Luận văn nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh lupus ban đỏ hệ thống 2014

57 709 5
Luận văn nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh lupus ban đỏ hệ thống 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM THỊ ĐÀO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn luận văn: ThS.BS.CKII ĐÀO THỊ VÂN KHÁNH TT Huế, 2014 Lời Cảm Ơn Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Dược Huế Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Bệnh viện Trung ương Huế Khoa Nội Thận - Cơ xương khớp, Khoa Da liễu, Khoa Huyết học lâm sàng Bệnh viện Trung ương Huế tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thu thập số liệu Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế Tơi đặc biệt cảm ơn sâu sắc đến ThS.BS.CKII Đào Thị Vân Khánh - Giảng viên Bộ mơn Nội Trường Đại học Y Dược Huế - Người đáng kính, tâm huyết với ngành Y tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến q thầy Trường Đại học Y Dược Huế giảng dạy, giúp đỡ dìu dắt tơi suốt năm học Tơi xin gửi lời cảm ơn thăm hỏi đến sức khỏe đến bệnh nhân hợp tác tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu Cuối xin gửi tình thương u lòng biết ơn vơ hạn đến ơng bà, ba mẹ, người thân gia đình người bạn ln động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập Huế, tháng 05 năm 2014 Phạm Thị Đào LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Huế, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Phạm Thị Đào NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ACR American College of Rheumatology (Hội Thấp khớp Mỹ) ANA Anti Nuclear Antibody (Kháng thể kháng nhân) Anti-dsDNA Anti-double standed Deoxyribo Nucleic Acid (Kháng thể kháng DNA chuỗi kép) BC Bạch cầu BN Bệnh nhân BlyS B lymphocyte stimulator (Chất kích thích tế bào B) cs Cộng C Complement (Bổ thể) CD Cluster of differentiation (Cụm biệt hóa) CRP C Reactive Protein (Protein phản ứng C) ELISA Enzyme linked immunosorbent assay ENA Extractable Nuclear Antigen Antibodies (Kháng thể kháng nhân hòa tan) EPO Erythropoietin ESR Erythrocyte sedimentation rate (Tốc độ lắng máu) HC Hội chứng Hb Hemoglobin HLA Human leucocyte antigen (Kháng ngun bạch cầu người) IFN Interferon IL Interleukin KN Kháng ngun KT Kháng thể KTKN Kháng thể kháng nhân LE Lupus Erythematosus MD Miễn dịch MHC Major Histocompatibility Complex (Phức hợp kết hợp mơ) PHMD Phức hợp miễn dịch RNA Ribonucleic Acid SLE Systemic Lupus Erythematosus (Lupus ban đỏ hệ thống) SLICC The Systemic Lupus International Collaborating Clinics TC Tiểu cầu TNF Tumor necrosis factor (Yếu tố hoại tử u) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu 1.2 Định nghĩa dịch tễ học 1.3 Bệnh ngun bệnh sinh 1.4 Lâm sàng cận lâm sàng 1.5 Chẩn đốn 12 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3 Xử lý số liệu nghiên cứu 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 20 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 24 Chương BÀN LUẬN 29 4.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 29 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 33 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 20 Bảng 3.2 Phân bố yếu tố thuận lợi 21 Bảng 3.3 Phân bố thời gian khởi phát đến chẩn đốn 22 Bảng 3.4 Phân bố biểu lâm sàng 23 Bảng 3.5 Phân bố tế bào máu ngoại vi 24 Bảng 3.6 Phân bố tốc độ lắng máu CRP 24 Bảng 3.7 Một số xét nghiệm sinh hóa máu 25 Bảng 3.8 Sự phân bố protein niệu 26 Bảng 3.9 Sự xuất hồng cầu niệu bạch cầu niệu 26 Bảng 3.10 Phân bố ANA anti-dsDNA 27 Bảng 3.11 Liên quan nồng độ trung bình anti-dsDNA với tổn thương thận 27 Bảng 3.12 Liên quan nồng độ trung bình anti-dsDNA với tế bào máu 27 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 20 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 21 Biểu đồ 3.3 Phân bố lý vào viện 22 Biểu đồ 3.4 Phân bố biểu lâm sàng 23 Biểu đồ 3.5 Sự phân bố protein niệu 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống (systemic lupus erythematosus - SLE) bệnh lý mơ liên kết có tổn thương nhiều quan hệ thống miễn dịch thể bị rối loạn, đặc trưng có mặt kháng thể kháng nhân nhiều tự kháng thể khác [18] Bệnh gặp lứa tuổi hai giới 90% trường hợp mắc bệnh nữ giới độ tuổi sinh đẻ từ 15 - 40 tuổi Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi khác chủng tộc vùng địa lý, cao người da đen thấp người da trắng, người châu Á dễ mắc bệnh Tại Mỹ, tần suất mắc bệnh khoảng 10 - 400/100.000 dân [31] Ở Việt Nam năm gần đây, số người mắc bệnh vào viện ngày nhiều Số bệnh nhân lupus phải điều trị nội trú Khoa Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai (1991 - 2000) chiếm 6,59% tổng số bệnh nhân [12] Cho đến ngun nhân gây bệnh chế bệnh sinh xác lupus chưa biết rõ Cơ chế bệnh sinh bệnh q trình phức tạp với tham gia nhiều yếu tố yếu tố di truyền (HLA-DR2, HLA-DR3…), yếu tố mơi trường (tia cực tím, nhiễm trùng, thuốc, hút thuốc ), hormon giới tính stress tâm lý [31], [50] Lâm sàng đa dạng với tổn thương nhiều quan thường gặp khớp, da, thận, huyết học, tim, phổi, thần kinh… với nhiều mức độ khác Cùng với tiến y học, ngày có nhiều chứng bất thường miễn dịch phát kháng thể kháng nhân (ANA), kháng thể kháng DNA chuỗi kép (anti-dsDNA), kháng thể kháng nhân hòa tan (ENA), kháng thể kháng tế bào, phức hợp miễn dịch (PHMD)…[1] Ở Việt Nam, từ năm 1970 trở lại đây, bệnh lupus ban đỏ hệ thống đề cập quan tâm đến Nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều chun ngành khác Nội khoa, Da liễu, Huyết học, Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng cơng bố Nhưng nay, lupus ban đỏ hệ thống đánh giá bệnh quan trọng hàng đầu nhóm bệnh tự miễn hệ thống Ảnh hưởng bệnh đến sức khỏe nặng nề tổn thương nhiều quan đặc biệt thận, tim mạch, thần kinh Do đó, việc phát chẩn đốn xác định bệnh sớm dựa vào triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng giúp việc điều trị sớm cho bệnh nhân quan trọng Xuất phát từ lý chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh lupus ban đỏ hệ thống” nhằm mục tiêu sau: Khảo sát số đặc điểm lâm sàng bệnh lupus ban đỏ hệ thống Đánh giá số đặc điểm cận lâm sàng bệnh lupus ban đỏ hệ thống Chương TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Thuật ngữ “lupus” nhắc đến St.Martin tạp chí “biography” từ kỷ X Theo tiếng Latin “lupus” có nghĩa “chó sói”, xuất phát từ việc người bệnh có ban đỏ mặt giống hình vết cắn “chó sói” [1], [4] Đến đầu kỷ XIX, lupus y học biết đến coi bệnh ngồi da khơng nguy hiểm Năm 1845, Hebra mơ tả tổn thương ngồi da hình cánh bướm mặt Năm 1851, Cazenave đưa thuật ngữ “lupus ban đỏ” với hai thể: thể nhẹ với tổn thương ngồi da thể nặng kèm theo tổn thương nội tạng Năm 1872, Kaposi chia lupus ban đỏ thành hai thể lâm sàng lupus dạng đĩa lupus lan tỏa Ở dạng lan tỏa mà Kaposi miêu tả ngồi biểu ngồi da có tổn thương khác như: thần kinh, huyết học, khớp, thận, phổi…kèm theo bệnh nhân (BN) có sốt kéo dài mà ơng gọi “sốc nhiễm độc” [1], [6] Năm 1895 - 1904, Osler người có nhiều nghiên cứu tổn thương nội tạng lupus cơng bố trường hợp lupus có tổn thương nội tạng mà khơng có tổn thương da Ơng cho “sự tái phát” nét đặc trưng bệnh ơng đưa thuật ngữ “lupus ban đỏ hệ thống” thay cho “lupus ban đỏ” trước Đến năm 1942, Klemperer Bachs nghiên cứu lupus theo hướng bệnh collagenose Hargraves (1948) phát tế bào LE Haserick (1949) tìm yếu tố tự miễn có vai trò quan trọng hình thành tế bào LE, quan điểm bệnh tự miễn hình thành [1] Đến năm 1957, Coombs Frion phát KTKN nhuộm huỳnh quang đánh dấu mốc quan trọng khẳng định lupus bệnh tự miễn tạo tiền đề cho việc phát loạt tự KT khác liên quan đến SLE làm sáng tỏ SLE bệnh tự miễn hệ thống điển hình [1] 36 4.2.4 Sự thay đổi số thành phần nước tiểu 4.2.4.1 Protein niệu Qua bảng 3.8 ta thấy tổn thương thận với protein niệu > 0,5g/24h có 22/42 bệnh nhân chiếm 52,4% tương tự nghiên cứu Thu Hương (52,56%), Hồng Thị Phương (45,5%), thấp Hồng Trâm Anh cs (78,5%) khơng có khác biệt với nam SLE theo nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Hà (60,7%) [2], [9] Nồng độ trung bình nhóm protein niệu > 0,5g/24h 5,97±6,79 g/24h tương tự với Hồng Thúy nồng độ trung bình 4,95±8,48 g/24h 38/65 bệnh nhân Phạm Huy Thơng (2013) nghiên cứu bệnh nhân viêm thận lupus cho kết cao nhiều 8,21±4,6 g/24h Chắc có lẽ thời gian khởi phát bệnh đến chẩn đốn nhóm nghiên cứu chúng tơi đa số ≤ năm nên tổn thương thận nhẹ [20], [21] 4.2.4.2 Hồng cầu bạch cầu niệu Trong nghiên cứu chúng tơi, hồng cầu niệu chiếm 52,6% bạch cầu niệu chiếm 26,3% (bảng 3.9) tương tự nghiên cứu Thu Hương (hồng cầu niệu 64,10% bạch cầu niệu 43,59%), Hồng Thúy (hồng cầu niệu 53,8% bạch cầu niệu 43,1%) Phạm Cơng Chính, Trần Văn Quyết cs cho kết ngược lại bạch cầu niệu cao hồng cầu niệu [5],[16] Phạm Văn Bùi Trần Văn Vũ thấy tiểu máu (chủ yếu vi thể), tiểu bạch cầu tiểu đạm biểu tổn thương thận [3], [22] 4.2.5 Phân bố ANA anti-dsDNA Bảng 3.10 cho thấy tỷ lệ ANA dương tính chiếm 92,9% tỷ lệ antidsDNA dương tính chiếm 81,0% Kết tương đương so với Hồng Thị Phương (97,0% 84,8%) [23], Nguyễn Đình Huy cs (97,2% 83,3%) [10], cao so với Hồng Trâm Anh cs [2] (76,3% 60,5%) Sự khác phần ảnh hưởng kit xét nghiệm hãng khác mốc xác định dương tính khác Thời điểm xét nghiệm trước hay sau điều trị có phần ảnh hưởng đến kết thu 37 Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có bệnh nhân KTKN anti-dsDNA âm tính, Huỳnh Ngọc Phương Thảo (2012) báo cáo trường hợp viêm thận lupus khơng điển hình chẩn đốn nhờ sinh thiết thận với KTKN anti-dsDNA âm tính [19] Do khơng nên loại trừ chẩn đốn SLE trường hợp KTKN anti-dsDNA âm tính 4.2.6 Liên quan nồng độ anti-dsDNA với tổn thương thận tế bào máu 4.2.6.1 Liên quan nồng độ trung bình anti-dsDNA với tổn thương thận Qua bảng 3.11 cho thấy nồng độ trung bình anti-dsDNA nhóm tổn thương thận (336,62±401,65 IU/mL) cao nhóm khơng tổn thương thận (119,88±128,07 IU/mL) có ý nghĩa thống kê với p = 0,026 (< 0,05) Kết tương tự với nghiên cứu Hồng Thị Phương (2008), Nguyễn Đình Huy cs (2010) [10], [23] Mối liên quan nhiều tác giả nước ngồi nước cơng nhận lấy xét nghiệm anti-dsDNA khơng để chẩn đốn mà theo dõi tiến triển tổn thương thận Bên cạnh đó, tăng anti-dsDNA yếu tố ngồi thận dùng để tiên lượng bệnh thận lupus khẳng định dự báo cho suy thận tiến triển tăng tỷ lệ tử vong [17] 4.2.6.2 Liên quan nồng độ trung bình anti-dsDNA với tế bào máu Qua bảng 3.12 cho thấy nồng độ trung bình anti-dsDNA nhóm thiếu máu (309,33±364,39 IU/mL) cao nhóm khơng thiếu máu (96,75±147,20 IU/mL) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nghĩa nồng độ anti-dsDNA tăng cao thường có biểu thiếu máu Trong lupus ban đỏ hệ thống thiếu máu tan huyết miễn dịch với test coomb dương tính tồn < 10% số bệnh nhân Thiếu máu khơng đặc hiệu phản ánh tình trạng bệnh mạn tính lên tới 80% số bệnh nhân Giảm sản xuất erythropoietin (EPO) giảm số lượng receptor EPO tăng sản xuất cytokin IL-1, TNF-α, IFN-γ…là chế gây thiếu máu mạn tính SLE Mặt khác nồng độ anti-dsDNA thường tăng cao bệnh nhân tổn thương thận tiến triển suy thận giảm lượng EPO gây tình trạng thiếu máu nặng [36] 38 Nồng độ trung bình anti-dsDNA nhóm giảm bạch cầu (388,85±465,35 IU/mL) cao nhóm bạch cầu bình thường (147,06±151,41 IU/mL) nhóm giảm lympho (339,62±367,12 IU/mL) cao nhóm lympho bình thường (77,22±127,29 IU/mL) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Qua cho thấy có tăng nồng độ anti-dsDNA bệnh nhân giảm bạch cầu giảm lympho Tăng anti-dsDNA giảm bạch cầu yếu tố tiên lượng xấu cho bệnh nhân SLE [17] Trong nghiên cứu chúng tơi giá trị nồng độ trung bình anti-dsDNA nhóm thiếu máu khơng thiếu máu, giảm bạch cầu bạch cầu bình thường, giảm lympho lympho bình thường nhỏ cặp tương ứng so với kết nghiên cứu Hồng Thị Phương (2008), Nguyễn Đình Huy cs (2010) [10], [23] Điều giải thích tiêu chuẩn chọn bệnh chúng tơi bệnh chẩn đốn lần 39 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 42 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống, chúng tơi rút số kết luận đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sau: Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu - Tuổi chẩn đốn bệnh từ 15 - 63 tuổi; tuổi trung bình 32,60±13,46 Độ tuổi 15 – 45 chiếm 81,0% chủ yếu từ 15 – 25 tuổi chiếm 40,5% - Tỷ lệ nữ chiếm đa số 85,7%; nữ/nam 6/1 - Yếu tố thuận lợi: thai nghén-sinh đẻ 33,3%; nhiễm trùng 29,3%; stress 28,6%; phẫu thuật 14,3% tiền sử gia đình chiếm 4,8% - Thời gian khởi phát bệnh đến chẩn đốn ≤ năm chiếm cao 69,1% - Phù ban đỏ cánh bướm lý vào viện - Các biểu lâm sàng: Mệt mỏi-gầy sút 81,0 % Rụng tóc 71,4% Viêm khớp 71,4% Ban đỏ cánh bướm 57,1% Nhạy cảm với ánh sáng 54,8% Sốt 47,6% Phù 45,2% Tăng huyết áp 38,1% Viêm mạc 23,8% Hội chứng Raynaud 21,4% Tổn thương thần kinh 19,0% Lt niêm mạc 16,7% Khơ tuyến chiếm 16,7% Ban dạng đĩa chiếm 9,5% 40 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 2.1 Cơng thức máu Thiếu máu chiếm 64,3%; giảm bạch cầu 35,7%; giảm lympho 59,5% giảm tiểu cầu chiếm 21,4% 2.2 Tốc độ lắng máu CRP Tăng tốc độ lắng máu chiếm 96,3% tốc độ lắng máu trung bình 86,26±37,05 mm Tăng CRP chiếm 48,6% nồng độ CRP trung bình 33,17±72,40 mg/l 2.3 Sinh hóa máu Tăng ure máu (40,5%), tăng creatinin máu (23,8%), giảm albumin máu (75,0%), giảm protein máu (37,5%) Tăng men gan với tăng SGOT (47,2%) tăng SGPT (33,3%) 2.4 Xét nghiệm nước tiểu Tổn thương thận với protein niệu > 0,5 g/24h chiếm 52,4% nồng độ protein niệu trung bình nhóm 5,97±6,79 g/24h Hồng cầu niệu xuất 52,6% trường hợp bạch cầu niệu 26,3% 2.5 Kháng thể kháng nhân anti-dsDNA Kháng thể kháng nhân dương tính 92,9% anti-dsDNA dương tính 81,0% 2.6 Liên quan nồng độ anti-dsDNA với tổn thương thận tế bào máu Nồng độ anti-dsDNA tăng cao nhóm bệnh nhân có tổn thương thận (protein > 0,5 g/24h) nhóm bệnh nhân khơng có tổn thương thận Nồng độ anti-dsDNA tăng cao nhóm bệnh nhân thiếu máu, giảm bạch cầu giảm lympho nhóm bệnh nhân khơng thiếu máu, bạch cầu lympho bình thường KIẾN NGHỊ Tăng cường cơng tác tun truyền bệnh lupus ban đỏ hệ thống Cần chẩn đốn sớm dựa vào triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng để điều trị có hiệu Lưu ý triệu chứng lâm sàng như: viêm khớp, nhạy cảm với ánh sáng, ban đỏ cánh bướm, phù, tăng huyết áp, viêm mạc, tổn thương thần kinh, lt niêm mạc, hội chứng Raynaud, khơ tuyến, ban dạng đĩa với triệu chứng tồn thân thường gặp mệt mỏi-gầy sút, rụng tóc, sốt TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Năng An (2007), Lupus ban đỏ hệ thống, Nội bệnh lý phần dị ứng - miễn dịch lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 104-113 Hồng Trâm Anh, Lê Văn Khang, Nguyễn Thị Vân (2007), "Đặc điểm lâm sàng số xét nghiệm miễn dịch bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống", Tạp chí Y Dược học qn sự, 32 (6), tr 95-101 Phạm Văn Bùi, Nguyễn Thanh Hiệp (2010), "Tương quan tổn thương vi thể thận biểu lâm sàng - sinh hóa viêm thận lupus ", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14 ( 2), tr 148-153 Đào Văn Chinh, Nguyến Quốc Tuấn, Phạm Văn Thức (2000), Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 42-51 Phạm Cơng Chính (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống điều trị khoa Da liễu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Ngun", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 89 (01), tr 15-20 Lê Kinh Duệ, Nguyễn Thị Đào, Nguyễn Văn Diền, Lê Tử Vân (1997), Bệnh Lupus ban đỏ, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 104-117 Nguyễn Văn Đĩnh, Nguyễn Hữu Trường (2013), "Một số tự kháng thể thường gặp bệnh hệ thống", Tạp chí Y học lâm sàng Bệnh viên Bạch Mai, 70 (2), tr 148-153 Phùng Anh Đức, Lê Anh Thư (2010), "Nghiên cứu hình ảnh cộng hưởng từ (MRI) não bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống ", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14 (2), tr 397-403 Nguyễn Thị Thanh Hà (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nam lupus ban đỏ hệ thống khoa dị ứng - MDLS bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội, tr 21-30 10 Nguyễn Đình Huy, Dương Tấn Khánh, Trần Thị Minh Diễm (2010), "Bước đầu xây dựng quy trình chẩn đốn theo dõi bệnh lupus ban đỏ hệ thống kháng thể kháng nhân ", Thơng tin y dược, số đặc biệt chào mừng ngày gặp mặt liên viện hàng năm giảng dạy nghiên cứu miễn dịch học lần thứ 20, tr 22-26 11 Phạm Kh, Trần Ngọc Ân (1979), Bệnh khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 109-111 12 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2008), Lupus ban đỏ hệ thống, Bệnh học nội khoa tập 2, NXB Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 355-366 13 Đỗ Thị Liệu ( 2004), Viêm cầu thận lupus, Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 325-333 14 Huỳnh Văn Minh (2008), Lupus ban đỏ hệ thống, Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 144-151 15 Nguyễn Thị Thu Hương (2010), Đánh giá hoạt động bệnh lupus ban đỏ theo số sledai so sánh với số số khác, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr 22-32 16 Trần Đăng Quyết, Nguyễn Thái Dũng (2010), "Áp dụng số sledai theo dõi điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống", Tạp chí Y dược học qn sự, 35 (9), tr 143-145 17 Võ Tam, Hồng Bùi Bảo (2010), "Cập nhật số vấn đề bệnh thận lupus", Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học hội nghị khoa học Thận-tiết niệu miền Trung Tây Ngun mở rộng, tr 27-37 18 Võ Tam, Nguyễn Hồng Thanh Vân, Lê Thị Hồng Vân (2013), Chẩn đốn bệnh lupus ban đỏ hệ thống, Chun đề bệnh khớp viêm, TP Nha Trang 19 Huỳnh Ngọc Phương Thảo (2012), "Nhân trường hợp viêm thận lupus khơng điển hình chẩn đốn nhờ sinh thiết thận", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16 (1), tr 62-67 20 Phạm Huy Thơng (2013), Nghiên cứu hiệu điều trị Lupus ban đỏ hệ thống có đợt cấp tổn thương thận Methylprednisolon đường tĩnh mạch liều cao, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, tr 54-73 21 Tạ Thị Hồng Thúy (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nữ lupus ban đỏ hệ thống khoa Dị ứng - MDLS BV Bạch Mai 2010-2011, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội, tr 18-27 22 Trần Văn Vũ, Trần Thị Bích Hương, Đặng Vạn Phước (2008), "Đặc điểm lâm sàng, sinh hóa miễn dịch viêm thận lupus", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 12 (4), tr 236-243 23 Hồng Thị Phương (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh lupút ban đỏ hệ thống, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Y Dược Huế, tr 25-35 24 Nguyễn Xn Sơn (1995), Nghiên cứu chẩn đốn lâm sàng điều trị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống bệnh viện đa khoa Việt Tiệp (Hải Phòng) từ năm 1975-1994, Luận án phó tiến sĩ y khoa, Đại Học Y Hà Nội, tr 45-50 TIẾNG ANH 25 AlSaleh J et al (2008), "Clinical and immunological manifestations in 151 SLE patients living in Dubai", Lupus, 17 (2), pp 62-66 26 Arfaj A.A, Khalil N (2009), "Clinical and immunological manifestations in 624 SLE patients in Saudi Arabia", Lupus, 18 (2), pp 465-473 27 Carey R et al (2008), "Clinical features of patients with systemic lupus erythematosus (SLE) attending the SLE outpatient clinic at Universitas Hospital in Bloemfontein, South Africa", SA Fam Pract, 50 (1), pp 68 28 Chakravarty E.F (2013), Reproductive and Hormonal Issues in Women with Autoimmune Diseases, Dubois'Lupus Erythematosus and Related Syndromes, pp 473-481 29 Dutz J.P (2013), Pathomechanisms of Cutaneous Lupus Erythematosus, Dubois'Lupus Erythematosus and Related Syndromes, pp 311-316 30 Fathi H et al (2010), "Cutaneous manifestations of systemic lupus erythematosus: a retrospective study from Egypt", The Gulf Journal of Dermatology and Venereology, 17 (1), pp 2677-2686 31 Hahn B.H (2011), Systemic lupus erythematosus, Harrison'Principle of Internal medicine 18th ed., pp 2724-2735 32 Hahn B.H (2013), The Pathogenesis of SLE, Dubois'Lupus Erythematosus and Related Syndromes 8th ed., pp 25-34 33 Hinojosa A.A., Guerrero J.S (2013), Overview and Clinical Presentation, Dubois'Lupus Erythematosus and Related Syndromes 8th ed., pp 304-308 34 Hochberg M.C (1997), "Updating the American College of Rheumatology revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus ", Arthritis Rheum, 40 (9), pp 1725 35 Hussain N (2013), "Clinical and Laboratory Manifestations of Systemic Lupus Erythematosus in Pakistani Lupus Patients", Pakistan J Zool, 45 (3), pp 605-613 36 Karpouzas G.A (2013), Hematologic and Lymphoid Abnormalities in SLE, Dubois'Lupus Erythematosus and Related Syndromes, pp 426-436 37 Lee J., Dhillon N., Pope J (2013), "All-cause hospitalizations in systemic lupus erythematosus from a large Canadian referral centre", Rheumatology (Oxford), 52 (5), pp 905-909 38 Montero S.R., Martínez R., Marenco J.L (2011), "Hospitalisation of individuals with systemic lupus erythematosus: an analysis of 84 patients", Annals of the Rheumatic Diseases, 70 (2), pp 83-84 39 Moutsopoulos H.M., Vlachoyiannopoulos P.G (2011), Antiphosphlipid Antibody Syndrome, Harrison'Principle of Internal medicine 18th ed., pp 2736-2737 40 Nazarinia M.A et al (2008), "Systemic lupus erythematosus in the Fars Province of Iran", Lupus, 17 (2), pp 221-227 41 Petri M et al (2012 ), "SLICC classification criteria for systemic lupus erythematosus", Arthritis Rheum, 64 (8), pp 2677-2686 42 Qari F.A (2002), "Clinical pattern of systemic lupus erythematosus in Western Saudi Arabia ", Saudi Med J, 23 (10), pp 1247-1250 43 Riemekasten G., Hiepe F (2013), Antibodies against the Extractable Nuclear Antigens RNP, Sm, Ro/SSA, and La/SSB, Dubois'Lupus Erythematosus and Related Syndromes, pp 281-284 44 Rodriguez E., Rojas J.G.J., Montano L.F (2012), Maternal SLE Influence in Fetal Development, Hani Almoallim' sytemic lupus erythematosus, pp 535-536 45 Saigal R et al (2012), "Clinical profile of systemic lupus erythematosus patients at a tertiary care centre in Western India", Journal Indian Academy of Clinical Medicine, 13 (1), pp 27-32 46 Shaikh S.K.J (1995), "Late-Onset Systemic Lupus Erythematosus: Clinical and Immunological Characteristics ", Med J Malaysia, 50 (1), pp 605-613 47 Tan E.M et al (1982), "The 1982 revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus", Arthritis Rheum, 25 (11), pp 1271-1277 48 Villamin C.A.C, Navarra S.V (2008), "Clinical manifestations and clinical syndromes of Filipino patients with systemic lupus erythematosus", Mod Rheumatol, 18 (2), pp 161-164 49 William W., Ginsburg M.D (2013), Antiphospholipid Antibody Syndrome, Mayo Clinic Internal Medicine Concise Textbook, pp 846-848 50 William W., Ginsburg M.D (2013), Systemic Lupus Erythematosus, Mayo Clinic Internal Medicine Concise Textbook, pp 842-846 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU Số thứ tự phiếu: Khoa: I Phần hành Họ tên: Tuổi: Giới: □ Nam □ Nữ Địa chỉ: Ngày vào viện: .Số vào viện: II Bệnh sử Lý vào viện: Thời gian khởi phát đến chẩn đốn Yếu tố thuận lợi: □ Tiền sử gia đình □ Thai nghén-sinh đẻ □ Nhiễm trùng □ Phẫu thuật □ Stress □ Thuốc Cụ thể: III Lâm sàng □ Ban đỏ hình cánh bướm mặt □ Sốt □ Ban đỏ dạng đĩa mặt thân □ Mệt mỏi-gầy sút □ Da nhạy cảm với ánh nắng □ Rụng tóc □ Lt niêm mạc miệng, mũi hầu □ Phù □ Đau khớp, viêm khớp □ Tăng huyết áp □ Viêm mạc (màng phổi, màng tim) □ Hội chứng Raynaud □ Tổn thương thần kinh (Co giật, loạn thần) □ Khơ tuyến (miệng, mắt) Dấu hiệu lâm sàng khác: IV Cận lâm sàng Cơng thức máu Hb: Bạch cầu: Lympho: Tiểu cầu: Dấu hiệu viêm Tốc độ máu lắng : 1h 2h CRP: Sinh hóa máu Urea máu: Creatinin máu: SGOT: SGPT: Protein máu: Albumin máu: Nước tiểu Protein niệu: Hồng cầu niệu: Bạch cầu niệu: Miễn dịch ANA: Anti-dsDNA: Xét nghiệm cận lâm sàng khác: Huế, ngày ……tháng……năm 201… Người nghiên cứu Phạm Thị Đào [...]... khám lâm sàng  Hỏi bệnh: hỏi kỹ về tiền sử của bệnh nhân và gia đình, lý do vào viện, thời gian khởi phát của bệnh, các triệu chứng cơ năng như đau khớp, da nhạy cảm ánh sáng, mệt mỏi, khô tuyến…  Khám lâm sàng tỉ mỉ để phát hiện các biểu hiện lâm sàng của bệnh và chỉ định các xét nghiệm cận lâm sàng để thiết lập chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống và điền đầy đủ vào phiếu nghiên cứu 2.2.4.2 Xét nghiệm cận. .. Những bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu, bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán SLE của ACR năm 1997 - Loại ra khỏi nhóm nghiên cứu những bệnh nhân đã được chẩn đoán và điều trị SLE trước đó 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Công cụ tiến hành nghiên cứu Phiếu nghiên cứu được thiết kế sẵn (phụ lục) 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 2.2.3.1... nhau tham gia vào quá trình huỷ hoại mô, các tổ chức liên kết 1.4 LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 1.4.1 Toàn thân Sốt là biểu hiện thường gặp nhất, thường sốt nhẹ 37,5ºC - 38ºC nhưng cũng có trường hợp sốt cao đến 39ºC - 40º C Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân, thường đi kèm các đợt cấp của bệnh, ít đáp ứng với thuốc hạ sốt Sốt thường kèm theo gầy sút, mệt mỏi, chán ăn [1] 1.4.2 Da, niêm mạc Ban đỏ hình cánh... antiphospholipids (+) căn cứ vào: anti-cardiolipin loại IgM hoặc IgG (+), lupus anticoagulant (+), test huyết thanh giang mai (+) giả > 6 tháng có kiểm chứng test cố định Treponema Pallidum 11 KTKN: hiệu giá kháng thể bất thường 14 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là 42 bệnh nhân được chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống lần đầu tiên theo 11 tiêu... ở người da đen và thấp nhất ở người da trắng, người châu Á cũng dễ mắc bệnh Tại Mỹ, tần suất mắc bệnh khoảng 10 - 400/100.000 dân [31] Ở Việt Nam những năm gần đây, số người mắc SLE vào viện ngày càng nhiều Số BN lupus phải điều trị nội trú tại Khoa Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai (1991 - 2000) chiếm 6,59% tổng số BN [12] 1.3 BỆNH NGUYÊN VÀ BỆNH SINH 1.3.1 Bệnh nguyên Nguyên nhân gây bệnh chưa đến nay... sự khác nhau giữa hai tỷ lệ % Kết quả nghiên cứu được coi là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05 20 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi Tuổi 15 - 25 26 - 35 36 - 45 > 45 Tổng n 17 5 12 8 42 X ±SD 32,60±13,46 Tỷ lệ % 40,5 11,9 28,6 19,0 100,0 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi  Nhận xét: Nhóm... Nhận xét: Mệt mỏi-gầy sút (81,0%), rụng tóc (71,4%) và viêm khớp (71,4%), ban đỏ cánh bướm (57,1%), nhạy cảm với ánh sáng (54,8%) là những biểu hiện lâm sàng thường gặp nhất 24 3.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phân bố các tế bào máu ngoại vi Bảng 3.5 Phân bố các tế bào máu ngoại vi Công thức máu (N = 42) Số bệnh nhân Tỷ lệ % Thiếu máu 27 64,3 Giảm bạch cầu 15 35,7 Giảm lympho 25... hồi và mọc lại ở giai đoạn bệnh ổn định Các triệu chứng ít gặp hơn: mày đay, bọng nước, ban đỏ đa dạng, viêm tổ chức dưới da, tổn thương dạng li ken phẳng…[18] Ban đỏ hình cánh bướm Ban dạng đĩa Loét miệng (Dubois’ Lupus Erythematosus and Related Syndromes) 1.4.3 Hệ cơ xương khớp Đau khớp là triệu chứng phổ biến nhất và thường phối hợp với các dấu hiệu của viêm khớp thực sự như sưng, nóng, đỏ và hạn... phủ tạng và tiển triển của bệnh lupus nhưng có độ đặc hiệu cao và chiếm khoảng 30% trong SLE [18]  Anti-RNP: nhận biết phức hợp protein và RNA nhân được gọi là U1 Chiếm 30-40% trường hợp lupus với lâm sàng thường gặp là tổn thương cơ xương, Raynaud…[18]  Anti-SSA/Ro, Anti-SSB/La: anti-SSA/Ro hiện diện trong 30 - 45% trường hợp và thường thấy ở bệnh nhân nhạy cảm ánh sáng, khô mắt, khô miệng, lupus da... điền đầy đủ vào phiếu nghiên cứu 2.2.4.2 Xét nghiệm cận lâm sàng Các xét nghiệm cận lâm sàng trong nghiên cứu được thực hiện tại Khoa Huyết học và Khoa Hóa sinh Bệnh viện Trung ương Huế  Kỹ thuật phát hiện kháng thể kháng nhân Vật liệu: Bộ kit ANA của hãng BIO-RAD và máy đọc ELISA PR2100 Bệnh phẩm: Lấy 2ml máu đông ly tâm tách lẩy huyết thanh và bảo quản mẫu ở 2 - 8°C Nếu sau 24h mà chưa tiến hành ... lupus ban đỏ hệ thống nhằm mục tiêu sau: Khảo sát số đặc điểm lâm sàng bệnh lupus ban đỏ hệ thống Đánh giá số đặc điểm cận lâm sàng bệnh lupus ban đỏ hệ thống Chương TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT LỊCH... thích tiêu chuẩn chọn bệnh bệnh chẩn đoán lần 39 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 42 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống, rút số kết luận đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sau: Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu... Tuấn, Phạm Văn Thức (2000), Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 42-51 Phạm Công Chính (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống điều

Ngày đăng: 03/03/2016, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan