Tình hình kinh tế xã hội nước Mỹ thời k­ì cầm quyền của tổng thống Reagan từ 19811988

92 541 2
Tình hình kinh tế xã hội nước Mỹ thời k­ì cầm quyền của tổng thống Reagan từ 19811988

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tên đề tài­tình hình kinh tế xã hội nước mỹ thời k­ì cầm quyền của tổng thốngrigan từ 19811988­nội dung cac chương­chương 1:­những nhân tố tác động đến kinh tế xã h­ội mỹ thập niên 19801.1. tình hình quốc tế thập niên 1980­1.2 những vấn đề kinh tế xã hội cấp bác­h của nước mỹ1.3 chính sach của tổng thống rigaan­chương 2­tình hình kinh tế xã hội mỹ thời kì cầm­ quyền của tổng thống rigan2.1 tình hình kinh tế trong nhuwbngx nă­m 198119882.2 Việc giải quyết những vẫn đề xã hộ­i2.3 một số nhận xét­

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 13 Chương 1: Những nhân tố tác động đến tình hình kinh tế, xã hội Mỹ thập niên 1980 13 1.1.Bối cảnh quốc tế thập niên 1980 .13 1.2.Những vấn đề kinh tế, xã hội cấp bách nước Mỹ .19 1.3.Chính sách Tổng thống Reagan 26 Chương 2: Tình hình kinh tế xã hội Mỹ thời kì cầm quyền Tổng thống Reagan (1981-1988) 46 2.1 Tình hình kinh tế năm 1981-1988 .46 2.3 Một số nhận xét 70 KẾT LUẬN 79 Tổng thống Mỹ Reagan lên cầm quyền bối cảnh quốc tế tình hình nước có nhiều khó khăn thách thức Trước hết, khủng hoảng dầu mỏ giới bùng phát năm 1973 kéo dài suốt thập niên 1970 làm kinh tế nước tư chủ nghĩa phát triển chậm lại, chí rơi vào khủng hoảng Bên cạnh đó, cách mạng khoa học cơng nghệ việc tồn cầu hóa lại thúc đẩy q trình hình thành xã hội thơng tin, mở rộng thị trường, trao đổi hàng hóa; mang lại lợi ích cho nước tham gia hợp tác 79 Cuộc khủng hoảng dầu mỏ tác động tiêu cực đến tình hình nước Mỹ Có thể thấy hàng loạt vấn đề kinh tế, xã hội đặt cho nước Mỹ trước ngưỡng cửa thập niên 1980: Kinh tế trì trệ, lạm phát cao gia tăng tội ác, nạn phân biệt chủng tộc Ngay từ cuối thập niên 1970, kinh tế Mỹ phát triển chậm lại phải đối mặt với khó khăn, thách thức nan giải Bước sang thập niên 1980, nước Mỹ có nhiều vấn đề kinh tế xã hội cấp bách Cơ cấu ngành sản xuất, ngành nghề, kĩ quan trọng xã hội Mỹ có đổi thay Kéo theo thay đổi cấu dân cư, phân bố, lối sống vấn đề xã hội nan giải 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 85 85 .92 .92 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Mỹ đất nước trẻ lại nước phát triển giới nắm vai trò chủ đạo vấn đề quốc tế Về trị, Mỹ “đối trọng” bỏ qua việc hoạch định sách vĩ mơ tất nước giới Về văn hóa xã hội, Mỹ nước có ảnh hưởng sâu rộng tồn giới với lấn át lối sống, phim ảnh, tiêu dùng, Về kinh tế, Mỹ cường quốc đứng đầu giới Tuy dân số Mỹ không lớn song tổng sản phẩm quốc nội Mỹ chiếm 31,2% GDP toàn cầu Về quân sự, Mỹ vượt xa so với nước giới tiềm quân Đây đất nước có lực lượng quân đội trải khắp lãnh thổ giới Mỹ đứng đầu giới lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ Mỹ đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam Từ năm 1995, quan hệ Việt – Mỹ bình thường hóa Sau 20 năm, diện mạo quan hệ hai nước thay đổi cách Về trịngoại giao, thăm viếng cấp cao hai nước diễn thường xuyên chuyến thăm thức Việt Nam Tổng thống Mỹ Bill Clinton Bush, chuyến thăm Mỹ thức Chủ tịch Nguyễn Minh Triết, Trương Tấn Sang, chuyến thăm Thủ tướng Phan Văn Khải Nguyễn Tấn Dũng, gần chuyến thăm Mỹ TBT Nguyễn Phú Trọng vào tháng năm 2015 Chính nhờ tác động lan tỏa từ chuyến viếng thăm cấp cao này, hàng loạt văn kiện, thỏa thuận hợp tác từ kinh tế đến giáo dục, từ đầu tư đến giáo dục ký kết, mở rộng tảng quan hệ Đáng ý, hai nước thiết lập 10 kênh đối thoại hiệu để vừa xây dựng lòng tin, vừa xử lý thách thức nảy sinh từ kênh Đối thoại sách quốc phịng, Đối thoại Chính trị, An ninh, Quốc phòng, Đối thoại châu Á-TBD đến Đối thoại nhân quyền Ngồi hợp tác song phương, hai bên có hợp tác tương đối hiệu diễn đàn đa phương khu vực toàn cầu ARF, ADMM+, Cấp cao Đông Á EAS, Liên hợp quốc Về kinh tế, quan hệ thương mại Mỹ-Việt có tốc độ tăng trưởng nhanh so với quan hệ thương mại Mỹ đối tác khác, chủ yếu nhập từ Việt Nam Còn Việt Nam, năm 1995 bắt đầu tiếp cận thị trường Mỹ, vào thời điểm hai nước ký BTA năm 2000, xuất sang thị trường Mỹ tăng lên 800 triệu USD với hai mặt hàng chủ lực cà phê tôm Đến năm 2014, Mỹ trở thành thị trường xuất lớn Việt Nam với 30 tỷ USD, gồm mặt hàng may mặc, đồ điện tử, giày dép, gạo, cá… Về đầu tư, tiếp cận thị trường Việt Nam muộn, tính đến 6/2015, Mỹ vươn lên thứ số quốc gia lãnh thổ đầu tư nhiều vào Việt Nam với tổng FDI 10,7 tỷ USD Tìm hiểu nước Mỹ cách thức tốt để hợp tác với Mỹ nhiều phương diện Việc nghiên cứu tiến trình phát triển nước Mỹ giúp ta thấy hết tiềm Mỹ, mạnh điểm yếu, từ thúc đẩy quan hệ ngoại giao hai nước Lịch sử nước Mỹ trải qua bước phát triển thăng trầm Trong thời kì đánh dấu bước ngoặt lớn kinh tế - xã hội Mỹ, kể tới thời kì cầm quyền Tổng thống Reagan (1981-1988) Đây thời kỳ nước Mỹ phải đối mặt với thách thức lớn kinh tế, xã hội; thời kỳ diễn sách cải cách quan trọng chứng kiến bước phát triển đáng ghi nhận nước Mỹ bình diện kinh tế, xã hội Tuy vậy, thực tế cho thấy, việc nghiên cứu thời kỳ (1981-1988) khoảng trống Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Tình hình kinh tế xã hội nước Mỹ thời kì cầm quyền Tổng thống Reagan từ 1981-1988” để nghiên cứu với mong muốn làm rõ thêm thời kỳ quan trọng phát triển nước Mỹ học lịch sử từ sách kinh tế - xã hội Mỹ thời kì Tình hình nghiên cứu vấn đề Như nói trên, việc tìm hiểu Mỹ diễn từ lâu song nhìn chung, tài liệu chủ yếu vào nghiên cứu sách Mỹ, đặc biệt sách ngoại giao với Việt Nam Bóng dáng chiến tranh Mỹ - Việt từ 1954 tới 1975 in đậm trang viết biên dịch nhà nghiên cứu Sau nước ta Mỹ tiến hành bình thường hóa, việc nghiên cứu Mỹ nói chung kinh tế - xã hội Mỹ nói riêng thúc đẩy mạnh mẽ Nhiều lịch sử Mỹ, hồi kí, sách ảnh kể lại trải nghiệm Mỹ xuất Một số luận văn, luận án lấy Mỹ làm đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, nhìn bao qt, việc nghiên cứu cịn mẻ Phần lớn cơng trình dành để nói hình thành nước Mỹ, hệ thống trị Mỹ, sách đối ngoại chiến lược an ninh Mỹ với nước khu vực giới Mảng kinh tế - xã hội hay phản ánh đan xen việc miêu tả lại thời kì lịch sử, tách riêng thành tài liệu chuyên biệt Có thể tóm tắt số tài liệu có liên quan đến đề tài luận văn số nội dung sau đây: 2.1 Tài liệu tiếng Việt Có thể kể tới “Lịch sử nước Mỹ” Eric Foner chủ biên; biên soạn Diệu Hương, nơi xuất NXB Chính trị Quốc gia, 2003 Cuốn sách phác hoạ tranh toàn cảnh giai đoạn phát triển thời điểm quan trọng lịch sử nước Mĩ Đưa quan điểm mới, luận đánh giá lĩnh vực nghiên cứu truyền thống lịch sử thời kỳ di cư, chế độ nô lệ Hoa Kỳ, lịch sử tri thức văn hố, lịch sử miền Tây Trong đó, có số trang nói tình hình nước Mỹ giai đoạn 1981-1988 Cuốn thứ hai “Lược sử nước Mỹ” (An outline of American history) Lennkh, Annie Dịch giả: Huỳnh Kim Oanh, Phạm Viêm Phương Sơ lược lịch sử nước Mỹ từ Christopher Columbus phát châu Mỹ nay: thời kỳ lục địa, đường đến độc lập, hợp chủng quốc đời, chiến tranh miền, nước Mỹ thời hậu chiến Cuốn sách giành thời lượng ngắn nói số vấn đề chủ yếu kinh tế - xã hội Mỹ thời kì 1981-1988 Cuốn thứ ba “Thực trạng nước Mỹ” (Nguyên tiếng Pháp: L'Etat des Etats - Unis Ed) Annie Lennkh, Marie-France Toinet chủ biên Nhà xuất Khoa học xã hội dịch biên soạn lại năm 1995 Cuốn sách giới thiệu tranh toàn cảnh lịch sử, đất nước, dân tộc, văn minh, nghệ thuật, giáo dục nước Mỹ Tìm hiểu chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa đế quốc thực trạng trị kinh tế nước Mỹ Mối quan hệ Mỹ với nước giới Cuốn sách sâu vào tình hình kinh tế so với trên, sách tập trung vào số sai lầm nước Mỹ vươn lên họ từ năm sau hậu chiến Cuốn thứ tư “Khái quát lịch sử nước Mỹ” (Outline of U.S.History) Howard Cincotta ; Đại sứ quán Hoa Kỳ dịch, nơi xuất bản: NXB Thanh niên, 2007 Cuốn sách giới thiệu khái quát lịch sử nước Mỹ từ thời lập quốc, thời kỳ thuộc địa, giành độc lập, xây dựng phủ quốc gia, mở rộng sang phía Tây khác biệt vùng, xung đột địa phương, nội chiến công tái thiết, tăng trưởng Đặc biệt sách nói cơng cải cách nước Mỹ từ năm 80, đồng thời bộc lộ niềm tin vào tăng trưởng nước Mỹ với cầu bắc sang kỷ 21 rộng mở Cuốn thứ năm “Nước Mỹ” A V Anikin (chủ biên) nhà xuất Sự thật dịch từ tiếng Nga năm 1979 Cuốn sách trình bày tổng quát có hệ thống vấn đề kinh tế, xã hội, trị nước Mỹ nay: Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước, tổ hợp quân công nghiệp, phát triển KHKT, vấn đề đấu tranh trị phong trào dân chủ Mỹ Tuy sách cịn mang nặng tính trị chưa vào thời kì 1981-1988 song nhìn chung, nêu nét chung kinh tế Mỹ, tạo tiền đề cho ta tìm hiểu kinh tế Mĩ giai đoạn 1981-1988 Cuốn thứ sáu “Tóm lược lịch sử nước Mỹ” (USA history in brief), dịch giả: Vũ Thế Hùng, Hồng Hạnh, Minh Nguyệt, NXB Thanh niên, 2008 Tài liệu giới thiệu tóm lược lịch sử nước Mỹ, từ thời lập quốc khoảng 35000 năm trước qua thời kì thuộc địa năm 1600 Quá trình giành độc lập, thời kì cách mạng 1775, hình thành phủ quốc gia kỉ 20 quyền Bill Clinton Cũng giống sách trên, tài liệu dành số trang nói tình hình Mỹ giai đoạn 1981-1988 bước tạo đà để đề cao quyền Bill Clinton Cuốn sách thứ bảy sách dịch “Cuộc sống thiết chế Mỹ” tác giả D.K.Stevenson, NXB Chính trị quốc gia, năm 2000 Cuốn sách đề cập tới xã hội văn hóa Mỹ cách tồn diện Trong đó, phần cuối sách có nhắc tới thay đổi văn hóa, xã hội Mỹ thời kì 1981-1988 Các phong trào xã hội Mỹ giai đoạn vào tìm hiểu sâu Cùng đó, sách xã hội tổng thống Reagan đưa so sánh với thời kỳ trước để làm rõ cải cách Tuy nhiên, tài liệu dừng việc khái quát chung xã hội, chưa vào mặt kinh tế, đồng thời chưa thấy tác động kinh tế với văn hóa, xã hội Cuốn sách thứ tám “Tình hình kinh tế Mỹ Nước Mỹ giới” trung tâm Thông tin tư liệu thuộc viện Nghiên cứu quản lí kinh tế TW, người dịch Lê Như Bách, xuất năm 1993 Vì viết gần với thời kì 1981-1988 nên sách phản ánh số vấn đề tình hình kinh tế Mỹ giai đoạn 1981-1988 Các sách tổng thống Reagan ảnh hưởng phản ánh qua số biểu đồ, bảng số liệu Ngoài, mặt kinh tế, sách cịn đề cập tới tình hình trị, quốc phịng, khoa học kĩ thuật, giáo dục Ngoài sách trên, tác giả luận văn cịn thấy có số luận án viết nước Mỹ Trong đó, tiêu biểu có luận án “Sự đổi sách kinh tế Mỹ thập kỷ 80” Ngơ Xn Bình, bảo vệ năm 1992 Luận án nghiên cứu đánh giá đổi sách kinh tế Chính phủ Mỹ thập kỷ 80 Rút học kinh nghiệm việc hoạch định sách kinh tế Việt Nam sách quan hệ hợp tác với Mỹ Đây tài liệu có liên quan đến đề tài luận văn Tuy nhiên, đề tài dừng phần viết sách, chưa vào thực trạng kinh tế cụ thể chưa đề cập tới mặt xã hội nước Mỹ thập kỷ 1980 Luận án thứ hai có ảnh hưởng tới luận văn tiến sĩ Nguyễn Thái Yên Hương với đề tài “Quá trình hình thành liên bang Mỹ đặc điểm xã hội - văn hố Mỹ”, bảo vệ năm 2003 Luận án nói lịch sử cận đại nước Mỹ qua thời kỳ : Bắc Mỹ thời kỳ xâm chiếm quốc gia châu Âu; Cuộc đấu tranh giành độc lập, trình hình thành xác lập liên bang Mỹ; Sự hình thành đặc điểm xã hội văn hố Mỹ Luận án cho nhìn tồn cảnh nước Mỹ, văn hóa Tuy nhiên, thời kì 1981-1988 chưa có Mảng kinh tế nói sơ lược, chủ yếu sâu vào văn hóa, tính cách người Mỹ Ngồi sách luận án trên, tham khảo thêm số báo tạp chí Châu Mỹ như: Các giá trị giả định Mỹ (số năm 2000) Lệ Châu, Thử so sánh tính cách người Mỹ người Việt Nam Đức Uy, Đồng thời, chúng tơi tìm kiếm số liệu nước Mỹ thư viện Quân đội, Thông xã Việt Nam để làm phong phú cho phần dẫn chứng luận văn Số liệu thống kê chủ yếu trung tâm Thông tin khoa học CNQP KT, năm 1995 Chúng thấy thơng tin đáng tin cậy Như vậy, góc độ Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tình hình kinh tế xã hội nước Mỹ thời kì cầm quyền tổng thống Reagan từ 1981-1988 Các tài liệu chủ yếu dừng việc nhận xét qua thời kì giai đoạn tiến trình lịch sử Mỹ Trong luận án “Sự đổi sách kinh tế Mỹ thập kỷ 80” tác giả Ngơ Xn Bình có tập trung đánh giá sách kinh tế Chính phủ Mỹ thập kỷ 1980 Tuy nhiên, đề tài dùng việc phân tích sách góc độ kinh tế học, chưa vào phân tích tác động lịch sử thực trạng kinh tế chưa đề cập đến vấn đề xã hội 2.2 Tài liệu tiếng Anh Các học giả nước ngoài, đặc biệt nhà sử học Mỹ nghiên cứu viết nhiều nước Mỹ, phương diện lịch sử, kinh tế, văn hóa Mỹ Một số cơng trình tiêu biểu là: - The Oxford History of the American People trường đại học Oxford, xuất năm 1965 - American – past and present (Scott, Foresman and Company, 1987) R.A.Divine, T.H.Been, G.M.Fedrickson R.H.Williams - American Civilization C.L.R James (1993) - History of United States M.B.Norton (chủ biên), năm 1994; 10 - The American Peope trường đại học California, xuất năm 1976 - Living in American (1999) A.R.Lanier - Making American – the society and Culture of the United States (1992) L.Sluedtke chủ biên - Democracy in American (1955) Alex de Tocqueville; Trong tác phẩm trên, số lượng tác phẩm nói trực tiếp tình hình kinh tế Mỹ thời kì 1981-1988 Chỉ có phần nhỏ “American – past and present” (Scott, Foresman and Company, 1987) R.A.Divine, T.H.Been, G.M.Fedrickson R.H.Williams đề cập tới tình hình kinh tế - xã hội Mĩ thập niên 1980 song chưa đầy đủ Cuốn “History of United States” M.B.Norton (chủ biên), năm 1994 nhắc rõ vào thời kì 1981-1988 Tác giả coi giai đoạn khởi đầu cho thời kì nước Mỹ với bất ổn chế độ tổng thống, với cải cách kinh tế - xã hội Cuốn sách có phần đánh giá chung tồn phát triển nước Mỹ, nhiên nghiên cứu chuyên sâu thời kỳ 19811988 Các cơng trình chủ yếu vào tìm hiểu nước Mỹ giai đoạn khai phá, lí giải việc Mỹ thoát thai khỏi Anh sâu vào tính cách, văn hóa Mỹ Song từ đánh giá khái quát đó, ta có sở để đánh giá biến chuyển xã hội Mỹ thời kì 1981-88 Chẳng hạn Living in American nhận định vấn đề giai cấp xã hội Mỹ Cuốn Making American – the society and Culture of the United States lại nghiêng tìm hiểu mức độ nhập cư vào Mỹ, từ dẫn tới đa dạng chủng tộc văn hóa Đồng thời sách quản lí xã hội đa sắc tộc với mặt chưa Mặt chưa toát 78 Về xã hội, sách Chính phủ Regean Mỹ việc thắt chặt chi tiêu, giảm thiểu chương trình phúc lợi xã hội làm gia tăng phân cực giàu nghèo xã hội Chính sách giáo dục, y tế người nghèo bị hạn chế Nhiều người khơng hưởng chăm sóc y tế Đây hạn chế bảo đảm chất lượng sống cho người dân Mỹ thời kỳ 79 KẾT LUẬN Tổng thống Mỹ Reagan lên cầm quyền bối cảnh quốc tế tình hình nước có nhiều khó khăn thách thức Trước hết, khủng hoảng dầu mỏ giới bùng phát năm 1973 kéo dài suốt thập niên 1970 làm kinh tế nước tư chủ nghĩa phát triển chậm lại, chí rơi vào khủng hoảng Bên cạnh đó, cách mạng khoa học cơng nghệ việc tồn cầu hóa lại thúc đẩy q trình hình thành xã hội thơng tin, mở rộng thị trường, trao đổi hàng hóa; mang lại lợi ích cho nước tham gia hợp tác Cuộc khủng hoảng dầu mỏ tác động tiêu cực đến tình hình nước Mỹ Có thể thấy hàng loạt vấn đề kinh tế, xã hội đặt cho nước Mỹ trước ngưỡng cửa thập niên 1980: Kinh tế trì trệ, lạm phát cao gia tăng tội ác, nạn phân biệt chủng tộc Ngay từ cuối thập niên 1970, kinh tế Mỹ phát triển chậm lại phải đối mặt với khó khăn, thách thức nan giải Bước sang thập niên 1980, nước Mỹ có nhiều vấn đề kinh tế xã hội cấp bách Cơ cấu ngành sản xuất, ngành nghề, kĩ quan trọng xã hội Mỹ có đổi thay Kéo theo thay đổi cấu dân cư, phân bố, lối sống vấn đề xã hội nan giải 2.Sau lên nhậm chức năm 1981, Tổng thống Reagan thực chương trình phục hồi kinh tế với sách cắt giảm thâm hụt ngân sách liên bang thông qua giảm chi, giảm thuế, giảm dần can thiệp nhà nước vào kinh tế Ông tiến hành cắt giảm chương trình kinh tế phục vụ cơng cộng, khuyến khích tự thương mại, phát huy tính tự chủ giới kinh doanh, sản xuất Mặt khác, ông kiểm soát tiền tệ chặt để hạ thấp lạm phát ổn định giá trị đồng đô-la Sau thời gian, sức sản xuất đóng góp ông ty vào ngân sách 80 liên bang tăng Ơng tìm cách củng cố vị trí Mỹ trường quốc tế, như: tăng cường xuất khẩu, kêu gọi trở giá trị truyền thống,…Các sách triển khai đồng thời có ảnh hưởng lẫn Chính sách kinh tế Regean, hay cịn gọi chủ nghĩa Regean (Regeanomics) điều chỉnh kịp thời chủ nghĩa tư Mỹ quản lý kinh tế vĩ mơ Theo đó, phủ Regean giới hạn can thiệp Nhà nước vào kinh tế thị trường sở cho can thiệp thái Nhà nước cản trở phát triển kinh tế, gây trì trệ khu vực kinh tế Nhà nước, tác động tiêu cực đến thị trường, cạnh tranh tính độc lập sản xuất hàng hóa Để khắc phục tình trạng này, phủ Regean chủ trương thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân, động lực cho phát triển thịnh vượng kinh tế Mỹ 3.Với sách đó, kinh tế Mỹ phục hồi đạt bước tiến đáng ghi nhận Tình hình kinh tế bắt đầu khả quan từ cuối năm 1983, đầu 1984 sau vào ổn định Trong năm năm sau phục hồi, GNP tăng hàng năm 4,2%, GDP tăng tăng suốt năm 1982 tới 1987 Lạm phát kìm chế xuống 3-5% từ 1983 tới 1987 Sức tiêu thụ tăng cắt giảm thuế Thị trường chứng khoán phục hồi phản ánh sức mua người dân tăng Những biện pháp cải cách kinh tế thời kỳ Regean thúc đẩy nước Mỹ đẩy mạnh mơ hình phát triển sản xuất tiết kiệm nguồn lực sở áp dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ vào trình sản xuất Việc áp dụng hệ thống sản xuất linh hoạt sở chun mơn hóa cao để thay cho phương pháp sản xuất hàng loạt dựa dây chuyền sản xuất thời kỳ trước Những chủ trương tiếp tục tiền đề để 81 thúc đẩy việc ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ lĩnh vực sản xuất, làm thay đổi hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển theo chiều sâu, giảm tiêu hao lượng, nguyên vật liệu, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tạo tảng cho phát triển nước Mỹ thập niên 1990 Tuy vậy, đằng sau phục hồi kinh tế, hàng loạt vấn đề đặt ra, đặc biệt phải kể đến bội chi ngân sách liên tục tăng Điều phản ánh thực tế là, kinh tế Mỹ thời kì khó khăn cấu Về mặt xã hội, nhìn chung, giai đoạn này, xã hội Mỹ vào ổn định Cùng với thay đổi kinh tế, thay đổi cấu trúc xã hội trở nên rõ ràng Trong cấu lực lượng lao động thấy, lực lượng lao động khu vực dịch vụ gia tăng nhanh chóng Việc áp dụng thành tựu kỹ thuật thập niên 1980 tạo cách mạng sản xuất, kinh doanh đời sống xã hội Mỹ Do việc thắt chặt pháp luật, tội phạm bớt phức tạp, tội phạm hồnh hành Nhiều sách xã hội tỏ có hiệu làm xã hội yên ổn hơn, như: đưa "những kẻ ăn bám trợ cấp xã hội trở lại làm việc"; chống lại ma túy; kiểm soát cải cách Di dân;… Chất lượng đời sống người dân tăng Tuy vậy, nhiều vấn đề xã hội đáng xem xét: xu phân biệt giàu nghèo lúc rõ rệt, bất bình đẳng tăng lên Mặc dù nước Mỹ thời kỳ phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức kinh tế, xã hội, thấy với tất Reagan làm cho nước Mỹ suốt hai nhiệm kỳ (1981-1988), ông xứng đáng xếp vào số vị tổng thống lịng cơng chúng lịch sử nước Mỹ đại Edwin 82 Feulner, chủ tịch Quỹ The Heritage, nói Reagan giúp tạo giới tự an toàn nói sách kinh tế Reagan sau: "Ông đảm nhận nước Mỹ quằn quại 'bệnh hoạn' làm cho công dân Mỹ tin tưởng trở lại vận mệnh đất nước mình." [17,tr599] 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Annie Lennkh, Marie-France Toinet , Chủ biên (1995), Thực trạng nước Mỹ, NXB Khoa học xã hội A V Anikin (1979), Nước Mỹ, Dịch từ tiếng Nga, NXB Sự thật D.K.Stevenson (2000), Cuộc sống thiết chế Mỹ, dịch, NXB Chính trị quốc gia Đỗ Lộc Diệp (1999), Hoa Kỳ - tiến trình văn hóa trị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Eric Foner (2003), Lịch sử nước Mỹ, dịch, NXB Chính trị Quốc gia Huỳnh Kim Oanh, Phạm Viêm Phương dịch (2006), Lược sử nước Mỹ, Nxb Tp Hồ Chí Minh Howard Cincotta (2000), Khái quát lịch sử nước Mỹ, dịch, NXB Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Văn Hồng, Vũ Dương Ninh (1999), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Liên (2001), Tiếp cận đương đại văn hóa Mỹ, trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 10 Nguyễn Thái Yên Hương (2003), Quá trình hình thành liên bang Mỹ đặc điểm xã hội - văn hoá Mỹ : LA TS sử học; Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 11 Ngô Xuân Bình (1992), Sự đổi sách kinh tế Mỹ thập kỷ 80 : LAPTS, Đại học Kinh tế Quốc dân 12.Jean-Pierre Fichou (1998), Văn minh Hoa Kì, dịch, NXB Thế giới 84 13 Học viện Quan hệ quốc tế (1994), Hợp chủng quốc Hoa Kì, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trung tâm Thơng tin tư liệu thuộc viện Nghiên cứu quản lí kinh tế TW (1993), Tình hình kinh tế Mỹ Nước Mỹ giới, người dịch Lê Như Bách 15 Vũ Dương Ninh (1999), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Vũ Thế Hùng, Hồng Hạnh, Minh Nguyệt dịch (2008), Tóm lược lịch sử nước Mỹ, NXB Thanh niên 17 Willam A Degregorio (1998), Trọn 42 đời tổng thống Hoa Kì, dịch, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Jean-Pierre Fichou (1998), Văn minh Hoa Kỳ, dịch, NXB Thế giới 19 Trang web điện tử www.vietnamese.vietnam.usembassy.gov Đại sứ quán Mỹ II Tiếng Anh 20.“Ancient Landmarks”, Theosophy, Vol 16, no 1, November 1927, pp 23-31 21 Bernard Bailyn (1967), The Ideological Origins of the American Revolution, Havard University Press 22 Bernard Bailyn (1967), the Origins of American Politics, Vintage Books, A Divinsion of Random House, NewYork 23.Declaration of Abroath (1977), the Boston Money Tree, Thomas Y Crowell Company, New York 24 Sharon Begley (1991), The First American, Newsweek, S.Issue, Fall/Winnter/1991, p 15-20 25 Ira Berlin (1998), Many Thousands Gone – The First Two Centuries of Slavery in North American, Belknap Press of Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts 85 26 Oxford College (1965), The Oxford History of the American People 27 Robert N.Bellah, Richard Madsen (1985), Habits of the heart, University of California Press, Ltd 28 R.A.Divine, T.H.Been, G.M.Fedrickson R.H.Williams (1987), American – past and present, Scott, Foresman and Company 29 R Brower Daniel (2002), The World in XX Century: From Empire to Nations Upper Saddle River, New Jersy 86 PHỤ LỤC Một số hình ảnh Tổng thống Reagan Tổng thống cịn trẻ Tổng thống thời kì đương nhiệm 87 Tổng thống phu nhân 88 Một số hình ảnh nước Mỹ thời kì 1981-1988 Sự phát triển cơng nghiệp Mỹ Hình ảnh máy tính để bàn Apple thập niên 80 89 Máy tính dẫn đường tàu vũ trụ Apolo 90 Hình ảnh giới thiệu phố Uôn tiếng Mỹ Văn hóa giải trí cách ăn mặcở Mỹ thập niên 80 91 92 ... động đến kinh tế xã hội Mỹ thập niên 1980 Chương 2: Tình hình kinh tế xã hội Mỹ thời kì cầm quyền tổng thống Reagan NỘI DUNG Chương 1: Những nhân tố tác động đến tình hình kinh tế, xã hội Mỹ thập... nghiên cứu có hệ thống tình hình kinh tế, xã hội Mỹ thời kỳ cầm quyền Tổng thống Reagan (1981-1988) Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc làm rõ vấn đề tình hình kinh tế xã hội Mỹ thời kỳ thập... cứu: Tình hình kinh tế xã hội Mỹ thời kì cầm quyền Tổng thống Reagan - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn tìm hiểu sách kinh tế, xã hội q trình triển khai sách thời kỳ cầm quyền quyền Reagan

Ngày đăng: 05/03/2016, 12:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • Chương 1: Những nhân tố tác động đến tình hình kinh tế, xã hội Mỹ thập niên 1980

      • 1.1. Bối cảnh quốc tế thập niên 1980

      • 1.2. Những vấn đề kinh tế, xã hội cấp bách của nước Mỹ

      • 1.3. Chính sách của Tổng thống Reagan

      • Chương 2: Tình hình kinh tế xã hội Mỹ thời kì cầm quyền của Tổng thống Reagan (1981-1988)

        • 2.1. Tình hình kinh tế trong những năm 1981-1988

        • 2.3. Một số nhận xét

        • KẾT LUẬN

        • 1. Tổng thống Mỹ Reagan lên cầm quyền trong bối cảnh quốc tế và tình hình trong nước có nhiều khó khăn và thách thức. Trước hết, cuộc khủng hoảng dầu mỏ thế giới bùng phát năm 1973 và kéo dài trong suốt thập niên 1970 đã làm kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa phát triển chậm lại, thậm chí rơi vào khủng hoảng. Bên cạnh đó, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ và việc toàn cầu hóa lại thúc đẩy quá trình hình thành xã hội thông tin, mở rộng thị trường, trao đổi hàng hóa; mang lại lợi ích cho các nước tham gia hợp tác.

        • Cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác động tiêu cực đến tình hình nước Mỹ. Có thể thấy hàng loạt những vấn đề kinh tế, xã hội đang đặt ra cho nước Mỹ trước ngưỡng cửa của thập niên 1980: Kinh tế trì trệ, lạm phát cao và gia tăng tội ác, nạn phân biệt chủng tộc. Ngay từ cuối thập niên 1970, nền kinh tế Mỹ phát triển chậm lại và phải đối mặt với những khó khăn, thách thức nan giải. Bước sang thập niên 1980, nước Mỹ có nhiều vấn đề kinh tế xã hội cấp bách. Cơ cấu các ngành sản xuất, và những ngành nghề, những kĩ năng quan trọng trong xã hội Mỹ đã có những đổi thay căn bản. Kéo theo đó là sự thay đổi về cơ cấu dân cư, sự phân bố, lối sống và những vấn đề xã hội nan giải.

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan