THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

33 915 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ths.Nguyễn Văn Hưởng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Sau 20 năm thực đường lối đổi lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu toàn diện to lớn Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; đời sống nhân dân nhiều vùng nông thôn thay đổi, chất lượng sống bước nâng cao Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nền nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế, lao động làm nông nghiệp chủ yếu làm nghề theo kinh nghiệm mà chưa đào tạo nghề cách Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nông nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hoá Nông nghiệp nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai nhiều hạn chế Những hạn chế, yếu có nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ quan chính: nhận thức vị trí, vai trò nông nghiệp, nông dân, nông thôn bất cập so với thực tiễn; chưa hình thành cách có hệ thống quan điểm lý luận phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; chế, sách phát triển lĩnh vực thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá; số chủ trương, sách không hợp lý, thiếu tính khả thi chậm điều chỉnh, bổ sung kịp thời; đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phần kinh tế vào nông nghiệp, nông dân, nông thôn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; tổ chức đạo thực công tác quản lý nhà nước nhiều bất cập, yếu kém; Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, năm vừa qua Đảng Nhà nước ta có chiến lược, sách ưu tiên để đầu tư phát triển lĩnh vực đào tạo nghề Thể Nghị Đại hội đảng khoá IX Nghị Quyết trung ương, Nghị số 26/NQTW khóa X xác định rõ: (1) Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước; (2) Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân nông thôn, nông dân chủ thể trình phát triển, xây dựng nông thôn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch bản, phát triển toàn diện, đại hóa nông nghiệp then chốt; (3) Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực, để giải phóng sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, trước hết lao động, đất đai, rừng biển; khai thác tốt điều kiện thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp, nông thôn; phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư Nhà nước xã hội, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nông dân; (4) Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực tự cường vươn lên nông dân Xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hoà thuận, dân chủ, có đời sống văn hoá phong phú, đậm đà sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân Thực Nghị đảng phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân, Chính phủ ban hành nhiều văn điều hành, Quyết định số 1956/QĐTTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” nhằm phát triển kinh tế ổn định bền vững, đồng thời bước chuyên môn hóa sản xuất chuyển đổi cấu ngành nghề nông nghiệp, nông thôn phạm vi toàn quốc, nhiều lĩnh vực sản xuất, nội dung đào tạo nghề nông nghiệp Bộ NN&PTNT chủ trì thực với mục tiêu đến năm 2020 nước có triệu nông dân đào tạo nghề nông nghiệp Trung tâm KNQG đơn vị Bộ NN&PTNT giao làm đầu mối thí điểm thực đạo số đơn vị địa phương thực công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn, tổng hợp báo cáo kết thực với Bộ Nhiệm vụ đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn Trung tâm bắt đầu triển khai thực thí điểm vào năm 2010 11 xã điểm thuộc 11 tỉnh, thành phố, I KINH NGHIỆM TỔ CHỨC ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số nước giới Thành tựu đạt kinh tế quốc gia có đóng góp phần lớn việc tổ chức thực thi tốt sách đào tạo nghề cho người lao động nói chung lao động nông thôn nói riêng, để có nhìn tổng thể tác động sách đào tạo nghề với việc phát triển kinh tế, cần nghiên cứu kinh nghiệm nước việc phát triển nguồn lực, công tác tổ chức đào tạo nghề nước giới Hình thức đào tạo nghề đa dạng khác quốc gia học kinh nghiệm nước có điều kiện tương đồng áp dụng có chọn lọc kinh nghiệm tổ chức đào tạo nghề số nước giới khu vực 1.1 Kinh nghiệm tổ chức đào tạo nghề Nhật Bản Ở Nhật Bản, mô hình đào tạo nghề công ty, đơn vị sản xuất mô hình đào tạo chủ yếu Đỉnh cao phát triển mô hình diễn thập kỷ từ 1960 đến 1970 Phần lớn lớp trẻ Nhật Bản sau tốt nghiệp phổ thông tham gia vào thị trường lao động, công ty thuê tham gia vào trình đào tạo nghề công ty tổ chức Nội dung, chương trình đào tạo công ty gồm phần: Định hướng công ty kiến thức thực hành nghề Định hướng đào tạo công ty nhấn mạnh kiến thức văn hoá công ty, giá trị công việc thái độ làm việc Nhân viên tuyển phải nghe giảng niềm tin lòng tự hào làm việc công ty, tự trọng, trách nhiệm nghĩa vụ với công ty Chương trình học kiến thức thực hành nghề thực chủ yếu thông qua dẫn không thức trình làm việc, cẩm nang tự học khoá học tương ứng Phương thức thực đào tạo kiến thức thực hành nghề buổi thảo luận kỹ thuật, thảo luận chất lượng, chuyển đổi vị trí tự học Điều quan trọng nước Nhật có hệ thông giáo dục phổ thông tốt học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông thường có khả học tự học vững vàng Hiện 80% số học sinh độ tuổi theo học trung học phổ thông với phần đáng kể số họ theo đuổi mô hình đào tạo nghề ban đầu công ty 20% lại tham gia hệ thống đào tạo nghề trường Giáo dục phổ thông tốt điều kiện để hệ thống đào tạo nghề công ty Nhật vận hành Cùng với hệ thống đào tạo Nhật Bản đào tạo cho đất nước đội ngũ công nhân lành nghề đa chức trung thành với công ty, góp phần tạo nên thần kỳ kinh tế Nhật Bản 1.2 Kinh nghiệm tổ chức đào tạo nghề Hàn Quốc Từ thập kỷ 60 Chính phủ Hàn Quốc đưa kế hoạch đào tạo sở kế hoạch nhân lực, nhờ đầu tư sức người cải tập trung để hướng học sinh trung học theo nhánh đào tạo nghề công nhân kỹ thuật Một số môn học nghề đưa vào học chương trình trung học sở, nhiên chuyên môn hoá theo ngành đào tạo thực cấp trung học bậc Khoảng phần ba số học sinh theo học trung học bậc cao lựa chọn trung học nghề hai phần ba theo chương trình trung học phổ thông Các chuyên ngành lựa chọn nhiều trung học nghề kỹ thuật thương mại Bên cạnh trường nghề trung học dành cho đào tạo nghề ban đầu Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ TTDN đào tạo lại Cả nước có khoảng 90 trung tâm đào tạo nghề chủ yếu giới hạn khoá ngắn hạn đào tạo kỹ hành nghề trực tiếp Phần lớn chi phí cho trung tâm nhà nước hỗ trợ, học viên phải đóng học phí cho khoá học Đồng thời phủ Hàn Quốc khuyến khích mạnh mẽ công ty thực đào tạo CSSX nhằm giảm chi phí 1.3 Kinh nghiệm tổ chức đào tạo nghề Singapore Đào tạo nghề phát triển mạnh mẽ vào năm 80 Lĩnh vực có phát triển mở rộng nhanh chóng giáo dục nghề sau trung học, giáo dục nghề trung học có phát triển song chiếm phần nhỏ Trong giáo dục trung học, phần lớn học sinh độ tuổi theo học trung học phổ thông Ở Singapore giáo dục nghề trung học Chính phủ khuyến khích song lại phần thống không tách rời chiến lược phát triển nhân lực Với chiến lược tái cấu kinh tế đưa năm 1979, mục đích Singapore chuyển sang hoạt động có giá trị gia tăng cao mà chủ yếu dịch vụ cao cấp tài ngân hàng nên điểm mạnh đào tạo nghề nước sau trung học đào tạo lại cho lực lượng lao động hành Đồng thời với công tái cấu kinh tế chiến lược sử dụng lao động chuyển dịch từ dựa vào lao động có kỹ nước Chính phủ Singapore đầu tư thích đáng cho giáo dục đại học nhằm phát triển mạng lưới nghiên cứu khoa học thông qua việc thành lập trường đại học quốc gia, viện trung tâm nghiên cứu nước Hàng năm phủ đầu tư khoảng 990 triệu USD cho giáo dục, với 360 triệu USD nhà trường tạo từ hoạt động khoa học, công nghệ đào tạo dịch vụ để thực chương trình đào tạo lại, chương trình đào tạo nghề đẩy mạnh đặc biệt cấp sau trung học, cấu nghề chuyển đổi mạnh mẽ 1.4 Kinh nghiệm tổ chức đào tạo nghề Trung Quốc Có thể nói, Trung Quốc có ”cuộc cách mạng” việc phân luồng học sinh sau trung học sở vào giáo dục nghề nghiệp thành công, từ 90% học sinh sau trung học sở vào bậc học phổ thông năm 1979 – 1980 giảm xuống 43,3% vào năm học 1995 – 1996, lại 56,7% vào học trường đào tạo nghề Giáo dục dạy nghề Trung Quốc chia làm cấp Cấp thực chủ yếu trường dạy nghề nhằm đào tạo công nhân, nông dân nhân công cho ngành nghề với kiến thức nghề nghiệp kỹ định Để đáp ứng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế địa phương, trường dạy nghề cấp mở vùng nông thôn, nơi kinh tế chưa phát triển Trường dạy nghề cấp hai không cung cấp cho xã hội công nhân lành nghề mà họ đào tạo thêm kiến thức văn hóa để thích nghi với khu chế xuất, khu công nghiệp Với việc học nghề kéo dài 2-3 năm, giáo dục hướng nghiệp cấp ba Trung Quốc chủ yếu tuyển sinh học viên tốt nghiệp trường dạy nghề cấp nhằm đào tạo cho đời công nhân “cổ trắng” Hiện tại, việc dạy nghề Trung Quốc Bộ Giáo dục Lao động quản lý, doanh nghiệp khuyến khích “đào tạo nghề” cho công nhân 1.5 Kinh nghiệm tổ chức đào tạo nghề Đài Loan Indonesia Ở Đài Loan, hệ thống giáo dục phân thành luồng rõ rệt, sau trung học sở khoảng 20% vào học hệ thống giáo dục phổ thông lại 80% vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp Ở Indonesia, năm gần Chính phủ nước định giảm dần tỉ lệ học sinh sau trung học sở vào trung học phổ thông tăng dần tỉ lệ học sinh sau trung học vào học nghề Năm 2007 tỉ lệ học sinh sau trung học phổ thông 57% 43% tham gia vào học nghề Tình hình đào tạo nghề đánh giá công tác tổ chức đào tạo nghề Việt Nam Thực Nghị Đảng định hướng phát triển dạy nghề, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dạy nghề từ 2001 – 2010 Đến dạy nghề phục hồi sau thời gian dài bị suy giảm, bước đổi phát triển đáp ứng ngày tốt nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp KD, dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Một số kết chủ yếu đạt là: 2.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống đào tạo đào tạo nghề Việt Nam: - Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành nước ta bước hình thành góp phần nâng cao vị thế, vai trò dạy nghề chiến lược phát triển nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Hiện có cấp dạy nghề bao gồm: + Dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho người học nghề lực thực hành nghề đơn giản lực thực hành số công việc nghề; + Dạy nghề trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học kiến thức chuyên môn lực thực hành công việc nghề; có khả làm việc độc lập ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; + Dạy nghề trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn lực thực hành công việc nghề; có khả làm việc độc lập tổ chức làm việc theo nhóm; có khả sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; giải tình phức tạp thực tế Ưu điểm hệ thống dạy nghề theo ba cấp trình độ là: đào tạo nhiều cấp trình độ theo yêu cầu thị trường lao động; liên thông hệ thông dạy nghề liên thông với trình độ khác hệ thống giáo dục quốc dân, tạo điều kiện hội cho niên học tập suốt đời, hoạt động để nâng cao trình độ nghề nghiệp; phù hợp với trình độ dạy nghề nước, tạo điều kiện cho việc hội nhập quốc tế xuất lao động - Dạy nghề trình độ TCN CĐN đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân lực có tay nghề cao TTLĐ trình CNH, HĐH đất nước; dạy nghề trình độ sơ cấp dạy nghề thường xuyên góp phần chuyển dịch cấu lao động (đặc biệt khu vực nông thôn) nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (TTCN), dịch vụ nông thôn theo hướng đại - Mạng lưới CSDN mở rộng, phân bố tương đối hợp lý ngành kinh tế, địa phương, vùng, miền: +Tính đến cuối năm 2011 nước có 1293 CSDN So với năm 2001 số trường nghề tăng 2,84 lần (từ 156 trường dạy nghề năm 2001 lên 443 trường CĐN TCN năm 2011); số TTDN tăng 5,66 lần (từ 150 TTDN năm 2001 lên 849 TTDN năm 2011) Mỗi tỉnh có trường nghề, số huyện, cụm huyện có trường TCN.Trường nghề bao gồm trường CĐN trường TCN Từ 2006 trở trước có trường dạy nghề TTDN Nếu tính sở khác có dạy nghề (bao gồm đại học, cao đẳng, trung tâm khác có dạy nghề) mạng lưới CSDN nước có 1975 sở, CSDN công lập chiếm 67,2% Số CSDN công lập chiếm 32,8% + Thực Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án Đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020”, mạng lưới TTDN cấp huyện mở rộng Năm 2011 có 386 TTDN cấp huyện nhằm đáp ứng nhucầu đào tạo nghề cho LĐNT Mạng lưới CSDN mở rộng, quy mô đào tạo tăng góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề năm 2011 đạt 32% - Mạng lưới trường, TTDN thành lập theo quy hoạch phân bổ tất vùng miền, tất loại hình công lập, tư thục, doanh nghiệp phạm vi toàn quốc bước đầu đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đáp ứng nhu cầu học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập người lao động + Theo hình thức sở hữu: Năm 2011 nước có tổng số 1293 CSDN, có 836 CSDN công lập (chiếm 64,6%) 457 CSDN tư thục (chiếm 35,4%) + Theo vùng kinh tế xã hội: Mạng lưới CSDN năm qua phát triển nhanh tập trung chủ yếu vùng đồng bằng, đô thị, số CSDN Đồng Sông Hồng, chiếm 27,3% số sở nước, tiếp đến vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải NamTrung Bộ 20,4%, thấp vùng Tây Nguyên chiếm 5,3% Đồng Sông Hồng vùng có số lượng trường CĐN cao nước: 52 trường, chiếm 38,2% số trường CĐN toàn quốc Trong vùng Tây Nguyên có trường CĐN + Theo cấp quản lý: CSDN Trung ương quản lý bao gồm CSDN trực thuộc Bộ, ngành (Tập đoàn, tổng công ty nhà nước) hiệp hội khác Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Năm 2011 số CSDN Trung ương quản lý gồm có 124 sở, có 108 sở trực thuộc Bộ, ngành (chủ yếu thuộc Bộ, ngành nhưBộ NN&PTNT (35 CSDN), Bộ Xây dựng (17 CSDN), Bộ Quốc phòng (28 CSDN),Bộ Công thương (38 CSDN), Bộ Giao thông - Vận tải (17 CSDN))và 16 sở thuộc hiệp hội khác 2.2 Quy mô dạy nghề theo trình độ đào tạo điều chỉnh cấu nghề đào tạo - Quy mô tuyển sinh dạy nghề tăng (Số lượng tuyển sinh dạy nghề tăng từ 887,3 ngàn người (ngoài công lập 170 ngàn) năm 2001 lên 1,860 triệu người (ngoài công lập 700 ngàn) năm 2011, tăng 2,01 lần, trình độ TCN CĐN tăng 3,3 lần - Quy mô tuyển sinh dạy nghề trình độ TCN CĐN (dạy nghề dài hạn) năm 2011 221.336 người (trong CĐN 79.737 người, TCN 141.629 người tăng 1,77 lần so với năm 2001 - Cơ cấu nghề đào tạo điều chỉnh theo nhu cầu thị trường lao động: Ban hành danh mục nghề đào tạo có 301 nghề đào tạo trình độ CĐN 385 nghề đào tạo trình độ TCN, năm 2001 có 256 nghề đào tạo dài hạn - Đa dạng hóa hình thức, phương thức đào tạo nghề: dạy nghề quy, dạy nghề thường xuyên;dạy nghề tập trung, dạy nghề lưu động, dạy nghề doanh nghiệp, làng nghề Đã triển khai đào tạo nghề theo nhu cầu doanh nghiệp dạy nghề cho nông dân gắn với việc làm tạo việc làm; thực thí điểm nhà nước đặt hàng đào tạo nghề với trường để cung cấp lao động qua đào tạo nghề theo vị trí làm việc theo yêu cầu tập đoàn kinh tế, tổng công ty; thí điểm đào tạo nghề cho lao động vùng chuyên canh công nghiệp 2.3 Nâng cao chất lượng hiệu dạy nghề - Tập trung đầu tư tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề để cải thiện chất lượng: + Về đội ngũ giáo viên dạy nghề: Tính đến tháng 12 năm 2011, nước có 35.794 giáo viên dạy nghề (GVDN) trường CĐN, TCN TTDN, đó, 12.807 giáo viên trường CĐN, 11.412 giáo viên trườngTCN 11.575 giáo viên TTDN So với số giáo viên trường dạy nghề năm 2007 (14.261 người), năm 2011, số GVDN trường CĐN, TCN 24.219 tăng 1,7 lần Ngoài ra,còn có hàng ngàn người nhà khoa học, cán kỹ thuật, nghệ nhân, nông dân sản xuất giỏi, người có tay nghề cao tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn + Về trình độ chuyên môn đào tạo: Trong năm gần đội ngũ GVDN tăng số lượng chất lượng đặc biệt trình độ CMKT Số GVDN có trình độ thạc sỹ trở lên CSDN 2956 người (năm 2011), số người có trình độ trường CĐN tăng 6,14 lần từ năm 2007 đến năm 2011.Tuy nhiên, từ năm 2009 đến 2011, thực đề án đào tạo nghề cho LĐNT, CSDN huy động đông đảo đội ngũ người dạy nghề nghệ nhân, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp tham gia dạy nghề, nên số người dạy nghề có trình độ khác TTDN tăng đáng kể, đặc biệt năm 2010 năm 2011 + Về sư phạm dạy nghề: Để đáp ứng với yêu cầu lực GVDN thời gian vừa qua, Tổng cục dạy nghề xây dựng, ban hành chương trình khung nghiệp vụ phạm dạy nghềcho giáo viên dạy trình độ TCN, CĐN; chương trình SPDN cho giáo viên dạy trình độ SCN; chương trình bồi dưỡng kỹ dạy học cho người dạy nghề 06 chương trình, tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nâng cao tiếp cận trình độ quốc tế City&Guilds Tỷ lệ giáo viên qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trường CĐN chiếm 80,8%, trường TCN chiếm 71,2%,tại TTDN 53,5% + Về kỹ nghề: Trong tổng số 83% giáo viên giảng dạy thực hành tích hợp có 57,8% giáo viên đạt chuẩn kỹ nghề (4/7 tương đương trở lên) Tỷ lệ giáo viên/học sinh đạt 1/20, thực bồi dưỡng kỹ thuật công nghệ theo định kỳ cho giáo viên để nâng cao trình độ kỹ nghề + Về chương trình dạy nghề: Chương trình dạy nghề đổi nội dung cho phù hợp với kỹ thuật, công nghệ sản xuất đặc biệt trọng tới rèn luyện kỹ nghề cho người học, năm 2008 xây dựng 114 chương trình khung trình độ TCN, chương trình khung trình độ CĐN theo phương pháp tiên tiến Thế giới, sở phân tích nghề theo phương pháp DACUM, có 99 nghề thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp (chiếm 87%), 15 nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư (chiếm 13%) Năm 2011 tiếp tục xây dựng ban hành 28 chương trình, tài liệu bồi dưỡng kỹ nghề cho giáo viên dạy trình độ CĐN, TCN; 12 chương trình, tài liệu bồi dưỡng kỹ nghề cho giáo viên dạy trình độ SCN; Chương trình, tài liệu bồi dưỡng Kỹ giảng dạy theo chương trình khung trình độ CĐN, TCN; xây dựng, ban hành 138 chương trình, tài liệu; xây dựng, ban hành 51 chương trình tài liệu bồi dưỡng công nghệ Các nghề đào tạo mở dần theo nhu cầu thực tế doanh nghiệp, bước phù hợp với phát triển ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Chương trình dạy nghề xây dựng xuất phát từ thực tiễn sản xuất doanh nghiệp Khoảng 500 chương trình dạy nghề ngắn hạn, thường xuyên SCN Bộ, ngành, địa phương CSDN xây dựng ban hành, có 70 chương trình Dự án ODA hỗ trợ xây dựng phương pháp phân tích nghề Các hội nghề nghiệp (Hội Làm vườn, Hội Nông dân, Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ, Hội Khoa học kỹ thuật nông nghiệp …) xây dựng hàng trăm chương trình, tài liệu chuyển giao công nghệ thông qua Dự án khuyến công, nông, lâm, ngư … thuộc lĩnh vực chế biến nông, lâm sản, TTCN; khai thác sản xuất vật liệu xây dựng; điện nông thôn,… + Về Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia: tính đến năm 2011 có 148 nghề xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia ban hành cho 109 thuộc lĩnh vực Xây dựng, Giao thông vận tải, Công nghiệp Thương mại nông nghiệp có 13 nghề ban hành Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia + Về sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề: Cơ sở vật chất, thiết bị nhiều CSDN tăng cường đầu tư từ nhiều nguồn (NSTW, NSĐP, dự án nước ngoài, đầu tư doanh nghiệp, CSSX kinh doanh - dịch vụ, CSDN tự đầu tư,…) Đến khoảng 50% số CSDN trang bị bổ sung, nâng cấp đáp ứng bước yêu cầu việc thực hành bản; số trường trang bị tương đối đồng bộ, đại số nghề phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp, đó: có 15 trường dự án ADB; 25 trường dự án Đức, Hà Lan, Hàn Quốc …; 60 trường đầu tư tập trung 250 TTDN đầu tư tập trung từ Dự án tăng cường lực dạy nghề; 37 TTDN dự án Thụy Sỹ … đại phận CSDN khác trang bị thiết bị đáp ứng yêu cầu thực hành theo yêu cầu chương trình dạy nghề Một số trường có thư viện phòng thí nghiệm đại - Triển khai hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề đánh giá kỹ nghề: từ năm 2008 đến 2011 thực 115 lượt KĐCLDN cho tổng số 112 CSDN tổng số 1293 CSDN toàn quốc (khoảng 9%) Khối trường CĐN kiểm định chất lượng chiếm tỉ lệ cao loại hình CSDN ưu tiên kiểm định chất lượng giai đoạn thực thí điểm từ năm 2008, tiêu chí kiểm định chất lượng TTDN có từ 2010 TTDN bắt đầu thực kiểm định chất lượng từ năm 2010 - Phát triển CSDN liên doanh, liên kết với sở đào tạo nghề tiên tiến giới, trao đổi kinh nghiệm giáo viên Đầu tư xây dựng CSDN chất lượng cao để đào tạo số nghề tiếp cận trình độ tiên tiến giới - Dạy nghề không góp phần tích cực vào giải việc làm nước mà góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho xuất lao động (tỷ lệ lao động có kỹ nghề chiếm khoảng 25% tổng số lao động xuất khẩu), qua góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người lao động 2.4 Về công tác quản lý tài sách đầu tư cho dạy nghề - Bộ máy quản lý nhà nước dạy nghề từ trung ương đến địa phương tăng cường, hầu hết Sở Lao động - Thương binh Xã hội có Phòng dạy nghề - Đã tăng cường phân cấp cho cấp ngành để nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm quan quản lý cấp; đồng thời phân cấp mạnh cho CSDN tạo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý nhân sự, quản lý chi tiêu tài sở - Đã hoàn thành sách hỗ trợ dạy nghề người dân tộc thiểu số, đội xuất ngũ, người nghèo, người khuyết tật, lao động nông thôn; sách tín dụng cho học sinh, sinh viên Đã thí điểm triển khai đặt hàng đào tạo nghề cho đối tượng sách, đối tượng bị thu hồi đất canh tác, người dân tộc thiểu số - Đầu tư cho dạy nghề ngày tăng, đó, ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo, NSNN cho dạy nghề tăng 10,1 lần sau 10 năm, từ 2001 đến 2011 Giai đoạn 2006 - 2011, năm đầu tư cho dạy nghề tăng 1000 tỉ đồng Đặc biệt, năm 2007 Luật Dạy nghề bắt đầu có hiệu lực, đầu tư cho dạy nghề tăng 1300 tỉ đồng nhằm nâng cấp trường dạy nghề lên trường CĐN TCN Năm 2010, NSNN cho dạy nghề tăng 2000 tỉ đồng [30, Tr79-80] Kết đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn từ năm 2010 đến năm 2013 Ở nước ta, kể từ đổi đến năm 90 kỷ 20, nhà nước ta ban hành thực thi nhiều sách đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên việc ban hành nhiều sách đào tạo nghề dẫn đến khó khăn việc triển khai, việc tổ chức đào tạo nghề phân tán, thiếu chiến lược Từ có Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành định Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đạo cách thống nhất, đồng bộ, tập trung thông qua sách chung có tính tổng thể gọi tắt đề án 1956 Quá trình thực thi đề án 1956 đem lại số thành tựu việc phát triển lực lượng lao động Việt Nam năm qua, cụ thể sau: 3.1 Mạng lưới đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn Đào tạo nghề chủ trương lớn Đảng Nhà nước cấp, ngành quan tâm Trong qua Chính phủ có sách khuyến khích phát triển dạy nghề cụ thể sau: Ngày 28/12/2001 Chính phủ có Quyết định số 201/2001/QĐTTg định hướng phát triển dạy nghề từ năm 2001-2010; Nghị số 07/2006/QĐBLĐTBXH việc phê duyết “Quy hoạch phát triển mạng lưới trường CĐN, trường TCN, TTDNđến năm 2010 định hướng đến năm 2020”; sách quan trọng khẳng định từ đến năm 2013 công tác dạy nghề đặt “đường ray” nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước Theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính, Bộ Nông nghiệp PTNT giao nhiệm vụ: - Chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức xây dựng danh mục nghề, chương trình dạy nghề nghề nông nghiệp trình độ sơ cấp nghề dạy nghề thường xuyên; - Phối hợp với công ty viễn thông để cung cấp thông tin thị trường hàng hóa, hỗ trợ việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp đến xã; - Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: xây dựng chế, sách dạy nghề cho lao động nông thôn; phân bổ kinh phí dạy nghề cho lao động nông thôn; - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan thí điểm triển khai hình thức cấp thẻ học nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn; - Kiểm tra, giám sát tình hình thực dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn; định kỳ tháng, hàng năm báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp Từ năm 2012, Bộ Nông nghiệp PTNT giao thêm nhiệm vụ: Trực tiếp đạo chịu trách nhiệm việc dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn (theo thông báo số 230/TB-VPCP ngày 27/9/2011; số 28/TB-VPCP ngày 30/01/2012 Văn phòng Chính phủ) Tính đến 31 tháng 12 năm 2013, sau năm triển khai nhiệm vụ giao, Bộ Nông nghiệp tích cực triển khai hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề ra, mục tiêu đào tạo nghề bước xã hội hoá thu hút nhiều tổ chức, đơn vị tham gia tích cực vào mạng lưới chuyển giao tiến kỹ thuật lĩnh vực nông nghiệp bao gồm trường dạy nghề trung ương, trường dạy nghề tỉnh, trường đại học, viện nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp, TTDN, CSDN khác nằm làng nghề, doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) Bảng 1: Số sở tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn tính đến năm 2013 TT DN TT GD TX TT KTTH HN Doanh nghiệp, sở SXKD, HTX 122 Cơ sở khác Quy mô Tổng số Tr CĐN Tr TCN Cả nước Trung du M núi phía Bắc Đồng sông Hồng Bắc T.B Duyên Hải NTB Tây Nguyên Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ 1.355 77 165 520 79 22 287 11 20 150 12 29 59 279 24 44 65 10 12 32 92 294 17 39 125 27 26 56 62 84 236 12 29 36 24 95 11 17 0 19 13 25 69 10 353 Nguyên nhân hạn chế, yếu - Đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn vừa qua hoạt động thử nghiệm bước đầu triển khai diện rộng nên thiếu kinh nghiệm đạo định hướng, chưa có thống ngành việc triển khai - Kinh phí hỗ trợ cho hoạt động đào tạo nghề hạn chế, định mức chi chưa phù hợp với điều kiện thực tế Phân bổ ngân sách ĐTN chậm, mà đào tạo nghề nông nghiệp thường gắn với mùa vụ, gắn với chu kỳ sinh trưởng trồng vật nuôi - Nhận thức người dân nghề nông nghiệp chưa cao: Bản thân người lao động chưa coi việc đào tạo nghề nông nghiệp nhu cầu cần thiết Tình trạng lao động “thụ động” đến với đào tạo nghề, không xác định mục tiêu sau đào tạo - Thiếu giáo viên chuyên đào tạo nghề nông nghiệp, bên cạnh cán tham gia đào tạo nghề nông nghiệp đa số chưa đào tạo nghiệp vụ sư phạm, danh mục nghề đào tạo hạn chế, việc xây dựng chương trình, danh mục nghề chậm, tài liệu hướng dẫn chưa đồng II GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Giải pháp tuyên truyền sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm người lao động hoạt động nhóm hoạt động Đề án có vai trò quan trọng để nâng cao nhận thức cấp, ngành xã hội dạy nghề nói chung dạy nghề nông nghiệp cho người lao động nói riêng, góp phần tăng suất lao động, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống chất lượng lao động Để tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm người lao động Bộ, ngành, địa phương cần tích cực triển khai hoạt động sau: - Tập huấn cho cán Trung tâm khuyến nông, cán Phòng LĐTBXH tỉnh công tác tư vấn học nghề cho người lao động (nội dung nghề nông nghiệp Trung tâm KNQG chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan thực hiện) - Tổ chức Hội nghị giao ban quan có liên quan để chia sẻ kinh nghiệm, thống kế hoạch tuyên truyền, tư vấn học nghề cho người lao động - Các Bộ ngành có liên quan triển khai việc cung cấp thông tin thị trường hàng hóa, hỗ trợ việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho người lao động đến cấp xã - Tuyên truyền chủ trương, sách, hoạt động đào tạo nghề phương tiện thông tin đại chúng, giới thiệu mô hình đào tạo mới, cách làm hay cho đông đảo quan, đơn vị, cán giảng dạy học viên Trung tâm KNQG tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền đào tạo nghề nông nghiệp cho nông thôn qua kênh thông tin có, xây dựng số hình thức tuyên truyền để thông tin rộng rãi đến đông đảo nhân dân cấp ngành nước; tổng hợp kết quả, kinh nghiệm chia sẻ cho tỉnh, quan chuyển giao tiến kỹ thuật trung ương địa phương việc tổ chức triển khai công tác đào tạo nghề nông nghiệp Các giải pháp chuyên môn 2.1 Điều tra khảo sát thông tin thị trường lao động, dự báo nhu cầu thí điểm mô hình dạy nghề cho người lao động Điều tra khảo sát nhu cầu học nghề người lao động dự báo nhu cầu sử dụng lao 19 động qua đào tạo nghề CSSX kinh doanh, dịch vụ lực đào tạo CSDN cho người lao động hoạt động quan trọng, sở để triển khai thực Đề án đào tạo nghề cho người lao động có hiệu quả, xây dựng kế hoạch dạy nghề hàng năm đảm bảo mục tiêu, yêu cầu đề án Hướng dẫn, hỗ trợ tập huấn nghiệp vụ điều tra cho huyện thuộc tỉnh thí điểm số địa phương đồng thời thiết kế phần mềm nhập tin cho địa phương, xây dựng hệ thống biểu mẫu đầu mô hình dự báo nhu cầu dạy nghề cho người lao động Thí điểm mô hình dạy nghề cho người lao động: để dạy nghề nông ghiệp cho người lao động đảm bảo hiệu theo yêu cầu Đề án, quan thường trực đề án phối hợp với nhiều quan, tổ chức có liên quan triển khai thí điểm số mô hình dạy nghề cho người lao động, cụ thể là: - Phối hợp với Hiệp Hội làng nghề Việt Nam xây dựng đề án dạy nghề như: dạy nghề tổ chức việc làm gắn với phát triển làng nghề mới; dạy nghề với kết hợp vùng nguyên liệu, tổ chức việc làm bao tiêu sản phẩm; dạy nghề gắn với trì, phát triển làng nghề truyền thống - Phối hợp với số tập đoàn, tổng công ty, khu công nghiệp, CSSX kinh doanh số trường đào tạo lĩnh vực công nghiệp chế biến, dịch vụ để triển khai đặt hàng dạy nghề cho người lao động chuyển sang làm công nghiệp, dịch vụ nông thôn làm việc KCN - KCX doanh nghiệp địa phương Việc tổ chức dạy nghề thực theo chế cộng đồng trách nhiệm bên có liên quan: quan quản lý nhà nước cấp kinh phí đào tạo từ nguồn kinh phí đào tạo nghề cho người lao động phân bổ, doanh nghiệp nhận học viên vào thực tập, tham gia xây dựng chương trình đánh giá kết đào tạo, tiếp nhận lao động sau đào tạo vào làm vào làm việc, CSDN tổ chức đào tạo theo nhu cầu sử dụng - Phối hợp với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nông nghiệp, doanh nghiệp sản xuất chế biến thương mại nông sản tổ chức đào tạo, tập huấn kỹ thuật cho nông dân thực tế đồng ruộng, gắn kết việc đào tạo với thực tế sản xuất địa phương, loại hình sản xuất nhu cầu sản phẩm nông nghiệp doanh nghiệp nhằm phát huy hiệu đào tạo 2.2 Phát triển mạng lưới sở dạy nghề, đa dạng hoá hoạt động dạy nghề Phát triển, mở rộng mạng lưới CSDN quy mô chất lượng đào tạo Củng cố, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo nghề CSDN có Khuyến khích tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp cá nhân đầu tư thành lập CSDN Khuyến khích sở giáo dục đào tạo, trung tâm khuyến nông, khuyến công, có đủ điều kiện tham gia dạy nghề Trung tâm KNQG tiếp tục xây dựng đề án phát triển mạng lưới đạo tạo nghề, nâng cao lực cho hệ thống khuyến nông trình Bộ NN&PTNT phê duyệt để triển khai tiếp năm 2015 năm nhằm phát triển hệ thống đảm bảo có đội ngũ hùng hậu, chuyên nghiệp dạy nghề đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, góp phần vào tái cấu ngành nông nghiệp chuyển đổi cấu lao động, cụ thể cần tiến hành: - Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới CSDN hệ thống khuyến nông nước đến năm 2020 sở vào quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới CSDN nước 20 - Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác Hệ thống khuyến nông với trường đại học, cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, viện nghiên cứu sở giáo dục khác tham gia liên kết việc tổ chức dạy nghề nông nghiệp - Đa dạng hoá hoạt động dạy nghề học nghề nông nghiệp: đa dạng hoá phương thức đào tạo, liên kết với trường CĐN, TCN để dạy nghề quy dạy nghề thường xuyên Dạy nghề theo hợp đồng CSDN hệ thống khuyến nông doanh nghiệp với nội dung chương trình dạy nghề theo yêu cầu doanh nghiệp - Đổi công tác tuyển sinh học nghề theo hướng CSDN hệ thống khuyến nông tuyển sinh nhiều lần năm, tuỳ theo khả mùa vụ sản xuất, thời gian khoá học nhu cầu người học nghề, Doanh nghiệp - Giúp người học nghề lựa chọn học nghề phù hợp với điều kiện cụ thể mình, có đủ điều kiện dự thi đạt yêu cầu cấp văn bằng, chứng tương ứng với chương trình đào tạo Những kiến thức kỹ mà người học tích luỹ trình học tập làm việc xem xét công nhận học lại học chương trình dạy nghề Tăng cường hỗ trợ sở dạy nghề nông nghiệp địa phương việc tổ chức đào tạo nghề nông nghiệp: - Ký hợp đồng với Trung tâm Khuyến nông tỉnh tổ chức tuyển sinh, dạy nghề cho lao động nông thôn theo nhu cầu địa phương - Hỗ trợ đầu tư sở vật chất cho Trung tâm Khuyến nông tỉnh tham gia sạy nghề cho “học” đôi với “hành”, có giáo viên giỏi để dạy nghề, bảo đảm trường, học viên không “biết” nghề mà phải “hiểu” nghề, đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng hay đối tác Điều đồng nghĩa với việc khẳng định hiệu đào tạo nghề, thu hút người lao động học nghề - Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác giảng dạy đào tạo nghề thông qua chương trình dự án khuyến nông - Hướng dẫn TTKNKN tỉnh sử dụng kinh phí mục đích, có hiệu quả, không để thất thoát; tập hợp lưu trữ chứng từ thu, chi, toán theo chế độ kế toán hành; chịu trách nhiệm tính hợp lý, hợp pháp chứng từ - Tổ chức kiểm tra đánh giá, cấp chứng cho học viên đạt yêu cầu sau kết thúc khóa học 2.3 Đổi nội dung chương trình dạy nghề Đổi nội dung chương trình dạy nghề nông nghiệp: Trung tâm KNQG phối hợp với quan chuyên môn Bộ NN&PTNT quan chuyên môn địa phương tiếp tục nghiên cứu trình Bộ phê duyệt chương trình dạy nghề với yêu cầu nội dung chương trình dạy nghề phải phù hợp với yêu cầu thị trường lao động, quy định tiêu chuẩn kỹ nghề xác định qua phân tích nghề thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tăng thời lượng rèn luyện kỹ thực hành nghề; giảm thời lượng lý thuyết; Khuyến khích trường, đơn vị nghiên cứu thuộc Bộ NN&PTNT tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nghề nông nghiệp, đặc biệt quan tâm đến nghề làm gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp bảo quản, chế biến nông sản, khai thác hải sản xa bờ….; Tăng cường hoạt động dạy nghề kênh truyền thông đại chúng đào tạo trực tuyến trang Web khuyến nông Việt Nam; chương trình dạy nghề từ xa; 21 Phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề: - Hướng dẫn sở thực dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn thống đào tạo theo chương trình, giáo trình khung Bộ NN&PTNT ban hành Căn vào chương trình khung Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Bộ NN&PTNT ban hành CSDN xây dựng chương trình cho trình độ đào tạo từ SCN đến CĐN đảm bảo mục tiêu dạy nghề theo cấp trình độ tính liên thông trình độ cho nghề, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp - Xây dựng chế sách tham mưu cho Bộ NN&PTNT việc huy động nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp CSSX kinh doanh, trung tâm khuyến nông-lâm-ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho người lao động - Khảo sát nhu cầu học nghề, đề nghị Bộ Lao động thương binh xã hội xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề cho cấp trình độ đào tạo lên kế hoạch xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề cho 132 nghề đào tạo trình độ sơ cấp chủ yếu tập trung vào nghề thuộc lĩnh vực nông - lâm nghiệp nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) để phát triển nghề truyền thống - Xây dựng trình Bộ NN&PTNT phê duyệt đề án ”Hỗ trợ đầu tư, đổi phát triển chương trình, giáo trình, học liệu nghề mới, nghề phải thường xuyên cập nhật kỹ thuật công nghệ để dạy nghề cho người lao động đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất thị trường lao động” - Đổi phương pháp dạy học nghề theo hướng dễ học, dễ hiểu phù hợp với trình độ lao động học nghề 2.4 Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên lực lượng quan trọng đóng góp vào thành công công tác dạy nghề, đặc biệt nghề nông nghiệp, cần có giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cán kỹ thuật, trình độ sư phạm người làm công tác dạy nghề nói chung nghề nông nghiệp nói riêng, cụ thể: a) Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giáo viên cán quản lý (CBQL) dạy nghề, bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi phát triển dạy nghề b) Xây dựng ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức giáo viên dạy nghề; tiêu chuẩn hiệu trưởng trường CĐN; hiệu trưởng trường TCN, giám đốc TTDN; tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức quản lý dạy nghề c) Đổi nội dung chương trình phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên CBQL dạy nghề Chủ trọng nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thực hành nghề nghiệp vụ sư phạm giáo viên; tầm nhìn chiến lược, lực sáng tạo, tính chuyên nghiệp CBQL dạy nghề Đào tạo giáo viên dạy nghề nước ngành nghề đào tạo mới, có công nghệ, kỹ thuật đại d) Đổi phương thức đa dạng hoá đối tượng tuyển dụng giáo viên dạy nghề theo hướng khách quan, công có yếu tố cạnh tranh Mở rộng việc tuyển chọn người đạt chuẩn trình độ đào tạo chuyên môn (tốt nghiệp trường CĐ,ĐH chuyên ngành, ưu tiên người có kinh nghiệm thực tế sản xuất) đào tạo nghiệp vụ sư phạm, kỹ dạy nghề để làm giáo viên dạy nghề đ) Xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy nghề theo hướng tiếp cận với yêu cầu thực tế đổi dạy nghề với tiến kỹ thuật, công nghệ đại Thực 22 thường xuyên chế độ định kỳ bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, kỹ nghề, tin học ngoại ngữ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề Đa dạng hoá phương thức tổ chức bồi dưỡng theo hướng mềm dẻo linh hoạt; tăng cường phương thức bồi dưỡng qua thực tế bồi dưỡng từ xa e) Xây dựng thực chương trình chuẩn đào tạo, bồi dưỡng quản lý dạy nghề cho đội ngũ CBQL dạy nghề cấp, hiệu trưởng trưởng CĐN, hiệu trường trường TCN, giám đốc TTDN sở tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ CBQL dạy nghề Đổi tuyển chọn hiệu trưởng theo hình thức thi tuyển g) Phân cấp trách nhiệm việc xây dựng kế hoạch, bố trí nguồn lực tổ chức thực bồi dưỡng giáo viên CSDN, quan quản lý dạy nghề từ trung ương đến địa phương h) Phát triển đội ngũ giáo viên CBQL dạy nghề Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề cho người lao động theo mục tiêu Đề án cần có số lượng lớn giáo viên dạy nghề, số lượng giáo viên CSDN thiếu Để khắc phục tình trạng trên, Tổng cục dạy nghề đạo địa phương: - Tiến hành điều tra, khảo sát đánh giá đội ngũ giáo viên CBQL dạy nghề để có kế hoạch đào tạo tuyển dụng đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng, cấu nghề đào tạo - Đào tạo nghiệp vụ sư phạm bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề để bổ sung giáo viên cho TTKNKN chưa đủ giáo viên hữu - Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tư vấn chọn nghề, tìm tạo việc làm cho người lao động - Bổ sung thêm biên chế chuyên trách quản lý công tác dạy nghề có chuyên môn nghiệp vụ cho huyện - Huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp CSSX kinh doanh, trung tâm khuyến nông – lâm ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho người lao động - Tăng cường củng cố bổ sung giáo viên hữu cho TTKNKN tỉnh, đảm bảo có 01 giáo viên hữu cho nghề đào tạo Mỗi huyện có 01 biên chế chuyên trách công tác đào tạo nghề thuộc Phòng Lao động - Thương binh Xã hội - Phát triển đội ngũ giáo viên đủ số lượng, có phẩm chất đạo đức tốt, đạt tiêu chuẩn trình độ đào tạo lý thuyết, thực hành tích hợp, có trình độ tin học, ngoại ngữ để áp dụng vào giảng dạy - Huy động người có đủ điều kiện tham gia dạy nghề: nghệ nhân, đội ngũ kỹ sư, người có trình độ chuyên môn cao, có tay nghề tham gia dạy nghề, dạy nghề cho lao động nông thôn k) Trung tâm KNQG tiếp tục tăng cường tổ chức khóa đào tạo kỹ sư phạm cho cán khuyến nông cấp, tổ chức đào tạo lại cho cán tham gia đào tạo nghề thường xuyên để đảm bảo tốt hiệu thực đào tạo nghề hệ thống khuyến nông 2.5 Tăng cường sở vật chất Cơ sở vật chất nguồn lực cần thiết góp phần nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề nói chung nghề nông nghiệp nói riêng, cần xây dựng chiến lược đầu tư sở vật chất cho sở dạy nghề nước Đầu tư sở vật chất: xây dựng, hoàn chỉnh hạng mục công trình 23 Trung tâm khuyến nông tỉnh, TTDN cấp huyện; phân khu chức nãng cho hoạt ðộng dạy nghề; ðầu tý trang thiết bị dạy nghề theo hýớng chuẩn hoá, ðại hoá ðể ðáp ứng cho hoạt ðộng dạy học nghề ngýời lao động Thực đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy nghề CSDN hỗ trợ đầu tư theo sách Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng phủ 2.6 Tăng cường hội nhập quốc tế dạy nghề Tăng cường liên doanh, liên kết đào tạo với trường đào tạo nghề tiên tiến nước ngoài, thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực dạy nghề nông nghiệp; khuyến khích giáo viên nước vào dạy nghề nông nghiệp Việt Nam; tăng cường trao đổi kinh nghiệm giáo viên CSDN nước với giáo viên CSDN nước lĩnh vực nông nghiệp - Khuyến khích tăng cường trao đổi học viên lĩnh vực nông nghiệp, tổ chức đoàn công tác học tập nước kinh nghiệm tổ chức dạy nghề nông nghiệp nước tiên tiến - Tạo chế điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư, CSDN có uy tín giới mở CSDN quốc tế Việt Nam liên kết đào tạo với CSDN Việt Nam - Tăng cường nghiên cứu khoa học dạy nghề, nghiên cứu ứng dụng công nghệ dạy nghề tiên tiến giới phù hợp với điều kiện Việt Nam Xây dựng sách điều chỉnh chế sách hành cho phù hợp với thực tiễn 3.1 Điều chỉnh, sửa đổi đề án 1956 đảm bảo phù hợp với yêu cầu sản xuất nông nghiệp thời kỳ Sau năm thực đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo đề án 1956 với quy mô rộng khắp nước cho thấy có nhiều nét mới, cụ thể góp phần đáp ứng phần định nhu cầu đào tạo kiến thức sản xuất nông nghiệp người lao động nông thôn Người học nghề tiếp cận với kiến thức chuyên môn áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất góp phần tăng xuất, hạ giá thành sản phẩm, nhiều lao động qua đào tạo có hội làm việc ổn định doanh nghiệp Bên cạnh kết nêu đề án 1956 góp phần hình thành nên nhiều mô hình sản xuất mới, người lao động qua đào tạo nghề đóng vai trò lực lượng nòng cốt việc thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển bước hoàn thiện tiêu chí xây dựng nông thôn Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt thân đề án số hạn chế cần phải điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất Vì vậy, để đảm bảo thực thi có hiệu sách đào tạo nghề giai đoạn tới mạnh dạn đề xuất sửa đổi nội dung chưa phù hợp đề án - Về trách nhiệm Bộ NN&PTNT với đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn, nhiệm vụ nêu định cần bổ sung làm rõ số điểm sau: + Chủ trì đạo chịu trách nhiệm việc dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn; + Chỉ đạo hệ thống khuyến nông gắn kết hoạt động khuyến nông với hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn; + Chủ trì tổ chức thực cung cấp thông tin thị trường hàng hóa, hỗ trợ việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp đến xã; 24 + Phối hợp giải kiến nghị liên quan đến nội dung chuyên môn đào tạo nghề nói chung nghề nông nghiệp nói riêng: + Nghiên cứu mở rộng phạm vi, đối tượng hưởng sách đào tạo nghề ngắn hạn với đối tượng lao động cao tuổi theo quy định Luật lao động trực tiếp làm nghề nông nghiệp, lâm nghiệp tiểu thủ công nghiệp + Xây dựng định mức kiến nghị nâng mức hỗ trợ tối đa cho lao động nông thôn diện sách, lao động nghèo đối tượng dễ bị tổn thương tham gia học nghề + Nâng mức thù lao cho giảng viên, cán hưởng lương từ ngân sách nhà nước tham gia dạy nghề thông qua việc hưởng phụ cấp đứng lớp + Tăng cường đầu tư, hỗ trợ thiết bị giảng dạy cho đơn vị hệ thống khuyến nông, đào tạo tập huấn sử dụng hiệu thiết bị hỗ trợ công tác dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn + Ưu tiên phê duyệt cấp kinh phí đào tạo nghề theo kế hoạch để đơn vị triển khai đào tạo nghề kịp thời vụ sản xuất + Giảm bớt số thủ tục hành không cần thiết, tạo chế thuận lợi cho sở dạy nghề, giảng viên người lao động tham gia công tác đào tạo nghề + Xây dựng sửa đổi sách khác nhằm hỗ trợ cho sách đào tạo nghề sách hỗ vốn sản xuất kinh doanh, sách hỗ trợ xuất nông sản, sách đất đai, 3.2 Điều chỉnh, sửa đổi số sách liên quan đến hiệu tổ chức thực thi sách đào tạo nghề 3.2.1 Chính sách đất đai Ở nông thôn đất đai đối tượng trình sản xuất phát triển việc làm Theo Luật đất đai mới, nông dân Nhà nước giao quyền sử dụng đất lâu dài, chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho hộ gia đình có khả sản xuất nông lâm nghiệp hàng hoá Đó điểm lĩnh vực đất đai, góp phần đáng kể để giải phóng tiềm lao động tạo việc làm, cần phải tiếp tục hoàn thiện sách đất đai theo hướng khuyến khích nông dân đầu tư khai hoang, cải tạo ruộng đồng, dồn điền đổi thửa, tích tụ sử dụng có hiệu ruộng đất, vừa tạo thêm nhiều việc làm, vừa tạo nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao đơn vị diện tích đất canh tác Có sách giao đất cho thuê đất với với ưu đãi miễn giảm thuế sử dụng đất thủ tục bàn giao đất thuận tiện để tổ chức cá nhân nhà đầu tư nhanh chóng đầu tư kinh phí xây dựng trường TTDN, đồng thời nhiều hộ dân sau đào tạo mạnh dạn mở rộng sản xuất, từ nhu cầu đào tạo nghề, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp ngày gia tăng 3.2.2 Chính sách tạo vốn tín dụng Chính sách tạo vốn cho người lao động có vai trò to lớn việc thúc đẩy giải việc làm nông thôn Kinh nghiệm cho thấy sách tạo vốn nên định hướng vào huy động nguồn vốn nước nước, trước hết nguồn tín dụng ngân hàng huy động dân, trọng huy động nguồn vốn dân thông qua cải thiện môi trường sách, khuyến khích kinh doanh thông thoáng thuận lợi để doanh nhân bỏ vốn đầu tư kinh doanh tạo thêm việc làm Đồng thời sách tạo vốn phải đồng với sách liên quan khác sách đất đai, đảm bảo xây dựng đồng sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ xã hội, sách thuế sách thị trường tương ứng để người lao động nông thôn có hội tạo việc làm ổn định lâu bền 25 Tiếp tục phát huy hiệu tăng cường mở rộng vốn quỹ khuyến nông, mô hình quản lý tín dụng hiệu quả, phù hợp với sản xuất nông nghiệp, tiếp cận trực tiếp đến hộ sản xuất, điều góp phần tích cực việc mở rộng sản xuất tác động lớn đến nhu cầu học tập kỹ thuật nông hộ Các tỉnh, thành phố mạnh nhu cầu sản xuất địa phương cần chủ động ban hành chế tín dụng ưu đãi đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia dạy nghề, lãi suất vốn vay để CSDN vay vốn ban đầu, đầu tư xây dựng sở vật chất mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy nghề 3.2.3 Chính sách thuế Thứ nhất, thực sách miễn giảm thuế xuất, thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế thu nhập đối vối doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ gia đình đăng ký kinh doanh sản xuất lĩnh vực nông nghiệp có thu hút nhiều lao động, Đối với hộ gia đình, doanh nghiệp sản xuất hàng TTCN nông thôn (làng nghề), cần phải có sách ưu đãi loại thuế thời gian tương đối dài để hộ doanh nghiệp có đủ điều kiện tích luỹ mở rộng sản xuất loại hình thu hút nhiều lao động yêu cầu ngành TTCN tỉ mỉ khéo léo Thứ hai, miễn giảm thuế cho nghiệp dạy nghề xã hội gắn với việc làm Trung tâm xúc tiến việc làm, TTDN, Trung tâm khuyến nông, CSDN tư nhân sở vệ tinh hệ thống chương trình giải việc làm quốc gia Thứ ba, giảm tiền thuê đất CSSX kinh doanh sử dụng nhiều lao động có khả mở rộng để thu hút nhiều nông thôn cung cấp dịch vụ hỗ trợ đào tạo nghề cho đông đảo lao động nông thôn 3.2.4 Các sách người tham gia công tác dạy nghề - Xây dựng ban hành sách đội ngũ giáo viên dạy nghề bao gồm định mức lao động, phụ cấp đặc thù giáo viên dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật, phụ cấp giáo viên dạy thực hành nghề hưởng thêm phụ cấp đặc thù 15% tiền lương nhằm thu hút người giỏi chuyên môn, kỹ nghề làm giáo viên dạy nghề - Xây dựng sách nhằm thu hút nghệ nhân, người có kinh nghiệm tay nghề cao sản xuất làm giáo viên dạy nghề, sách huy động thợ bậc cao doanh nghiệp hướng dẫn thực hành cho học sinh học thực hành doanh nghiệp - Đổi sách, chế độ tiền lương đội ngũ giảng viên, đặc biệt sách, chế độ giảng viên giảng viên cao cấp; hoàn thiện sách tiêu chuẩn thi vào ngạch giảng viên chính, giảng viên cao cấp Trên sở đó, tạo điều kiện cho giảng viên có trình độ CMKT cao thi vào ngạch giảng viên giảng viên cao cấp - Có sách đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề, tổ chức hội thi, hội giảng giáo viên dạy nghề cấp tham gia hội thi toàn quốc để lựa chọn giáo viên giỏi nhằm biểu dương, tôn vinh cống hiến cán bộ, giáo viên tham gia dạy nghề 3.2.5 Chính sách hỗ trợ lao động học nghề + Lao động nông thôn tham gia học nghề hỗ trợ tối đa triệu đồng/người/khóa học, hỗ trợ tiền ăn cho người tham gia 50.000đ/người/ngày + Nông dân tham gia mô hình khuyến nông hộ lân cận đào tạo miễn phí 26 kỹ thuật, quản lý sản xuất địa bàn, đồng thời hỗ trợ tài liệu, dụng cụ học tập dụng cụ thực hành 3.2.6 Đổi hoàn thiện chế, sách sở dạy nghề: + Đổi chế cấp ngân sách nhà nước cho dạy nghề theo hướng song song với việc cấp ngân sách chi thường xuyên cho CSDN công lập, bước chuyển sang chế đặt hàng đấu thầu tiêu dạy nghề theo yêu cầu Nhà nước; khuyến khích CSDN thuộc thành phần kinh tế tham gia đấu thầu Ngân sách Nhà nước tập trung đầu tư cho CSDN công lập trọng điểm, hỗ trợ cho CSDN thuộc tỉnh nghèo, vùng khó khăn, nghề chi phí đào tạo cao khó xã hội hoá + Ban hành chế sách dạy nghề doanh nghiệp chế sách liên kết dạy nghề CSDN với doanh nghiệp + Hoàn thiện thực sách ưu đãi sử dụng đất CSDN: địa phương xây dựng quy hoạch sử dụng đất phải dành quỹ đất cần thiết để giao quyền sử dụng cho CSDN thuê với diện tích tương ứng với định mức tiêu chuẩn loại CSDN, CSDN miễn thuế sử dụng đất, miễn giảm tiền thuê đất hỗ trợ kinh phí để giải phóng mặt xây dựng kết cấu hạ tầng hàng rào CSDN + Xây dựng ban hành chế sách dạy nghề doanh nghiệp liên kết dạy nghề CSDN với doanh nghiệp Tăng cường quản lý nhà nước dạy nghề a Đổi nâng cao lực quản lý Nhà nước dạy nghề theo hướng quản lý Nhà nước tập trung vào việc xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dạy nghề; triển khai hệ thống bảo đảm chất lượng kiểm định dạy nghề; triển khai hệ thống đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; hoàn thiện chế, sách môi trường pháp lý dạy nghề; tăng cường công tác kiểm tra, tra; điều tiết vĩ mô cấu trình độ, cấu ngành nghề đào tạo quy mô dạy nghề, đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất đất nước thời kỳ b Đổi công tác kế hoạch hoá dạy nghề theo hướng hàng năm CSDN tự xây dựng kế hoạch dạy nghề (căn vào nhu cầu lao động qua đào tạo nghề thị trường lao động, nhu cầu học nghề người lao động lực đào tạo nghề sở mình) đăng ký tiêu tuyển sinh dạy nghề với quan quản lý Nhà nước dạy nghề c Kiện toàn tổ chức máy quản lý Nhà nước dạy nghề cấp, sở nhiệm vụ quyền hạn dạy nghề cấp Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Dạy nghề Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vào quy định Chính phủ phân cấp quản lý dạy nghề, xây dựng ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng Quản lý dạy nghề thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội d Phân cấp mạnh, hợp lý nhằm giải phóng phát huy tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ động tự chịu trách nhiệm cấp, ngành Giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm xã hội CSDN; giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức, cán tài cho CSDN công lập đ Tin học hoá công tác thông tin quản lý dạy nghề phạm vi toàn quốc Nâng cao chất lượng trang web Tổng cục Dạy nghề nhằm cung cấp thông tin dạy 27 nghề nước, thông tin dạy nghề nước liên kết với trang web thông tin thị trường lao động e Thiết lập, triển khai hoạt động hệ thống kiểm định chất lượng dạy nghề: Xây dựng ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề, quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kiểm định viên chất lượng dạy nghề; tổ chức kiểm định chất lượng dạy nghề CSDN g Thiết lập, triển khai hoạt động hệ thống đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia: Xây dựng ban hành quy định khung tiêu chuẩn khung trình độ kỹ nghề quốc gia; xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho nghề; quy định tiêu chuẩn điều kiện thành lập trung tâm đánh giá kỹ nghề quốc gia; tổ chức đánh giá, công nhận cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người lao động h Giám sát, đánh giá tình hình thực - Xây dựng, bổ sung tiêu chí giám sát, đánh giá Đề án, thiết lập phương pháp thu thập xử lý thông tin, quản lý kinh phí Đề án cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bộ, nghành, quan Trung ương, nâng cao lực xây dựng kế hoạch, quản lý, triển khai tổ chức thực Đề án - Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hàng năm, kỳ cuối kỳ - Báo cáo, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực mục tiêu, tiêu, nội dung Đề án, tình hình quản lý sử dụng ngân sách Đề án Trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương k Đối với quyền địa phương - Xây dựng quy hoạch dài hạn xây dựng kế hoạch cụ thể hàng năm tiêu, kinh phí đào tạo, dạy nghề nông nghiệp cho người lao động nông thôn - Hợp đồng với CSDN đủ điều kiện tổ chức dạy nghề nông nghiệp cho người lao động theo kế hoạch mức chi phí quy định - Quản lý, sử dụng kịp thời toán kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn - Thường xuyên tổng hợp, đánh giá tình hình thực đề xuất nhu cầu nguồn lực hàng năm cần đào tạo - Có phối hợp chặt chẽ Sở, ban ngành để kiểm tra, giám sát tình hình thực CSDN kịp thời uốn nắn, hạn chế hoạt độngchưa bám sát với tình hình thực tế địa phương III KIẾN NGHỊ Quá trình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho thấy cần quan tâm, đạo, phối hợp thống ngành, địa phương địa bàn để đạt hiệu đào tạo nghề tốt Vì sau nghiên cứu tình hình thực tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói chung thực nhiệm vụ đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn Trung tâm KNQG, xin đề xuất số kiến nghị sau: Đối với phủ Thực đào tạo nghề nông nghiệp cho người lao động công việc mới, phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề có ý nghĩa to lớn giảm sức ép lao 28 động sản xuất nông nghiệp, nâng cao trình độ người lao động sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất góp phần tăng xuất lao động, tăng thu nhập cho người lao động Do vậy, cần có lãnh đạo thường xuyên, liên tục Đảng quyền cấp; phối kết hợp ban ngành, đoàn thể nhằm tạo thống cao trình thực thi sách Qua kết tích cực bước đầu cần tiếp tục có biện pháp rút học kinh nghiệm vùng, địa phương để có thay đổi bổ sung Ðề án cho phù hợp nhằm khuyến khích phát triển CSDN nghề nông nghiệp Ðể công tác đào tạo nghề đạt hiệu Chính phủ cần: - Có sách ưu đãi giáo viên dạy nghề tiền lương, nhà ở, quyền lợi khác… để thu hút người có lực làm giáo viên dạy nghề; xây dựng tiêu chuẩn ngạch viên chức giáo viên dạy nghề - Phê duyệt ngân sách ưu tiên giải ngân cho chương trình đạo tạo nghề gắn với chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình nông thôn mới,… - Tiếp thu ý kiến, kinh nghiệm địa phương, ngành tiến hành tổng hợp để sớm sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 theo hướng: hình thành hợp phần Đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn Đề án, giao Bộ Nông nghiệp PTNT trực tiếp đạo tổ chức thực hợp phần đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn; thay đổi chế sách hỗ trợ người học nghề nông nghiệp; có chế vay vốn thích hợp để tạo điều kiện cho lao động nông thôn sau học nghề vay vốn tạo việc làm nghề học nhằm tạo động lực thu hút, khuyến khích lao động nông thôn học nghề; nâng cao mức hỗ trợ cho giáo viên tham gia dạy nghề; điều chỉnh cho phép lao động nông thôn tham gia học nhiều ngành nghề nông nghiệp phù hợp - Điều chỉnh nội dung sách khác có liên quan đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho phù hợp với đặc điểm tình sách hỗ trợ sản xuất sau học nghề hỗ trợ vốn, đất đai, hỗ trợ thiết bị, công nghệ, - Điều chỉnh sách giáo dục theo hướng phân luồng học sinh phổ thông học sinh trung học chuyên nghiệp để bước hoàn thiện hệ thống giáo dục phổ thông cách chuyên biệt đồng thời phát triển mạnh hệ thống đào tạo nghề nhằm xây dựng lực lượng đông đảo công nhân có trình độ tay nghề lĩnh vực sản xuất Đối với Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Tăng cường mở rộng phát triển hệ thống trường sư phạm nghề quy mô lớn, đa cấp, đa ngành đào tạo để cung ứng đủ đội ngũ giáo viên cho CSDN - Phối hợp với Bộ NN&PTNT nghiên cứu sớm phê duyệt Đề án thành lập sở đào tạo nghề nông nghiệp cho LĐNT, cho phép Trung tâm Khuyến nông tỉnh/TP phép đào tạo nghề cho lao động nông thôn (như sở dạy nghề) theo QĐ 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 - Ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên dạy nghề để quản lý hỗ trợ CSDN tuyển dụng đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề từ trình độ công nhân kỹ thuật, nghệ nhân đến cao đẳng, đại học - Xây dựng trung tâm liệu quốc gia dạy nghề, để giáo viên có điều kiện thuận lợi việc tìm tài liệu tham khảo, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Đối với Bộ NN&PTNT - Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch đào tạo nghề gắn với chương trình, dự án lớn 29 ngành chương trình mục tiêu quốc gia Chương trình nông thôn mới, hoạt động tái cấu ngành nông nghiệp tăng giá trị sản xuất nông nghiệp, đồng thời giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, hướng dẫn giải việc làm cho học viên thời gian học nghề sau học nghề nông nghiệp - Phân cấp công tác quản lý Nhà nước đối hoạt động dạy nghề cách mạnh mẽ rõ ràng; thường xuyên kiểm tra, giám sát chất lượng đào tạo nghề, giao đơn vị trực thuộc có lực kinh nghiệm làm đầu mối, thống công tác đạo đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn - Kiện toàn tổ chức Trung tâm KNQG theo hướng tăng cường hoạt động thông tin, đào tạo gắn kết chặt chẽ với xây dựng mô hình trình diễn sản xuất nông nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi cho Trung tâm KNQG xây dựng thành lập trung tâm đào tạo nghề nông nghiệp cấp vùng, tiếp tục giao nhiệm vụ đào tạo nghề nông nghiệp giai đoạn 2015 – 2020 cho Trung tâm KNQG chủ trì thực - Xây dựng quỹ đào tạo nghề nông nghiệp, Quỹ khuyến nông để chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo nghề gắn với hoạt động sản xuất đòi hỏi thị trường - Phối hợp với Bộ ngành liên quan ban hành định mức kinh tế kỹ thuật cụ thể đào tạo nghề nông nghiệp để áp dụng cho lĩnh vực sản xuất - Thực xây dựng kế hoạch phân bổ kinh phí giao kinh phí hạn để hoạt động đào tạo nghề thực theo yêu cầu sản xuất thời vụ, tham gia người dân - Định kỳ hàng năm tổ chức sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm đảm bảo công tác đào tạo chất lượng, hiệu thiết thực định hướng Đối với địa phương (tỉnh/thành phố) - Sở Nông nghiệp PTNT vào định hướng xây dựng kế hoạch đào tạo nghề nông nghiệp theo đối tượng loại hình đào tạo, gửi Sở Lao động Thương binh Xã hội tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt để tổ chức thực đồng thời gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổng hợp chung, báo cáo Ban đạo Trung ương - Tham mưu cho UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch sản xuất, quy hoạch xây dựng nông thôn làm sở để triển khai công tác đào tạo nghề Không tổ chức dạy học nghề người lao động không dự báo nơi làm mức thu nhập với việc làm có sau học - Chỉ đạo Trung tâm khuyến nông tỉnh đơn vị trực thuộc phối hợp tổ chức tốt công tác đào tạo nghề đặc biệt trọng điểm sau: + Lựa chọn đối tượng lao động nông thôn làm kỹ thuật viên ngành nông nghiệp cần có chứng nghề (như: thuyền trưởng, máy trưởng tàu đánh bắt thủy sản; người làm nghề dịch vụ thú y, bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi, phân bón…) để tổ chức đào tạo + Tập trung dạy nghề chính, thiết thực theo quy hoạch xã (mỗi xã lựa chọn 1-2 chủ lực, sản xuất hàng hóa để tập trung dạy nghề năm 2015; đào tạo nghề theo đề án, dự án, mô hình sản xuất hiệu địa bàn; đào tạo đối tượng tham gia, có hợp đồng liên kết sản xuất nông nghiệp theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn 30 + Quyết định phương thức tổ chức đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn phù hợp như: làng, xã, thôn, bản, ấp sở sản xuất (trang trại, trạm ), gắn với mô hình sản xuất tiến bộ; lấy thực hành Giáo viên dạy nghề nông nghiệp phải có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp có khả thực hành tốt + Chỉ lựa chọn sở đào tạo có đủ điều kiện tham gia dạy nghề; ưu tiên sở đào tạo ngành có bề dày kinh nghiệm, có sở vật chất tốt tham gia đào tạo + Chỉ đạo sở tham gia dạy nghề nông nghiệp lựa chọn áp dụng chương trình, giáo trình đào tạo nghề Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành, sở có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực chương trình, đảm bảo chất lượng đào tạo - Nâng cao chất lượng công tác thông tin, truyền thông Tập hợp điển hình, mô hình dạy nghề có hiệu quả, để xây dựng thành sổ làm cẩm nang dạy nghề; phối hợp với quan báo, đài địa phương phổ biến, nhân rộng để nông dân tham khảo, học tập - Tư vấn, hướng dẫn người nông dân cách thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, bảo đảm “đầu ra” sản phẩm; có sách cụ thể để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư vào khu vực nông thôn; - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quan chức năng, địa phương, tổ chức khác giao nhiệm vụ dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn, đảm bảo thực có hiệu nhiệm vụ giao Đề án./ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải nội dung 31 AFTA CBQL CĐN CLBKN CMKT CNH-HĐH CSDN CSSX GVDN HTX KNQG KNVCS ODA SCN SRI LĐTBXH TCN THT TOT TTCN TTDN TTKN TTKNKN UBND VAT VietGAP WTO Khu vực Mậu dịch tự ASEAN Cán quản lý Cao đẳng nghề Câu lạc khuyến nông Chuyên môn kỹ thuật Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Cơ sở dạy nghề Cơ sở sản xuất Giáo viên dạy nghề Hợp tác xã Khuyến nông Quốc gia Khuyến nông viên sở Hỗ trợ phát triển thức Sơ cấp nghề Hệ thống canh tác lúa cải tiến Lao động Thương binh xã hội Trung cấp nghề Tổ hợp tác Tập huấn cho tập huấn viên Tiểu thủ công nghiệp Trung tâm dạy nghề Trung tâm Khuyến nông Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Ủy ban nhân dân Thuế giá trị gia tăng Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam Tổ chức Thương mại giới MỤC LỤC 32 I KINH NGHIỆM TỔ CHỨC ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số nước giới Tình hình đào tạo nghề đánh giá công tác tổ chức đào tạo nghề Việt Nam Kết đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn từ năm 2010 đến năm 2013 Những điểm hạn chế, yếu ảnh hưởng đến kết thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nguyên nhân hạn chế, yếu II GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Giải pháp tuyên truyền sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Các giải pháp chuyên môn Xây dựng sách điều chỉnh chế sách hành cho phù hợp với thực tiễn Tăng cường quản lý nhà nước dạy nghề III KIẾN NGHỊ 33 [...]... GIỚI VÀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở một số nước trên thế giới 2 Tình hình đào tạo nghề và đánh giá công tác tổ chức đào tạo nghề ở Việt Nam 3 Kết quả đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn từ năm 2010 đến năm 2013 4 Những điểm hạn chế, yếu kém ảnh hưởng đến kết quả thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn. .. cơ bản của những hạn chế, yếu kém II GIẢI PHÁP HOÀN THI N CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1 Giải pháp tuyên truyền chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2 Các giải pháp về chuyên môn 3 Xây dựng chính sách mới và điều chỉnh cơ chế chính sách hiện hành cho phù hợp với thực tiễn 4 Tăng cường quản lý nhà nước về dạy nghề III KIẾN NGHỊ 33 ... dựng chương trình, danh mục nghề còn chậm, tài liệu hướng dẫn chưa được đồng bộ II GIẢI PHÁP HOÀN THI N CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1 Giải pháp tuyên truyền chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tuyên truyền, tư vấn về học nghề và việc làm đối với người lao động là hoạt động đầu tiên trong nhóm các hoạt động của Đề án và có vai trò hết sức quan trọng... được hiệu quả đào tạo nghề tốt hơn Vì vậy sau khi nghiên cứu tình hình thực hiện tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói chung và thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn của Trung tâm KNQG, xin đề xuất một số kiến nghị sau: 1 Đối với chính phủ Thực hiện đào tạo nghề nông nghiệp cho người lao động là công việc còn rất mới, phức tạp và liên quan đến... phần về Đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trong Đề án, trong đó giao Bộ Nông nghiệp và PTNT trực tiếp chỉ đạo và tổ chức thực hiện hợp phần về đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn; thay đổi cơ chế chính sách hỗ trợ đối với người học nghề nông nghiệp; có cơ chế vay vốn thích hợp để tạo điều kiện cho lao động nông thôn sau khi học nghề được vay vốn tạo việc làm bằng nghề đã học... lệ lao động qua đào tạo giữa lao động nông thôn và lao động thành thị, tuy nhiên không có sự chênh lệch nhiều về tỷ lệ qua đào tạo giữa lao động nam và lao động nữ 12 Đánh giá kết quả 4 năm thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn (từ năm 2010 đến năm 2013) trên cả nước cho thấy một số kết quả nổi bật như đào tạo trên 1,6 triệu lao động nông thôn trong đó về lĩnh vực nông nghiệp đào tạo. .. tỉnh thực hiện - Đào tạo nghề nông nghiệp trong giai đoạn vừa qua mới tập trung vào đào tạo kỹ thuật sản xuất theo các nghề cũ, chưa đào tạo được các nghề mới: Thực chất, đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trong thời gian qua vẫn chủ yếu đào tạo cho lao động nông thôn hiện đang làm nông nghiệp và sau khi học nghề vẫn tiếp tục làm nghề cũ (chiếm khoảng 67,2%); Chương trình đào tạo nghề. .. tóm tắt công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn do thực hiện QĐ 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ (Báo cáo ngày 16 tháng 04 năm 2014) Như vậy, sau 4 năm triển khai Đề án về đào tạo nghề, mạng lưới cơ sở đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn cả nước có 1.355 cở sở tham gia công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, trong đó vùng Bắc trung bộ - và Duyên... sau đào tạo cho thấy cả nước có 1.194.688 người đã qua đào tạo có việc làm chiếm 79%, trong đó số lao động qua đào tạo nghề nông nghiệp có việc làm là 563.298 người chiếm 82,8% tổng số lao động được đào tạo, số lao động qua đào tạo nghề phi nông nghiệp có việc làm là 631.390 người chiếm 75,902%, xét về số lượng thì số lao động qua đào tạo nghề phi nông nghiệp có việc làm cao hơn số lao động có việc. .. về nghề nông nghiệp chưa cao: Bản thân người lao động chưa coi việc được đào tạo nghề nông nghiệp là nhu cầu cần thi t Tình trạng lao động còn “thụ động đến với đào tạo nghề, không xác định mục tiêu sau đào tạo - Thi u giáo viên chuyên về đào tạo nghề nông nghiệp, bên cạnh đó cán bộ tham gia đào tạo nghề nông nghiệp đa số chưa được đào tạo về nghiệp vụ sư phạm, danh mục nghề đào tạo còn hạn chế, việc

Ngày đăng: 04/03/2016, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan