các yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam

71 938 7
các yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING - TRẦN THỊ MỸ LINH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 GVHD: PGS.TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG TP HCM, tháng 12/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Trầm Thị Xuân Hƣơng Các số liệu thông tin đƣợc sử dụng nghiên cứu đƣợc thu thập trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng… năm… Tác giả Trần Thị Mỹ Linh MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.7 Bố cục nghiên cứu: Gồm chƣơng CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Khái niệm nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 2.1.2 Một số yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 2.1.2.1 Một số yếu tố vĩ mô 2.1.2.2 Một số yếu tố từ phía ngân hàng 2.2 Các nghiên cứu trƣớc yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng 10 2.2.1 Một số nghiên cứu giới 10 2.2.2 Nghiên cứu nƣớc 14 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 16 3.1 Giả thuyết nghiên cứu 16 3.2 Mô hình nghiên cứu 21 3.3 Mô tả liệu 23 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 26 4.1 Tổng quan tình hình hoạt động Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 26 4.2 Thực trạng nợ xấu số Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 28 CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 5.1 Kết nghiên cứu 34 5.1.1 Thống kê mô tả 34 5.1.2 Kết phân tích hồi quy 36 5.2 Thảo luận kết nghiên cứu 48 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU 53 6.1 Kết luận 53 6.2 Kiến nghị giải pháp cho nghiên cứu mô hình 53 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT AEG ABBank ACB BCBS BID CTG DongABank EIB FEM GDP GDPGR GMM HDBank IAS IER IMF INEF INFLA Nhóm chuyên gia tƣ vấn Liên Hợp Quốc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu Tƣ Phát Triển Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Á Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Mô hình ƣớc lƣợng tác động cố định (Fixed Effects Model) Tổng sản phẩm quốc nội Tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội The Generalized Method of Moments Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phát Triển TPHCM Chuẩn mực Kế toán quốc tế Tỷ lệ chi phí lãi Tổ chức Tiền tệ Thế giới Tỷ lệ chi phí hoạt động so với thu nhập hoạt động Lạm phát KienLongBank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kiên Long LGR LLR/TL LR LtD MBB MSB NamABank NHNN NHTM NHTMCP NHTMNN NII NPL NVB REM ROA ROE SeABank SHB SIZE STB STT Tăng trƣởng tín dụng Dự phòng rủi ro so với tổng dƣ nợ cho vay (The loan loss reserves to total loans Ratio) Hệ số nợ Tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với nguồn vốn huy động (Loans to Deposit Ratio) Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân Đội Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nam Á Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc Tỷ lệ thu nhập lãi Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Dân Mô hình ƣớc lƣợng tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model) Lợi nhuận sau thuế so với tổng tài sản Tỷ lệ thu nhập so với vốn chủ sở hữu Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Quy mô ngân hàng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín Số thứ tự Techcombank UN VCB VIB VietABank VPBank Wolrd Bank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam Tỷ lệ thất nghiệp Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Các giả thuyết nghiên cứu nƣớc mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc NPL 16 Bảng 3.2: Giá trị biến độc lập phụ thuộc giả thuyết nghiên cứu 23 Bảng 4.1: Số lƣợng NHTM hoạt động Việt Nam 26 Bảng 4.2: Vốn điều lệ ngân hàng đến tháng 6/2015 27 Bảng 5.1: Thống kê mô tả biến 34 Bảng 5.2: Kết hồi quy theo mô hình Pooled OLS 36 Bảng 5.3: Ma trận hệ số tƣơng quan 37 Bảng 5.4: Kiểm định đa cộng tuyến 38 Bảng 5.5: Kiểm định đa cộng tuyến 39 Bảng 5.6: Kiểm định phƣơng sai thay đổi 39 Bảng 5.7: Kiểm định Breusch-Pagan 40 Bảng 5.8: Mô hình hồi quy FEM 40 Bảng 5.9: Kết kiểm định Hausman 41 Bảng 5.10: Tổng hợp kết hồi quy mô hình Pooled OLS, FEM, REM với liệu bảng không cân 43 Bảng 5.11: Kiểm định đa cộng tuyến 44 Bảng 5.12: Mô hình hồi quy REM 44 Bảng 5.13: Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi tự tƣơng quan cho mô hình REM 45 Bảng 5.14: Tổng hợp kết hồi quy mô hình GMM với liệu bảng không cân bằng: 47 Bảng 5.15: Kết kiểm định 48 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Tỷ lệ tăng trƣởng GDP 2005-2014 28 Đồ thị 4.2: Tỷ lệ lạm phát kinh tế 2005-2014 29 Đồ thị 4.3: Tăng trƣởng tín dụng bình quân ngân hàng nghiên cứu 30 Đồ thị 4.4: Tỷ lệ nợ xấu bình quân ngân hàng nghiên cứu 30 Đồ thị 4.5: Vốn điều lệ ngân hàng đến tháng 6/2015 31 Đồ thị 4.6: Tỷ lệ thu nhập so với vốn chủ sở hữu bình quân ngân hàng 32 Đồ thị 4.7: Vốn chủ sở hữu bình quân ngân hàng 2005-2014 32 Đồ thị 4.8: Tổng tài sản bình quân ngân hàng 2005-2014 33 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Các ngân hàng thƣơng mại có tầm quan trọng hệ thống tài chính, kinh tế quốc gia Theo Richard (2011) nghiên cứu Mabvure Tendai Joseph (2012) ngân hàng thƣơng mại góp phần đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế, nên ngân hàng hoạt động hiệu trở ngại cho phát triển kinh tế Với phát triển xu hội nhập quốc tế, ngân hàng thƣơng mại ngày mở rộng quy mô, nâng cao lực cạnh tranh, quản trị chiến lƣợc nhƣ đa dạng sản phẩm, dịch vụ Bên cạnh vấn đề cho vay hoạt động chủ yếu ngân hàng, với yếu tố chủ quan nhƣ khách quan dẫn đến rủi ro cho ngân hàng việc cho vay khó tránh khỏi, nợ xấu yếu tố tất yếu hoạt động ngân hàng Theo Berger De Young (1997) nợ xấu gây tổn hại đến hoạt động tài ngân hàng, Kroszner (2002) nghiên cứu Waweru Kalami (2009) nợ xấu liên quan chặt chẽ với khủng hoảng ngân hàng, Reinhart Rogoff (2010) cho tỷ lệ nợ xấu đƣợc sử dụng để đánh dấu khởi đầu cho khủng hoảng ngân hàng Nền kinh tế Việt Nam nợ xấu thời gian gần mối quan tâm lớn không riêng ngân hàng mà kinh tế Với sức ép cạnh tranh, phát triển đáp ứng việc tăng vốn nhƣ quy định chặt chẽ Ngân hàng Nhà nƣớc nợ xấu tồn nỗi lo ngân hàng thƣơng mại Nợ xấu không tác động trực tiếp đến nguồn vốn ngân hàng nhƣ vốn, gây nguy phá sản ngân hàng mà tác động đến ngƣời vay tổ chức tín dụng khác nhƣ có khoản nợ bị xếp vào nợ xấu ngƣời vay bị hạn chế điều kiện tiếp cận vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, gần nhƣ ngƣời vay không vay đƣợc Từ ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh ngƣời vay, tình trạng kéo dài gây ảnh hƣởng xấu tới phát triển kinh tế đất nƣớc Thông qua đề tài "Các yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam" nhằm phân tích đƣa kiến nghị hạn chế nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.2 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định yếu tố tác động đến nợ xấu NHTM - Đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam - Gợi ý giải pháp hạn chế nợ xấu NHTM Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu: - Các yếu tố tác động nhƣ đến nợ xấu NHTM Việt Nam? - Mức độ ảnh hƣởng yếu tố tác động nhƣ đến nợ xấu NHTM Việt Nam? - Cần có giải pháp để hạn chế nợ xấu NHTM Việt Nam? 1.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam Bao gồm yếu tố vĩ mô yếu tố từ phía ngân hàng tác động đến nợ xấu - Phạm vi nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến nợ xấu 20 NHTM Việt Nam, liệu đƣợc thu thập từ báo cáo tài NHTM Việt Nam, số liệu kinh tế vĩ mô từ báo cáo NHNN Việt Nam, World Bank giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2014 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu thống kê từ báo cáo tài NHTM Việt Nam, báo cáo NHNN Việt Nam, World Bank, tạp chí kinh tế tài chính, trang web … Phƣơng pháp định lƣợng phân tích thống kê mô tả, phân tích hồi quy Sử dụng mô hình Pooled OLS, Random Effect, Fixed Effect, GMM để kiểm định, từ lựa chọn mô hình phù hợp đánh giá yếu tố tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Hiện nay, nợ xấu ảnh hƣởng đến việc lƣu thông dòng vốn vào kinh tế, tác động đến an toàn, hiệu kinh doanh ngân hàng việc nhận diện đƣợc yếu tố tác động đến nợ xấu vấn đề cấp thiết để từ có hƣớng giải kịp thời hiệu Ý nghĩa thực tiễn: triển, không kiểm soát đƣợc chất lƣợng tín dụng Do lực cán yếu nên công tác kiểm tra, giám sát đạt hiệu thấp, không phát sai sót, vi phạm nên biện pháp xử lý kịp thời, dẫn tới nhiều vụ việc sau thời gian dài, mức độ trầm trọng đƣợc phát Còn tồn hành vi đảo nợ, che dấu nợ cách hạch toán nợ tài khoản phải thu, ủy thác đầu tƣ Do tính minh bạch hạn chế, số nợ xấu công bố qua báo cáo TCTD không thực chất, làm cho số lũy kế nợ xấu thực tăng theo thời gian, việc xử lý ngày khó khăn Nghiên cứu ngƣợc với nghiên cứu hai tác giả Đào Thị Thanh Bình Đỗ Vân Anh (2013) cho tỷ lệ thu nhập lãi ảnh hƣởng tiêu cực đến khoản nợ xấu Tỷ lệ thu nhập lãi cao chứng minh ngân hàng đa dạng mục đầu tƣ rủi ro thấp Hoạt động ngân hàng phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động truyền thống cho vay nên NHNN thắt chặt tiền tệ, khống chế tăng trƣởng tín dụng ảnh hƣởng rõ rệt tới doanh thu, lợi nhuận ngân hàng Nên xu hƣớng phát triển nhiều dịch vụ, đa dạng hóa doanh mục đầu tƣ đƣợc ngân hàng phát triển nhằm giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng, giảm nợ xấu LGR có mối tƣơng quan ngƣợc chiều với nợ xấu, có ý nghĩa thống kê, không thỏa kỳ vọng dấu ngƣợc lại với giả thuyết nghiên cứu trƣớc, dƣ nợ cho vay tăng lên nợ xấu giảm, khoản vay nhóm 1,2 tăng, nhóm 3,4,5 giảm làm tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể Tăng trƣởng tín dụng mang dấu âm, số liệu chƣa phản ánh chất tăng trƣởng tín dụng Việt Nam, hầu nhƣ ngân hàng có nhóm nợ đủ tiêu chuẩn chiếm cao dƣ nợ, phải phân loại nợ ngân hàng chƣa rõ ràng nhằm che đậy khoản nợ xấu làm số liệu bị sai lệch Tăng trƣởng tín dụng cao giúp pha loãng tỷ lệ nợ xấu, tổng dƣ nợ cho vay tăng, tỷ lệ nợ xấu giảm Qua mô hình GMM1 cho thấy mối quan hệ NPL LGR có mức ý nghĩa 10%, mô hình GMM2 cho mức ý nghĩa 1% Tăng trƣởng tín dụng tăng tiềm tàng nhiều rủi ro cho ngân hàng việc quản lý khoản nợ khách hàng Tỷ lệ đƣợc thể qua chênh lệch dƣ nợ cho vay năm kỳ năm trƣớc so với dƣ nợ cho vay kỳ năm trƣớc Salas Saurina (2002), Raphael Espinoza and Ananthakrishnan Prasad (2010) tăng trƣởng tín dụng chiều với nợ xấu Tổng mức dƣ nợ cho vay ngân hàng 49 tăng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng gánh nhiều khoản nợ mà khách hàng vay Khemraj & Pasha (2009), Boudriga et al (2009) tăng trƣởng tín dụng tác động ngƣợc chiều với nợ xấu Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Khemraj & Pasha (2009), Boudriga et al (2009) trái với chứng quốc tế nghiên cứu đề nghị mối quan hệ tích cực tăng trƣởng tín dụng nợ xấu Tức tỷ lệ nợ xấu có mối tƣơng quan chiều với tăng trƣởng tín dụng IER tỷ lệ chi phí lãi so với dƣ nợ cho vay có mối tƣơng quan chiều với nợ xấu, có ý nghĩa thống kê, tỷ lệ cao cho thấy tiền gửi khách hàng cao Lãi suất huy động tăng khách hàng gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn, chi phí lãi tăng ngân hàng tăng lãi suất cho vay tƣơng ứng để bù đắp chi phí, chi phí cho vay tăng tạo gánh nặng trả nợ cho doanh nghiệp trình hoạt động sản xuất, kéo theo khả trả nợ giảm Qua mô hình GMM1 GMM2 cho mức ý nghĩa 5% Nghiên cứu hai tác giả Đào Thị Thanh Bình Đỗ Vân Anh (2013) cho kết tƣơng tự Theo hai tác giả cho tỷ lệ chi phí lãi tác động tích cực nợ xấu Một ngân hàng phải đối mặt với chi phí lãi vay cao, ngân hàng nâng cao lãi suất cho vay để bù đắp cho chi phí, ngân hàng tính giá cao với khách hàng vay, làm tăng khả vỡ nợ Chi phí lãi gồm chi phí huy động vốn, vay….Chi phí cao tiền gửi khách hàng ngân hàng tăng, lãi suất huy động tăng ngân hàng có xu hƣớng tăng lãi suất cho vay để bù đắp chi phí, dẫn đến giảm khả trả nợ khách hàng vay vốn Ngân hàng phải đối mặt với chi phí lãi vay cao, ngân hàng nâng cao lãi suất cho vay để bù đắp cho chi phí Ngân hàng tính giá cao với khách hàng vay, làm tăng khả vỡ nợ cao cho ngân hàng Chi phí lãi mà ngân hàng phải trả từ huy động vốn cách nhận tiền gửi loại, vay từ công chúng ngân hàng khác Ngân hàng sử dụng vốn huy động vay đầu tƣ Ngân hàng trả lãi suất tiền gửi cho ngƣời gửi tiền, đồng thời ấn định mức lãi suất cho vay đối tƣợng vay từ ngân hàng Tạo áp lực lãi suất vay cho doanh nghiệp 50 SIZE quy mô tài sản có mối tƣơng quan dƣơng với nợ xấu, có ý nghĩa thống kê thỏa kỳ vọng dấu Quy mô lớn tỷ lệ nợ xấu lớn, ngân hàng lớn có nhiều hội cho vay Sự ỷ lại NHNN khó NHTM lớn sụp đỗ, nên có nhiều thuận lợi việc lựa chọn cho khách hàng vay, dễ dẫn đến kiểm soát không chặt chẽ khoản vay hiệu Qua mô hình GMM1 GMM2 cho mức ý nghĩa 1% Nghiên cứu Louzis et al (2010) cho kết tƣơng tự Ngân hàng có quy mô tài sản lớn có nhiều thuận lợi phát triển, mở rộng hoạt động so với ngân hàng có quy mô nhỏ Khi ngân hàng mở rộng hoạt động thành lập chi nhánh, phòng giao dịch, tạo nhiều sản phẩm khác biệt để thu hút khách hàng Có thể đảm bảo đƣợc khoản tài trợ cho trình hoạt động mức chi phí thấp so với ngân hàng có quy mô nhỏ Cho biết khả huy động vốn sử dụng vốn ngân hàng trình hoạt động kinh doanh, quy mô lớn tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng đối tƣợng cho vay, dƣ nợ cho vay tăng Khemraj & Pasha (2009), Boudriga et al (2009), mối quan hệ tích cực quy mô ngân hàng nợ xấu Với quan điểm lớn để phá sản, ngân hàng có quy mô hoạt động lớn, liên kết với nhiều thành phần kinh tế khác có tầm ảnh hƣởng định đến kinh tế đất nƣớc Vì ngân hàng phá sản ảnh hƣởng đến kinh tế, nhà nƣớc tìm cách không để sụp đỗ dây chuyền đến hệ thống tài Từ tạo tâm lý ỷ lại, ngân hàng lớn chấp nhận rủi ro mức vấn đề cho vay, gây thiệt hại tiềm ẩn nợ xâu gia tăng Các giả thuyết nghiên cứu không tìm đƣợc chứng hỗ trợ lập luận giả thuyết đƣa ra: ROE: Tỷ lệ thu nhập so với vốn chủ sở hữu thỏa kỳ vọng dấu nhƣng ý nghĩa thống kê, việc thực thủ tục cho vay tốt không kèm với lợi nhuận cao hơn, giảm nợ xấu cho ngân hàng, tỷ lệ thu nhập so với vốn chủ sở hữu cao ngân hàng ACB năm 2006 với 30.57% tƣơng ứng năm tỷ lệ nợ xấu 0.19% thấp ngân hàng NVB năm 2012 với 0.075% tƣơng ứng năm tỷ lệ nợ xấu 5.64% , ngân hàng tiêu biểu, ngân hàng lại nghiên cứu chƣa có chứng cho thấy rõ mối tƣơng quan 51 INEF: Tỷ lệ lớn thể quản lý, kỹ việc thẩm định, xếp hạng tín dụng giám sát khách hàng, làm ngân hàng tốn nhiều chi phí nhƣng hoạt động lại không hiệu điều dễ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng khó thu hồi khoản nợ khách hàng Louzis et al (2010) cho số tích cực có ý nghĩa thống kê với nợ xấu Podpiera Weill (2007) phân tích bối cảnh ngành ngân hàng Cộng hòa Séc cho giai đoạn 1994-2005 cho tỷ lệ tích cực liên quan đến tƣơng lai làm tăng nợ xấu Kết tƣơng tự đƣợc tìm thấy Louzis et al (2010) trƣờng hợp ngân hàng Hy Lạp Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chi phí hoạt động so với thu nhập hoạt động, đo lƣờng không thỏa kỳ vọng dấu ý nghĩa thống kê Kết luận chƣơng Chƣơng thực mô tả thống kê, kiểm định mô hình lựa chọn thảo luận kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố từ phía ngân hàng tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam gồm: Tăng trƣởng tín dụng, tỷ lệ chi phí lãi, quy mô ngân hàng, tỷ lệ thu nhập lãi Trong tỷ lệ chi phí lãi, quy mô ngân hàng, tỷ lệ thu nhập lãi tác động chiều với nợ xấu, riêng tăng trƣởng tín dụng tác động ngƣợc chiều với nợ xấu Qua chƣơng đƣa kết luận kiến nghị dựa kết nghiên cứu chƣơng 52 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU 6.1 Kết luận Nợ xấu vấn đề cần hạn chế giải triệt để, có hoạt động cấp tín dụng tồn nợ xấu, nên NHNN cần có sách kiểm soát phù hợp, NHTM tuân thủ quy định hoạt động kinh doanh Có nhiều yếu tố bên tác động gây nên nợ xấu nhƣ hoạt động hiệu quả, sử dụng quản lý vốn không mục đích, không hiệu doanh nghiệp, thiên tai tình hình kinh tế nƣớc bất ổn…Bên cạnh nguyên nhân xuất phát từ bên NHTM Vì giải nợ xấu phải xuất phát từ bên NHTM, qua nghiên cứu định lƣợng cho thấy nợ xấu phụ thuộc vào số yếu tố nhƣ tỷ lệ thu nhập lãi, tăng trƣởng tín dụng, tỷ lệ chi phí lãi, quy mô ngân hàng Dựa vào kết mô hình đƣa kiến nghị giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu NHTM Việt Nam Nghiên cứu tổng hợp tham khảo nghiên cứu nƣớc đƣợc công bố từ 2002 đến thời gian gần 2013 Qua kết nghiên cứu 20 ngân hàng giai đoạn 2005-2014, liệu bảng không cân bằng, phụ thuộc vào báo cáo tài ngân hàng nên với số liệu công bố chƣa đầy đủ nghiên cứu dừng lại 193 quan sát, với 10 biến độc lập nên nhiều biến đại diện cho yếu tố tác động đến nợ xấu mà tác giả chƣa nghiên cứu, giả thuyết mô hình nghiên cứu chƣa phải mô hình tốt để dự báo, chƣa phân loại ngân hàng có quy mô vốn khác nhau, chƣa tiếp cận ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài, ngân hàng liên doanh ngân hàng chi nhánh nƣớc Việt Nam… nghiên cứu việc bổ sung thêm biến độc lập, nghiên cứu thêm số NHTM giúp nghiên cứu xác 6.2 Kiến nghị giải pháp cho nghiên cứu mô hình  Thu nhập lãi Ngân hàng trọng mở rộng dịch vụ toán, kinh doanh ngoại tệ, đầu tƣ góp vốn mua cổ phần Thu nhập ngày đóng góp đáng kể vào thu nhập ngân hàng, nhƣng không quên hoạt động chủ yếu ngân hàng cho vay, cung ứng vốn cho kinh tế hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn hoạt động sản xuất kinh doanh Phát triển chất lƣợng dịch vụ tốt kèm với chi phí hợp lý, dịch vụ đơn giản dễ tiếp cận, đa dạng sản phẩm dịch vụ 53 Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh giúp ngân hàng nâng cao lực cạnh tranh, phân tán rủi ro đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng, giảm phụ thuộc vào cho vay Ngân hàng xây dựng tỷ trọng thu nhập lãi lãi cách hợp lý, linh hoạt trình kinh doanh Ngân hàng phát triển sản phẩm cho vay đa dạng chất lƣợng phù hợp với nhu cầu thị trƣờng Cần giám sát tra tình hình tài ngân hàng có tỷ lệ thu nhập lãi cao bất thƣờng Cần tập trung phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng, cho thấy đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đầu tƣ nhiều vào lĩnh vự rủi ro cao cho ngân hàng lợi nhuận trƣớc mắt Nâng cao hiệu kinh doanh, đảm bảo cấu vốn hợp lý, nguyên tắc, sử dụng vốn có hiệu quả, thƣờng xuyên đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp thông qua tỷ số tài đặc trƣng để đƣa kiến nghị cảnh báo tình hình tài ngăn ngừa nợ xấu Cần tƣơng xứng với thông tin đổi sách bắt kịp với xu thị trƣờng hội nhập, phân loại nợ xấu rõ ràng theo luật, việc phân loại nợ cần phản ánh thực chất khoản nợ Quản trị danh mục cho vay với tỷ trọng hợp lý, không nên ƣu tiên doanh nghiệp, cá nhân có mối quan hệ mật thiết với cổ đông lớn, mức cho vay cho đối tƣợng lớn điều kiện cho vay dễ đẩy nợ xấu tăng lên Cần đầu tƣ quan tâm đến công tác dự báo, không nên chạy theo lợi nhuận trƣớc mắt mà đƣa vốn nhiều vào thị trƣờng đầy rủi ro NHTM có trách nhiệm xây dựng, ban hành quy định nội để hƣớng dẫn, kiểm tra giám sát việc định giá tài sản bảo đảm trình cho vay, việc nâng khống giá trị tài sản bảo đảm để trục lợi gây tổn thất cho ngân hàng cần trừng phạt nghiêm khắc Nên định giá tài sản bảo đảm bao theo nguyên tắc, phƣơng pháp, quy trình trách nhiệm đơn vị, cá nhân có liên quan đến việc định giá tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật tài sản bảo đảm  Tăng trƣởng tín dụng Tăng trƣởng tín dụng cao tiềm ẩn nhiều rủi ro Do đó, với việc tăng cƣờng cho vay cần giám sát chặt chất lƣợng khoản vay Ngân hàng nên tập trung nâng cao chất lƣợng cho vay, tăng cƣờng giám sát tra khoản cho vay, hạn chế nợ hạn Các ngân hàng cho vay nhiều nhƣng 54 khoản vay cần nằm kiểm soát Các khoản cho vay trả nợ hạn chiếm tỷ trọng cao tổng dƣ nợ, giảm thiểu nợ xấu, xây dựng quy trình cho vay rõ ràng cụ thể thống Tăng trƣởng tín dụng giúp ngân hàng giảm thiểu nợ xấu nhƣng không đáng kể Khi ngân hàng tăng cƣờng cho vay, khoản vay đƣợc thẩm định chặt chẽ, làm giảm tỷ lệ nợ xấu cho ngân hàng Do cần nâng cao trình độ cho cán bộ, chuyên viên thẩm định xét duyệt khoản vay, nâng cao đạo đức nghề nghiệp thực sách ngân hàng Giám sát chặt chẽ mục đích sử dụng vốn khách hàng, nhắc nhở khách hàng trả nợ, theo dõi tình hình tài khách hàng để có biện pháp can thiệp kịp thời tránh rủi ro cho hai bên Theo đuổi giải pháp mang tính dài hạn theo hƣớng trọng cung nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế trì lạm phát mức thấp, qua giúp khu vực doanh nghiệp mở rộng lực sản xuất, tăng suất lao động, quay trở lại ngân hàng để vay tín dụng Khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động hiệu nhƣng lại chiếm tỉ trọng tín dụng lớn kinh tế đƣợc xem cội nguồn cản trở phát triển động toàn kinh tế Vì cần đẩy mạnh tái cấu khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc Cải thiện môi trƣờng kinh doanh để thu hút vốn đầu tƣ lẫn nƣớc giải pháp tốn Song hành với việc cắt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp nhƣ vừa qua, Chính phủ nên cắt giảm loại lệ phí thủ tục liên quan đến nộp thuế, phí lệ phí  Chi phí lãi Chi phí lãi cao cho thấy ngân hàng đƣa sản phẩm huy động với lãi suất hấp dẫn, thu hút đƣợc lƣợng tiền gửi lớn, bên cạnh lãi suất cho vay tăng theo, gây áp lực trả nợ với chi phí cao cho khách hàng vay vốn ngân hàng Ngân hàng cần cắt giảm chi phí không cần thiết, thực tiết kiệm, nâng cao ý thức tự giác có trách nhiệm đội ngũ nhân viên Tuyển chọn nguồn nhân lực phù hợp, khen thƣởng phúc lợi nhằm khuyến khích thu hút nhân lực chất lƣợng cho ngân hàng, tạo hình ảnh tốt, hƣớng tới ngân hàng đại, chuyên nghiệp Cơ cấu lại tổ chức máy hệ thống quản lý theo hƣớng tinh gọn nhƣng hiệu 55 nhằm giảm chi phí Phát triển công nghệ, bỏ bớt thủ tục hành chính, phức tạp giao dịch giúp giảm thiểu bớt chi phí quản lý Tăng cƣờng hiệu công tác kiểm soát nội theo hƣớng hoàn thiện quy trình, nội dung phƣơng pháp kiểm soát, tạo tính độc lập cần thiết cho phận kiểm soát nội giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng NHTM tiết giảm chi phí, hạn chế chi trả cổ tức, củng cố tổ chức nâng cao chất lƣợng hoạt động tra nội ngân hàng Nâng cao lực trình độ, kỹ nắm bắt nhạy bén với tình hình kinh tế xã hội, nâng cao trao dồi đạo đức nghề nghiệp thƣờng xuyên, trừng phạt nghiêm khắc cán nhân viên tha hóa biến chất cấu kết với khách hàng làm trái quy định ngân hàng Mở lớp tập huấn thuê chuyên gia nƣớc cập nhật thông tin kiến thức trình hội nhập cho cán nhân viên ngân hàng Đội ngũ nhân cần xếp lại theo hƣớng chuyên nghiệp, đa năng, tập trung Công tác đào tạo, tái đào tạo cần tập trung vào tính chuyên nghiệp, kỹ nghề nghiệp tránh lãng phí Công nghệ đại phƣơng tiện giúp ngân hàng giảm thiểu giấy tờ hành chính, phân bố nguồn nhân lực theo hƣớng giảm thiểu phận nghiệp vụ tăng cƣờng nhân lực cho phận dịch vụ chăm sóc khách hàng, làm thay đổi cách thức kinh doanh tăng chất lƣợng dịch vụ  Quy mô tài sản Việc mở rộng mạng lƣới hoạt động, thêm chi nhánh, phòng giao dịch… cần tính toán thật kỹ trƣớc thực Phát triển công nghệ thông tin, hệ thống thông tin bảo mật nâng cao, thiết lập danh mục tài sản hợp lý, an toàn hiệu quả, sinh lời cao, đa dạng danh mục tài sản giúp phân tán rủi ro cho ngân hàng Việc tăng tổng tài sản không giúp ngân hàng giảm thiểu nợ xấu, nên cần kiểm tra việc sử dụng nguồn vốn, tránh đầu tƣ tràn lan, hiệu gây tổn thất nặng nề Các ngân hàng có vốn nhỏ nhƣng hoạt động hiệu quả, cần khuyến khích tự tái cấu trúc nguồn lực ngân hàng, không thiết phải sáp nhập Công khai minh bạch báo cáo tài chính, phù hợp chuẩn mực quốc tế, để có hƣớng xử lý kịp thời, tạo niềm tin cho khách hàng, nâng cao uy tín cho ngân hàng 56 Tạo điều kiện cho NHTM có quy mô vốn nhỏ nhƣng nhƣng đáp ứng vốn điều lệ tối thiểu NHNN quy định, hoạt động hiệu phát triển thị trƣờng mà ngày cạnh tranh lớn ngân hàng có quy mô vốn lớn Nhà nƣớc tạo điều kiện cho thị trƣờng tài phát triển, tạo chế hỗ trợ sách xây dựng môi trƣờng kinh tế, trị ổn định với hội đầu tƣ hấp dẫn Các doanh nghiệp, cá nhân đối tƣợng trực tiếp tham gia có ảnh hƣởng lớn tới trình định giá khoản nợ xấu, sách phù hợp tạo điều kiện doanh nghiệp, cá nhân hoạt động kinh doanh, trả nợ hạn cho ngân hàng NHNN nên tạm dừng cấp phép thành lập ngân hàng để tập trung củng cố, ngân hàng có Đồng thời đạo việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại NHTM nguyên tắc tự nguyện quy định pháp luật Ngân hàng có tiềm lực tài vững mạnh, quản trị tốt mua lại ngân hàng hoạt động yếu kém, ngân hàng có quy mô nhỏ sáp nhập hợp để gia tăng sức mạnh tài Nâng quy định vốn điều lệ để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng song song với tra giám sát hoạt động ngân hàng để tránh tình trạng ngân hàng đối phó với việc tăng vốn cách bất chấp rủi ro cho ngân hàng để bị thao túng dẫn đến hệ sau 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng việt: Báo cáo tài NHTM từ 2005 đến 2014 Báo cáo thường niên NHNN từ 2005 đến 2014 Trần Huy Hoàng (2011), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Lao động Xã hội Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số: 02/2013/TT-NHNN việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng Danh mục tài liệu tiếng anh: Adebola (2011), An ARDL Approach to the Determinants of Nonperforming loans in Islamic banking system in Malaysia Kuwait Chapter of Arabian Journal of Business and Management Review Vol 1, No.2; October 2011 Ahlem Selma Messai (2013), Micro and Macro Determinants of Non-performing Loans International Journal of Economics and Financial Issues, Vol 3, No 4, 2013, pp.852-860 Allen N Berger, Robert De Young (1997), Problem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks Journal of Banking and Finance, Vol 21, 1997 Anca Pruteanu-Podpiera, Laurent Weill, Franziska Schobert (2007), Banking Competition and Efficiency: A Micro-Data Analysis on the Czech Banking Industry Boudriga et al (2009), Problem loans in the MENA countries: bank specific determinants and the role of the business and the institutional environment Carmen M Reinhart and Kenneth S Rogoff (2010), Growth in a Time of Debt American Economic Review: Papers & Proceedings 100 (May 2010): 573–578 Dao Thi Thanh Binh, Do Van Anh (2013), Bad Debts in Vietnamese Banks Quantitative Analysis and Recommendations Guy, K., & Lowe, S (2011), Non-performing Loans and Bank Stability in Barbados Economic Review, 2011, 37(3), 77- 99 Hippolyte Fofack (2005), Nonperforming Loans In Sub-Saharan Africa : Causal analysis and macroeconomic implications” World Bank Policy Research Working Paper 3769, November 2005 10 Jesus Saurina Salas, Vicente Salas - Fumás (2002), Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks Journal of Financial Services Research, Vol 22, No 3, December 2002 11 Kosmas Njanike (2009), The impact of effective credit risk management on bank survival Annals of the University of Petroşani, Economics, 9(2), 2009, 173184 12 Louzis et al (2010), Macroeconomic and bank-specific determinants of nonperforming loans in Greece: a comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios Working Paper, Bank Of Greece Eurosystem 2010 13 Mabvure Tendai Joseph (2012), Non Performing loans in Commercial Banks: A case of CBZ Bank Limited In Zimbabwe Institute of Interdisciplinary Business Research Vol 4, No November 2012 14 Marcello Bofondi and Tiziano Ropele (2009), Macroeconomic determinants of bad loans: evidence from Italian banks Questioni di Economia e Finanza (Occasional Papers) 15 Marijana Curak, Sandra Pepur, Klime Poposki (2013), Determinants of nonperforming loans – evidence from Southeastern European banking systems Banks and Bank Systems, Volume 8, Issue 1, 2013 16 Munib Badar, Atiya Yasmin Javid (2013), Impact of Macroeconomic Forces on Nonperforming Loans: An Empirical Study of Commercial Banks in Pakistan WSEAS Transactions on Business and Economics, Issue 1, Volume 10, January 2013 17 Mwanza Nkusu (2011), Nonperforming Loans and Macrofinancial Vulnerabilities in Advanced Economies IMF Working Paper 2011 18 Nelson M Waweru, Victor M Kalani (2009) Commercial Banking Crises in Kenya: Causes and Remedies Global Journal of Finance and Banking Issues Vol No 2009 19 Nguyen Tuan Anh (2014), Bad debts in Vietnam Laurea University of Applied Sciences, November, 2014 20 Nir Klein (2013), Non-Performing Loans in CESEE: Determinants and Impact on Macroeconomic Performance IMF Working Paper, 2013 21 PhD Candidate, Ali Shingjergji (2013), The Impact of Macroeconomic Variables on the Non Performing Loans in the Albanian Banking System During 2005 – 2012 Academic Journal of Interdisciplinary Studies MCSER Publishing - Rome, ItalyVol 2, No October 2013 22 Rajiv Ranjan and Sarat Chandra Dhal (2003), Non-Performing Loans and Terms of Credit of Public Sector Banks in India: An Empirical Assessment, Reserve Bank of India Occasional Papers Vol 24, No 3, Winter 2003 23 Raphael Espinoza and Ananthakrishnan Prasad (2010), Nonperforming Loans in the GCC Banking System and their Macroeconomic Effects IMF Working Paper 2010 Các trang Web http://www.cafef.vn http://www.sbv.gov.vn http://wwwww.vietstock.vn http://www.worldbank.org PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ HỒI QUY REM Random-effects GLS regression Group variable: id R-sq: within = 0.1818 between = 0.2024 overall = 0.1695 Wald chi2(8) = 38.19 corr(u_i, X) = (assumed) NPL Coef Std Err Number of obs = Number of groups = Obs per group: = avg = 9.7 max = 10 Prob > chi2 t = 193 20 0.0000 P>|t| [95% Conf Interval] NII -.0015368 0101042 -0.15 0.879 -.0213406 018267 ROE -.1531813 0380869 -4.02 0.000 -.2278302 -.0785324 LGR -.0030072 0016192 -1.86 0.063 -.0061807 0001663 LR 0214829 0313638 0.68 0.493 -.039989 0829548 IER 0284523 0286843 0.99 0.321 -.027768 0846726 SIZE 151216 0414414 3.65 0.000 0699924 2324396 INEF -.0188583 0156293 -1.21 0.228 -.0494912 0117746 GDPGR 0977643 2525495 0.39 0.699 -.3972236 5927522 _cons 0139119 0321212 0.43 0.665 -.0490445 0768683 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HỒI QUY GMM Arellano-Bond dynamic panel-data estimation Group variable: id Time variable: year Number of obs = Number of groups = Obs per group: Number of instruments = 34 Prob > chi2 = 0.0000 One-step results Wald chi2(7) = 133 20 = avg = max = 6.65 66.30 (Std Err adjusted for clustering on id) delta_NPL delta_NPL Coef Robust z Std Err -.076541 1783649 P>|t| [95% Conf Interval] -0.43 0.668 -.4261297 2730477 L1 delta_NII 0166696 009034 1.85 0.065 -.0010367 0343758 delta_ROE -.0142467 0445802 -0.32 0.749 -.1016223 0731289 0011781 -1.93 0.054 -.004578 0000402 0491549 0205503 2.39 0.017 0088771 0894326 275246 1065894 2.58 0.010 0663347 4841573 0140125 1.35 0.178 -.0086096 0463184 delta_LGR delta_IER delta_SIZE delta_INEF -.0022689 0188544 Instruments for differenced equation GMM-type: L(2/.).delta_npl Standard: D.delta_nii D.delta_roe D.delta_lgr D.delta_ier D.delta_size D.delta_inef PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ HỒI QUY GMM Arellano-Bond dynamic panel-data estimation Number of obs = 133 Group variable: id Number of groups = 20 Time variable: year Obs per group: = avg = 6.65 max = Number of instruments = 35 Wald chi2(8) = 74.63 Prob > chi2 = 0.0000 One-step results (Std Err adjusted for clustering on id) delta_NPL delta_NPL Coef Robust z Std Err -.096112 1896514 P>|t| [95% Conf Interval] -0.51 0.612 -.4678219 275598 L1 delta_LGR -.0016817 001063 -1.58 0.114 -.0037652 0004018 delta_NII 0158927 0091412 1.74 0.082 -.0020237 0338092 delta_ROE -.0184631 0420191 -0.44 0.660 -.100819 0638929 0010132 -3.96 0.000 -.0060012 -.0020295 0444064 0198336 2.24 0.025 0055333 0832796 3127414 1141249 2.74 0.006 0890606 5364222 0145219 1.40 0.161 -.0081065 0488183 L1 delta_LGR delta_IER delta_SIZE delta_INEF -.0040154 0203559 Instruments for differenced equation GMM-type: L(2/.).delta_npl Standard: LD.delta_lgr D.delta_nii D.delta_roe D.delta_lgr D.delta_ier D.delta_size D.delta_inef [...]...Với đề tài liên quan đến các yếu tố tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam đã đƣa ra nhiều yếu tố tác động đến nợ xấu có yếu tố vĩ mô, yếu tố từ phía ngân hàng từ đó có một số giải pháp hạn chế nợ xấu và những ý nghĩa sau: - Nhận dạng đƣợc nợ xấu trong NHTM - Phân tích, đánh giá đƣợc yếu tố tác động đến nợ xấu - Định hƣớng cho công tác hạn chế nợ xấu, từ đó làm cơ sở đƣa ra các giải pháp phù hợp trong... cục của nghiên cứu: Gồm 5 chƣơng Chƣơng 1: Giới thiệu nghiên cứu Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về các yếu tố tác động đến nợ xấu của các NHTM Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu các yếu tố tác động đến nợ xấu của các NHTM Việt Nam Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị giải pháp hạn chế nợ xấu 3 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG... (2010) Nghiên cứu yếu tố vĩ mô và yếu tố từ phía ngân hàng tác động đến nợ xấu của ngân hàng tại Hy Lạp, Ahlem Selma Messai (2013) Nghiên cứu yếu tố tác động đến nợ xấu của ngân hàng trong ba nƣớc (Italia, Hy Lạp và Tây Ban Nha), Đào Thị Thanh Bình và Đỗ Vân Anh (2013) Nợ xấu của ngân hàng Việt Nam, phân tích định lƣợng và kiến nghị… Do đó trong nghiên cứu tác giả cũng phân tích theo các quan điểm này,... các yếu tố tác động đến nợ xấu của NHTM tác giả lựa chọn mô hình phù hợp với NHTM Việt Nam, và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày chi tiết trong chƣơng 4 25 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 4.1 Tổng quan tình hình hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Số lƣợng NHTM giảm dần qua các năm, riêng 2007 đến 2008 việc thành lập mới và chuyển đổi loạt ngân hàng thƣơng mại. .. nợ xấu giảm 3.2 Mô hình nghiên cứu Các nghiên cứu trên thế giới đã đƣa ra các yếu tố vĩ mô tác động đến nợ xấu NHTM nhƣ tỷ lệ tăng trƣởng GDP, lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, sự thay đổi lãi suất cho vay… trong nghiên cứu yếu tố vĩ mô tác động đến nợ xấu của các NHTM Việt Nam tác giả chọn yếu tố tỷ lệ tăng trƣởng GDP và lạm phát, yếu tố phù hợp với kinh tế Việt Nam và đƣợc công bố đầy đủ qua các năm Yếu. .. chịu nợ xấu cao hơn, một ngân hàng tăng lãi suất điều này có thể tăng nợ xấu Tăng trƣởng tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại có tác động tiêu cực đến nợ xấu, các ngân hàng mở rộng tăng trƣởng tín dụng thì khả năng phải chịu các khoản nợ xấu thấp hơn Lạm phát cao trong giai đoạn hiện nay sẽ thấy một sự giảm mức độ nợ xấu ngân hàng Tuy nhiên, lạm phát tăng cao trong giai đoạn trƣớc khiến các ngân hàng. .. cho ngân hàng gánh nhiều khoản nợ mà khách hàng vay Khemraj & Pasha (2009), Boudriga et al (2009) tăng trƣởng tín dụng tác động ngƣợc chiều với nợ xấu Hệ số nợ Đo lƣờng mức độ sử dụng nợ của ngân hàng so với tổng tài sản, phản ánh tình trạng nợ của ngân hàng, khả năng huy động vốn và vay nợ của ngân hàng nhƣng hệ số này càng cao thì ngân hàng có nguy cơ vỡ nợ lớn bởi các khoản nợ luôn có ảnh hƣởng đến. .. với nợ xấu, Ahlem Selma Messai (2013) cho thấy ROA tác động tiêu cực với nợ xấu Tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với nguồn vốn huy động Tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với nguồn vốn huy động tăng cao cho thấy ngân hàng cho vay vƣợt quá số vốn mà ngân hàng huy động, tỷ lệ này càng cao làm tăng nợ xấu của các ngân hàng Louzis et al (2010) cho rằng tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với nguồn vốn huy động tác động tích cực với nợ xấu. .. chọn một số yếu tố vĩ mô, yếu tố từ phía ngân hàng và đề cập mô hình phù hợp với Việt Nam trong chƣơng tiếp theo 15 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Giả thuyết nghiên cứu Bảng 3.1: Các giả thuyết nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về mối quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc NPL Giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ các biến độc... lý thuyết về nợ xấu tại ngân hàng thƣơng mại, nêu lên khái niệm nợ xấu, các yếu tố tác động đến nợ xấu, yếu tố vĩ mô những yếu tố từ phía ngân hàng Trình bày một số mô hình tiêu biểu trong và ngoài nƣớc nhƣ: Salas và Saurina (2002) Kết hợp các biến kinh tế vĩ mô và vi mô giải thích tỷ lệ nợ xấu trong một nghiên cứu liên quan với Tây Ban Nha, Boudriga et al (2009) Các khoản vay có vấn đề các nƣớc Trung ... nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam Bao gồm yếu tố vĩ mô yếu tố từ phía ngân hàng tác động đến nợ xấu - Phạm vi nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến nợ xấu 20 NHTM Việt Nam, liệu... CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Khái niệm nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 2.1.2 Một số yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 2.1.2.1 Một số yếu tố. .. nợ xấu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Khái niệm nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Khái niệm nợ xấu ngân hàng thƣơng mại - Nợ xấu

Ngày đăng: 04/03/2016, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia

  • LUAN VAN

  • tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan