THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG GIỜ CHƠI TỰ DO Ở LỚP MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI.

90 3.4K 20
THỰC TRẠNG  TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG  GIỜ CHƠI TỰ DO Ở LỚP MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Chơi là hoạt động chủ đạo chủ đạo của trẻ Mầm non (MN), có vai trò to lớn ấn định tính chất của quá trình giáo dục trẻ MN – đó là nhận định của nhiều nhà tâm lí học, giáo dục học lứa tuổi MN 9, 34, 35.... Quan điểm đó được quán triệt rõ trong phương pháp giáo dục trẻ MN Việt Nam. Chương trình Giáo dục Mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành đã đưa ra mục tiêu, yêu cầu về nội dung; phương pháp giáo dục Mầm non, trong đó đã nêu rõ yêu cầu về phương pháp Giáo dục Mầm non: Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm ‘chơi mà học, học bằng chơi’.” 2,tr 4. Ở trường MN trẻ được học một cách tự nhiên qua việc tham gia vào các trò chơi trong sinh hoạt hằng ngày, trong các buổi tham quan dạo chơi, trên giờ học và đặc biệt là trong giờ chơi tự do (GCTD). Trong GCTD, trẻ có thể chơi và thực hiện các hoạt động ở các góc chơi (các khu vực hoạt động) khác nhau. Tổ chức tốt GCTD dành cho trẻ là một trong những yêu cầu quan trọng của việc thực hiện chế độ sinh hoạt ở trường MN, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ. Vai trò của GCTD trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường MN được khẳng định bởi bầu không khí khoáng đạt tự do dành cho trẻ. Trong GCTD trẻ được chơi thỏa thích với các trò chơi đa dạng, phong phú. Trẻ được tự do trải nghiệm, tự lực trong khi chơi: “Trong cuộc sống thực tế các cháu hoàn toàn là trẻ con, chúng chưa có tính tự lực nào cả, chúng bị lôi cuốn theo dòng chảy của cuộc sống một cách mù quáng và thờ ơ, nhưng trong trò chơi chúng là những con người trưởng thành, đang thử sức lực của mình và tự lực tổ chức sự sáng tạo của mình..trò chơi là phương tiện để phát triển tính sáng tạo, để hình thành cho các cháu những năng lực như: năng lực cảm giác vận động, năng lực trí tuệ, ngôn ngữ”26, tr10. Trong GCTD trẻ có cơ hội để chơi những trò chơi mà trẻ yêu thích, lúc này “Vị thế chủ thể của trẻ được phát huy và khẳng định”.11, tr 136.Chính vì được tự do thể hiện mình nên trẻ rất hào hứng, tích cực trong khi vui chơi, điều đó có một ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Hiện nay, ở hầu hết các lớp mẫu giáo hoạt động của trẻ trong GCTD được tổ chức theo các nhóm hoặc cá nhân tạo thành các góc chơi đa dạng. Có thể phân các góc chơi của trẻ thành hai nhóm: Nhóm các góc chơi dành cho các trò chơi mà trẻ là chủ nhân sáng tạo ra nội dung chơi, cách thức chơi (góc chơi đóng vai, góc chơi lắp rápxây dựng, góc chơi ghép hình, góc sân khấu, âm nhạc, khám phá... ) và nhóm các góc chơi với nội dung hoạt động của trẻ trong chừng mực nhất định đã được qui ước bởi các bài tập – trò chơi học tập (góc làm quen với biểu tượng ban đầu về toán, góc làm quen chữ viết, môi trường xung quanh...). Những góc chơi với nội dung hoạt động của trẻ trong chừng mực nhất định đã được qui ước bởi các bài tập – trò chơi học tập là các góc hoạt động với những bộ đồ chơi học tập đa dạng với mục đích ôn luyện củng cố kiến thức toán, làm quen với môi trường xung quanh, làm quen chữ viết...đây là những hình thức trò chơi để trẻ tiếp tục củng cố kiến thức kĩ năng đã được lĩnh hội trên giờ học và có cả những trò chơi nhằm cung cấp biểu tượng, tri thức mới. Những trò chơi này ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ Mầm non, được gọi chung là trò chơi học tập (TCHT) cũng có vị trí nhất định trong GCTD của trẻ ở trường MN. Trò chơi học tập (TCHT) có vị trí quan trọng trong hệ thống các phương tiện giáo dục – dạy học cho trẻ MN. Với đặc thù vừa mang tính chơi vừa chứa đựng nhiệm vụ nhận thức, TCHT là phương tiện không thể thiếu trong hoạt động giáo dục trẻ MN. TCHT là trò chơi mà nhiệm vụ trí lực được thực hiện dưới hình thức nhiệm vụ chơi vui vẻ, thoải mái. Ở đây nội dung học tập được ghép vào nội dung chơi, động cơ học tập hòa vào động cơ chơi. Việc thực hiện thao tác chơi, hành động chơi chính là thực hiện các nhiệm vụ trí dục. Với trẻ mẫu giáo 56 tuổi việc tự lực giải quyết các nhiệm vụ nhận thức được đặt ra trong các TCHT có ý nghĩa quan trọng, vừa trực tiếp tham gia vào việc chuẩn bị cho trẻ học tập ở trường phổ thông, vừa góp phần thúc đẩy sự phát triển của các quá trình nhận thức đặc biệt là hứng thú nhận thức và khả năng tập trung chú ý. Tổ chức trò chơi học tập trong GCTD đòi hỏi giáo viên vừa làm tốt khâu chuẩn bị, vừa biết cách khơi gợi duy trì hứng thú ở trẻ, trợ giúp trẻ giải quyết nhiệm vụ nhận thức có trong trò chơi cũng như giải quyết các tình huống nảy sinh khi chơi. Trong GCTD cho dù chơi ở bất cứ góc nào thì trẻ vẫn cần được tự do chơi, tự do hoạt động theo ý thích và khả năng của mình. Tuy nhiên thực tế hiện nay cho thấy, trong quá trình tổ chức cho trẻ chơi các TCHT trong GCTD còn nhiều bất cập, trong đó nổi lên là việc trẻ không hứng thú, hoặc ít hoặc không thích tham gia vào chơi nếu có chơi cũng chỉ trong thời gian rất ngắn vì trẻ cảm thấy chán. Nhiều giáo viên cho rằng vì trò chơi này quá khô khan, đòi hỏi trẻ ngồi yên để “ làm bài tập”, trong khi trẻ thì rất hiếu động, thích các trò chơi xây dựng hay bán hàng, đóng vai. Có giáo viên cho rằng chỉ những trẻ nào giỏi và thông minh, tính trầm thì mới thích chơi những trò chơi này. Nhiều trẻ không có sự kiên nhẫn trong quá trình chơi và không muốn ngồi yên một chỗ để tư duy giải quyết bài toán của trò chơi. Khó khăn mà giáo viên đưa ra khi tổ chức các TCHT trong GCTD là việc đầu tư đồ chơi hay bài tập tốn nhiều thời gian, công sức: thiết kế bài tập, hướng dẫn luật chơi vì trong các trò chơi này có những quy luật nhất định đòi hỏi trẻ phải tuân theo để đạt kết quả cuối cùng của trò chơi. Giáo viên cho rằng mình không có thời gian tìm nguồn thông tin, tài liệu tham khảo để thiết kế trò chơi cho trẻ hoạt động nên ít đầu tư cho nhũng trò chơi này do vậy trò chơi lặp đi lặp lại, ít có sự phát triển hay thay đổi dẫn đến việc trẻ chán không thích chơi. Việc tổ chức thực hiện chương trình theo chủ đề đôi khi cũng làm cho giáo viên bị áp lực phải thiết kế trò chơi theo chủ đề đề tài, trong khi có nhiều trò chơi không thể lồng ghép vào nội dung chủ đề nhất định... Về hoạt động của trẻ tại các góc TCHT, PGS.TS Huỳnh Văn Sơn có nhận xét: Hoạt động rất khô khan, thiếu ý tưởng mới để thu hút đối tượng, các hoạt động rất rời rạc, có sự lặp đi lặp lại một cách liên tục ..., có sự rập khuôn của các trò chơi; câu hỏi; thực nghiệm; thí nghiệm, ỷ tưởng quá ‘bao la’; ‘mông lung’, thiếu hẳn sự động viên hoặc tính thách thức trong ý tưởng” 31; Và: “Thực trạng cho thấy giáo viên chỉ sử dụng trò chơi học tập trong ‘tiết học’ là chủ yếu mà ở góc chơi thì trò chơi học tập không hề có cơ hội xuất hiện” 29, tr 13, trong khi trò chơi học tập là một phần không thể thiếu của giờ chơi tự do cả trong lớp và ngoài trời. Trò chơi có luật trong đó có trò chơi học tập không chỉ là những trò giải trí lành mạnh đem đến cho người chơi tâm trạng lạc quan yêu đời, mỗi trò chơi có luật đều chứa những giá trị giáo dục nhất định và là phương tiện giúp trẻ trau dồi củng cố tri thức, rèn luyện các kỹ năng nhận thức (quan sát, tư duy, ghi nhớ ...), kỹ năng vận động (chạy, ném, nhảy...) cùng với những phẩm chất trí tuệ, thể chất và những phẩm chất nhân cách khác 11,tr 72. Làm thế nào để tổ chức trò chơi học tập trong giờ chơi tự do thực sự tích cực, hứng thú đem lại niềm vui nhận thức cho trẻ đồng thời góp phần giải quyết nội dung nhiệm vụ của chương trình giáo dục?. Đề tài Thực trạng tổ chức trò chơi học tập trong giờ chơi tự do ở lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi được xây dựng nhằm xác định cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc giải quyết vấn đề nêu trên. 2. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng và đưa ra đánh giá một cách khoa học về việc tổ chức TCHT trong giờ chơi tự do ở lớp mẫu giáo (MG) 5 – 6 tuổi, trên cơ sở đó có những đề xuất cụ thể về giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức tổ chức TCHT trong giờ chơi tự do ở lớp MG 5 6 tuổi. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Cách thức tổ chức trò chơi học tập trong giờ chơi tự do ở lớp MG 5 – 6 tuổi. 3.2. Khách thể nghiên cứu: Phương pháp tổ chức giờ chơi tự do ở lớp MG 5 – 6 tuổi . 4. Giả thuyết nghiên cứu: Việc tổ chức TCHT trong giờ chơi tự do ở lớp MG 5 – 6 tuổi còn hạn chế cả về biện pháp tổ chức và về nội dung hoạt động của trẻ: trẻ ít hứng thú, tích cực khi chơi; nội dung các trò chơi đơn điệu, nghèo nàn, thiếu hệ thống, lặp đi lặp lại trong thời gian dài; môi trường cho trẻ chơi TCHT chưa thật sự hấp dẫn trẻ; giáo viên chưa có nhận thức đầy đủ về vai trò cũng như phương pháp tổ chức TCHT trong GCTD.

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG GIỜ CHƠI TỰ DO Ở LỚP MẪU GIÁO – TUỔI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chơi hoạt động chủ đạo chủ đạo trẻ Mầm non (MN), có vai trị to lớn ấn định tính chất q trình giáo dục trẻ MN – nhận định nhiều nhà tâm lí học, giáo dục học lứa tuổi MN [9, 34, 35 ] Quan điểm quán triệt rõ phương pháp giáo dục trẻ MN Việt Nam Chương trình Giáo dục Mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành đưa mục tiêu, yêu cầu nội dung; phương pháp giáo dục Mầm non, nêu rõ yêu cầu phương pháp Giáo dục Mầm non: "Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm ‘chơi mà học, học chơi’.” [2,tr 4] Ở trường MN trẻ học cách tự nhiên qua việc tham gia vào trò chơi sinh hoạt ngày, buổi tham quan dạo chơi, học đặc biệt chơi tự (GCTD) Trong GCTD, trẻ chơi thực hoạt động góc chơi (các khu vực hoạt động) khác Tổ chức tốt GCTD dành cho trẻ yêu cầu quan trọng việc thực chế độ sinh hoạt trường MN, góp phần thực mục tiêu giáo dục trẻ Vai trò GCTD sinh hoạt hàng ngày trẻ trường MN khẳng định bầu khơng khí khống đạt tự dành cho trẻ Trong GCTD trẻ chơi thỏa thích với trò chơi đa dạng, phong phú Trẻ tự trải nghiệm, tự lực chơi: “Trong sống thực tế cháu hoàn toàn trẻ con, chúng chưa có tính tự lực cả, chúng bị lơi theo dòng chảy sống cách mù quáng thờ ơ, trò chơi chúng người trưởng thành, thử sức lực tự lực tổ chức sáng tạo trị chơi phương tiện để phát triển tính sáng tạo, để hình thành cho cháu lực như: lực cảm giác vận động, lực trí tuệ, ngơn ngữ”[26, tr10] Trong GCTD trẻ có hội để chơi trò chơi mà trẻ yêu thích, lúc “Vị chủ thể trẻ phát huy khẳng định”.[11, tr 136].Chính tự thể nên trẻ hào hứng, tích cực vui chơi, điều có ý nghĩa to lớn phát triển toàn diện trẻ Hiện nay, hầu hết lớp mẫu giáo hoạt động trẻ GCTD tổ chức theo nhóm cá nhân tạo thành góc chơi đa dạng Có thể phân góc chơi trẻ thành hai nhóm: Nhóm góc chơi dành cho trò chơi mà trẻ chủ nhân sáng tạo nội dung chơi, cách thức chơi (góc chơi đóng vai, góc chơi lắp ráp-xây dựng, góc chơi ghép hình, góc sân khấu, âm nhạc, khám phá ) nhóm góc chơi với nội dung hoạt động trẻ chừng mực định qui ước tập – trị chơi học tập (góc làm quen với biểu tượng ban đầu tốn, góc làm quen chữ viết, môi trường xung quanh ) Những góc chơi với nội dung hoạt động trẻ chừng mực định qui ước tập – trị chơi học tập góc hoạt động với đồ chơi học tập đa dạng với mục đích ơn luyện củng cố kiến thức tốn, làm quen với mơi trường xung quanh, làm quen chữ viết hình thức trị chơi để trẻ tiếp tục củng cố kiến thức kĩ lĩnh hội học có trò chơi nhằm cung cấp biểu tượng, tri thức Những trò chơi ý nghĩa to lớn phát triển trí tuệ trẻ Mầm non, gọi chung trị chơi học tập (TCHT) có vị trí định GCTD trẻ trường MN Trị chơi học tập (TCHT) có vị trí quan trọng hệ thống phương tiện giáo dục – dạy học cho trẻ MN Với đặc thù vừa mang tính chơi vừa chứa đựng nhiệm vụ nhận thức, TCHT phương tiện thiếu hoạt động giáo dục trẻ MN TCHT trò chơi mà nhiệm vụ trí lực thực hình thức nhiệm vụ chơi vui vẻ, thoải mái Ở nội dung học tập ghép vào nội dung chơi, động học tập hòa vào động chơi Việc thực thao tác chơi, hành động chơi thực nhiệm vụ trí dục Với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi việc tự lực giải nhiệm vụ nhận thức đặt TCHT có ý nghĩa quan trọng, vừa trực tiếp tham gia vào việc chuẩn bị cho trẻ học tập trường phổ thông, vừa góp phần thúc đẩy phát triển trình nhận thức đặc biệt hứng thú nhận thức khả tập trung ý Tổ chức trò chơi học tập GCTD đòi hỏi giáo viên vừa làm tốt khâu chuẩn bị, vừa biết cách khơi gợi trì hứng thú trẻ, trợ giúp trẻ giải nhiệm vụ nhận thức có trị chơi giải tình nảy sinh chơi Trong GCTD cho dù chơi góc trẻ cần tự chơi, tự hoạt động theo ý thích khả Tuy nhiên thực tế cho thấy, trình tổ chức cho trẻ chơi TCHT GCTD cịn nhiều bất cập, lên việc trẻ khơng hứng thú, khơng thích tham gia vào chơi có chơi thời gian ngắn trẻ cảm thấy chán Nhiều giáo viên cho trị chơi q khơ khan, đòi hỏi trẻ ngồi yên để “ làm tập”, trẻ hiếu động, thích trị chơi xây dựng hay bán hàng, đóng vai Có giáo viên cho trẻ giỏi thông minh, tính trầm thích chơi trị chơi Nhiều trẻ khơng có kiên nhẫn q trình chơi khơng muốn ngồi n chỗ để tư giải tốn trị chơi Khó khăn mà giáo viên đưa tổ chức TCHT GCTD việc đầu tư đồ chơi hay tập tốn nhiều thời gian, công sức: thiết kế tập, hướng dẫn luật chơi trị chơi có quy luật định địi hỏi trẻ phải tuân theo để đạt kết cuối trị chơi Giáo viên cho khơng có thời gian tìm nguồn thơng tin, tài liệu tham khảo để thiết kế trò chơi cho trẻ hoạt động nên đầu tư cho nhũng trị chơi trị chơi lặp lặp lại, có phát triển hay thay đổi dẫn đến việc trẻ chán khơng thích chơi Việc tổ chức thực chương trình theo chủ đề làm cho giáo viên bị áp lực phải thiết kế trò chơi theo chủ đề- đề tài, có nhiều trị chơi khơng thể lồng ghép vào nội dung chủ đề định Về hoạt động trẻ góc TCHT, PGS.TS Huỳnh Văn Sơn có nhận xét: "Hoạt động khô khan, thiếu ý tưởng để thu hút đối tượng, hoạt động rời rạc, có lặp lặp lại cách liên tục , có rập khn trị chơi; câu hỏi; thực nghiệm; thí nghiệm, ỷ tưởng q ‘bao la’; ‘mơng lung’, thiếu hẳn động viên tính thách thức ý tưởng” [31]; Và: “Thực trạng cho thấy giáo viên sử dụng trò chơi học tập ‘tiết học’ chủ yếu mà góc chơi trị chơi học tập khơng có hội xuất hiện” [29, tr 13], trò chơi học tập phần thiếu chơi tự lớp ngồi trời Trị chơi có luật có trị chơi học tập khơng trị giải trí lành mạnh đem đến cho người chơi tâm trạng lạc quan u đời, trị chơi có luật chứa giá trị giáo dục định phương tiện giúp trẻ trau dồi củng cố tri thức, rèn luyện kỹ nhận thức (quan sát, tư duy, ghi nhớ ), kỹ vận động (chạy, ném, nhảy ) với phẩm chất trí tuệ, thể chất phẩm chất nhân cách khác [11,tr 72] Làm để tổ chức trò chơi học tập chơi tự thực tích cực, hứng thú đem lại niềm vui nhận thức cho trẻ đồng thời góp phần giải nội dung nhiệm vụ chương trình giáo dục? Đề tài "Thực trạng tổ chức trò chơi học tập chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi" xây dựng nhằm xác định sở khoa học thực tiễn cho việc giải vấn đề nêu Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng đưa đánh giá cách khoa học việc tổ chức TCHT chơi tự lớp mẫu giáo (MG) – tuổi, sở có đề xuất cụ thể giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức tổ chức TCHT chơi tự lớp MG 5- tuổi Đối tượng khách thể nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Cách thức tổ chức trò chơi học tập chơi tự lớp MG – tuổi 3.2 Khách thể nghiên cứu: Phương pháp tổ chức chơi tự lớp MG – tuổi Giả thuyết nghiên cứu: Việc tổ chức TCHT chơi tự lớp MG – tuổi hạn chế biện pháp tổ chức nội dung hoạt động trẻ: trẻ hứng thú, tích cực chơi; nội dung trò chơi đơn điệu, nghèo nàn, thiếu hệ thống, lặp lặp lại thời gian dài; môi trường cho trẻ chơi TCHT chưa thật hấp dẫn trẻ; giáo viên chưa có nhận thức đầy đủ vai trò phương pháp tổ chức TCHT GCTD Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu lý luận tổ chức trò chơi học tập chơi tự lớp MG – tuổi 5.1.1 Giờ chơi tự trẻ MG 5-6 tuổi (khái niệm, đặc điểm, cách thức tổ chức nội dung hoạt động trẻ…) 5.1.2 TCHT vị trí TCHT GCTD 5.1.3 Những yêu cầu lựa chọn hướng dẫn trẻ – tuổi chơi TCHT chơi tự 5.1.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá thực trạng tổ chức trị chơi học tập chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi 5.2 Khảo sát thực trạng tổ chức TCHT GCTD lớp mẫu giáo – tuổi 5.2.1 Môi trường TCHT chơi tự 5.2.2 Cách thức giáo viên tổ chức TCHT chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi 5.2.3 Hứng thú trẻ 5-6 tuổi TCHT GCTD 5.2.4 Nhận thức giáo viên lớp khảo sát TCHT phương pháp tổ chức TCHT chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi 5.2.5 Đánh giá việc tổ chức TCHT chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi 5.2.6 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức TCHT chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: 6.1.1 Tập hợp, thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp lý luận tổ chức TCHT chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi, xây dựng khái niệm cơng cụ hệ thống tiêu chí khảo sát đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 6.2.1 Phương pháp quan sát: - Đối tượng quan sát: • Mơi trường TCHT chơi tự • Cách thức giáo viên tổ chức cho trẻ MG – tuổi chơi trò chơi học tập chơi tự • Hoạt động chơi TCHT trẻ 5-6 tuổi chơi tự - Nội dung quan sát: • Cách thức giáo viên MG – tuổi tổ chức TCHT chơi tự đối chiếu với tiêu chí xác định • Ảnh hưởng cách thức giáo viên tổ chức TCHT chơi tự lên việc triển khai hoạt động trẻ Phương pháp quan sát phối hợp phương pháp trò chuyện với giáo viên mầm non sau buổi chơi quan sát 6.2.2 Phương pháp điều tra phiếu câu hỏi: - Đối tượng điều tra: Giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi trường MN thuộc diện khảo sát - Nội dung điều tra: o Nhận thức giáo viên chất, ý nghĩa, vai trò cách thức tổ chức TCHT chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi o Thực trạng giáo viên tổ chức TCHT chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi o Những khó khăn đề xuất giáo viên việc tổ chức TCHT chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi 6.2.3 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ giáo dục giáo viên mầm non: Nghiên cứu kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi tự lớp giáo viên mầm non lớp khảo sát nhằm tìm hiểu cách thức tổ chức TCHT chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi thời điểm khảo sát 6.2.4 Phương pháp thử nghiệm: Tiến hành thử nghiệm để đánh giá tính khả thi hiệu số biện pháp tổ chức TCHT chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi đề xuất đề tài nghiên cứu 6.3 Phương pháp xử lí kết nghiên cứu: Phương pháp thống kê tốn học ứng dụng để xác định tính xác thực số liệu nghiên cứu thu Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 7.1 Giới hạn nội dung: - Việc khảo sát tổ chức TCHT chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi giới hạn phạm vi TCHT GCTD lớp học trường Mầm non phạm vi chủ đề/lớp khảo sát - Thử nghiệm 1-2 giải pháp để bước đầu nhận xét hiệu tính khả thi 7.2 Về địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng triển khai 10 trường MN thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, gồm trường: Quận (Tân Hưng, Tân Phong, Tân Mỹ, Tân Kiểng); Quận Tân Phú (Hoa Anh Đào, Thuỷ Tiên, Hoa Hồng, Bông Sen, Phượng Hồng, Rạng Đông) Các trường trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Đa số trường có đội ngũ cán bộ; giáo viên nhiệt tình, ham học hỏi có kinh nghiệm giảng dạy, có điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc giáo dục trẻ Thử nghiệm trường mầm non Tân Hưng – Quận 7; Thuỷ Tiên - Quận Tân Phú Hai trường dự kiến thử nghiệm có điều kiện thuận lợi cho cơng tác chăm sóc – giáo dục đạt hiệu Giáo viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn trở lên, có tinh thần u trẻ Tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên trường phấn đấu để nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻ, thực thu hút phụ huynh đưa em tới trường học Các cháu học sinh ngoan ngoãn, khỏe mạnh, vui vẻ đến trường Đó phần thưởng cao quý mục tiêu mà tồn thể cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên trường cố gắng phấn đấu đạt Thời gian khảo sát: từ tháng 1-2015 đến 3-2015 Đóng góp đề tài: Việc làm sáng tỏ thực trạng số biện pháp đề xuất góp phần nâng cao chất lượng tổ chức TCHT chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi Kết nghiên cứu lí luận tổ chức TCHT chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi với tư liệu thực tế thu thập trình nghiên cứu góp phần bổ sung thêm tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ dành cho GVMN Dự kiến cấu trúc Luận văn: Luận văn phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục có phần nội dung gồm chương chính, cụ thể sau: CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG GIỜ CHƠI TỰ DO Ở LỚP MG – TUỔI CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TẠI CÁC GĨC TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG GIỜ CHƠI TỰ DO CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TẠI CÁC GĨC TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG GIỜ CHƠI TỰ DO NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG GIỜ CHƠI TỰ DO Ở LỚP MẪU GIÁO – TUỔI 1.1 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non 1.1.1 Một số nghiên cứu tổ chức chơi tự trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 10 trí góc chơi để tạo mẽ hấp dẫn cho trẻ đảm bảo nguyên tắc bố trí xây dựng hoạt động góc Ví dụ: Ở chủ đề Trường Mầm Non góc xây dựng đoực bố trí cửa lớp, sang chủ đề Gia đình bé góc xây dựng chuyển đến góc làm quyen chử viết, góc chữ viết chuyển sang góc đọc sách góc đọc sách chuyển đến góc khác đảm bảo góc đọc sách có nhiều ánh sáng n tĩnh, góc xây dựng đủ khơng gian để trẽ chơi Nói chung, việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn hoạt động thường xuyên người giáo viên Việc đòi hỏi giáo viên cần linh hoạt, không cứng nhắc, nhiên khơng nên dập khn máy móc giống lớp khác… - Theo hình thức đổi giáo dục mầm non mới, bắt buộc lớp phải xây dựng góc thư viện phù hợp theo chủ để Sau tiết học trẻ tái tạo củng cố lại kiến thức học, cảm nhận trẻ qua góc chơi Ngay từ đầu, tơi sưu tầm tranh ảnh phù hợp với chương trình để trưng bày góc thư viện loại tranh ảnh, tạp chí, đồ chơi nhựa , rối,… Tôi sưu tầm vải vụn có màu sắc đẹp để khâu rối theo nội dung câu chuyện, tranh vẽ phù hợp với lời thơ tạo nên góc thư viện phong phú Sau học làm quen văn học, đưa trẻ vào chơi góc thư viện, hướng dẫn cho trẻ xem tranh, cách lật sách để xem kể chuyện theo tranh Từ trẻ biết tự lấy sách, tranh truyện xem gọi tên nhân vật tranh Cứ văn học đến với trẻ hàng ngày để củng cố khắc sâu điều mà trẻ học Để hút trẻ vào góc thư viện tơi phải thường xun thay đổi bổ xung loại tranh truyện, xếp gọn gàng, phù hợp với chủ đề Ở góc thư viện chẩn bị nhiều truyện tranh, sách báo 76 giành cho lứa tuổi Mầm Non Nhất truyện tranh chữ to phù hợp với hiểu biết trẻ Tôi thay đổi theo chủ điểm, không nên để loạt loại sách từ đầu đến cuối năm học trẻ nhàm chán khơng thích đọc Ví dụ: Chủ điểm: Thế giới thực vật - Tôi trưng bày sách, truyện tranh hoa với dòng chữ: “Thư viện loài hoa quả” - Vào hoạt động góc tơi thường tham gia “Đọc sách trẻ” hướng dẫn trẻ cầm sách hướng, cách mở sách, lật trang xem sách Hướng dẫn trẻ việc đọc trang sách: Đọc từ trái sang phải, từ xuống Thư viện đồ chơi có nhiều góc chơi giúp trẻ học chơi, chơi mà học có kết thư viện đồ chơi nhiều loại sách từ nhà trẻ đến lớp mẫu giáo theo chủ đề, chủ điểm phục vụ nội dung chương trình giáo dục ngành mầm non thực tốt chun đề “Làm quen văn học - chữ viết”, hiệu trưởng nhà trường,tôi lo 14 lắng suy nghĩ cần phải thành lập phịng thư viện đồ chơi, nhằm tạo điều kiện để trẻ thực nghiệm Đây môi trường phong phú giúp trẻ làm quen với việc “đọc sách” từ tuổi mầm non Bước đầu hình thành cho trẻ có số kỹ “đọc viết” chuẩn bị điều kiện để trẻ vào học phổ thơng Nhà trường cần có loại sách: Những tranh nhà trẻ, truyện tranh chữ to, thơ chữ to, tạp chí, hoạ báo có hình ảnh minh hoạ Về truyện có truyện cổ tích kể theo tranh, truyện dân gian Việt Nam, truyện kể sáng tạo Những thơ, ca dao, đồng dao nguồn tài liệu chọn lựa phù hợp với khả nhận thức trẻ nội dung sách có liên quan đặc thù văn hoá địa phương Sách phần đồ dùng đồ chơi cho trẻ: sách giúp trẻ làm quen môi trường chung quanh, làm quen với tạo hình, với tốn, với chữ viết… 77 Ngồi ra, cịn có sách cho tham khảo nội dung văn hố dân tộc Việt Nam , chăm sóc sức khoẻ, sách truyện tranh nước ngoài… trẻ đồ chơi loại sách đặc biệt sinh động Trẻ khơng xem tranh, ngắm nhìn tranh sách mà trẻ hoạt động với đồ vật, đồ chơi, tự kể theo ngôn ngữ trẻ Cô giúp trẻ sửa từ trẻ dùng không giúp trẻ phát triển từ Trẻ tự làm sách truyện từ tranh ảnh trẻ tự vẽ sưu tầm để rèn luyện khéo tay Trẻ chơi ghép tranh có từ tranh, trẻ “chữ cái” “từ” trẻ làm quen Trẻ kể chuyện theo tranh loại thực phẩm, ăn cách chế biến Bộ tranh lô tô giúp trẻ kể chuyện vật ni gia đình, vật sống rừng… tranh, nhiều trẻ kể theo nhiều cách khác Ngoài với đồ chơi nước, trẻ tưởng tượng thuyền, đị trơi sơng, đồ chơi cát trẻ nghĩ cách chơi đắp núi, xây cầu vừa chơi vừa đọc thơ, ca dao, đồng dao… Trong thư viện đồ chơi có bàn xoay, có tranh rời trẻ tự thành câu chuyện, có sân khấu rối với đủ loại rối… để trẻ diễn tập, tạo nhiều hứng thú Trẻ giới thiệu nhân vật truyện thơ, trẻ thể nhân vật vai Thánh Gióng, Tấm Cám, Cấy khế… làm tái tâm trạng, hành động, ngôn ngữ nhân vật câu chuyện, trẻ tự chơi với nhân vật rối cịn dùng rối để kể, nói chuyện cách tự nhiên Đồ chơi vốn có nhiều chủng loại đồ chơi điện tử mang tính giáo dục đại Loại đồ chơi vừa hình ảnh vừa có âm thanh, trẻ phân biệt tiếng kêu nhân vật, phân biệt phương tiện giao thông Trẻ chơi chuyển động hình ảnh hình thật say sưa hấp dẫn Trẻ hiểu tiếng tượng “suối chảy róc rách”, “chim hót líu lo” tiếng tượng hình “mây trơi lững lờ”, em bé “nâng niu” Cô hướng dẫn giúp trẻ phát âm chuẩn, trẻ thuộc nhiều thơ, biết nhiều truyện, nắm vốn từ phong phú phân biệt từ láy “lung linh, lấp lánh…” hiểu từ xác 78 “run cầm cập, kêu ầm ĩ”… bước đầu cảm nhận từ văn học “đẹp trăng rằm, đẹp tơ nhuộm”… trẻ nói trơi chảy diễn đạt ý muốn cảm xúc tình cảm mình; sử dùng từ vào đời sống trẻ Ở phòng thư viện đồ chơi cịn trang bị phương tiện nghe, nhìn đầy đủ với băng tiếng, băng Tích Chu, Cơ bé quàng khăn đỏ… trẻ nghe mãi, thích xem phim, hiểu rõ nội dung câu chuyện, kể lại cho ông bà cha mẹ bạn bè nghe - ViƯc tỉ chức cho trẻ tuổi làm đồ chơi vừa nội dung hoạt động tạo hình đồng thời phơng tiện có hiệu việc phát huy tính tích cực, khả tởng tợng, sáng tạo trẻ mẫu giáo Tự làm đồ chơi giúp trẻ phát triển khả quan sát, phát triển nhạy cảm giác quan chuẩn bị tiền đề cần thiết để trẻ bớc vào häc tËp ë trêng tiĨu häc Tỉ chøc cho trỴ làm đồ chơi đợc hiểu nh trình khâu giáo viên làm giàu vốn biểu tợng cho trẻ đồ chơi, cho trẻ tham gia vào trình su tầm, tìm kiếm, chuẩn bị nguyên vật liệu hớng dẫn trẻ làm đồ chơi từ nguyên vật liệu Giáo viên đa mẫu đồ chơi cho trẻ quan sát Trong trình trẻ quan sát, GV đồng thời hớng dẫn trẻ cách làm đồ chơi đó, nhấn mạnh chi tiết bật đồ chơi Tuỳ trờng hợp, tình cụ thể mà GV đa hớng dẫn cần thiết (hớng dẫn lời làm lại mẫu) Việc làm mẫu dẫn cho trẻ cần lu ý đến kinh nghiệm, kĩ trẻ độ khó sản phẩm Với mẫu đồ chơi mà trẻ cha biết cách làm, giáo viên cần hớng dẫn tỉ mỉ lời nói ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu toàn cách làm đồ chơi Những kĩ khó trẻ cha biết, giáo viên làm mẫu thật chậm kĩ khuyến khích trẻ làm lại Với mẫu đồ chơi mà đa số trẻ đà biết làm, GV hầu nh không cần hớng dẫn, giải thích lại trình làm mà đóng vai trò ngời dẫn dắt tổ chức hoạt động cho trẻ; gợi ý trẻ sáng tạo làm thứ đồ chơi khác Ngoi dựng chơi nhà trường phụ huynh trang bị, sưu tầm sáng tạo cho trẻ số đồ dùng đồ chơi: với 79 nguyên vật liệu thải bỏ gợi ý cho trẻ để trẻ nêu ý tưởng trẻ, sau tơi hỏi trẻ cách làm đồ chơi đó, tơi trẻ tạo nhiều đồ chơi lạ cho hoạt động chơi trẻ Biện pháp việc tạo thêm nhiều đồ dùng đồ chơi lớp cịn giúp trẻ phát triển tính sáng tạo, khéo léo đôi bàn tay giúp cho trẻ hứng thú sử dụng đồ dùng đồ chơi bạn làm chơi nhóm chơi từ trẻ chơi cách hứng thú hơn, tức trẻ tích cực lúc chơi trẻ tự giải vấn đề chơi nhóm như: biết tạo loại bánh kẹo từ phấn vụn, xốp màu, kết loại hoa mà trẻ trải nghiệm… 3.1.2.3.Điều kiện dùng 3.1.3 Cho trẻ chơi theo hình thức khác (cá nhân, tập thể,…) 3.1.3.1.Mục tiêu, ý nghĩa 3.1.3.2.Tiến hành Căn vào số lượng trẻ tham gia hoạt động khu vực chơi tổ chức góc hoạt động theo hình thức: cá nhân hay nhóm nhỏ: Hoạt động góc hoạt động tự do, theo ý thích trẻ Trẻ chơi theo khả năng, sở thích cá nhân trẻ Căn vào số lượng trẻ chơi khu vực mà giáo viên lựa chọn tổ chức hoạt động góc theo hình thức cá nhân hay nhóm nhỏ 3.1.3.3.Điều kiện dùng 3.1.4 Tạo nhiều trị chơi, tình hấp dẫn 3.1.4.1.Mục tiêu, ý nghĩa 3.1.4.2.Tiến hành a Các bước tiến hành 80 Xử lý linh hoạt tình xảy góc hoạt động: góc chơi, để tổ chức hoạt động góc đạt hiệu quả, ngồi việc xếp, bố trí, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh trình chơi cho trẻ giáo viên cần xử lý linh hoạt tình xảy góc hoạt động, đảm bảo cho trẻ tham gia hoạt động cách tích cực, sáng tạo hiệu b Một số TCHT minh họa Đi tìm động vật * Chuẩn bị: Giáo viên giới thiệu cho trẻ biết môi trường sống động vật: nước, mặt đất, không * Cách chơi: - Mỗi đội môi trường sống Các đội thi tìm vật ứng với mơi trường sống mà đội đảm nhận Cụ thể + Đội đội nước + Đội đội bờ + Đội đội trời * Tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành đội góc cho đội nhìn thấy mặt (hình tam giác) - Giáo viên phổ biến trị chơi, cách chơi - Mỗi đội khơng lặp lại vật nói * Lưu ý: Để trò chơi thêm sinh động, giáo viên nên cho trẻ cặp vai MỖi lần đến lượt đội đội vừa lắc mơng vừa đọc Ví dụ: Đội 1: “Cá bơi, cá bơi – Dưới nước gọi bờ” 81  Đội 2: “Bò đi, bò – Trên bờ gọi trời”  Đội 3: “Cò bay, cò bay – Trên trời gọi nước” Trăng sáng * Chuẩn bị: Giáo viên tập cho trẻ hát thuộc hát “Trăng sáng” “Trăng sáng nhà em Nhà em trăng sáng Nhà em trăng sáng Trăng sáng soi Sáng nhà em” * Cách chơi: Các đội luân phiên hát “Trăng sáng” thay từ “nhà” thành phận thể phận phải mang dấu huyền * Tiến hành: - Giáo viên chia trẻ thành – - Giáo viên phổ biến trò chơi, cách chơi - Giáo viên hát qua lần cách từ nhà phận thể mang dấu huyền * Lưu ý: Trò chơi thực trẻ học dấu huyền, học ơn lại lại dấu Hình vật * Chuẩn bị: Giáo viên giới thiệu hai hình dạng mà dự định cho trẻ chơi (chẳng hạn hình chữ nhật, hình trịn) * Cách chơi: 82 Trẻ xếp thành vịng trịn nói tên đồ vật ứng với hình dạng mà giáo viên nêu (mỗi lần có trẻ nói giáo viên định bất ngờ) * Tiến hành: - Giáo viên giới thiệu trò chơi, cách chơi - Giáo viên vịng trịn nói lớn “Chọn hình, chọn hình”  Trẻ vừa vịng trịn vừa đáp lại “Hình gì, hình gì?”  Giáo viên trả lời hình mà giáo viên muốn chọn định bất ngờ trẻ lớp, trẻ phải đáp lại cách trả lời đồ vật tương ứng + Giáo viên: “Chọn hình, chọn hình” + Cả lớp: “Hình gì? Hình gì? + Giáo viên: Hình chữ nhật + Trẻ định: Cái bàn Thi tài kể chuyện * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị câu chuyện ngắn gọn, có tình tiết hấp dẫn, lạ hay * Cách chơi: Giáo viên kể đoạn đầu câu chuyện, sau nêu kết thúc câu chuyện Đoạn câu chuyện đoạn mà trẻ cần tự kể để để kết thúc câu chuyện cô kể * Tiến hành: - Giáo viên kể đoạn đầu đoạn cuối câu chuyện - Giáo viên chia trẻ thành nhóm, phân góc lớp để nhóm hội ý tìm đoạn câu chuyện (khoảng 15 phút) - Sau hi hội ý, nhóm kể lại tồn câu chuyện với đoạn sang tác nhóm Các nhóm vừa kể vừa diễn kịch theo ý nhóm 83 * Lưu ý: Giáo viên nên tìm câu chuyện mà có đoạn đoạn cần tìm cách giải vấn đề (Chẳng hạn: Làm để chàng trai cứu mẹ? Làm để vịt đến nhà? ) Rút thẻ đọc thơ, gọi tên nhân vật * Chuẩn bị: Tơi chuẩn bị số hình vẽ: ơng mặt trời, vật loại quả, nhân vật truyện… * Tiến hành: Khi chơi cháu rút thẻ phải đọc thơ nhắc lại tên câu chuyện có vật nhân vật Với hình thức tổ chức củng cố lại kiến thức cho trẻ, cháu chưa thuộc thơ nhớ tên nhân vật chuyện nghe bạn, cô đọc nhẩm theo, trẻ cịn lúng túng cô sửa sai nhằm giúp trẻ đọc tốt hơn, lưu lốt mơn “Làm quen văn học” Tìm chữ tranh * Chuẩn bị: giáo viên để vài tranh xung quanh lớp * Tiến hành: để cháu tìm nói tranh vẽ gì, có chữ vừa học, đọc cho bạn xem hay sai Cô cho cháu đến tranh giới thiệu hình vẽ tranh, giới thiệu từ chữ vừa học có từ,sau cháu chơi trị chơi “Trời tối trời sáng” (cơ lây chữ vừa học cất vào đố cháu chuyện vừa xảy ra) Cơ cho cháu thi tìm chữ thiếu gắn vào 3.1.4.3.Điều kiện dùng Khi sử dụng đồ chơi phải nắm đặc điểm tâm lí trẻ để hướng dẫn trẻ tri giác trực quan, đảm bảo tính hệ thống, tránh lạm dụng, tùy thời điềm, mục đích mà sử dụng 3.1.5 Kiểm tra, đánh giá kết chơi 3.1.5.1.Mục tiêu, ý nghĩa 84 3.1.5.2.Tiến hành Giáo viên quan sát để nắm bắt kỹ chơi, hứng thú chơi trẻ Giáo viên phải thường xuyên theo dõi trẻ hoạt động góc để tìm hểu lực, mức độ suy nghĩ trẻ, phát đồ dùng, đồ chơi vật liệu có khó khăn so với khả trẻ Thông qua quan sát giúp giáo viên biết trẻ cần giúp đỡ, cần phải can thiệp, càn phải bổ xung, thay đổi Từ lựa chọn biện pháp tác động, hướng dẫn trẻ chơi phù hợp, hiệu sở kết quan sát Ví dụ: Trong chủ điểm Giao thơng góc nghệ thuật, làm phương tiện giao thơng trẻ cịn lúng túng, cô gợi ý hướng dẫn trẻ làm ô tô từ hộp sữa, chai lọ nhựa máy bay từ bìa cát tơng, xốp Trong q trình quan sát giám sát trẻ chơi, giáo viên cần đánh giá cách liên tục chơi kiểu học trẻ em, phương tiện đánh giá kĩ năng, thể lực, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm xã hội trẻ Việc đánh giá trẻ có vị trí đặc biệt quan trọng q trình tổ chức môi trường, tổ chức hoạt động cho trẻ, giúp giáo viên định hướng mục tiêu giáo dục, xây dụng kế hoạch tổ chức góc hoạt động cách hợp lý Trong tất hoạt động thảo luận động viên khuyến khích trẻ tạo cho trẻ hứng thú chơi, cô quan sat động viên trẻ kịp thời trẻ thực tốt Khi trẻ không làm động viên trẻ hứng thú, không chê trẻ nhập vai lúng túng mà động viên khuyến khích trẻ Ví dụ: 85 Ở góc phân vai chủ điểm “Gia đình” trẻ đóng vai người mẹ, trẻ nhập vai thao tác vai chơi thành thạo, làm cơng việc mẹ như: chăm sóc em bé, nấu cơm, chợ động viên khuyến khích trẻ để trẻ thể vai chơi tốt Cơ đóng vai người hàng xóm đến gia đình chơi, hỏi thăm sức khoẻ, cơng việc gia đình, việc học cháu nhỏ để kích trẻ hứng thú 3.1.5.3.Điều kiện dùng 3.2 Thử nghiệm xác định tính khả thi giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức TCHT chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi 3.2.1 Mục đích thử nghiệm Thử nghiệm giải pháp để bước đầu nhận xét hiệu tính khả thi 3.2.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thử nghiệm a Đối tượng, địa bàn: hai lớp mẫu giáo lớn A1 A2, trường mầm non Tân Hưng Quận lớp Lá 1, Lá 2, MN Thuỷ Tiên, Quận Tân Phú Thuỷ Tiên - Quận Tân Phú Hai trường dự kiến thử nghiệm có điều kiện thuận lợi cho cơng tác chăm sóc – giáo dục đạt hiệu b Thời gian khảo sát: từ tháng 1-2015 đến 3-2015 3.2.3 Phương pháp thử nghiệm a Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 86 - Phương pháp quan sát: quan sát hướng thú học sinh chơi TCHT GCTD - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: tìm hiểu kết tập trắc nghiệm kiến thức liên quan tới TCHT GCTD học sinh nhằm đánh giá tính khả thi biện pháp b Phương pháp thống kê toán học 3.2.4 Nội dung thử nghiệm a Thử nghiệm thăm dò Thăm dò ý kiến, hứng thú học sinh nhận xét cuả giáo viên biện pháp thực b Thử nghiệm tổ chức hoạt động Chúng tiến hành thử nghiệm tổ chức trò chơi học tập chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi theo biện pháp trình bày trên, cụ thể hai chơi tự theo chủ đề: nghề nghiệp, giới động vật 3.2.5 Các bước thử nghiệm - Chọn địa bàn thử nghiệm, đo kết đầu vào trước thử nghiệm - Phổ biến cho giáo viên lớp thử nghiệm sở lí luận cần thiết - Trao đổi với giáo viên biện pháp cách tiến hành điều kiện nhà trường - Tổ chức triển khai nội dung thực nghiệm cho lớp thực nghiệm Trẻ lớp đối chứng thực hoạt động theo nội dung biện pháp cũ - Sau thực nghiệm, tiến hành đo cho điểm hai lớp thực nghiệm, đối chứng số tập trắc nghiệm kiến thức đơn 87 giản liên quan tới TCHT GCTD nhằm đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất chương - Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý kết thu 3.2.6 Kết thử nghiệm 3.2.6.1 Các số liệu điều tra Sau thời gian sử dụng biện pháp đề xuất, tiến hành kiểm tra thu kết thể bảng sau: Bảng: Mức độ hiểu biết sau chơi TCHT GCTD trẻ lớp ĐC TN trước thử nghiệm (tính theo %) Đối tượng KS Tốt SL % Khá SL % Mức độ Trung bình SL % Yếu SL % Kém SL % Nhóm ĐC (60 trẻ) Nhóm TN (60 trẻ) Bảng: Mức độ hiểu biết sau chơi TCHT GCTD trẻ lớp ĐC TN sau thử nghiệm (tính theo %) Đối tượng KS Tốt SL % Khá SL % Mức độ Trung bình SL % Nhóm ĐC (60 trẻ) Nhóm TN (60 88 Yếu SL % Kém SL % trẻ) Bảng: Đánh giá GVMN biện pháp tổ chức TCHT GCTD cho trẻ 5-6 tuồi (%) T T GV hiệu Hiệu quả Bình thường Khơng hiệu Trường MN Rất Tân Hưng Trường MN Thủy Tiên 3.2.6.2 Nhận xét a Trước thử nghiệm b Sau thử nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo cho trẻ mẫu giáo, giúp phát triển toàn diện nhân cách trẻ Thơng qua hoạt động vui chơi trẻ có nhiều hội học hỏi, tìm tịi, khám phá điều lạ Trẻ trở nên mạnh dạn, tự tin, trẻ kích thích sáng tạo qua trẻ tích lũy nhiều kinh nghiệm thực tế từ trẻ có nhiều hội để suy nghĩ hành động sáng tạo Qua việc thực áp dụng biện pháp tơi thấy trẻ thích chơi hơn, sáng tạo hơn, linh động hơn, nhanh nhẹn hơn, thay vào nhàm chán trẻ năm học trước hứng thú, tập trung, 89 giúp trẻ thể khéo léo, óc tưởng tượng, giao lưu bạn bè Kiến nghị sư phạm 90 ... giá thực trạng tổ chức trị chơi học tập chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi 5. 2 Khảo sát thực trạng tổ chức TCHT GCTD lớp mẫu giáo – tuổi 5. 2.1 Môi trường TCHT chơi tự 5. 2.2 Cách thức giáo viên tổ chức. .. vai trò cách thức tổ chức TCHT chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi o Thực trạng giáo viên tổ chức TCHT chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi o Những khó khăn đề xuất giáo viên việc tổ chức TCHT chơi tự lớp mẫu giáo. .. trò o cách thức tổ chức TCHT chơi tự lớp mẫu giáo – tuổi Thực trạng giáo viên tổ chức TCHT chơi tự lớp o mẫu giáo – tuổi Những khó khăn đề xuất giáo viên việc tổ chức o TCHT chơi tự lớp mẫu giáo

Ngày đăng: 05/03/2016, 13:08

Mục lục

  • 1.2 Lý luận về tổ chức trò chơi học tập trong giờ chơi tự do ở lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi

    • 1.2.1.1. Khái niệm giờ chơi tự do của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non

    •  1.2.2.3. Tiêu chí đánh giá thực trạng tổ chức TCHT trong giờ chơi tự do ở lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi

    • Từ đó, tôi đi vào tìm hiểu về khái niệm GCTD của trẻ. Đây là thời điểm trẻ được chơi tự do trong thời gian một ngày học ở trường. Thường giờ chơi được tổ chức sau thời gian học chính trên lớp và được thực hiện ở các góc lớp, mỗi gốc một trò chơi theo chủ đề đã định trước. Thông qua GCTD, trẻ từ chỗ không biết, chưa biết rõ đến nắm được mục đích của nội dung làm giàu vốn kinh nghiệm tăng thêm sự hiểu biết và phát triển tri thức cho trẻ. Chơi tự do còn giúp trẻ thể hiện tình cảm, giáo dục nhân cách cho trẻ, tình cảm của trẻ được hình thành qua mối quan hệ tốt giữa người với. Để GCTD đạt được hiệu quả, môi trường xung quanh lớp phải phù hợp. Đồng thời, giáo viên cũng phải có cách thức tổ chức GCTD của trẻ.

      • - Phương pháp quan sát: quan sát hướng thú của học sinh trong khi chơi TCHT trong GCTD

      • b. Phương pháp thống kê toán học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan