không đáng kể song lại có chủng loại phong phú, từ côn trùng tới loài thú to lớn Yếu tố B vật dụng quen thuộc, tiền bạc nhiều thứ hai Đây điều tất yếu Vì yếu tố B phải lấy từ hình ảnh thật gần gũi, dễ hiểu trước chuyển tải cho hàm nghĩa Không gần gũi vật dụng giản dị xung quanh, như: nồi xó bếp, chậu nhà, bát canh mùng tơi, túp lều nhỏ,…Hầu hết vật dụng lấy từ sống giản dị người dân tộc Thái Nó thiên vật dụng gia đình vui chơi vật dụng lao động Chỉ có đồ vật mang tính cao sang là: vàng Yếu tố B nhân vật xuất trường hợp, chủ yếu người gia đình người thân quen Nhìn chung, người đời thường Điều trái với việc sử dụng nhân vật lịch sử, văn hóa tiếng Việt Yếu tố B tượng tự nhiên không xuất yếu tố A lại sử dụng tỏng mọt số trường hợp B Nó chứng tỏ người dân tộc Thái muốn sử dụng tượng tự nhiên phổ biến để nói lên tư tưởng, suy nghĩ Nổi bật số hình ảnh tự nhiên hình ảnh núi non gần gũi với người Thái Tự thân từ ngữ cho thấy gắn bó thành tiềm thức nơi sinh sống với thân người dân Thái Yếu tố B phận thể người không nhiều lặp lại yếu tố có vế A Trong nhiều hình ảnh “tay” biểu tượng cho gắn kết gia đình chăm lao động Yếu tố B giới tinh thần người xuất Có lẽ tính trừu tượng nên người Thái đưa vào so sánh Tuy vậy, thấy rõ: từ chủ yếu liên quan tới ăn nói người Từ đó, giáo dục cách ứng xử tốt đẹp So sánh với thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt; ta thấy số lượng phân loại ngữ nghĩa biểu thị người, vật, tượng yếu tố B tiếng Việt nhiều hơn, đa dạng Nó thể qua bảng sau: Bảng 3.9 Bảng thống kê trường nghĩa yếu tố B thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Việt biểu thị người, vật, tượng Stt Trường nghĩa Tần số Ví dụ Yếu tố B phận thể người 14 Miệng quan trôn trẻ Yếu tố B giới tinh thần 40 Đông trảy hội người Yếu tố B nhân vật 25 Tham mõ Yếu tố B vật dụng quen thuộc, tiền Lưng bàn cuốc bạc Yếu tố B động vật, thực vật 148 Nhảy choi choi Yếu tố B thuộc tính 16 Như điên dại Yếu tố B tượng xã hội 34 Như phường chèo Yếu tố B đối tượng lịch sử văn 97 Nợ chúa Chổm 30 Nước mắt mưa hóa Yếu tố B tượng tự nhiên Điểm tương đồng tiếng Thái tiếng Việt nhóm từ ngữ liên quan đến loài vật (động vật, thực vật) thành ngữ, tục ngữ so sánh hai thứ tiếng nhiều so với nhóm từ ngữ khác Theo liệu thống kê, từ ngữ liên quan đến loài vật xuất thành ngữ so sánh tiếng Việt “105 lần, tần số xuất 600 lần” [] Điểm khác biệt tiếng Thái loài nước tiếng Việt lại xuất nhiều Có thể thấy nhóm động vật nước chiếm số lượng lớn số loài vật đưa làm chuẩn so sánh thành ngữ so sánh tiếng Việt Trong đó, người Việt quan sát kĩ loài cua, nên số lượng thành ngữ lien quan đến loài “cua” xuất 15 lần, biểu trưng cho tính ngang ngược, ương bướng ngang cua, nói cua bò.v…v… Tiếp đến loài “đỉa” xuất 14 lần, biểu thị đeo bán dai dẳng, khó chịu dai đỉa, bám đỉa v v…Ngoài ra, loài động vật nước phong phú chủng loại Yếu tố B phận thể người tiếng Việt tương tự yếu tố A, nghĩa đa dạng, có từ phận kín Trong tiếng Thái chủ yếu tay Yếu tố B giới tinh thần người nhiều chứng tỏ đời sống văn hóa tinh thần người Việt phong phú ĐẶc biệt, tiếng Việt có yếu tố B đối tượng lịch sử văn hóa tượng xã hội Điều tiếng Thái Nó cho thấy sống xã hội dân tộc Việt phức tạp Yếu tố B vật dụng quen thuộc, tiền bạc tiếng Việt lại (it nhóm từ ngữ) Trong tiếng Thái lại nhiều thứ hai Điều bắt nguồn từ thói quen so sánh Người thái thích nói tới vật gần gũi, người Việt ưa ước lệ, hình ảnh 3.2.3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố B biểu thị hoạt động, trạng thái Yếu tố B biểu thị hoạt động, trạng thái thành ngữ, tục ngữ Thái không nhiều song có đặc điểm riêng biệt Bảng 3.10 Bảng thống kê trường nghĩa yếu tố B thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Thái biểu thị hoạt động, trạng thái Stt Trường nghĩa Số lượng Ví dụ Yếu tố B hoạt động 10 Nâng niu nâng trứng Yếu tố B tính chất, Hấp tấp không bình tĩnh trạng thái Yếu tố B hoạt động thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái nhiều tính chất Các hoạt động đa dạng, mang đậm dấu ấn người dân tộc, như: dắt ngựa cho kẻ khôn, ăn cơm trắng mùa đói,…Nó cho thấy cách nhìn nhận hoạt động người Thái giản dị, gần gũi song phong phú, đa dạng Cách nói ước lệ giống người Kinh Tuy vậy, tính chất ẩn ý hành động cao Ví dụ: - Vỗ tay cần nhiều ngón/ Biết rõ ngành cần nhiều người: Vế B “Vỗ tay cần nhiều ngón” đoàn kết cồng đồng người với - Vợ chồng cảnh góa bụa tằm làm kén màu đông: Vế B “Tằm làm kén mùa đông” gần gũi, đùm bọc, yêu thương - Chồng trẻ vợ trẻ ăn cơm trắng mùa đói: Vế B “Ăn cơm trắng mùa đói” “thèm thuồng” nhau, mặn nồng, quấn quýt đôi vợ chồng Yếu tố B tính chất, trạng thái thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái mang nhiều nét giống người Việt tới tình cảm chủ yếu, như: thương, biết lòng, quen tiếng,… So sánh với thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Việt, ta thấy trường nghĩa yếu tố B thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Việt biểu thị hoạt động, trạng thái có số lượng nhiều Trong đó, Yếu tố B tính chất, trạng thái nhiều so với hoạt động Bảng 3.11 Bảng thống kê trường nghĩa yếu tố B thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Việt biểu thị hoạt động, trạng thái Stt Trường nghĩa Số lượng Ví dụ Yếu tố B hoạt động 54 Thật đếm Yếu tố B tính chất, 74 Ngủ say chết trạng thái Nét chung ý nghĩa yếu tố B loại nói tình yêu thương, đùm bọc cá nhân Song tùy vào văn hóa mà xuất hình ảnh so sánh mà nơi khác 3.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua khảo sát chương 3, rút số kết luận: - Ngữ nghĩa thành ngữ so sánh vấn đề quan trọng Nó chứa đựng hai tầng nghĩa: nghĩa đen (nghĩa khởi nguyên) nghĩa bóng (nghĩa thành ngữ) Tầng nghĩa đen phản ánh tư duy, cách liên tưởng người ngữ với thực đời sống cộng đồng dân tộc - Tục ngữ thành ngữ so sánh tiếng Thái có dạng tổng hợp sau: + Kiểu At R B: thành ngữ, tục ngữ mang nghĩa bóng hầu hết tới quan hệ xã hội, gia đình + Kiểu thành ngữ [A R B]: Thành ngữ, tục ngư so sánh có cấu tạo kiểu [A R B] xuất ba yếu tố, nghĩa loại thành ngữ so sánh tương đối đơn giản + Kiểu[ t R B]: nghĩa đơn giản thành ngữ có cấu tạo kiểu khác Hầu hết câu để làm rõ trạng thái, tính cách vật, người Nó thiên tính chất miêu tả phần thành ngữ tính chất răn dạy tục ngữ + Kiểu cấu trúc A-B B-A: nghĩa phức tạp thành ngữ có cấu tạo kiểu khác Hầu hết câu để làm rõ lời răn dạy bên cạnh trạng thái, tính cách vật, người Nó thiên tính chất răn dạy - Trong đó, yếu tố A hiểu đối tượng cần định nghĩa, cần giải thích hay cần phải thuyết minh Nó đối tượng đưa đề so sánh Trong số liệu khảo sát được, tổng số thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Thái xuất A 58 thành ngữ, phân chia yếu tố A biểu thị người, vật, tượng yếu tố A biểu thị hoạt động, trạng thái Từ bảng thống kê thấy, A nhân vật chiếm số lượng áp đảo So sánh với thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt; ta thấy tiếng Thái từ ngữ nhân vật nhiều tiếng Việt, vế A chủ yếu thấy từ ngữ phận thể người Yếu tố A thành ngữ, tục ngữ so sánh từ ngữ danh từ ra, có số từ ngữ có tính động từ Yếu tố A hoạt động trạng thái thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái gần tương đương Trong đó, yếu tố A tính chất đa dạng Trong thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Việt, yếu tố A từ ngữ biểu thị hoạt động, trạng thái cấu tạo đơn giản, chủ yếu từ đơn cấu tạo nên, từ ghép chiếm số lượng thật khiêm tốn Thứ hai yếu tố (t) Yếu tố tính cách, trí tuệ, nhận thức, tình cảm người chủ yếu yếu tố (t) thành ngữ so sánh tiếng Việt đa dạng phong phú nhiều Yếu tố (t) thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Việt có điểm giống tiếng Thái thường mang nhiều nghĩa, tạo nên thành ngữ so sánh đa nghĩa Cuối yếu tố B Trong số liệu khảo sát được, tổng số thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Thái xuất B 64 thành ngữ, gần 64 thành ngữ mang nghĩa bóng Trong số thành ngữ , tục ngữ so sánh Thái có xuất yếu tố B B danh từ biểu thị vật, tượng chiếm đại đa số yếu tố B động vật, thực vật nhiều Yếu tố B vật dụng quen thuộc, tiền bạc nhiều thứ hai So sánh với thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt; ta thấy số lượng phân loại ngữ nghĩa biểu thị người, vật, tượng yếu tố B tiếng Việt nhiều hơn, đa dạng Điểm tương đồng tiếng Thái tiếng Việt nhóm từ ngữ liên quan đến loài vật (động vật, thực vật) thành ngữ, tục ngữ so sánh hai thứ tiếng nhiều so với nhóm từ ngữ khác Điểm khác biệt tiếng Thái loài nước tiếng Việt lại xuất nhiều Yếu tố B hoạt động thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái nhiều tính chất Các hoạt động đa dạng, mang đậm dấu ấn người dân tộc KẾT LUẬN Thành ngữ, tục ngữ so sánh đơn vị quan trọng hệ thống thành ngữ, tục ngữ dân tộc Nó coi tinh hoa ngôn ngữ sản phẩm hóa thạch sống, lớp trầm tích ngôn ngữ Qua thành ngữ, tục ngữ dân tộc khác ta biết văn hóa dân tộc cách xác sinh động Tục ngữ, thành ngữ chứa đặc điểm điển hình văn hóa - xã hội – người – đất nước Cũng qua việc hiểu thành ngữ, tục ngữ ta yêu quý văn hóa dân tộc, tìm hiểu thành ngữ khám phá cội nguồn dân tộc, lịch sử non sông, phổ biến thành ngữ truyền thông điệp văn hóa thông qua ngôn ngữ Chính vậy, việc định nghĩa thành ngữ, tục ngữ có nhiều quan niệm khác Và tận ngày cần đến quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu Thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Thái đời từ đời sống văn hóa mang đậm nét đặc trưng người Thái Nó vốn quý kho tàng văn học dân gian dân tộc Thái Tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ dân tộc Thái để hiểu văn hóa họ, đồng thời có hướng bảo vệ, giữ gìn Ở luận văn so sánh thành ngữ, tục ngữ tiếng Thái với tiếng Việt để tìm nét chung riêng hai dân tộc Qua khảo cứu, thấy Về mặt cấu trúc, thành ngữ tục ngữ so sánh tiếng Thái có cấu tạo phong phú, đa dạng phức tạp Điều làm nên phong phú cấu tạo thành ngữ tiếng Việt nói chung thành ngữ so sánh nói riêng Dựa theo cấu tạo, có nhiều kiểu thành ngữ khác Cụ thể: - Dạng ẩn có: [A-B], [B-A] - Dạng có: [A-t- R -B], [A- R -B] [t- R -B] Thành ngữ có cấu tạo kiểu [A-t –R- B], [A -R-B] rườm rà nhiều so với thành ngữ có cấu tạo kiểu [t R B] thành ngữ so sánh [t- R- B] có giản lược thể [vế t] Kiểu cấu tạo chiếm tỉ lệ cao kiểu [AR-B] với thành ngữ so sánh Đây kiểu thành ngữ so sánh thành ngữ so sánh tiếng Thái Mỗi kiểu lại có cách cấu tạo khác Đây biểu tính phức tạp, làm nên tính đa dạng cho ttiếng ành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Thái Ngoài ta quan hệ yếu tố kiểu cấu tạo khác Điều thể tư phong phú , đa dạng tư duy, trí tuệ người Thái Khi mà cấu tạo kiểu thành ngữ, tục ngữ khác kéo theo nghĩa chúng khác Nghĩa bốn kiểu cấu tạo thành ngữ, tục ngữ so sánh hoàn toàn khác Chính khác làm cho ngữ nghĩa chúng thêm phong phú, đa dạng đồng thời với phưc tạp xét nghĩa nghĩa biểu trưng Nó chứa đựng hai tầng nghĩa: nghĩa đen (nghĩa khởi nguyên) nghĩa bóng (nghĩa thành ngữ) Trong đó, yếu tố A thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Thái phân chia yếu tố A biểu thị người, vật, tượng yếu tố A biểu thị hoạt động, trạng thái Từ bảng thống kê thấy, A nhân vật chiếm số lượng áp đảo Thứ hai yếu tố (t) Yếu tố tính cách, trí tuệ, nhận thức, tình cảm người chủ yếu Yếu tố (t) thành ngữ, tục ngữ so sánh tiếng Việt có điểm giống tiếng Thái thường mang nhiều nghĩa, tạo nên thành ngữ so sánh đa nghĩa Cuối yếu tố B Trong số thành ngữ , tục ngữ so sánh Thái có xuất yếu tố B B danh từ biểu thị vật, tượng chiếm đại đa số Trong đó, yếu tố B động vật, thực vật nhiều Ở luận văn này, vào tìm hiểu tục ngữ, thành ngữ tiếng Thái đối chiếu, so sánh tục ngữ người Việt tìm giống nhau, gần giống nhau, khác biệt với định hướng tìm đến chân, thiện, mĩ tục ngữ dân tộc nước ta tục ngữ, thành ngữ so sánh tiếng Thái tiếng Việt Đi sâu tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ người Thái với người Việt, thấy có nhiều nét tương đồng Sự tương đồng thể nhiều lĩnh vực: từ sản xuất đến đời sống, từ tư tưởng đến tình cảm, giới quan đến quan niệm sống, quan niệm giá trị đạo đức, nhân văn…Những nét tương đồng kết nhiều nguyên nhân: tương đồng tự nhiên, điều kiện sống, trình độ canh tác, tương đồng cách cảm, cách nghĩ ảnh lẫn giao lưu văn hóa…Cả hai thứ tiếng có cấu trúc thành ngữ, tục ngữ bao gồm bốn yếu tố Trật tự xếp yếu tố phép so sánh tiếng Thái tiếng Việt giống Điều cho thấy gần gụi văn hóa, ngôn ngữ hai dân tộc Thái – Việt Rõ ràng, văn hoá phi vật thể giàu chất trí tuệ thực tiễn loại thể văn học dân tộc khác, tục ngữ, thành ngữ so sánh phát triển đặc thù dân tộc giao lưu với dân tộc khác tạo nên tính đa dạng tục ngữ dân tộc liên hệ tính thống dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, hai dân tộc có nét khác biệt thể sắc văn hóa riêng đặc điểm riêng biệt vùng miền So sánh với thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt; ta thấy số lượng phân loại cấu trúc ngữ nghĩa tiếng Việt nhiều hơn, đa dạng Đó văn hóa người Việt đa dạng Lịch sử dân tộc Việt phát triển từ lâu Tuy nhiên, nhiều số thành ngữ, tục ngữ Việt lấn át câu tục ngữ, thành ngữ đậm nét văn hóa đặc trưng người Thái Các câu thành ngữ, tục ngữ người Thái góp phần tạo nên sắc riêng biệt, làm giàu cho kho tàng văn học dân gian nước ta Những nét tương đồng với khác biệt, vừa thể nét chung văn hóa dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam vừa phản ánh sắc riêng văn hóa dân tộc Từ đó, nhận tính thống đặc thù đa dạng văn hoá dân tộc Việt Nam với sắc chung có ý thức việc bảo tồn giá trị văn học dân tộc người để văn hóa Việt Nam có thống đa dạng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thúy Anh (1985), cấu trúc so sánh thành ngữ so sánh, Tạp chí ngôn ngữ số (4) Nguyễn Nhã Bản( 2004) Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao, NXB VHTT Đỗ Hữu Châu (1999) Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt,NXB GD (Tái lần 2) Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục (tái lần 2) Nguyễn Đức Dân (1986), Ngữ nghìa thành ngữ tục ngữ - vận dụng, Ngôn ngữ số (3) Nguyễn Nghĩa Dân So sánh tục ngữ người Việt với tục ngữ dân tộc thiểu số Tháng 2008, Tạp chí Văn hoá Dân gian, vanhoahoc.vn Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào (2000), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nhà xuất VHTT (tái lần 4) Trần Trí Dõi (2001), Ngôn ngữ phát triển văn hóa xã hội, Nhà xuất Thông tin, Hà Nội 10 Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nhà xuất Khoa học Xã hội 11 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, Viện Văn hóa Nhà xuất Thông tin, Hà Nội 12 Nguyễn Công Đức (1995) , Bình diện cấu trúc hình thái - ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt, Chuyên khảo phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Ngôn ngữ học 13 Nguyễn Thiện Giáp( 1996) Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB GD, HN 14 Hoàng Văn Hành- cb( 2002) Kể chuyện TN tục ngữ, NXB KHXH (tái lần 2) 15 Hoàng Văn Hành(2004) Thành ngữ học tiếng Việt NXB KHXH 16 Đinh Trọng Lạc( 1999) Phong cách học tiếng Việt, NXBGD(tái lần 2) 17 Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội 18 Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội 19 Nguyễn Xuân Hòa (1994), Thành ngữ tiếng Việt nhìn từ góc độ sắc văn hóa dân tộc, Nghiên cứu Đông Nam Á 20 Nguyễn Xuân Hòa (2004), Tiếp cận nguồn gốc cách sử dụng nhóm thành ngữ phản ánh nề văn hóa dân tộc, lịch sử phong tục tập quán dân tộc, Tạp chí Ngôn Ngữ số 21 Lưu Quý Khương, Các phương thức biểu ý nghĩa so sánh tiếng Anh tiếng Việt 2003, ĐHKHXHNV 22 Nguyễn Xuân Kính chủ biên (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, tập 1, 2, Nxb Văn hoá - Thông tin 23 Lò Văn Lả sưu tầm, tổng hợp (2008), Quãm chiễn lãng (ca dao-tục ngữ) 24 Nguyễn Lân (2014), Từ Điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nhà xuất Văn học 25 Đặng Văn Lung (1994), Tục ngữ - Văn học dân gian dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc 26 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1987) Thành ngữ tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội 27 Hà Văn Nam (1999), Tục ngữ Thái, Nxb Văn hoá dân tộc 28 Dẫn theo Trần Quang Nhiếp (1998), Phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Văn hoá dân tộc, tr.26 29 Hoàng Trần Nghịch, Lời có vần ông cha truyền lại, Tác phẩm giải ba- Hội Văn học nghệ thuật - dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2005 30 Lê Khánh Nguyên (1993), Tục ngữ, ca dao, dân ca dân tộc Thái Nghệ An, Nxb Nghệ An - Vinh 31 Nguyễn Trí Sơn (2004), Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh (trong quan hệ với văn hóa địa phương), luận án, ĐHSP 32 Pham Minh Tiến (2014), Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán (đối chiếu với tiếng Việt), Chuyên khảo, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Ngoại ngữ 33 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt, Nhà xuất Đại học Quốc Gia 34 Nguyễn Thị Hải Vân( 2006) Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng Việt, luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh 35 Hồng Thị Vinh (2007), Khóa luận “Đặc điểm cấu tạo – ngữ nghĩa thành ngữ so sánh tiếng Việt”, ĐH Vinh 36 Nguyễn Như ý-cb(1998) Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, NXB GD 37 Du Yên tuyển chọn(2004) Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, NXB tổng hợp 38 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục [...]... R trong cấu trúc so sánh để tiến hành khảo sát thành ngữ so sánh Chúng tôi tiến hành khảo theo này 2.2 chữ in: KHẢO SÁT CỤ THỂ 2.2.1 Khảo sát đặc điểm cấu trúc hình thái của tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái dạng hiện ( đối chiếu với tiếng Việt) 2.2.1.1 Đặc điểm cấu trúc hình thái của tục ngữ và thành ngữ so sánh tiếng Thái dạng hiện Thành ngữ so sánh dạng hiện: Là dạng thành ngữ mà trong kết... định nghĩa về tục ngữ, thành ngữ Đồng thời, đề tài khẳng định tục ngữ, thành ngữ so sánh có giá trị rất lớn trong ngôn ngữ tiếng Thái lẫn Việt Tục ngữ và thành ngữ là tinh hoa của ngôn ngữ và là sản phẩm hóa thạch sống, lớp trầm tích của ngôn ngữ Từ đây, chúng tôi đi vào tìm hiểu về tục ngữ, thành ngữ so sánh trong tiếng Thái và tiếng Việt Cả hai thứ tiếng đều có cấu trúc thành ngữ, tục ngữ bao gồm bốn... lịch sử non sông, phổ biến thành ngữ chính là truyền đi thông điệp văn hóa thông qua ngôn ngữ Chương 2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TỤC NGỮ VÀ THÀNH NGỮ TIẾNG THÁI (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT) 2.1 chữ in: ĐẶT VẤN ĐỀ Theo nghiên cứu của các tác giả đi trước, cấu trúc của tục ngữ, thành ngữ so sách có hai dạng: So sánh dạng hiện và so sánh dạng ẩn Đồng thời , có thể dựa vào sự có mặt hay vắng mặt... nhiều điểm phân biệt Việc đi sâu vào phân biệt thành ngữ và tục ngữ tuy có khó khăn nhưng lại có ý nghĩa rất lớn trong việc nghiên cứu thành ngữ 1.1.3 Giá trị của tục ngữ và thành ngữ trong ngôn ngữ 1.1.3.1 Nét văn hóa văn hóa -xã hội được phản ánh trong tục ngữ và thành ngữ Chuyển ở chương 2 về đây : Thứ nhất, điều kiện xã hội góp phần hình thành tục ngữ , thành ngữ tiếng Thái (liên hệ với tiếng Việt). .. Văn Hành: "Thành ngữ so sánh là một tổ hợp từ bền vững, bắt nguồn từ phép so sánh nghĩa biểu trưng, kiểu: rách như tổ đỉa, khoẻ như vâm, như cá nằm trên thớt, nhảy như choi choi " [18,47] Đây là định nghĩa hoàn chỉnh nhất cho đến nay về lớp thành ngữ so sánh trong tiếng Việt 1.2.2.2 Khái quát về tục ngữ, thành ngữ so sánh tiếng Thái và tiếng Việt 1) Phép so sánh trong tục ngữ, thành ngữ tiếng Thái thường... có bốn thành tố, đồng thời các kiểu mô hình của tục ngữ, thành ngữ trong hai thứ tiếng cũng gần tương tự nhau Điều đó cho thấy sự gần gũi về ngôn ngữ của hai dân tộc Phần này bỏ vì không có gì viết về tiếng Thái cả: nếu bổ sung được thì rút một ít lên trên Không thì thôi 1.2.2.5 Vị trí của tục ngữ và thành ngữ so sánh trong kho tàng thành ngữ tiếng Thái và tiếng Việt Tục ngữ, thành ngữ so sánh góp... Việt cũng giống tiếng Thái, thường bao gồm bốn yếu tố: đối tượng so sánh (A); phương diện so sánh (t); từ ngữ so sánh (R); yếu tố chuẩn so sánh (B) Ta có thể khái quát theo trật tự là: A – (t) – R - B Ví dụ: Cái so sánh (A) Cơ sở so sánh (t) Từ so sánh (R) mắt đỏ Như mặt nặng Như Cái được so sánh( B) mắt cá chày đá đeo Đây là mô hình tổng quát của thành ngữ so sánh Tuy nhiên, thành ngữ so sánh thể hiện... tố: đối tượng so sánh (A); phương diện so sánh (t); từ ngữ so sánh (R); yếu tố chuẩn so sánh (B) Ta có thể khái quát theo trật tự là: A – (t) – R - B Đây là mô hình tổng quát của thành ngữ so sánh Ví dụ: Cái so sánh (A) Cây Cơ sở so sánh (t) Từ so sánh (R) nhọn không bằng Trẻ hiểu biết không bằng Cái được so sánh( B) sắt cùn già quên Tuy nhiên, thành ngữ so sánh thể hiện trong cuộc sống của người Thái. .. từ ngữ biểu thị so sánh như: phải là tiếng Thái chứ, xong rồi mới () tiếng Việt“như”, “tựa”, “cũng thể”,… a Nhóm A – (t) – R - B Nhóm thành ngữ dạng này xuất hiện đầy đủ các yếu tố của phép so sánh Đây là kiểu thành ngữ có đầy đủ 4 yếu tố: cái được so sánh (A), cơ sở so sánh (t), từ so sánh (R) và cái so sánh (B), tức là có mô hình cấu tạo trùng với mô hình tổng quát của thành ngữ so sánh Trong tiếng. .. sự so sánh ấy sẽ gây hiệu quả thẩm mĩ hoặc tạo ra một cảm xúc nhất định ở người nghe Ví dụ: lừ đừ như ông Từ vào đền, Công cha như núi Thái Sơn,… 1.2.2 Khái quát chung về tục ngữ và thành ngữ so sánh 1.2.2.1 Khái niệm về tục ngữ và thành ngữ so sánh 1) Tục ngữ có thể được phân chia trên cấu trúc cú pháp của câu Theo cách chia này, ta có tục ngữ so sánh như một bộ phận quan trọng của kho tàng tục ngữ ... Chương 2: Đặc điểm cấu trúc tục ngữ thành ngữ tiếng Thái (có đối chiếu với thành ngữ tiếng Việt) Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa tục ngữ thành ngữ tiếng Thái (có đối chiếu với thành ngữ tiếng Việt). .. đặc điểm cấu trúc hình thái tục ngữ thành ngữ so sánh tiếng Thái dạng ( đối chiếu với tiếng Việt) 2.2.1.1 Đặc điểm cấu trúc hình thái tục ngữ thành ngữ so sánh tiếng Thái dạng Thành ngữ so sánh. .. khảo sát đặc điểm cấu trúc tục ngữ thành ngữ so sánh tiếng Thái 3) Nghiên cứu khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa tục ngữ thành ngữ so sánh tiếng Thái 4) Đối chiếu với với tục ngữ thành ngữ tiếng Việt

Ngày đăng: 05/03/2016, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan