Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị giáo dục Nam Định

52 385 0
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị giáo dục Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vốn là yếu tố quan trọng với sự hình thành, tồn tại và phát triển của một công ty. Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong bất cứ lĩnh vực nào đều gắn liền với vốn, không có vốn thì không thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh được. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp tự chủ và tùy thuộc vào hình thức sở hữu doanh nghiệp mà quyền tự chủ trong kinh doanh được mở rộng trong mức độ cho phép. Trong bình diện tài chính, mỗi doanh nghiệp tự tìm kiếm nguồn vốn trên thị trường và tự chủ trong việc sử dụng vốn. Một cơ cấu vốn hợp lý sẽ giúp công ty giảm thiểu được những rủi ro thanh khoản và sẽ giúp công ty giảm thiểu được những rủi ro thanh khoản và sẽ giúp công ty sử dụng vốn một cách hiệu quả hơn. Hiệu quả sử d từng đồng vốn cao hay thấp sẽ quyết định đến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh đầy biến động như hiện nay. Với tầm quan trọng như thế, tôi quyết định chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị giáo dục Nam Định” làm đề tài báo cáo chuyên sâu thực tập cuối khóa của mình.

Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn LỜI MỞ ĐẦU Từ chuyển sang kinh tế hàng hóa, hoạt động theo chế thị trường có quản lý nhà nước, mở nhiều hội cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp có nhiều hội cạnh tranh mở rộng mạng lưới kinh doanh Cùng với phát triển ngày lớn mạnh đất nước ngày có nhiều công ty mọc lên Theo xu hướng phát triển nay, doanh nghiệp muốn tồn lên, thu lợi nhuận cao doanh nghiệp phải cạnh tranh lẫn thông qua nhiều hình thức, dịch vụ doanh nghiệp hay tổ chức với hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp tổ chức khác mà cao sở để khẳng định vị thê doanh nghiệp thương trường uy tín, hình ảnh doanh nghiệp tâm trí khách hàng Công ty Cổ phần Sách Thiết bị giáo dục Nam Định công ty Công ty Cổ phần Sách Thiết bị giáo dục Nam Định doanh nghiệp chuyên kinh doanh loại sách, giấy văn phòng phẩm, thiết bị giáo dục phục vụ nhu cầu tất tầng lớp nhân dân Doanh nghiệp ý thức tầm quan trọng chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển đất nước Do việc kinh doanh xoay quanh tiêu chí đó, đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, phục vụ nhu cầu khách hàng cách tốt Chính vậy, chọn Công ty Cổ phần Sách Thiết bị giáo dục Nam Định để làm báo cáo thực tập cuối khóa Trong trình thực tập viết báo cáo, nhận giúp đỡ tận tình cô chú, anh chị nhân viên công ty Vì thời gian viết báo cáo trình độ hạn chế nên viết không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp quý báu thầy cô SVTH: Phạm Thu Duyên Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn I)Một số nét khái quát công ty thực tập: 1)Quá trình hình thành phát triển công ty: -Tên pháp định: Công ty Cổ phần Sách Thiết bị giáo dục Nam Định -Tên quốc tế: Nam Dinh Educational Book and Equipment Joint Stock Company -Tên viết tắt: NABECO -Trụ sở chính: 13 Minh Khai, TP Nam Định -Điện thoại: 0350.3840257 -Fax: +84(0)350839121 -Website: www.sachnamdinh.com Tiền thân Công ty Cổ phần Sách Thiết bị giáo dục Nam Định Phòng sách giáo khoa trực thuộc Sở GD-ĐT Nam Định từ năm 1983 đến năm 1992 Đến 10/1992, UBND tỉnh Nam Hà Quyết định số 427/QĐ-UB ngày 11/10/1992 thành lập doanh nghiệp nhà nước với tên gọi Công ty Sách Thiết bị trường học Nam Hà Đến năm 1996, tách tỉnh, Công ty Sách Thiết bị trường học Nam Hà đổi tên thành Công ty Sách Thiết bị trường học Nam Định Ngày 30/8/2004, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Quyết định số 4891/QĐ-BGDĐT việc tiếp nhận Công ty Sách Thiết bị trường học Nam Định NXB Giáo dục Ngày 29/12/2004, Bộ GD-ĐT Quyết định số 8588/QĐ-BGDĐT-TCCB việc phê duyệt phương án cổ phần hoaas chuyển Công ty Sách Thiết bị trường học Nam Định trực thuộc NXB Giáo dục thành Công ty Cổ phần Sách Thiết bị giáo dục Nam Định, công ty NXB Giáo dục Vốn điều lệ công ty bắt đầu cổ phần hóa tháng 1/2005 3.000.000.000VNĐ (3 tỷ VNĐ) Tháng 6/2007, vốn điều lệ tăng lên 10.000.000.000VNĐ (10 tỷ VNĐ) thành lập sở vốn góp cổ đông NXB Giáo dục Việt Nam SVTH: Phạm Thu Duyên Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn Giấy phép kinh doanh số 0703000526 Sở Kế hoạch Đầu tư Nam Định cấp, đăng ký lần đầu ngày 05/01/2005, thay đổi lần thứ ngày 18/6/2007 2)Chức năng, nhiệm vụ công ty: -Kinh doanh sách giáo khoa loại sách khác, thiết bị đồ dùng dạy học, văn phòng phẩm -Liên doanh liên kết, phát hành báo, tạp chí, tranh ảnh đồ, đĩa CD ấn phẩm phục vụ giáo dục 3)Vị công ty: Tại địa bàn tỉnh Nam Định, Công ty đơn vị hậu cần ngành GD-ĐT chịu trách nhiệm cung ứng loại sách, ấn phẩm giáo dục, loại trang, thiết bị, đồ dùng dạy học đến sở giáo dục tỉnh Kể từ thành lập, hàng năm Công ty xếp hạng A (hạng cao nhất) toàn quốc việc thực tốt kế hoạch kinh doanh hệ thống NXBGD 4)Cơ cấu tổ chức: 4.1)Sơ đồ cấu tổ chức: HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT PHÒNG PHÒNG PHÒNG TỔ CHỨC–HÀNH KINH DOANH KẾ TOÁN-TÀI VỤ CHÍNH 4.2)Tổ chức nhân sự: SVTH: Phạm Thu Duyên Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn -Hội đồng quản trị: +Ông Đặng Quốc Toản - Chủ tịch +Ông Nguyễn Việt Đức - Ủy viên +Ông Trần Quốc Hưng - Ủy viên +Ông Đoàn Quyết Thắng - Ủy viên +Ông Phạm Anh Tuấn - Ủy viên -Ban kiếm soát: +Ông Nguyễn Ngọc Doanh - Trưởng ban +Bà Trần Thị Sợi - Ủy viên +Ông Trần Trung Tuấn - Ủy viên -Ban Giám đốc Kế toán trưởng: +Ông Trần Quốc Hưng - Giám đốc +Bà Hứa Thị Anh Đào - Phó Giám đốc kiêm Kế toán trưởng 4.3)Chức năng, nhiệm vụ phòng ban: -Hội đồng quản trị: tổ chức quản lý cao Công ty Cổ phần Sách Thiết bị giáo dục Nam Định, Hội đồng quản trị bao gồm Chủ tịch Hội đồng quản trị ủy viên Hội đồng quản trị với nhiệm kỳ năm Thành viên Hội đồng quản trị bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Tổng số thành viên Hội đồng quản trị độc lập không điều hành phải chiếm 1/3 tổng số thành viên Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị nhân danh công ty định vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi công ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát hoạt động Ban giám đốc cán quản lý khác công ty Quyền nghĩa vụ Hội đồng quản trị Pháp luật, điều lệ công ty định, quy chế nội công ty nghị Đại hội đồng cổ đông quy định -Ban giám đốc: phần quan trọng hệ thống quản trị nội công ty Nó thực vai trò giám sát trung gian ban điều hành công ty cổ đông SVTH: Phạm Thu Duyên Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn Ban giám đốc công ty bao gồm Tổng giám đốc Phó giám đốc Ban giám đốc có nhiệm vụ xây dựng giá trị công ty sách công ty nhằm đảm bảo việc kinh doanh thực cách hiệu quả, xây dựng mục tiêu chiến lược dài hạn cho công ty phù hợp với lợi ích cao cổ đông, xác định trách nhiệm ban điều hành cách thức đánh giá hiệu làm việc họ +Giám đốc công ty: người đại diện công ty việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Giám đốc công ty Hội đồng quản trị bổ nhiệm miễn nhiệm Giám đốc công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị pháp luật kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty +Phó giám đốc: người giúp việc cho Giám đốc điều hành hoạt động công ty lĩnh vực theo phân công ủy quyền Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty pháp luật nhiệm vụ phân công ủy quyền Kế toán trưởng công ty: người giúp Giám đốc công ty đạo tổ chức thực công tác kế toán, tài công ty theo quy định pháp luật -Ban kiểm soát: tổ chức trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, Đại hội đồng cổ đông bầu ra, bao gồm Trưởng ban kiểm soát thành viên ban kiểm soát với nhiệm kỳ năm Thành viên ban kiểm soát bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực mức độ cần thiết quản lý điểu hành hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế toán, thống kê lập báo cáo tài nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp cổ đông Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị Ban giám đốc -Phòng tổ chức - hành chính: +Tham mưu, giúp việc cho Ban giám đốc tổ chức thực việc lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý bố trí nhân lực, bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động, bảo vệ nhân quy chế công ty +Kiểm tra, đôn đốc phận công ty thực nghiêm túc nội quy, quy chế công ty SVTH: Phạm Thu Duyên Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn +Làm đầu mối liên lạc thông tin Ban giám đốc +Công tác nội vụ quan, tiếp nhận tổng hợp thông tin Xử lý thông tin theo chức quyền hạn phòng Tổ chức hội nghị, tiếp khách, tiếp nhận thông tin từ bên đến công ty xử lý quyền hạn Soạn tharo văn bản, trình giám đốc ký chịu trách nhiệm trước giám đốc giá trị pháp lý văn Phát hành, lưu giữ, bảo dấu tài liệu đảm bảo xác, kịp thời, an toàn +Giải vấn đề liên quan đến nhân theo nhiệm vụ quyền hạn -Phòng kinh doanh: +Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống nhà phân phối +Lập kế hoạch kinh doanh, triển khai thực +Thực hoạt động bán hàng tới khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho công ty -Phòng kế toán - tài vụ: +Tham mưu cho Giám đốc lĩnh vực tài chính, kế toán tài vụ, kiểm soát nội bộ, quản lý tài sản, hợp đồng kinh tế, kiểm soát chi phí hoạt động công ty, quản lý vốn, tài sản cố định +Lập kế hoạch thu- chi tài hàng năm cho công ty 5)Hoạt động sản xuất kinh doanh công ty: -Các hoạt động kinh doanh công ty: +Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình (chi tiết: bán buôn sách giáo khoa, sách khác, văn phòng phẩm; bán buôn thiết bị đồ dùng dạy học, tranh ảnh đồ, đĩa CD ấn phẩm phục vụ giao dục) +Bán lẻ sách, báo, tạp chí, văn phòng phẩm cửa hàng chuyên doanh +Xuất sách (chi tiết: phát hành sách) +Xuất báo, tạp chí ấn phẩm định kỳ (chi tiết: phát hành sách, báo, tạ chí, tranh ảnh đồ, đĩa CD ấn phẩm phục vụ giáo dục) SVTH: Phạm Thu Duyên Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn +Sản xuất khác chưa phân vào đâu (chi tiết: sản xuất thiết bị đồ dùng dạy học, văn phòng phẩm) -Mục tiêu chủ yếu Công ty: Với mục tiêu phục vụ tốt nghiệp giáo dục đào tạo, nâng cao hiệu kinh doanh, năm vừa qua, Công ty cổ phần Sách Thiết bị Giáo dục Nam Định phối hợp chặt chẽ với đơn vị ngành, cung ứng đủ SGK, TBGD phục vụ mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thông, thay SGK Chức hoạt động Công ty cung ứng sách thiết bị cho dạy học, góp phần nâng cao phát triển chất lượng giáo dục tỉnh nhà -Tình hình hoạt động kinh doanh công ty: Trong trình xây dựng phát triển, trải qua 30 năm (1983-2015) thực chức nhiệm vụ mình, Công ty làm chủ thị trường sách giáo khoa, mở rộng mạng lưới đại lý cung ứng rộng rãi sách thiết bị văn phòng phẩm, dụng cụ học tập đến tận địa phương toàn tỉnh Từ đó, Công ty phục vụ đầy đủ kịp thời nhu cầu học tập học sinh 6)Những thuận lợi, khó khăn công ty: -Thuận lợi: +Đối với quốc gia có dân số trẻ Việt Nam, dự kiến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sách giáo dục thiết bị phục vụ công tác đào tạo lớn Đây nhân tố thuận lợi cho thấy tiềm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm giáo dục tính khả thi cao việc thực kế hoạch kinh doanh Công ty ngành năm tới +Nam Định tỉnh có bề dày văn hóa truyền thống hiếu học nước Hệ thống trường học địa bàn tỉnh tương đối nhiều làm cho thị trường công ty rộng lớn +Nền kinh tế phát triển việc cải cách Bộ giáo dục chương trình dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh công ty SVTH: Phạm Thu Duyên Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn -Khó khăn: +Hiện thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh nhược điểm lớn gây hạn chế phát triển công ty +Nền công nghệ ngày phát triển, mạng Internet ngày phổ biến khiến người tiêu dùng sử dụng mạng để tìm kiếm thông tin, kiến thức cần thiết nhiều mua sách để đọc tham khảo, điều ảnh hưởng đến phát triển công ty II)Các hoạt động công ty: 1)Hoạt động sản xuất kinh doanh công ty: Bảng 1: Kết kinh doanh công ty giai đoạn 2012-2014 ĐVT:1000đ Chỉ tiêu 1-Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Năm 2012 26.457.043 Năm 2013 30.968.136 Năm 2014 33.890.413 64.874 - 51.358 26.392.169 30.968.136 33.839.055 23.974.865 28.348.762 31.442.769 2.417.304 2.619.374 2.396.287 6-Doanh thu hoạt động tài 66.052 172.599 166.735 7-Chi phí tài 17.236 61.333 - 8-Chi phí bán hàng 1.550.647 1.500.763 1.468.096 9-Chi phí quản lý doanh nghiệp 978.549 987.755 1.046.676 10-Lợi nhuận từ hoạt động kinh -63.076 242.122 48.251 125.404 52.372 160.437 12-Chi phí khác 46.393 - 13-Lợi nhuận khác 79.012 52.369 160.437 14-Tổng lợi nhuận trước thuế 15.936 294.491 208.688 2-Các khoản giảm trừ doanh thu 3-Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 4-Giá vốn hàng bán 5-Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ doanh 11-Thu nhập khác SVTH: Phạm Thu Duyên Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn 15-Chi phí thuế TNDN hành 16-Lợi nhuận sau thuế TNDN 91.798 112.294 67.655 -75.862 182.197 141.034 Qua báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty (bảng 1), nhìn chung doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ công ty qua năm có xu hướng tăng Cụ thể, năm 2012 26.392.169 nghìn đồng, năm 2013 doanh thu 30.968.136 nghìn đồng, năm 2014 doanh thu 33.839.055 nghìn đồng Như vậy, doanh thu năm 2013 tăng 4.575.967 nghìn đồng (ứng với 17,34%) so với năm 2012; doanh thu năm 2014 tăng 2.870.919 nghìn đồng (ứng với 9,27%) so với năm 2013 Sở dĩ có biến đổi số lượng hợp đồng ký kết cung cấp sách thiết bị giáo dục trường học ngày tăng Bên cạnh đó, lợi nhuận sau thuế công ty năm 2012 -75.862 nghìn đồng, năm 2013 lợi nhuận sau thuế 182.197 nghìn đồng năm 2014 lợi nhuận sau thuế 141.034 nghìn đồng Do vậy, lợi nhuận sau thuế công ty năm 2013 tăng 258.059 nghìn đồng (ứng với 340,17%) so với năm 2012, lợi nhuận sau thuế năm 2014 giảm 41.163 nghìn đồng (ứng với 22,59%) so với năm 2013 Từ đó, ta thấy phát triển công ty ngày tăng ổn định Điều đạt nhờ công ty biết xây dựng mối quan hệ với trường học địa bàn tỉnh Nam Định, kết hợp chặt chẽ lâu dài với siêu thị, đại lý, cửa hàng sách, tính xác tuyệt đối dịch vụ, đặt vị trí khách hàng lên vị trí đầu tiên, chịu trách nhiệm cao công việc 2)Hoạt động Marketing: 2.1)Phân tích thị trường công ty: -Thị trường: Trong lĩnh vực này, khách hàng công ty tổ chức trường học người tiêu dùng Các trường học có xu hướng ký hợp đồng với công ty lâu dài để đảm bảo nguồn cung cấp sách thiết bị giáo dục Họ khách hàng làm ăn lâu dài SVTH: Phạm Thu Duyên Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn trung thành, dễ thuận tiện cho ký kết hợp đồng Vì vậy, công tác nghiên cứu thị trường nhu cầu khách hàng công việc quan trọng công ty -Khách hàng: Trong lĩnh vực này, khách hàng chủ yếu công ty trường học, đại lý, siêu thị cửa hàng sách Ngoài ra, khách hàng công ty cá nhân học sinh, sinh viên, phụ huynh học sinh giáo viên địa bàn Nam Định có nhu cầu tìm kiếm sử dụng loại sách tham khảo, đồ dùng phục vụ học tập giảng dạy Nhu cầu khách hàng cao sản phẩm phục vụ thiết yếu cho công việc giảng dạy, học tập, ảnh hưởng đến kinh tế tri thức hệ tương lai đất nước Kể từ thành lập, số lượng khách hàng công ty không ngừng tăng lên Khách hàng tổ chức: trường học, khách hàng thường mua hàng có tổ chức có nhiều người tham gia vào trình mua hàng, mối quan hệ người mua nhà cung ứng lâu dài Khách hàng trung gian: đại lý, siêu thị, cửa hàng sách…, khách hàng điều họ quan tâm sách tín dụng công ty, phong phú sản phẩm khả cung cấp công ty Khách hàng cá nhân: cá nhân học sinh, phụ huynh….mua hàng công ty nhằm mục đích phục vụ nhu cầu cá nhân -Đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh công ty nhà sách lậu, cửa hàng sách lấy trực tiếp nhà xuất mà không qua trung gian công ty Các cửa hàng lấy sách trực tiếp từ nhà sản xuất mà không nhập sách qua công ty địa bàn Nam Định có số lượng ít, đại đa số cửa hàng nhập sách từ công ty để có sản phẩm sách với hình thức đẹp đảm bảo chất lượng nội dung bên -Sản phẩm thay thế: Các sản phẩm công ty chưa có sản phẩm thay Đây lợi để Công ty Cổ phần Sách Thiết bị giáo dục Nam định phát triển SVTH: Phạm Thu Duyên 10 Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn -Hệ số nợ: Chỉ tiêu tài phản ánh đồng vốn doanh nghiệp sử dụng có đồng vốn vay ADCT: Hệ số nợ = nợ phải trả / tổng nguồn vốn Năm Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Hệ số nợ 2012 4.069.918 14.768.323 0,28 2013 4.611.177 15.491.779 0,3 2014 3.149.315 13.559.591 0,23 Nhận xét: Năm 2012, 1đ vốn công ty sử dụng có 0,28 đồng vốn vay Năm 2013, 1đ vốn công ty sử dụng có 0,3 đồng vốn vay Năm 2014, 1đ vốn công ty sử dụng có 0,23 đồng vốn vay Hệ số công ty mức cao Khi hệ số nợ cao doanh nghiệp lại có lợi hơn, sử dụng lượng nguồn vốn lớn mà đầu tư lượng nhỏ một phương pháp mạo hiểm kinh doanh không hiệu doanh nghiệp đến phá sản trường hợp tài không đủ để toán khoản nợ -Hệ số tài trợ: đánh giá mức độ tự chủ tài doanh nghiệp khả bù đắp tổn thất vốn chủ sở hữu ADCT: Hệ sô tài trợ = vốn chủ sở hữu / tổng nguồn vốn SVTH: Phạm Thu Duyên 38 Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa Năm Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Hệ số tài trợ GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn 2012 10.698.404 14.768.323 0,72 2013 10.880.601 15.491.779 0,7 2014 10.410.275 13.559.591 0,77 Nhận xét: Hệ số tài trợ nhìn cung biến động nhiều, tương đối ổn định Năm 2012, 1đ tổng nguồn vốn vốn chủ sở hữu 0,72đ Năm 2013, 1đ tổng nguồn vốn vốn chủ sở hữu 0,7đ Và năm 2014, 1đ tổng nguồn vốn vốn chủ sở hữu 0,77đ -Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn: phản ánh khả toán tài sản dài hạn vốn củ sở hữu ADCT: Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn = vốn chủ sở hữu / tài sản dài hạn Năm Vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn 2012 10.698.404 4.441.250 2,41 2013 10.880.601 4.499.390 2,42 2014 10.410.275 4.323.352 2,41 Nhận xét: Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn nhìn chung không biến động nhiều, tương đối ổn định Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn lớn năm giai đoạn 2012-2014, cho thấy số vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có thừa khả trang trải tài sản dài hạn Nhóm tiêu khả sinh lời: -Tỷ suất lợi nhuận gộp: thể mức độ hiệu sử dụng yếu tố đầu vào quy trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ADCT: Tỷ suất lợi nhuận gộp = lợi nhuận gộp từ bán hàng / doang thu Năm SVTH: Phạm Thu Duyên 2012 2013 39 2014 Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa Lợi nhuận gộp từ bán hàng Doanh thu Tỷ suất lợi nhuận gộp Nhận xét: GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn 2.417.304 26.392.169 0,09 2.619.374 30.968.136 0,08 2.396.287 33.839.055 0,07 Năm 2012 1đ doanh thu công ty tạo 0,09đ thu nhập Năm 2013 1đ doanh thu công ty tạo 0,08đ thu nhập Và năm 2014 1đ doanh thu công ty tạo 0,07đ thu nhập -Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA): đo lường kết sử dụng tài sản doanh nghiệp để tạo lợi nhuận ADCT: Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) = lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản Năm Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản Tỷ suất sinh lời tài sản 2012 -75.862 14.768.323 -0,005 2013 182.197 15.491.779 0,012 2014 141.034 13.559.591 0,01 Nhận xét: Đối với doanh lợi tài sản, tiêu ROA noi lên 1đ công ty đầu tư vào tài sản tạo mức lợi nhuận Năm 2012, ROA = -0,005 < cho thấy công ty làm ăn thua lỗ Năm 2012, khả sinh lợi tài sản công ty -0,005 cho thấy 1đ tài sản đầu tư vào tạo -0,005đ lợi nhuận Năm 2013, ROA = 0,012 năm 2014, ROA = 0,01 >0 cho thấy công ty làm ăn có lãi Năm 2013, khả sinh lợi tài sản công ty 0,012 cho thấy 1đ tài sản đầu tư vào tạo 0,012đ lợi nhuận Năm 2014, khả sinh lợi tài sản công ty 0,01 cho thấy 1đ tài sản đầu tư vào tạo 0,01đ lợi nhuận Năm 2014 khả sinh lời tài sản giảm 0,02đ so với năm 2013, nguyên nhân năm 2014 tổng tài sản giảm 12,47% lợi nhuận sau thuế giảm 22,59% -Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE): phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp từ nguồn vốn chủ sở hữu SVTH: Phạm Thu Duyên 40 Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn ADCT: Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) = lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu Năm Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu Tỷ suất sinh lời VCSH (ROE) 2012 -75.862 10.698.404 -0,007 2013 182.197 10.880.601 0,017 2014 141.034 10.410.275 0,014 Nhận xét: Năm 2012, ROE = -0,007 < cho thấy công ty làm ăn thua lỗ Năm 2012, khả sinh lời cốn chủ sở hữu -0,007 cho thấy 1đ vốn chủ sở hữu đem vào sản xuất kinh doanh tạo -0,007đ lợi nhuận Năm 2013, ROE = 0,017 năm 2014, ROE = 0,014 > cho thấy công ty làm ăn có lãi Năm 2013, khả sinh lời vốn chủ sở hữu 0,017 cho thấy 1đ vốn chủ sở hữu đem vào sản xuất kinh doanh tạo 0,017đ lợi nhuận Năm 2014, khả sinh lời vốn chủ sở hữu 0,014 cho thấy 1đ vốn chủ sở hữu đem vào sản xuất kinh doanh tạo 0,014đ lợi nhuận Tuy nhiên công ty nên trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu Sự tăng giảm không đồng tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu chịu ảnh hưởng lợi biến động lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu Các tỷ suất giảm xuống chững tỏ điều rằng, công ty bị giảm dần hiệu sử dụng đồng vốn, cần cải thiện tình hình nâng cao hiệu sử dụng, tránh thất thoát lãng phí III) Đánh giá nhận xét chung: 1)Nhận xét: 1.1)Doanh thu: Qua báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty, nhìn chung doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ công ty qua năm có xu hướng tăng Cụ thể, năm 2012 26.392.169 nghìn đồng, năm 2013 doanh thu 30.968.136 nghìn đồng, năm 2014 doanh thu 33.839.055 nghìn đồng Như vậy, doanh thu năm 2013 tăng 4.575.967 nghìn đồng (ứng với 17,34%) so với năm 2012; doanh thu SVTH: Phạm Thu Duyên 41 Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn năm 2014 tăng 2.870.919 nghìn đồng (ứng với 9,27%) so với năm 2013 Sở dĩ có biến đổi số lượng hợp đồng ký kết cung cấp sách thiết bị giáo dục trường học ngày tăng Ta có, doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ công ty tăng giai đoạn 2012-2014, cụ thể năm 2012 26.457.043 nghìn đồng, năm 2013 30.968.136 nghìn năm 2014 33.890.413 nghìn đồng Doanh thu hoạt động tài biến động giai đoạn 2012-2014, cụ thể năm 2013 (172.599 nghìn đồng) tăng so với năm 2012 (66.072 nghìn đồng), năm 2014 (166.735 nghìn đồng) giảm so với năm 2013 (172.599 nghìn đồng) Doanh thu khác biến động giai đoạn 2012-2014, cụ thể năm 2013 (52.372 nghìn đồng) giảm so với năm 2012 (125.404 nghìn đồng), năm 2014 (160.437 nghìn đồng) tăng so với năm 2013 (52.372 nghìn đồng) 1.2)Lợi nhuận sau thuế: Bên cạnh đó, lợi nhuận sau thuế công ty năm 2012 -75.862 nghìn đồng, năm 2013 lợi nhuận sau thuế 182.197 nghìn đồng năm 2014 lợi nhuận sau thuế 141.034 nghìn đồng Do vậy, lợi nhuận sau thuế công ty năm 2013 tăng 258.059 nghìn đồng (ứng với 340,17%) so với năm 2012, lợi nhuận sau thuế năm 2014 giảm 41.163 nghìn đồng (ứng với 22,59%) so với năm 2013 Ta có, lợi nhuận trước thuế biến động qua năm giai đoạn 2012-2014, cụ thể năm 2013 (294.491 nghìn đồng) tăng nhiều so với năm 2012 (15.936 nghìn đồng), năm 2014 (208.688 nghìn đồng) giảm so với năm 2013 (294.491 nghìn đồng) Lợi nhuận trước thuế có biến động lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh lợi nhuận khác biến động Cụ thể, năm 2013 có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (242.122 nghìn đồng) tăng lợi nhuận khác (52.369 nghìn đồng) giảm so với năm 2012 có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (-63.076 nghìn đồng) lợi nhuận khác (79.012 nghìn đồng), năm 2014 có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (48.251 nghìn đồng) giảm lợi nhuận khác (160.437 nghìn đồng) tăng so với năm 2013 có lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (242.122 nghìn đồng) lợi nhuận khác (52.369 nghìn đồng) SVTH: Phạm Thu Duyên 42 Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn 1.3)Chi phí: Ngoài ra, tổng chi phí tăng qua năm giai đoạn 2012-2014 yếu tố: giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí khác Cụ thể, năm 2103 có giá vốn hàng bán (28.348.762 nghìn đồng) tăng, chi phí tài (61.333 nghìn đồng) tăng, chi phí bán hàng (1.500.763 nghìn đồng) giảm, chi phí quản lý doanh nghiệp (987.755 nghìn đồng) tăng chi phí khác (3 nghìn đồng) giảm so với năm 2012 có giá vốn hàng bán (23.974.865 nghìn đồng), chi phí tài (17.236 nghìn đồng), chi phí bán hàng (1.550.647 nghìn đồng), chi phí quản lý doanh nghiệp (978.549 nghìn đồng) chi phí khác (46.393 nghìn đồng) Năm 2014 có giá vốn hàng bán (31.442.769 nghìn đồng) tăng, chi phí tài (0 nghìn đồng) giảm, chi phí bán hàng (1.468.096 nghìn đồng) giảm, chi phí quản lý doanh nghiệp ( 1.046.676 nghìn đồng) tăng chi phí khác (0 nghìn đồng) giảm so với năm 2013 có giá vốn hàng bán (28.348.762 nghìn đồng), chi phí tài (61.333 nghìn đồng), chi phí bán hàng (1.500.763 nghìn đồng), chi phí quản lý doanh nghiệp (987.755 nghìn đồng) chi phí khác (3 nghìn đồng) 1.4)Tài sản: Tổng tài sản công ty biến động qua năm giai đoạn 2012-2014 tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn thay đổi Cụ thể: -Tổng tài sản năm 2013 (15.491.779 nghìn đồng) tăng so với năm 2012 (14.768.323 nghìn đồng Tài sản ngắn hạn năm 2013 (10.992.388 nghìn đồng) tăng so với năm 2012 (10.327.073 nghìn đồng) đó: tiền khoản tiền tương đương tiền năm 2013 (3.025.729 nghìn đồng) tăng so với năm 2012 (712.987 nghìn đồng), khoản phải thu ngắn hạn năm 2013 (6.319.647 nghìn đồng) giảm so với năm 2012 (7.278.270 nghìn đồng), hàng tồn kho năm 2013 (1.593.814 nghìn đồng) giảm so với năm 2012 (1.941.198 nghìn đồng) tài sản ngắn hạn khác năm 2013 (53.173 nghìn đồng) giảm so với năm 2012 (394.616 nghìn đồng) Tài sản dài hạn năm 2013 SVTH: Phạm Thu Duyên 43 Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn (4.499.390 nghìn đồng) tăng so với năm 2012 (4.441.250 nghìn đồng) tài sản cố định năm 2013 (4.499.390 nghìn đồng) tăng so với năm 2012 (4.441.250 nghìn đồng) -Tổng tài sản năm 2014 (13.559.591 nghìn đồng) giảm so với năm 2103 (15.491.779 nghìn đồng) Tài sản ngắn hạn năm 2014 (9.236.238 nghìn đồng) giảm so với năm 2013 (10.992.388 nghìn đồng) đó: tiền khoản tương đương với tiền năm 2014 (288.682 nghìn đồng) giảm so với năm 2013 (3.025.729 nghìn đồng), khoản phải thu ngắn hạn năm 2014 (7.579.714 nghìn đồng) tăng so với năm 2013 (6.319.671 nghìn đồng), hàng tồn kho năm 2014 (1.344.865 nghìn đồng) giảm so với năm 2013 (1.593.814 nghìn đồng) tài sản ngắn hạn khác năm 2014 (22.976 nghìn đồng) giảm so với năm 2013 (53.173 nghìn đồng) Tài sản dài hạn năm 2014 (4.323.352 nghìn đồng) giảm so với năm 2013 (4.499.390 nghìn đồng) tài sản cố định năm 2014 (4.323.352 nghìn đồng) giảm so với năm 2013 (4.499.390 nghìn đồng) 1.5)Nguồn vốn: Tổng nguồn vốn công ty biến động qua năm giai đoạn 2012-2014 nợ phải trả vốn chủ sở hữu thay đổi Cụ thể; -Tổng nguồn vốn năm 2013 (15.491.779 nghìn đồng) tăng so với năm 2012 (14.768.323 nghìn đồng) Nợ phải trả năm 2013 (4.611.177 nghìn đồng) tăng so với năm 2012 (4.069.918 nghìn đồng) nợ ngắn hạn năm 2013 (4.611.177 nghìn đồng) tăng so với năm 2012 (4.069.918 nghìn đồng) Vốn chủ sở hữu năm 2013 (10.880.601 nghìn đồng) tăng so với năm 2012 (10.698.404 nghìn đồng) -Tổng nguồn vốn năm 2014 (13.559.591 nghìn đồng) giảm so với năm 2103 (15.491.779 nghìn đồng) Nợ phải trả năm 2014 (3.149.315 nghìn đồng) giảm so với năm 2013 (4.611.177 nghìn đồng) nợ ngắn hạn năm 2014 (3.149.315 nghìn đồng) giảm so với năm 2013 (4.611.177 nghìn đồng) Vốn chủ sở hữu năm 2014 (10.410.275 nghìn đồng) giảm so với năm 2013 (10.880.601 nghìn đồng) SVTH: Phạm Thu Duyên 44 Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn 1.6)Nhân sự: Công ty Cổ phần Sách Thiết bị giáo dục Nam Định có đội ngũ quản lý nhanh nhạy, bắt kịp xu thị trường Công ty trọng vào công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân viên người lao động công ty Ngoài ra, công ty có sách, chế độ lương thưởng, chế độ đãi ngộ khuyến khích công nhân viên làm việc rõ ràng giúp nâng cao hiệu làm việc công nhân viên người lao động công ty, từ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty Bên cạnh đó, công ty cần phải trọng việc lập kế hoạch đào tạo công nhân viên công ty để nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao tay nghề cho công nhân viên người lao động công ty =>Những điểm mạnh, điểm yếu công ty: -Điểm mạnh: +Sản phẩm thay công ty chưa có giúp công ty tăng mạnh ngành +Việc cải cách Bộ Giáo dục chương trình dạy học giúp hoạt đông kinh doanh công ty thuận lợi +Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho nhân viên +Không ngừng hoàn thiện chế quản lý +Có đội ngũ quản lý nhanh nhạy, bắt kịp xu thị trường +Thiết lập mối quan hệ tin cậy với đối tác tỉnh +Sản phẩm, dịch vụ đa dạng phục vụ ngành giáo dục +Mối quan hệ đồng nghiệp hài hòa sở cho phát triển bền vững +Công ty có nguồn tài vững ổn định +Công ty có mối quan hệ cung ứng ổn định đáng tin cậy +Công ty có chiến lược đắn kế hoạch thực chi tiết để hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu công ty SVTH: Phạm Thu Duyên 45 Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn -Điểm yếu: +Hiện thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh nhược điểm lớn gây hạn chế phát triển công ty +Nền công nghệ đại ngày phát triển, mạng Internet ngày phổ biến khiến người tiêu dùng sử dụng mạng để tra cứu thông tin, kiến thức cần thiết nhiều mua sách để tham khảo, điều gây ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh doanh công ty +Hoạt động tìm kiếm đối tác, khách hàng ban đầu có hiệu lâu dần không tính hiệu +Hoạt động nghiên cứu thị trường nhìn chung tốt xong chưa đạt hiệu tối đa Từ đó, ta thấy phát triển công ty ngày tăng ổn định Điều đạt nhờ công ty biết xây dựng mối quan hệ với trường học địa bàn tỉnh Nam Định, kết hợp chặt chẽ lâu dài với siêu thị, đại lý, cửa hàng sách, tính xác tuyệt đối dịch vụ, đặt vị trí khách hàng lên vị trí đầu tiên, chịu trách nhiệm cao công việc 2)Nguyên nhân: Trong năm qua, Công ty Cổ phần Sách Thiết bị giáo dục Nam Định đạt nhiều thành tựu đáng kể gặp không khó khăn: -Do khủng hoảng kinh tế năm vừa qua làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh công ty -Do doanh thu: tình hình doanh thu công ty phát triển tương đối tốt, chủ yếu thu từ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác không mang lại doanh thu nhiều cho công ty SVTH: Phạm Thu Duyên 46 Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn -Do lợi nhuận: lợi nhuận biến động thất thường doanh thu tăng chi phí mà công ty bỏ tăng nên lợi nhuận thu cho công ty lúc tăng, lúc giảm không ổn định 3)Biện pháp: Để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, thân doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo, hạn chế khó khăn, phát triển thuận lợi để tạo môi trường hoạt động, có lợi cho Doanh nghiệp có vai trò định tồn tại, phát triển hay suy vong hoạt động kinh doanh Vai trò định doanh nghiệp thể mặt sau: 3.1)Giải pháp hoạt động Marketing: -Hoạt động Marketing cầu nối doanh nghiệp khách hàng Vì cần tạo gắn bó lâu dài với công ty khách hàng, có công ty đảm bảo chỗ đứng thị trường -Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, xây dựng thương hiệu công ty, dịch vụ công ty ngày có uy tín, chất lượng cao lòng khách hàng -Chính sách sản phẩm: +Công ty cần đẩy mạnh đầu tư, nâng cao kỹ thuật ngày tiên tiến +Tập trung phát triển sản phẩm mà tổ chức ưu chuộng sử dụng lâu dài +Dịch vụ ngày nâng cấp theo yêu cầu khách hàng +Tăng cường cải biến sản phẩm, dịch vụ công ty, chống đối hàng chất lượng -Chính sách giá: +Nâng cao sách giá phù hợp với nhu cầu sử dụng yêu cầu khách hàng SVTH: Phạm Thu Duyên 47 Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn +Đẩy mạnh việc cạnh tranh giá so với công ty ngành +Nâng cao phát triển sách giá cho phân khúc thị trường phù hợp +Nâng cao chiết khấu % hoa hồng cho mối trung gian -Chính sách phân phối: +Công ty cần có phận nâng cao chất lượng hoạt động phân phối, dịch vụ chăm sóc khách hàng, kể dịch vụ trước sau bán hàng cho phù hợp với đặc điểm thị trường +Đa dạng hóa kênh tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt đẩy mạnh kênh phân phối trực tiếp, tránh phụ thuộc đơn vị trung gian +Đẩy mạnh việc tham gia giới thiệu sản phẩm chương trình giới thiệu sản phẩm ngành giáo dục +Đẩy mạnh chất lượng tìm kiếm khách hàng tiềm +Đầu tư nhiều cho dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng -Chính sách xúc tiến: +Xây dựng nhiều sách khuyến mại cho khách hàng +Công ty tăng cường giới thiệu sản phẩm, đẩy mạnh quảng cáo cho sản phẩm công ty truyền hình xây dựng thương hiệu vững mạnh mang lại giá trị cho khách hàng 3.2)Giải pháp tài chính: -Phấn đấu tiết kiệm chi phí -Chủ động tìm kiếm nguồn vốn vay phục vụ cho lĩnh vực kinh doanh công ty -Sử dụng hiệu nguồn vốn khấu hao lợi nhuận để lại hàng năm -Đẩy mạnh, củng cố chỉnh sửa mức giá hợp lý để làm hài lòng khách hàng, đem lại lợi nhuận cho công ty 3.3)Giải pháp nhân sự: SVTH: Phạm Thu Duyên 48 Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn -Bất kỳ công ty hay doanh nghiệp , tổ chức muốn tồn phát triển yếu tố coi trọng người Với quan niệm, người yếu tố tảng tạo nên thành công phát triển bền vững công ty, nguồn nhân lực quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh phát triển công ty -Chủ động xếp lại cấu tổ chức, hoạt động phù hợp với công ty cổ phần, phù hợp với quy mô hoạt động chức công ty -Nâng cao trách nhiệm cho cá nhân, phòng ban hiệu công việc, khuyến khích tinh thần tự chủ, sáng tạo cá nhân -Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán -Xây dựng nhiều chương trình đào tạo cụ thể -Xây dựng chương trình tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực trẻ theo tiêu chuẩn công ty, tuyển nhân viên trình độ, chuyên môn -Vấn đề tạo động lực cho người lao động vấn đề quan trọng việc kích thích người lao động, việc trả lương thưởng cho nhân viên quan trọng Nó có ý nghĩa to lớn định đến hiệu kinh doanh công ty.Chính sách lương bổng đòn bẩy kinh tế kích thích nhân viên làm việc hăng say có hiệu công việc cao công ty xây dựng sách trả lương hợp lý cho nhân viên công ty Ngoài ra, công ty xây dựng sách tiền thưởng cho nhân viên Nhìn chung, Công ty cổ phần Sách Thiết bị giáo dục Nam Định ngày ổn định phát triển thị trường Nam Định, để có kết kinh doanh nhờ công ty ký kết hợp đồng dài hạn cung cấp sách thiết bị giáo dục cho trường học địa bàn Nam Định, cung cấp cho siêu thị, đại lý sách Bên cạnh đó, công ty lãng phí số khoản chi phí không đáng có, muốn công ty phát triển mạnh cần cân đối thu chi hoạt động kinh doanh Với mục tiêu đạt kế hoạch, năm tới, công ty tăng cường đầu tư mở rộng sở vật chất, trang thiết bị sản xuất, bàn ghế dụng cụ học sinh, xây dựng cửa hàng trung tâm, tham mưu tốt công tác đạo đầu tư xây dựng thư viện thiết bị SVTH: Phạm Thu Duyên 49 Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn trường học, củng cố hệ thống đại lý, liên kết với nhà sản xuất cung ứng để phục vụ ngày tốt cho nghiệp giáo dục địa phương Ngoài ra, công ty tiếp tục: -Mở rộng quy mô kinh doanh theo hướng phát triển thị trường thiết bị giáo dục hệ thống bán lẻ sách, thiết bị trường học, văn phòng phẩm -Mở rộng liên kết với nhà xuất công ty sản xuất thiết bị giáo dục toàn quốc -Đầu tư góp vốn, liên doanh liên kết, đầu tư chứng khoán Mục tiêu chủ yếu công ty : với mục tiêu phục vụ tốt nghiệp giáo dục đào tạo, nâng cao hiệu kinh doanh, năm vừa qua, Công ty Cổ phần Sách Thiết bị giáo dục Nam Định phối hợp chặt chẽ với đơn vị ngành, cung ứng đủ sách giáo khoa, thiết bị giáo dục phục vụ mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thông thay sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành cải cách giáo dục, cải cách chương trình dạy học, điều kiện thuận lợi hoạt động kinh doanh công ty chương trình giáo dục thay đổi dẫn đến việc thay đổi sách giáo khoa sách tham khảo với thiết bị phục vụ giáo dục thay đổi để phù hợp với chương trình Bên cạnh đó, với lợi riêng mình, công ty có hệ thống bán hàng gắn bó với ngành giáo dục suốt chục năm qua – hệ thống phòng giáo dục, trường THPT, sở GD-ĐT tỉnh, công ty sách thiết bị giáo dục nước Hệ thống có chức cung cấp sách thiêt bị giáo dục địa phương Điểm mạnh hệ thống động nhạy bén đánh giá nhu cầu thị trường Ngoài ra, công ty tiếp tục mở rộng quy mô kinh doanh theo hướng phát triển thị trường thiết bị giáo dục hệ thống bán lẻ sách, thiết bị trường học, văn phòng phẩm Mở rộng liên kết với nhà xuất công ty sản xuất thiết bị giáo dục nước ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHUYÊN SÂU VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ GIÁO DỤC NAM ĐỊNH SVTH: Phạm Thu Duyên 50 Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn Lời mở đầu 1)Tính cấp thiết đề tài 2)Mục tiêu nghiên cứu 3)Đối tượng nghiên cứu 4)Phương pháp nghiên cứu 5)Phạm vi nghiên cứu 6)Kết cấu báo cáo Phần 1: Những vấn đề lý luận hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 1)Khái quát vốn doanh nghiệp 1.1)Khái niệm vốn doanh nghiệp 1.2)Vai trò vốn doanh nghiệp 1.3)Phân loại vốn doanh nghiệp 2)Khái niệm hiệu sử dụng vốn 3)Tầm quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Phần 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn công ty Cổ phần Sách và Thiết bị giáo dục Nam Định I)Giới thiệu công ty 1)Quá trình hình thành phát triển 2)Chức năng, nhiệm vụ công ty 3)Vị công ty 4)Cơ cấu tổ chức 4.1)Sơ đồ cấu tổ chức 4.2)Tổ chức nhân 4.3)Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 5)Hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 6)Những thuận lơi, khó khăn công ty II)Thực trạng hiệu sử dụng vốn công ty 1)Thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh 2)Thực trạng hiệu sử dụng vốn cố định 3)Thực trạng hiệu sử dụng vốn lưu động 4)Đánh giá chung tình hình tài công ty III)Đánh giá hiệu sử dụng vốn công ty 1)Những kết đạt 2)Những hạn chế nguyên nhân Phần 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty Cổ phần Sách và Thiết bị giáo dục Nam Định Kết luận SVTH: Phạm Thu Duyên 51 Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa SVTH: Phạm Thu Duyên GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn 52 Lớp ĐH QT6A2 [...]... trắc nghiệm B5:Phỏng vấn lần 2 Công ty Cổ phần sách và thiết bị giáo dục Nam Định luôn có nhu cầu tuyển dụng cao, đặc biệt với thực trạng nhân viên hiện nay của công ty Luôn thực hiện tốt từ công tác chuẩn bị cho tới khâu tuyển dụng, sắp xếp công việc, đào tạo nhân viên trong công ty để từ đó tuyển dụng được những nhân viên có năng lực tốt, có tiềm năng, kinh nghiệm và kiên thức về ngành….tránh rủi... BHXH vào chi phí hoạt động để tín giá thành, từ đó lập báo cáo tài chính Để thuận lợi và công bằng trong việc tính lương cho công nhân viên, người lao động trong công ty, công ty hiện đang áp dụng các hình thức trả lương chính cho công nhân viên là trả lương theo thời gian, lương khoán và lương theo sản phẩm với quyết định như sau: CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT THIẾT NAM BỊ GIÁO... đào tạo -Cán bộ giảng dạy tại chỗ, gửi đi đào tạo -Xác định phương pháp đào tạo -Xác định kinh phí đào tạo SVTH: Phạm Thu Duyên 13 Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn -Phòng tổ chức – hành chính Lưu hồ sơ 3.3)Tình hình sử dụng và quản lý lao động của công ty: Dưới đây là thống kê về tình hình lao động của Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị giáo dục Nam Định giai đoạn 2012-2014: Cơ... HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT THIẾT NAM BỊ GIÁO DỤC NAM ĐỊNH Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -Số: 028/QĐ oOo -Nam Định, Ngày 01tháng 01 năm 2014 QUYẾT ĐỊNH (V/v: Quy chế lương thưởng, phụ cấp và chế độ cho nhân viên) - Căn cứ chứng nhận đăng ký kinh doanh Số: 003433/GP-TLDN-02 của công ty ; - Căn cứ vào Điều lệ hoạt động của Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị giáo dục Nam Định được ban hành ngày 05/01/2005;... Anh Tuấn - Căn cứ vào tình hình hoạt động thực tế của Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị giáo dục Nam Định QUYẾT ĐỊNH CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Mục đích - Việc trả lương, trả thưởng cho từng cá nhân, từng bộ phận, nhằm khuyến khích người lao động làm việc, hoàn thành tốt công việc theo chức danh và đóng góp quan trọng vào việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Đảm bảo đời... CHƯƠNG VII: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày… /…/… Những quy định trước đây trái với quyết định này đều bãi bỏ CHƯƠNG VIII: Các bộ phận và toàn thể nhân viên trong các chi nhánh của Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị giáo dục Nam Định thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như điều 3 “để thi hành” - Các TV HĐQT - Lưu VT Giám đốc (đã ký) Chế độ đãi ngộ đối với người lao động: Về việc làm và thu nhập: tòa... 9.236.238 nghìn đồng chiếm 68,12% và tài sản dài hạn là 4.323.352 nghìn đồng chiếm 31,88% tổng tài sản của công ty Trong tổng nguồn vốn của công ty, nợ phải trả là 3.149.315 nghìn đồng chiếm 23,23% và vốn chủ sở hữu là 10.410.275 nghìn đồng chiếm 76,77% 4.2)Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của công ty: Bảng 3: So sánh tình hình sử dụng tài sản của công ty giai đoạn 2012-2014 SVTH: Phạm... của công ty đa phần nhập từ các nhà xuất bản sách, báo,…, các nhà sản xuất thiết bị giáo dục, văn phòng phẩm phục vụ công việc giảng dạy và học tập 2.2)Các hoạt động Marketing trong công ty: -Chiến lược sản phẩm: +Công ty cần đẩy mạnh đầu tư, nâng cao về kỹ thuật sản phẩm ngày càng tiên tiến hơn +Tập trung phát triển những sản phẩm mà hiện nay đã được các doanh nghiệp, tổ chức ưa chuộng cũng như sử dụng. .. áp dụng - Quy chế này được áp dụng cho tất cả người lao động làm việc theo hợp đồng tại các chi nhánh của Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị giáo dục Nam Định CHƯƠNG II : HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG: 1 Phân loại: - Trả lương theo THỜI GIAN: là hình thức trả lương cho người lao động, căn cứ ngày làm việc thực tế của tháng Lương thời gian áp dụng cho nhân viên văn phòng và nhân viên làm việc tại. .. tổng tiền thâm niên trước 30 ngày so với ngày bắt đầu nghỉ tết - Thưởng thâm niên được trả vào cuối năm ( Âm lịch) Trên đây là nội dung bản qui định về trả tiền lương, tiền thưởng, tiền phụ – trợ cấp được áp dụng đối với toàn thể nhân viên tại các chi nhánh của Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị giáo dục Nam Định, có hiệu lực thi hành kể từ ngày ban hành Giao cho Trưởng bộ phận kế toán – tài vụ triển khai ... SVTH: Phạm Thu Duyên Lớp ĐH QT6A2 Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Phạm Anh Tuấn 15-Chi phí thu TNDN hành 16-Lợi nhuận sau thu TNDN 91.798 112.294 67.655 -75.862 182.197 141.034 Qua báo cáo kết... phí thu TNDN 16-Lợi nhuận sau thu TNDN 4.4.1)Phân tích doanh thu công ty: Doanh thu (DT) tiêu quan trọng công ty, có nhiều loại doanh thu ví dụ như: doanh thu từ hoạt động kinh doanh,doanh thu. .. doanh thu công ty Cụ thể: +)Năm 2012, doanh thu từ hoạt động kinh doanh chiếm 99,28%; doanh thu từ hoạt động tài chiếm 0,25% doanh thu khác chiếm 0,47% tổng doanh thu công ty +)Năm 2013, doanh thu

Ngày đăng: 05/03/2016, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan